Hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam

40 603 3
Hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Báo cáo nghiên cứu được tài trợ bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) và Quỹ Châu Á Các ý kiến trình bày báo cáo là ý kiến của riêng nhóm tác giả và không phản ánh quan điểm của Quỹ Châu Á hay Cơ quan Phát triển Q́c tế Australia Hịa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt Giới thiệu chung và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu và các hoạt động nghiên cứu Tổng quan các nguyên tắc pháp luật liên quan đến hòa giải giải tranh chấp đất đai việt nam 11 Giới thiệu hòa giải Việt Nam 11 Khái quát hoà giải tranh chấp đất đai .12 Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp đất đai 15 Phân tích thực trạng hịa giải sở giải tranh chấp đất đai việt nam 19 Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến 19 Các dạng tranh chấp đất đai hòa giải sở 20 Các dạng tranh chấp đất đai khơng hịa giải sở 20 Khác biệt giải hồ tranh chất đất đai nơng thơn thành thị 21 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai 22 Nhận thức người dân, cán cấp xã, cán cấp huyện vai trò hòa giải sở giải tranh chấp đất đai .22 Những hạn chế và kẽ hở quy định hòa giải sở tranh chấp đất đai pháp luật hành .25 Khuyến nghị hoàn thiện quy định hòa giải tranh chấp đất đai việt nam 27 Các khuyến nghị sửa đổi, bổ sung quy định hòa giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2003 27 Khuyến nghị bổ sung quy định tham vấn, trao đổi ý kiến q trình giải tranh chấp đất đai có tính chất cơng (giữa người dân với quan nhà nước) .29 Khuyến nghị việc thực nghiên cứu thí điểm mơ hình hồ giải đới với các tranh chấp đất đai có tính chất công (giữa người dân với các quan nhà nước) 29 Kết luận 30 Phụ lục 31 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Lời cảm ơn Với hỗ trợ Quỹ Châu Á Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế Australia (AusAID), Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển (PLD) trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tiến hành thực báo cáo nghiên cứu hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam (sau gọi báo cáo nghiên cứu) Nhóm chuyên gia trực tiếp thực báo cáo nghiên cứu bao gồm: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến - Trưởng Bộ môn Luật Đất đai, Đại học Luật Hà Nội (Trưởng nhóm nghiên cứu) TS Nguyễn Hải An - Tịa Dân sự, Tòa án Nhân dân Tối Cao LS Nguyễn Thị Hường LS Hồng Ngun Bình Bà Ngô Thị Thịnh - cán PLD Bà Bùi Thu Dung - cán PLD Bà Trần Thị Hà Thương - cán PLD Bà Phạm Thị Thùy Dương - cán PLD Nhóm chuyên gia Quỹ Châu Á bao gồm Lê Thu Hiền Nguyễn Thu Hằng, với hướng dẫn  Tiến sĩ Ninh Ngọc Bảo Kim, Wiliam Taylor Debra Ladner Tiến sĩ Samuel Saunders thuộc trường Đại Học Luật Stanford Đào Minh Tâm hỗ trợ biên tập báo cáo Nhóm chuyên gia chân thành cảm ơn cá nhân trả lời vấn trợ giúp nhóm hồn thành dự án Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Tóm tắt Tranh chấp đất đai vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm dư luận xã hội nước ta Thủ tục hành chính rườm rà, nguồn gốc lịch sử tranh chấp đất đai phức tạp, và chế giải quyết tranh chấp còn nhiều bất cập đẩy người dân vào tranh chấp kéo dài với những hệ lụy cho bản thân và ổn định xã hội Do vậy, nếu cải thiện được các biện pháp giải quyết tranh chấp theo hướng kịp thời và hiệu quả sẽ tránh được nguy Tuy có hệ thống án để giải tranh chấp, người dân thường tìm đến hình thức giải khác trước phải tìm đến tồ án biện pháp cuối Pháp Luật Đất đai có quy định giải vấn đề mà biện pháp hồ giải Hồ giải quá trình tự nguyện các bên tranh chấp cùng thương lượng để đạt tới một giải pháp đồng thuận với sự giúp đỡ của một người/nhóm người trung gian và trung lập Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy thực tiễn hoà giải tranh chấp đất đai Việt Nam không đạt hiệu cao Để hiểu cải thiện thực trạng hoà giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Quỹ Châu Á, kết hợp với AusAID, hỡ trợ Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển (PLD) thực hiện nghiên cứu Các hoạt động bao gồm: nghiên cứu bàn giấy, thảo luận nhóm tập trung ở tỉnh, thành phố (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, và Thành phố Hồ Chí Minh), vấn điều tra xã hội học tỉnh, thành phố (Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Cần Thơ, và Bình Dương) Mục đích nghiên cứu phân tích pháp luật hành thực trạng thực thi quy định hòa giải tranh chấp đất đai và đưa khuyến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hịa giải sở tranh chấp đất đai Có nhiều loại hình tranh chấp đất đai phổ biến ở Việt Nam với những ngun nhân bao gờm thiếu sót và thiếu nhất quán chế quản lý đất đai, cán cơng chức liên quan đến đất đai cịn tham nhũng sách nhiễu, thiếu hiểu biết Luật Đất đai và thiếu tôn trọng luật đất đai, tranh chấp đất đai phát sinh từ nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử để lại Cơng tác hồ giải diễn nhiều hình thức ngồi tố tụng tư pháp Theo Luật Đất đai năm 2003 và các quy định có liên quan, hòa giải sở nhóm hòa giải sở ở địa phương (thường gồm có già làng, cán hưu, người đứng đầu tổ chức quần chúng) đảm nhiệm Nếu hoà giải sở không thành công, UBND cấp phường/xã đứng tổ chức hồ giải Nếu cịn tranh chấp, bên đưa tồ án phân xử Tuy nhiên, theo pháp luật hành, tranh chấp đất đai có liên quan đến quan nhà nước phải giải qua thủ tục khiếu kiện hành Việc thực hiện hoạt động hồ giải có hiệu hay không không phụ thuộc vào quy phạm pháp luật mà bị chi phối mạnh mẽ quy tắc đạo đức, phong tục tập quán truyền thống nhiều dân tộc Việt Các thủ tục hoà giải đúc kết từ hướng dẫn Đảng luật pháp Nhà nước, đồng thời dựa vào quy tắc đạo đức, phong tục tập quán địa phương để khuyến khích bên dàn xếp xố bỏ tranh chấp Ở nơng thơn nơi quan hệ cộng đồng cịn khăng khít quy tắc đạo đức khơng thay đổi, hoạt động hồ giải sở thường có tỷ lệ thành công cao thành thị nơi đất đai tài sản có giá trị kinh tế cao đồng thời mối quan hệ gắn bó cộng đồng phần khăng khít Hịa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Báo cáo đưa khuyến nghị cụ thể góp phần sửa đổi, bổ sung quy định hòa giải giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai nhằm làm rõ và hoàn thiện thủ tục hòa giải, bao gồm uỷ quyền cho UBND giám sát thi hành thoả thuận sau hoà giải thành công Tăng cường tập huấn, tăng lương cho cán tổ hồ giải Dùng hồ giải thay khiếu nại hành giải tranh chấp người dân với quan nhà nước liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Bổ sung quy định tham vấn cộng đồng phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư biện pháp để giảm thiểu tranh chấp và tạo dựng bầu không khí hợp tác giữa các bên liên quan Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Giới thiệu chung và phương pháp nghiên cứu Tranh chấp đất đai vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm dư luận xã hội nước ta Tranh chấp đất đai không giải nhanh chóng, dứt điểm kịp thời tiềm ẩn nguy gây ổn định trị Luật Đất đai 2003 luật nghị định liên quan có quy định việc giải tranh chấp đất đai Tuy có hệ thống tồ án để giải tranh chấp, hệ thống án chưa mạnh, người dân doanh nghiệp thường tìm đến cách thức giải khác trước phải tìm đến án biện pháp cuối cùng1 Hoà giải phương thức giải cho số trường hợp tranh chấp theo quy định Luật Đất đai Hoà giải quá trình tự nguyện các bên tranh chấp cùng thương lượng để đạt tới một giải pháp đồng thuận với sự giúp đỡ của một người/nhóm người trung gian và trung lập Hoà giải trở thành xu hướng ưa chuộng giới cách giải tranh chấp hiệu thân thiện so với khiếu kiện ở tòa án.2 Các biện pháp hoà giải tồn từ lâu, tìm phong tục tập qn nhiều cộng đồng giới Tuy hòa giải được coi là một giải pháp thay thế cho khiếu kiện ở tòa án, các nghiên cứu và kinh nghiệm cho thấy hòa giải tranh chấp đất đai ở Việt Nam có tỷ lệ thành công rất thấp Nguyên nhân là yếu kém hệ thống pháp luật, lực hòa giải sở kém, bản chất phức tạp của các vụ tranh chấp đất đai ở Việt Nam, và tảng kinh tế chính trị-xã hội Việt Nam có số đặc tính khơng phù hợp với hoà giải Để hiểu rõ thực trạng hoà giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Quỹ Châu Á, kết hợp với Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế Australia (AusAID), tài trợ Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển (PLD) thực nghiên cứu Các hoạt động chính gồm có nghiên cứu bàn giấy, thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn các bên và khảo sát qua phiếu hỏi Nghiên cứu nhằm phân tích pháp luật hành thực trạng thực thi quy định hòa giải sở tranh chấp đất đai và đưa khuyến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hòa giải sở tranh chấp đất đai Ngoài ra, nghiên cứu hướng tới xây dựng các diễn đàn khuyến khích thảo luận và tranh luận giữa các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan về chủ đề hòa giải Báo cáo trước hết nghiên cứu các nguyên tắc lý thuyết và nền tảng pháp luật của hòa giải sở giải quyết tranh chấp đất đai, sau đó sẽ đánh giá thực tiễn và nhận thức liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai ở Việt Nam, đồng thời đưa các khuyến nghị để hoàn thiện luật pháp và tăng cường hiệu quả hòa giải sở giải quyết tranh chấp đất đai Phương pháp nghiên cứu và các hoạt động nghiên cứu Để có cái nhìn toàn diện về luật pháp và thực tiễn hòa giải giải tranh chấp đất đai, nhóm tác giả nghiên cứu luật và các quy định liên quan, tổ chức bốn buổi thảo luận nhóm tập trung, và phỏng vấn 315 người ở năm tỉnh thành phố cả nước See Gillespie, J (2011) “Exploring the Limits of the Judicialization of Urban Land Disputes in Vietnam”, 45 Law and Society Review 241 Xem ví dụ biện pháp hòa giải nước Châu Á khác nghiên cứu Gunawardana, M (2011) “A Just Alternative: Providing Access to Justice through Two Decades of Community Mediation Boards in Sri Lanka”, the Asia Foundation; Lederach, J.P and Thapa, P (2012) “Staying True in Nepal: Understanding Community Mediation through Action Research” The Asia Foundation Occasional Paper No 10 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Thảo luận nhóm Các buổi thảo luận nhóm hòa giải sở giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện với sự tham gia của các bên liên quan bao gồm luật sư, đại diện quan nhà nước, đại diện các tổ chức đoàn thể, và đại diện ngành tòa án tỉnh, thành phố sau: —— Tháng 02/2013, tổ chức Hà Nội với chủ đề “Vai trò Tòa án Nhân dân Ủy ban Nhân dân hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn Hà Nội” —— Tháng 03/2013, tổ chức thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc với chủ đề “Hòa giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất tỉnh Vĩnh Phúc” —— Tháng 4/2013, tổ chức thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh với chủ đề “Hòa giải tranh chấp phát sinh q trình thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất” —— Ngày 16/04/2013, tổ chức thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Vai trị trung tâm trợ giúp pháp lý, văn phòng luật sư đồn thể xã hội hịa giải tranh chấp đất đai sở” Phỏng vấn và điều tra xã hội học Việc tiến hành vấn, điều tra xã hội học thực trạng hòa giải sở giải tranh chấp đất đai thực 05 tỉnh lựa chọn: (i) Hải Phòng thuộc miền Bắc; (ii) Nghệ An thuộc miền Bắc Trung Bộ; (iii) Đà Nẵng thuộc miền Trung; (iv) Cần Thơ thuộc Đồng sông Cửu Long; (v) Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra, vấn theo 03 nhóm đối tượng sau: a) Người dân; b) Tổ trưởng, tổ viên tổ hịa giải thơn, ấp, tổ dân phố, cán xã, phường, thị trấn; c) Cán quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tổng số người vấn 315 người (tương ứng với 315 phiều điều tra, vấn) Việc tiến hành điều tra, khảo sát tỉnh thực - phường/xã thuộc từ 2-3 quận/huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cụ thể: —— Tại thành phố Hải Phòng: Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hải Phòng; Phòng Tư pháp, Ủy ban nhân dân phường (UBND phường) Hùng Vương, UBND phường Trại Chuối, UBND phường Phạm Hồng Thái - quận Hồng Bàng; Phòng Tư pháp, UBND phường Tràng Minh, UBND phường Ngọc Sơn - quận Kiến An —— Tại tỉnh Nghệ An: Phường Vinh Tân - thành phố Vinh; UBND xã Nam Lộc - huyện Nam Đàn; UBND xã Hưng Xuân, UBND xã Hưng Đạo, Tòa án nhân dân huyện - huyện Hưng Nguyên —— Tại thành phố Đà Nẵng: TAND thành phố Đà Nẵng; Phòng Tư pháp, UBND phường Xuân Hà, UBND phường Vĩnh Trung, UBND phường Thạch Gián - quận Thanh Khê; Phòng Tư pháp, UBND phường An Hải Tây, UBND phường Phước Mỹ, UBND phường Thọ Quang - quận Sơn Trà 10 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách —— Tại thành phố Cần Thơ: UBND phường An Khánh, UBND phường Cái Khế - quận Ninh Kiều; UBND phường An Thới - quận Bình Thủy; Phịng Tư pháp, UBND xã Thạnh Mỹ, UBND xã Thạnh Qưới - huyện Vĩnh Thạnh —— Tại tỉnh Bình Dương: UBND huyện, UBND xã Chánh Phú Hịa, UBND xã Hòa Lợi huyện Bến Cát; UBND xã Khánh Bình UBND thị trấn Uyên Hưng - huyện Tân Uyên Ngoài ra, nghiên cứu cũng dẫn chứng số trường hợp tranh chấp đất đai ở Hà Nội áp dụng phương pháp hòa giải, trường hợp thành công thất bại, được thu thập qua các buổi thảo luận, trình bày ở phần Phụ Lục Do giới hạn thời gian, kinh phí yêu cầu lực cán nghiên cứu nên hoạt động thảo luận nhóm, trao đổi kinh nghiệm thực 04/63 tỉnh, thành phố việc vấn, điều tra xã hội học thực 05/63 tỉnh, thành phố nước Do đó, đánh giá, nhận xét chưa phản ánh tất cả vấn đề nảy sinh việc thực thi pháp luật hòa giải sở giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, các địa điểm và đối tượng phỏng vấn đã được lựa chọn rất kỹ để đại diện cho sự đa dạng về địa lý, mức độ phát triển kinh tế, yếu tố nông thôn - thành thị, và các loại hình tranh chấp đất ở Việt Nam Do đó, nhóm tác giả tin rằng nghiên cứu đưa những đánh giá chính xác về thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai ở Việt Nam 26 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Thứ sáu, pháp Luật Đất đai hành lại khơng có quy định đề cập đến vai trò luật sư, luật gia hòa giải tranh chấp đất đai sở, cũng không có quy định đề cập đến công tác đào tạo tăng cường lực của đợi ngũ hòa giải viên Thực tiễn hịa giải tranh chấp đất đai sở cho thấy nguyên nhân dẫn đến thành công lực, trình độ hiểu biết pháp luật đội ngũ hịa giải viên Hiện nay, lực, trình độ hiểu biết pháp luật hịa giải viên khơng đồng Dường hịa giải viên khu vực thị có lực, trình độ hiểu biết cao hịa giải viên khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Để nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai, Nhà nước cần tiến hành thường xun cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho đội ngũ hòa giải viên, khuyến khích tham gia luật sư, luật gia hòa giải tranh chấp đất đai Thứ bảy, khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 quy định hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp thực hiện, điều khoản chưa dự liệu việc xử lý cụ thể trường hợp sau đây: —— Trong trường hợp hịa giải tranh chấp đất đai thành, sau bên đương thay đổi ý kiến có phải tiến hành hịa giải lại khơng; hay hướng dẫn bên đương gửi đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị giải —— Trường hợp bên đương vắng mặt khiến buổi hịa giải khơng thể thực có hỗn để tiến hành hịa giải vào lần khác hay lập biên hịa giải khơng thành? Đương vắng mặt lần trường hợp có lý đáng? Thứ tám, Luật Đất đai năm 2003 không quy định cụ thể loại tranh chấp đất đai phải tiến hành hòa giải sở trước quan nhà nước có thẩm quyền giải loại tranh chấp đất đai khơng phải tiến hành hịa giải sở trước quan nhà nước có thẩm quyền giải Thứ chín, Pháp Luật Đất đai hành chưa quy định cách cụ thể, chi tiết vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai tố tụng (việc hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thực trình thụ lý giải vụ việc tranh chấp) Điều dường làm cho cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tố tụng chưa đạt hiệu mong muốn Thứ mười, Luật Đất đai năm 2003 khơng quy định quy trình tham vấn, trao đổi ý kiến bên tranh chấp đất đai tiến hành hòa giải sở trước quan nhà nước có thẩm quyền giải Mười một, Theo pháp luật hành, tranh chấp đất đai người sử dụng đất với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai mà có ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi ích hợp pháp người dân (Ví dụ: Tranh chấp cấp, đổi, thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tranh chấp bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất …) khơng tiến hành hịa giải trình giải quyết; lẽ, loại tranh chấp đất đai mang tính chất hành Thực tiễn khảo sát, vấn địa phương cho thấy số lượng tranh chấp ngày tăng Để góp phần nâng cao hiệu giải loại tranh chấp này, cần xây dựng chế tham vấn, đối thoại nhằm tạo đồng thuận (mang tính tương đối) bên liên quan trước đưa vụ việc tranh chấp đến quan nhà nước có thẩm quyền giải Tuy nhiên, pháp luật hành lại chưa có quy định đề cập vấn đề Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Khuyến nghị hồn thiện quy định hịa giải tranh chấp đất đai việt nam Những phát dẫn tới số khuyến nghị cho việc sửa đổi hệ thống pháp lý liên quan đến hoà giải tranh chấp đất đai Việt Nam Các khuyến nghị sửa đổi, bổ sung quy định hòa giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2003 Khuyến nghị 1: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 sau: Việc hòa giải tranh chấp đất đai sở phải lập thành biên Qua 03 lần hòa giải tranh chấp đất đai sở mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất đề nghị hòa giải Khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 Khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 (sau khuyến nghị sửa đổi, bổ sung) Nhà nước khuyến khích bên Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai tự hòa giải tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua giải tranh chấp đất đai thơng hịa giải sở qua hòa giải sở Việc hòa giải tranh chấp đất đai sở phải lập thành biên Qua 03 lần hòa giải tranh chấp đất đai sở mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất đề nghị hịa giải Khuyến nghị 2: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 theo hướng: —— B ổ sung quy định trách nhiệm bên đương việc thực kết hòa giải thành tranh chấp đất đai —— B ổ sung quy định giải trường hợp bên đương vắng mặt khiến buổi hịa giải tranh chấp đất đai khơng thực 27 28 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 Khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 (sau khuyến nghị sửa đổi, bổ sung) Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đất đai Thời hạn hòa giải 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận đơn Kết hòa giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận UBND cấp xã nơi có đất Trường hợp kết hòa giải khác với trạng sử dụng đất UBND cấp xã chuyển kết hịa giải đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp không hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đất đai Thời hạn hòa giải 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận đơn Kết hòa giải tranh chấp đất đai phải lập thành biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận UBND cấp xã nơi có đất Trường hợp kết hịa giải khác với trạng sử dụng đất UBND cấp xã chuyển kết hịa giải đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai Các bên tranh chấp có nghĩa vụ tuân thủ thực theo kết hòa giải thành; trường hợp bên không thực cam kết theo kết hịa giải thành UBND cấp xã áp dụng biện pháp cưỡng chế thực theo thẩm quyền pháp luật quy định Trường hợp bên đương vắng mặt có lý đáng buổi hịa giải tranh chấp đất đai bị hoãn Đối với trường hợp bên đương vắng mặt khơng có lý đáng UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp lập biên hịa giải không thành Các khuyến nghị khác: —— Quy định cụ thể ý nghĩa vai trò thiết chế đạo đức, văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, luật tục, hương ước … hòa giải tranh chấp đất đai sở —— Bổ sung quy định việc khuyến khích đội ngũ luật sư, luật gia tham gia hòa giải tranh chấp đất đai sở —— Sửa đổi, bổ sung quy định chế độ thù lao cho tương xứng với thời gian, cơng sức hịa giải viên thực hòa giải tranh chấp đất đai —— Bổ sung quy định cụ thể vai trò thẩm phán việc hòa giải tranh chấp đất đai trình thụ lý giải vụ án tranh chấp đất đai (cơ chế hòa giải tranh chấp đất đai tố tụng) Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Khuyến nghị bổ sung quy định tham vấn, trao đổi ý kiến trình giải tranh chấp đất đai có tính chất cơng (giữa người dân với quan nhà nước) Để giảm thiểu tranh chấp tăng hiệu giải tranh chấp đất người dân Nhà Nước, việc tham vấn, trao đổi ý kiến trình giải tranh chấp đất đai người dân với quan nhà nước nên tuân theo quy định sau: —— Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm thực tham vấn cộng đồng phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sau hoàn thành việc lập phương án Việc tham vấn cộng đồng thực phạm vi cộng đồng người bị trưng mua, trưng dụng quyền sử dụng đất phạm vi đất đai thực dự án đầu tư —— Tài liệu phục vụ họp cộng đồng bao gồm nội dung chủ yếu phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mẫu in sẵn đồng ý, khơng đồng ý có ý kiến khác hạng mục gồm diện tích đất, loại đất, số lượng loại tài sản, cấp hạng loại tài sản, giá đất, giá tài sản, giá trị bồi thường đất đai, giá trị bồi thường tài sản, phương thức tái định cư tất trường hợp bị trưng mua, trưng dụng quyền sử dụng đất Thời gian chuẩn bị tài liệu phục vụ buổi họp cộng đồng nên quy định rõ —— Các họp cộng đồng phải chuẩn bị kỹ lưỡng, bảo đảm có tham gia 2/3 số lượng thành viên cộng đồng Đối với trường hợp cộng đồng có số lượng thành viên lớn phép tổ chức họp cộng đồng theo nhóm —— Sự đồng thuận cộng đồng quy định số lượng ý kiến đồng ý thành viên cộng đồng phải đạt số lượng định tổng số thành viên cộng đồng Đối với trường hợp không đạt đồng thuận cộng đồng tổ chức phát triển quỹ đất có số ngày định để điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sở tiếp nhận báo cáo kết tham vấn cộng đồng Tổ chức phát triển quỹ đất có trách nhiệm tổ chức họp tham vấn cộng đồng sau hoàn thành việc điều chỉnh phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt đồng thuận cộng đồng Khuyến nghị việc thực nghiên cứu thí điểm mơ hình hồ giải đới với các tranh chấp đất đai có tính chất cơng (giữa người dân với các quan nhà nước) Theo pháp luật hành Việt Nam, hồ giải áp dụng cho các tranh chấp người dân với Tuy nhiên, nhiều nước khác thực hồ giải thành cơng cho tranh chấp người dân quan nhà nước Trong trường hợp này, bên thứ ba đứng tở chức hồ giải, giải mâu thuẫn kể cả nhà nước là một các bên tranh chấp và giữ quyền cao Cơ quan hòa giải trường hợp phải am hiểu tình hình trị có lực để hồ giải thành cơng Các nghiên cứu sâu thí điểm hồ giải tranh chấp đất đai có tính chất cơng giữa người dân và Nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu Khi kết hợp với tham vấn ý kiến cộng đồng, hồ giải làm giảm mức độ căng thẳng tranh chấp đạt kết vững bền cho người dân quan Nhà nước Xem nghiên cứu Quỹ Châu Á tranh chấp đất đai có tính chất cơng Việt Nam (2013) để có thêm chi tiết 29 30 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Kết luận Tranh chấp đất đai có xu hướng ngày tăng số lượng gia tăng tính đa dạng, phức tạp; đồng thời, tiềm ẩn nguy gây ổn định xã hội Hòa giải tranh chấp đất đai phương thức nhằm hóa giải bất đồng, mâu thuẫn bên tranh chấp Nghiên cứu trường hợp tranh chấp áp dụng hoà giải có hiệu trường hợp áp dụng hồ giải khơng hiệu Ví dụ, hịa giải tranh chấp đất đai đạt hiệu cao khu vực nông thôn việc giải bất đồng, mâu thuẫn nhỏ, tính chất đơn giản Phương thức phù hợp với tâm lý người dân nông thôn, nơi mà thiết chế đạo đức, văn hóa, phong tục, tập quán truyền thống chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn đời sống người dân Các mối quan hệ gia đình, dịng họ, làng xóm người dân coi trọng giữ gìn bảo vệ Tuy nhiên khu vực thị, hịa giải tranh chấp đất đai phát huy hiệu giá đất ngày tăng cao, quan hệ cộng đồng người dân thành thị khơng cịn khăng khít Việc hòa giải tranh chấp đất đai sở chủ yếu dựa vào đội ngũ cán hòa giải sở Tuy nhiên, đa phần đội ngũ cán thiếu kỹ vận động, chưa nắm quy định pháp Luật Đất đai Hơn nữa, chế độ thù lao Nhà nước cho hòa giải viên thấp chưa tương xứng với thời gian, công sức chất xám mà hòa giải viên bỏ Các quy định pháp Luật Đất đai hành hòa giải tranh chấp đất đai sở cịn q sơ sài chưa có quy định đề cập cụ thể loại tranh chấp đất đai phải thực hòa giải sở; loại tranh chấp đất đai khơng thực hịa giải sở Pháp Luật Đất đai hành quy định không hịa giải tranh chấp đất đai có tính chất cơng (giữa người dân quan nhà nước); những tranh chấp loại này được giải quyết qua đường khiếu kiện hành chính Do yếu công tác thi hành pháp luật dẫn đến việc giải không nhận đồng thuận người dân, phát sinh khiếu kiện kéo dài Để góp phần khắc phục tình trạng này, nên xác lập chế tham vấn, trao đổi, đối thoại người dân quan nhà nước có thẩm quyền để tìm kiếm đồng thuận trình giải tranh chấp đất đai Hoà giải cho tranh chấp người dân quan Nhà nước phương thức giải nên cân nhắc, tìm hiểu thêm Năng lực hoà giải viên nguồn lực dành cho công tác hòa giải Việt Nam phải bổ sung và hoàn thiện từ mức thấp (ở sở) đến mức cao (tranh chấp đất đai người dân nhà nước) để hồ giải phát triển thành phương thức giải thay thế cho án biện pháp khác (biểu tình, bạo loạn) Sửa đổi pháp luật hành cũng nhằm khuyến khích giải quyết các tranh chấp theo hướng hòa giải và giúp hoà giải đạt kết tốt Tăng hiệu hoạt động hồ giải tranh chấp đất đai giảm xung đột, căng thẳng xuất phát từ trình thị hố nhanh chóng, đóng vai trị quan trọng cho tương lai Việt Nam Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Phụ lục Một số vụ việc tranh chấp đất đai cụ thể giải thông qua hòa giải sở Dưới trường hợp tranh chấp cụ thể giải qua hòa giải UBND xã, phường, thị trấn: Bà H xã H, huyện Từ Liêm Bà H, xã H, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội làm đơn tới UBND xã nêu việc hộ liền kề nhà ông S xây dựng nhà lấn chiếm sang phần đất gia đình nhà bà 8m2 UBND xã tổ chức hòa giải bà H đại diện bên hộ gia đình ơng S lấn chiếm đất khơng thành Sau đó, bà H làm đơn khởi kiện Tòa án huyện Từ Liêm Tuy nhiên, Tòa án hướng dẫn bà làm lại thủ tục hòa giải UBND xã H, lý UBND xã H làm chưa trình tự, thủ tục vắng mặt thành phần Ban Mặt trận Tổ quốc xã Đồng thời, người đại diện hộ ông S không ủy quyền theo quy định pháp luật Bà H có đơn đề nghị UBND xã thực lại việc hịa giải UBND xã khơng đồng ý Bà H chưa thể làm đơn khởi kiện Tòa án huyện Từ Liêm Ở UBND xã tiến hành cơng tác hịa giải chưa có tham gia đầy đủ thành phần theo quy định Điều 135 Luật Đất đai 2003, người đại diện gia đình ơng S hộ liền kề lấn chiếm đất không ủy quyền theo quy định pháp luật Biên hịa giải khơng lập nội dung hình thức quy định nên khơng Tịa án huyện Từ Liêm chấp nhận Tòa đề nghị bà H UBND xã thực lại thủ tục hòa giải quy định Việc UBND xã H không đồng ý hịa giải lại khơng có sở Do đó, UBND xã H phải có trách nhiệm nhận đơn đề nghị tổ chức hòa giải lại bà H tiến hành tổ chức hòa giải thời hạn 30 ngày làm việc Ông T Quốc Oai – Hà Nội Có trường hợp tranh chấp hòa giải thành, biên hòa giải thành làm thay đổi trạng sử dụng đất bên, sau bên tranh chấp thay đổi ý kiến không chấp nhận kết luận biên hòa giải trường hợp hộ ông T Quốc Oai – Hà Nội ví dụ Hộ ơng T hộ bà M thuộc xã S, huyện Quốc Oai, Hà Nội tranh chấp ranh giới sử dụng đất Ông T gửi đơn đến UBND xã để yêu cầu giải quyết, Chủ tịch UBND xã tổ chức thành lập Hội đồng hòa giải Phó Chủ tịch UBND xã làm chủ tịch Hội đồng Hội đồng hòa giải hòa giải thành lập biên hịa giải thành ơng T bà M Sau 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại trạng sử dụng đất ông T lại thay đổi ý kiến so với kết hịa giải ban đầu cương khơng chấp nhận kết luận biên hòa giải thành lập trước 31 32 Hịa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Tình trạng khơng cịn hiếm, có người dân hịa giải đồng ý trí với hướng giải Hội đồng hịa giải sau thực biên hòa giải lại khơng hợp tác Điều này khơng chỉ cản trở quá trình giải quyết tranh chấp mà còn gây phiền toái cho các cán bộ hòa giải cấp xã Khi vào trường hợp này, Phó Chủ tịch xã kiêm Chủ tịch Hội đồng hịa giải cần có hai hướng giải tiếp sau: Nếu việc hịa giải tổ chức khn khổ 30 ngày theo luật định mà người hòa giải ban đầu thống với kết hòa giải sau thay đổi quan điểm, khơng chấp nhận thực cam kết biên hòa giải mà cịn thời hạn để thực hịa giải Hội đồng hòa giải tiếp tục tổ chức hòa giải Nếu việc tiến hành hịa giải sau khơng đạt kết hoặc đã quá 30 ngày theo luật đinh lập biên hướng dẫn bên tranh chấp yêu cầu Tòa án Nhân dân UBND cấp giải theo thẩm quyền quy định Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 Ông K Bà M huyện Thanh Trì Có trường hợp tranh chấp phức tạp, UBND xã hoà giải thành, bên cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo biên hòa giải sau bên đương lại phát sinh yêu cầu mới, trường hợp ông K bà M huyện Thanh Trì ví dụ Tranh chấp đất đai hai anh em ruột là ơng K bà M huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội: Ông K bà M xây nhà sinh sống đất cha mẹ để lại khơng có di chúc Dần dần hai gia đình ơng K bà M có mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp giới đất đai Đã có hịa giải sở biên hịa giải thành UBND xã, đất cha mẹ ông K chia đôi cho hai người UBND huyện Thanh Trì vào biên hịa giải thành UBND xã nguồn gốc đất anh em ông K định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông K bà M Nhưng sau ơng K phản ứng việc UBND huyện chia đơi diện tích đất ở; ơng chứng minh ông người có công bồi đắp đất cha mẹ từ đất trũng thành đất Mặt khác, ông trai trưởng, phải lo thờ cúng hương hỏa ông bà, nên tiếp tục khiếu nại lên UBND huyện yêu cầu bà M bớt lại phần đất thừa hưởng hồn trả cơng bồi đắp đất, đóng góp thờ tự Vì vậy, nội dung Biên hịa giải sở trước khơng cịn cho việc giải yêu cầu ơng K Ơng T Phúc Thọ Trường hợp gia đình ơng T Phúc Thọ, Hà Nội ngược lại Gia đình ơng có anh chị em có anh em trai Ơng út gia đình đồng thời người sinh sống mảnh đất 700 m2 cha mẹ ông để lại, người anh làm ăn sinh sống Nam, năm 2010 hai người có nguyện vọng muốn quê hương sinh sống mảnh đất ông cha để lại cuối đời Khi trở về, hai ông yêu cầu ông T chia đất ông T định không cắt đất chia cho anh Sau đó, ơng D anh gia đình làm đơn gửi đến UBND xã nhờ can thiệp UBND xã đã tiến hành hòa giải sở xác minh nguồn gốc đất xét theo quyền nghĩa vụ hợp pháp bên công sức bồi đắp trông nom cải tạo ơng T Trên tinh thần hịa giải Hội đồng hòa giải UBND xã tự nguyện bên, sau ơng T đồng ý chia đất cho anh xây dựng nhà sống hòa thuận Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách Ông H phường N, quận Thanh Xuân Cũng trường hợp tranh chấp đất đai liên quan đến thừa kế nhà ông H phường N, quận Thanh Xuân trường hợp điển hình Năm 2002, cha mẹ ông chết không để lại di chúc mà nói miệng cịn sống đất gồm đất ở, đất ao vườn 400m2 hai người trai có ơng H - trưởng người em trai út ông Thửa đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2000 Sau cha mẹ ông chết đất hai anh em ông sử dụng Cuối năm 2008, hai anh em ông H có nhu cầu xây dựng nhà nhà cũ xuống cấp người em gái gia đình ơng làm đơn địi quyền thừa kế, UBND phường khơng cho phép hai anh em ông H xây dựng nhà đất tranh chấp UBND phường nhiều lần triệu tập bên đến hịa giải khơng được, lý vắng mặt ơng H người em trai út ông H Vụ việc kéo dài năm 2010 UBND phường thành lập Hội đồng hòa giải buổi hòa giải không thành, bên không thống Đồng thời, thời gian ông H em trai ơng có đơn đề nghị UBND phường cho phép xây dựng lại nhà nhà cũ xuống cấp trầm trọng có nguy sập lúc UBND phường cho phép sửa chữa, cải tạo lại chờ vụ việc tranh chấp giải Sau hịa giải UBND phường khơng thành người em gái ông H tiếp tục làm đơn yêu cầu Tòa án quận Thanh Xuân chia thừa kế theo pháp luật Đến nay, vụ việc tranh chấp chưa giải xong, mâu thuẫn gia đình căng thẳng, anh em gia đình chia bè phái, tình cảm gia đình rạn nứt Bà M Thường Tín Hay trường hợp cho nhờ gia đình bà M Thường Tín, Hà Nội Năm 1991 bà theo vào Nam sinh sống, nhờ gia đình ơng B anh em họ trông nhà đất giúp, thứ đồ đạc gia đình bà để lại cho ông B sử dụng hoa màu đất ông B thu hoạch trồng trọt thêm, hai bên khơng xác lập giấy tờ mà nói với miệng có bà cụ L họ làm chứng Ngay sau bà M đi, ông B thường xuyên qua lại trông nom thu hoạch hoa màu Năm 1996, ơng B xây dựng gia đình cho trai cho người đến mảnh đất nhà bà M Năm 2002, bà cụ L chết Năm 2005, người trai ông B anh Đ làm thủ tục kê khai xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đầu năm 2007, anh Đ quan nhà nước có thẩm quyền cấp sổ đỏ mảnh đất nhà bà M Cuối năm 2007, bà M hẳn nhà để sinh sống, anh Đ không cho bà vào nhà cho đất đất anh, bố anh cho anh kể từ anh lấy vợ Bà M bất ngờ việc đến yêu cầu ông B phải trả lại nhà, đất Tuy nhiên, người làm chứng bà cụ L chết nên khơng có đứng làm chứng cho bà M, hàng xóm nhà bà có vài người biết chuyện làng biết anh Đ người hống hách hay gây chuyện nên họ ngại bị va chạm, sợ bị vạ lây nên không đứng làm chứng cho bà Trong đó, gia đình ơng B anh Đ cố tình khơng hợp tác Bà M nhiều lần gửi đơn UBND xã đề nghị quyền xã can thiệp yêu cầu bố ông B phải trả lại nhà, đất cho bà, yêu cầu quan có thẩm quyền hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh Đ UBND xã nhiều lần triệu tập anh Đ ơng B đến để hịa giải hai bố ơng cố tình khơng đến UBND xã khơng có biện pháp để can thiệp, lý cán xã đưa 33 34 Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách nhiều lần gửi thông báo đến nhà bố ơng B đến ngày hịa giải họ khơng có mặt để tiến hành hịa giải UBND xã khơng thể hịa giải, UBND xã khơng thể lập Biên hịa giải khơng thành Đây nguyên nhân khiến cho bà M gửi đơn khởi kiện tịa tranh chấp chưa hịa giải cấp sở Chị H Hồi Đức, Hà Nội Một trường hợp tranh chấp khác hai bên đổi đất canh tác cho để tiện lợi trình cày cấy, trồng trọt, gần nhà tiện chăm sóc Năm 1997, chị H gia đình bà N đổi đất ruộng cho để hai ruộng gần nhà tiện canh tác, chăm sóc thu hoạch hoa màu theo mảnh đất gần trục đường to nhà chị H để bà N canh tác (gần nhà bà N), mảnh nhà bà N làng gần nhà chị chị H canh tác, diện tích hai mảnh Hai bên đổi miệng không làm thủ tục xác nhận qua UBND xã, hai xác định việc đổi mang tính chất bên trồng trọt cho tiện bề chăm sóc thu hoạch hoa màu, sau khơng thích lại trả lại cho Giấy tờ quyền sử dụng đất nông nghiệp quan có thẩm quyền cấp người giữ Kể từ Hà Tây sáp nhập Hà Nội, trục đường nâng cấp mở rộng thành đường cao tốc tương lai lên đô thị Cuối năm 2009, chị H đề nghị bà N hai bên trả lại đất cho nhau, chị không đổi Nhưng bà N khơng đồng ý cho chị đổi cho bà khơng lấy lại Chị H nhiều lần trực tiếp gặp đề nghị bà N trả lại đất cho chị bà N không đồng ý Năm 2010, chị nhiều lần gửi đơn lên xã đề nghị UBND xã can thiệp đồng thời đề nghị cán xã trích lục tên người sử dụng đất ghi sổ địa xã Trong buổi hịa giải cán địa xã mở sổ địa cho biết đất trước chia cho đứng tên người Buổi hịa giải giải theo hướng hai bên trả lại ruộng cho nhau, chị H đồng ý để bà N thu hoạch hết vụ hoa màu lấy lại ruộng bà N có hành động cử khơng mực buổi hịa giải Bà N khơng đồng ý trả lại đất cho chị H Cho đến nay, vụ việc giải Tòa án huyện mà chưa có hồi kết Bà Q Gia Lâm Chúng tơi xin nêu ví dụ cụ thể sau thấy hịa giải sở làm hết thời hiệu khởi kiện Ngày 17/5/2003 bà Q có đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế cha mẹ để lại gửi Toà án Nhân dân huyện Gia Lâm Theo cung cấp Toà án nhân dân huyện Gia Lâm ngày 25/11/2011 công văn số 244/CV- TA thì: “Ngày 10/6/2003, TAND huyện Gia Lâm nhận đơn xin chia thừa kế bà Q, 60 tuổi, trú qn xóm Dinh, thơn Thượng Cát, xã Thượng Thanh, Gia Lâm, Hà Nội đề nghị Toà án giải chia thừa kế đất đai ngày 17/5/2003 Đơn bà Q chưa qua xã hoà giải theo quy định Điều 138 Luật Đất đai năm 1993 Toà án Gia Lâm triệu tập bà Q đến Toà án Gia Lâm ngày 26/6/2003 để trả đơn bà địa phương hồ giải Tồ án Gia Lâm khơng gửi trực tiếp xã Thượng Thanh.” Ngày 18/2/2009, bà Q có đơn khởi trình bày: Cụ L cụ C (là bố, mẹ bà) sống tạo lập nhà cấp 4, bể nước diện tích 492m2 đất tổ 10, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Năm 1984 cụ L chết, không để lại di chúc Ngày 26/11/1994, cụ C lập “Giấy chia đất” cho Theo chia cho ông H.A 12m mặt đường, ông H.O 8m mặt đường, bà N 3,5m mặt đường, bà Q 6m mặt Hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách đường, tất kéo dài vào sâu hết đất Sau đó, xã xuống lập biên chia tách đất ơng H.O khơng đồng ý nên không thực Năm 1998, cụ C chết Nay khối tài sản nêu gia đình bà N, bà L, bà N.A quản lý, sử dụng nên bà yêu cầu chia khối tài sản theo quy định pháp luật chia theo “Giấy chia đất” cụ C lập ngày 26/11/1994 cho người hai cụ Áp dụng pháp luật thời hiệu khởi kiện chia tài sản thừa kế cụ C hết từ ngày 11/6/2008 đến ngày 18/02/2009, bà Q có đơn khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung chia thừa kế gửi Toà án Nhân dân quận Long Biên Năm 2003, bà Q có nộp đơn khởi kiện Tồ án nhân dân huyện Gia Lâm Toà án trả lại đơn cho bà yêu cầu gửi xã hoà giải Từ 2003 đến hết năm 2008, có nhiều lần hồ giải gia đình khơng thành, bà Q khơng có đơn gửi Tồ án tiếp tục yêu cầu chia tài sản thừa kế mẹ để lại thời hiệu khơng cịn, nên vụ kiện vào bế tắc Trên trường hợp tranh chấp có thật Các vụ việc tranh chấp đất đai đa dạng, liên quan tới nhiều khía cạnh đời sống xã hội Hầu hết vụ việc là tranh chấp giữa các cá nhân và các hộ gia đình, nhiều vụ còn là tranh chấp giữa họ hàng/anh chị em với Phần lớn các tranh chấp xuất phát từ hành vi lấn chiếm đất đai, lấn chiếm ranh giới đất trình xây dựng cơng trình đất hộ liền kề, trường hợp cho mượn, cho nhờ, tranh chấp đất cha ơng khơng có di chúc Tựu trung lại xác định quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vụ việc nêu cho thấy có vụ việc dù có đủ pháp lý để xác định quyền sử dụng đất cho người có tên sổ địa cịn khó khăn để địi lại giống trường hợp nhà chị H Hoài Đức; với trường hợp cho nhờ nhà, đất vụ việc nhà bà M nêu thật khó để bà tìm cơng lý mà “người làm chứng” chết, người đến nhờ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 Code: 04-253 18-10 Print 200 units, dimension (cm): 20.5 at 30 Registration publishing plan number: 1522-2013/CXB/04-253/LĐXH Publishing permit number: 683/CQ-NXBLĐXH Printed and archived in the 4th Quarter of 2013 Responsible for pulishing: Nguyen Hoang Cam Printed: LUCK HOUSE GRAPHICS LTD • Tel: (84-4) 6266 1523 • Email: contact@luckhouse-graphics.com Phịng 03, tầng 10 • 53 Quang Trung • Hà Nội • Việt Nam Tel: + 84 (4) 3943-3263 •  Fax: + 84 (4) 3943-3257 •  Email: tafvn@asiafound.org W W W A S I A F OU N DAT I ON OR G ... bên tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai tự hòa giải tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua giải tranh chấp đất đai thơng hịa giải sở qua hịa giải sở Việc hòa giải tranh chấp đất đai. .. đến hòa giải giải tranh chấp đất đai việt nam 11 Giới thiệu hòa giải Việt Nam 11 Khái quát hoà giải tranh chấp đất đai .12 Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp. .. hịa giải viên thực hòa giải tranh chấp đất đai —— Bổ sung quy định cụ thể vai trò thẩm phán việc hòa giải tranh chấp đất đai trình thụ lý giải vụ án tranh chấp đất đai (cơ chế hòa giải tranh chấp

Ngày đăng: 03/03/2016, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan