Giáo trình luật hành chính việt nam phần những vấn đề chung của luật hành chính

190 4.6K 5
Giáo trình luật hành chính việt nam phần những vấn đề chung của luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Biên soạn: TS PHAN TRUNG HIỀN Cần Thơ, tháng 2/2009 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH (LUẬT HÀNH CHÍNH 1) THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: PHAN TRUNG HIỀN Sinh năm: 1975 Cơ quan công tác: Bộ môn: Luật Hành chính; Khoa: Luật Trường: Đại học Cần Thơ Địa Email liên hệ: pthien@ctu.edu.vn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Ngành Luật, Ngành Quản lý nhà nước Có thể dùng cho trường: trường đại học luật, trường đào tạo cử nhân quản lý nhà nước Các từ khóa: luật hành chính, quản lý nhà nước, cán bộ, công chức, chủ thể quản lý, chủ thể quản lý, khách thể quản lý, hương ước, quan hệ pháp luật hành công, quan hệ pháp luật hành tư Yêu cầu kiến thức trước học môn này: - Lý luận chung nhà nước pháp luật 1, 2; - Luật Hiến pháp 1, Đã xuất in chưa: chưa MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý 1.2 Quản lý nhà nước 1.3 Quản lý hành nhà nước LUẬT HÀNH CHÍNH- MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP 10 2.1 Đối tượng điều chỉnh luật hành 10 2.2 Phương pháp điều chỉnh luật hành Việt Nam 15 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC 16 3.1 Luật hành luật hiến pháp 17 3.2 Luật hành luật đất đai 17 3.3 Luật hành luật hình 17 3.4 Luật hành luật dân 18 3.5 Luật hành luật lao động 19 3.6 Luật hành luật tài 19 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 20 4.1 Hệ thống ngành Luật Hành Việt Nam 20 4.2 Vai trò luật Hành Việt Nam 20 NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 21 5.1 Văn luật 21 5.2 Văn luật 22 HỆ THỐNG HOÁ NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 24 6.1 Tập hợp hóa 24 6.2 Pháp điển hóa 24 KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 25 7.1 Đối tượng nghiên cứu 25 7.2 Nhiệm vụ khoa học luật hành 26 7.3 Phương pháp nghiên cứu 26 MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 27 Bài 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 30 KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC 30 1.1 Khái niệm 30 1.2 Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước 31 CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 32 2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước 32 2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành nhà nước 34 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 36 2.4 Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 39 2.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 40 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC – KỸ THUẬT 41 3.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa giới hành 41 3.2 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức 43 3.3 Phân định chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 43 Bài 3: QUY PHẠM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 45 VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 45 HƯƠNG ƯỚC – QUY PHẠM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 45 1.1 Khái niệm đặc điểm hương ước 45 1.2 Nội dung, tác dụng hương ước quản lý nhà nước 46 1.3 Các biện pháp thưởng, phạt để đảm bảo thực hương ước 47 1.4 Hình thức thể hương ước 48 1.5 Trình tự, thủ tục soạn thảo, thông qua hương ước 48 1.6 Tổ chức thực sửa đổi, bổ sung hương ước 50 1.7 Quản lý hương ước 50 1.8 Thực trạng việc xây dựng thực hương ước 51 QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 52 2.1 Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật hành 52 2.2 Nội dung quy phạm pháp luật hành 54 2.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành 54 2.4 Dấu hiệu văn quy phạm pháp luật hành 56 2.5 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành 57 2.6 Việc thực quy phạm pháp luật hành 60 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 62 3.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật hành 62 3.2 Cấu thành quan hệ pháp luật hành 63 3.3 Cơ sở phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành 65 3.4 Phân loại quan hệ pháp luật hành 66 CHƯƠNG II: CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 70 Bài 4: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70 VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70 QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 71 2.1 Khái niệm quan quản lý nhà nước (cơ quan hành nhà nước) 71 2.2 Đặc điểm quan hành nhà nước 71 PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 73 3.1 Theo pháp lý để thành lập 73 3.2 Theo địa bàn phạm vi hoạt động 74 3.3 Căn vào tính chất phạm vi thẩm quyền 76 3.4 Căn vào cách thức tổ chức giải công việc 77 HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 78 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 78 5.1 Chính phủ - quan hành nhà nước cao 78 5.2 Bộ, quan ngang Bộ 84 5.3 Các quan thuộc Chính phủ 89 5.4 Phân biệt Bộ (Bộ, quan ngang Bộ) quan thuộc Chính phủ 93 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 93 6.1 Ủy ban nhân dân cấp 95 6.2 Các quan có thẩm quyền chuyên môn cấp tỉnh 96 6.3 Các quan có thẩm quyền chuyên môn cấp huyện (gọi chung sở) 103 CÁC ĐƠN VỊ CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 108 CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 109 Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 112 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 112 1.1 Khái niệm 112 1.2 Đặc điểm 112 1.3 Xác định đối tượng bộ, công chức 115 QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 116 2.1 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức 116 2.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh đối tượng “cán bộ, công chức” “viên chức” 116 2.3 Phân loại cán bộ, công chức 117 2.4 Phân loại công chức 118 2.5 Ngạch công chức 118 ĐIỀU ĐỘNG, BỔ NHIỆM, LUẬN CHUYỂN, BIỆT PHÁI, TƯ CHỨC, MIỄN NHIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 119 3.1 Nguyên tắc thực 119 3.2 Điều động công chức 120 3.3 Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 120 3.4 Luân chuyển công chức 121 3.5 Biệt phái công chức 121 3.6 Từ chức miễn nhiệm công chức 121 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC 122 4.1 Khái niệm công vụ nhà nước 122 4.2 Các nguyên tắc công vụ nhà nước 123 QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 125 5.1 Sự phát triển quy chế cán bộ, công chức nước ta 125 5.2 Quyền hạn quyền lợi cán bộ, công chức 126 5.3 Nghĩa vụ cán bộ, công chức 127 5.4 Khen thưởng cán bộ, công chức 128 5.5 Trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ 128 5.6 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 133 Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI 138 QUAN NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 138 1.1 Khái niệm hệ thống trị tổ chức xã hội 138 1.2 Đặc điểm tổ chức xã hội 139 CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 143 2.1 Tổ chức trị: Đảng Cộng sản Việt Nam 143 2.2 Các tổ chức trị - xã hội 146 2.3 Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp 154 2.4 Các tổ chức tự quản 155 2.5 Các hội quần chúng 155 SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCXH 156 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC XÃ VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 158 4.1 Sự hợp tác phát sinh trình thiết lập quan Nhà nước 158 4.2 Sự hợp tác phát sinh trình xây dựng pháp luật 158 4.3 Sự hợp tác lĩnh vực thực pháp luật 158 4.4 Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ thể hai chiều 159 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 160 Bài 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 164 QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN 164 1.1 Khái niệm quốc tịch công dân 164 1.2 Sơ lược nguồn gốc quy chế pháp lý hành công dân nước ta 164 1.3 Xác định quốc tịch Việt Nam 165 1.4 Khái niệm đặc điểm quy chế pháp lý hành công dân 167 1.5 Quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước 168 CÔNG DÂN- CHỦ THỂ QUẢN LÝ (CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ) 170 2.1 Là chủ thể quản lý trực tiếp 170 2.2 Là chủ thể quản lý gián tiếp 170 CÔNG DÂN- CHỦ THỂ CỦA QUẢN LÝ (CHỊU SỰ QUẢN LÝ) 171 3.1 Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành với bên chủ thể công dân 171 3.2 Các trường hợp công dân thực quyền nghĩa vụ 173 3.3 Các điều kiện bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ pháp lý hành công dân 174 QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 176 4.1 Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch 176 4.2 Đặc điểm quy chế pháp lý hành 177 NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH TẠI VIỆT NAM 177 5.1 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước 178 5.2 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước công dân Việt Nam 178 5.3 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước hạn chế 178 5.4 Những bảo đảm pháp lý hành việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành người nước cư trú Việt Nam 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 D1 SÁCH, TẠP CHÍ, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 185 D2 VĂN BẢN THAM KHẢO 186 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý Có nhiều cách giải thích khác cho thuật ngữ "hành chính" "luật hành chính" Tuy nhiên, tất thống điểm chung: Luật Hành ngành luật quản lý nhà nước Do vậy, thuật ngữ "hành chính" luôn kèm giải thích thông qua khái niệm "quản lý" "quản lý nhà nước" 1.1.1 Khái niệm quản lý Một cách tổng quát nhất, quản lý xem trình "tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định", kết hợp tri thức lao động phương diện điều hành Dưới góc độ trị: quản lý hiểu hành chính, cai trị; góc độ xã hội: quản lý điều hành, điều khiển, huy Dù góc độ nữa, quản lý phải dựa sở, nguyên tắc định sẵn nhằm đạt hiệu việc quản lý, tức mục đích quản lý Tóm lại, quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích đặt từ trước Là yếu tố thiết yếu quan trọng, quản lý thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò quản lý lớn nội dung phức tạp Từ đó, quản lý thể đặc điểm 1.1.2 Đặc điểm quản lý + Quản lý tác động có mục đích đề theo ý chí chủ thể quản lý đối tượng chịu quản lý "Đúng ý chí người quản lý" đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi phải quản lý quản lý để làm + Quản lý đòi hỏi tất yếu có hoạt động chung người + Quản lý thời kỳ nào, xã hội phản ánh chất thời kỳ đó, xã hội Ví dụ: Ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ hoạt động quản lý mang tính chất tuý, đơn giản lúc người lao động chung, hưởng thụ chung, hoạt động lao động chủ yếu dựa vào săn bắn, hái lượm, người quản lý tù trưởng Thời kỳ chưa có nhà nước nên hoạt động quản lý dựa vào phong tục, tập quán chưa có pháp luật để điều chỉnh Đây gọi quản lý xã hội dựa quy phạm xã hội + Quản lý muốn thực phải dựa sở tổ chức quyền uy Quyền uy thể thống quyền lực uy tín Quyền lực công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật hệ thống kỷ luật nhà nước Uy tín thể kiến thức chuyên môn vững chắc, có lực điều hành, với phẩm chất đạo đức Nói cách ngắn gọn, có quyền uy đảm bảo phục tùng cá nhân tổ chức Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, đạo bắt buộc đối tượng quản lý việc thực mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý đề 1.2 Quản lý nhà nước 1.2.1 Nhà nước Là phận trung tâm hệ thống trị, nhà nước chủ thể nắm giữ quyền quản lý nhà nước toàn xã hội, phân biệt với tổ chức khác qua đặc điểm: - Nhà nước đại diện thức cho ý chí nguyện vọng toàn dân, đại diện thức toàn xã hội; - Nhà nước chủ thể có quyền ban hành pháp luật áp dụng bắt buộc tất quan, tổ chức, cá nhân; - Nhà nước thực việc quản lý thống tất lĩnh vực đời sống xã hội; - Nhà nước có máy cưỡng chế, bao gồm lực lượng cảnh sát, quân đội, nhà tù, án làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ; - Nhà nước chủ thể có quyền thu thuế; - Nhà nước đại diện thức quốc gia quan hệ đối ngoại với quốc gia khác giới 1.2.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội Từ xuất hiện, nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội xem quan trọng, cần thiết Quản lý nhà nước thực toàn hoạt động quan máy nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Điểm khác quản lý nhà nước hình thức quản lý khác (ví dụ: quản lý xã hội cộng sản nguyên thuỷ ) thể hiện: - Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước cần thiết; - Quản lý nhà nước thực máy quản lý chuyên nghiệp; - Quản lý nhà nước phải dựa chủ yếu sở pháp luật; - Quản lý nhà nước thể tính giai cấp tính xã hội; - Có đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên trách có chế độ đãi ngộ riêng 1.3 Quản lý hành nhà nước 1.3.1 Khái niệm Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành quan hành nhà nước, quan nhà nước khác tổ chức nhà nước uỷ quyền quản lý sở luật để thi hành luật nhằm thực chức tổ chức, quản lý, điều hành trình xã hội nhà nước Quản lý hành nhà nước (nói tắt quản lý nhà nước) quản lý nhà nước chủ yếu diễn lĩnh vực hành pháp - thực bên có thẩm quyền hành nhà nước Vì vậy, quản lý hành nhà nước trước hết chủ yếu thực hệ thống quan hành nhà nước: Chính phủ, Bộ quan quyền địa phương cấp, ngoại trừ tổ chức trực thuộc nhà nước mà không nằm cấu quyền lực doanh nghiệp 1.3.2 Đặc điểm quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành - Các quan hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, quyền lập pháp tư pháp góp phần quan trọng vào quy trình lập pháp tư pháp Tính chấp hành hoạt động quản lý hành nhà nước thể thực thực tế văn hiến pháp, luật, pháp lệnh nghị quan lập pháp- quan dân cử - Tính điều hành hoạt động quản lý hành nhà nước thể chỗ để đảm bảo cho văn pháp luật quan quyền lực thực thực tế chủ thể quản lý hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý thuộc quyền - Để đảm bảo thống hai yếu tố đòi hỏi nhiều yêu cầu Trong đó, quản lý hành nhà nước trước hết phải bảo đảm việc chấp hành văn quan dân cử đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, từ mà thực quản lý điều hành Mọi hoạt động chấp hành điều hành phải xuất phát từ mục đích nhằm phục vụ cho nhân dân, đảm bảo đời sống xã hội cho nhân dân mặt, tương ứng với 174 Ví dụ: Công dân thực nghĩa vụ chấp hành an toàn giao thông: phần đường, dừng lại có tín hiệu giao thông, đội mũ bảo hiểm nơi bắt buộc đội mũ bảo hiểm không trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành Trường hợp công dân yêu cầu chủ thể quản lý bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị người khác xâm hại cho bị xâm hại có pháp lý Trường hợp giới hạn phạm vi định hành cá biệt hành vi hành cụ thể36 Ví dụ: Công dân khiếu nại định hành Chủ tịch UBND huyện A có cho định hành trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp theo Điều 01, Luật khiếu nại, tố cáo 1999 Trường hợp trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành việc giải khiếu nại hành 3.3 Các điều kiện bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ pháp lý hành công dân Ngoài việc không ngừng nghiên cứu cải tiến ghi nhận thêm quyền nghĩa vụ pháp lý hành công dân, để đảm bảo quy chế pháp lý thực tế, cần có biện pháp sau đây: Nâng cao trình độ cán quản lý hành hành nhà nước: Để nắm vững vận dụng quyền nghĩa vụ pháp lý công dân, tránh trường hợp hạn chế không thực quyền nghĩa vụ hiểu biết giới hạn, vận dụng chưa nhuyễn, việc trước hết phải nâng cao trình độ cán quản lý hành hành nhà nước Bởi vì, thực tế cho thấy, việc không hiểu thấu đáo quy chế pháp lý hành dẫn đến nhiều thiệt hại thực tế mà thiệt hại trực tiếp công dân, chủ thể đặt quản lý chế hành Ví dụ: Việc không hiểu trình tự, thủ tục để lập quy hoạch đất đai đến việc thực quy hoạch dẫn đến: quy hoạch không rõ ràng, khu tái định cư không thiết lập, lập mà giá trị sử dụng có giá trị sử dụng không mục đích, đối tượng dẫn đến vi phạm quyền tái định cư công dân37 Thủ tục hành phải gọn, rõ, xác đồng Các quyền nghĩa vụ pháp lý công dân thực thông qua thủ tục hành Nếu thủ tục hành rườm rà, phức tạp, không rõ ràng dẫn tới hậu quả: + Người dân ngán ngại thực thủ tục hành chính, sẵn sàng vi phạm chịu nộp phạt Ví dụ: Thủ tục xin giấy phép xây dựng phức tạp, dính dấp đến nhiều thủ tục khác (hợp 36 Xem Khoản 01, Điều 32 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 37 Điều 62, Hiến pháp 1992 175 pháp đất đai, hợp pháp hoá hộ ) dẫn đến người dân sẵn sàng xây dựng không xin phép chịu nộp phạt Tình trạng trở thành phổ biến ngày lan rộng vượt phạm vi quản lý hành chính38 + Tạo điều cho “cò trung gian” phát triển; + Là tiền đề dẫn đến tham nhũng, hối lộ Các biện pháp phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ pháp lý hành công dân Quá trình giám sát, kiểm tra, tra, khiếu nại tố cáo chế bảo đảm việc thực tiễn hoá việc tôn trọng bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân Điều thể hiện: + Công dân (chủ thể chịu quản lý) tuân thủ quy tắc quản lý nhà nước trước nhà nước, trước quan, cán nhà nước có thẩm quyền (chủ thể quản lý) Ví dụ: Người khiếu nại, tố cáo có nghĩa vụ: Trình bày trung thực việc, chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày39 + Cơ quan, cán nhà nước có thẩm quyền (chủ thể quản lý chủ thể quản lý) tuân thủ quy tắc quản lý nhà nước theo quy định pháp luật trước nhà nước, quan nhà nước trước công dân (chủ thể chịu quản lý) Ví dụ: Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật40 + Các tổ chức xã hội phạm vi hoạt động thẩm quyền quản lý mà nhà nước giao giám sát, kiểm tra hoạt động đắn quản lý nhà nước Ví dụ: Hội Nông dân chủ động tham gia hoà giải, giải sở mâu thuẫn phát sinh nội nhân dân, hạn chế khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp Tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân cấp nắm tình hình nội nông dân, tiến hành biện pháp hoà giải để không xảy điểm nóng; 38 Xem “Giải toả 1500 nhà xây dựng trái phép khu Nam đô thị TP HCM”, báo Thanh niên trang 04, thứ ngày 12 tháng 09 năm 2002 39 Xem Điều 18, Luật khiếu nại, tố cáo 1998 40 Xem Khoản 01 Điều 03 Pháp lệnh XLVPHC 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007 176 QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH Quy chế pháp lý hành người nước ngoài, người không quốc tịch tổng hợp quyền mà người nước ngoài, người không quốc tịch hưởng nghĩa vụ mà họ phải thực trước nhà nước Việt Nam lĩnh vực hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội quy định quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam ban hành, công nhận 4.1 Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch Người nước ngoài: Người nước người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Người không quốc tịch: người quốc tịch quốc gia nào, cư trú lãnh thổ Việt Nam Những trường hợp quốc tịch do: - Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới; - Luật quốc tịch nước mâu thuẫn với nhau; - Cha mẹ quốc tịch quốc tịch sinh quốc tịch; Ở nước ta phân biệt đối xử người nước người không quốc tịch Họ quyền cư trú làm ăn sinh sống, chịu tác động quy chế pháp lý hành Do từ gọi chung người nước người không quốc tịch cụm từ “người nước ngoài” Do sách mở cửa nước ta nên số lượng người nước ngoài, người không quốc tịch vào nước ta có nhiều loại với mục đích khác nhìn chung phân thành: - Nhóm 01: nhóm người nước thường trú tức người nước cư trú không thời hạn Việt Nam Nhóm thứ đến Việt Nam thông thường nhằm mục đích thực nhiệm vụ ngoại giao nhiệm vụ quốc tế Việt Nam theo uỷ thác nước tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam Vì vậy, quy chế pháp lý hành chung dành cho người nước ngoài, nhóm áp dụng chế độ ưu đãi, miễn trừ; - Nhóm 02: Người nước tạm trú tức người cư trú có thời hạn Việt Nam Ví dụ cho trường hợp người nước vào Việt Nam để thực dự án đầu tư, thực hợp đồng, hợp tác kinh tế, học tập, chữa bệnh vv.; Ngoài quy chế pháp lý hành quy định chung dành cho người nước mà nhà nước Việt Nam, nhóm chịu điều chỉnh điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết công nhận Hiện nay, số lượng người nước tạm trú ngày tăng nước ta 177 Đối với nhóm 01 nhóm 02 nêu trên, pháp luật Việt Nam tạo điều kiện bước mở rộng điều kiện để người nước thuận lợi việc đến Việt Nam, tạm trú có thời hạn Việt Nam có nguyện vọng định cư lâu dài Việt Nam - Nhóm 03: Đây trường hợp người nước cảnh, người nước nhập cảnh thời gian lưu Việt Nam không 48 tiếng; người nước mượn đường vào Việt Nam không 72 tiếng vv Khác với hai nhóm nêu trên, thời gian lưu lại nhóm thứ tương đối ngắn (tối đa 72 tiếng) Do đó, pháp luật Việt Nam: + Thứ nhất, không đặt quy định cụ thể quy tắc hoạt động đời sống đối tượng nhóm lĩnh vực quản lý hành nhà nước; + Thứ hai, tập trung quy định thủ hành cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cảnh, mượn đường; + Thứ ba, pháp luật quy định điều kiện để đảm bảo cho yêu cầu thực mục đích, không ảnh hưởng đến độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 4.2 Đặc điểm quy chế pháp lý hành - Người nước cư trú Việt Nam phải chịu tài phán hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước mà họ mang quốc tịch; người không quốc tịch phải chịu tài phán pháp luật Việt Nam; - Tất người nước cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam bình đẳng lực pháp luật hành chính, không phân biệt dân tộc, màu da, tôn giáo, nghề nghiệp; - Quy chế pháp lý hành người nước có hạn chế định so với công dân Việt Nam xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch quy định luật quốc tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nói cách khác, phạm vi quyền nghĩa vụ họ hẹp so với công dân Việt Nam Ví dụ: Họ không hưởng quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; số trường hợp định họ bị giới hạn phạm vi cư trú, lại, họ gánh vác nghĩa vụ quân NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH TẠI VIỆT NAM Để xem xét nội dung quy chế người nước Việt Nam, nhà nghiên cứu thường so sánh tư cách pháp lý người nước với công dân Việt Nam Từ đó, quan điểm chủ đạo rút người nước có quy chế pháp lý quy định “hẹp” so với công dân Việt Nam Điều hoàn toàn dễ hiểu tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực tế quy chế pháp lý hành người nước có điểm “rộng” (ít khác hơn) thông qua điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, công nhận Ví dụ đơn cử hình thức “trục xuất” theo Pháp lệnh 178 xử lý vi phạm hành áp dụng người nước ngoài, người không quốc tịch41 Tuy nhiên, tư cách chủ thể chịu quản lý, pháp luật Việt Nam có mở rộng phạm vi quyền nghĩa vụ người nước ngoài, mà tương ứng với điều kiện xác định luật, người nước chủ thể quản lý hành nhà nước Vì vậy, phần nghiên cứu người nước với ba tư cách: 5.1 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước Trong trường hợp luật xác định rõ ràng cụ thể, người nước chủ thể quản lý hành nhà nước Ví dụ: Khi tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng, người huy máy bay, tàu biển không phân biệt công Việt Nam hay người nước ngoài, người không quốc tịch có quyền tạm giữ người theo thủ tục hành (Điều 44, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành có hiệu lực 01/10/2002) Điều chứng tỏ pháp luật Việt Nam, giới hạn cho phép tạo điều kiện bình đẳng cho người nước ngoài, người không quốc tịch so với công dân Việt Nam 5.2 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước công dân Việt Nam Người nước hưởng số quyền và phải thực nghĩa vụ pháp lý hành tương ứng công dân Việt Nam Cơ sở pháp lý hiến định ghi nhận: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam”1 (Điều 81 Hiến pháp 1992) Từ sở này, tương ứng với lĩnh vực định quản lý hành nhà nước, người nước quy định quyền nghĩa vụ pháp lý định 5.3 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hành nhà nước hạn chế Trong lĩnh vực hành chính- trị: Người nước có quyền tư ngôn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện tín, điện thoại, quyền bảo hộ tài sản, tính mạng, danh dự nhân phẩm Được nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạng Quyền lợi hợp pháp khác sở pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Người nước ngoài, người không quốc tịch có công với nhà nước Việt Nam xét khen thưởng, Người nước ngoài, người không quốc tịch quyền bầu cử ứng cử vào 41 Điều 15 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 179 quan quyền lực nhà nước; Người nước không công tác số quan, tổ chức sau: • Tham gia vào hoạt động máy nhà nước với tư cách cán bộ, công chức42; • Không kết nạp vào số tổ chức: + Tổ chức trị: Đảng Cộng sản Việt Nam + Tổ chức trị- xã hội: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Công đoàn Việt Nam + Tổ chức xã hội- nghề nghiệp: Đoàn Luật sư số tổ chức xã hội khác Người nước ngoài, người không quốc tịch: + Không phải thực nghĩa vụ quân + Phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng vi phạm pháp luật Việt Nam (ngoại trừ trường trường hợp ưu đãi, miễn trừ) + Không bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành Trong lĩnh vực kinh tế: Người nước làm doanh nghiệp, quan, tổ chức Việt Nam43 số giới hạn định ngành nghề, số lượng người nước doanh nghiệp Ngoài ra, tuyển dụng người nước ngoài, pháp luật Việt Nam có quy định số điều kiện đặc thù định Ví dụ: có chuyên môn kỹ thuật cao (bao gồm: kỹ sư người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, điều hành sản xuất, quản lý công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng Người nước có quyền kinh doanh, trừ số ngành nghề liên quan đến an ninh quốc phòng Người nước có quyền lao động không tự lựa chọn nghề nghiệp công dân Việt Nam Hiện nay, có số nghề kinh doanh mà người nước không thực là: + Nghề cho thuê nghỉ trọ; + Nghề khắc dấu; 42 Một điều kiện để trở thành cán bộ, công chức: công dân Việt Nam- Điều 04 Luật cán bộ, công chức 2008 43 Điều 132 Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi, bổ sung 2002, 2007 180 + Nghề in chụp; + Nghề sản xuất sửa chữa súng săn, sản xuất đạn súng săn cho thuê súng săn; + Nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ; + Nghề giải phẫu thẩm mỹ Ngoài ngành nghề quy định chung muốn làm ngành nghề khác xin vào làm xí nghiệp, quan người nước ngoài, người không quốc tịch phải quan công an nơi cư trú cho phép quan quản lý lao động quản lý ngành nghề chấp thuận Các tổ chức, cá nhân nước thực biện pháp bảo đảm đầu tư Trong trình đầu tư vào Việt Nam, vốn tài sản hợp pháp khác nhà đầu tư không bị trưng mua tịch thu biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không bị quốc hữu hoá Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội, y tế: Người nước quyền học trường học Việt Nam từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học đại học trừ số trường số ngành liên quan tới an ninh quốc phòng; Người nước khám chữa bệnh sở y tế Việt Nam phải chịu chi phí khám chữa bệnh theo quy định nhà nước Việt Nam; Được hưởng phúc lợi xã hội theo quy định pháp luật Việt Nam Nếu công nhân quan nhà nước người nước ngoài, người không quốc tịch hưởng khoản trợ cấp công nhân Việt Nam; Người nước có quyền kết hôn với công dân Việt Nam Tuy nhiên, người nước kết hôn với công dân Việt Nam phục vụ quân đội, ngành liên quan đến bí mật quốc gia phải quan có thẩm quyền Việt Nam xác nhận việc kết hôn không ảnh hưởng đến việc giữ gìn bí mật nhà nước không trái với quy chế ngành Người nước có quyền nhận trẻ em làm nuôi, nhiên phải cam kết định kỳ thông báo cho quan có thẩm quyền Việt Nam tình trạng phát triển nuôi nuôi thành niên Vấn đề cư trú: Người nước cư trú Việt Nam hai hình thức: tạm trú thường trú Người nước bị trục xuất tương ứng với mức độ vi phạm lĩnh vực hành 181 hình Đối với vi phạm hành chính, “trục xuất” vừa hình thức xử phạt chính, đồng thời hình thức xử phạt bổ sung44 Ngoài ra, để bảo đảm an ninh quốc phòng, người nước Việt Nam bị giới hạn không cư trú, lại khu vực cấm sau: • Vành đai biên giới bao gồm xã đơn vị hành tương đương tiếp giáp đường biên giới quốc gia; • Các khu công nghiệp quốc phòng, khu quân sự, công trình phòng thủ biên giới, phòng thủ bầu trời, phòng thủ vùng biển; • Các khu vực khác có yêu cầu bảo vệ đặc biệt an ninh quốc phòng Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng khoanh định; • Các khu vực Bộ Công an khoanh định tạm thời ví lý bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Vấn đề tạm trú • Người nước quan quản lý xuất nhập cảnh cửa cấp giấy chứng nhận tạm trú lãnh thổ Việt Nam có đăng ký tạm trú phù hợp với mục đích nhập cảnh lãnh thổ Việt Nam Người nước lại xin phép phạm vi tỉnh, thành phố thuộc trung ương địa phương khác mục đích lại phù hợp với mục đích tạm trú • Trục xuất áp dụng trường hợp sau: - Có hành vi xâm hại an ninh quốc gia; - Đã bị Toà án Việt Nam kết án tội hình chấp hành xong hình phạt không nghĩa vụ chấp hành hình phạt; - Bản thân mối đe doạ tính mạng, sức khoẻ người khác Việt Nam; - Đã bị xử phạt vi phạm hành hình thức trục xuất (trục xuất vừa hình thức xử phạt chính, đồng thời hình thức xử phạt bổ sung) ♦ Người nước bị trục xuất phải rời khỏi Việt Nam theo thời hạn ghi lệnh trục xuất Trong trường hợp không tự nguyện chấp hành lệnh trục xuất họ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế trục xuất ♦ Việc trục xuất biện pháp chế tài khác người nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh giải đường ngoại giao luật pháp Việt Nam ghi nhận phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tập quán quốc tế mà Việt Nam tham gia 44 Điều 12, Điều 15, Pháp lệnh XLVPHC 2002, sửa đổi, bổ sung 2008 182 • Trường hợp đặc biệt người nước tạm trú Việt Nam xem xét thường trú thuộc trường hợp sau đây: - Là người đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hoà bình nghiệp khoa học mà bị hại; - Có công lao đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam; - Là vợ, chồng, cha, cha, mẹ công dân Việt Nam thường trú Việt Nam Vấn đề thường trú - Trong thời hạn 48 tiếng kể từ nhập cảnh, người nước phải đăng ký cư trú (thường trú) quan nhà nước có thẩm quyền Nơi đăng ký thường trú Phòng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an nơi thường trú Đối với việc cảnh, người nước mượn đường Việt Nam: phải tuân theo quy định nhập cảnh, cảnh, xuất cảnh Việt Nam Tổ chức nước Việt Nam, người nước Việt Nam vi phạm quy định pháp luật xuất nhập cảnh, cảnh, mượn đường vv bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam Các người nước thuộc đối tượng khác: + Đối với người nước vào làm việc với quan, tổ chức Việt Nam quan, tổ chức Việt Nam tổ chức lại, hoạt động thông báo với quan quản lý xuất nhập cảnh + Đối với người nước vào Việt Nam du lịch tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam có trách nhiệm đưa đón, hướng dẫn theo hành trình du lịch Vấn đề không cấp thị thực xuất nhập cảnh: thuộc trường hợp sau - Người xin cấp thị thực cố ý sai thật làm thủ tục; - Người xin thị thực vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam lần nhập cảnh trước; - Vì lý bảo đảm trật tự an toàn xã hội, phòng chống dịch bệnh; - Vì lý bảo vệ an ninh quốc gia ♦ Người gian dối, giả mạo giấy tờ để nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, lại trái phép vi phạm quy định nhập xuất cảnh, cảnh, mượn đường tuỳ theo mức độ mà bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình 183 5.4 Những bảo đảm pháp lý hành việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý hành người nước cư trú Việt Nam Ngoài hạn chế nêu xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch, nguyên tắc bảo đảm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, người nước hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp lý hành công dân Việt Nam mà Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm pháp lý hành công dân Việt Nam Ví dụ 01: “Việc khiếu nại giải khiếu nại cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài, việc tố cáo giải tố cáo công dân nước Việt Nam áp dụng theo quy định luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia vào có định khác”45 Ví dụ 02: “Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác”46 Tuy tất trường hợp quan hệ pháp luật hành có bên chủ thể người nước quy định trên, điều chứng tỏ nguyên tắc thống pháp luật Việt Nam Một mặt, pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân- chủ thể mục đích mà hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam hướng tới Mặt khác, chủ thể người nước ngoài, phạm vi định cho phép đối xử bình đẳng công dân Việt Nam -CÂU HỎI Cơ sở để xác định công dân Việt Nam Ở nước ta có thừa nhận người có từ hai quốc tịch trở lên hay không? Hãy nêu sở lý luận quy chế pháp lý hành công dân nước ta Theo anh (chị) sở lý luận có thực thực tế chưa? Tại sao? Nói công dân "chủ thể quản lý nhất" có không? Nêu mục đích quan hệ pháp luật hành công - tư 45 Điều 101 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 46 Điểm c, Khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007 184 -TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992, Nghị 51/2001 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Bộ luật dân 33/2005/QH11 Luật khiếu nại, tố cáo có hiệu lực 1998, sửa đổi bổ sung năm 2004, 2005 Luật cán bộ, công chức 2008 Luật quốc tịch Việt Nam 13/11/2008 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D1 SÁCH, TẠP CHÍ, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Bài viết “Giải toả 1500 nhà xây dựng trái phép khu Nam đô thị TP HCM”, báo Thanh niên trang 04, thứ ngày 12 tháng 09 năm 2002 Công vụ, công chức- Học viện hành quốc gia, Nxb Giáo dục 1997 Genneral Administrative Law Act and A survey of Dutch Administrative Law, J.G.Brouwer A.E.Schilder, Ars Aequy, Nijmegen 1998 Giáo trình Luật hành đô thị, nông thôn, TS Phan Trung Hiền, Khoa LuậtĐHCT 2/2009 Giáo trình Luật hành Việt Nam - Trường đại học Luật Hà Nội-2007; Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Giáo trình Pháp luật đại cương, ThS Diệp Thành Nguyên Ts Phan Trung Hiền, Đại học Cần Thơ, 2/2009 Hành học đại cương -Gs Hoàng Trọng Tuyển-Nxb Chính trị Quốc gia-Hà Nội 1997; Luật Hành dùng cho đào tạo đại học hành chính, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1997 Luật Hành -Jean Michel De Forge -Nxb Khoa học-xã hội -Hà Nội 1997; Luật Hành Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật 1994, Nguyễn Cửu Việt- Đinh Thiện Sơn Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội, đoàn thể xã hội Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Tư pháp 2006 186 Một số vấn đề xây dựng cải cách hành Nhà nước Việt Nam, Giáo sư Đoàn Trọng Tuyển, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1996 Trang Web Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/index.html, [ngày 01/02/2009] Trang Web Mặt trận tổ quốc Việt Nam, http://www.mattran.org.vn/, [ngày 01/02/2009] Ts.Phan Trung Hiền, “Cơ sở hiến định thu hồi đất mục đích công cộng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp 8/2008 Ts.Phan Trung Hiền, Tập giảng “Luật Hành II: Quá trình quản lý hành nhà nước”, năm 2008 Ts.Phan Trung Hiền, tham luận: “Cơ chế bảo vệ quyền cho người sử dụng đất đền bù giải phóng mặt dự án xây dựng Việt Nam” (Speech: “The safeguards for land-users in Vietnam”), ASEASUK, Đại học Oxford, 15-17/9/2006 Ts.Phan Trung Hiền, tham luận: “Mối quan hệ Hiến pháp Giải thích pháp luật”, Hội thảo quốc tế, Văn phòng Quốc hội Jobso, Hà nội, 21-22/3/2008 Ts.Phan Trung Hiền, tham luận: “The Consistency of Viet Nam Constitution – Examples in Guaranteeing the Land –Use- Rights in Acquyring land for Public Purposes” (“Tính thống Hiến pháp Việt Nam – Kinh nghiệm từ việc bảo đảm quyền người sử dụng đất thu hồi đất mục đích công”), Hội thảo quốc tế Hàn Quốc, 15-16/6/2008 Từ điển tiếng Việt 1996, Nxb Đà nẳng, Trung tâm từ điển học, trang 672, trang 772 D2 VĂN BẢN THAM KHẢO Văn Đảng cộng sản Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ngày 01/7/1996 Hiến pháp, dự thảo sửa đổi bổ sung Hiến pháp Hiến pháp năm 1992 Nghị 51/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 năm 2001 187 Dự thảo Hiến pháp 1992, đợt lấy ý kiến rộng rãi quan ban ngành ngày 15/8/2001 Các đạo luật Bộ luật hình 2000 Bộ luật dân 2005 Luật Công đoàn thông qua ngày 30/6/1990 Luật khiếu nại, tố cáo 1998, có hiệu lực 01/01/1999 Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam ngày 12/6/1999 Luật tổ chức Quốc hội 2001 Luật tổ chức Chính phủ 2001 Luật phòng chống tham nhũng 2005 Luật luật sư 2006 Luật cán bộ, công chức 2008 Luật quốc tịch Việt nam 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Pháp lệnh UBTVQH; định, sắc lệnh47 Chủ tịch nước Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành có hiệu lực 01/10/2002, sửa đổi, bổ sung 2007, 2008 Sắc lệnh 64 việc thành lập ban tra đặc biệt Chủ tịch HCM ký ngày 23/11/1946 Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ số 19/2003/NĐ-CP ngày 7/3/2003 quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm hội liên hiệp phụ nữ tham gia quản lý nhà nước Nghị định Chính phủ số 91/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 06 tháng năm 2006 47 Sắc lệnh hình thức văn ban hành Chủ tịch nước trước 188 Nghị định Chính phủ số 178/2007/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ ngày 03/12/2007 (bãi bỏ Nghị định Chính phủ số 86/2002/NĐ-CP (5/11/2002)) Nghị định Chính phủ số 30/2003/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan thuộc Chính phủ (1/4/2003) Nghị định Chính phủ số 13/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ngày 04 tháng 02 năm 2008 Nghị định Chính phủ số 14/2008/NĐ-CP Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ngày 04 tháng 02 năm 2008 Các văn khác trung ương Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 02/3/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ủy nhiệm Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức – Cán Chính phủ cho phép thành lập Hội Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ- Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo Quyết định số 17/1998/QĐ-TTg ngày 24/01/1998 trách nhiệm cấp quyền việc tạo điều kiện để cấp Hội Nông dân Việt Nam hoạt động có hiệu Thông tư Liên tịch Bộ Tư pháp – Bộ Văn hóa Thông tin – Ban thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam số 03/2000/TTLT/BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31 tháng năm 2000 Hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn ấp, cụm dân cư [...]... viên những kiến thức lý luận khoa học luật hành chính và khả năng áp dụng những kiến thức thực tiễn trên một số lĩnh vực quản lý cơ bản của đời sống xã hội vào thực tế Trong môn học Luật Hành chính, sinh viên sẽ nghiên cứu những nội dung tương ứng với các phần sau đây: Phần Luật Hành chính I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH... pháp, thể hiện rõ tính ưu việt trong các quy phạm pháp luật hành chính 3.2 Luật hành chính và luật đất đai Luật Hành chính nói ngắn gọn là ngành luật về quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội là những mảng tương ứng của luật hành chính Luật đất đai là một ví dụ Luật đất đai, về phương diện hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh... động tài chính như tín dụng, thuế còn luật tài chính đa phần là điều chỉnh chính các quan hệ tín dụng, thuế 4 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 4.1 Hệ thống ngành Luật Hành chính Việt Nam Luật hành chính gồm tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ quản lý nhà nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một... CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 28 Phần Luật hành chính II QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chương I: CÁCH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài1: NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài 2: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Bài 3: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Bài 4: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Chương... pháp lý hiện hành, nguồn chính thống và trực tiếp của ngành luật hành chính là các văn bản quy phạm pháp luật từ trung ương xuống địa phương Nguồn của Luật Hành chính là tập hợp tất cả những hình thức thể hiện của quy phạm pháp luật hành chính Bản chất của hoạt động quản lý nhà nước là đa dạng và phức tạp nên các quy định của luật hành chính nên cũng không loại trừ nguồn của luật hành chính đa dạng... trong các quan hệ tài chính + Luật hành chính chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền của các cơ quan của các công tác tài chính vừa là quy phạm của luật hành chính, đồng thời là nguồn của luật tài chính 20 Tuy vậy, không chỉ có nguồn gốc liên quan chặt chẽ đến luật hành chính, mà còn có mối quan hệ với luật hiến pháp và một phần của luật dân sự Các nguyên tắc của luật dân sự được áp dụng... lĩnh vực hành chính công quyền, hành chính công - tư 26 7.2 Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước, nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, thực tiễn xây dựng và áp dụng pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước, đề xuất những ý kiến nhằm hoàn thiện các chế định pháp luật hành chính Cải cách nền hành chính, đảm... LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bài 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài 3: QUY PHẠM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Chương II: CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Bài 4: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁC TỔ... ngang" cũng là tiền đề cho sự xuất hiện "quan hệ pháp luật hành chính theo chiều dọc" Suy cho cùng, các quan hệ pháp luật hành chính cũng không hoàn toàn bình đẳng tuyệt đối Trên những đặc quyền hành chính và thể chế hành chính, các bên chấp nhận những đề nghị của nhau, cùng phục vụ cho mục đích quản lý hành chính nhà nước Tóm lại: Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính Việt Nam là phương pháp... “Thủ tục hành chính nhà đất” và “Tố tụng hành chính. ” CÂU HỎI 1 Hãy chứng minh Luật Hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2 Chỉ ra sự hợp lý trong việc phân chia quan hệ pháp luật hành chính "công quyền" và quan hệ pháp luật hành chính "công - tư" tương ứng với 2 nhóm trong đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính 29 3 Nói: "Hoạt động quản lý hành chính nhà ... QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bài 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH... trò luật Hành Việt Nam 20 NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 21 5.1 Văn luật 21 5.2 Văn luật 22 HỆ THỐNG HOÁ NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM. .. 18 3.5 Luật hành luật lao động 19 3.6 Luật hành luật tài 19 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 20 4.1 Hệ thống ngành Luật Hành Việt Nam

Ngày đăng: 02/03/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luat hanh chinh 1

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

    • Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

      • KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

      • 1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý

      • 1.2 Quản lý nhà nước

      • 1.3 Quản lý hành chính nhà nước

      • LUẬT HÀNH CHÍNH- MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP

      • 2.1 Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính

      • 2.2 Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam

      • MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KH

      • 3.1 Luật hành chính và luật hiến pháp

      • 3.2 Luật hành chính và luật đất đai

      • 3.3 Luật hành chính và luật hình sự

      • 3.4 Luật hành chính và luật dân sự

      • 3.5 Luật hành chính và luật lao động

      • 3.6 Luật hành chính và luật tài chính

      • NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

      • 4.1 Hệ thống ngành Luật Hành chính Việt Nam

      • 4.2 Vai trò của luật Hành chính Việt Nam

      • NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan