Chính sách lãi suất ở việt nam thời gian qua

19 734 0
Chính sách lãi suất ở việt nam thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Chính sách lãi suất Việt Nam thời gian qua Lời mở đầu Trong năm gần đây, nước ta giai đoạn hội nhập vào kinh tế giới, kèm theo phát triển không ngừng hoạt động kinh tế Thực tiễn chứng minh mối liên hệ phát triển kinh tế vốn Cùng với hình thành nhiều doanh nghiệp thời gian qua, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày lớn Sự cấp thiết toán huy động vốn doanh nghiệp cá nhân làm cho sách điều hành lãi suất Việt Nam trở thành đề tài nóng hổi thời gian qua Chính sách lãi suất không giúp huy động cách hiệu nguồn vốn nhàn rỗi xã hội chủ thể sản xuất kinh doanh mà giúp Nhà nước việc điều tiết vĩ mô kiềm chế lạm phát Chính sách lãi suất Việt Nam thời gian qua theo định hướng công nghiệp hóa- đại hóa đất nước nhà nước: vốn nước định, vốn nước quan trọng Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm sách lãi suất tác động chúng đến kinh tế nước ta, định chọn đề tài “ Chính sách lãi suất Việt Nam thời gian qua” Nội dung đề tài mà trình bày gồm phần lớn sau: • • • Chương 1: Cơ sở lý luận sách lãi suất Việt Nam Chương 2: Thực trạng sách lãi suất Việt Nam Chương 3: Dự kiến đề xuất Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Các khái niệm lãi suất  Theo K.Marx:  “ Lãi suất phần giá trị thặng dư mà nhà tư sản xuất phải trả cho nhà tư tiền tệ việc sử dụng vốn khoảng thời gian định”  Theo định nghĩa này,lãi suất coi giá việc sử dụng tiền  Tuy nhiên, nhược điểm quan điểm là: Thu hẹp lãi suất quan hệ chủ thể sản xuất chủ thể kinh doanh tiền tệ - Đồng quan điểm lãi suất lợi tức  Theo nhà kinh tế học lượng cầu tài sản: Tài sản xã hội có loại:  Tài sản có khả mang lại thu nhập (tài sản tài chính):các khoản tiết kiệm, đầu tư, cổ phiếu, trái phiếu…Loại tài sản có tỉ suất lợi nhuận khác tài sản quyền sử dụng lại có lợi nhuận  Tài sản khả mang lại thu nhập (tài sản phi tài chính) : tiền mặt,vàng, đá quý.Loại tài sản tỉ suất lợi nhuận 0, tài sản có quyền sử dụng không đem lại lợi nhuận  “ Lãi suất sở để xác định chi phí hội việc nắm giữ tiền”  Quan điểm chung:  “ Lãi suất tỷ lệ phần trăm số tiền lãi số tiền vốn” - Vai trò lãi suất Trên góc độ vĩ mô Lãi suất công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước Khi mức lãi suất cấu lãi suất thay đổi, tác động tới quy mô tỉ trọng loại vốn đầu tư.Ngân hàng nhà nước tạo điều kiện hay kiềm hãm phát triển ngành đó, họ tăng giảm lãi suất cho vay để thu hẹp hay mở rộng đầu tư ngành Là công cụ góp phần điều tiết , di chuyển nguồn vốn quốc gia Quốc gia vào có sách lãi suất hấp dẫn thu hút nhiều vốn, khoản đầu tư từ quốc gia khác Lãi suất tác động đến cán cân toán quốc tế Cụ thể, lãi suất tác động đến tỷ giá Trong điều kiện kinh tế mở, lãi suất nước tăng lên, nguồn vốn nước đổ vào, dẫn tới cầu nội tệ lên cao, với mức cung tiền định, tỷ giá bị nâng lên, ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương quốc gia Ngược lại, lãi suất giảm xuống, tỷ giá giảm xuống Lãi suất công cụ đo lường tình trạng kinh tế Người ta thấy giai đoạn phát triển kinh tế, lãi suất có su hướng tăng cung cầu quỹ cho vay tăng tốc độ tăng cầu quỹ cho vay lớn tốc độ tăng cung quy cho vay ngược lại     Do ,thông thường nhìn vào xu hướng biến động lãi suất ta thấy tình trạng sức khoẻ kinh tế Trên góc độ vi mô Lãi suất sở để doanh nghiệp đưa định kinh tế tiết kiệm, đầu tư, sản xuất kinh doanh hay cho vay Mọi biến động lãi suất cho vay thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh hay nói cách khác tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp qua điều chỉnh hành vi họ hoạt động kinh tế Lãi suất tác động đến quy mô tiết kiệm nhân dân Nếu lãi suất thực tế cao, người dân có xu hướng tăng tiết kiệm giảm tiêu dùng, điều ảnh hưởng làm đầu tư giảm Lãi suất công cụ thúc đẩy cạnh tranh ngân hàng thương mại, lãi suất giá vốn, thông qua lãi suất ngân hàng thương mại tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà kết cuối kinh tế, doanh nghiệp, tầng lớp dân cư lợi hưởng giá rẻ chất lượng dịch vụ cao    Phân loại lãi suất Phân loại lãi suất theo thời hạn Lãi suất có kì hạn:  Lãi suất có kì hạn ngắn (dưới 12 tháng) áp dụng khoản tín dụng ngắn hạn  Lãi suất trung hạn (thời hạn tối đa thường năm) áp dụng khoản tín dụng trung hạn  Lãi suất dài hạn (thời hạn từ năm trở lên) áp dụng cho khoản tín dụng dài hạn Lãi suất không kì hạn: Lãi suất không kì hạn thường áp dụng với tiền gửi không kì hạn tiền gửi toán   Phân loại lãi suất theo nguồn sử dụng Lãi suất huy động: Lãi suất huy động loại lãi suất ngân hàng phải trả cho nguồn huy động bao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm lãi suất tài trợ lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay  Cụ thể, công thức tính lãi suất huy động ngân hàng thương mại:  Rd = Rf + Rtd Trong đó, Rd : lãi suất huy động Rf : lãi suất phi rủi ro xác định thông qua đấu thầu tín phiếu kho bạc Rtd : tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng ước lượng Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tỷ lệ số tiền lãi so với số tiền gốc khách hàng vay phải trả cho ngân hàng thương mại Có hai cách xác định lãi suất cho vay: • Dựa lãi suất bản: R = Rcb + Rth + Rct Trong đó, R : lãi suất cho vay Rcb : lãi suất Rth : tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn Rct : tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh • Phân loại lãi suất theo giá trị thực: Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác loại lãi suất chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực: Lãi suất thực lãi suất điều chỉnh lại cho theo thay đổi lạm phát hay nói cách khác lãi suất loại trừ tỷ lệ lạm phát  Trường hợp tỷ lệ lạm phát (ii ) không lớn 10%   Dựa lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất cho vay tính công thức: R = LIBOR +Rtd + Rth Trong đó, LIBOR: lãi suất liên ngân hàng Rtd : tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng ước lượng Rth : tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát  Trường hợp tỷ lệ lạm phát lớn 10% Trên thực tế, người ta quan tâm đến thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa tỷ lệ lạm phát làm cho giá trị thực tế nhỏ giá trị danh nghĩa Phân loại lãi suất theo nhân tố tác động: Theo nhân tố tác động, lãi suất chia làm nhóm:   Nhóm lãi suất chịu tác động quan hệ cung- cầu vốn:  Lãi suất tín phiếu kho bạc, đóng vai trò lãi suất chuẩn, thấp thị trường tiền tệ  Lãi suất công cụ huy động vốn trung gian tài tiền gửi, chứng tiền gửi, hối phiếu ngân hàng thương mại chấp nhận…  Lãi suất vay vốn ngân hàng thương mại thị trường tiền tệ liên ngân hàng  Lãi suất khoản tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay lãi suất cao thị trường tiền tệ, lãi suất ngân hàng thương mại lớn áp dụng cho doanh nghiệp có uy tín mức lãi suất thấp thị trường thường gọi lãi suất cho vay Nhóm lãi suất ngân hàng nhà nước công bố sử dụng để điều hành sách tiền tệ ♦ Lãi suất chiết khấu : áp dụng Ngân hàng cho kách hàng vay hình thức triết khấu thường phiếu giấy tờ có giá trị khác chưa đên hạn toán khách hàng ♦ Lãi suất tái cấp vốn : lãi suất Ngân hàng trung ương áp dụng mua lại hợp đồng tín dụng, mua lại giấy tờ có giá, cho vay cầm cố giấy tờ có giá trước đáo hạn, đối tượng khoản cho vay ngân hàng thương mại, sau họ bán lại khoản cho ngân hàng trung ương để đổi lấy lương tiền mặt ♦ Lãi suất cho vay qua đêm hay lãi suất liên ngân hàng : lãi suất mà Ngân hàng áp dụng cho vay thị trường liên Ngân hàng ♦ Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất  Đối với kinh tế kế hoạch hóa tập trung: lãi suất nhà nước quy định, đó, lãi suất thay đổi ý muốn Chính phủ  Đối với kinh tế thị trường, lãi suất chịu tác động yếu tố : • Cung cầu qũy cho vay Cung quỹ cho vay nhu cầu vốn dùng vay kiếm lời chủ thể khác xã hội Cung quỹ cho vay tạo nguồn sau : + tiền gửi tiết kiện hộ gia đình - phận chủ yếu quỹ cho vay + nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi DN ( quỹ khấu hao lợi nhuận chia chia quỹ khác chưa sử dụng) + khoản thu chưa sử dụng đến NSNN + nguồn vốn nhàn rỗi chủ thể nước • Cầu quỹ cho vay nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng chủ thể khác kinh tế Cầu quỹ cho vay tạo nguồn sau : + nhu cầu vay doanh nghiệp, hộ gia đình phục vụ sản xuất tiêu dùng + nhu cầu vay vốn phủ nhằm bù đắp thiều hụt ngân sách nhà nước Khi nhu cầu vốn đáp ứng cung vốn mức toàn dụng vốn lãi suất cân hình thành Bất kì thay đổi cung cầu cung, cầu quỹ cho vay không tỷ lệ làm thay đổi lãi suất thị trường Khi tác động làm cầu quỹ cho vay tăng lên ( ví dụ: tỷ suất lợi suất dự tính tăng, nhà đầu tư mong muốn mở rộng sản suất…), đường cầu quỹ cho vay dich sang phải điều kiện đường cung quỹ cho vay không đổi làm lãi suất tăng ngược lại Sự thay đổi thuế: Yd = Y –T Khi phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập sẵn sàng để chi tiêu làm tăng tổng sản phẩm cách tăng chi tiêu, tiêu dùng Mức cao tổng sản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển bên phải, lãi suất tăng Ngoài ra, thuế tác động đến mức sản lượng tiềm năng, chẳng hạn việc giảm thuế đánh vào thu nhập từ đầu tư làm cho ngành tăng đầu tư vào máy móc, nhà máy, tổng sản phẩm tiềm tăng lên, tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển bên phải, lãi suất tăng lên Ví dụ : Thuế lợi tức công ty tăng tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng dẫn tới phải tăng lãi suất cho vay nhằm trì mức lợi nhuận định Ảnh hưởng lạm phát kì vọng S1 Lãi suất S0 I1 D1 I0 D0 Qũy cho vay Trước tiên giả định, với mức giá ổn định dự tính lạm phát tương lai không đáng kể, cung quỹ cho vay biểu S cầu quỹ cho vay biểu D0 lãi suất i0 Khi lạm phát tăng, dù mức lãi suất riêng lẻ hay tất lãi suất, yếu tố kích thích làm tăng cung quỹ cho vay gần triệt tiêu giá trị thực tế vốn gốc tiền lời thu bị hao mòn tác động lạm phát Trong tình hình người có khả cho vay không muốn giữ tiền mặt, đổ xô mua hàng hóa dự trữ vàng, ngoại tệ Điều dẫn đến cung quỹ cho vay giảm, đường S0 chuyển bên trái thành S1 lãi suất tăng Lạm phát tăng, không làm giảm độ lớn cung mà kéo theo việc tăng thêm quy mô cầu quỹ cho vay Bởi với lãi suất danh nghĩa cho trước, lạm phát dự tính tăng lên , chi phí thưc việc vay tiền giảm xuống , kích thích người ta vay cho vay Người vay kiếm khoản thu lợi giá hàng hóa mua tiền vay tăng lên,đường D0 dich chuyển sang phải tạo thành D1 Do cầu quỹ cho vay tăng, lãi suất tăng Một giảm xuống cung tăng lên cầu quỹ cho vay đẩy lãi suất tăng từ i0 đến i1 Bội chi ngân sách Cầu quỹ cho vay tạo nguồn sau :nhu cầu vay doanh nghiệp, hộ gia đình phục vụ sản xuất tiêu dùng nhu cầu vay vốn phủ nhằm bù đắp thiều hụt ngân sách nhà nước Do đó, ngân sách nhà nước bị thâm hụt (bội chi ngân sách nhà nước), cầu quỹ cho vay tăng, dẫn đến làm tăng lãi suất Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước thâm hụt tác động đến tâm lý công chúng mức gia tăng lạm phát, điều làm cho lãi suất tăng Thời hạn vay - Kỳ hạn dài, thời gian sử dụng vốn dài hơn, lãi suất cao - Cấu trúc rủi ro vay: mức độ rủi ro vay cao, lãi suất vay lớn Tính lỏng (tính khoản) Tính lỏng hiểu việc chứng khoán hay khoản nợ, khoản phải thu có khả đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc toán hay chi tiêu Tính lỏng cao lãi suất thấp Các nhân tố khác ♦ Những cú sốc ngoại lai : khủng hoảng tài ♦ Những thay đổi đời sống xã hội : tâm lý, trị… phát triển thị trường tài với công cụ đa dạng phong phú ♦ Các sách can thiệp nhà nước ♦ Ảnh hưởng thị trường tài quốc tế… Một số sách lãi suất kinh tế thị trường Chính sách lãi suất xem công cụ gián tiếp lợi hại thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thông, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng tỷ lệ lạm phát đến quốc gia Do điều hành sách lãi suất thích hợp cho thời kỳ vô quan trọng mà trách nhiệm thuộc NHNN nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường yêu cầu nghiệp vụ ngân hàng không ngừng đổi nhằm phù hợp với tình hình quốc gia Chính sách lãi suất cố định Lãi suất cố định lãi suất mà ngân hàng nhà nước khống chế ngân hàng thương mại lãi suất huy động lãi suất cho vay Chính sách lãi suất ngân hàng Nhà nước áp dụng thời gian từ năm 1989 đến tháng 5/1992 Nguyên tắc việc xác định lãi suất là: bảo toàn vốn có lãi, áp dụng doanh nghiệp thành phần kinh tế Cơ chế lãi suất điều chỉnh theo biến động số giá, đặc biệt lãi suất ngoại tệ áp dụng theo mức lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế   Ưu điểm: Chính phủ hoàn toàn kiểm soát lãi suất, bảo vệ nhiều doanh nghiệp nhà nước Nhược điểm : Không có cạnh tranh ngân hàng, không thúc đẩy tăng trưởng Chính sách lãi suất trần Chính sách lãi suất trần sách ấn định lãi suất cho vay tối đa Chính phủ ấn định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, sách lãi suất ấn định cho toàn kinh tế   Ưu điểm : khuyến khích huy động vốn, tăng khả kiểm soát phủ tốt Nhược điểm : Trong trường hợp lãi suất biến động giảm so với thời điểm khách hàng vay vốn khách hàng phải toán lãi cho Ngân hàng theo lãi suất cũ (cố định hợp đồng), cao lãi suất thị trường Chính sách tự hóa lãi suất Chính sách tự hóa lãi suất sách mà phủ can thiệp mức lãi suất vượt mức lãi suất chung Tuy nhiên, thực môi trường cạnh tranh hoàn hảo Ở Việt Nam sử dụng sách lãi suất thỏa thuận Khi nói lãi suất thỏa thuận nghĩa lãi suất xác định sở trí người cho vay người vay thỏa thuận hợp đồng vay mượn Nếu mức lãi suất thỏa thuận không bị khống chế biên độ quản lý, mức lãi suất thỏa thuận quan hệ vay mượn song phương không nằm mức lãi suất thị trường hình thành quan hệ cung- cầu Theo cách hiểu vậy, cho vay theo sách thỏa thuận, chừng mực không bị khống chế biên độ quản lý nhà nước nói sách “ lãi suất thỏa thuận” đồng nghĩa với “ tự hóa lãi suất”  Ưu điểm : phù hợp điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến động Thúc đẩy cạnh tranh ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Đối với khách hàng, họ chủ động tiếp cận với nguồn vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh mình, đồng thời quyền lựa chọn NHTM, tổ chức tín dụng để giao dịch  Nhược điểm : khó khăn cho NHNN việc quản lý thị trường tiền tệ Chính sách lãi suất ưu đãi Chính sách lãi suất ưu đãi sách dành cho số đối tượng đặc biệt người nghèo, gia đình sách… với lãi suất thấp Chính sách lãi suất làm người vay không ý đến hiệu việc sử dụng vốn Do đó, không giúp tăng trưởng vốn phần lớn sách lấy từ Ngân sách nhà nước    Đối tượng áp dụng: hộ nghèo, khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, miền núi… Ưu điểm : tạo điều kiện cho người vay tiếp cận nguồn vốn giá rẻ Nhược điểm : hạn chế phát triển thị trường vốn vay Chương 2: Thực trạng sách lãi suất Việt Nam Tình hình lãi suất cho vay năm 2013: Thanh khoản hệ thống ngân hàng dư thừa, mặt lãi suất VNĐ LNH phổ biến quanh 3-3,5%/năm kỳ hạn tuần, lãi suất TPCP tiếp tục giảm 1-2%/năm thị trường trái phiếu doanh nghiệp sồi động với quy mồ phát hành sơ cấp tăng 3-4 lần so với năm 2012 toàn cảnh thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu năm 2013 Kinh tế vĩ mô nước chưa có khởi sắc đáng kể, tổng cầu yếu, hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp tục yếu tổ tác động chỉnh tới thị trường tiền tệ trái phiếu năm Trong năm 2014, mặt lãi suất thị trường dự báo giảm 0,5- 2%, khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, mặt lãi suất VNĐ liên ngân hàng cho kỳ hạn tuần dao động chủ yếu quanh 3-5%, nhu cầu đầu tư TPCP lởn ho trợ cho mặt lãi suất TPCP trì thấp tháng đầu năm trước tăng lên cuối năm kỳ vọng tín dụng giải ngân mạnh hơn, lãi suất dao động quanh 6,58% đổi với kỳ hạn năm Thị trường trái phiếu doanh nghiệp dự báo ổn định Chính sách điều hành lãi suất Việt Nam năm 2013 Văn pháp luật Ngày Số hiệu 26/3/2013 Thông tư 08/2013/TT- NHNN Thông tư 09/2013/TT-NHNN Chính sách lãi suất Lãi suất huy động Lãi suất cho vay Lãi suất tối đa áp Lãi suất cho vay dụng tiền gửi ngắn hạn giảm có kỳ hạn từ tháng xuống mức đến 12 tháng 11%/năm 7,5%/năm Lãi suất tiền gửi 12 tháng tổ chức, ngân hàng ấn định Trước tình hình kinh tế vĩ mô khó khăn, sách tiền tệ năm 2013 tiếp tục thực theo hướng đảm bảo ổn định cân đối vĩ mô đồng thời Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tập trung số điểm sau: Điều chỉnh giảm mặt lãi suất đó: giảm 2% lãi suất điều hành, giảm 3% trần lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên, giảm 0,5-1% trần lãi suất tiền gửi VND Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn quan hệ vay vốn doanh nghiệp với tổng chức tín dụng (TCTD) thông qua: i) Quyết định 780/QĐ/NHNN ngày 23/04/2012 v/v cho phép TCTD giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ TCTD đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ; ii) Công văn 7558/CV-NHNN ngày 14/10/2013 quy định doanh nghiệp có nợ xấu ngân hàng có phương án sản xuất kinh doanh ngân hàng xem xét tính khả thi, hiệu dự án để tính toán cho vay; Chỉ đạo TCTD tiết kiệm chi phí áp dụng lãi suất cho vay mức hợp lý, xem xét tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay cũ mức 13%/năm sở khả tài Phối hợp với Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 11/2013/TT- NHNN ngày 15/5/2013 quy định cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ, góp phần giải tồn kho cho thị trường vật liệu xây dựng thị trường bất động sản Đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo hướng tập trung công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) yêu cầu TCTD tự xử lý nợ xấu thông qua trích lập dự phòng rủi ro, cấu lại nợ Theo đó, VAMC thành lập tính đến hết 27/12/2013 mua khoảng 36 nghìn tỷ đồng nợ xấu Như vậy, giải pháp mà NHNN triển khai đồng phù hợp với chủ trương Nghị 02/NQ-CP Chính Phủ Chỉ thị 0l/CT-NHNN NHNN Bên cạnh công cụ lãi suất tiếp tục tận dụng tối đa để giảm chi phí vốn, điểm đáng ý sách NHNN năm việc trọng, tập trung đẩy mạnh xử lý nợ xấu, tích cực tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Công ty mua bán tài sản VAMC vừa thức vào hoạt động từ tháng 9/2013 mua vào 36 nghìn tỷ đồng nợ xấu; Quyết định 780/QĐ- NHNN giúp TCTD cấu 330 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 10% tổng dư nợ) Tuy nhiên, NHNN dành ưu tiên nhiều nỗ lực cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời trình tái cấu trúc TCTD bị kéo chậm lại, mà ví dụ điển hình định tạm hoãn Thông tư 02 thêm năm Theo tôi, điểm trừ lớn việc thực thi sách tiền tệ năm 2013 Đồng thời, gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ đồng cho thị trường bất động sản cho thấy nhiều vấn đề bất cập khiến tiến độ triển nhiều vấn đề bất cập khiến tiến độ triển khai chậm chưa tạo lực đẩy lớn cho phục hồi thị trường bất động sản Thị trường Mặt lãi suất trì xu hướng giảm tốc độ chậm lại Khoảng cách tăng trưởng huy động vốn & cho vay thu hẹp so với năm 2012 - Lãi suất VNĐ: Lãi suất huy động VNĐ xu hướng giảm tốc độ chậm lại so với năm 2012 đường cong lãi suất hình thành rõ nét Thay bám sát trần lãi suất cho phép thời gian trước, số NHTM, tiên phong NHTM Nhà nước chủ động điều chỉnh lãi suất sở cân đối nguồn vốn Trong trần lãi suất huy động giảm 0,5-1%, mặt lãi suất thị trường có mức giảm mạnh hơn, vào khoảng 0,8-1,5% kỳ hạn năm lên tới 2,5-3,5% kỳ hạn năm so với cuối năm 2012 Đến cuối năm 2013, lãi suất huy động tổ chức tín dụng (TCTD) phổ biến mức 1-1,2%/năm tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng, 5,5-7,0%/năm kỳ hạn từ tháng đến tháng, 6,5- 7,5%/năm kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, 89%/năm kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Diễn biến chiều với lãi suất huy động, lãi suất cho vay VNĐ điều chỉnh giảm thêm 3-4%/năm để hỗ trợ khách hàng Đến cuối năm 2013, lãi suất cho vay phổ biến khoảng 8-11,5%/năm kỳ hạn ngắn 11,5-13%/năm trung dài hạn Trong đó, lĩnh vực ưu tiên 8-9%/năm & 11-12%/năm lĩnh vực khác 9-11%/năm 11,5-13%/năm Đặc biệt, số doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu vay với mức lãi suất từ 7-7,5%/năm - Lãi suất USD: Lãi suất huy động bám sát trần cho phép, ngang mức 2%/năm dân cư 0,5%/năm TCKT phần lớn thời gian trước giảm xuống 1,25%/năm & 0,25%/năm từ ngày 28/6 với định NHNN Thông tư 14/2013/TT-NHNN Lãi suất cho vay giảm nhẹ khoảng 1% so với cuối năm 2012, ngắn hạn quanh 46%/năm trung dài hạn khoảng 6-7,5%/năm Mặt lãi suất thị trường tiếp tục giảm thêm 1-4% chủ yếu tác động từ định hướng điều hành sách NHNN Như phân tích trên, nhiệm vụ hàng đầu sách tiền tệ năm 2013 hỗ trợ khó khăn cho kinh tế Theo đó, mặt lãi suất sách kéo giảm 0,5-1% trần lãi suất huy động, mức lãi suất sách khác giảm 2-3% Ngoài ra, NHNN đạo giảm mặt lãi suất khoản vay cũ 13%, gia tăng thêm lĩnh vực ưu tiên để hưởng lãi suất cho vay mức thấp Tác động từ sách tiền tệ giúp mặt lãi suất thị trường giảm thêm 1-4%/năm Bên cạnh đó, nhờ trình tái cấu TCTD năm 20122013, lực tài TCTD cải thiện đáng kể Các TCTD chủ động điều chỉnh lãi suất sở cân đối nguồn vốn ngân hàng thay bám trần huy động cho phép NHNN giai đoạn trước Hiện tượng chạy đua lãi suất không phổ biến Thị trường 2: Thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, mặt lãi suất VNĐ liên ngân hàng (LNH) trì thấp năm 2013 Thị trường tiền tệ LNH năm 2013 chưa cho thấy nhiều khác biệt so với năm 2012 Thanh khoản hệ thống dồi dào, cung vốn VNĐ lớn vượt cầu Giao dịch trầm lắng, doanh số giao dịch giảm thấp đặc biệt giai đoạn tháng đầu năm (doanh số bình quân phiên năm khoảng 17 nghìn tỷ đ/phiên, giảm khoảng 25% so với năm 2012) Mặt lãi suất thấp kỷ lục - phần lớn thời gian dao động quanh 3- 3,5%/năm kỳ hạn tuần Các yếu tố tác động năm 2012 tiếp tục có ảnh hưởng tới thị trường VNĐ LNH năm 2013, bao gồm: (i) Tăng trưởng tín dụng chậm tăng trưởng huy động vốn Tỷ lệ dư nợ tín dụng/huy động vốn tiếp tục giảm Tăng trưởng tín dụng VNĐ tiếp tục thấp so với tăng trưởng huy động vốn, ước tính đến hết năm tăng trưởng tín dụng huy động mức quanh 14% 17% Tỷ lệ cho vay/huy động vốn VND dao động Nhờ vậy, khoản hệ thống ngân hàng mức tốt Đánh giá Diễn biến thị trường tiền tệ năm 2013 có nhiều nét tương đồng so với năm 2012 hoạt động tín dụng thị trường ảm đạm, tăng trưởng tín dụng chưa đạt mức kỳ vọng thấp so với tăng trưởng huy động vốn, khoản hệ thống ngân hàng dồi lãi suất VNĐ thị trường LNH trì mức thấp Tuy nhiên, với nỗ lực đáng ghi nhận từ phía NHNN TCTD, khối lượng lớn nợ xấu bước đầu xử lý thông qua hoạt động VAMC hoạt động tự cấu nợ TCTD Ngoài ra, lực tài TCTD bước nâng cao thông qua hoạt động tái cấu TCTD theo chủ trương Chính Phủ Đây đánh giá điều kiện cần thiết giúp hoạt động tín dụng năm tới lấy lại đà tăng trưởng cách bền vững Chương 3: Dự kiến đề xuất Để góp phần ổn định đồng thời kéo giảm mặt lãi suất thị trường thân Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp phải hợp tác với vai trò Ngân hàng nhà nước trung tâm. Ngân hàng nhà nước cần sớm đưa nhiều sách phù hợp với yêu cầu thị trường hơn, tạo môi trường đầu tư ổn định, nên đặt mục tiêu ổn định kinh tế lên hàng đầu không nên chạy theo đà tăng trưởng;  Nên thức lãi suất tự hóa, bước đầu có biến động lớn lâu dài mặt lãi suất có hướng điều chỉnh giảm để phù hợp với quy luật cung – cầu  Cần có quản lý chặt chẽ hệ thống NHTM nữa, cần mạnh tay ngân hàng hoạt động yếu Đến cuối tháng 12, ngân hàng chưa tăng đủ số vốn điều lệ lên 3000 tỉ đồng buộc phải sát nhập, giải thể; điều góp phần sàn lọc ngân hàng yếu kém, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ngày tốt  Cần sớm soạn thảo đưa chuẩn mực để xếp loại ngân hàng theo hạng mức tín nhiệm; góp phần sàn lọc, nâng cao ý thức trách nhiệm NHTM việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, có NHTM cạnh tranh với chất lượng phục vụ không chạy đua lãi suất  Cần tiếp tục soạn thảo bổ sung văn Luật đặc biệt Luật phá sản; Luật chặt chẽ góp phần loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ, giảm bớt nguồn vốn đầu tư lãng phí không hiệu quả, tập trung nguồn vốn vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu Kết luận Một sách lãi suất hợp lý sách lãi suất vừa có tác dụng thu hút vốn nhàn rỗi dân cư vừa khuyến khích nhà sản xuất sử dụng vốn vay đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đảm bảo quyền lợi cho người vay vốn, người gửi tiền Điều có ý nghĩa quan trọng Việt Nam đặc biệt giai đoạn thực đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm theo kịp với nước phát triển giới, hoà nhập vào kinh tế giới Do vậy, thời gian tới, sách lãi suất tín dụng ngân hàng nói riêng, sách điều hành lãi suất NHNN nói chung tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh hoàn thiện cho bắt kịp với thay đổi kinh tế, nhằm mục tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Sự thay đổi chế điều hành lãi suất theo hướng tự hoá phải sở đánh giá cách khoa học thực tiễn điều kiện kinh tế, thị trường tài - tiền tệ nước, rủi ro xảy biện pháp xử lý để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, an toàn phát triển hệ thống tài Đây đề tài không nhiên thay đổi theo thời gian, tình hình kinh tế cụ thể Chính việc nghiên cứu đề tài thiết thực có ý nghĩa kinh tế Em gửi lời cảm ơn chân thành tới cô hướng dẫn –TS.Cao Thị Ý Nhi Trong trình nghiên cứu, em tránh khỏi sai sót nội dung hình thức Rất mong nhận đóng góp cô Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục chữ viết tắt NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng LNH: Liên ngân hàng TPCP: Trái phiếu phủ TCTD: Tổ chức tín dụng DN: Doanh nghiệp NSNN: Ngân sách nhà nước [...]... trong việc quản lý thị trường tiền tệ Chính sách lãi suất ưu đãi Chính sách lãi suất ưu đãi là chính sách dành cho một số đối tượng đặc biệt như người nghèo, gia đình chính sách với lãi suất thấp Chính sách lãi suất này làm người đi vay không hoặc ít chú ý đến hiệu quả của việc sử dụng vốn Do đó, không giúp tăng trưởng vốn và phần lớn chính sách này lấy từ Ngân sách nhà nước 4    Đối tượng áp dụng:... bằng lãi suất TPCP duy trì thấp trong 6 tháng đầu năm trước khi tăng lên về cuối năm khi kỳ vọng tín dụng giải ngân mạnh hơn, lãi suất dao động quanh 6,58% đổi với kỳ hạn 2 năm Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được dự báo ổn định 2 Chính sách điều hành lãi suất ở Việt Nam năm 2013 Văn bản pháp luật Ngày Số hiệu 26/3/2013 Thông tư 08/2013/TT- NHNN Thông tư 09/2013/TT-NHNN Chính sách lãi suất Lãi suất. .. hạn quanh 46%/năm và trung dài hạn khoảng 6-7,5%/năm Mặt bằng lãi suất thị trường 1 tiếp tục giảm thêm 1-4% chủ yếu do tác động từ định hướng điều hành chính sách của NHNN Như đã phân tích ở trên, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chính sách tiền tệ năm 2013 là hỗ trợ khó khăn cho nền kinh tế Theo đó, mặt bằng lãi suất chính sách được kéo giảm 0,5-1% đối với trần lãi suất huy động, các mức lãi suất. .. người đi vay tiếp cận nguồn vốn giá rẻ Nhược điểm : hạn chế phát triển thị trường vốn vay Chương 2: Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam Tình hình lãi suất cho vay năm 2013: Thanh khoản hệ thống ngân hàng dư thừa, mặt bằng lãi suất VNĐ LNH phổ biến quanh 3-3,5%/năm kỳ hạn 1 tuần, lãi suất TPCP tiếp tục giảm 1-2%/năm và thị trường trái phiếu doanh nghiệp sồi động với quy mồ phát hành sơ cấp tăng... động sản Thị trường 1 Mặt bằng lãi suất duy trì xu hướng giảm nhưng tốc độ đã chậm lại Khoảng cách giữa tăng trưởng huy động vốn & cho vay được thu hẹp so với năm 2012 - Lãi suất VNĐ: Lãi suất huy động VNĐ vẫn trong xu hướng giảm nhưng tốc độ đã chậm lại so với năm 2012 và đường cong lãi suất được hình thành rõ nét hơn Thay vì bám sát trần lãi suất cho phép như thời gian trước, một số NHTM, tiên phong... động, các mức lãi suất chính sách khác cũng được giảm 2-3% Ngoài ra, NHNN cũng chỉ đạo giảm mặt bằng lãi suất các khoản vay cũ về dưới 13%, gia tăng thêm các lĩnh vực ưu tiên để được hưởng lãi suất cho vay ở mức thấp Tác động từ chính sách tiền tệ đã giúp mặt bằng lãi suất thị trường 1 giảm thêm 1-4%/năm Bên cạnh đó, nhờ quá trình tái cơ cấu các TCTD trong năm 20122013, năng lực tài chính của các TCTD... hình tài chính lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả đã được vay với mức lãi suất chỉ từ 7-7,5%/năm - Lãi suất USD: Lãi suất huy động bám sát trần cho phép, đi ngang ở mức 2%/năm đối với dân cư và 0,5%/năm đối với các TCKT trong phần lớn thời gian trước khi giảm xuống còn 1,25%/năm & 0,25%/năm từ ngày 28/6 cùng với quyết định của NHNN tại Thông tư 14/2013/TT-NHNN Lãi suất. .. Lãi suất huy động Lãi suất cho vay Lãi suất tối đa áp Lãi suất cho vay dụng đối với tiền gửi ngắn hạn giảm có kỳ hạn từ 1 tháng xuống mức đến dưới 12 tháng là 11%/năm 7,5%/năm Lãi suất tiền gửi trên 12 tháng sẽ do các tổ chức, ngân hàng ấn định Trước tình hình kinh tế vĩ mô khó khăn, chính sách tiền tệ năm 2013 tiếp tục được thực hiện theo hướng đảm bảo ổn định các cân đối vĩ mô đồng thời Ngân hàng Nhà... pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tập trung ở một số điểm sau: Điều chỉnh giảm mặt bằng lãi suất trong đó: giảm 2% lãi suất điều hành, giảm 3% trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên, giảm 0,5-1% trần lãi suất tiền gửi bằng VND Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong quan hệ vay vốn giữa doanh nghiệp với tổng chức tín dụng (TCTD) thông qua: i) Quyết định 780/QĐ/NHNN ngày 23/04/2012 v/v... năm 2012) Mặt bằng lãi suất thấp kỷ lục - phần lớn thời gian dao động quanh 3- 3,5%/năm kỳ hạn 1 tuần Các yếu tố tác động của năm 2012 tiếp tục có ảnh hưởng chính tới thị trường VNĐ LNH trong năm 2013, bao gồm: (i) Tăng trưởng tín dụng chậm hơn tăng trưởng huy động vốn Tỷ lệ dư nợ tín dụng/huy động vốn tiếp tục giảm dưới 1 Tăng trưởng tín dụng VNĐ tiếp tục thấp hơn so với tăng trưởng huy động vốn, ước ... thúc đẩy tăng trưởng Chính sách lãi suất trần Chính sách lãi suất trần sách ấn định lãi suất cho vay tối đa Chính phủ ấn định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, sách lãi suất ấn định cho... Chính sách lãi suất cố định Lãi suất cố định lãi suất mà ngân hàng nhà nước khống chế ngân hàng thương mại lãi suất huy động lãi suất cho vay Chính sách lãi suất ngân hàng Nhà nước áp dụng thời. .. Chính sách tự hóa lãi suất sách mà phủ can thiệp mức lãi suất vượt mức lãi suất chung Tuy nhiên, thực môi trường cạnh tranh hoàn hảo Ở Việt Nam sử dụng sách lãi suất thỏa thuận Khi nói lãi suất

Ngày đăng: 02/03/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

    • 1 Các khái niệm về lãi suất

    • 2 Vai trò của lãi suất

    • 1 Trên góc độ vĩ mô

    • 2 Trên góc độ vi mô

    • 3 Phân loại lãi suất

    • 1 Phân loại lãi suất theo thời hạn

    • 2 Phân loại lãi suất theo nguồn sử dụng

    • 3 Phân loại lãi suất theo giá trị thực:

    • 4 Phân loại lãi suất theo các nhân tố tác động:

    • 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

    • 5 Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường

    • 1 Chính sách lãi suất cố định

    • 2 Chính sách lãi suất trần

    • 4 Chính sách lãi suất ưu đãi

    • Chương 2: Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam

      • 1 Tình hình lãi suất cho vay năm 2013:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan