Giáo án tự chọn vật lý 10

93 853 3
Giáo án tự chọn vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 01 Tên chương:Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TÊN BÀI: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Kiến thức: - Nêu định nghĩa đầy đủ chuyển động thẳng - Phân biệt khái niệm; tốc độ, vận tốc -Nêu đặc điểm chuyển động thẳng như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian - Vận dụng cơng thức vào việc giải tốn cụ thể - Nêu ví dụ chuyển động thẳng thực tế thực tế Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt cơng thức tốn khác - Viết phương trình chuyển động chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian - Biết cách xử lý thơng tin thu thập từ đồ thị - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế thực tế gặp phải Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Ơn lại kiến thức chuyển động lớp Các kiến thức hệ toạ độ, hệ quy chiếu Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian: phút): TT Học sinh thứ 1 2 Bài mới: GV: Phan Văn Hội Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra - Trình bày khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo? - Phân biệt hệ tọa độ hệ quy chiếu Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Dẫn nhập + Vị trí M chất điểm + Vị trí M chất điểm thời điểm t quỹ thời điểm t đạo thẳng : x = OM quỹ đạo thẳng + Quảng đường : s = M o M = x – xo + Tốc độ trung bình : s + s + + s n s vtb = = t1 + t + + t n t + Chuyển động thẳng : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình qng đường + Vận tốc chuyển động thẳng : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối tốc độ chuyển động thẳng đều, có giá trị dương vật chuyển động theo chiều dương có giá trị âm vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn + Phương trình chuyển động thẳng : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng : Là đường thẳng có hệ số góc v Bài trang Tốc độ trung bình hành trình : 2s 2s = s s = vtb = t1 + t + v1 v 2v1v v1 + v 2.40.60 = = 48 (km/h) 40 + 60 Bài tragng Tốc độ trung bình hành trình : vtb = GV: Phan Văn Hội + Chuyển động thẳng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ tóm tắt kiến + Vận tốc chuyển thức động thẳng : 15’ + Phương trình chuyển động thẳng : + Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng : u cầu học sinh viết Viết cơng thức cơng thức tính tốc độ trung bình hành trình Xác định t1, t2 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 t2 Thay số tính tốc độ u cầu học sinh thay trung bình số, tính 30’ Viết cơng thức u cầu học sinh viết cơng thức tính tốc độ trung bình hành Xác định t1, t2 t3 trình Hướng dẫn đê học sinh Thay số tính tốc độ xác định t1, t2 t3 trung bình Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 3s 3s = s s s t1 + t + t + + v1 v v3 3v1v v3 = v1v + v v3 + v3 v1 3.30.40.50 = 30.40 + 40.50 + 50.30 = 38,3 (km/h) Bài 2.15 a) Qng đường xe máy : s1 = v1t = 40t Phương trình chuyển động xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t Qng đường ơtơ : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động ơtơ : x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian xe máy ơtơ : c) Căn vào đồ thị ta thấy hai xe gặp vị trí có x = 140km t = 3,5h tức cách A 140km vào lúc 30 phút Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN u cầu học sinh thay số, tính Hoạt động 2: Giải tập Hướng dẫn để học sinh viết cơng thức tính đường phương trình chuyển động xe máy ơtơ theo trục toạ độ gốc thời gian chọn Viết cơng thức tính đường phương trình chuyển động xe máy ơtơ theo trục toạ độ gốc thời gian chọn Hướng dẫn để học sinh Vẽ đồ thi toạ độ – thời vẽ đồ thị toạ độ – thời gian ơtơ xe máy gian ơtơ xe máy hệ trục toạ độ Xác định vị trí thời điểm ơtơ xe máy gặp u cầu học sinh vào đồ thị giải phương trình để tìm vị trí thời điêm ơtơ xe máy gặp - Bài tập nhà: SGK SBT - Xem trước : "Chuyển động thẳng biến (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí đổi đều" 1’ nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : GV: Phan Văn Hội Giáo án tự chọn vật lý 10 x = + 60 t ( x đo km, t đo giờ) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc ? A Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h B Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5km/h C Từ điểm O, với vận tốc 60km/h D Từ điểm O, với vận tốc 5km/h Câu Hai ô tô xuất phát lúc hai điểm A B cách 15km đường thẳng qua A B, chuyển động chiều từ A đến B Tốc độ ô tô xuất phát A 20km/h, ô tô xuất phát B 12km/h Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển động hai xe : A xA = 20t ; xB = 12t B xA = 15 + 20t ; xA = 12t C xA = 20t ; xA = 15 + 12t D xA = 15 + 20t ; xB = 15 + 12t Câu Một vật chuyển động thẳng, giây m, giây thứ m, giây thứ m, giây thứ m Chuyển động chuyển động A thẳng chậm dần B thẳng nhanh dần C thẳng biến đổi D thẳng Câu Trong phương trình sau đây, phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần ? A x = -3t2 + B x = t2 + 3t C x = 5t + D x = 4t Câu Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = - 50 + 20 t ( x đo km, t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau 2h chuyển động ? A 10km B 40km C - 40km D - 10km Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 02 Tên chương:Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TÊN BÀI: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 1) I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Kiến thức: - Nắm khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, cơng thức, ý nghĩa đại lượng - Nêu định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm, cơng thức tính, đơn vị đo Đặc điểm gia tốc CĐTNDĐ - Viết phương trình vận tốc, vẽ đò thị vận tốc - thời gian CĐTNDĐ Kĩ năng: - Vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời - Bước đầu giải tốn đơn giản CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian ngược lại Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Ơn kiến thức chuyển động thẳng Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Các kiến thức phương pháp dạy học đại lượng vật lý Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian: phút): TT Học sinh thứ 1 2 Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra Nêu khái niệm chuyển động thẳng đều? Bài mới: GV: Phan Văn Hội Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Dẫn nhập • Gia tốc : v − v ∆v a= = ∆t ∆t v = v + at •Vận tốc : at • Tọa độ : s = v t + • Qng đường : s = v t + at 2 2 • Liên hệ : v − v = 2as Bài : Một tơ bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng n Trong 4s đầu tơ đoạn đường 10m Tính vận tốc tơ đạt cuối giây thứ hai Bài giải : Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Gia tốc xe : s = v t + at 2 Với s = 10m ; v0 = ; t = 4s  a = 1,25 (m/s2) Vận tốc tơ cuối giây thứ hai: v = v0 + at = + 1,25.2 = 2,5 (m/s) Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5) a = ?; t = 10 s  s = ? Giải: Qng đường vật sau thời gian 4s: s = 4v0 + 8a Qng đường vật sau thời gian 5s: s5 = 5v + 12,5a Qng đường vật giây thứ 5: ∆s = s5 − s = v0 + 4,5a CH1 Nêu cơng thức tổng qt CĐTBĐĐ? •CH2 Nêu định nghĩa đại lượng cơng thức ? • GV nêu loại tập, u cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng • GV nêu tập áp dụng, u cầu HS: - Tóm tắt tốn, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể Hãy nêu phương pháp giải tốn cách áp dụng cơng thức? • Gọi hai HS lên bảng làm đối chiếu So sánh làm HS, nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Ổn định kiểm tra tạo tình học tập • Ơn lại kiến thức • Tiếp nhận nhiệm vụ Hoạt động 2: Bài tập dùng cơng thức gia tốc, qng đường, vận tốc • HS ghi nhận dạng tập, thảo luận nêu sở vận dụng • Ghi tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích tốn, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể • Hs trình bày giải Nêu cơng thức tính a, v Lựa chọn cơng thức phù hợp với kiện đề 10’ 15’ HS bảng lớp làm Hãy viết cơng thức tính qng đường vật 4s, 5s giây thứ Nêu nhận xét làm Gọi HS khác lên bảng làm Nhận xét, cho điểm ∆s − v 5,9 − ⇒a= = = 0,2( m / s ) 4,5 4,5 Qng đường vật sau thời gian 10s: s10 = 10v0 + 50a = 60m GV: Phan Văn Hội HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Viết cơng thức định hướng tìm a HS bảng lớp làm, sau lớp nhận xét, đối chiếu kết Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài : Một đồn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần Sau 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s Tính vận tốc tàu sau 2000m Giải: Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc Gia tốc tàu: v − v02 = 2as GV nêu loại tập, u cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng • GV nêu tập áp dụng, u cầu HS: - Tóm tắt tốn, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể v − v02 ⇒a= = 0,05m / s 2s u cầu HS đọc đề Vận tốc tàu sau viết biểu thức liên hệ 2000m: a,v,s Hãy nêu hướng giải? • HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Tìm hiểu tập áp dụng cơng thức liên hệ a,v,s • HS ghi nhận dạng tập, thảo luận nêu sở vận dụng • Ghi tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích tốn, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể • Hs trình bày giải Phân tích đề viết biểu thức THỜI GIAN 15’ Gọi HS lên bảng làm Nhận xét, cho điểm Tính a Ap dụng cơng thức liên he để tính v Củng cố kiến thức kết thúc Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí • GV u cầu HS: - Chổt lại kiến thức, tập học - Ghi nhớ luyện tập kỹ giải tập • HS Ghi nhận : Kiến thức, tập - Kỹ giải tập - - Bài tập nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần lại 2’ 1’ nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) GV: Phan Văn Hội Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu 1: Khẳng định sau cho chuyển động thẳng nhanh dần ? A Vận tốc chuyển động tăng theo thời gian B Gia tốc chuyển động khơng đổi C Chuyển động có véctơ gia tốc khơng đổi.D Vận tốc chuyển động hàm bậc thời gian Câu 2: Chọn câu sai Chất điểm chuyển động theo chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa a Lúc đầu vận tốc sau 1s vận tốc 4m/s b Lúc vận tốc 2m/s sau 1s vận tốc 6m/s c Lúc vận tốc 2/s sau 2s vận tốc 8m/s d Lúc vận tốc 4m/s sau 2s vận tốc 12m/s Câu Chọn câu sai : A Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ vận tốc vectơ gia tốc ngược chiều B Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm bậc thời gian C Trong chuyển động thẳng nhanh dần vận tốc ln ln có giá trị dương D Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường hàm bậc thời gian Câu Chuyển động thẳng nhanh dần có: A Gia tốc a > vận tốc v > B Gia tốc a < vận tốc v < C Vectơ vận tốc chiều với vectơ gia tốc D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc hướng theo chiều dương Câu 5: Vận tốc chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho hệ thức v = 15 – 8t(m/s) Gia tốc vận tốc chất điểm lúc t = 2s A a = 8m/s2; v = - 1m/s B a = 8m/s2; v = 1m/s C a = - 8m/s2; v = - 1m/s D a = - 8m/s2; v = 1m/s Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 03 Tên chương:Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TÊN BÀI: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2) I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Về kiến thức - Viết cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ gia tốc qng đường được; phương trình chuyển động chuyển động nhanh dần - Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc, vận tốc, qng đường phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lý đại lượng cơng thức Về kĩ - Giải tốn đơn giản chuyển động thẳng biến đổi Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Học sinh: ơn lại kiến thức chuyển động thẳng Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Các kiến thức phương pháp dạy học đại lượng vật lý Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian: phút): TT Học sinh thứ 1 2 Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra Thế chuyển động thẳng biến đổi đều, viết cơng thức tính vận tốc chuyển động thẳng NDĐ rõ đại lượng cơng thức? Bài mới: GV: Phan Văn Hội Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Dẫn nhập CH Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi với mốc thời gian x = x + v (t − t ) + a (t − t )bằng khơng ? • CH Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi với mốc thời gian khác khơng ? Bài 1: Người thứ khởi • GV nêu loại tập, u hành A có vận tốc ban cầu Hs nêu sở lý đầu 18km/h lên dốc thuyết áp dụng chậm dần với gia tốc • GV nêu tập áp dụng, 20 cm/s2 Người thứ hai u cầu HS: khởi hành B với vận tốc - Tóm tắt tốn, ban đầu 5,4km/h xuống - Phân tích, tìm mối liên dốc nhanh dần với gia hệ đại lượng cho tốc 0,2 m/s2 Biết khoảng cần tìm cách AB=130m - Tìm lời giải cho cụ thể a/ Lập phương trình chuyển động hai người b/ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp c/ Mỗi người Hướng dẫn HS vẽ hình, qng đường dài ý vectơ vận tốc hai kể từ lúc đến dốc tới vị trí người chiều dương gặp Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B Hai người gặp + Gốc tọa độ A nào? + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động người A: x1 = x01 + v01t + a1t 2 Tính qng đường ⇒ x1 = 5t − 0,1t (m) người Phương trình chuyển động người B: x2 = x02 + v02t + a2t 2 ⇒ x2 = 130 − 1,5t − 0,1t (m) b/ Khi hai người gặp : x = x0 + v0 t + at • x1 = x2 ⇔ 5t − 0,1t = 130 − 1,5t − 0,1t ⇔ t = 20( s ) GV: Phan Văn Hội Hoạt động 1: Ơn tập, cố Ơn tập theo hướng dẫn Hoạt động 2: Bài tập lập phương trình chuyển động • HS ghi nhận dạng tập, thảo luận nêu sở vận dụng • Ghi tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích tốn, tìm mối liên hệ đại lượng cho cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể • Hs trình bày giải - Chọn hệ quy chiếu - Viết phương trình chuyển động hai chất điểm - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2  Tìm t Tuỳ kiện đề tìm x , v , s 10’ 15’ Vẽ hình theo hướng dẫn GV Cá nhân tự viết phương trình theo kiện Khi x1 = x2 Giải tìm t x 10 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Giao nhiệm vụ nhà cho + u cầu HS nhà làm tập học sinh + u cầu: HS chuẩn bị sau (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu 1: Một vật quay quanh trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s Bổng nhiên momen lực tác dụng lên thì: A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s D v ật quay chậm dần dừng lại Chọn đáp án Câu 13: Khi vật rắn quay quanh trục tổng momen lực tác dụng lên vậtcó giá trị: A Bằng B Ln dưong C Ln âm D Khác Câu 2: Trong cỏc chuyển động sau đõy, chuyển động chuyển động tịnh tiến? A Chuyển động yờn xe đạp B Chuyểnđộng vận động viờn nhào lộn C Chuyển động vào ngăn kéo D Chuyển động tạ sau nộm Câu 3: Một vật cú khối lượng m =10 kg kộo trượt trờn mặt sàn nằm ngang → lực F hợp với phương nằm ngang gúc α = 300 Cho biết hệ số ma sỏt trượt vật mặt bàn k = 0,1 a) Biết độ lớn F =20N tớnh qng đường vật 4s b) Tớnh lực F để sau chuyển động 2s vật qng đường 5m Lấy g = 10m/s Câu 4: Một người dựng dõy kộo vật cú trọng lượng P=50N trượt trờn mặt sàn nằm ngang Dõy nghiờng gúc 300 so với phương ngang Hệ số ma sỏt trượt 0,3 Xỏc định độ lớn lực kộo ? Câu 5: Khi đẩy cỏi hũm cú khối lượng m= 20kg trờn sàn nhà lực F = 75N hướng chếch xuống duới hợp với phương nằm ngang gúc 250 thỡ hũm chuyển động Tớnh hệ số ma sỏt trượt sàn nhà hũm ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 79 Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 33 Tên chương: Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN TÊN BÀI: CHỦN ĐỢNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHỦN ĐỢNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỢT TRỤC CỚ ĐỊNH I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Kiến thức - Nêu được tác dụng của momen lực đới với mợt vật rắn quay quanh mợt trục - Nêu được những ́u tớ ảnh hưởng đến momen quán tính của vật Kỹ - Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đởi chủn đợng quay của các vật - Củng cớ kĩ đo thời gian chủn đợng và kĩ rút kết ḷn Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Ơn lại định ḷt II Niu-tơn, tớc đợ góc và momen lực Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: GV: Phan Văn Hội 80 Giáo án tự chọn vật lý 10 Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Ch̉n bị dụng cụ thí nghiệm hình 21.4SGK Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian:5phút): TT Học sinh thứ 1 Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra Thế nào là chủn đợng tịnh tiến? Cho ví dụ về chủn đợng thẳng chủn đợng cong? Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chủn đợng tịnh tiến được khơng? Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Dẫn nhập Tác dụng của momen lực đới với mợt vật quay quanh mợt trục a Thí Nghiệm: r T2 r T1 - Bớ trí TN hình 21.4 - Cho vật cùng trọng lượng; các em hãy trả lời C2 - Treo hai vật có P1 > P2 ; giữ vật ở đợ cao h, thả nhẹ cho hai vật chủn đợng Trả lời C3 - Nhận xét chủn đợng của vật và ròng rọc? b Giải thích: - Giải thích tại ròng - Hai vật có trọng lượng khác rọc quay nhanh dần? (P1 > P2) => T1 ≠ T2 (T1 > T2) => Tổng mơmen lực tác dụng lên ròng rọc là: - Các em hãy rút nhận M = M1 - M2 = (T1 - T2)R xét về tác dụng của M ≠ => Ròng rọc quay momen lực đới với mợt nhanh dần vật quay quanh trục c Kết ḷn: Momen lực tác dụng vào mợt vật quay quanh mợt trục cớ định làm thay đởi tớc đợ góc của vật GV: Phan Văn Hội Hoạt đợng 1: Tìm 20’ hiểu tác dụng của momen lực đới với mợt vật quay quanh trục - Quan sát TN, thảo ḷn để trả lời các câu hỏi - Ròng rọc chịu tác dụng của lực căng T1 T2 của dây Ta có: T1 = P1 = T2 = P2 ⇒ M = M => Ròng rọc đứng n - Quan sát TN, đo thời gian chủn đợng của vật là t0 và rút nhận xét: Hai vật chủn đợng nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần T1 = P1 > T2 = P2 81 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN ⇒ M = T1.R > M = T2 R làm cho ròng rọc quay nhanh dần - Momen lực tác dụng lên mợt vật quay quanh mợt trục làm thay đởi tớc đợ góc của vật Mức quán tính chủn đợng quay + Mọi vật quay quanh trục có mức qn tính + Mức quán tính của mợt vật quay quanh mợt trục phụ tḥc vào khới lượng của vật v sự phân bớ khới lượng đó đới với trục quay Củng cố kiến thức kết thúc GV: Phan Văn Hội - Tác dụng cùng lực lên các vật khác vật nào có vận tớc thay đởi chậm thì có mức quán tính lớn - Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đởi tớc đợ góc và ngược lại - Mức quán tính của vật phụ tḥc vào những ́u tớ nào? - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc cùng kích thước thay đởi khới lượng); các em trả lời C4 + Gợi ý: Vật chủn đợng nhanh dần, cùng quãng đường - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc có khới lượng tập trung chủ ́u ở phần ngoài); các em trả lời C5 Hoạt đợng 2: Tìm hiểu mức quán tính - Phát hiện sự tượng tự của chủn đợng thẳng và chủn đợng quay + HS trả lời - Đo t1 so sánh với t0; rút kết ḷn: mức quán tính phụ tḥc vào khới lượng của vật 10’ - Đo t2 so sánh với t0; rút kết ḷn: mức quán tính phụ tḥc vào sự phân bớ khới lượng của vật đới với trục - Qua TN các em hãy quay rút kết ḷn về mức - Hs rút kết ḷn quán tính chung - TN cho thấy; mợt vật quay mà chịu mợt momen cản thì vật quay chậm lại Vật có khới lượng lớn thì tớc đợ góc giảm chậm và ngược lại - Thảo ḷn chung - Các em làm C6 tìm phương án trả lời Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt những kiến thức chủ yếu kiến thức học học trong 82 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Nêu câu hỏi tập nhà Nêu u cầu cần chuẩn bị cho sau (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu 1: Một vật quay quanh trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s Bổng nhiên momen lực tác dụng lên thì: A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s D v ật quay chậm dần dừng lại Chọn đáp án Câu 13: Khi vật rắn quay quanh trục tổng momen lực tác dụng lên vậtcó giá trị: A Bằng B Ln dưong C Ln âm D Khác Câu 2: Trong cỏc chuyển động sau đõy, chuyển động chuyển động tịnh tiến? A Chuyển động yờn xe đạp B Chuyểnđộng vận động viờn nhào lộn C Chuyển động vào ngăn kéo D Chuyển động tạ sau nộm Câu 3: Một vật cú khối lượng m =10 kg kộo trượt trờn mặt sàn nằm ngang → lực F hợp với phương nằm ngang gúc α = 300 Cho biết hệ số ma sỏt trượt vật mặt bàn k = 0,1 c) Biết độ lớn F =20N tớnh qng đường vật 4s d) Tớnh lực F để sau chuyển động 2s vật qng đường 5m Lấy g = 10m/s Câu 4: Một người dựng dõy kộo vật cú trọng lượng P=50N trượt trờn mặt sàn nằm ngang Dõy nghiờng gúc 300 so với phương ngang Hệ số ma sỏt trượt 0,3 Xỏc định độ lớn lực kộo ? Câu 5: Khi đẩy cỏi hũm cú khối lượng m= 20kg trờn sàn nhà lực F = 75N hướng chếch xuống duới hợp với phương nằm ngang gúc 250 thỡ hũm chuyển động Tớnh hệ số ma sỏt trượt sàn nhà hũm ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 83 Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 34 Tên chương: Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN TÊN BÀI: NGẪU LỰC I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Kiến thức : Phát biểu định nghĩa ngẫu lực Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kĩ thuật - Vạn dụng cơng thức tính momen ngẫu lực để làm tập - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Ơn tập momen lực Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: GV: Phan Văn Hội 84 Giáo án tự chọn vật lý 10 Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Một số dụng cụ qua-nơ-vit, vòi nước, cờ lê ống.v…3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian:5phút): TT Học sinh thứ 1 Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra Mơmen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định ? Mức qn tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào yếu tố ? Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Dẫn nhập I Ngẫu lực ? Định nghĩa Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Ví dụ Dùng tay vặn vòi nước ta tác dụng vào vòi ngẫu lực Khi ơtơ qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng ngẫu lực vào tay lái - Đề nhị HS lên vặn vòi nước Nhận xét lực tác dụng của tay vào vòi nước Đưa hình vẽ hình r 22.2 chỉ lực F1 r F2 - Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi nước mợt ngẫu lực Vậy ngẫu lực là gì? - Nêu các ví dụ về ngẫu lực Hoạt đợng 1: Tìm hiểu ngẫu lực là gì? - Tiến hành theo u cầu của GV - Có lực ngược chiều, cùng tác dụng vào mợt vật, điểm đặt khác - Nêu định nghĩa ngẫu lực II Tác dụng của ngẫu lực đới với mợt vật rắn Trường hợp vật khơng có trục quay cớ định Vật chịu tác dụng ngẫu lực, quay quanh trục qua trọng tâm, và vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Trường hợp vật có trục quay cớ định - Tìm hiểu trường hợp vật rắn khơng có trục quay cớ định - Tác dụng lực làm quay quay Nhận xét kết quả tác dụng của ngẫu lực - Rút kết ḷn chung Hoạt đợng 2: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đới với mợt vật rắn - Con quay quay quanh trục qua trọng tâm, và vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực 10’ 25’ * Ngẫu lực tác dụng vào vật - Hướng dẫn HS tìm hiểu chỉ làm cho vật quay chứ trường hợp vật có trục khơng chủn đợng tịnh tiến quay cớ định GV: Phan Văn Hội 85 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Momen ngẫu lực M = F d F: đợ lớn của mỡi lực (N) d: Cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: Momen của ngẫu lực (N.m) * Momen của ngẫu lực khơng phụ tḥc vào vị trí của trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực - Khi vặn vòi nước Ngẫu lực gây tác dụng gì? - Nhận xét vị trí trọng tâm của vật; trọng tâm đứng n hay chủn đợng? - Nếu trục quay khơng qua trọng tâm Tác dụng ngẫu lực (kéo đờng thời, ngược chiều sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa - Nhận xét chung về tác dụng của ngẫu lực? - Hướng dẫn HS tìm hiểu momen ngẫu lực Dùng hình vẽ 22.5 - Nhận xét chiều tác dụng r r làm quay của F1 F2 - Chọn chiều (+) là chiều quay của vật tác dụng của ngẫu lực, tính momen ngẫu lực - Chú ý: d là khoảng cách giữa giá của lực được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực - Các em làm C1 - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rời tính momen của ngẫu lực đới với trục quay O1 HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN - Làm vật quay quanh trục cớ định của nó - Ở tâm đới xứng, trục quay qua trọng tâm Khi vật quay trọng tâm đứng n Trọng tâm chủn đợng tròn xung quanh trục quay - Ngẫu lực tác dụng vào mợt vật chỉ làm vật quay chứ khơng chủn đợng tịnh tiến - Làm vật quay cùng chiều HS dựa vào hình vẽ 22.5 rời tìm momen của ngẫu lực - HS làm việc cá nhân C1, thảo ḷn chung để tìm kết quả đúng nhất Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt những kiến thức chủ yếu kiến thức học học trong Củng cố kiến thức kết thúc Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Nêu câu hỏi tập nhà (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí Nêu u cầu cần chuẩn bị cho sau 5’ 1’ nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) GV: Phan Văn Hội 86 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu Cơng thức tính momen lực A M = F.d B M = ½ F.d2 C M = ½ F.d D M = F.d2 Câu Ngẫu lực A hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật B hệ hai lực phương, có độ lớn tác dụng vào vật C hệ hai lực song song, chiều, có độ lớn tác dụng vào vật D hệ hai lực phương, chiều, có độ lớn tác dụng vào vật Câu 3: Một vật rắn phẳng, mỏng cú dạng hỡnh vuụng ABCD, cạnh a = 50cm Người ta tỏc dụng vào vật ngẫu lực FA A nằm mặt phẳng hỡnh vuụng Cỏc lực cú độ lớn 10N O đặt vào hai đỉnh A C hỡnh vẽ Xỏc định momen ngẫu lực trờn trục quay qua tõm hỡnh vuụng: A 5N.m B N.m C 500N.m D 500 N.m B 10cm C D FC Câu 4: Một vật rắn phẳng, mỏng cú dạng hỡnh trũn tõm O, bỏn kớnh R = 40cm Người ta tỏc dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng hỡnh trũn hai điểm A B (biết A B nằm trờn đường thẳng qua tõm hỡnh trũn) Cỏc lực cú độ lớn 5N Mụmen ngẫu lực là: A 2N.m B 4N.m Câu 5: Cho AB = 60 cm , F1 = F2 = 20 cm Góc hợp ngẫu lực với 300 Mơ men ngẫu lực A- 6N.m B- 12N.m C- N.m D- 12 N.m C 8N.m α D Một kết khỏc r F2 α r F1 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 87 Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 35 Tên chương: Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN TÊN BÀI: BÀI TẬP I PHẦN GIỚI THIỆU (Vị trí, ý nghĩa học, nội dung chính, ) II MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học Kiến thức - Các dạng cân bằng, cân vật có mặt chân đế - Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn Ngẩu lực Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc ngiệm cân bằng, chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn - Giải tập chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III U CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức - Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy nhà - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy phần chưa rõ Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: GV: Phan Văn Hội 88 Giáo án tự chọn vật lý 10 Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: - Xem lại câu hỏi tập sách gk sách tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi tập khác Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi tập V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) - (Thời gian:.1 phút): Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng Ngày, lớp Tên HS vắng dạy dạy dạy Kiểm tra cũ (Thời gian:5phút): TT Học sinh thứ 1 Nội dung (câu hỏi, tập) kiểm tra Mơmen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định ? Mức qn tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào yếu tố ? Bài mới: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN Dẫn nhập GV: Phan Văn Hội 89 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Kiến thức học Động học chất điểm + Các khái niệm: Chuyển động cơ, quĩ đạo, chất điểm, hệ qui chiếu, + Chuyển động thẳng (định nghĩa, phương trình chuyển động) + Chuyển động thẳng biến đổi (định nghĩa, phương trình chuyển động, cơng thức vận tốc, cơng thức liên hệ a, v, s) + Áp dụng chuyển động thẳng nhanh dần vào rơi tự + Chuyển động tròn (định nghĩa, đặc điểm chuyển động tròn đều, tốc độ dài tốc độ góc, cơng thức liên hệ v ω T ω ; gia tốc chuyển động tròn đều) + Cơng thức cộng vận tốc Động lực học chất điểm - Tổng hợp phân tích lực - Điều kiện cân chất điểm - Các định luật Niu tơn - Lực hấp dẫn - Lực ma sát - Lực hướng tâm - Bài tốn chuyển động ném ngang Cân chuyển động vật rắn - Cân vật chịu tác dụng hai, ba lực khơng song song - Cân vật có trục quay cố định - Quy tắc hợp lực song song chiều - Cân vật có mặt chân đế Chương I tìm hiểu Hoạt đợng 1: gì? Củng cố lại kiến Tóm tắt nội dung kiến thức thức chính? + HS trả lời Bài 17.1 Vật chịu tác dụng ba lực → : Trọng lực P , phản lực Hoạt đợng 2: Hướng dẫn HS làm số tập chương + HS trả lời Chương II tìm hiểu gì? Tóm tắt nội dung kiến thức chính? + HS trả lời + HS trả lời 15’ Chương II tìm hiểu gì? Tóm tắt nội dung kiến thức chính? + HS trả lời + HS trả lời → vng góc N mặt phẳng → nghiêng lực căng T dây GV: Phan Văn Hội THỜI GIAN Cho hs vẽ hình, xác định Vẽ hình, xác 90 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV → → Điều kiện cân : P + N → +T =0 Trên trục Ox ta có : Psinα T=0  T = Psinα = 5.10.0,5 = 25(N) Trên trục Oy ta có : - Pcosα +N=0  N = Pcosα = 5.10.0,87 = 43,5(N) Bài trang 114 Vật chịu tác dụng lực : → → → → F , P , N , Fms Theo định luật II Newton ta có : → → → → → m a = F + P + N + Fms Chiếu lên trục Ox Oy ta có : ma = F – Fms = F – µN (1) = - P + N => N = P = mg (2) a) Gia tốc vật : Từ (1) (2) suy : a= F − µ m.g 200 − 0,25.40.10 = m 40 =2,5(m/s2) b) Vận tốc vật cuối giây thứ : Ta có : v = vo + at = + 2,5.3 = 7,5 (m/s) c) Đoạn đường mà vật giây : 1 Ta có s = vot + at2 = 2 2,5.33 = 11,25 (m) Bài trang 115 → Vật chịu tác dụng lực : F → → lực tác dụng lên vật, viết điều kiện cân bằng, dùng phép chiếu hặc quy tắc mơ men để tìm lực u cầu học sinh xác định lực tác dụng lên vật Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng u cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton Chọn hệ trục toạ độ, u cầu học sinh chiếu lên trục HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN định lực tác dụng lên vật Viết điều kiện cân Chọn hệ toạ độ, chiếu lên trục toạ độ từ tính lực Xác định lực tác dụng lên vật Viết biểu thức Hướng dẫn để học sinh định luật II tính gia tốc vật Viết phương Hướng dẫn để học sinh trình có tính vân tốc vật chiếu lên trục Hướng dẫn để học sinh tính đường vật Tính gia tốc u cầu học sinh xác định vật lực tác dụng lên vật Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng Tính vận tốc u cầu học sinh viết vật biểu thức định luật II Newton Chọn hệ trục toạ độ, u Tính qng cầu học sinh chiếu lên đường vật trục Xác định lực Hướng dẫn để học sinh tác dụng lên vật tính lực F vật chuyển động có gia tốc Viết biểu thức định luật II → , P , N , Fms Hướng dẫn để học sinh Theo định luật II Newton ta tính lực F vật chuyển Viết phương có : động trình có → → → → → chiếu lên m a = F + P + N + Fms trục Chiếu lên trục Ox Oy ta có : u cầu học sinh viết ma = F.cosα – Fms = cơng thức tính mơmen F.cosα – µN (1) ngẫu lực áp dụng Tính lực F để vật = F.sinα - P + N để tính trường chuyển động với GV: Phan Văn Hội 91 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV => N = P – F.sinα = mg - hợp F.sinα (2) a) Để vật chuyển động với gia tốc 1,25m/s2 : Từ (1) (2) suy : F = ma + µmg 4.1,25 + 0,3.4.10 = cos α + µ sin α 0,87 + 0,3.0,5 = 17 (N) b) Để vật chuyển động thẳng (a = 0) : Từ (1) (2) suy : F = µmg 0,3.4.10 = cos α + µ sin α 0,87 + 0,3.0,5 = 12(N) Bài trang 118 a) Mơmen ngẫu lực vị trí thẳng đứng : M = FA.d = 1.0,045 = 0,045 (Nm) b) Mơmen ngẫu lực quay góc α so với phương thẳng đứng : M = FA.d.cosα = 1.0,045.0,87 = 0,039 (Nm) HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN gia tốc 1,25m/s2 Tính lực F để vật chuyển động thẳng (a = 0) Tính mơmen ngẫu lực nằm vị trí thẳng đứng Tính mơmen ngẫu lực quay góc α so với phương thẳng đứng Củng cố kiến thức kết thúc Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Nêu câu hỏi tập nhà Nêu u cầu cần chuẩn bị cho sau (Câu hỏi, tập, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành,…) Mở rộng kiến thức (nếu thấy cần thiết) Liên hệ đến mơn học khác (nếu có) Soạn câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận ( theo đặc trưng mơn): Câu Cơng thức tính momen lực A M = F.d B M = ½ F.d2 C M = ½ F.d D M = F.d2 Câu Ngẫu lực A hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật B hệ hai lực phương, có độ lớn tác dụng vào vật C hệ hai lực song song, chiều, có độ lớn tác dụng vào vật GV: Phan Văn Hội 92 Giáo án tự chọn vật lý 10 D hệ hai lực phương, chiều, có độ lớn tác dụng vào vật Câu 3: Một vật rắn phẳng, mỏng cú dạng hỡnh vuụng ABCD, cạnh a = 50cm Người ta tỏc dụng vào vật ngẫu lực FA A nằm mặt phẳng hỡnh vuụng Cỏc lực cú độ lớn 10N O đặt vào hai đỉnh A C hỡnh vẽ Xỏc định momen ngẫu lực trờn trục quay qua tõm hỡnh vuụng: A 5N.m B N.m C 500N.m D 500 N.m B 10cm C D FC Câu 4: Một vật rắn phẳng, mỏng cú dạng hỡnh trũn tõm O, bỏn kớnh R = 40cm Người ta tỏc dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng hỡnh trũn hai điểm A B (biết A B nằm trờn đường thẳng qua tõm hỡnh trũn) Cỏc lực cú độ lớn 5N Mụmen ngẫu lực là: A 2N.m B 4N.m Câu 5: Cho AB = 60 cm , F1 = F2 = 20 cm Góc hợp ngẫu lực với 300 Mơ men ngẫu lực E- 6N.m F- 12N.m G- N.m H- 12 N.m C 8N.m α D Một kết khỏc r F2 α r F1 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THƠNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 93 [...]... pháp: - Về phương tiện: GV: Phan Văn Hội 33 Giáo án tự chọn vật lý 10 - Về thời gian: - Về học sinh: Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) GV: Phan Văn Hội (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 34 Giáo án tự chọn vật lý 10 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Ngày soạn: Tiết thứ: 8 Tên... Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài 30’ 18 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜ I Hs trình bày bài giải Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán • 1 1 s = gt 2 = 10. 22 = 20m 2 2 b/ Gọi h là quãng đường Viết công thức tính quãng đường vật rơi? vật rơi sau thời... Phan Văn Hội 17 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2 Vận tốc v= gt - Nếu vật ném đi lên v0 ≠ 0 : v = v0 – gt - Nếu vật ném đi xuống v0 ≠ 0 : v = v0 + gt 1 2 gt • Quãng đường: s = 2 1 2 Nếu v0 ≠ 0 : s = v0t + gt 2 • Liên hệ giữa v, g, s: v02 = 2 gs • Nếu vật ném thẳng đứng đi lên v0 ≠ 0 : v = v0 – gt; 1 s = v0t − gt 2 ; 2 v 2 − v02 = −2 gs • Nếu vật ném thẳng đứng... Phan Văn Hội 13 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2 Vận tốc v = gt - Nếu vật ném đi lên v0 ≠ 0 : v = v0 – gt - Nếu vật ném đi xuống v0 ≠ 0 : v = v0 + gt • Quãng đường: 1 s = gt 2 2 Nếu v0 ≠ 0 : 1 s = v0t + gt 2 2 • Liên hệ giữa v, g, s: v02 = 2 gs • Nếu vật ném thẳng đứng đi lên v0 ≠ 0 : v = v0 – gt; 1 s = v0t − gt 2 ; 2 2 2 v − v0 = −2 gs • Nếu vật ném thẳng đứng... yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS • Hoạt động 2: Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, 30’ 14 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG... biểu được định nghĩa sự rơi tự do 2 Kĩ năng + Đề xuất được phương án thí nghiệm để kiểm tra các giả thuyết + Từ việc quan sát hiện tượng rơi của các vật trong ống Niu-tơn rút ra được kết luận rằng khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau + Lấy được ví dụ về sự rơi tự do + Giải được một số bài tập đơn giản để nhận biết sự rơi tự do của các vật 3 Về thái độ: Ý thức tự hoc, tự nghiên cứu III YÊU CẦU CHUẨN... tốc rơi tự do không đổi C Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ D Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s2 tại mọi nơi Câu 3 Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h 1 và h2 Khoảng thời gian rơi của vật thứ h1 hai gấp hai lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất Tỉ số các độ cao là : h2 A 0,25 B 0,5 C 4 D 2 Câu 4 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất Lấy g = 10m/s 2 Vận tốc của vật ngay... chạy ngược dòng chảy v 2 152 a = = = 2, 25(m / s 2 ) từ bến B về bến A ht r 100 (ĐS:t = 2 giờ 8 phút) b/ Tốc độ góc của ô tô: v 15 GV: Phan Văn Hội ω= = = 0,15(rad /24 s) r 100 HS ghi nhận dạng bài tập, Giáoluận án tựnêu chọn lý 10dụng thảo cơ vật sở vận • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể... đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán Cả lớp cùng giải theo nhóm • GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng • GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải • • Giáo án tự chọn vật lý 10 Hoạt động 5( 4 phút ): Tổng kết bài... 28 Giáo án tự chọn vật lý 10 • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán Cả lớp cùng giải theo nhóm GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết ... thức Một vật thả rơi tự từ kết thúc độ cao 11,25m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2 Vận tốc vật chạm đất HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GIAN 3’ Giao nhiệm vụ GV: Phan Văn Hội 15 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT... Tìm tác dụng lên vật khác khơng hiểu nội dung định 10 36 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV r r r F r hay F = ma a= m Trong trường hợp vật chịu tác r dụng... thức tính qng đường vật rơi tự • HS ghi nhận dạng tập, thảo luận nêu sở vận dụng • Ghi tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích tốn, 30’ 14 Giáo án tự chọn vật lý 10 TT NỘI DUNG HOẠT

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan