CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

42 236 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞTHEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ NGÀNH: CỬ NHÂN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIẾNG ANH HÀ NỘI, 2012 PHẦN 1: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Mục tiêu tổng quát chương trình Người giáo viên tốt nghiệp chương trình cao đẳng sư phạm Tiếng Anh phải nhà chuyên môn có khả thích ứng cao, có kiến thức tốt Tiếng Anh sử dụng Tiếng Anh (ít tương đương mức B2 theo Khung tham chiếu Châu Âu) hoạt động chuyên môn mình, mà trang bị tri thức hoạt động dạy, hiểu biết người học hoàn cảnh cụ thể Người giáo viên Tiếng Anh kỉ 21 phải có tính linh hoạt, lực (như khả giao tiếp, xác định giải vấn đề, lực giải vấn đề) Họ cần trang bị kĩ mềm kĩ tìm tòi, suy xét, coi trọng tính tự chủ người học Họ cần phải hiểu biết môi trường địa phương, nước hay quốc tế mà Tiếng Anh giảng dạy Người giáo viên Tiếng Anh cần phải phát triển số phẩm chất kĩ cá nhân nghề nghiệp quan trọng Một cách tổng quát, chuẩn đầu cho chương trình cao đẳng sư phạm Tiếng Anh bậc THCS thể phần quan trọng là:  Kiến thức nội dung môn dạy chương trình, kiến thức phương pháp dạy học, kiến thức việc học phía người học, hiểu biết bối cảnh giảng dạy bối cảnh rộng lớn giới hội nhập chịu tác động toàn cầu hoá Đây nơi mà người học sống làm việc sau  Năng lực kĩ  Một số phẩm chất chủ yếu mà người giáo viên Tiếng Anh cần phải có KHUNG NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM Kiến thức môn học chương trình Kiến thức phương pháp dạy học Tầm nhìn Sự hiểu biết người học phương pháp học Bối cảnh văn hoá – xã hội việc dạy học Dudzik (2009) 1.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể 1.2.1 Kiến thức Trang bị cho người học kiến thức đại cương nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kiến thức đại cương làm kiến thức cho cử nhân sư phạm Tiếng Anh; kiến thức Tiếng Anh hệ thống cấu trúc, chức (ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa học, dụng học, phân tích diễn ngôn) văn hóa nước nói Tiếng Anh Anh, Mỹ, số nước nói Tiếng Anh khác, văn hoá nước tổ chức ASEAN, kiến thức khoa học sư phạm, sở lý luận phương pháp dạy (ở người dạy) học (ở người học) Tiếng Anh, hiểu biết chương trình, biết thiết kế đề cương, làm sở cho công việc giảng dạy, có kiến thức môi trường sống làm việc thời kì hội nhập, toàn cầu hoá Họ phải biết sử dụng hiệu công nghệ giảng dạy ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức, tính chuyên nghiệp, khả giao tiếp, giải vấn đề, làm việc nhóm, tư phê phán 1.2.2 Năng lực, kĩ phẩm chất cá nhân, xã hội, nghề nghiệp Năng lực kĩ Tiếng Anh Kết thúc chương trình, người học có khả sử dụng kỹ ngôn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết) tương đương với trình độ B2 Khung tham chiếu Châu Âu Năng lực kĩ sư phạm  Hiểu biết có khả tổ chức quản lí hoạt động giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học học sinh  Hiểu biết có khả xây dựng, thực kế hoạch giảng dạy theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh  Có lực thực kế hoạch dạy học Tiếng Anh đảm bảo kiến thức môn học, làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình môn học  Hiểu biết có lực tổ chức việc kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy Tiếng Anh, kích thích đam mê người học  Có khả giúp người học khám phá nâng cao hiểu biết văn hoá nước nói Tiếng Anh, qua người học hiểu biết sâu sắc văn hoá Việt Nam  Biết sử dụng các nguồn lực, công nghệ, phương tiện dạy học dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiếng Anh  Biết quản lí thời gian, kĩ thích ứng, kĩ học tự học, kĩ phát giải vấn đề, đưa giải pháp, kiến nghị, kĩ phân tích, tổng hợp  Có lực giao tiếp, đồng cảm với người học, tự học, sử dụng công nghệ dạy học, chuẩn bị gây hứng thú môn học  Có lực phát triển nghề nghiệp, tự đánh giá, tự học, tự rèn luyện nhằm nâng cao lực thân, chất lượng, hiệu dạy học Tiếng Anh Biết phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu  Có khả tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục, có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, quốc gia quốc tế sử dụng thông tin thu vào giảng dạy Tiếng Anh Thái độ phẩm chất nghề nghiệp Người giáo viên Tiếng Anh cần:  Trung thực, có trách nhiệm, động, tư phê phán, khả suy ngẫm tự đánh giá (reflecting)  Có tính kiên trì, say mê công việc, có tác phong chuyên nghiệp Năng lực giáo dục  Biết tổ chức hoạt động giáo dục khác (công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, công tác Đội, công tác khác phân công) xây dựng đảm bảo tính khả thi, sát hoàn cảnh điều kiện, thể khả hợp tác, cộng tác  Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp, hình thức giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học hoạt động khoá ngoại khoá, công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, Đội, hay hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng, theo tình xã hội cụ thể, phù hợp đối tượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Phẩm chất cá nhân xã hội  Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học  Biết ứng xử tốt thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt để thực mục tiêu giáo dục giảng dạy Tiếng Anh  Biết phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập Tiếng Anh, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường  Có thái độ thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học sử dụng Tiếng Anh có hiệu Ứng dụng kiến thức lực mang lợi ích cho cộng đồng  Có khả tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập  Có khả tìm kiếm hội góp phần phát triển công tác giảng dạy Tiếng Anh trường, địa phương, nước, khu vực, quốc tế  Biết xây dựng môi trường học tập Tiếng Anh trường, địa phương, quốc gia hay khu vực: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh 2.3 Các vị trí công tác đảm nhận sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp, cử nhân cao đẳng ngành sư phạm Tiếng Anh đảm nhận vị trí như: giáo viên, cán giảng dạy sở dạy Tiếng Anh trường THCS, trường tiểu học học liên thông lên trình độ đại học sư phạm Tiếng Anh Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp chương trình làm việc tổ chức, sở có yêu cầu sử dụng tiếng Anh PHẦN 2: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS Chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh bậc THCS bao gồm 103 tín với khối kiến thức sau:  Khối kiến thức đại cương  Khối kiến thức theo khối ngành  Khối kiến thức theo nhóm ngành  Khối kiến thức ngành  Thực tập  Khoá luận tốt nghiệp môn học thay Khối kiến thức I Khối kiến thức đại cương: (Không tính môn học GDTC GDQP-AN) II Khối kiến thức theo khối ngành Môn học Bắt buộc III Khối kiến thức theo nhóm ngành III.1 Khối kiến thức ngôn ngữ III.2 Khối kiến thức văn hoá III.3 Khối kiến thức tiếng IV Khối kiến thức ngành V Thực tập sư phạm VI Khoá luận tốt nghiệp môn học thay Số tín Tỷ lệ % 17 16.50% 10 9.71% 49 47.57% 19 18.45% TỔNG 103 2.91% 4.85% Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn 3 Bắt buộc Tự chọn 30 Bắt buộc Tự chọn 17 34 2.1 Khung chương trình đào tạo STT Khối kiến thức – Môn học Khối kiến thức đại cương (không tính môn GDTC GDQP-AN) General knowledge Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin I Principles of Marxism – Leninism I Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin II Principles of Marxism – Leninism II Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Thoughts Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam The Path of Revolution of the Communist Party of Vietnam Tin học sở Computer Skills Ngoại ngữ II bậc A1 Second Foreign Language (A1) Ngoại ngữ II bậc A2 Second Foreign Language (A2) Giáo dục thể chất Physical Education Giáo dục quốc phòng-an ninh National Defence Education Khối kiến thức theo khối ngành II Inter-disciplinary Knowledge Môn học bắt buộc(required) Cơ sở văn hoá Việt Nam 10 Introduction to Vietnamese Culture Dẫn luận Việt ngữ học 11 Introduction to Vietnamese Linguistics Môn học tự chọn (elective) Tiếng Việt thực hành 12 Vietnamese Văn minh giới 13 World Civilization Phương pháp nghiên cứu cải tiến 14 Action Research Methods Tư phản biện 15 Critical Thinking Kỹ học 16 Study Skills Âm nhạc Hội họa 17 Music and Art Khối kiến thức theo nhóm ngành III Disciplinary Knowledge III.1 Khối kiến thức ngôn ngữ (Linguistic Knowledge) Môn học bắt buộc(Required subjects) Ngữ âm phát âm tiếng Anh 18 English phonology and pronunciation 19 Ngữ pháp tiếng Anh I Số tín Ghi 17 3 3 10 3 4/12 2 2 2 49 3 Tuỳ chọn Optional English Grammar Môn học tự chọn (Elective subjects) Ngữ nghĩa Tiếng Anh 20 English Semantics Ngôn ngữ học tâm lý 21 Psycho-linguistics Ngôn ngữ học xã hội 22 Socio-linguistics Phân tích diễn ngôn 23 Discourse Analysis Dụng học Tiếng Anh 24 English Pragmatics Khối kiến thức văn hoá III.2 Cultural Knowledge Môn học bắt buộc(Required subjects) Dẫn luận Đất nước học Anh-Mỹ 25 Introduction to British and American Studies Môn học tự chọn (Elective subjects) Văn học nước ASEAN sử dụng giảng dạy Tiếng Anh 26 ASEAN Literature for English Instruction Dẫn luận văn hóa nước ASEAN 27 Introduction to ASEAN cultures Giao tiếp liên văn hoá 28 Intercultural Communication Văn hoá số nước nói Tiếng Anh 29 Cultures of Other English-Speaking Countries Lịch sử Anh 30 History of the United Kingdom Lịch sử Hoa Kỳ 31 History of the United States Dẫn luận Văn học Anh 32 Introduction to British Literature Dẫn luận Văn học Mỹ 33 Introduction to American Literature Khối kiến thức tiếng III.3 Language skills Môn học bắt buộc (Required subjects) Nghe - Nói (Trình độ bậc A1) 34 Listening and Speaking Đọc - Viết (Trình độ bậc A2) 35 Reading and Writing Nghe - Nói (Trình độ bậc B1) 36 Listening and Speaking Đọc - Viết (Trình độ bậc B1) 37 Reading and Writing Nghe - Nói (Trình độ bậc B2) 38 Listening and Speaking Đọc - Viết (Trình độ bậc B2) 39 Reading and Writing Môn học tự chọn (Elective subjects) Kỹ giao tiếp 40 Communication skills Creative Writing 41 Viết sáng tạo 3/15 3 3 3 3/24 3 3 3 3 34 30 5 5 5 4/8 2 42 43 IV 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 V VI Thuyết trình Public Speaking Biên dịch Translation Khối kiến thức ngành Professional Knowledge Môn học bắt buộc(required) Tâm lý học lứa tuổi thiếu niên Psychology for Teaching Adolescent and Young Learners Giáo dục học đại cương Foundations of Education Quản lý HCNN Quản lý ngành giáo dục đào tạo State Administration and Educational Management Lý luận dạy – học Tiếng Anh English Language Teaching and Learning Phương pháp giảng dạy Kiểm tra đánh giá Tiếng Anh English Teaching Methodology and Assessment Thiết kế giáo án phát triển tài liệu Materials Development and Lesson Planning Môn học tự chọn (elective) Một số vấn đề bối cảnh giảng dạy Tiếng Anh Việt Nam Issues and the Context of Teaching and Learning English in Vietnam Lý luận học ngôn ngữ thực hành khám phá Language Learning Theories and Exploratory Practice Công nghệ giảng dạy Tiếng Anh Technology for English Language Teaching Quản lý lớp học thực hành giảng dạy Classroom Management and Micro-Teaching Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục Management of community-based activities Phương pháp Kỹ Phát triển Nghề nghiệp Professional Development for Language Teachers Thực tập Teaching Practicum Khoá luận TN môn học thay Graduation Thesis or Equivalence Sinh viên chọn từ môn khối lựa chọn từ khối KT với tư vấn cố vấn học tập Tổng cộng (total) 2 19 17 2 2/17 3 2 103 2.2 Miêu tả nội dung môn học STT I Khối kiến thức – Môn học Khối kiến thức đại cương (không tính môn GDTC GDQP-AN) General Knowledge Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin I Principles of Marxism – Leninism I Nội dung ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình môn Số tín 17 Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin II Principles of Marxism – Leninism II Nội dung ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình môn Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Nội dung ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình môn Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam The Path of Revolution of the Communist Party of Vietnam Nội dung ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 18/09/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình môn Lý luận trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tin học sở (tuỳ chọn, có giá trị tin chỉ) Computer Skills Cung cấp kỹ tối thiểu cần thiết để sử dụng máy vi tính vào công việc người giáo viên người sinh viên sư phạm, tiếp thu nhanh chóng sử dụng phần mềm dạy học (ví dụ : chương trình thí nghiệm ảo, chương trình hỗ trợ vẽ hình, chương trình multimedia…) Tập trung vào kỹ sử dụng máy vi tính để soạn thảo giáo án, luận văn, tiểu luận, truy tìm thông tin bổ sung cho giảng, luận văn, tiểu luận thông qua Internet thư viện điện tử, để trình chiếu giảng, luận văn, quản lý điểm học sinh, thực hiện, tính toán thống kê đơn giản Ngoại ngữ II bậc A1 (xem phụ lục 1) Second Foreign Language (A1) Ngoại ngữ II bậc A2 (xem phụ lục 1) Second Foreign Language (A2) Giáo dục thể chất Physical Education Nội dung ban hành Quyết định số 3244/2002/GD-ĐT ngày 12/9/1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành tạm thời Bộ chương trình Giáo dục đại học đại cương (giai đoạn I) dùng cho trường đại học, cao đẳng sư phạm Quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình Giáo dục thể chất (giai đoạn II) trường đại học, cao đẳng (không chuyên Thể dục thể thao) Giáo dục quốc phòng-an ninh National Defence Education II 10 Nội dung ban hành Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình môn Giáo dục quốc phòng – an ninh trình độ đại học, cao đẳng Khối kiến thức theo khối ngành Domain common to the block of disciplines Môn học bắt buộc (Required Subjects) Cơ sở văn hoá Việt Nam Introduction to Vietnamese Culture Cơ sở văn hóa Việt Nam môn học đại cương văn hóa Việt Nam, cung cấp nhìn toàn diện văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức đời sống người Việt, qua giáo dục lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm công dân di sản văn hóa dân tộc tương lai văn hóa Việt Nam 10 Dẫn luận Việt ngữ học Introduction to Vietnamese Linguistics 11 12 Môn học giới thiệu khái niệm từ vựng, âm vị học ngữ âm, ngữ pháp chữ viết tiếng Việt từ góc độ cấu trúc mặt xã hội hay hành chức tiếng Việt tình xã hội khác Môn học tự chọn ( Elective Subjects) Tiếng Việt thực hành Vietnamese Môn học tập trung vào việc sử dụng tiếng Việt kĩ tiếp nhận văn bản, tạo lập văn bản, xác định lỗi chữa lỗi văn 4/12 Văn minh giới World Civilization 13 Giới thiệu lịch sử văn minh xã hội loài người, yếu tố địa lý lịch sử, vấn đề chủng tộc quan điểm xã hội, trình bày diễn giải triết lý phát triển tôn giáo văn hóa, khám phá thời kì từ cổ đại đến đương đại Phương pháp nghiên cứu cải tiến Action Research Methods 14 15 Người học khuyến khích nghiên cứu phát vấn đề, tìm cách giải vấn đề, xác định thành công việc giải vấn đề lập kế hoạch thực tiếp vấn đề tồn Đây hình thức học tập mang tính chất rõ nét phương thức “học đôi với hành” Sinh viên cung cấp kiến thức sơ lược phương pháp nghiên cứu, bao gồm nội dung vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, lịch sử vấn đề, phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu Trong suốt khóa học, sinh viên tiến hành thực số bước để nghiên cứu vấn đề họ đưa hướng dẫn giảng viên Tư phản biện Critical Thinking 2 10 Từ vựng: Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Có đủ vốn từ để thực giao dịch đơn giản hàng ngày với tình chủ đề quen thuộc mua sắm, nhà hàng, vào bưu điện… 2.2 Về kỹ ngôn ngữ Kỹ đọc Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Hiểu văn ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc cụ thể diễn đạt ngôn ngữ gần gũi hàng ngày;  Hiểu đọc ngắn, đơn giản sử dụng từ vựng xuất với tần xuất cao  Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể dễ nhận biết từ tài liệu đơn giản hàng ngày quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách…  Đọc hiểu biển dẫn thông báo hàng ngày nơi công cộng, đường phố, nhà hàng, nhà ga, nơi làm việc, biển đường, thông báo, biển báo nguy hiểm  Đọc hiểu luật lệ quy định diễn đạt ngôn ngữ đơn giản Kỹ nghe Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Nghe cụm từ, cách diễn đạt liên quan đến sống hàng ngày (các thông tin cá nhân, gia đình, mua bán, công việc…) người nói rõ ràng chậm rãi;  Hiểu chủ đề mà người khác thảo luận họ nói cách rõ ràng, chậm rãi;  Hiểu nhận biết số thông tin đơn giản trình bày đài/ TV thông tin liên quan đến chủ đề gần gũi hàng ngày Kỹ nói Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Giao tiếp cách tương đối dễ dàng tình cố định với hội thoại ngắn chủ đề gần gũi với giúp đỡ người khác cần thiết  Hỏi trả lời câu hỏi trao đổi ý kiến thông tin chủ đề quen thuộc tình giao tiếp quen thuộc hàng ngày: thói quen hàng ngày, sở thích …  Thực chức ngôn ngữ hội thoại để thiết lập mối quan hệ xã hội chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi …  Miêu tả cảm xúc thái độ cách đơn giản  Hiểu tham gia thảo luận chủ đề đơn giản: hẹn gặp, kế hoạch cuối tuần, đưa gợi ý…  Biết cách đồng ý hay phản đối ý kiến người khác  Làm việc theo nhóm để đưa để thực nhiệm vụ đơn giản tổ chức kiện, hay thảo luận tài liệu với cách diễn đạt ngôn ngữ đơn giản  Thực giao dịch hàng ngày đơn giản mua bán hàng hóa dịch vụ, tìm thông tin du lịch, sử dụng phương tiện công cộng, hỏi đường, mua vé, gọi ăn 28  Trao đổi thông tin số lượng, giá cả…  Miêu tả hay người, vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thói quen hàng ngày, kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích …  Kể chuyện, miêu tả cách đơn giản hoạt động, kiện  Đưa thông báo đơn giản chuẩn bị trước  Trình bày chủ đề ngắn vấn đề liên quan đến sống hàng ngày, đưa lý trả lời số câu hỏi đơn giản Kỹ viết Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Viết thư cá nhân đơn giản  Viết tin nhắn đơn giản  Viết cụm từ, câu đơn giản sử dụng từ nối “and”, “but” “because”  Viết chủ đề quen thuộc gần gũi tả người, nơi chốn, công việc hay kinh nghiệm học tập Trình độ B1 Mục tiêu chung Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Nắm ý nghe/đọc văn chuẩn đề tài phổ thông, thường gặp nơi làm, trường học, vui chơi giải trí v.v  Xử lý hầu hết tình có khả xảy đến đến nơi sử dụng ngôn ngữ  Tạo ngôn có tính liên kết đề tài quen thuộc, phù hợp với sở thích cá nhân  Miêu tả trải nghiệm, kiện, ước mơ, hi vọng, ước muốn lý giải khúc triết cho ý kiến kế hoạch vạch Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức ngôn ngữ Ngữ âm Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Phát âm dễ hiểu cho dù giọng mẹ đẻ rõ thường mắc lỗi phát âm Ngữ pháp Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Giao tiếp ngữ cảnh quen thuộc với độ xác mức chấp nhận được; nhìn chung có khả kiểm soát tốt chịu ảnh hưởng rõ tiếng mẹ đẻ Vẫn có lỗi, người nói thể nỗ lực việc diễn đạt ý  Sử dụng cách hợp lý xác thuật ngữ có tính ‘công thức’, hay dùng thường ngày mẫu ngữ pháp gắn liền với tình quen thuộc 29 Từ vựng Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Có đủ vốn từ để diễn đạt ý mình, (dù phải nói vòng) bàn đa số đề tài liên quan đến sống hàng ngày gia đình, sở thích, công việc, du lịch, kiện xảy  Cho thấy khả sử dụng vốn từ tốt mắc lỗi nghiêm trọng phải diễn đạt suy nghĩ có tính phức tạp hay phải xử lý đề tài tình không quen thuộc  Có số vốn từ định liên quan đến chuyên ngành 2.2 Các kỹ ngôn ngữ Kỹ đọc Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Đọc khoá đơn giản có tính truyền tải thông tin đề tài ưa thích hay thuộc chuyên môn thân với mức độ hiểu chấp nhận  Hiểu phần miêu tả kiện, cảm xúc ước mơ thư cá nhân đủ thành thục để liên lạc thường xuyên với người bạn qua thư  Đọc lướt văn dài để xác định thông tin cần tìm, thu thập thông tin từ nhiều phẩn văn bản, hay từ nhiều văn khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ cụ thể  Tìm hiểu thông tin phù hợp tài liệu thường nhật, ví dụ thư từ, sách quảng cáo hay tài liệu thức, ngắn  Xác định kết luận rõ văn nghị luận  Nhận lập luận đọc vấn đề, chưa hiểu cách chi tiết  Nhận biết điểm trình bày báo đơn giản đề tài quen thuộc  Có thể hiểu dẫn đơn giản, viết rõ ràng dành cho loại thiết bị Kỹ nghe Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Hiểu thông tin kiện đơn giản đề tài phổ biến hàng ngày hay đề tài liên quan đến công việc, xác định thông điệp lẫn ý chi tiết, miễn ngôn phải nói cách rõ ràng giọng quen thuộc  Hiểu điểm ngôn chuẩn, rõ ràng quanh đề tài quen thuộc, thường gặp nơi làm, trường học, vui chơi giải trí v.v… bao gồm đoạn tường thuật ngắn  Nắm ý đoạn thảo luận dài quanh mình, với điều kiện nói rõ ràng với giọng chuẩn  Theo dõi giảng hay nói chuyện thuộc chuyên ngành mình, đề tài quen thuộc nói trình bày rõ ràng, dễ hiểu  Theo dõi nói ngắn, dễ hiểu theo dàn ý, miễn nói nói chuẩn rõ ràng  Hiểu thông tin kỹ thuật đơn giản (VD: cách vận hành sử dụng thiết bị hàng ngày)  Theo dõi dẫn cụ thể  Hiểu nội dung thông tin hầu hết nghe đề tài ưa thích thu âm hay phát song với giọng chuẩn, rõ ràng 30  Hiểu ý tin thời qua đài nghe ghi lại đề tài quen thuốc với tốc độ tương đối chậm giọng đọc rõ Kỹ nói Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Duy trì cách hợp lý trôi chảy miêu tả đơn giản nhiều kiểu đề tài ưa thích, trình bày chúng thành điểm có quan hệ tuyến tính  Giao tiếp với mức độ tự tin định hoạt động thường ngày hay không thường ngày có liên quan đến sở thích lĩnh vực chuyên môn cá nhân  Trao đổi, kiểm tra chứng thực thông tin, xử lý tình gặp sống biết giải thích lại có vấn đề  Diễn tả suy nghĩ đề tài trừu tượng hay liên quan đến lĩnh vực văn hoá, ví dụ phim ảnh, sách, âm nhạc v.v  Diễn tả ý cách tương đối dễ dàng số khó khăn việc lựa chọn từ để diễn đạt ý, gây khúc ngắt hay ‘ngõ cụt’; nói, người nói tiếp tục nói cách hiệu mà không cần trợ giúp  Nói liên tục cách dễ hiểu, cho dù ngắc ngứ phải lựa chọn hay sửa chữa ngữ pháp từ vựng nói, đặc biệt lượt nói dài nói tự  Bố cục đoạn mô tả hay trần thuật đơn giản theo kiểu tuyến tính  Tường thuật lại cách chi tiết trải nghiệm, mô tả cảm xúc phản ứng  Mô tả chi tiết kiện xảy bất chợt, ví dụ vụ tai nạn  Kể lại cốt truyện sách, phim trình bày cảm nhận  Nói ước mơ, hi vọng tham vọng  Mô tả kiện có thật hay tưởng tượng  Kể câu chuyện  Phát triển lập luận tốt, khiến người nghe theo dõi mà không thấy khó khăn  Giải thích ngắn gọn cho ý kiến, kế hoạch hành động  Thực thông báo ngắn, tập dượt từ trước đề tài thân thuộc với kiện hàng ngày lĩnh vực cách dễ hiểu, cho dù có trọng âm ngữ điệu lạ  Trình bày có chuẩn bị trước cách dễ dàng đề tài quen thuộc lĩnh vực cách rõ ràng dễ theo dõi, với điểm giải thích với độ xác phù hợp  Trả lời câu hỏi phát sinh, phải yêu cầu người hỏi nhắc lại họ nói nhanh  Theo dõi ngôn hướng tới đối thoại hàng ngày, nhiên phải yêu cầu nhắc lại số từ ngữ Kỹ viết Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Viết văn đơn giản, dễ hiểu, có liên kết nhiều loại đề tài quen thuộc ưa thích, cách kết nối loại kiện cụ thể thành chuỗi tuyến tính  Mô tả đơn giản, chi tiết nhiều đề tài ưa thích  Vết tường thuật trải nghiệm, mô tả cảm xúc phản ứng văn đơn giản, có tính kết nối  Viết mô tả kiện, chuyến gần (có thực hay tưởng tượng) 31  Thuật lại câu chuyện  Viết luận ngắn, đơn giản đề tài ưa thích  Tóm tắt, báo cáo đưa ý kiến thông tin kiện thu thập đề tài hay gặp hay gặp liên quan đến lĩnh vực chuyên môn với độ tự tin định  Viết báo cáo ngắn gọn theo định dạng chuẩn quy ước sẵn, qua truyền đạt thông tin kiện lời lý giải cho hành động  Truyền đạt thông tin ý tưởng đề tài cụ thể hay trừu tượng, kiểm tra thông tin, yêu cầu lấy thông tin hay giải thích vấn đề với độ xác phù hợp  Viết thư hay ghi cá nhân để yêu cầu hay truyền đạt thông tin đơn giản có tính phù hợp tức thì, truyền tải điểm mà cho quan trọng  Viết thư từ cá nhân để báo tin hay trình bày suy nghĩ thân vấn đề trừu tượng hay liên quan đến văn hoá, ví dụ phim ảnh, âm nhạc  Viết thư cá nhân mô tả trải nghiệm, cảm xúc kiện cách chi tiết  Vhi lại tin nhắn trao đổi yêu cầu, giải trình vấn đề  Ghi để truyền đạt thông tin có tính phù hợp tức tới bạn bè, người làm dịch vụ, thày cô người khác hay phải tiếp xúc sống thường nhật; truyền tải cách dễ hiểu điểm mà cho quan trọng  Ghi chép nghe giảng với độ xác vừa đủ để sử dụng sau này, đề tài liên quan đến sở thích cá nhận nói rõ ràng với bố cục tốt  Ghi chép thành điểm nghe giảng đơn giản, đề tài quen thuộc nói sử dụng ngôn ngữ đơn giản, nói rõ ràng chuẩn Trình độ B2 Mục tiêu chung Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Nắm ý văn phức tạp xoay quanh chủ đề trừu tượng hay cụ thể, bao gồm thảo luận vấn đề thuộc chuyên môn người học Có thể tương tác với mức độ trôi chảy mà không cần chuẩn bị nhiều, qua tương tác thường xuyên với người nói ngữ mà không gây khó khăn cho đôi bên  Có thể tạo văn rõ ràng, cụ thể nhiều đề tài khác nhau; diễn giải quan điểm vấn đề có tính thời sự, biết trình bày mặt lợi hại vấn đề Mục tiêu cụ thể 2.1 Kiến thức ngôn ngữ Ngữ âm Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Phát âm tương đối rõ ràng  Ngữ điệu tương đối tự nhiên Ngữ pháp Kết thúc chương trình, sinh viên có thể: 32  Sử dụng vốn ngữ pháp tốt, sơ sảy, mắc lỗi tính hệ thống hay sai sót nhỏ cấu trúc câu, lỗi người nói chỉnh sửa nói lại  Cho thấy khả sử dụng ngữ pháp tốt Không mắc lỗi dẫn đến hiểu lầm Từ vựng Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Có vốn từ vựng tốt, bao gồm từ liên quan đến chuyên ngành người học đề tài phổ thông  Đa dạng hoá cách chọn lựa từ để tránh việc lặp lại từ thường xuyên, thiếu hụt từ vựng dẫn đến ngắc ngứ hay lối nói vòng  Độ xác từ vựng nhìn chung cao, nhiên đôi chỗ khó hiểu chọn từ sai, nhiên không làm giao tiếp bị ngưng trệ Các kỹ ngôn ngữ Kỹ đọc Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Đọc với khả độc lập lớn, điều chỉnh phương thức tốc độ đọc phù hợp với loại đọc khác tuỳ theo mục đích đọc cụ thể; biết sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cách có chọn lọc  Có vốn từ hay dùng rộng, nhiên gặp khó khăn với thành ngữ dùng  Đọc thư từ liên quan đến lĩnh vực mà ưa thích không khó khăn để nắm ý  Đọc lướt nhanh qua đọc dài phức tạp nhằm xác định thông tin phù hợp  Nhanh chóng xác định nội dung độ phù hợp tin, báo báo cáo nhiều đề tài chuyên môn khác nhau, qua định xem có đáng tiến hành nghiên cứu sâu hay không  Thu thập thông tin, ý tưởng từ nguồn thuộc chuyên ngành thân  Hiểu báo chuyên ngành nằm chuyên môn thân, với điều kiện đôi lúc phép sử dụng từ điển để xác nhận cách hiểu thuật ngữ chuyên ngành  Hiểu báo báo cáo liên quan đến vấn đề ‘thời sự’, người viết đứng lập trường hay quan điểm định  Hiểu dẫn dài, phức tạp chuyên môn mình, bao gồm chi tiết điều khoản khuyến cáo, với điều kiện phép đọc lại đoạn khó Kỹ nghe Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Hiểu đuợc ngôn ngữ nói chuẩn, dù trực tiếp hay qua phương tiện truyền thông, vấn đề quen thuộc hay xa lạ hay có sống riêng tư, xã hội, học tập lao động Khả nghe hiểu bị ảnh hưởng tiếng ồn lớn ngữ cảnh, cấu trúc diễn ngôn không phù hợp người nói sử dụng thành ngữ  Nắm ý ngôn phức tạp xoay quanh các đề tài cụ thể trừu tượng truyền tải giọng chuẩn, gồm bàn luận có tính chuyên ngành thuộc chuyên môn người học  Bắt kịp với trò chuyện sôi người xứ 33  Theo dõi ngôn dài đoạn lập luận phức tạp, với điều kiện đề tài quen thuộc, nói định hướng rõ ràng từ gợi mở, định hướng (sign-post words)  Có cố gắng để nắm bắt nội dung truyền tải, thấy khó tham gia vào thảo luận với vài nguời xứ họ không điều chỉnh ngôn ngữ họ  Theo dõi điểm giảng, nói chuyện báo cáo, trình bày thuộc học thuật/chuyên môn khác có tính phức tạp mặt ý nghĩa lẫn ngôn ngữ sử dụng  Hiểu thông báo thông điệp đề tài cụ thể hay trừu tượng trình bày giọng chuẩn tốc độ bình thường  Hiểu đoạn nghe có giọng chuẩn quen thuộc, chuyên môn hay học tập xác định quan điểm thái độ người nói nội dung thông tin  Hiểu hầu hết đoạn phóng tài liệu đài loại tư liệu dạng ghi âm phát sóng khác phát âm với giọng chuẩn xác định tâm trạng giọng điệu người nói v.v Kỹ nói Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Miêu tả hay trình bày rõ ràng, hệ thống có phát triển ý, biết tạo điểm nhấn đưa ý bổ sung phù hợp  Mô tả trình bày cách rõ ràng, cụ thể nhiều kiểu đề tài liên quan đến lĩnh vực ưa thích, mở rộng phát triển ý với ý nhánh ví dụ phù hợp  Sử dụng ngôn ngữ cách trôi chảy, xác hiệu nói đề tài chung, đề tài học thuật, việc làm hay vui chơi giải trí, thiết lập rõ mối quan hệ ý  Giao tiếp song song với việc kiểm tra ngữ pháp mà để lộ việc phải hạn chế bớt ý muốn nói, biết sử dụng ngôn ngữ có độ trang trọng phù hợp với văn cảnh  Tương tác với mức độ trôi chảy tức thì, giúp trì tương tác thường xuyên trì mối quan hệ với người xứ mà không để hai bên tham gia hội thoại thấy vất vả  Giao tiếp tự nhiên, thường xuyên cho thấy khả nói trôi chảy, diễn đạt dễ dàng lượt nói dài  Nói thời gian dài mà giữ nhịp điệu; đôi lúc ngắc ngứ phải tìm mẫu thức thuật ngữ không để người nghe thấy ngừng lại lâu  Tương tác với mức độ trôi chảy tức định, khiến tương tác với người xứ diễn thường xuyên mà không khiến hai bên tham gia hội thoại thấy vất vả  Phát triển lập luận cách hệ thống với khả nhấn mạnh điểm quan trọng cách phù hợp với ý phát triển phù hợp  Phát triển lập luận rõ ràng, mở rộng củng cố luận điểm tương đối dày với ý phụ dẫn chứng phù hợp  Thiết lập chuỗi lập luận có sở vững  Trình bày quan điểm vấn đề thời sự, biết điểm lợi hại phương án khác  Mô tả cách rõ ràng, cụ thể nhiều đề tài liên quan đến sở thích cá nhân 34  Thực thông báo đề tài chung chung với mức độ rõ ràng, trôi chảy tức mà không gây khó khăn hay bất tiện cho người nghe  Trình bày cách rõ ràng, hệ thống có bố cục, biết tạo điểm nhấn cho điểm quan trọng biết bổ sung ý phù hợp  Tách khỏi văn chuẩn bị trước để bàn thêm điểm lý thú cử toạ nêu ra, cho thấy rõ khả nói trôi chảy chọn từ dễ dàng Có thể trình bày thuyết trình chuẩn bị từ trước cách rõ ràng, đưa lý để đồng tình hay phản đối quan điểm cụ thể mặt lợi hại nhiều phương án  Xử lý chuỗi câu hỏi phát sinh cách tương đối trôi chảy tức mà không gây khó khăn cho thân người nghe  Hiểu chi tiết điều nói cho nghe với ngôn ngữ nói chuẩn, cho dù điều kiện ồn Kỹ viết Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:  Viết văn rõ ràng, chi tiết nhiều đề tài sở trường, tổng hợp đánh giá thông tin lập luận từ nhiều nguồn  Viết mô tả rõ ràng, chi tiết kiện hay trải nghiệm có thật hay tưởng tượng, làm rõ mối quan hệ ý viết tuân thủ quy chuẩn thể loại viết  Viết miêu tả rõ ràng, chi tiết nhiều đề tài liên quan đến sở thích  Viết bình luận cho phim, sách hay kịch  Tổng kết thông tin lập luận từ nhiều nguồn khác  Diễn đạt tin tức quan điểm hiệu viết kể, có khả liên hệ tới tin tức quan điểm khác viết  Viết thư truyền tải cung bậc cảm xúc nhấn mạnh mức quan trọng kiện với thân; đưa nhận định tin tức quan điểm người viết thư  Ghi để truyền đạt thông tin có tính phù hợp tức tới bạn bè, người làm dịch vụ, thày cô người khác hay phải tiếp xúc sống thường nhật, truyền tải cách dễ hiểu điểm mà cho quan trọng  Hiểu giảng có bố cục rõ ràng xoay quanh đề tài quen thuộc, ghi lại điểm quan trọng theo đánh giá thân, có phần sa đà vào việc ‘bắt’ số từ nên để lỡ số thông tin khác 35 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nội dung, chất học chế tín 1.1 Khái niệm “tín chỉ” Tín học tập đại lượng đo toàn thời gian bắt buộc người học bình thường để học môn học cụ thể, bao gồm:  Thời gian lên lớp;  Thời gian phòng thí nghiệm, thực tập phần việc khác quy định thời khoá biểu;  Thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề, viết chuẩn bị Đối với môn học lý thuyết tín học lớp (face to face) (với chuẩn bị nhà) tuần kéo dài học kỳ 15 tuần; môn học mang tính ứng dụng hay thực hành, phòng thí nghiệm - tuần (với chuẩn bị nhà); việc tự nghiên cứu - làm việc tuần Tín hiểu khối lượng kiến thức kỹ theo yêu cầu môn học mà người học cần phải tích luỹ khoảng thời gian định 1.2 Đặc điểm chương trình đào tạo theo học chế tín a Có khối lượng 100 - 110 tín trình độ cao đẳng, 120 – 140 chương trình đào tạo đại học b Ngoài môn bắt buộc, chương trình đào tạo có nhiều môn học cho sinh viên lựa chọn đưa vào chương trình môn học đảm bảo có người dạy Do đó, số môn học mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho chương trình có tổng số tín lớn số tín quy định mà sinh viên phải tích luỹ để hoàn thành chương trình Với hướng dẫn giảng viên cố vấn học tập, sinh viên xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với riêng c Đề cương môn học thể đầy đủ chất học chế tín chỉ, xác định rõ môn học có: a) thời gian học lớp, b) thời gian học phòng thí nghiệm, thực tập, thực hành trường, c) thời gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm tập, chuẩn bị xê-mi-na nhà d Tạo điều kiện thuận lợi cho người học lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện khả 1.3 Phương pháp dạy học học chế tín 1.3.1 Ngoài việc truyền đạt kiến thức, giảng viên tập trung vào việc hướng dẫn giao nhiệm vụ cho sinh viên tự tìm kiếm kiến thức lớp học Việc giảng viên hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho sinh viên đánh giá kết thực thể đề cương môn học (syllabus) mà giảng viên bắt buộc phải có phát cho sinh viên 36 trước buổi lên lớp Các nội dung chủ yếu sau thể đề cương môn học:  Thông tin môn học: tên môn học, mã môn học, số tín chỉ, có môn học tiên hay không, địa điểm phòng học, ngày học lớp, phòng thí nghiệm, studio v.v;  Thông tin giảng viên: họ tên, chức danh, địa điểm phòng làm việc, làm việc, số điện thoại phòng làm việc (có thể số điện thoại nhà riêng), tên người làm trợ lý giảng dạy (teaching assistant - có), địa điểm làm việc số điện thoại người này;  Giáo trình (tên giáo trình, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, đâu có), tài liệu bổ sung (tài liệu bắt buộc khuyến khích đọc) tài liệu khác thiết bị thí nghiệm, tác phẩm nghệ thuật, máy tính loại đặc biệt computer v.v.;  Mục tiêu nội dung tóm tắt môn học Lịch học chủ đề buổi học, ngày thi, ngày kiểm tra ngắn, cách đánh giá khác, thời hạn nộp tập nghiên cứu, kiện đặc biệt bắt buộc nghe diễn giả nói chuyện, xem kịch ca nhạc, thực địa v.v  Chính sách môn học (course policies), thí dụ, yêu cầu chuyên cần (có mặt) lớp; học muộn bị phạt sao; thái độ học tập lớp đánh nào; vắng mặt kỳ thi không nộp tập nghiên cứu xử lý nào; vấn đề an toàn sức khoẻ làm việc phòng thí nghiệm sao; việc quay cóp, sử dụng trái phép tài liệu nghiên cứu người khác bị xử lý  Cách đánh giá kết môn học 1.3.2 Do sinh viên tự nghiên cứu nhà, thư viện, phòng thí nghiệm, lớp giảng viên không truyền thụ đầy đủ kiến thức trình bày giáo trình, tài liệu tham khảo mà thực công việc sau để hướng dẫn sinh viên tích luỹ kiến thức, kỹ nâng cao hứng thú học tập, lòng yêu khoa học ngành đào tạo lựa chọn:  Giải thích vấn đề mà giảng viên cho sinh viên gặp khó khăn tự đọc, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu;  Nhấn mạnh vấn đề mà sinh viên cần ý giáo trình tài liệu tham khảo mà giảng viên yêu cầu sinh viên đọc;  Hướng dẫn sinh viên thảo luận vấn đề tài liệu mà sinh viên đọc, nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu sinh viên thực hiện;  Theo dõi ý kiến thảo luận sinh viên, qua uốn nắn, giải thích nội dung sinh viên hiểu chưa đúng;  Giới thiệu nhà khoa học vấn đề học thuật tranh luận, vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến ngành học;  Thông qua lên lớp thảo luận, đánh giá thái độ kết học tập lớp tự học nhà sinh viên kiến thức mà sinh viên thu nhận được, đồng thời công bố cho sinh viên biết ý kiến đánh giá mình;  Tổ chức kiểm tra ngắn, đột xuất với lớp với số sinh viên hình thức nói viết để thúc đẩy sinh viên thường xuyên học tập;  Trả kiểm tra, tập nghiên cứu sinh viên có nhận xét làm đó;  Hướng dẫn sinh viên điều cần ý làm thí nghiệm, thực tập, thực tế;  Những nội dung cần thiết khác: tuỳ theo buổi lên lớp mà giảng viên lựa chọn công việc phù hợp việc nêu 37 1.3.3 Sinh viên học tập theo hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá giảng viên: nghe giảng, thảo luận lớp; tự học, tự nghiên cứu, làm tập, viết báo cáo nhà, thư viện; làm việc phòng thí nghiệm, thực tế, điền dã theo yêu cầu mà giảng viên nêu đề cương môn học tham khảo ý kiến giảng viên dịp tiếp xúc trực tiếp trao đổi điện thoại, e-mail 1.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá học chế tín Đào tạo theo học chế tín quy định: “Đối với học phần có lý thuyết có lý thuyết thực hành: Tùy theo tính chất học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau gọi tắt điểm học phần) tính vào phần tất điểm đánh giá phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên qúa trình học tập; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi học phần; điểm tiểu luận điểm thi kết thúc học phần, điểm thi kết thúc học phần bắt buộc cho trường hợp có trọng số không 50%” Việc lựa chọn hình thức đánh giá phận trọng số điểm đánh giá phận, cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần giảng viên đề xuất, Hiệu trưởng phê duyệt phải quy định đề cương chi tiết học phần Trong học chế tín chỉ, kết học tập sinh viên đánh giá không kiểm tra thi cuối môn học mà cách đánh giá:  Các hoạt động lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi giảng, thảo luận);  Tự học nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận lớp, thời gian chất lượng hoàn thành tập nhà giảng viên giao);  Làm việc phòng thí nghiệm, thực tế;  Bài thi kết thúc môn học Việc đánh giá liên tục hoạt động học tập làm giảm nhẹ sức ép thi cử cuối học kỳ, làm giảm tình trạng nhồi nhét kiến thức để lo thi cho phép sinh viên hiểu yêu thích môn học, nâng cao khả tự học theo kiểu nghiên cứu 1.5.Quản lý đào tạo học chế tín 1.5.1 Các trường đại học tổ chức đào tạo theo học chế tín năm xuất sách gọi "Catalog" (Catalogue), "Bulletin", "Calendar", phần giới thiệu lịch sử thành lập phát triển trường, sứ mệnh trường, cấu tổ chức trường, đơn vị trường… phần lớn sách dành cho việc thông báo yêu cầu mà người học phải thực để tốt nghiệp ngành đào tạo: tổng số tín phải tích luỹ để tốt nghiệp, tổng số tín tối thiểu phải tích luỹ năm người học toàn thời gian (full - time) bán thời gian (part - time), số tín tối thiểu, tối đa đăng ký học học kỳ; thời gian địa điểm gặp cố vấn để hỏi ý kiến việc xây dựng kế hoạch học tập cho mình; cách thức đăng ký học môn học rút việc đăng ký học môn học, cách kiểm tra - đánh giá, cách xếp hạng kết môn học cách tính điểm trung bình chung v.v Cuốn sách giới thiệu cụ thể môn học (mã số, số tín chỉ, nội dung tóm tắt, môn tiên quyết…) để sinh viên nghiên cứu đăng ký học Những thông tin trường đưa vào trang web giới thiệu trường, tiện cho sinh viên nghiên cứu 38 1.5.2 Lớp học đơn vị hành mà tổ chức theo môn học sinh viên đăng ký Hàng năm nhà trường công bố môn học tổ chức giảng dạy năm (trong Catalog, Bulletin, Calendar nói trên)  Sinh viên đăng ký học môn học thời gian nhà trường công bố Nếu số sinh viên đăng ký học môn học đông so với điều kiện phòng học nhà trường xếp sinh viên nằm số lượng quy định đăng ký sớm đạt số yêu cầu ngành học đặt học thông báo cho số sinh viên lại đăng ký môn học khác chờ năm học sau  Nếu số sinh viên đăng ký học môn học ít, nhà trường không tổ chức đào tạo thông báo cho sinh viên biết để chọn môn học khác 1.5.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên  Giảng viên phải biên soạn nộp đề cương môn học (syllabus) cho khoa/bộ môn;  Hệ thống quản lý theo dõi, kiểm tra việc giảng viên thực đề cương môn học nói trên;  Trường/khoa tổ chức cho sinh viên nhận xét công việc giảng dạy giảng viên 1.5.4 Quản lý học tập sinh viên Dựa vào catalog nhà trường công bố, đề cương môn học giảng viên cấp cho sinh viên  Sinh viên tham khảo ý kiến giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với đăng ký với khoa/trường;  Giảng viên đánh giá liên tục hoạt động học tập sinh viên, báo cáo cho phòng đào tạo cho sinh viên biết;  Căn vào số tín mà sinh viên tích luỹ được, nhà trường xếp sinh viên vào loại năm (thứ nhất, thứ hai ) phù hợp (Chẳng hạn, cuối học kỳ Đại học Michigan State (Mỹ) xếp loại sinh viên sau: tích luỹ 28 tín sinh viên năm thứ nhất, 28 đến 55 tín sinh viên năm thứ hai, 56 đến 87 tín sinh viên năm thứ ba, từ 88 tín trở lên sinh viên năm thứ tư) 1.5.5 Cố vấn học tập Mỗi khoa có đội ngũ cố vấn học tập (adviser) Cố vấn học tập người am hiểu cấu trúc chương trình, nội dung khối kiến thức có chương trình, nội dung vị trí môn học nhà trường tổ chức giảng dạy Các cố vấn hướng dẫn sinh viên lựa chọn môn học để xây dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phù hợp với yêu cầu ngành đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện riêng sinh viên (năng lực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế) Bản đăng ký môn học sinh viên phải có chữ ký cố vấn học tập xác nhận tham khảo ý kiến trước gửi nhà trường xem xét để xếp lớp học 1.5.6 Khi sinh viên thực đầy đủ quy định nhà trường, tích luỹ kiến thức thông qua việc tích luỹ đủ số tín quy định cho chương trình theo hướng dẫn cố vấn học tập, họ cấp tốt nghiệp Sinh viên toàn thời gian sinh viên bán thời gian học chung xét tốt nghiệp thời điểm khác nhau, tuỳ theo thời gian họ hoàn thành toàn chương trình học tập 39 1.5.7 Quản lý đào tạo tin học hoá tối đa phần mềm chuyên dụng thống toàn đơn vị đào tạo Để đảm bảo liên thông, liên kết phối hợp tổ chức đào tạo ngành, việc quản lý đào tạo thường tổ chức tập trung phòng đào tạo nhà trường với đội ngũ quản lý tinh thông nghiệp vụ có tính chuyên nghiệp cao Các điều kiện cần thiết để triển khai tổ chức đào tạo theo tín 2.1 Có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Đội ngũ phải hiểu đầy đủ học chế tín Phải có tài liệu hướng dẫn chi tiết tổ chức quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ; tổ chức nhiều hội thảo, toạ đàm đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên với tham gia, hướng dẫn chuyên gia  Các giảng viên phải hiểu biết phương pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá tiên tiến yêu cầu hệ thống tín có kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy đại  Các chuyên viên phòng đào tạo trang bị kiến thức phương thức quản lý theo học chế tín chỉ, kỹ thuật xây dựng thời khoá biểu môn học theo đăng ký người học hệ thống phần mềm công nghệ thông tin đáp ứng công việc  Có đủ đội ngũ cố vấn am hiểu chương trình đào tạo để hướng dẫn người học chọn môn học xây dựng kế hoạch học tập 2.2 Có chương trình đào tạo theo học chế tín với đặc điểm phù hợp Trong điều kiện nay, 103 tín cho chương trình đào tạo cao đẳng sinh viên bắt buộc phải tích luỹ số phù hợp 2.3 Có chương trình chi tiết môn học chương trình đào tạo theo tín ngành đào tạo; 2.4 Có đủ giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo cho môn học; 2.5 Có văn pháp quy liên quan tới việc tổ chức đào tạo theo tín chỉ:  Quy định (hoặc hướng dẫn) đào tạo theo học chế tín chỉ, có nội dung quy định trách nhiệm giảng viên sinh viên học chế tín chỉ; trách nhiệm giảng viên phải có đề cương môn học (syllabus) phát cho sinh viên trước buổi học đầu tiên;  Văn hướng dẫn chế độ, sách cán quản lý, giảng viên, nhân viên học chế tín 2.6 Có đủ điều kiện vật chất tối thiểu đạt yêu cầu đào tạo theo tín chỉ:  Đủ thiết bị giảng dạy đại giúp giảng viên không nhiều thời gian viết bảng trình bày, giảng giải lớp;  Đủ phòng học, hội trường, phòng thí nghiệm, phòng đọc thư viện để bố trí lớp học theo yêu cầu đăng ký sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên tự học lên lớp;  Có hệ thống phần mềm, sở liệu quản lý đào tạo sinh viên theo hệ thống tín chỉ;  Các điều kiện khác Các bước triển khai đào tạo theo tín  Xây dựng lộ trình chuẩn bị đào tạo theo học chế tín 40  Chuyển đổi khung chương trình đào tạo theo học chế tín  Áp dụng sâu rộng phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá tiên tiến  Phát triển nâng cao lực đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý đáp ứng yêu cầu bước chuyển đổi sang học chế tín  Chuẩn bị sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Tổng quan học chế tín Học chế tín học chế mềm dẻo, tăng cường tính chủ động, tự học, tự nghiên cứu sinh viên; nhà trường, giảng viên tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sinh viên tích luỹ kiến thức, kỹ năng; đồng thời học chế tín quản lý chặt chẽ trình học tập sinh viên để đảm bảo chất lượng đào tạo Phương thức đào tạo theo tín chủ yếu mang lại cho người học linh hoạt việc thiết kế lộ trình học tập (flexibility), tính động cao (mobility) dễ di chuyển từ trường sang trường khác hay từ ngành sang ngành khác nhờ liên thông tín (credit transfer) 41 PHỤ LỤC Mẫu Đề cương môn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC…………………………… Trường/Khoa Bộ môn Thông tin giảng viên Họ tên: Chức danh, học hàm, học vị: Địa liên hệ: Điện thoại, email: Thông tin trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa liên hệ, điện thoại, e-mail): Thông tin chung môn học Tên môn học: Mã môn học: Số tín chỉ: Địa Khoa/ môn phụ trách môn học: Mục tiêu môn học tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Nội dung chi tiết môn học (tên chương, mục, tiểu mục) Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Hình thức tổ chức dạy học (trên lớp, nhà, hay phòng học tiếng, seminar, học nhóm, thuyết trình, v.v…) Tài liệu tham khảo Học liệu Tài liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ) Học liệu tham khảo bổ sung ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…) Yêu cầu môn học yêu cầu khác giảng viên Như yêu cầu chuyên cần, mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp, qui định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra… Trưởng Bộ môn (Ký tên) Giảng viên (Ký tên) 42

Ngày đăng: 02/03/2016, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan