Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội hiện nay

61 4.7K 7
Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Thị hiếu thẩm mỹ là một trong những yếu tố góp phần cấu thành nhân cách con người. Nó là cơ sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, cách ứng xử,đồng thời là thước đo đánh giá năng lực thẩm mỹ của mỗi chúng ta. Không chỉ định hướng tư tưởng, quan điểm mà thị hiếu thẩm mỹ còn góp phần thôi thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thành lối sống học tập và lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân thiện mỹ. Thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn sẽ mang đến nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống. Nước ta đang đẩy nhanh quá trình hội nhập. Nền kinh tế mở là điều kiện cho sự du nhập của các loại hình giải trí, thúc đẩy quá trình giao lưu, học hỏi và tiếp thu những giá trị thẩm mỹ tích cực của nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu những giá trị thẩm mỹ tích cực, nó cũng để lại nhiều hệ lụy, đó là sự mơ hồ, lệch lạc trong nhận thức, hành vi, thái độ về thị hiếu thẩm mỹ của giới trẻ mà đặc biệt là bộ phận học sinh, sinh viên. Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 382005QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Quyết định số 711QĐ TTg năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020” cũng đã xác định mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020 như sau: “Đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập”. Như vậy, con người đã được nhìn nhận ở đúng vị trí trung tâm của nó, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Có thể nói, cùng với đức, trí, thể, kỹ, giáo dục thẩm mỹ cũng là một trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam, mà nhất là sinh viên sư phạm những nhà “trồng người” trong tương lai. Sinh viên sư phạm nói chung và sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng là lớp người trẻ, nhạy cảm, cầu tiến, ham học hỏi và dễ tiếp cận, tiếp thu cái lạ, cái mới. Mặt khác, đó là bộ phận được đào tạo để trở thành những công dân, những nhà giáo ưu tú, thực hiện thiên chức của mình là giảng dạy và quản lý học sinh, định hướng nhận thức và hành động thực tiễn theo hướng chân thiện mỹ trên mọi lĩnh vực. Vì thế, việc nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên là việc làm hết sức cần thiết. Sự cần thiết ấy càng rõ rệt hơn bao giờ hết khi đó đây trong nhà trường đã xuất hiện một vài hiện tượng đi ngược lại thuần phong mỹ tục của dân tộc, thiếu thị hiếu thẩm mỹ đúng đắn. Thực tế đó đặt ra câu hỏi, chúng ta cần phải làm gì để góp phần phát huy những thị hiếu thẩm mỹ tích cực, hạn chế những biểu hiện lệch lạc, để sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau khi kết thúc quá trình học tập, tu dưỡng của mình tại ngôi trường sư phạm hàng đầu cả nước sẽ trở thành những cô giáo, thầy giáo theo đúng chuẩn mực “Mô phạm Sáng tạo Cống hiến”. Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội hiện nay” làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị hiếu thẩm mỹ yếu tố góp phần cấu thành nhân cách người Nó sở góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, cách ứng xử,đồng thời thước đo đánh giá lực thẩm mỹ Không định hướng tư tưởng, quan điểm mà thị hiếu thẩm mỹ góp phần thúc khát vọng, lý tưởng, động cơ, hình thành lối sống học tập lao động có mục đích, hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ Thị hiếu thẩm mỹ đắn mang đến nhiều điều tốt đẹp cho sống Nước ta đẩy nhanh trình hội nhập Nền kinh tế mở điều kiện cho du nhập loại hình giải trí, thúc đẩy trình giao lưu, học hỏi tiếp thu giá trị thẩm mỹ tích cực nhân loại Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp thu giá trị thẩm mỹ tích cực, để lại nhiều hệ lụy, mơ hồ, lệch lạc nhận thức, hành vi, thái độ thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ mà đặc biệt phận học sinh, sinh viên Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Quyết định số 711/QĐ - TTg năm 2012 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” xác định mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đến năm 2020 sau: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Như vậy, người nhìn nhận vị trí trung tâm nó, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Có thể nói, với đức, trí, thể, kỹ, giáo dục thẩm mỹ yếu tố giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam, mà sinh viên sư phạm nhà “trồng người” tương lai Sinh viên sư phạm nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng lớp người trẻ, nhạy cảm, cầu tiến, ham học hỏi dễ tiếp cận, tiếp thu lạ, Mặt khác, phận đào tạo để trở thành công dân, nhà giáo ưu tú, thực thiên chức giảng dạy quản lý học sinh, định hướng nhận thức hành động thực tiễn theo hướng chân - thiện - mỹ lĩnh vực Vì thế, việc nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên việc làm cần thiết Sự cần thiết rõ rệt hết nhà trường xuất vài tượng ngược lại phong mỹ tục dân tộc, thiếu thị hiếu thẩm mỹ đắn Thực tế đặt câu hỏi, cần phải làm để góp phần phát huy thị hiếu thẩm mỹ tích cực, hạn chế biểu lệch lạc, để sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sau kết thúc trình học tập, tu dưỡng trường sư phạm hàng đầu nước trở thành cô giáo, thầy giáo theo chuẩn mực “Mô phạm - Sáng tạo - Cống hiến” Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội nay” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, chưa việc giáo dục định hướng thẩm mỹ quan tâm bàn luận sôi năm gần Điều xuất phát từ yêu cầu thực tế thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ có xu hướng lệch lạc, có không sinh viên trường sư phạm nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng có biểu mơ hồ thị hiếu thẩm mỹ Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ nhà mỹ học nước kể đến công trình như: “Giáo dục đẹp gia đình” – Nguyễn Ánh Tuyết – NXB Phụ nữ, 1984: Nêu nét đặc trưng phát triển tâm lí trẻ gợi ý nội dung giáo dục đẹp gia đình Những hiểu biết bước đầu giáo dục thẩm mỹ gia đình qua lứa tuổi từ lúc lọt lòng bước vào tuổi thành niên “Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay” – Vĩnh Quang Lê – NXB Chính trị quốc gia, 1999: Nêu đặc trưng giáo dục thẩm mỹ vấn đề xây dựng người nước ta, đặc trưng vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ” – Trần Tuý – NXB Chính trị quốc gia, 2005: Phân tích vai trò nghệ thuật việc phát triển nhân cách, hình thành xúc cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ lành mạnh, đắn; tác động nghệ thuật với công chúng; nêu số thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ “Giáo trình Mỹ học đại cương” – Vũ Minh Tiến – Trường Đại học Đà Lạt, 2005: Giáo trình trình bày thẩm mỹ, tính khách quan tính xã hội thẩm mỹ, đẹp, bi kịch, hài kịch, trác tuyệt, loại hình nghệ thuật như: nghệ thuật ứng dụng, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sân khấu điện ảnh “Thị hiếu thẩm mỹ người Việt qua ca dao” – Nguyễn Thị Thu Hà – Tạp chí khoa học, Số 2, tr 6-11, 2007 Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm đặc điểm ý thức thẩm mỹ, quan niệm thẩm mỹ cha ông, hiểu thêm đời sống tinh thần, văn hoá Việt Nam Tình yêu đẹp thiên nhiên thể lối sống người Việt vốn gần gũi, thân thiết với thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên Đối với người Việt Nam đẹp gắn với phẩm chất đạo đức người Báo cáo nghiên cứu khoa học “Bàn thêm nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên nay” – Lê Hữu Ái – Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40).2010 Nội dung báo cáo bàn vấn đề: Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ nội dung quan trọng chiến lược giáo dục nay, viết đặc trưng việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ, nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục nước ta Từ báo đề xuất giải pháp nhằm hình thành thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho đối tượng Nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ có công trình nghiên cứu“Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh”,TS.Nguyễn Thị Hậu, Nxb Văn hóa Văn nghệ, 2013 Tuy nhiên, công trình tập hợp viết riêng lẻ số vấn đề thị hiếu thẩm mỹ Vì thế, chưa đảm bảo tính xuyên suốt, hệ thống Các nội dung mang tính khái quát với đánh giá chung chung Về vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nay, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến Đứng trước số biểu lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ phận sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhận thấy giáo dục định hướng thị hiếu thẩm mỹ vấn đề quan trọng Kết nghiên cứu nhà khoa học trước chừng mực sở, tài liệu tham khảo có ý 3.1 nghĩa cho tác giả trình triển khai nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nay, qua tìm biện pháp thiết thực góp phần giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát số vấn đề lý luận thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Phân tích, đánh giá thực trạng thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 4.2 Vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên năm thứ thuộc khối ngành sư phạm trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hỏi (ăng-két) Để có số liệu thực tế cung cấp cho việc nghiên cứu, tác giả đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Với 300 phiếu điều tra, phiếu gồm 26 câu hỏi, thu thập số thông tin hiểu biết chung sinh viên thị hiếu thẩm mỹ, thực trạng thị hiếu thẩm mỹ số lĩnh vực cụ thể (âm nhạc, điện ảnh, văn chương, thời trang), thái độ việc đánh giá tượng thẩm mỹ cụ thể Phương pháp vấn sâu 5.2 Phương pháp sử dụng việc tiến hành vấn sinh viên theo học khối ngành sư phạm thuộc Khoa Nghệ thuật, Khoa Giáo dục Mầm non, Khoa Sư phạm Ngữ Văn… Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, qua câu trả lời sinh viên thị hiếu thẩm mỹ số lĩnh vực cụ thể âm nhạc, điện ảnh, văn chương, thời trang Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp tiến hành sở phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, điều tra, khảo sát mà tác giả trực tiếp tham gia điều tra, khảo sát Đóng góp đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng thị hiếu thẩm mỹ Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thông qua đề xuất thêm giải pháp nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ giúp sinh viên có nhận thức đắn, khoa học thị hiếu thẩm mỹ, hướng tới xây dựng sống tốt đẹp theo giá trị chân - thiện - mỹ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương, bốn tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ 1.1 Thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ lĩnh vực chuyên sâu mỹ học có quan hệ rộng rãi tới nhiều mặt đời sống xã hội Nó gắn liền với sinh lý học, tâm lý học, xã hội học mà liên quan tới lĩnh vực đạo đức nghệ thuật Tạo hóa thật tuyệt vời trao cho người sở thích, quan điểm, cách nhìn nhận sống khác Người ta thích ăn không thích ăn kia; thích không thích kiểu nhà hay kiểu nhà khác; thích hay không thích cách thức giao tiếp hay cách giao tiếp Đó thị hiếu thẩm mỹ người, nhờ khác mà tạo nên phong phú, đa dạng thị hiếu thẩm mỹ xã hội Vậy thị hiếu gì? Thị hiếu thẩm mỹ gì? 1.1.1 Thị hiếu gì? Thị hiếu khái niệm bao hàm nội dung phong phú phức tạp Người Trung Quốc coi thị hiếu thích thú Người phương Tây gọi cảm giác, khoái vị I.Kant khẳng định từ chương đầu “ Phê phán lực phán đoán” viết năm 1790, ông khẳng định: “Phán đoán thị hiếu phán đoán thẩm mỹ” Có nhiều quan niệm khác thị hiếu, xong tựu chung lại thị hiếu khả lựa chọn phổ biến người, sở thích lĩnh vực cá nhân tập thể Thị hiếu nói chung có nghĩa sở thích Trong sở thích, có sở thích tốt có sở thích không tốt Sở thích tốt sở thích bắt nguồn từ nhu cầu lành mạnh, cao Sở thích không tốt sở thích bắt nguồn từ nhu cầu không lành mạnh, thấp hèn, giả tạo 1.1.2 Thị hiếu thẩm mỹ gì? Từ xưa tới có nhiều quan niệm khác thị hiếu thẩm mỹ Có người cho rằng, thị hiếu thẩm mỹ khả bẩm sinh, vốn có người Một số khác cho thị hiếu thẩm mỹ điều thần bí Môngteskiơ, đại diện trường phái mỹ học phong trào Khai sáng Tây Âu kỉ XVIII, định nghĩa thị hiếu thẩm mỹ thu hút ý đến đối tượng tình cảm Rútxô coi thị hiếu thẩm mỹ lực nhận xét mà đông đảo người thích hay không thích Theo trình bày nhà mỹ học danh tiếng người Nga Lôxép Setstacốp Lịch sử phạm trù mỹ học ( NXB Nghệ thuật, Mátxcơva 1965) khái niệm thị hiếu mang ý nghĩa thị hiếu thẩm mỹ Gracian Moralès (1601-1658), nhà tư tưởng lớn Tây Ban Nha sử dụng luận văn viết vào năm 1647 Lúc ông gọi thị hiếu gắn với cảm giác tai mắt cảm giác gắn với đẹp nghệ thuật Nhưng có lẽ người nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ cách có hệ thống I.Kant, tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” năm 1970, chương đầu tác phẩm ông khẳng định “Phán đoán thị hiếu phán đoán thẩm mỹ” Thị hiếu thẩm mỹ lực, khả phán đoán cá nhân cao đẹp I.Kant gọi thị hiếu thẩm mỹ chất mang tính vô tư, thờ với giá trị vật chất Ông thấy tính phức tạp tính cá nhân thị hiếu thẩm mỹ, nên ông cho rằng, “về thị hiếu không nên bàn cãi” Thực tế quan niệm I.Kant mức độ nhận xét thị hiếu cá nhân không nguyên tắc Về sau ông nhận mâu thuẫn nói chất thị hiếu thẩm mỹ vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội, nên ông bổ sung khái niệm “thị hiếu công cộng” Sau I.Kant, G.Hêghen coi mỹ học khoa học nghiên cứu đẹp nghệ thuật, khẳng định rằng: “ Thị hiếu nghệ thuật gắn bó chặt chẽ với giác quan tai mắt” Ông nghiên cứu sâu lực thị giác người Hi Lạp việc hình thành giá trị thẩm mỹ nghệ thuật điêu khắc thuộc hình thái nghệ thuật cổ điển Ông ca ngợi đôi tai thính âm nhạc người Ý tạo nên thị hiếu hưởng thụ, đánh giá, phổ biến sáng tạo âm nhạc theo kiểu Ý Mỹ học Mácxít kế thừa thành tựu, khắc phục hạn chế nhà nghiên cứu trước đưa luận điểm khoa học thị hiếu thẩm mỹ: Thị hiếu thẩm mỹ sở thích người phương diện thẩm mỹ, đẹp cần có, đẹp lý tưởng mà chủ thể thẩm mỹ sử dụng làm thước đo để định giá thẩm mỹ, làm mục tiêu phấn đấu cho hành động sáng tạo thẩm mỹ Đó thái độ tình cảm người trước đẹp, xấu, bi, hài, cao sống nghệ thuật 1.1.2.1 Đặc trưng thị hiếu thẩm mỹ Thứ nhất, thị hiếu thẩm mỹ có tính chất bẩm sinh, bất biến mà hình thành, biến đổi thông qua hoạt động thực tiễn Thị hiếu thẩm mỹ có tính chất bẩm sinh thần bí, bất biến mà thay đổi theo lứa tuổi, thời kỳ, giới tính Thị hiếu thẩm mỹ không mang tính bẩm sinh, mà hình thành, biến đổi nhờ hoạt động trì, phát triển sống thân người Thị hiếu thẩm mỹ tính chất huyền bí, khó hiểu đến đâu cách hay cách khác ta truy thấy cội nguồn nảy sinh thị hiếu thẩm mỹ 10 nhận thức đắn, tạo lập hành vi tốt đẹp, hình thành lối sống có văn hóa cho sinh viên Cần phải xác định vị trí, vai trò môn học Mỹ học giáo dục thẩm mỹ trường Đại học Bởi môn học thức có yêu cầu nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Trong chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, môn Mỹ học giáo dục thẩm mỹ môn học tự chọn (2 tín chỉ, 30 tiết) Điều cho thấy vai trò ý nghĩa quan trọng môn học sinh viên Nhưng xuất phát từ thực trạng mà nước ta bước sang thời kỳ đẩy mạnh hội nhập, mở cửa kinh tế, nhiều loại văn hóa phẩm độc hại, phản động… có hội xâm nhập vào hòa tan giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhiều sinh viên không tạo cho khả tự phòng ngừa, “miễn dịch” có hiệu quả, mà ngược lại tiếp thu, ca ngợi truyền bá cách rộng rãi vị trí môn học Mỹ học giáo dục thẩm mỹ cần đẩy lên bậc cao Điều thực cách, đưa môn học Mỹ học giáo dục thẩm mỹ lên thành môn học bắt buộc, tăng số tiết học, kết hợp nhiều hình thức phong phú dạy học nhằm thu hút, lôi học sinh tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức tiết học thực tế Bên cạnh tăng cường việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đứng lớp để phát huy tối đa vai trò môn học Thực chức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ kết cấu nội dung chương trình môn học trọng tới môn học Mỹ học giáo dục thẩm mỹ mà bên cạnh phải ý tới tất môn học khác Đây yêu cầu tất yếu khách quan Bởi đặc thù Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sinh viên đào tạo không lĩnh vực giới hạn mà đào tạo ngành, chuyên ngành khác 47 Môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác -Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh: Đây môn học bắt buộc, có ý nghĩa quan trọng không riêng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội mà hệ thống Trường Đại học nước Bởi lẽ muốn hình thành tư tưởng, hành vi đạo đức đắn cho sinh viên trước hết cần phải cung cấp cho sinh viên tảng nhận thức đắn Việc kết hợp giảng dạy môn chuyên ngành với môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh điều cần thiết để hướng tới thực lý tưởng thẩm mỹ thực xã hội chủ nghĩa, hoạt động nghệ thuật hướng tới cải tạo thực khách quan, xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp với văn hóa nhân - xã hội xã hội chủ nghĩa Môn Giáo dục học: Đây môn học giáo dục bắt buộc tất khoa, ngành học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc thù trường sư phạm quy định Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức sở tảng vấn đề chung môn học, lý luận dạy học, lý luận giáo dục, quản lý giáo dục nhà trường Đặc biệt chương trình môn học có nội dung giáo dục nhân cách Chương III: Giáo dục phát triển nhân cách (Phần 1: Những vấn đề chung giáo dục học) Trong trình giảng dạy, giảng viên cần lựa chọn, tích hợp, lồng ghép kiến thức giáo dục thẩm mỹ vào học để sinh viên nhận thức tầm quan trọng giáo dục thẩm mỹ việc hình thành phát triển nhân cách; đồng thời giáo dục hệ trẻ giữ gìn, phát huy khí phách, cốt cách dân tộc bất khuất, kiên cường, “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” Môn Văn hoá học: Trong phần nội dung kiến thức tiếp biến giao lưu văn hoá, văn hoá có tính kế thừa ổn định tương đối giáo viên lồng ghép nội dung thị hiếu thẩm mỹ giúp sinh viên hiểu thêm tiếp biến văn hoá thay đổi văn hoá người 48 thay đổi thị hiếu thẩm mỹ xã hội theo thời đại, giai cấp, dân tộc Đối với môn học thuộc khung chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn như: Văn học giới, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam đại… ngành đào tạo đặc thù, dấu ấn thẩm mỹ thể cách rõ nét Với Văn học, có sức mạnh hình ảnh, ngôn ngữ đặc biệt khả gây nên ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc, tác dụng toàn diện đến nhận thức, hành vi người học.Trong trình học tập, cần phải tạo hứng thú việc học văn, bồi dưỡng lòng yêu mến, thật thoải mái tiếp cận Văn chương đòi hỏi cảm xúc nên cần cố gắng “thổi hồn mình” vào học Chỉ có thực tốt chức định hướng, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Tương tự vậy, “cái đẹp chung với chân thiện, đánh giá đạo đức thống với đánh giá thẩm mỹ” Nói cách khác, không thiện đạo đức, không đẹp sống, tượng sinh viên bỏ học, lừa thầy, dối bạn, vô lễ với cha mẹ hay vô cảm bô phận sinh viên không coi đẹp Do đó, môn Đạo đức học có vị trí vô quan trọng Thị hiếu phận quan trọng văn hóa Có vấn đề thị hiếu thẩm mỹ vấn đề thị hiếu nghệ thuật Nhu cầu văn hóa chất nhu cầu thưởng thức văn nghệ, nhu cầu người tự hoàn thiện mình, tự nâng cao Đối với môn học thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Âm nhạc, Mỹ thuật thông qua việc chiêm ngưỡng, cảm thụ, yêu thích, say mê tranh, ca; người học đắm chìm màu sắc, đường nét tranh làng quê Việt Nam như: Thả Diều, Chăn trâu thổi sáo,…; nốt nhạc, giai điệu bay bổng hào khí thời “dân tộc lên từ khói lửa” như: Việt Nam nhớ tên Người, Việt Nam quê hương tôi; 49 Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Bài ca bên cánh võng; Quốc ca … từ để thấy hay nhạc họa dân tộc, bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, đất nước,góp phần hình thành lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng cho sinh viên Nhưng thiếu sót lớn nhận thấy vẻ đẹp môn học xã hội nghệ thuật, mà không thấy vẻ đẹp môn học khoa học tự nhiên tính logic vấn đề, tính khúc chiết ngôn ngữ, bay bổng tư duy… Toán học, Vật lý học, Hóa học… 2.2.4 Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cần có thống kết hợp hài hoà gia đình, nhà trường xã hội Nếu nhà trường nơi sinh viên thụ hưởng giáo dục toàn diện đầy đủ nhất, giúp cho sinh viên có tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn tri thức thị hiếu thẩm mỹ cần thiết để bước vào đời; gia đình “cái nôi” nuôi dưỡng người, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ phải gắn liền với môi trường gia đình, nếp nhà giai đoạn có xu hướng mai một, lãng quên môi trường xã hội có nhiều biến động, sống náo nhiệt chốn thị thành Cần khẳng định gia đình nôi cho hình thành phát triển nhân cách người Một chức gia đình nuôi dưỡng, giáo dục cái, cha mẹ nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, học hành,… mà phải hình thành phương pháp giáo dục nhằm xây dựng phát triển nhân cách cho thành viên gia đình cách toàn diện Chỉ với môi trường gia đình tốt, lành lực cảm thụ thị hiếu thẩm mỹ sinh viên phát triển cách có định hướng bền vững Để làm việc đó, cần phải xây dựng gia đình mà đó vợ chồng hòa thuận, cha mẹ gương mẫu, hướng cho biết cách tìm đến với giá trị thẩm mỹ chân chính, tiến bộ… sở, tảng vững để có lực 50 cảm thụ thị hiếu thẩm mỹ đắn; xã hội công cụ, điều kiện ngăn chặn hay đưa tới chuyển biến, tác động xấu đến hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Vì vậy, việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên đòi hỏi phải có kết hợp hài hoà, biện chứng ba yếu tố nhà trường – gia đình – xã hội Nếu thực tốt điều đó, góp phần không nhỏ vào nâng cao nhận thức, phát huy thị hiếu thẩm mỹ tốt, loại bỏ thị hiếu thẩm mỹ lai căng, lố bịch, không phù hợp Tuy nhiên, phải thừa nhận việc tự nhận thức, tiếp nhận, thay đổi thị hiếu thẩm mỹ phần lớn phụ thuộc vào thân sinh viên Do đó, kết hợp ba yếu tố phải chặt chẽ tạo đồng thuận, trí cao đạt kết mong muốn 51 KẾT LUẬN Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên mục đích phát triển hài hoà cho cá nhân nhân cách Vì vậy, phải xem phận quan trọng, thiếu, chiến lược phát triển giáo dục nước ta Đó xây dựng nên hệ người nhạy bén, thích ứng trước biến đổi mau lẹ sống, dám chấp nhận thách thức, rủi ro, biết cảm thông, chia sẻ trước thân phận người, biết rung động trước đẹp, biết đương đầu với hoàn cảnh khó khăn ý chí mạnh mẽ khoa học Đứng trước tượng thẩm mỹ, người thể cảm xúc đánh giá tức thời, mau lẹ Còn lĩnh vực khoa học, nhà khoa học thể cảm xúc công trình nghiên cứu, để đảm bảo tính đắn, khách quan Việc đánh giá cần phải có thời gian đào sâu tìm tòi, nghiền ngẫm Sự phản ứng mau lẹ cảm thụ thẩm mỹ biểu lộ cá tính chủ kiến người Thái độ dứt khoát khen, chê thể tự tin người đánh giá thẩm mỹ Điều có người có vốn văn hoá cao, có vốn nghệ thuật, vốn thẩm mỹ sâu, giúp họ có lĩnh vững vàng trước lựa chọn Kinh nghiệm thẩm mỹ chủ thể phong phú phản ứng họ xác mau lẹ nhiêu Họ phân biệt đánh giá cách đắn tượng: thật hay giả, xấu hay tốt, giá trị hay giá trị Trước tượng thẩm mỹ, có chủ thể cảm thụ nhanh nhạy, xác, sâu sắc, có chủ thể cảm thụ bề cảm thụ sai lệch Trong điều kiện hội nhập đất nước ta, việc chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa, dẫn đến số biểu lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ sinh viên, có sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 tránh khỏi Bởi vậy, thông qua việc nghiên cứu thị hiếu thẩm mỹ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề xuất giải pháp để giáo dục nhằm nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên công việc thiết yếu, cần phải thực Vì thế, phải xem phận quan trọng, thiếu, chiến lược phát triển giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đó xây dựng nên hệ người nhạy bén, thích ứng trước biến đổi mau lẹ sống, dám chấp nhận thách thức, rủi ro, biết cảm thông, chia sẻ trước thân phận người, biết rung động trước đẹp, biết đương đầu với hoàn cảnh khó khăn ý chí mạnh mẽ khoa học Hình thành nên người biết tôn trọng làm việc theo quy luật chân - thiện - mỹ, sống có văn hoá, tôn trọng giữ gìn giá trị cộng đồng 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái (2010), “Bàn thêm nội dung hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên nay” Tạp chí Khoa học Công nghê, Đai học Đà Nẵng Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (ch.b.), Hoàng Anh (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Nhiếp Chương (2000), Thị hiếu thẩm mỹ vai trò đời sống thẩm mỹ, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Việt Nam Nguyễn Văn Đại (2006), Mỹ học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Đại (2011), Mỹ học, NXB Chính trị Hành Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp: LAPTSKH Triết học: 5.01.03, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Thi Thu Hà (2007), “Thị hiếu thẩm mỹ người Việt qua ca dao”, Tạp chí Khoa Học Số Nguyễn Thị Hậu (2013), “Thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Văn hoá Văn nghệ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học 10 (2007), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Lê Văn Hồng (2012), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB 11 Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với 12 nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Huệ (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai 13 đoạn nay,Nhà xuất Thanh niên Thế Hùng (2006), Mỹ học đại cương: Dùng cho sinh viên, học viên cao 14 học nghiên cứu sinh, NXB Văn hóa thông tin Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung (2006), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác - Lênin, NXB Đại học 16 17 trung học chuyên nghiệp Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vĩnh Quang Lê (1999), “Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Nhà 18 xuất Chính trị Quốc gia Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Niềm tin giới biến đổi phân tích xã hội học giá trị nhận thức hành vi sinh viên 19 nay, NXB Khoa học xã hội Trần Thị Tuyết Oanh (ch.b.), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phạm Hồng Vinh, Từ Đức 20 Văn (2011), Giáo dục học, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay: LATS Triết 21 học: 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, 22 số 38/2005/QH11 Đinh Công Sơn (2009), Giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp 23 chuyên nghiệp, Tạp chí Giáo dục, Tháng - Số 220 Vũ Minh Tâm (1991), Những nguyên lý Mỹ học Mác - Lênin, 24 25 NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Vũ Minh Tâm (1995), Mỹ học Mác - Lênin, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lương Thanh Tân (2012), Vai trò giáo dục thẩm mỹ xây dựng lối sống văn hoá cho sinh viên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nay, 26 NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Thọ (2009), Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm 27 điều kiện nay, Tạp chí Giáo dục, Tháng - Số 206, tr.54 - 56 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, 28 Quyết định số 711/QĐ - TTg Trần Diễm Thúy (2009), Mỹ học đại cương: Giáo trình đại học, NXB Văn hóa thông tin 29 Vũ Minh Tiến (2005), “Giáo trình mỹ học đại cương”, Trường Đại học 30 Đà Lạt Đặng Ngọc Tốt, Dương Đức Hiền, Nguyễn Đình Thi, Sức sống dân Việt Nam Ba nói chuyện Tổng Hội sinh viên tổ chức, Báo 31 Pháp - Việt, Số - ngày 10 - 25 Juin 1944 Lê Ngọc Trà (ch.b), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mỹ học đại 32 cương, NXB Văn hóa thông tin Trần Tuý (2005), “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ”, Nhà 33 xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Ánh Tuyết (1984), “Giáo dục đẹp gia đình”, Nhà xuất 34 Phụ nữ Các trang web: http://www.hnue.edu.vn/; http://thanhnien.hnue.edu.vn/ http://huc.edu.vn/;http://daoduythanh999.blogspot.com/ http://www.baodaknong.org.vn/; http://www.tienphong.vn/ http://www.baomoi.com/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu hiếu thẩm mỹ sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Theo bạn, thị hiếu thẩm mỹ gì? Là sở thích người phương diện thẩm mỹ, sử dụng làm thước đo để đánh giá thẩm mỹ, làm mục tiêu phấn đấu cho hoạt động sáng tạo thẩm mỹ Là sở thích cá nhân người Không biết Thị hiếu thẩm mỹ bạn hình thành nào? Do yếu tố cá nhân quy định Do ảnh hưởng từ bạn bè Do chạy theo trào lưu xã hội Được định hướng từ gia đình, nhà trường Không biết Bạn tư vấn, định hướng thị hiếu thẩm mỹ chưa? Đã Chưa Nếu bạn tư vấn, định hướng thị hiếu thẩm mỹ mời bạn trả lời tiếp câu hỏi số 4; bạn chưa tư vấn, định hướng thị hiếu thẩm mỹ bạn bỏ qua câu số bước sang câu thứ 5 Bạn tư vấn, định hướng thị hiếu thẩm mỹ từ đâu? Từ gia đình Từ bạn bè Từ nhà trường Từ xã hội Theo bạn, việc định hướng thị hiếu thẩm mỹ có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không quan tâm Bạn có thái độ trước tượng lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ sinh viên mặc áo mỏng, váy ngắn, trang điểm đậm… lên giảng đường? Bạn có quan tâm tới thời trang hay không? Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan tâm Gu thời trang bạn hình thành nào? Theo sở thích cá nhân Được định hướng từ gia đình Bắt chước bạn bè Học tập từ tạp chí thời trang Chạy theo xu hướng thời trang “hot” Lựa chọn kĩ lưỡng theo thời gian, địa điểm, hoàn cảnh Không biết Bạn thích gu thời trang nào? Thanh lịch Giản dị Sành điệu Cá tính Sexy, gợi cảm Khác người 10 Theo bạn thời trang học đường ởTrường Đại học Sư phạm Hà Nội cần phải nào? Đúng mốt Thanh lịch, giản dị Độc đáo, ấn tượng Không quan tâm 11 Là sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn thấy trang phục học đường phù hợp hay chưa? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Không biết Không quan tâm 12 Thái độ bạn nhìn thấy tượng ăn mặc phản cảm số sinh viên trường ta nay? Đồng ý Không đồng ý Không quan tâm Không biết 13 Bạn có thích đọc sách hay không? Có Bình thường Không Không quan tâm 14 Lý bạn thích đọc sách gì? Sở thích cá nhân Đọc cho bạn bè Đọc theo trào lưu Không biết 15 Một tuần bạn đọc sách? 16 Thể loại sách bạn hay đọc gì? Tài liệu học tập (Giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo…) Sách phục vụ nhu cầu giải trí (Truyện tranh, tiểu thuyết, truyện ngắn…) Sách liên quan đến đời sống (Sách kỹ sống, sách sức khỏe, thời trang, làm đẹp…) Loại sách khác 17 Bạn có thích nghe nhạc không? Có Không 18 Bạn có thường xuyên nghe nhạc không? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Bình thường Thỉnh thoảng Không 19 Thể loại âm nhạc bạn yêu thích gì? Nhạc đỏ Nhạc vàng Nhạc thiếu thi Nhạc dân gian Nhạc trẻ Nhạc nước Thể loại nhạc khác 20 Bạn có thích nhạc trẻ, nhạc nước không? Lý bạn yêu thích? Phù hợp với gu mình, nghe không hiểu ý nghĩa hát Nghe theo trào lưu Nghe để khẳng định đẳng cấp Nghe để nâng cao ngoại ngữ Không rõ Lý khác: …………………………………………………………… Bạn có thích nghe dòng nhạc truyền thống dân tộc không? Có Không Không quan tâm 22 Tên nhạc sĩ bạn yêu thích: Tên ca sĩ, ban nhạc bạn yêu thích: Tên hát bạn yêu thích: 23 Thể loại phim bạn yêu thích gì? Phim tâm lý, tình cảm Phim hành động 21 Phim kinh dị Phim võ thuật - kiếm hiệp Phim khoa học viễn tưởng Phim hài Phim hoạt hình Phim 18+ Bạn hay xem phim quốc gia nào? Việt Nam Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Thái Lan Quốc gia khác 25 Bạn có thích xem phim nước không? Lý bạn thích xem phim nước ngoài? Tên phim bạn yêu thích? 26 Lý bạn thích xem phim gì? Phù hợp với sở thích bạn Xem theo trào lưu điện ảnh Do bạn bè gợi ý Không biết Lý khác: 24 Họ tên: Khoa: Các bạn ghi không ghi thông tin cá nhân Chân thành cảm ơn! [...]... CHƯƠNG 2: 24 GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay 2.1.1 Thực trạng thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay 2.1.1.1 Những điểm tích cực về thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để tìm hiểu... tắc cơ bản về giáo dục thị hiếu thẩm mỹ Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ phải được xây dựng trên quan điểm giáo dục toàn diện Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ phải được xây dựng trên quan điểm giáo dục toàn diện Trong đó, nhà trường là nhân tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc giáo dục, định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên Bởi vì nhà trường là nơi mà sinh viên được thụ hưởng nền giáo dục một cách toàn... phân tích, tư duy không chỉ cần thiết cho các bạn sinh viên học khoa Ngữ văn mà còn thiết thực với các bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 2.1.1.2 Những mặt hạn chế về thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bên cạnh những mặt tích cực thì thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian gần đây đã có một số biểu hiện cần quan tâm lưu ý Theo kết quả... nào đó phản ánh phần nào thực trạng thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục và đa ngành chất lượng cao, là một trong các trường đại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 25 Bởi vậy công tác tuyển sinh đại học rất gắt gao với điểm chuẩn đầu... và 1% sinh viên không biết về thị hiếu thẩm mỹ Bên cạnh việc giáo dục về thị hiếu thẩm mỹ qua môn học Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ hay được tích hợp trong nội dung các môn học khác như Giáo dục học, Văn hóa học, Âm nhạc … , nhận thức của sinh viên về bản chất của thị hiếu thẩm mỹ còn được hình thành nhờ công tác tư vấn, định hướng thị hiếu thẩm mỹ Theo kết quả của cuộc điều tra, có 58,2% sinh viên đã... tuy nhiên, do phạm vi đề tài tôi mới chỉ dừng lại khảo sát một vài lĩnh vực cụ thể, gần gũi nhất với đời sống thẩm mỹ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.1.1.3 Nguyên nhân của những điểm hạn chế về thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các mặt tiêu cực nói trên của thị hiếu thẩm mỹ của giới trẻ ở Việt Nam đặc biệt là của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng được... 1.2.1.1 Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ là gì? Khái niệm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ là quá trình tương tác giữa nhà giáo dục tới người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển ở người được giáo dục khả năng nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về cái đẹp, và hơn thế nữa là khả năng sáng tạo các giá trị thẩm mỹ trong mọi mặt cuộc sống theo quy luật của cái đẹp Giáo. .. Để tìm hiểu về thực trạng thị hiếu thẩm mỹ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả đề tài đã làm một cuộc điều tra đối với 300 sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là sinh viên năm nhất thuộc các khoa trong trường và phương pháp phỏng vấn sâu một số sinh viên các khoa đặc trưng về nghệ thuật như: Khoa Nghệ Thuật, Khoa Giáo dục Mầm non, Khoa Sư phạm Ngữ văn Phiếu điều tra có 26 câu hỏi,... tâm”, dạy học hướng vào người học nhưng giáo viên vẫn đóng vai trò chủ đạo – giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức, học sinh tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự tìm ra chân lí Vận dụng điều này, trong công tác giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cần phải lấy người học làm trung tâm của vấn đề, giáo viên định hướng cho sinh viên tìm hiểu về thị hiếu 19 thẩm mỹ, tổ chức các hoạt động nghiên cứu về thị hiếu thẩm mỹ trong... cho con người thật sự là chủ thể thẩm mỹ đại diện cho một đời sống văn hoá cao Quan điểm và đường lối đó cổ vũ cho một nền nghệ thuật chân chính, bảo đảm cho việc phát triển các nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh và các thị hiếu thẩm mỹ tốt Vì vậy, giáo dục quan điểm của mỹ học Mác- Lê nin và đường lối văn nghệ của Đảng là một nội dung tất yếu trong việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 1.2.2.2 Giáo dục thị hiếu thẩm ... tiếp hay cách giao tiếp Đó thị hiếu thẩm mỹ người, nhờ khác mà tạo nên phong phú, đa dạng thị hiếu thẩm mỹ xã hội Vậy thị hiếu gì? Thị hiếu thẩm mỹ gì? 1.1.1 Thị hiếu gì? Thị hiếu khái niệm bao hàm... nói lên tính chất kế thừa thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ tượng đa dạng, phức tạp chủ thể thẩm mỹ Hiện nhiều chục năm trước, vấn đề thị hiếu thẩm mỹ thời thượng luôn đề cập đến quan hệ thị. .. đề lý luận thị hiếu thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ - Phân tích, đánh giá thực trạng thị hiếu thẩm mỹ sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục thị hiếu thẩm

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1:

    • THỊ HIẾU THẨM MỸ VÀ GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ

    • 1.1. Thị hiếu thẩm mỹ

    • 1.1.1. Thị hiếu là gì?

    • 1.1.2. Thị hiếu thẩm mỹ là gì?

    • 1.2. Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ

    • 1.2.1. Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ là gì?

    • 1.2.2. Nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ

    • CHƯƠNG 2:

    • GIÁO DỤC THỊ HIẾU THẨM MỸ

    • CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

    • HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan