Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang Miau, 1978 tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

66 739 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang  Miau, 1978 tại vườn Quốc gia Ba Bể  tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP) CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP) CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 : TS Hồ Ngọc Sơn Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP) CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K42 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 : TS Hồ Ngọc Sơn Thái nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp cho xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Ngọc Sơn - Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông lâm – Thái Nguyên Với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Vườn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn nơi tham gia thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn bạn bè sinh viên, người thân gia đình động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quốc Việt DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cấu trúc mật độ Nghiến phân bố tuyến điều tra VQG Ba Bể 32 Bảng 4.2 Mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài Nghiến phân bố VQG Ba Bể 36 Bảng 4.3 Hệ số tổ thành tầng cao 37 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 415 m xã Nam Mẫu 37 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 350 m tuyến Khang Ninh 38 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 560 m tuyến Cao Thượng 38 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng tái sinh nơi có Nghiến phân bố VQG Ba Bể 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh Nghiến 29 Hình 4.2 Hình Nghiến 30 Hình 4.3 Quả Nghiến 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTT : Công thức tổ thành D1.3 : Đường kính 1,3m D1.3TB : Đường kính 1,3m trung bình OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng HvnTB : Chiều cao vút trung bình Hvn : Chiều cao vút N/ha : Cây NN/ha : Cây Nghiến VQG : Vườn Quốc gia MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Ý nghĩa khoa học đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.1.3 Nghiên cứu Nghiến 2.2 Ở Việt Nam 10 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 11 2.2.3 Nghiên cứu Nghiến 13 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 13 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 2.4.3 Đặc điểm khu hệ thực vật 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Nghiến địa bàn 21 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Nghiến VQG Ba Bể 21 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Nghiến VQG Ba Bể 21 3.2.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ giải pháp phát triển loài 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan 21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.3 Điều tra tái sinh 26 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nêu trung thực chưa công bố công trình để bảo vệ luận án tốt nghiệp đại học Các hình ảnh công trình Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Hồ Ngọc Sơn Nguyễn Quốc Việt XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con người thiên nhiên có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Rừng yếu tố môi trường, giữ vai trò quan trọng việc phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen, nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu người nhiên rừng giới Viêt Nam bị suy thoái nghiêm trọng, theo số liệu Mauran (1943), tổng diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu ha, đem so sánh với số liệu viện điều tra quy hoạch rừng năm 1992,1993 9,3 triệu sau 50 năm tài nguyên rừng nước ta bị giảm triệu (trung bình 100000 ha/năm) Rừng bị giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Nhiều loài quý có giá trị bị biến mất, nhiều khu rừng lớn bị biến mất, nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành nhiều mảng nhỏ hay bị khai thác mức làm cấu trúc rừng Trước tình trạng Đảng Nhà nước ta thực nhiều chủ trương, sách biện pháp nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng như: Dự án trồng khoanh nuôi triệu rừng, dự án 372, dự án Việt Nam Hà Lan, 661 Song công tác ý đến số lượng mà chưa ý đến chất lượng chọn thường loài sinh trưởng nhanh như: Keo, Bạch Đàn, Mỡ.v.v… loài địa có vấn đề nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, kết cấu lâm phần tự nhiên, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chưa quan tâm mức làm cho suất chất lượng thấp Nghiến “Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978” thuộc họ đay Tiliaceace,bộ Malvales, gỗ lớn phân bố mọc Tài liệu tham khảo Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB.SAUNDRES Company Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài vối thuốc ( Schima Wallichi Choysi ) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Vansteenis J (1956), Basic prniciples of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge Universíty Press, London Balley, Dell,(1972),Quantifying Diameter Distribution wíth the WEIBULL function, Forest Soi, (19) Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa,Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng VườnQuốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 11 Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) 12 Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) 13 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 14 Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 15 Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) Lâm Đồng,Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Quang Tùng (Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình) 19 Cationot R, (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi,Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam,Hà Nội 20 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/ Bộ Lâm nghiệp (cũ) 22 Websíte: http://www.tropicos.org/ 23 Websíte: http://vafs.gov.vn/ STT Phụ lục Phụ lục 1: Mẫu biểu điều tra Biểu 01: Cấu trúc mật độ Nghiến phân bố tuyến điều tra VQG Ba Bể Tuyến điều tra Mật độ Loài Nghiến cây/ha Mật độ D1.3TB Cây/ha (cm) Biểu 02: Biểu điều tra tổ thành rừng OTC Loài Số Hệ số tổ thành STT STT OBD HvnTB (m) STT Cây Biểu 03:Điều tra tái sinh Tên câySố tái sinh Chất lượng 1 Nguồn gốc Phụ lục 2: Kết xử lý số liệu Kết xử lý số liệu: Cấu trúc mật độ Nghiến phân bố tuyến điều tra VQG Ba Bể STT Tuyến điều tra Mật độ Loài Nghiến cây/ha Mật độ D1.3TB HvnTB Cây/ha (cm) (m) Nam Mẫu 730 47 102,2 35,2 Khang Ninh 823 33 100,3 34,6 Cao Thượng 840 53 98,3 34,8 Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: tuyến Nam Mẫu TLoài Tổng số Hệ số tổ T thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.27 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 12 1.6 Vối (Cleistocalyx operculatus) 0.83 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 0.69 Thung(Tetrameles amdifolia) 0.83 Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) 10 1.38 Lát hoa (Chukasia Buraris) 0.69 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 1.25 Hu đay (Trema orientalis) 1.25 10 Trám (Syzygium sp) 0.55 11 Sồi (Líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.55 Tổng 72 10 vùng núi đá vôi thuộc tỉnh phía bắc : Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La… Đây loài quý (nhóm 2) Gỗ màu nâu đỏ, cứng, thớ thẳng , vân đẹp, co rút, dùng để đóng thuyền làm bệ máy để xây dựng, thường dùng để làm thớt bệ tượng mỹ nghệ cao cấp Tuy nhiên việc mở rộng xúc tiến tái sinh tự nhiên loài hạn chế thiếu thông tin nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quy luật kết cấu lâm phần tự nhiên Huyện Ba Bể huyện miền núi tỉnh Bắc Kạn nơi phân bố tự nhiên loài Nghiến Tuy nhiên chúng thường phân bố rải rác với số lượng không nhiều việc khai thác người dân địa phương phục vụ đời sống, lâm tặc không kiểm soát làm cho sản lượng chất lượng bắt đầu suy giảm Do việc phục hồi phát triển Nghiến cần thiết Để góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát triển loài này, trí Khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận Ban quản lý Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978 vườn Quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu chung Nhằm cung cấp thông tin đặc điểm lâm học loài Nghiến VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Ba Bể va Việt Nam + Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm hình thái vật hậu loài Nghiến Ba Bể - Xác định số đặc điểm sinh thái phân bố, đặc điểm tái sinh loài Nghiến khu vực nghiên cứu Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: tuyến Nam Mẫu TT Loài Tổng số Hệ số tổ thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.75 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 12 1.5 Vối (Cleistocalyx operculatus) 10 1.25 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 0.5 Thung(Tetrameles amdifolia) 13 1.63 Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) 1.0 Lát hoa (Chukasia Buraris) 0.87 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 0.25 Hu đay (Trema orientalis) 11 1.37 10 Trám (Syzygium sp) 0.62 11 Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.25 Tổng 80 10 Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: tuyến Khang Ninh Loài TT Tổng số Hệ số tổ thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.66 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 19 2.53 Vối (Cleistocalyx operculatus) 1.2 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 10 1.33 Thung(Tetrameles amdifolia) 0.26 Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) 1.2 Lát hoa (Chukasia Buraris) 0.66 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 0.4 Hu đay (Trema orientalis) 1.1 10 Trám (Syzygium sp) 0.2 11 Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.53 Tổng 75 10 Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: tuyến Khang Ninh Loài Tổng số Hệ số TT tổ thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.85 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 21 2.23 Vối (Cleistocalyx operculatus) 0.42 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 0.85 Thung(Tetrameles amdifolia) 0.53 Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) 16 1.7 Lát hoa (Chukasia Buraris) 0.85 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 0.32 Hu đay (Trema orientalis) 0.95 10 Trám (Syzygium sp) 0.74 11 Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.53 Tổng 94 10 Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: TT Loài tuyến Khang Ninh Tổng số Hệ số tổ thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.64 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 11 1.41 Vối (Cleistocalyx operculatus) 0.64 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 0.89 Thung(Tetrameles amdifolia) 0.51 Mạy tèo(Streblus acrophyllus Blume) 13 1.7 Lát hoa (Chukasia Buraris) 1.15 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 0.51 Hu đay (Trema orientalis) 12 1.53 10 Trám (Syzygium sp) 0.64 11 Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.38 Tổng 78 10 - Bước đầu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Ba Bể Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung thông tin khoa học sở khoa học cho nhà quản lý bảo tồn - Về mặt thực tiễn: sở để thực nghiên cứu loài Nghiến ( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978) làm sở đề xuất hướng bảo tồn loài giám sát đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: TT Loài tuyến Cao Thượng Tổng số Hệ số tổ thành Trai lí (Garcinia faragoides) 0.48 Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) 15 1.83 Vối (Cleistocalyx operculatus) 0.97 Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) 10 1.21 Thung(Tetrameles amdifolia) 0.73 Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) 18 2.2 Lát hoa (Chukasia Buraris) 0.48 Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) 0.61 Hu đay (Trema orientalis) 0.73 10 Trám (Syzygium sp) 0.48 11 Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) 0.24 Tổng 82 10 Kết xử lý số liệu: Hệ số tổ thành Nghiến OTC phân bố vườn quốc gia Ba Bể OTC: TT tuyến Cao Thượng Loài Trai lí (Garcinia fragoides ) Mùng quân (Flacourtia jangomas (Lour) Raeusch) Vối (Cleistocalyx operculatus) Bồ đề (Styrax tinkinensis (Pirre) Craib Ex Hardw) Thung(Tetrameles amdifolia) Mạy tèo (Streblus acrophyllus Blume) Lát hoa (Chukasia Buraris) Nghiến ( Excentrodendron tonkinenes (Gagnep) Chang & Miaul, 1978) Hu đay (Trema orientalis) Trám (Syzygium sp) Sồi (líthocorpus zissus Champ.Ex Benth) Tổng 10 11 Tổng số Hệ số tổ thành 0.95 15 1.78 12 0.6 1.42 14 0.6 1.7 0.71 0.6 84 0.95 0.47 0.23 10 Kết xử lý số liệu: mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài Nghiến phân bố VQG Ba Bể STT Tuyến điều tra Nam Mẫu Khang Ninh Cao Thượng Độ cao (m) N/ha (cây) 4960 NN/ha (cây) 160 Ki 0,32 4800 80 0,17 3784 0,4 160 400 350 560 Kết xử lý số liệu: Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 415m Tuyến Nam Mẫu Tên Số tái sinh SL Ki N/ha STT (cây) (cây) 1m Trai lý 0,81 400 Bồ đề 0,81 400 Nghiến 2 0,32 160 Mùng quân 11 17 2,74 1360 Hu đay 7 1,12 560 Sồi 3 0,48 240 Trám 1 0,32 160 Mạy tèo 13 2,09 1040 Lát hoa 1,12 560 10 Thung 1 0,16 80 11 Vối Tổng 41 21 62 10,00 4960 Kết xử lý số liệu: Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh nơi Nghiến phân bố VQG Ba Bể độ cao 350m Tuyến Khang Ninh STT Tên Số tái sinh SL Ki N/ha (cây) (cây) 1 Trai lý 6 480 Bồ đề 5 0,83 400 Nghiến 1 0,17 80 Mùng quân 15 18 1440 Hu đay 0,7 320 Sồi 3 0,5 240 Trám 4 0,7 320 Mạy tèo 12 13 2,16 1040 Lát hoa 0,5 240 10 Thung 2 0,33 160 11 Vối 1 0,17 80 Tổng 44 16 60 10,00 4800 Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học loài có đặc điểm hình thái vật hậu thực từ lâu giới Đây bước đầu tiên, làm tiền đề cho môn khoa học khác có liên quan Có nhiều công trình liên quan đến hình thái phân loại loài Những nghiên cứu tập chung vào mô tả phân loại loài nhóm loài, Có thể kể đến vài công trình quen thuộc liên quan đến nước lân cận như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Austraylia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc vùng trung tâm Ấn Độ (1874), Thực vật chí Ấn Độ tập (1872 - 1897), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia ( 1892 - 1925), Thực vật chí Hải Nam ( 1972 – 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Quảng Đông Trung Quốc (9 tập) Sự đời thực vật chí góp phần làm tiền đề cho công tác nghiên cứu hình thái, phân loại đánh giá tính đa dạng vùng miền khác Ở Nga, từ 1928 đến năm 1932 xem thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao chùm phong phú nơi sống phân hóa mặt địa lý” Ông gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I đưa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thường 1500 - 2000 loài Về vật hậu học: Hoạt động sinh học có tính chất chu kì quan sinh dưỡng quan sinh sản Chu kì vật hậu loài phân bố vùng sinh thái khác thường có phân hóa rõ rệt Điều có ý nghĩa cần thiết nghiên cứu sinh thái cá thể loài công tác chọn tạo giống [...]... và phát triển loài cây này, được sự nhất trí của Khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo hướng dẫn cùng sự tiếp nhận của Ban quản lý Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978 tại vườn Quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu... TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu loài cây Nghiến ( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) Chang & Miau, 1978) Tại Vườn Quốc gia Ba Bể 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Nghiến trên địa bàn - Đặc điểm hình thái và vật hậu: Đặc điểm hình thái tán cây, đặc điểm hình thái hoa và quả, đặc điểm vật hậu, lá, hoa/nón quả,... cung cấp thông tin về đặc điểm lâm học cơ bản của loài Nghiến tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Ba Bể va Việt Nam + Mục tiêu cụ thể - Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài Nghiến Ba Bể - Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái sinh của loài Nghiến tại khu vực nghiên cứu 3 - Bước đầu đề... phát triển loài cây này ở Ba Bể và Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Về mặt khoa học: Bổ sung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý bảo tồn - Về mặt thực tiễn: cơ sở để thực hiện nghiên cứu loài Nghiến ( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978) làm cơ sở đề xuất hướng bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 4 Phần... tàn, màu sắc lá non, màu sắc của lá, quả và hạt, lá rụng 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Nghiến tại VQG Ba Bể - Đặc điểm sinh thái bao gồm hoàn cảnh rừng nơi Nghiến phân bố (độ dốc, đất đai…), đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi Nghiến phân bố (mật độ, tổ thành, tầng thư thường gặp) 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của Nghiến tại VQG Ba Bể - Đặc điểm tái sinh tự nhiên (mật... đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài phỉ ba múi làm cở sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại vườn quốc gia Ba Vì- Hà Tây (cũ), ngoài nhưng kết quả về đặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên sinh trưởng và phân bố của loài, tác giả còn đưa một số định hướng về kĩ thuật lâm sinh để tạo cây con từ hạt và trông rừng đối với loài cây này Vũ Văn Cần (1997) [12] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm. .. những đặc điểm về hình thái vật hậu, phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên của loài, tác giả cho rằng phân bố N-H và N-D đều có một đỉnh, tương quan giữa Hvn và D1.3 có dạng chương trình logarít Lê Phương Triều (2003) [14] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vât học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu sinh thái của loài, ... cũng như đặc điểm sinh học, sinh thái đối với một số loài cây như trên đã làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung Đó là cơ sở để lựa chọn cho hướng nghiên cứu của luận văn 2.1.3 Nghiên cứu về cây Nghiến • Tên gọi, phân loại Nghiến có tên khoa học ( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978) họ đay Tiliaceace, bộ bông Malvales Đặc điểm chung của họ này là... sinh thái của loài cây Ở nước ta, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau: Nguyễn Bá Chất (1996) [10] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp gây trồng nuôi dưỡng cây lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh… Tác giả cũng đưa ra một số biện pháp... giống trồng rừng ở Vường Quốc gia Cúc Phương, ngoài những kết luận về đặc điểm phân bố, hình thái, vật hậu, tái 12 sinh tự nhiên, đặc điểm lâm phần có Chò đãi phân bố,… tác giả cũng đưa ra những kỹ thuật tạo cây con từ hạt đối với loài cây Chò đãi Nguyễn Thanh Bình (2003) [13] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang Với những kết quả nghiên cứu đạt được,

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan