Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh (FULL TEXT)

123 495 0
Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu là tình trạng thay đổi một hay nhiều thành phần lipid máu, là yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch, là nguyên nhân gây tử vong chính ở các nước phát triển và đang phát triển. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số lipid máu ở người bình thường, người đái tháo đường. Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự ở Viện Tim mạch học Việt Nam trên 236 người từ 25 tuổi trở lên được chọn ngẫu nhiên tại cộng đồng ở Hà Nội năm 2001 cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu khá cao: 54,7% tăng cholesterol; 41,9% tăng triglyceride; 40,7% giảm lipoprotein tỷ trọng cao và 51,3% tăng lipoprotein tỷ trọng thấp. Vì vậy, rối loạn lipid máu máu là một vấn đề rất thường gặp và rất trầm trọng. [2] Ở Mỹ, theo NCEP - ATP II năm 1993 thì 25% người trưởng thành từ 20 tuổi trở lên có cholesterol toàn phần > 6,2 mmol/1. [2] Rối loạn lipid máu là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh xơ vữa động mạch thành lập, chẳng hạn như đột quỵ và bệnh tim thiếu máu cục bộ, và thường được phát hiện ở bệnh nhân có bệnh thận mạn tính [12]. Rối loạn lipid huyết tương làm tăng nguy cơ suy thận (STM) trong dân số trung niên và người già Trung Quốc. Tăng cholesterol máu đóng một vai trò quan trọng trong việc làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT). Cả HDL-c thấp và tăng cholesterol máu có liên quan với tăng nguy cơ albumin niệu [19]. Theo Tổ chức sức khỏe thế giới cho biết nếu cholesterol toàn phần giảm được 23 mg% ở người tuổi 40 sẽ giảm 54% nguy cơ bệnh tim mạch còn ở tuổi 70 thì giảm 20% nguy cơ bệnh tim mạch. Còn nếu lipoprotein tỷ trọng cao tăng 1,2 mg% thì giảm được 3% nguy cơ bệnh tim mạch. Nét mới trong các công trình nghiên cứu can thiệp gần đây là đã nêu lên khái niệm rất tích cực trong điều trị tăng lipoprotein trọng lượng phân tử thấp là: “lipoprotein trọng lượng phân tử thấp càng thấp càng tốt”. Ở bệnh nhân suy thận mạn, tình trạng suy chức năng thận đã tạo nhiều nguy cơ thúc đẩy xơ vữa động mạch, thúc đẩy bệnh tim mạch tiến triển. Chính vì thế, điều chỉnh rối loạn lipid máu trên bệnh nhân suy thận mạn là cấp thiết. Để điều chỉnh tình trạng tăng cholesterol, tăng lipoprotein trọng lượng phân tử thấp thì có nhiều giải pháp được chọn: thay đổi lối sống, dùng thuốc. Thuốc nhóm statin là nhóm thuốc được chọn đầu tiên để hạ cholesterol và hạ lipoprotein trọng lượng phân tử thấp. Trên cơ sở phân tích cơ chế tác dụng, tác dụng phụ, tiện dụng và giá thành,… “Thuốc atorvastatin là thuốc được ưu tiên chọn lựa điều trị ở bệnh nhân rối loạn lipid máu trên bệnh nhân suy thận mạn vì tần suất nhập viện vì biến cố thận thấp nhất ở bệnh nhân đơn trị bằng atorvastatin” [5] Ở Trà Vinh, sự quan tâm đến việc điều trị rối loạn lipid (RLLP) ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ chưa đúng mức, các công trình nghiên cứu để đánh giá về hiệu quả điều trị rối loạn lipid ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn rất ít. Vì vậy, nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid và hiệu quả điều trị của atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đã trở thành mục tiêu quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị điều trị, phòng ngừa biến chứng tim mạch, cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân, giảm tỉ lệ tử vong. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh”. Nhằm mục tiêu: 1. Khảo sát tình trạng rối loạn lipid huyết tương và xác định mối tương quan giữa các thành phần lipid máu với các yếu tố: ure, creatinine và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ (LMCK) 2. Đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của atorvastatin sau 3 tháng điều trị rối loạn lipid huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.

B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y DC SN HUYN V NGHIấN CU RI LON LIPID HUYT TNG V HIU QU IU TR CA ATORVASTATIN TRấN BNH NHN SUY THN MN LC MU CHU K TI TNH TR VINH LUN N CHUYấN KHOA CP II HU - 2015 B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y DC SN HUYN V NGHIấN CU RI LON LIPID HUYT TNG V HIU QU IU TR CA ATORVASTATIN TRấN BNH NHN SUY THN MN LC MU CHU K TI TNH TR VINH LUN N CHUYấN KHOA CP II Chuyờn nganh: NI KHOA Mó S: CK 62 72 20 40 Ngi hng dõn khoa hoc PGS.TS HONG VIT THNG HU - 2015 Li cm n Tụi xin by t lũng bit n sõu sc n: - Ban Giỏm hiu trng i hc Y Dc Hu - Phũng o to Sau i hc trng i hc Y Dc Hu - Ban Ch nhim B mụn Ni Tiờu húa trng i hc Y Dc Hu - Th vin Trng i hc Y Dc Hu - Ban giỏm c Bnh vin Qun 10 TPHCM - Phũng k hoch tng hp Bnh vin Qun 10- TPHC - Ban giỏm c Bnh vin Tr Vinh, cựng th Khoa Hi sc tớch cc chng c - Thn nhõn to ó to iu kin v giỳp cho Tụi quỏ trỡnh thc hin ti c bit, tụi xin by t s kớnh trng v lũng bit n sõu sc n Quý Thy Cụ ó trc tip hng dn v giỳp tụi quỏ trỡnh hc cng nh nghiờn cu Phú giỏo s Tin s Hong Vit Thng, ngi Thy ó trc tip hng dn, tn tỡnh ch bo, giỳp , to mi iu kin cho tụi quỏ trỡnh hc v nghiờn cu hon thnh lun ỏn Xin cỏm n cỏc bnh nhõn, thõn nhõn bnh nhõn, nhng ngi tham gia vo nghiờn cu ó to iu kin cho tụi thu thp s liu Xin cỏm n Ba M, gia ỡnh, ng nghip v bn bố ó ng viờn, giỳp tụi quỏ trỡnh hc cng nh nghiờn cu hon thnh lun ỏn BS Sn Huyn V LI CAM OAN Tụi xin cam oan õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi Cỏc s liu nghiờn cu lun ỏn l trung thc v cha cú cụng b bt k cụng trỡnh no khỏc Nu cú gỡ xy tụi xin hon ton chu trỏch nhim Tỏc gi lun ỏn Sn Huyn V NHNG CH VIT TT TRONG LUN N BMV : bnh mch vnh BN : Bnh nhõn BTMXV : Bnh tim mch x va CHO : Cholesterol M : ng mch TN : au tht ngc HDL.C : Hight-density lipoprotein (lipoprotein t trng phõn t cao) HSTT : H s thi HSTT : H s thi KDOQI: LDL.C Kidney Disease Outcomes Quality Initiative : Low-density lipoprotein (lipoprotein t trng phõn t thp) MLCT : Mc lc cu thn NC : nguy c NKF : National Kidney Foundation Hi thn Quc gia Hoa K RLLP : Ri lon lipid LMCK : Lc mỏu chu k SGOT : Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT : Serum Glutamic Pyruvic Transaminase STM : Suy thn mn TG : Triglyceride XVM : x va mch mỏu YTNC : Yu t nguy c MC LC T VN Chng TNG QUAN TI LIU 1.1 SUY THN MAN 1.1.1 nh nghia 1.1.2 Sinh lý bnh 1.1.3 Chõ n oỏn suy thõ n 1.1.4 Bin chng cua STM 1.1.5 Cỏc liu phỏp iu tr STM 1.2 TNG QUAN V LIPID MAU 12 1.2.1 Cholesterol toan phõ n (TC) 12 1.2.2 Triglyceride (TG) 13 1.2.3 Cỏc loi Lipoprotein 13 1.2.4 Chuyờ n hoa lipoprotein 14 1.2.5 X va ụ ng ma ch liờn quan n lipporotein 16 1.3 THUC H LIPID MU (STATIN) 17 1.3.1 C ch tỏc ng 17 1.3.2 Mt s khỏi nim v Atorvastatin 18 1.4 CC NGHIấN CU TRONG NC V TH GII LIấN QUAN N TI 21 1.4.1 Cỏc nghiờn cu nc 21 1.4.2 Cỏc nghiờn cu ngoi nc 23 Chng I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 26 2.1 I TNG NGHIấN CU 26 2.1.1 Tiờu chun chn i tng nghiờn cu 26 2.1.2 Tiờu chun loi tr: 29 2.2 PHNG PHP NGHIấN CU 29 2.2.1 Thit k nghiờn cu 29 2.2.2 C mu 29 2.2.3 Cỏc bc tin hnh nghiờn cu 29 2.3 CC PHNG TIN V XẫT NGHIM S DNG TRONG NGHIấN CU 32 2.3.1 Xột nghim chc nng thn 32 2.3.2 Phng phỏp nh lng cỏc thụng s sinh húa 34 2.3.3 Thu thp bin s 42 2.3.4 Theo dừi quỏ trỡnh iu tr 43 2.4 PHNG PHP X Lí S LIU NGHIấN CU 43 2.5.Y C TRONG NGHIấN CU 44 Chng KT QU NGHIấN CU 46 3.1 C IM CHUNG CA MU NGHIấN CU 46 3.1.1 Phõn b theo tui cỏc bnh nhõn suy thn mn 46 3.1.2 Phõn b theo gii cỏc bnh nhõn suy thn mn 46 3.1.3 Phõn b tui v gii ca cỏc bnh nhõn suy thn mn 47 3.1.4 Tỡnh trng huyt ỏp ca bnh nhõn STM 47 3.1.5 Ch s c th phõn b theo gii 48 3.1.6 Thi gian lc mỏu trung bỡnh bnh STM theo gii 49 3.1.7 Triu chng thiu mỏu 49 3.2 RI LON LIPID HUYT TNG bnh nhõn SUY THN MN LC MU CHU K 50 3.2.1 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu 50 3.2.2 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo nguy c 51 3.2.3 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo gii 52 3.2.4 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo thi gian lc mỏu 53 3.2.5 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo huyt ỏp 54 3.2.6 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn lipid mỏu theo gii 55 3.2.7 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn x va ng mch theo gii 55 3.2.8 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn lipid mỏu theo tui 56 3.2.9 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn x va ng mch theo tui 56 3.2.10 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn lipid mỏu theo huyt ỏp 57 3.2.11 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn x va ng mch theo huyt ỏp 57 3.3 S TNG QUAN GIA LIPID MU V CC THễNG S 58 3.3.1 Tng quan gia cholesteron vi glucose 58 3.3.2 Tng quan gia LDL-c vi Urờ 58 3.3.3 Tng quan gia HDL-c vi MLCT 59 3.4 HIU QU CA ATORVASTATIN SAU THNG IU TR RI LON LIPID HUYT TNG bnh nhõn SUY THN MN LMCK 59 3.4.1 Hiu qu trờn biland lipid mỏu 59 3.4.2 So sỏnh ri lon TC trc v sau iu tr theo ATP III 60 3.4.3 So sỏnh ri lon TG trc v sau iu tr theo ATP III 60 3.4.4 So sỏnh ri lon LDL-c trc v sau iu tr theo ATP III 61 3.4.5 So sỏnh ri lon HDL-c trc v sau iu tr theo ATP III 61 3.4.6 So sỏnh phõn STM mc lc cu thn trc v sau iu tr 62 3.4.7 Cỏc biu hin CLS trc v sau iu tr 62 Chng BN LUN 64 4.1 C IM CHUNG CA MU NGHIấN CU 64 4.1.1 Phõn b theo tui v gii cỏc bnh nhõn suy thn mn 64 4.1.2 Tỡnh trng huyt ỏp ca bnh nhõn STM 64 4.2 RI LON LIPID HUYT TNG bnh nhõn SUY THN MN LC MU CHU K 67 4.2.1 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu 67 4.2.2 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo nguy c 68 4.2.3 Ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo huyt ỏp 69 4.2.4 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn lipid mỏu 70 4.2.5 Liờn quan gia nng cỏc thnh phn lipid 74 4.3 TNG QUAN GIA CC THNH PHN LIPID MU V CC YU T KHC bnh nhõn SUY THN MN LC MU CHU K 75 4.3.1 Tng quan gia cholesterol vi cỏc yu t khỏc 76 4.3.2 Tng quan gia triglycerid vi cỏc yu t khỏc 76 4.3.3 Tng quan gia LDL-C vi cỏc yu t khỏc 77 4.3.4 Tng quan gia HDL-C vi cỏc yu t khỏc 77 4.4 HIU QU CA ATORVASTATIN SAU THNG IU TR RI LON LIPID HUYT TNG bnh nhõn SUY THN MN LMCK 77 4.4.1 Hiu qu trờn biland lipid mỏu 77 4.4.2 So sỏnh ri lon TC trc v sau iu tr theo ATP III 78 4.4.3 So sỏnh ri lon TG trc v sau iu tr theo ATP III 79 4.4.4 So sỏnh ri lon HDL-c trc v sau iu tr theo ATP III 80 4.4.5 So sỏnh ri lon LDL-c trc v sau iu tr theo ATP III 81 4.4.6 So sỏnh t TC/HDL-C, LDL-C/HDL, Non HDL quỏ trỡnh iu tr 82 4.4.7 So sỏnh t l nguy c ca lipid trc v sau iu tr 83 4.4.8 Tỏc dng ph ca thuc atorvastatin 83 4.4.9 Cỏc biu hin CLS trc v sau iu tr 84 KT LUN 85 KIN NGH TI LIU THAM KHO PH LC DANH MC CC BNG Bng 1.1 Phõn chia cỏc giai on bnh thn mn theo NKF (2002) v KDOQI (2012) Bng 1.2 Cỏc thuc statin 18 Bng 2.1 Phõn chia cỏc giai on bnh thn mn 27 Bng 2.2 ỏnh giỏ cỏc mc RLLM theo NCEP ATP III (2004) 28 Bng 2.3 Tiờu chun ỏnh giỏ bộo phỡ theo cỏc nc ASEAN ging vi tiờu chun Chõu trng thnh 30 Bng 2.4 Phõn loi tng huyt ỏp (WHO/ISH 2003) 30 Bng 2.5 Chn oỏn thiu mỏu da vo nng hemoglobin(g/l) theo WHO 2011 [94] 31 Bng 3.1 T l tui cỏc bnh nhõn suy thn mn 46 Bng 3.2 Phõn b tui v gii ca cỏc bnh nhõn suy thn mn 47 Bng 3.3 T l huyt ỏp ca bnh nhõn STM 47 Bng 3.4 T l THA theo gii 48 Bng 3.5 T l THA theo tui 48 Bng 3.6 T l BMI theo gii 48 Bng 3.7 Thi gian lc mỏu trung bỡnh bnh STM theo gii 49 Bng 3.8 T l ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo gii 50 Bng 3.9 T l ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu 51 Bng 3.10 T l ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo gii 52 Bng 3.11 T l ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo thi gian lc mỏu 53 Bng 3.12 T l ri lon cỏc thnh phn lipid mỏu theo huyt ỏp 54 Bng 3.13 Nng trung bỡnh ca cỏc thnh phn lipid mỏu theo gii 55 37 H Hunh Quang Trớ (2013), Gim nguy c tim mch cho ngi bnh thn mn qua kim soỏt tớch cc LDL-C, http://www.cardiology.vn/tong-quancac-van-de-tim-mach-hoc/887-giam-nguy-co-tim-mach-cho-nguoi-benh-thanman 38 Bựi Anh Tun (2010), Nghiờn cu ri lon lipid mỏu bnh nhõn suy thn mn, Tp Y Dc lõm sng, (5), 3, tr.11-14 39 Nguyn Vn Tun (2015), Nghiờn cu nng TGF-beta v Hs-Crp huyt bnh nhõn b bnh thn mn, Lun ỏn tin s Y hc, trng i hc Y Dc Hu 40 Vn Tựng (2010), Nghiờn cu bin chng tt huyt ỏp lc mỏu chu k bnh nhõn suy thn mn giai on cui, ti bnh vin a khoa trung ng Thỏi Nguyờn, Lun Thc s y hc, Trng i hc Y dc TP Thỏi Nguyờn 41 Gia Tuyn (2012), bnh thn mn v suy thn mn tớnh bnh hc ni khoa 1, NXB Y hc H Ni, tr 398-425 42 Vn Th Ngc Uyờn (2002), Kho sỏt tỏc dng ca Atorvastatin ngi cú tui ri lon lipid mỏu nguyờn phỏt ti bnh vin thng nht, Lun thc s Y hc, Trng i hc Y Dc Thnh ph H Chớ Minh 43 Nguyn Hong Thanh Võn (2015), Nghiờn cu nng Beta Crosslaps, hormone tuyn cn giỏp huyt bnh nhõn bnh thn mn giai on cui, Lun ỏn tin s y hc, Trng i hc y Dc Hu 44 Hong Trung Vinh (2004), Nghiờn cu s bin i cỏc ch s lipid mỏu bnh nhõn hi chng thn h tiờn phỏt trc v sau iu tr, Y hc thc hnh, Y hc thc hnh, (499), 12, tr 49-51 45 Hong Trung Vinh (2005), Nghiờn cu mi tng quan gia cỏc ch s lipid vi nng protein,, albumin huyt bnh nhõn hi chng thn h, Tp thụng tin Y dc, s1, tr 36-39 46 Vừ Quang Vinh (2014), Nghiờn cu ri lon biland lipid v hiu qu iu tr ca Rosuvastatin bnh nhõn suy thn mn giai on cui lc mỏu chu k ti bnh vin Nng, Lun ỏn chuyờn khoa cp II, Trng i hc y Dc Hu 47 Nguyn Vn Xang, inh Th Kim Dung, H Th Chỳc, , Nguyn Nguyờn Khụi, Lng Tn Thnh, Doón Li (2000), Ri lon lipoprotein mỏu bnh nhõn suy thn mn iu tr thn nhõn to chu k, Y hc thc hnh, s 12 (2000) TING ANH 48 Abe M, Maruyama N, Yoshida Y, Ito M, Okada K, Soma M (2011), Efficacy analysis of the lipid-lowering and renoprotective effects of rosuvastatin in patients with chronic kidney disease, Endocr J , 58(8):663-74 49 Ansell BJ, Navab M., Susan Hama S., Kamranpour N., Fonarow G, Greg (2003), Inflammatory/antiinflammatory properties of high-density lipoprotein distinguish patients from control subjects better than high-density lipoprotein cholesterol levels and are favorably affected by simvastatin treatment, Circulation 108, pp 2751-2756 50 Baigent C, Landray MJ, Reith C, Emberson J, Wheler DC, Tomson C, Wanner C, Krane V., (2011), The effects of lowering LDL cholesterol with simvastatin plus ezetimibe in patients with chronic kidney disease (Study of Heart and Renal Protection) a randomized placebo controlled trial, Lancet., 377(9784):2181-92 51 Calderon RM, Cubeddu LX, Goldberg RB, Schiff ER.(2010) Statins in the treatment of dyslipidemia in the presence of elevated liver aminotransferase levels a therapeutic dilemma, Mayo Clin Proc , 85(4):349-56 52 Chan RH, Chan PH, Chan KK, Lam SC, Hai JJ, Wong MK, Tam FC, Lam L, (2012), The CEPHEUS Pan-Asian survey - high low-density lipoprotein cholesterol goal attainment rate among hypercholesterolaemic patients undergoing lipid-lowering treatment in a Hong Kong regional centre, Hong Kong Med J (5):395-406 53 Daugirdas John T, Blake Peter G, Ing Todd S, (2007) Hematologic Abnormalities Handbook of Dialysis, 4, Editor pp 522-535 54 Fellstrửm BC, Jardine AG, Schmieder RE, Holdaas H, Bannister K, Beutler J, Chae DW, Chevaile A, (2009), Rosuvastatin and Cardiovascular Events in Patients Undergoing Hemodialysis, N Engl J Med 360(14), pp.1395407 55 Hage MP and Azar ST., (2014), Treating low high-density lipoprotein cholesterol: what is the evidence? Therapeutic Advances in Endocrinology and Metabolism, 5(1), pp 1017 56 Herrington W, Emberson J, Staplin N, Blackwell L, Fellstrửm B, Walker R, Levin A, Hooi LS (2014), The Effect of Lowering LDL Cholesterol on Vascular Access Patency: Post Hoc Analysis of the Study of Heart and Renal Protection, Clin J Am Soc Nephrol., 9(5):914-9 57 Ishimitsu T, Ohno E, Ueno Y, Onoda S, Nagase A, Ohira T, Nakano N, Satonaka H (2014) Effects of atorvastatin and ezetimibe on endothelial function in dyslipidemic patients with chronic kidney disease, Clin Exp Nephrol 18(5), pp 704-10 58 Jones PH, Davidson MH, Stein EA, Bays HE, McKenney JM, Miller E, Cain VA (2003), Comparison of the Efficacy and Safety of Rosuvastatin Versus Atorvastatin, Simvastatin, and Pravastatin Across Doses, Am J Cardiol., 92(2) pp.152-60 59 Kim HS, Wu Y, Lin SJ, Derochanawong C, Zambahari R, Zhao L, Zhang Q, Yan P (2008), Current status of cholesterol goal attainment after statin therapy among patients with hypercholesterolemia in Asian countries and region: the Return on Expenditure Achieved for Lipid Therapy in Asia (REALITY-Asia) study, Curr Med Res Opin 24(7):1951-63 60 Knopp RH, demden Michael, Smilde JG, Pocock SJ (2006), Efficacy and Safety of Atorvastatin in the Prevention of Cardiovascular End Points in Subjects With Type Diabetes: the Atorvastatin Study for Prevention of Coronary Heart Disease Endpoints in non-insulin-dependent diabetes mellitus (ASPEN), Diabetes Care, 29(7), pp :1478-85 61 Koter M, Broncel M , Chojnowska-Jezierska J., Klikczynska K., Franiak I (2002) The effect of atorvastatin on erythrocyte membranes and serum lipids in patients with type-2 hypercholesterolemia, European Journal of Clinical Pharmacology , 58, 8, pp 501-506 62 Lea AP, McTavish D (2001) Atorvastatin A review of its pharmacology and therapeutic potential in the management of hyperlipidaemiasm, Drugs 1997 May;53(5):828-47 63 Mọrz W, Genser B, Drechsler C, Krane V, Grammer TB, Ritz E, Stojakovic T, Scharnag H (2011), Atorvastatin and low-density lipoprotein cholesterol in type diabetes mellitus patients on hemodialysis, Clin J Am Soc Nephrol , 6(6), pp.1316-25 64 Mannangi N, JayasreeS (2014)á Lipoprotein(a) & Lipid profile in Chronic kidney disease Case control study Webmed Central Biochemistry 92): WMC004568 65 Muntner P, Coresh J, Smith JC, Eckfeldt J, Klag MJ (2000), Plasma lipids and risk of developing renal dysfunction The Atherosclerosis Risk in Communities Study, Kidney Int 58(1),pp 293-301 66 National Kidney Foundation (2006) Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations in Chronic Kidney Disease: 2006 Updates for Hemodialysis Adequacy, Peritoneal Dialysis Adequacy, Vascular Access Am J Kidney Dis 67 National Institute of Health (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report, Circulation.106(25), pp 3143-421 68 Omran J, Al-Dadah A., Dellsperger K.C., (2013), Dyslipidemia in patients with chronic and end-stage kidney disease, Cardiorenal Med pp.165 177 69 Ozsoy RC, van der Steg WA, Kastelein JJ, Arisz L, Koopman MG (2007), Dyslipidemia as predictor of progressive renal failure and the impact of treatment with atorvastatin, Nephrol Dial Transplant., (6)pp 1578-86 70 Pedersen TR, Faergeman O, Kastelein JJ, Olsson AG, Tikkanen MJ, Holme I, Larsen ML (2005), High-Dose Atorvastatin vs Usual-Dose Simvastatin for Secondary Prevention After Myocardial Infarction, JAMA 294(19):2437-45 71 Raju DSSK., , Lalitha DL Kiranmayi P., (2013), A Study of Lipid Profile and Lipid Peroxidation in Chronic Kidney Disease with Special Reference to Hemodialysis, J Clinic Res Bioeth, 4, 1, pp 1-5 72 Reiner Z, Catapano A, de Backer G et al (2011), ESC/EAS guidelines for the management of dyslipidaemias The Task Force on the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS) Eur Heart J 2011; doi:10.1093/eurheartj/ehr158 73 Riella LV, Gabardi S, Chandraker A (2012), Dyslipidemia and its therapeutic challenges in renal transplantation, Am J Transplant , 12(8):197582 74 Sanguankeo A., Upala S., Cheungpasitporn W, Ungprasert P., (2015), Effects of statins on renal outcome in chronic kidney disease patients systemic review and meta-analysis, Blood Purif pp 39:151173 a 75 Scarpioni R, Ricardi M, Melfa L, Cristinelli L (2010), Dyslipidemia in chronic kidney disease are statins still indicated in reduction cardiovascular risk in patients on dialysis treatment, Cardiovasc Ther pp 28(6):361-8 76 Shepherd J., Kastelein JP, Bittner V., Dedwania P., Breazna A, (2008), Intensive lipid lowering with atorvastatin in patients with coronary heart disease and chronic kidney disease - the tnt (treating to new targets) study, Journal of the American College of Cardiology, 51(15), pp.1459-53 77 Srivastava SP, Shi S, Koya D, Kanasaki K (2014), Lipid mediators in diabetic nephropathy, Fibrogenesis Tissue Repair 3, pp.7:12 78 The Diabetes Atorvastatin Lipid Intervention (Dali) Study Group (2001) The effect of aggressive versus standard lipid lowering by atorvastatin on diabetic dyslipidemia, Diabetes Care, 24 (8), 1335-41 79 Trevisan R, Dodesini AR, Lepore G (2006), Lipids and renal disease, J Am Soc Nephrol 17(42), pp.145-7 80 Tsimihodimos V., Mitrogianni Z., Elisaf M., (2011), Dyslipidemia Associated with Chronic Kidney Disease, The Open Cardiovascular Medicine Journal, 5, pp 41-48 81 Ueshima K, Kasahara M, Koya D, Babazono T, Sato T, Imamoto M, Yasuno S, (2012), Effects of atorvastatin on renal function in patients with dyslipidemia and chronic kidney disease: rationale and design of the ASsessment of clinical Usefulness in CKD patients with Atorvastatin (ASUCA) trial, Clin Exp Nephrol 17(2):211-7 82 Vaziri ND (2006), Dyslipidemia of chronic renal failure: The nature, mechanisms and potential consequences, Am J Physiol Renal Physiol 290(2), pp 262-72 83 Vaziri ND (2009), Causes of dysregulation of lipid metabolism in chronic renal, Semin Dial., 22(6), pp 644-51 84 Walker RJ, Sutherland WH, Walker HL, MacMahon S, Robson RA (1997), Effect of treatment with simvastatin on serum cholesteryl ester transfer in patients on dialysis, Nephrol Dial Transplant., 12(1):87-92 85 Wang KF, Chang CC, Wang KL, Wu CH, et al (2014), Determinants of low-density lipoprotein cholesterol goal attainment: Insights from the CEPHEUS Pan-Asian Survey, J Chin Med Assoc 77(2):61-7 86 Wanner C, Krane V, Mọrz W, Olschewski M, Mann JF, Ruf G, Ritz E (2005), Atorvastatin in patients with type diabetes mellitus undergoing hemodialysis, N Engl J Med., 353(3)pp 238-48 87 Wanner C, Quaschning T (2001), Dyslipidaemia and Renal Disease Pathophysiology and Lipid, Curr Opin Nephrol Hypertens 10(2), pp 195-201 88 Waters DD, Brotons C, Chiang CW, Ferriốres J, Foody J, Jukema JW, Santos RD, (2009), Lipid Treatment Assessment Project (L-TAP 2): a multinational survey to evaluate the proportion of patients achieving lowdensity lipoprotein cholesterol goals Circulation 120, pp.28-34 89 Yamamoto S, Yancey PG, Ikizler TA, Jerome WG, Kaseda R, Cox B, Bian A (2012), Dysfunctional High-Density Lipoprotein in Patients on Chronic Hemodialysis, J Am Coll Cardiol., 60(23), pp.2372-9 90 Zhang X, Xiang C, Zhou YH, Jiang A, Qin YY, He J (2014), Effect of statins on cardiovascular events in patients with mild to moderate chronic kidney disease: a systematic review and meta-analysis of randomized clinical trials, BMC Cardiovasc Disord 17, pp 14:19 PH LC BNG THU THP S LIU S bnh S th t: I.HNH CHNH H tờn bnh nhõn: Tui: < 60 60-79 Gii: Nam a ch: Tun lc: ln 80 N: II TèNH TRNG NHP VIN: Huyt ỏp >= 140/90mmHg 180/90; 200/100;180/100 mmHg Cú Khụng Trng lng: 46kg III TIN S: Bnh Tiu ng Cú: ó iu tr Tng Huyt ỏp Cú: Khụng : Khụng VI CN LM SNG: * LN 1: Ngy xột nghim: Bilan lipid mỏu: Thnh phn Nng (mmol/l) = 6,2 mmol/l 1,6 mmol/l 5 mmpl/l 5,7 mmol/l Nhn nh Cú Khụng Xột nghim ỏnh giỏ chc nng thn: Ure: Creatinin: Cl-Cr (ml/ phỳt) = {(140 - tui) ì trng lng (kg)}/{72 ì Creatininine mỏu (mg/dl)} (ì 0,85: vi bnh nhõn n) Cl-Cr (ml/ phỳt) = ng huyt: Glucose mỏu: Xột nghim ỏnh giỏ tn thng t bo gan * Nam: SGOT SGPT: * N: SGOT: SGPT: Acid uric: * Nam * N CK * N Ngy bt u iu tr Atorvastatin: * LN 2: Ngy xột nghim: Bilan lipid mỏu: Thnh phn Nng (mmol/l) = 6,2 mmol/l 1,6 mmol/l 5 mmpl/l 5,7 mmol/l Nhn nh Cú Khụng Xột nghim ỏnh giỏ chc nng thn: Ure: 17.11 Creatinin: 533.75 Cl-Cr (ml/ phỳt) = {(140 - tui) ì trng lng (kg)}/{72 ì Creatininine mỏu (mg/dl)} (ì 0,85: vi bnh nhõn n) Cl-Cr (ml/ phỳt) = ng huyt: Glucose mỏu: 7.55 Xột nghim ỏnh giỏ tn thng t bo gan * Nam: SGOT: SGPT: * N: SGOT: SGPT: Acid uric: * Nam * N 204 CK * N VII NHN XẫT - Kt qu iu tr: ỏnh giỏ tỏc dng ph Cú Khụng Nhc u Mt mừi Tỏo bún y hi Khú tiờu au bng Bun nụn Tiờu chy au c Chỏn n Rng túc Nga Phỏt ban Ngi thu thp Sn Huyn V DANH SCH THAM GIA NGHIấN CU RI LON LIPID HUYT TNG V HIU QU IU TR CA ATORVASTATIN TRấN BNH NHN SUY THN MN LC MU CHU K TI BNH VIN A KHOA TR VINH Bnh Ho v tờn STT Tui Gii S bnh Ngy nhp nhõn vin iu tr RLLHT Nguyn Th B 59 N 2014008534 06/11/2010 Lờ Th D 56 N 2014010502 15/5/2011 Hunh Th B 41 N 2014008305 09/3/2009 Nguyn Th T 73 N 2014007154 19/8/2009 Vừ Vit Q 41 Nam 2014008697 06/6/2011 Phan Thanh K 60 Nam 2014028870 20/11/2013 Kha Kim P 68 N 2014065273 30/3/2008 X on Th T 55 N 2013026753 16/9/2011 X Nguyn Th M H 32 N 2014086083 06/3/2013 10 Dng Th B 64 N 2014042981 11/3/2011 11 Nguyn Th B 75 N 2014000061 26/3/2008 X 12 Phan Th N 64 N 2014008712 04//3/2009 X 13 Nguyn Th M 43 N 2013002192 12/3/2012 X 14 Tụ Th Bộ T 48 N 2014010290 27/3/2009 15 Phm Th Tuyt N 66 N 2014009764 22/2/2013 16 inh Th S 75 N 2013026861 15/3/2011 X 17 Nguyn Vn N 64 Nam 2014033362 03/3/2012 X 18 Lai Chớ N 29 Nam 2014007315 26/3/2011 19 Nguyn Vn T 17 Nam 2014010269 21/12/2011 20 Nguyn Thanh P 31 Nam 2014010427 07/3/2010 21 Nguyn Th N 72 N 2013034707 26/3/2010 X 22 Nguyn Thanh T 52 Nam 2013043146 09/3/2012 X 23 Bựi Th T 66 Nam 2013026863 29/3/2009 X 24 Lờ Vn P 64 Nam 2014006274 03/12/2011 25 Hunh Th X 45 N 2014021586 26/12/2014 X 26 Lờ Quc T 40 Nam 2013002145 12/3/2009 X 27 Lờ Vn G 53 Nam 2014006266 17/1/2005 28 Trn Vn L 65 Nam 2014010052 25/9/2008 29 H Th C 57 N 2014085715 18/1/2013 30 Nguyn Th D 56 N 2014021088 02/10/2011 31 Nguyn Th T 56 N 2014021088 25/7/2012 X 32 Trn Th N 65 N 2013100413 16/9/2012 X 33 Sn Th Siờm H 36 N 2014007582 22/3/2008 34 ễn Vn N 27 Nam 2014010428 09/1/2013 X 35 Nguyn Vn C 51 Nam 2013026053 18/5/2011 X 36 Kin Quang K 54 Nam 2014008195 22/3/2009 37 Nguyn Th L 64 N 2014032740 13/3/2010 38 Phan Vn V 57 Nam 2014095796 23/6/2005 39 Kim Ngc T 41 Nam 2014008992 17/3/2011 40 inh Cụng T 35 Nam 2014007583 26/3/2013 41 Nguyn Th C 88 N 2013027530 14/3/2012 42 Th Thu N 72 N 2014007597 23/9/2008 43 Kim 42 Nam 2014008993 28/3/2010 44 Hunh Minh S 52 Nam 2014008989 15/3/2010 45 Trm Vn 64 Nam 2014008303 24/9/2011 46 Nguyn Th B 64 N 2015016307 13/2/2012 47 Vừ Vn S 42 Nam 2014009574 26/3/2010 48 Thch Th Sa M 51 N 2014007690 21/3/2012 X 49 Trn Vn V 60 Nam 2015000671 08/1/2013 X 50 Th T 72 N 2014007579 13/6/2013 X 51 Trn Ngc 72 Nam 2013053948 25/3/2006 52 Dng Th Ngc K 21 N 2014009805 12/3/2008 53 Nguyn Th K 67 N 2013069636 16/9/2011 54 Trn Th T 64 N 2014075329 26/3/2010 X X X X 55 Nguyn Lờ oan Tr 20 N 2014006202 11/2/2014 56 Thch Th S 43 N 2014007690 09/11/2010 57 Bựi Anh H 29 Nam 2015016396 25/3/2008 58 Lý Phc M 34 Nam 2014009762 16/8/2010 59 Lõm Trng G 34 Nam 2013027685 05/3/2012 60 T Vn B 55 Nam 2104006375 19/3/2008 61 Dng Hnh P 27 Nam 2014006375 26/3/2007 62 Lờ Vn T 31 Nam 2015015344 06/1/2012 X 63 H Thch U 25 Nam 2013027527 29/3/2008 X 64 Thch 37 Nam 2013002168 12/3/2012 65 Thỏi Trng A 35 Nam 2014009385 14/9/2011 66 Nguyn Thanh T 46 Nam 2014008990 07/3/2012 67 Dng Tn H 46 Nam 2014009759 22/6/2011 X 68 Khu Thoi H 40 Nam 2014042944 03/11/2012 X 69 Nguyn Th Bộ 63 N 2014010434 28/11/2011 X 70 Thch Th D 31 N 2014008544 26/3/2012 X 71 Trn Th C 54 N 2014021265 11/3/2008 72 Mai Th T 53 N 2014008013 28/3/2008 73 Nguyn Th T 47 N 2014042978 22/3/2011 X 74 Nguyn Th L 39 N 2014077624 19/6/2013 X 75 Ngụ Th N 77 N 2013016747 24/6/2013 76 Phm Th H 71 N 2013026814 02/11/2011 77 Thch Ngc Tr 37 Nam 2013026817 23/3/2008 78 Trõn Vn 64 Nam 2014008303 09/11/2011 79 Nguyn Th H 64 N 2014013901 14/9/2010 Tr vinh, ngy thỏng 10 nm 2015 X X X [...]... nghiên cứu để đánh giá về hiệu quả điều trị rối loạn lipid ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn rất ít Vì vậy, nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid và hiệu quả điều trị của atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đã trở thành mục tiêu quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị điều trị, phòng ngừa biến chứng tim mạch, cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của. .. của bệnh nhân, giảm tỉ lệ tử vong Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu rối loạn lipid huyết tương và hiệu quả điều trị của atorvastatin trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại tỉnh Trà Vinh Nhằm mục tiêu: 1 Khảo sát tình trạng rối loạn lipid huyết tương và xác định mối tương quan giữa các thành phần lipid máu với các yếu tố: ure, creatinine và mức lọc cầu thận ở bệnh nhân. .. tử thấp Trên cơ sở phân tích cơ chế tác dụng, tác dụng phụ, tiện dụng và giá thành,… “Thuốc atorvastatin là thuốc được ưu tiên chọn lựa điều trị ở bệnh nhân rối loạn lipid máu trên bệnh nhân suy thận mạn vì tần suất nhập viện vì biến cố thận thấp nhất ở bệnh nhân đơn trị bằng atorvastatin [5] Ở Trà Vinh, sự quan tâm đến việc điều trị rối loạn lipid (RLLP) ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ chưa... lọc cầu thận ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ (LMCK) 2 Đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của atorvastatin sau 3 tháng điều trị rối loạn lipid huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SUY THẬN MẠN 1.1.1 Đinh ̣ nghiã Suy thâ ̣n ma ̣n (STM) được xác định với sự giảm thường xuyên, tiến triển và không hồi phục mức lọc cầu thận (MLCT), là hâ ̣u quả... năng thận 1.1.5.3 Điều trị thay thế thận suy - Các biện pháp điều trị thay thế thận suy hiện nay [28] + Thận nhân tạo (lọc thận) + Thẩm phân phúc mạc (lọc màng bụng) + Ghép thận 10 1.1.5.4 Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo Năm 1925, Geory Hass lần đầu tiên tiến hành thận nhân tạo trên người Năm 1943, Williem Jhan chế tạo ra quả lọc thận đầu tiên và tiến hành TNT cho bệnh nhân suy thận cấp... trọng của bệnh mạch vành ở bệnh nhân STM, nhất là ở những bệnh nhân LMCK Rối loạn chuyển hóa lipid máu ở những bệnh nhân này là một yếu tố nguy cơ của suy mạch vành [8] Biến chứng tim mạch là thường gặp trong bệnh thận mạn, phổ biến ở bệnh nhân STM giai đoạn cuối với các bệnh phì đại tâm thất, xơ vữa động mạch, bệnh van tim và bệnh mạch vành Tăng huyết áp và RLLM là yếu tố nguy cơ thường liên quan đến bệnh. .. thành công Có nhiều yếu tố nguy cơ trong sinh bệnh học của xơ vữa mạch máu ở bệnh nhân suy thận mạn, trong đó có yếu tố chuyển hóa và thể dịch, mà đặc biệt là yếu tố rối loạn chuyển hóa lipid, Hội chứng tăng ure huyết trong suy thận mạn gây nên những rối loạn chuyển hóa lipoprotein, các rối loạn này góp phần vào sinh bệnh học của xơ vữa thành mạch trong suy thận mạn Những bất thường quan trọng nhất là:... ở bệnh nhân STM và gia tăng theo thời gian Có 45% số bệnh nhân có chỉ số cholesterol/HDL-C > 5 sau 4 năm điều trị lọc máu + Các RLLM gia tăng rõ rệt ở bệnh nhân LMCK có THA + Nguyên nhân tử vong chính ở bệnh nhân LMCK là các biến chứng tim mạch (6/7 bệnh nhân- 86%) - Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trường và Hà Hoàng Kiệm ở Nghiên cứu RLLM ở Bệnh nhân STM do Viêm cầu thận mạn kết luận: + RLLM ở bệnh nhân. .. đã chia bệnh thận mạn thành 5 giai đoạn Lợi ích của bảng phân loại này là mỗi giai đoạn tương ứng với một bước chẩn đoán và điều trị đặc hiệu 7 Bảng 1.1 Phân chia các giai đoạn bệnh thận mạn theo NKF (2002) và KDOQI (2012) Giai đoạn 1 Mô tả Mức lọc cầu thận (ml/phút/1.73m2) Bệnh thận mạn* với chức năng ≥90 thận bình thường 2 Suy thận mạn nhẹ 60-89 3 Suy thận mạn trung bình 30-59 4 Suy thận mạn nặng... trang thiết bị, dụng cụ lọc, kỷ thuật lọc phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện đem lại hiệu quả tốt và an toàn cho bệnh nhân lọc máu bằng TNT[25] * Những nguyên lý chính của thận nhân tạo - Nguyên lý của bộ lọc: Là bộ máy giúp trao đổi chất giữa máu của bệnh nhân và dịch thẩm phân [15], được xem như là Thận nhân tạo”, gồm một màng bán thấm ngăn một bên là tuần hoàn máu của người bệnh, một bên là lưu ... đánh giá hiệu điều trị rối loạn lipid bệnh nhân lọc máu thận nhân tạo chu kỳ Vì vậy, nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid hiệu điều trị atorvastatin bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ trở thành... creatinine mức lọc cầu thận bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ (LMCK) Đánh giá hiệu tác dụng phụ atorvastatin sau tháng điều trị rối loạn lipid huyết tương bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ 3... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC SƠN HUYỀN VŨ NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID HUYẾT TƯƠNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ATORVASTATIN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI TỈNH

Ngày đăng: 02/03/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan