Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên

234 1.7K 4
Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “Phát triển sản xuất nấm sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm Vườn quốc gia Cát Tiên.” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS LÊ XUÂN THÁM Đơn vị thực hiện: VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Thời gian thực hiện: 2007 - 2010 Đồng Nai, ngày 01 tháng 10 năm 2013 PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên nhiệm vụ: Đề tài “Phát triển sản xuất nấm sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm Vườn quốc gia Cát Tiên” Cấp: Tỉnh Mã số đề tài (nếu có): …………………… Thuộc Chương trình: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Vườn quốc gia Cát Tiên Địa chỉ: Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai Địa chỉ: Số 1597 Phạm Văn Thuận, P Thống Nhất - TP Biên Hoà - Đồng Nai Tel: 061.3822297 Fax: 061.3825585 Tổng kinh phí: 1.335.460.000 đ (một tỷ, ba trăm ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi nghìn đồng) Trong đó, từ ngân sách Nhà nước: 1.335.460.000 đ Thời gian thực hiện: 36 tháng, tháng: 11/2007, kết thúc: 12/2010 Chủ nhiệm nhiệm vụ2: Họ tên: Lê Xuân Thám Học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ Địa chỉ: Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Lâm Đồng Điện thoại: 0908039609 E - mail: thambiothech@yahoo.com Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu (ghi họ tên, học hàm học vị): PGS.TS Lê Xuân Thám CN Phạm Ngọc Dương KS Nguyễn Thị Anh Ths Nguyễn Lê Quốc Hùng Ths Lý Xuân Quang Ths Mai Thị Viết Hằng Ths Nguyễn Như Chương GS.TS Jean - Marc Moncalvo (Đại học Toronto, Canada) TS Bryn Dentinger (Royal Garden, Kew, UK) 10 Hội đồng đánh giá nghiệm thu thức thành lập theo Quyết định số: 221/QD - SKHCN, ngày 28/8/2013 Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Đồng Nai 11 Họp nghiệm thu thức ngày 06/9/2013 Vườn quốc gia Cát Tiên huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 12 Sản phẩm giao nộp (ghi số lượng cụ thể): 12.1 Báo cáo tổng hợp KQNC (quyển + điện tử): 10 12.2 Khác: 08 tập sách chuyên khảo nấm (bản điện tử), 01 Phần mềm quản lý đa dạng sinh học nấm (bản điện tử), 01 Atlat nấm (bản điện tử), 01 báo cáo tổng hợp quy trình nuôi trồng nấm (bản điện tử) 13 Ngày tháng công nghệ năm 2013 đăng ký kết thực nhiệm vụ khoa học 14 Chủ nhiệm nhiệm vụ PGS TS Lê Xuân Thám 15 Xác nhận tổ chức chủ trì nhiệm vụ (Thủ trưởng ký tên, đóng dấu) Nhóm tác giả thực đề tài PGS.TS Lê Xuân Thám - Chủ nhiệm đề tài CN Phạm Ngọc Dương - Cộng tác viên KS Nguyễn Thị Anh - Cộng tác viên Ths Nguyễn Lê Quốc Hùng - Cộng tác viên Ths Lý Xuân Quang - Cộng tác viên Ths Mai Thị Viết Hằng - Cộng tác viên Ths Nguyễn Như Chương - Cộng tác viên GS.TS Jean - Marc Moncalvo (Đại học Toronto, Canada) TS Bryn Dentinger (Royal Garden, Kew, UK) TÓM TẮT Báo cáo trình bày tổng quan nghiên cứu thực đề tài “Phát triển sản xuất nấm sở điều tra xây dựng Bảo tàng nấm Vườn quốc gia Cát Tiên”, Vườn quốc gia Cát Tiên tiếp nhận từ cuối năm 2007, sở kế thừa kết nghiên cứu thực giai đoạn đề tài từ năm 2003 - 2005 Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh thực Báo cáo gồm có phần, cụ thể sau: Chương 1: Trình bày tổng quan điều kiện tự nhiên, địa hình đặc điểm khu vực tiến hành nghiên cứu (Vườn quốc gia Cát Tiên) Tổng quan tình hình nghiên cứu nước lĩnh vực nghiên cứu đề tài Chương 2: Trình bày phương pháp tiến hành nghiên cứu, vật liệu giống nấm sử dụng nghiên cứu phát triển công nghệ Chương 3: Trình bày tóm tắt kết nghiên cứu đề tài, tập trung vào lĩnh vực: nghiên cứu đa dạng sinh học nấm, công tác bảo tồn loài nấm thực phẩm dược liệu quý, kết việc nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi trồng nấm có đánh giá kết đạt với mục tiêu đề ban đầu đề tài Chương 4: trình bày kết luận sơ kiến nghị kết đạt đề tài MỤC LỤC: Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI 27 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 27 1.1 Trên Thế giới 27 1.2 Trong nước 28 Vườn quốc gia Cát Tiên 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.2 Các điều kiện tự nhiên 30 2.2.1 Tọa độ địa lý 30 2.2.2 Diện tích 30 2.2.3 Địa hình - Địa chất 30 2.2.4 Khí hậu 30 2.2.5 Thủy văn 30 2.3 Tài nguyên đa dạng sinh học 31 2.3.1 Hệ thực vật 31 2.3.2 Hệ động vật 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 Đối tượng nghiên cứu 35 Phương pháp nghiên cứu 36 2.1 Phương pháp thu mẫu bảo quản 36 2.1.1 Xây dựng tuyến điều tra khảo sát thực địa 36 2.1.2 Khảo sát đa dạng sinh học nấm 37 2.1.3 Xử lý mẫu: 38 2.2 Phương pháp phân tích dẫn liệu hiển vi 38 2.2.1 Hệ sợi mũ nấm: 38 2.2.2 Đảm bào tử 38 2.2.3 Bào tử 38 Phương pháp phân lập giống nấm nuôi trồng 39 3.1 Nguyên vật liệu hoá chất dùng tách phân lập giống nuôi trồng 39 2.4 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học 39 2.5 Phương pháp phân tích cấu trúc ADN 40 2.6 Phương pháp phân tích nguyên tố khoáng hoạt chất 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 Kết nghiên cứu đa dạng ssinh học nấm Cát Tiên 41 1.1 Bộ Auriculariales 60 1.1.1 Họ Auriculariaceae 60 1.2 Bộ Agaricales 66 1.2.1 Họ Coprinaceae 66 1.2.1.1 Chi Coprinus 66 1.2.1.2 Chi Psathyrella 71 1.2.2 Họ Tricholomataceae 73 1.2.2.1 Chi Termitomyces 73 1.2.2.2 Chi Macrocybe 75 1.2.2.3 Chi Lepista 77 1.2.2.4 Chi Hygrocybe 77 1.2.2.5 Chi Clitocybe 80 1.2.2.6 Chi Mycena 81 1.2.2.8 Chi Panellus 90 1.2.2.9 Chi Collybia 91 1.2.2.10 Chi Hygrophorus 92 1.2.2.11 Chi Xeromphalina 93 1.2.2.12 Chi Heimiomyces 94 1.2.2.13 Chi Lentinula Earle, 1909 96 1.2.2.14 Chi Crinipellis 96 1.2.3 Họ Agaricaceae 97 1.2.3.1 Chi Chlorophyllum 97 1.2.3.2 Chi Lepiota 98 1.2.3.3 Chi Macrolepiota 98 1.2.3.4 Chi Leucoagaricus 99 1.2.3.5 Chi Agaricus 102 1.2.4 Họ Strophariaceae 119 1.2.5 Họ Lycoperdaceae 120 1.2.6 Pleurotaceae 123 1.2.7 Họ Pluteaceae 123 1.2.7.1 Chi Amanita 123 1.2.7.2 Chi Pluteus 137 1.2.7.3 Chi Volvariaella 139 1.2.8 Họ Cortinariaceae 143 1.2.8.1 Chi Galerina 143 1.2.8.2 Chi Gymnopilus 144 1.2.8.3 Chi Crepidotus 146 1.2.8.4 Chi Inocybe (Fr.) Fr 147 1.2.8.5 Chi Cortinarius (Pers.) Gray 149 1.2.8.6 Chi Tubaria 150 1.2.8.8 Chi Laccaria 153 1.2.9 Họ Fistulinaceae 154 1.2.10 Marasmiaceae 155 1.2.10.1 Chi Marasmius Fr (1836) 155 1.2.10.2 Chi Marasmiellus 161 1.2.10.3 Chi Omphalotus 162 1.2.10.4 Chi Filoboletus Henn (1900) 164 1.4 Bộ Xylariales (nấm nang) 169 1.4.1 Họ Xylariaceae 169 1.4.1.1 Chi Daldinia 169 1.4.1.2 Chi Xylaria 170 (Bolton:Fr) Ces & De Not) 170 1.5 Bộ Thelephorales 170 1.5.1 Họ Thelephoraceae 170 1.5.2 Họ Bankeraceae 173 1.6 Bộ Polyporales 175 1.6.1 Họ Polyporaceae 175 1.6.1.1 Chi Spongipellis 175 1.6.1.2 Chi Pycnoporus 176 1.6.1.3 Chi Pseudofavolus 176 1.6.1.4 Chi Echinochaete 177 1.6.1.5 Chi Trametes Fr (1835) 180 1.6.1.6 Chi Tyromyces 182 1.6.1.7 Chi Hexagonia 182 1.6.1.8 Chi Lignosus 183 1.6.2 Họ Hapalopilaceae 187 1.6.3 Họ Sparassidaceae 188 1.7 Bộ Hymenochaetales 188 1.7.1 Họ Hymenochaetaceae 188 1.8 Bộ Ganodermatales 189 1.8.1 Họ Ganodermataceae 189 1.8.1.1 Chi Humphreya Stey 189 1.8.1.2 Chi Tomophagus 193 1.8.1.3 Chi Amauroderma 196 1.8.1.4 Chi Haddowia 200 1.8.1.5 Chi Ganoderma 204 1.9 Bộ Tremelales 230 1.10 Bộ Boletales 231 1.10.1 Họ Sclerodermataceae 231 1.10.2 Họ Suillaceae 236 1.10.3 Họ Boletaceae 238 1.10.3.1 Chi Phylloporus 238 1.10.3.2 Chi Pulveroboletus 238 1.10.3.3 Chi Leccinum 240 1.10.3.4 Chi Strobilomyces 240 (Vahl ex Fr.) Karst.) 241 1.11 Bộ Phallales 243 1.11.1 Phallaceae 243 1.11.1.1 Chi Dictyophora 243 1.11.1.2 Chi Geastrum Pers (1801) 246 1.12 Bộ Cantharelles 248 1.12.1 Họ Clavulinaceae 248 1.12.1.1 Chi Clavulina 248 1.12.2 Họ Cantharellaceae 249 1.12.2.1 Chi Craterellus 249 1.12.2.2 Chi Cantharellus 251 1.12.3 Họ Ramariaceae Corner, 1970 253 1.13 Bộ Russulales 253 1.13.1 Họ Russulaceae 253 1.13.1.1 Chi Russula Pers.: S.F Gray (1821) 253 1.13.1.2 Chi Lactarius 261 1.14.1 Họ Dacrymycetaceae 265 1.15 Bộ Schizophyllales - Nấm phiến chẻ 266 1.15.1 Họ Schizophyllaceae Quesl, 1888 266 1.16 Bộ Nidulariales 266 1.16.1 Họ Nidulariaceae 266 1.17 Bộ Pezizales 266 1.17.1 Họ Sarcosscyphaceae 266 Xây dựng sở liệu bảo tàng nấm Cát Tiên 267 2.1 Xây dựng phần mềm quản lý liệu điều tra nấm 267 2.2 Bộ sưu tập mẫu nấm phục vụ nghiên cứu 268 Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen nấm phát triển công nghệ nuôi trồng nấm 268 3.1 Bảo tồn lưu giữ nguồn gene nấm 268 3.2 Phát triển công nghệ sinh học nấm 268 3.3 Kết nghiên cứu nuôi trồng loài nấm Shiitake 269 3.3.1 Nghiên cứu khảo sát tốc độ phát triển hệ sợi nấm hương 269 3.3.1.1 Khảo sát tốc độ sinh trưởng loài chi Lentinula môi trường PGA cải tiến 269 môi trường PGA 273 3.3.1.2 Nhân giống môi trường gạo lức 274 3.3.1.3 Khảo sát sinh khối tơ nấm Hương Cao Bằng: 275 PGA có bổ sung SA 276 3.3.2 Khảo sát tốc độ lan sâu tơ nấm 277 3.3.3 Theo dõi qúa trình lan tơ chất 278 3.3.4 Giai đoạn thể 278 3.3.5 Quan sát hình thái cấu tạo thể Nấm hương (Lentinula edodes) 279 3.3.6 Kết nuôi trồng số chủng nấm Hương 281 shiitake chủng Nhật Bản 282 3.3.7 Kết nghiên cứu công nghệ hấp thụ tích tụ Selenium vào sinh khối nấm Shiitake 287 3.3.7.1 Tốc độ phát triển tơ nấm môi trường dịch thể không Se 288 3.3.7.2 Khả hấp thu tích tụ Se môi trường dịch thể PGA 290 3.3.7.3 Khảo sát trình hấp thụ tích lũy Se nấm hương Lentinula edodes nuôi trồng 291 3.4 Kết nuôi trồng nấm Ánh trăng (Lampteromyces sp) (Ompahlotus sp) 294 3.4.1 Kết phân lập khảo sát tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường PGA cải tiến 294 3.4.2 Nhân giống môi trường hạt lúa 295 3.4.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể 296 3.5 Kết nghiên cứu nuôi trồng loài nấm chi Macrocybe 301 3.5.1 Nghiên cứu nuôi trồng nấm Macrocybe crassa 301 3.5.1.1 Đặc điểm phân bố sinh thái 302 3.5.1.2 Khảo sát sinh trưởng nấm Macrocybe crassa 302 3.5.1.3 Khảo sát tăng sinh khối hệ sợi nấm Macrocybe crassa 304 3.5.1.4 Khảo sát tốc độ lan tơ nấm môi trường hạt 305 3.5.1.5 Theo dõi trình lan tơ chất 308 3.5.1.6 Theo dõi trình hình thành thể nấm 309 3.5.1.7 Tưới đón nấm 309 3.5.1.8 Thu hái thể 309 3.5.1.9 Đề xuất Qui trình trồng nấm: 310 3.5.1.10 Kết phân tích giá trị dinh dưỡng nấm Macrocyb crassa 311 3.5.2 Nghiên cứu nấm Lyophyllum 311 3.5.2.1 Đặc điểm phân bố sinh thái 313 3.5.2.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng nuôi cấy: 315 3.5.2.3 Ảnh hưởng nguồn đạm 319 3.5.2.4 Ảnh hưởng nguồn khoáng: 321 3.5.2.6 Thử nghiệm nuôi trồng 324 5.2.7 Kết Quả Nuôi Trồng Ra Thể Quả: 327 3.6 Kết nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới (Auricularia delicata) 330 3.6.1 Kết khảo sát đặc điểm sinh trưởng hệ sợi nuôi cấy khiết 331 3.6.2 Đặc điểm sinh trưởng hệ sợi môi trường hạt lúa: 332 3.6.3 Đặc điểm hệ sợi môi trường giá thể tổng hợp: 333 3.6.4 Sự sinh trưởng thể chất bịch: 334 3.6.4 Đề xuất qui trình nuôi trồng nấm Mộc nhĩ A delicata: 335 3.6.5 Kết luận 335 3.7 Kết nghiên cứu nuôi trồng nấm chân chim 336 3.7.1 Kết phân lập giống môi trường PGA 336 3.7.2 Kết khảo sát tốc độ lan tơ nấm môi trương PGA 337 3.7.3 Khảo sát tốc độ phát triển tơ nấm môi trường hạt 339 3.7.4 Khảo sát trình lên mem dịch thể (S commune) 340 3.7.5 Kết nuôi trồng thử nghiệm nấm chân chim (S commune) 342 3.7.6 Quan sát hình thái cấu tạo thể nấm Chân chim (S commune) 343 3.7.7 Quy trình nuôi trồng nấm Chân chim (S commune) 345 3.8 Kết nghiên cứu nuôi trồng so sánh hai loài nấm Lentinus sajor - caju Pleurotus sajor - caju 346 3.8.1 Kết phân lập giống 346 3.8.2 Tốc độ lan tơ nấm Pleurotus sajor - caju: 347 3.8.3 Tốc độ lan tơ nấm Lentinus sajor - caju: 348 3.8.4 Kết thử nghiệm môi trường hạt lúa 351 3.8.5 Tốc độ lan tơ loài Pleurotus sajor - caju 351 3.8.6 Kết theo nghiên cứu tốc độ lan tơ loài Lentinus sajor – caju môi trường hạt 352 3.8.7 So sánh tốc độ phát triển hệ sợi hai loài Pleurotus sajor - caju Lentinus sajor - caju môi trường hạt lúa 352 3.8.8 Kết nuôi trồng trêm mùn cưa 353 3.8.9 Tốc độ tăng trưởng hệ sợi loài Pleurotus sajor - caju môi trương mùn cưa 353 3.9 Kết nuôi trồng nấm sen khổng lồ Nam Việt Nam (Lentinus giganteus) 354 3.9.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng hệ sợi môi trường thạch (thực nhiệt độ phòng) 355 3.9.2 Nuôi trồng hình thành thể chất: 356 3.10.1 Kết khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên tăng trưởng sinh khối nấm 359 3.10.2 Khảo sát ảnh hưởng môi trường lên lên phát triển tơ nấm 359 3.10.3 Khảo sát đặc điểm sinh lý hai loài nấm vân chi T.vesicolor T ochracea 360 3.10.4 Khảo sát tốc độ phát triển tơ nấm Trametes versicolor chất mạt cưa cao su có bổ sung cám với tỷ lệ khác 363 * Danh pháp (188) Linh chi Philip: Ganoderma philippii Chi: Ganoderma Họ: Ganodermataceae Bộ: Ganodermatales Hình 169: Linh chi Philip (Ganoderma philippii) * Danh pháp (189) Linh chi tsuga: Ganoderma tsugae Chi: Ganoderma Họ: Ganodermataceae Bộ: Ganodermatales Hình 170: Linh chi tsuga (Ganoderma tsugae) 219 * Danh pháp (190) Linh chi vỏ xám: Ganoderma testaceum (Lév.) Pat., Chi: Ganoderma Họ: Ganodermataceae Bộ: Ganodermatales Mô Tả: Chúng phát từ khoảng 1995 - 1996 vùng Bắc Cát Tiên - Lâm Đồng, (8/2005) lại tìm thấy loài phân bố xuống tới Đồng Nai - Nam Cát Tiên, tuyến Bàu Cá, Bàu Sấu Loài thường có kích thước lớn, hình quạt, gần tròn, dài 35 - 65 cm, rộng 27 33cm, dầy gần gốc tới 7,7 - 8cm, mỏng dần phía mép Các vòng đồng tâm gồ lên không đều, không rõ, bề mặt tán gần phẳng, lồi lõm u mô phát triển không Mép nấm nguyên, lớp vỏ cứng tràn sát mép Lớp vỏ cứng rắn, màu nâu đất nâu nhạt (lúc non tươi màu nâu vàng nâu hung, đỏ nhẹ), dầy gần gốc tới 2,6 - 3,6mm, mỏng dần (1 - 2mm) phía vành mép Lớp thịt nấm chất gỗ, màu nâu gỗ, nâu hung, đậm dần theo độ tuổi nấm, dầy 1,2 - 3,5cm, mỏng dần phía mép (0,3 - 0,6cm) Tia sợi nấm thể rõ theo hướng lên hướng xuống tiếp vào tầng ống Lớp ống bào tầng thẳng, dầy (tới >2,7cm vùng gần gốc, mỏng dần trung bình đạt 1,2 - 1,7cm, mỏng [...]... cứu Đề tài Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên được thực hiện từ năm 2003, gồm có hai giai đoạn, từ năm 2003 - 2005 được thực hiện ở Trung tâm Hạt Nhân Tp Hồ Chí Minh, đến cuối năm 2007 đề tài được chuyển giao về Vườn quốc gia Cát Tiên tiếp tục thực hiện Đề tài đã góp phần điều tra cơ bản khu hệ nấm bậc cao của Vườn quốc gia Cát Tiên nhằm phục... về công nghệ nấm Đạt khả năng chuyển giao sản xuất ở quy mô từ trang trại nhỏ đến lớn theo yêu cầu 25 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn Quốc gia Cát Tiên Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước, các cộng tác viên là sinh viên ở các trường đại học, các đồng nghiệp ở các viện nghiên... Chương trình Bảo tồn Đa dạng Sinh học - Tài nguyên nấm bậc cao Vườn quốc gia Cát Tiên, đặc biệt cho những loài có giá trị khoa học - kinh tế cao, dựa trên lực lượng các chuyên gia nấm ở Nam Việt Nam (phân tán ở Tp HCM, Đà Lạt, Daklak …) Xây dựng Bảo tàng Nấm (Herbarium Mycologicum) Vườn quốc gia Cát Tiên (ước khoảng 400 - 600 loài) - Trưng bày và giao lưu Quốc tế tại Vườn Quốc gia Cát Tiên Tổng hợp... Bộ Chuyên khảo Nấm học và Bộ Atlas Nấm Cát Tiên - Xây dựng - Chuyển giao công nghệ, giúp Tỉnh phát triển kinh tế trang trại: Sản xuất Nấm của Tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, bảo vệ rừng ở Đồng Nai Xây dựng Bảo tàng giống chuẩn các loài nấm quý Cát Tiên (Cattien Type Culture Collection) Hoàn thiện các quy trình nuôi trồng cơ bản khoảng 15 - 25 loài nấm có tiềm năng sản xuất với giá trị... làm giảm năng xuất nấm nuôi trồng một cách đáng kể ở các làng nghề nuôi trồng nấm ở Đồng Nai hiện nay 2 Vườn quốc gia Cát Tiên 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Vườn Quốc gia Cát Tiên được thành lập theo quyết định số 08 - CT ngày 13/01/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) trên cơ sở diện tích của khu rừng cấm Nam Bãi Cát Tiên (thuộc tỉnh Đồng Nai) đã được bảo vệ từ năm... Cát Tiên 33 Hình 1b: Bản đồ hành chính Vườn quốc gia Cát Tiên 34 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu Các giống nấm được phát hiện trong quá trình khảo sát khu hệ nấm lớn của Vườn quốc gia Cát Tiên hiện đang được lưu giữ ở phòng thí nghiệm nấm Cát Tiên (55 giống) Bảng 1: Danh lục các giống nấm đang lưu giữ ở Vườn quốc gia Cát Tiên Stt 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14... cứu và nhiều cơ sở phát triển công nghệ nấm ở những vùng trọng điểm, các ấn bản khoa học có uy tín và chất lượng về nấm học, công nghệ nấm Điển hình như ở Tỉnh Phúc Kiến khoa học nấm đang được đầu tư phát triển: Viện Nghiên cứu Nấm Tam Minh thành công nghiên cứu công nghệ khoảng 100 loài thuộc 26 họ, đang xúc tiến xây dựng Ngân hàng gene Nấm (trên cơ sở 430 loài nấm của Phúc Kiến) thì ở địa phuơng... với 14 tỉ USD (Chang, 1999) Sản lượng nấm trên Thế giới năm 2002 là 12.250.000 tấn (source: CEFA) Như vậy chỉ sau 5 năm sản lượng nấm trên Thế giới đã tăng gần gấp đôi, điều này chứng tỏ thị trường nấm trên Thế giới đang phát triển rất mạnh Kinh nghiệm chỉ ra rằng những quốc gia có ngành sản xuất nấm phát triển hiện nay như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc … đều là những quốc gia có sự đầu tư đúng mức... Atlas nấm Cát Tiên 469 5.1 Soạn thảo sách 469 5.2 Soạn thảo Atlas nấm Cát Tiên 470 6 Đánh giá các kết quả đề tài so với mục tiêu đề ra 470 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 472 1 Kết luận 472 1.1 Về đa dạng sinh học nấm Vườn quốc gia Cát Tiên 472 1.2 Xây dựng Bảo tàng Giống chuẩn các loài nấm quý 472 1.3 Nghiên cứu bảo tồn và phát triển. .. 1978 sản lượng nấm của Trung Quốc chỉ đạt 60.000 tấn chiếm 5,7% tổng sản lượng nấm của Thế giới, năm 1986 đạt 585.000 tấn chiếm 26,9% tổng sản lượng nấm Thế giới, năm 1997 đã đạt 3.415.000 tấn chiếm 53,8% tổng sản lượng nấm Thế giới và đến năm 2002 sản lượng nấm của Trung Quốc đã đạt tới 8.650.000 tấn chiếm 70,6% tổng sản lượng nấm của Thế giới để làm được điều này tại Trung Quốc đã phát triển trên ... platinedodes G.lucidum G neo japonicum Ganoderma sp1 Ganoderma sp2 Ganoderma sp3 Ganoderma sp4 G.lucidum (nhật) Hadowia longipes Amauroderma rude Amauroderma sp1 Ganoderma rotundatun Ganoderma sp4... Amauroderma schomburgkii, Amauroderma ramosii, Amauroderma spp.1 - 4, Humphreya enderttii, Haddowia longipes, Ganoderma ochrolaccatum, Ganoderma cupreolaccatum, Ganoderma thanglongense, G curtisii,... chiếm tỷ lệ cao Họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk bao gồm toàn chi (1 chi phát hiện), 30 loài, có đến 12 loài bổ sung (phát Cát Tiên Việt Nam): Amauroderma subresinosum, Amauroderma schomburgkii,

Ngày đăng: 04/03/2016, 00:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 233: Hệ sợi nấm shiitake Sapa…………………………………………………..…282

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI

    • 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 1.1. Trên Thế giới

      • 1.2. Trong nước

      • 2. Vườn quốc gia Cát Tiên

        • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển

        • 2.2. Các điều kiện tự nhiên

          • 2.2.1. Tọa độ địa lý

          • 2.2.2. Diện tích

          • 2.2.3. Địa hình - Địa chất

          • 2.2.4. Khí hậu

          • 2.2.5. Thủy văn

          • 2.3. Tài nguyên đa dạng sinh học

            • 2.3.1. Hệ thực vật

            • 2.3.2. Hệ động vật

            • Hình 1a: Bản đồ khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên

            • Hình 1b: Bản đồ hành chính Vườn quốc gia Cát Tiên

            • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.1. Phương pháp thu mẫu và bảo quản

                  • 2.1.1. Xây dựng các tuyến điều tra khảo sát thực địa

                  • 2.1.2. Khảo sát đa dạng sinh học nấm

                  • 2.1.3. Xử lý mẫu:

                  • 2.2. Phương pháp phân tích các dẫn liệu hiển vi

                    • 2.2.1. Hệ sợi mũ nấm:

                    • 2.2.2. Đảm bào tử

                    • 2.2.3. Bào tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan