Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa môn Sinh học cấp trung học phổ thôngcủa Tổ chức Tú tài Quốc tế

101 935 1
Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa môn Sinh học cấp trung học phổ thôngcủa Tổ chức Tú tài Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ nhu cầu xã hội về giáo dục toàn cầu. Trong các thập niên phát triển cuối cùng của thế kỷ XX, vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo (GD ĐT)đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia đã được các chuyên gia quốc tế phân tích, thừa nhận và khẳng định: “GD ĐT đóng vai trò quan trọng, đó là nhân tố chìa khóa, góp phần ổn định chính trị xã hội, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, và trên hết GD ĐT góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người”. 1.2. Xuất phát từ chủ chương của Đảng và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD ĐT. Việt Nam là một trong những quốc gia coi trọng sự phát triển của giáo dục, Bộ GD ĐT đã và đang xây dựng nền giáo dục thực sự vững mạnh và có chất lượng. Vì vậy, trong suốt những năm qua Đảng và Nhà nước đã luôn quan tâm và tập trung đầu tư rất nhiều cho nền giáo dục Việt Nam. Ngày 04112013, tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Ban chấp hành trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29–NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện GD ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế 3. Thông qua những tổng kết giáo dục, những bài học kinh nghiệm về phát triển giáo dục và theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước thì việc nghiên cứu học hỏi chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK)của nước ngoài là vô cùng cần thiết. 1.3. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới CTvà SGK của Việt Nam hiện nay Hiện nay, CTvà SGK của nước ta thể hiện rõ những bất cập so với các nước phát triển trên thế giới. Nội dung không phù hợp với nền tri thức của nhân loại, thiếu kiến thức thực tiễn. Vì vậy, muốn đảm bảo về lượng kiến thức, đảm bảo tính khoa học, tính mới hiện đại phù hợp với điều kiện đất nước và quốc tế, Bộ GD ĐT đang dự kiến triển khai xây dựng CT và SGK mới bắt đầu được thực hiện. Một trong những nội dung đáng chú ý của chiến lược là thực hiện đổi mới CT và SGKtheo định hướng phát triển năng lực học sinh (HS), nhằm tạo ra những con người năng động, tự chủ, có khả năng làm việc tốt. 1.4. Xuất phát từ ưu điểm của CT giáo dục của Tổ chức Tú tài Quốc tế Tổ chức Tú tài Quốc tế (IBO –International Baccalaureate Oganization) là một tổ chức giáo dục có sức ảnh hưởng lớn trên thế giới, chuyên cung cấp các CT giáo dục có tính thử thách và có chất lượng cao cho cộng đồng các trường học. IBO phối hợp với các nhà trường, chính phủ để xây dựng CT giáo dục quốc tế có nội dung hấp dẫn và cách đánh giá nghiêm túc. Mục đích của IBO là thúc đẩy việc giáo dục toàn bộ con người, nhấn mạnh vào yếu tố trí tuệ, cá nhân, phát triển tình cảm và xã hội thông qua tất cả các lĩnh vực của tri thức. Ngoài ra, SGK thuộc các lĩnh vực tri thức của IBO rất đa dạng, có nhiều hình thức trao đổi và nâng cao kiến thức cho HS như: thảo luận trong lớp, báo cáo thí nghiệm khoa học, bài luyện tập rèn luyện sự sáng tạo... giúp HS hoàn thiện kỹ năng học và nghiên cứu về nhiều mặt. 1.5. Xuất phát từ sự gia tăng nhanh chóng tri thức khoa học Sinh học Hiện nay, các ngành khoa học ngày càng phát triển mạnh mẽ, trong đó khoa học Sinh họcđã có rất nhiều thành tựu về các lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ tế bào, công nghệ gen,…những thành tựu này đã đem lại nhiều ứng dụng thực tiễn cho nhân loại. Do đó, cần nghiên cứu cấu trúc hóa tri thức khoa học Sinh học thànhmôn Sinh học ở các cấp học nhằm góp phần xây dựng CTgiáo dục Sinh học của Việt Nam tiếp cận và hội nhập với CT và SGK của các nước trong khu vực và thế giới. Xuất phát từ những lý do trên đề tài “Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa môn Sinh học cấp trung học phổ thôngcủa Tổ chức Tú tài Quốc tế”có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn thầy PGS.TS Dương Tiến Sỹ, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Lý luận phương pháp dạy học Sinh học thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp ln động viên, kích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Mặc dù ln cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Thanh Hoài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt CAS Chữ viết đầy đủ Sáng tạo – Hành động – Phục vụ CT GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh IBO International Baccalaureate Organization SGK (Tổ chức Tú tài Quốc tế) Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng 10 TOK Chương trình Giáo dục đào tạo Tri thức luận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu xã hội giáo dục toàn cầu Trong thập niên phát triển cuối kỷ XX, vai trò quan trọng giáo dục đào tạo (GD & ĐT)đối với phát triển kinh tế – xã hội quốc gia chuyên gia quốc tế phân tích, thừa nhận khẳng định: “GD & ĐT đóng vai trị quan trọng, nhân tố chìa khóa, góp phần ổn định trị xã hội, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển hầu hết quốc gia khác giới nói chung Việt Nam nói riêng, hết GD & ĐT góp phần nâng cao số phát triển người” 1.2 Xuất phát từ chủ chương Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện GD & ĐT Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, Bộ GD & ĐT xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì vậy, suốt năm qua Đảng Nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam Ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI, Ban chấp hành trung ương Đảng ban hành Nghị số 29–NQ/TW đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Thông qua tổng kết giáo dục, học kinh nghiệm phát triển giáo dục theo quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc nghiên cứu học hỏi chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK)của nước ngồi vô cần thiết 1.3 Xuất phát từ nhu cầu đổi CTvà SGK Việt Nam Hiện nay, CTvà SGK nước ta thể rõ bất cập so với nước phát triển giới Nội dung không phù hợp với tri thức nhân loại, thiếu kiến thức thực tiễn Vì vậy, muốn đảm bảo lượng kiến thức, đảm bảo tính khoa học, tính đại phù hợp với điều kiện đất nước quốc tế, Bộ GD & ĐT dự kiến triển khai xây dựng CT SGK bắt đầu thực Một nội dung đáng ý chiến lược thực đổi CT SGKtheo định hướng phát triển lực học sinh (HS), nhằm tạo người động, tự chủ, có khả làm việc tốt 1.4 Xuất phát từ ưu điểm CT giáo dục Tổ chức Tú tài Quốc tế Tổ chức Tú tài Quốc tế (IBO –International Baccalaureate Oganization) tổ chức giáo dục có sức ảnh hưởng lớn giới, chuyên cung cấp CT giáo dục có tính thử thách có chất lượng cao cho cộng đồng trường học IBO phối hợp với nhà trường, phủ để xây dựng CT giáo dục quốc tế có nội dung hấp dẫn cách đánh giá nghiêm túc Mục đích IBO thúc đẩy việc giáo dục toàn người, nhấn mạnh vào yếu tố trí tuệ, cá nhân, phát triển tình cảm xã hội thông qua tất lĩnh vực tri thức Ngoài ra, SGK thuộc lĩnh vực tri thức IBO đa dạng, có nhiều hình thức trao đổi nâng cao kiến thức cho HS như: thảo luận lớp, báo cáo thí nghiệm khoa học, luyện tập rèn luyện sáng tạo giúp HS hoàn thiện kỹ học nghiên cứu nhiều mặt 1.5 Xuất phát từ gia tăng nhanh chóng tri thức khoa học Sinh học Hiện nay, ngành khoa học ngày phát triển mạnh mẽ, khoa học Sinh họcđã có nhiều thành tựu lĩnh vực như: công nghệ sinh học, công nghệ tế bào, công nghệ gen,…những thành tựu đem lại nhiều ứng dụng thực tiễn cho nhân loại Do đó, cần nghiên cứu cấu trúc hóa tri thức khoa học Sinh học thànhmôn Sinh học cấp học nhằm góp phần xây dựng CTgiáo dục Sinh học Việt Nam tiếp cận hội nhập với CT SGK nước khu vực giới Xuất phát từ lý đề tài “Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn Sinh học cấp trung học phổ thôngcủa Tổ chức Tú tài Quốc tế”có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứuhệ thống CTgiáo dục, CT SGK môn Sinh học cấp THPTcủa IBO, từ đề xuất số ý kiến cho việc xây dựng CT SGK môn Sinh học Việt Nam CT SGK phổ thông Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CTvà SGK môn Sinh học cấp THPT IBO Khách thể nghiên cứu:CT giáo dục cấp THPT IBO Giả thuyết khoa học Nếu hiểu rõ CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO đề xuất số ý kiến cho việc xây dựng CT SGK môn Sinh học Việt Namtrong CT SGK phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận phát triển CT SGK 2) Nghiên cứu hệ thống CT giáo dục,CT Sinh học môn Khoa học, CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO: - Tổng quan CT giáo dục IBO (Mục đích giáo dục IBO; Hồ sơ phẩm chất HS; Hệ thống CT giáo dục IBO) - Nghiên cứu CT Sinh học môn Khoa học IBO (CT Sinh học môn Khoa học cấp tiểu học CT Sinh học môn Khoa học cấp THCS IBO) - Nghiên cứu thành tố CT môn Sinh học cấp THPT IBO (Mục đích; Mục tiêu; Nội dung; Phương pháp; Hình thức kiểm tra, đánh giá môn Sinh học cấp THPT IBO) - Nghiên cứu SGK môn Sinh học cấp THPT IBO (Cấu trúcSGK môn Sinh học cấp THPT IBO; Cấu trúc chung học chủ đề SGK môn Sinh học IBO; Nội dung SGK môn Sinh học cấp THPT IBO; Hoạt động học tập thể SGK môn Sinh học IBO) 3) Nghiên cứu đánh giá CT SGK môn Sinh học phổ thông hành Việt Nam 4) Đề xuất số ý kiến cho việc xây dựng CT SGK môn Sinh học CT SGK phổ thông Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 1) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành phối hợp phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyếtđểhệ thống hóa sở lí luận phát triển CT SGK 2) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO - Nghiên cứu đánh giá CT SGK môn Sinh học phổ thông hành Việt Nam nhằm phát ưu, nhược điểm làm điểm tựa mặt thực tiễn nói lên tính cấp bách đề tài nghiên cứu Những kết nghiên cứu đóng góp đề tài 1) Hệ thống hóa sở lý luận phát triển CT SGK làm sở cho việc nghiên cứu CT SGK môn Sinh học 2) Giới thiệu tổng quan vềhệ thống CT giáo dụccủa IBO 3) Giới thiệu CT Sinh học môn Khoa học, CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO 4) Tổng hợp nhận xét, đánh giá CT SGK môn Sinh học phổ thông hành Việt Nam 5) Đề xuất số ý kiến cho việc xây dựng CT SGK môn Sinh học Việt Nam CT SGK phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần, phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương - Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương - Nghiên cứu CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO Chương - Một số đề xuất vềCT SGK môn Sinh học phổ thông Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Đại cương CT 1.1.1.1 Khái niệm CT Trong trình hình thành phát triển lý luận CT giáo dục có nhiều quan niệm từ có nhiều định nghĩa cho khái niệm CT, định nghĩa CT theo mục đích, theo hồn cảnh đời, theo chiến lược dạy học Trong đó, có định nghĩa CT Bộ Giáo dục Anh quốc phù hợp với quan điểm phát triển CT nhiều nước, có Việt Nam [5 tr 1-2]: “CT tổ hợp kinh nghiệm hoạt động tổ chức mơi trường sư phạm định nhằm hình thành phát triển HS lực trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể lực lao động Nó thể mục tiêu giáo dục mà HS cần đạt khoảng thời gian xác định, đồng thời xác định rõ nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hình thức đánh giá kết học tập điều kiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra” Từ định nghĩa trên, CT hiểu theo hai nghĩa: - Thứ nhất: CT có ý nghĩa vừa cương lĩnh, vừa tổ hợp CTcác mơn học hoạt động nhằm hình thành phát triển lực cần thiết HS giai đoạn Theo đó, CT hiểu CT tổng thể, kết hợp hài hòa CT môn học hoạt động với tư cách chỉnh thể - Thứ hai: CT có ý nghĩa cụ thể CT môn học CT môn học bao gồm mục tiêu cần đạt, nội dung dạy học, chuẩn kiến thức kỹ môn học, định hướng phương pháp, đánh giá Mỗi CT môn học phận cấu thành CT tổng thể 1.1.1.2 Nội dung CT CT thường gồm bốn yếu tố [5 tr 2], là: - Mục tiêu giáo dục (các yêu cầu với tư cách “đầu ra” HS sau giai đoạn định) 10 - Chuyển hóa vật chất lượng: Là q trình đồng hóa (tổng hợp chất tích lũy lượng) dị hóa (phân giải chất giải phóng lượng) cho hoạt động sống tế bào - Sinh trưởng phát triển: Sinh trưởng tế bào lớn lên kích thước đến giới hạn định Phát triển tế bào phân hóa cấu trúc chức tế bào - Sinh sản: Là chế phân bào (trực phân tế bào nhân sơ, nguyên phân giảm phân tế bào nhân chuẩn)tạo thành hai tế bào -Cảm ứng/Tự điều chỉnh: Là khả tự điều chỉnh hoạt động sống tế bào nhờ chế điều hòa hoạt động gen hệ gen, dẫn tới điều chỉnh trình trao đổi chất thông qua việc điều khiển tổng hợp enzyme hay ức chế hoạt hóa enzyme theo chế liên hệ ngược âm tính dương tính - Tiến hóa, thích nghi: Là khả tiếp nhận thông tin từ môi trường tế bào nhờ thụ thể màng sinh chất, thông qua mà có phản ứng thích nghi với thay đổi môi trường giới hạn định Chủ đề 5: Sinh học thể - Hình thái: Mỗi thể sinh vật có đặc điểm hình thái riêng đặc trưng cho lồi tạo nên đa dạng sinh giới - Cấu trúc: Đơn vị cấu trúc sở tế bào tạo nên mô, quan hệ quan, có phân hóa cấu trúc chuyên hóa chức hình thành nên thể thể thống - Chuyển hóa vật chất lượng: Là q trình đồng hóa (tổng hợp chất tích lũy lượng) dị hóa (phân giải chất giải phóng lượng) cho hoạt động sống thể - Sinh trưởng phát triển: Sinh trưởng thể sinh vật tăng kích thước, khối lượng thể thơng qua trình nguyên phân, đến giai đoạn định dẫn đến phát triển thể phân hóa biệt hóa tế bào hình thành quan chức sinh lý thể - Sinh sản: Là sinh cá thể thơng qua hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính đảm bảo trì nịi giống 87 - Cảm ứng/Tự điều chỉnh: Là khả tự điều chỉnh thể thông qua chế cân nội môi Ở động vật chế thần kinh thể dịch Ở thực vật chế thay đổi áp suất thẩm thấu tế bào chế điều hòa hoocmon (tương quan phytohormon) - Tiến hóa, thích nghi: Là khả phản ứng thể trước tác động môi trường giới hạn định Chủ đề 6: Sinh học hệ lớn * Các đặc trưng sống cấp độ quần thể/lồi: - Hình thái: Sự phân bố cá thể quần thể (phân bố theo nhóm, phân bố đồng phân bố ngẫu nhiên) kích thước quần thể, quần thể có kích thước tối đa kích thước tối thiểu phụ thuộc vào lồi sức chứa mơi trường - Cấu trúc: Tập hợp cá thể lồi có yếu tố cấu trúc đặc trưng như: mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ sinh sản tử vong, kiểu tăng trưởng, kiểu phân bố, khả thích ứng Các yếu tố cấu trúc ln có mối quan hệ qua lại mật thiết với với mơi trường - Chuyển hóa vật chất lượng: Là tăng trưởng quần thể biểu gia tăng mật độ cá thể sinh khối đơn vị diện tích hay thể tích, thơng qua q trình thu nhận, tổng hợp, phân giải thải chất gắn liền với tích lũy giải phóng lượng - Sinh trưởng phát triển: Là tăng kích thước quần thể biểu tăng mật độ cá thể mở rộng khu phân bố quần thể có liên quan chặt chẽ với tăng trị số học yếu tố cấu trúc nên quần thể giới hạn chịu đựng môi trường - Sinh sản: Là tăng lên số lượng quần thể tạo nên quần thể từ quần thể ban đầu, thông qua tăng lên số lượng cá thể quần thể vượt giới hạn chịu đựng mơi trường, biến cố địa chất, khí hậu… dẫn tới tượng tách đàn, tác động chọn lọc tự nhiên, nhân tố tiến hóa chế cách ly dẫn tới hình thành quần thể - Cảm ứng/Tự điều chỉnh: Là khả trì trạng thái cân quần thể, biểu chế tự điều chỉnh mật độ thông qua điều chỉnh mối tương 88 quan tỉ lệ sinh sản/tử vong phương thức điều hòa mềm dẻo khắc nghiệt tùy thuộc vào sức chứa mơi trường - Tiến hóa, thích nghi: Là phản ứng quần thể trước thay đổi môi trường, hình thành quần thể thích nghi hình thái, tập tính di truyền đảm bảo cho tồn tại, phát triển tiến hóa quần thể thích nghi * Các đặc trưng sống cấp độ quần xã/hệ sinh thái: - Hình thái: Những dấu hiệu bên ngồi quan sát đỉnh số lượng mật độ tương đối loài giúp phân biệt quần xã với quần xã khác - Cấu trúc: Tổ hợp quần thể sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ cấp sinh vật phân hủy mà đặc trưng thành phần số lượng tương đối loài - Chuyển hóa vật chất lượng: Là mối quan hệ tương hỗ quần thể, đặc biệt mối quan hệ vật ăn thịt – mồi cạnh tranh khác lồi thơng qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Sinh trưởng phát triển: Là trình diễn sinh thái - Sinh sản: Là xuất liên tục quần xã thơng qua q trình tăng lên số lượng quần thể làm thay đổi thành phần loài quần xã - Cảm ứng/Tự điều chỉnh: Là khả trì trạng thái cân quần xã thơng qua chế khống chế sinh học dẫn đến trạng thái cân sinh học quần xã - Tiến hóa, thích nghi: Là phản ứng quần xã trước thay đổi môi trường, biểu khả chọn lọc sinh thái, chống kẻ thù đảm bảo cho tồn tại, phát triển tiến hóa quần xã * Các đặc trưng sống cấp độ sinh thái quyển: - Hình thái: Những dấu hiệu bên ngồi quan sát phân bố khu sinh học (khu sinh học cạn, khu sinh học theo độ cao khu sinh học nước) - Cấu trúc: Tổ hợp khu sinh học với quần xã đặc trưng khu sinh học - Chuyển hóa vật chất lượng: Là q trình chuyển hóa vật chất lượng tự nhiên thơng qua q trình Sinh – Địa – Hóa chất 89 - Sinh trưởng phát triển: Là trình diễn sinh thái đặc trưng khu sinh học - Sinh sản: Là tăng lên hay đa dạng số lượng thành phần loài quần xã thuộc khu hệ sinh học khác Trái Đất - Cảm ứng/Tự điều chỉnh: Là khả trì trạng thái cân sinh thái nhờ chế tự điều chỉnh tạo nên trạng thái cân động thông qua chế Sinh – Địa – Hóa - Tiến hóa, thích nghi: Là phản ứng sinh thái trước thay đổi môi trường biểu khả tự điều chỉnh hệ thống sinh thái thuộc khu sinh học, đảm bảo tồn tại, phát triển tiến hóa sinh thái thơng qua trình diễn sinh thái phạm vi toàn cầu 2) Phần tự chọn Chủ đề A: Dinh dưỡng sức khỏe người - Thành phần chất dinh dưỡng phần ăn người - Năng lượng phần ăn người - Những vấn đề đặc biệt dinh dưỡng người Chủ đề B: Sinh lý học thể dục - Cơ vận động - Mối quan hệ hệ hô hấp luyện tập thể thao - Mối quan hệ hệ tim mạch luyện tập thể thao - Phương pháp làm giảm chấn thương trình luyện tập thể thao Chủ đề C: Sinh lý học thần kinh hành vi - Các tác nhân kích thích phản ứng - Kích thích phản ứng - Hành vi bẩm sinh hành vi học - Dẫn truyền xung thần kinh Synap - Cấu trúc, chức hoạt động não người - Những nghiên cứu sâu hành vi Chủ đề D: Vi sinh vật công nghệ sinh học - Sự đa dạng vi sinh vật - Quá trình trao đổi chất vi sinh vật 90 - Vi sinh vật công nghệ xử lý nước thải - Vi sinh vật công nghệ gen - Vi sinh vật công nghệ sản xuất thực phẩm Chủ đề E: Hệ sinh thái bảo tồn - Hệ sinh thái - Tác động người lên hệ sinh thái - Phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học Chủ đề F: Sinh lý người nâng cao - Điều khiển nội tiết tố - Sự tiêu hóa Sự hấp thu chất dinh dưỡng ruột non - Chức gan - Hệ thống vận chuyển - Trao đổi khí 3.2 Định hướng cải cách SGK môn Sinh học cấp THPT 3.2.1 Định hướng mơ hình quản lý SGK theo hướng “đa dạng hóa” Mơ hình quản lý SGK nhiều quốc gia có giáo dục tiên tiến Mỹ, Anh, Pháp, Liên Bang Nga… theo nguyên tắc phi tập trung, dân chủ hóa, đa dạng hóa SGK mơn nhằm khuyến khích sáng tạo tác giả Nhà nước không định tác giả nhà xuất bản, để nhà xuất tập hợp tác giả tham gia viết SGK nhà xuất tự phát hành Chất lượng SGK tổ chức chuyên môn sâu đánh giá để Bộ chủ quản duyệt cho phép lưu hành, đa số quốc gia quan thẩm định chất lượng mà “cơ chế thị trường” định tồn SGK Các trường GV có quyền lựa chọn SGK dùng lớp, HS phụ huynh HS có quyền lựa chọn SGK cho em Nước ta nên tiếp nhận có chọn lọc xu trên, thay đổi chế hành SGK Cụ thể, không quản lý tập trung độc quyền SGK từ khâu: tổ chức biên soạn, thẩm định, xuất phát hành, sử dụng sở giáo dục mà dân chủ hóa xã hội hóa khâu Theo đó, đề nghị Quốc hội sửa đổi điều luật giáo dục SGK theo hướng “Một CT chuẩn thống Nhà nước quy định, đa dạng hóa CT SGK” 91 3.2.2 Định hướng yêu cầu biên soạn SGK mơn Sinh học cấp THPT Trong q trình biên soạn SGK cần đảm bảo yêu cầu sau: - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, vào CT môn Sinh học cấp THPT để biên soạn (đảm bảo quán triệt tư tưởng, theo sát hệ thống chủ đề quy định với trình tự chặt chẽ CT) - Chọn lựa tri thức cho chủ đề phải đảm bảo tính chất bản, tinh giản, đại, cập nhật, sát với thực tiễn Việt Nam - Kết hợp tốt việc vừa đảm bảo tính khoa học tri thức với yêu cầu sư phạm, trước hết phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý, sinh lý trình độ nhận thức HS, tránh khuynh hướng gây căng thẳng, nặng nề học tập - SGK phục vụ tốt cho việc tăng cường khả thực hành, ứng dụng HS, đặc biệt cho việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng CT - Cải tiến cấu trúc toàn sách, chương, học để đảm bảo chức SGK Kết hợp hài hòa kênh chữ, kênh hình; đảm bảo chuẩn mực ngơn ngữ, văn phong; kích thước cỡ chữ phù hợp với loại đối tượng HS 3.2.3 Định hướng cấu trúc học SGK môn Sinh học cấp THPT Trong CT giáo dục cấp THPT, kiến thức Sinh học trình bày theo cấp độ tổ chức sống, cấp độ tổ chức sống cần rõ đặc trưng về: hình thái, cấu trúc, chuyển hóa vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, tự điều hịa/cảm ứng tiến hóa, thích nghi Như vây, biên soạn SGK cần cấu trúc hóa kiến thức Sinh học đại khoa học: Tế bào học, Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học cho thể đặc trưng sống cấp độ tổ chức sống Các kiến thức phải trình bày mối quan hệ cấu trúc chức năng, hệ sống môi trường Đồng thời, gắn liền nội dung dạy học Sinh học với thực tiễn Việt Nam, hướng cung cấp tri thức gắn liền thực tiễn phát triển nông nghiệp sinh thái đại, gắn với thiên nhiên môi trường thực tế người Việt Nam Học phổ biến giới để hiểu vận dụng vào điều kiện đặc thù Việt Nam Để đảm bảo HS lĩnh hội tri thức Sinh học cách chủ động tích cực, học SGK mơn Sinh học cấp THPT nên cấu trúc sau: 92 - Mục tiêu học (mục tiêu học cần thể rõ ràng học, qua GV HS định hướng phương pháp học tập để đạt mục tiêu) - Mở đầu nội dung, SGK nên dẫn số tài liệu cho phép huy động nhanh kiến thức học đặt vấn đề cần giải - Tiếp hoạt động học tập để giải vấn đề như: thu thập phân tích liệu thơng qua phương pháp quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, đồ thị…Hoặc phương pháp thực nghiệm thơng qua mơ tả thí nghiệm Sinh học hay làm thực hành, thí nghiệm (SGK nên bổ sung nhiều hoạt động học tập cho đơn vị kiến thức nhằm thúc đẩy khả tư làm việc tích cực HS, qua HS lĩnh hội kiến thức cách chủ động sáng tạo) - Phần kết luận: Giải thích khái niệm liên quan hệ thống hóa lại kiến thức thơng qua sơ đồ tổng kết, nội dung cần hiểu cần ghi nhớ tóm tắt cuối - Cuối học phần câu hỏi tập gồm: tập trắc nghiệm; tập kiểm tra kiến thức, kĩ năng; tập vận dụng kiến thức tập đánh giá lực thực nghiệm Đồng thời, câu hỏi tập nên theo hướng tích hợp liên kết tri thức mơn học có liên quan 3.2.4 Thiết kế hoạt động học tập khám phá SGK môn Sinh học cấp THPT SGK phải góp phần đổi phương pháp dạy học yêu cầu hàng đầu SGK Để HS chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động, để GV phát triển phương pháp dạy học tích cực, SGK cần chuyển cách trình bày truyền thống kiểu thơng báo – giải thích – minh họa sang cách tổ chức hoạt động học tập tìm tịi khám phá, qua HS tự lực chiếm lĩnh học Bằng hoạt động học tập, HS trưởng thành dần kiến thức, kĩ năng, thái độ, phương pháp khoa học phương pháp học tập Hoạt động học tập chuỗi hành động thao tác trí tuệ hướng tới mục tiêu xác định Hoạt động học tập có nhiều dạng khác nhau, bao gồm: - Trả lời câu hỏi - Điền từ, điền bảng, điền tranh câm 93 - Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ, đồ, đọc phân tích - Làm thí nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân – kết - Giải toán nhận thức, xử lý tình - Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp, thực nghiệm giải pháp - Viết tiểu luận Các hoạt động học tập thiết kế học phải nhằm vào hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ cho HS theo mục tiêu học Việc thiết kế nhiều hoạt động học tập SGK biện pháp thúc đẩy GV HS đổi cách dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, loại bỏ thói quen học tập thụ động 94 Kết luận chương Nước ta nên học tập kinh nghiệm xây dựng CT biên soạn SGK môn Sinh học IBO quốc gia có giáo dục tiên tiến giới cách có chọn lọc, kiến thức Sinh học cần viết cách hấp dẫn, nhiều hình ảnh sinh động, gần gũi với đất nước người Việt Nam đảm bảo cung cấp đầy đủ nội dung theo khung CT chuẩn 95 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận CT giáo dục phổ thông cần đổi cách theo hướng tích hợp mơn học, CT mơn Sinh học cấp THPT cần vận dụng tiếp cận “Sinh học hệ thống” theo cấp độ tổ chức sống quán triệt đồng thời hai quan điểm “Sinh thái – Tiến hóa sinh giới” tạo hội cho HS lựa chọn nội dung học tập nhiều để đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế, biến trình dạy học thành q trình tự học có hướng dẫn hỗ trợ tối ưu GV Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, chúng tơi đã”: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển CT SGK làm sở cho việc nghiên cứu CT SGK môn Sinh học - Giới thiệu tổng quan hệ thống CT giáo dục IBO - Giới thiệu hệ thống CT Sinh học môn Khoa học, CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO - Tổng hợp nhận xét, đánh giá CT SGK môn Sinh học phổ thông hành Việt Nam - Đề xuất số ý kiến cho việc xây dựng CT SGK môn Sinh học Việt Nam CT tổng thể giáo dục phổ thông Đề nghị Cần tăng cường tập trung nghiên cứu đề tài theo hướng giáo dục học so sánh CT SGK môn Sinh học ta với quốc gia, tổ chức có giáo dục tiên tiến để tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới Các kiến thức đưa vào nội dung học tập phải lựa chọn theo tiêu chí: bản, tinh giản, đại, sát thực tiễn Việt Nam để có khả ứng dụng cao nhằm phát triển lực tự học lực hoạt động thực tiễn cho HS Tất nghiên cứu hệ thống giáo dục, CT Sinh học môn Khoa học, CT SGK môn Sinh học cấp THPT IBO, từ làm sở đề xuất CT SGK môn Sinh học cấp THPT Việt Nam Vậy mong định hướng đề tài phát triển, nghiên cứu sâu thiết thực nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi giáo dục toàn diện sau 2015 Bộ GD & ĐT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ GD & ĐT (2008), Đánh giá CT & SGK phổ thông Công văn số 1678/BGDĐTVP ký ngày 04/3/2008 Mạng Giáo dục cập nhật ngày 14/3/2008 Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Như Ất (2015),Phát triển chương trình sách giáo khoa môn Sinh học phổ thông, NXB GDVN Hội Các ngành Sinh học (2008), Báo cáo kết đánh giá CT & SGK phổ thông, Môn Sinh học, 4/2008,Tài liệu in vi tính, tr Nghị Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) Trần Kiều (2006), Nghiên cứu sở khoa học việc đánh giá chương trình sách giáo khoa, NXB Bộ GD – ĐT Dương Tiến Sỹ, Bài giảng Lý luận dạy học Sinh học (Chương 3: Chương trình sách giáo khoa Sinh học) – Phần đại cương Dương Tiến Sỹ (1999), Giáo dục bảo vệ môi trường qua dạy học sinh thái học l0 lớp 11 trường phổ thông trung học, luận án tiến sĩ giáo dục Dương Tiến Sỹ (2006),“Quán triệt tư tưởng cấu trúc – hệ thống tư tưởng tiến hoá sinh giới dạy học Sinh học trường phổ thơng”,Tạp chí giáo dục, Số 142(2) Lâm Quang Thiệp, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lê Viết Khuyến, Đặng Xuân Hải (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Tài liệu nước ngoài: 11 Andrew Allott David Mindorff (2014), Biology IBO, NXB Oxford University Press Handbook (2012) – International Baccalaureate Diploma 12 Curriculum Programme Website: 13 http://www.hisvietnam.com (Website trường quốc tế Hà Nội) 14 http://www.ibo.org (Website Tổ chức Tú tài Quốc tế) 15 http://www.ishcmc.com (Website trường quốc tế Hồ Chí Minh) http://www.holyhearthigh.ca/Biology-Guide.pdf 98 99 ... trình sách giáo khoa môn Sinh học cấp trung học phổ thôngcủa Tổ chức Tú tài Quốc tế? ??có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứuhệ thống CTgiáo dục, CT SGK môn Sinh học cấp THPTcủa... CT giáo dục IBO) - Nghiên cứu CT Sinh học môn Khoa học IBO (CT Sinh học môn Khoa học cấp tiểu học CT Sinh học môn Khoa học cấp THCS IBO) - Nghiên cứu thành tố CT môn Sinh học cấp THPT IBO (Mục... tham khảo CT SGK môn Sinh học nước có giáo dục tiên tiến 33 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MƠN SINH HỌC CẤP THPT CỦA TỔ CHỨC TÚ TÀI QUỐC TẾ (IBO) 2.1 Tổng quan CT giáo dục IBO IBO

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 1.1. Xuất phát từ nhu cầu xã hội về giáo dục toàn cầu.

    • 1.2. Xuất phát từ chủ chương của Đảng và Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT.

    • 1.3. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới CTvà SGK của Việt Nam hiện nay

    • 1.4. Xuất phát từ ưu điểm của CT giáo dục của Tổ chức Tú tài Quốc tế

    • 1.5. Xuất phát từ sự gia tăng nhanh chóng tri thức khoa học Sinh học

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1) Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển CT và SGK.

      • 2) Nghiên cứu hệ thống CT giáo dục,CT Sinh học trong môn Khoa học, CT và SGK môn Sinh học cấp THPT của IBO:

        • Tổng quan CT giáo dục của IBO (Mục đích giáo dục của IBO; Hồ sơ phẩm chất của HS; Hệ thống CT giáo dục của IBO).

        • Nghiên cứu CT Sinh học trong môn Khoa học của IBO (CT Sinh học trong môn Khoa học cấp tiểu học và CT Sinh học trong môn Khoa học cấp THCS của IBO).

        • Nghiên cứu các thành tố của CT môn Sinh học cấp THPT của IBO (Mục đích; Mục tiêu; Nội dung; Phương pháp; Hình thức kiểm tra, đánh giá môn Sinh học cấp THPT của IBO).

        • Nghiên cứu SGK môn Sinh học cấp THPT của IBO (Cấu trúcSGK môn Sinh học cấp THPT của IBO; Cấu trúc chung các bài học trong từng chủ đề của SGK môn Sinh học của IBO; Nội dung SGK môn Sinh học cấp THPT của IBO; Hoạt động học tập được thể hiện trong SGK môn Sinh học của IBO).

        • 3) Nghiên cứu đánh giá CT và SGK môn Sinh học phổ thông hiện hành của Việt Nam.

        • 4) Đề xuất một số ý kiến cho việc xây dựng CT và SGK môn Sinh học trong CT và SGK phổ thông mới của Việt Nam.

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 1) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành phối hợp 2 phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyếtđểhệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển CT và SGK.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan