CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

28 830 0
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ (BẢN HOÀN THIỆN SAU NGHIỆM THU CẤP BỘ) Hà Nội 7/2012 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Thông tin chung 1.2 Phương pháp xây dựng chương trình 1.3 Cơ sở nguyên tắc xây dựng chương trình PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 2.1 Đối tượng tham gia Khóa học 2.2 Mục tiêu Khóa học 2.3 Cấu trúc Nội dung Chương trình 2.4 Phương pháp dạy học 2.5 Phương pháp đánh giá 10 PHẦN 3: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Phương pháp tổ chức 3.2 Đội ngũ giảng viên 3.3 Phương pháp tập huấn 3.4 Phương pháp quản lý đánh giá Khóa học 17 PHẦN 4: DANH MỤC THAM KHẢO 20 PHẦN 5: PHỤ LỤC 5.1 Khung tham chiếu Châu Âu Năng lực ngoại ngữ Chuẩn B2 5.2 Đề cương chi tiết Module tham khảo 24 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Thông tin chung Chương trình Bồi dưỡng Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh dành cho giáo viên Trung học Cơ sở xây dựng khuôn khổ nội dung Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 với mục tiêu bồi dưỡng đạt chuẩn cho giáo viên Tiếng Anh giảng dạy trường Tiểu học, THCS, THPT Việt Nam tham gia Đề án Đối với công tác BDGV THCS, Ban quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 giao nhiệm vụ cho Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THCS Chương trình BDGV có hai nội dung Bồi dưỡng lực Tiếng Anh (400 tiết, bao gồm học lớp học có ứng dụng công nghệ thông tin) Bồi dưỡng Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh (50 tiết) Chương trình Bồi dưỡng Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh (dưới gọi tắt Chương trình PPGD) xây dựng với mục đích giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp: Giáo viên bậc THCS cần có lực Tiếng Anh đạt chuẩn B2 theo Khung Tham chiếu Châu Âu CEFR, có kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm phù hợp với việc giảng dạy môn Tiếng Anh bậc THCS Chương trình bồi dưỡng PPGD số chương trình nội dung bồi dưỡng mà người giáo viên THCS tham gia bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa, chuyên đề chuyên sâu phát triển lực kiểm tra đánh giá, hay ứng dụng CNTT giảng dạy ngoại ngữ Với thời lượng 50 tiết học, Chương trình PPGD thiết kế theo chuyên đề (modules) với nội dung bản, cô đọng, tiên tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh bậc THCS, giúp giáo viên củng cố kiến thức họ trang bị từ trường đào tạo Sư phạm đồng thời nắm bắt xu hướng phát triển việc dạy học Tiếng Anh giới Việt Nam, phát triển số lực cần thiết để giáo viên bồi dưỡng chuyên môn để theo kịp yêu cầu việc giảng dạy tiếng Anh Các kiến thức lực giúp giáo viên sử dụng sách giáo khoa biên soạn theo Đề án NNQG Chương trình PPGD cấp THCS giảng viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Địa liên hệ: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (844) 3754 7269; Fax: (844) 3754 8057 Email: dhnn@vnu.edu.vn Website: www.ulis.vnu.edu.vn 1.2 Phương pháp xây dựng chương trình Chương trình PPGD xây dựng dựa chuẩn đầu (Outcome-based curriculum planning) Đây phương pháp sử dụng phổ biến giới biên soạn chương trình đào tạo, việc xác định cụ thể kết cần đạt (learning outcomes) khóa đào tạo kết thúc Các chuẩn đầu định nội dung cấu trúc chương trình, phương pháp chiến lược giảng dạy, môn học chương trình, trình kiểm tra đánh giá, quy định chương trình, lịch trình khóa học Chính chuẩn đầu đóng vai trò khung tham chiếu sử dụng để sau đánh giá hiệu khóa học (Harden et al, 1999) Chương trình sử dụng phương pháp “Thiết kế ngược” (Backward Design in curriculum planning), công cụ thiết kế chương trình đào tạo/môn học hữu hiệu sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Phương pháp Thiết kế ngược nhấn mạnh bước trình thiết kế xác định kết mong đợi (desired results), từ định cách thức nội dung đánh giá giảng dạy (Wiggins & McTighe, 2005) Ưu điểm phương pháp tính chất gắn kết khoa học yếu tố dạy, học, đánh giá chương trình đào tạo, đảm bảo chất lượng cao trình đào tạo thể qua người học có sau khóa học, hết vai trò người học việc học thực trung tâm trình đào tạo Vậy yếu tố tiên trình xây dựng chương trình xác định kết quả/chuẩn đầu cách xác phù hợp Các kết quả/chuẩn đầu thể mục tiêu mục đích cần đạt khóa học Để xác định chuẩn đầu từ nguyên tắc định nội dung Chương trình, sử dụng phương pháp phân tích thông tin đa nguồn (multisource data analysis), bao gồm: (a) Phân tích bối cảnh văn pháp quy đào tạo BDGV (b) Phân tích tình hình chung lực sư phạm đội ngũ giáo viên, gồm có khảo sát điểm nhu cầu giáo viên nhà quản lý giáo dục cấp THCS (c) Nghiên cứu số mô hình đào tạo BDGV giới áp dụng Việt Nam 1.3 Cơ sở nguyên tắc xây dựng chương trình (a) Phân tích bối cảnh văn pháp quy đào tạo BDGV Chủ trương mở cửa hội nhập Việt Nam tạo nhu cầu sử dụng ngoại ngữ Tiếng Anh công ty, nhà doanh nghiệp vào làm việc nước ta, hoạt động khoa học kĩ thuật đòi hỏi đội ngũ sử dụng ngôn ngữ Việt Nam cần có nguồn nhân lực có trình độ sử dụng Tiếng Anh cho phép họ đất nước hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động môi trường cạnh tranh đa văn hóa Ngoài ra, người học có nhu cầu văn hóa – xã hội khác du lịch, tìm hiểu hay nghiên cứu quốc gia, văn hóa khác Số lượng người học Tiếng Anh Việt Nam chiếm đa số so với ngoại ngữ khác tiếp tục tăng lên Tiếng Anh giảng dạy sớm (chính thức từ lớp 3), với mức độ yêu cầu cao Trong nhiều năm qua, Việt Nam có sách nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng việc dạy ngoại ngữ: - - Kì họp thứ Quốc hội khóa XI thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) quy định Điều 7, mục sau: “Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngôn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả.” Ngày 30/9/2008, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” (gọi tắt Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020) - - Quy định Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT), bao gồm tiêu chuẩn: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động trị xã hội; Năng lực phát triển nghề nghiệp Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung học sở Bộ Giáo dục & Đào tạo phê duyệt năm 2012, nêu rõ: “Việc dạy học tiếng Anh trường phổ thông nói chung, cấp trung học sở (THCS) nói riêng, cần hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Anh cho học sinh Việc dạy học tiếng Anh cấp THCS góp phần giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, làm phong phú kinh nghiệm sống, phát huy lực tư nâng cao hiểu biết văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc giới hiểu biết sâu văn hóa xã hội dân tộc mình, đặt tảng cho việc tiếp tục học cấp học cao hơn, học tập suốt đời phát triển toàn diện học sinh.” Như vậy, thấy chủ trương giáo dục ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh cấp THCS nói riêng thời điểm hướng tới việc xây dựng môi trường dạy học tiên tiến, học sinh trung tâm, cần có lực giao tiếp Tiếng Anh thành công, đồng thời hình thành phát triển kiến thức văn hóa xã hội phong phú kỹ quan trọng khác tư duy, học tập chủ động, học tập suốt đời Để đạt mục tiêu đó, người giáo viên cần đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp định, có hiểu biết hữu hiệu người học, môi trường học, công việc giảng - dạy Đây từ Trường ĐHNN - ĐHQGHN xây dựng nội dung Chương trình Bồi dưỡng PPGD cho giáo viên Tiếng Anh THCS (b) Phân tích tình hình chung lực sư phạm đội ngũ giáo viên, gồm có khảo sát điểm nhu cầu giáo viên cấp THCS Tình hình chung Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam cần có đội ngũ giáo viên tiếng Anh đủ phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, theo kết khảo sát lực giáo viên Tiếng Anh khuôn khổ Đề án NNQG nhiều tỉnh thành nước đăng tải số phương tiện truyền thông, phải đối mặt với nguy thiếu giáo viên giáo viên tiếng Anh không đủ chuẩn Đa số giáo viên tham gia khảo sát yếu lực chuyên môn, hạn chế lực sư phạm Có tới 90% giáo viên tiếng Anh chưa đạt chuẩn lực ngoại ngữ, đó, theo phản hồi, số kỹ giáo viên kỹ Nghe Một số nguyên nhân nêu gồm có ý thức tự bồi dưỡng chưa cao chưa có nhiều hội tham gia lớp bồi dưỡng chuyên gia có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giáo viên có trình độ kinh nghiệm.1 Khảo sát nhu cầu giáo viên cấp THCS Để bước đầu có thông tin chi tiết nhu cầu giáo viên THCS, tiến hành khảo sát 264 giáo viên Tiếng Anh giảng dạy trường THCS tỉnh thành phố Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình, Điện Biên Tuy chưa có điều kiện Xem chi tiết Phụ lục tiến hành khảo sát địa phương khu vực miền Bắc, số liệu thu từ khảo sát điểm góp phần bổ sung tranh tình hình BDGV với thông tin đề cập đến địa phương nước mà tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng.2 Kết khảo sát cho thấy giáo viên cần tham gia khóa bồi dưỡng phương pháp giảng dạy nâng cao khả thực hành tiếng mình, họ có hội bồi dưỡng chuyên môn Về phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, giáo viên tỏ thiếu tự tin khả Các lĩnh vực họ tự tin bao gồm hướng dẫn học sinh học tập tích cực chủ động, khả giao tiếp tốt tiếng Anh, hiểu tâm lý dạy học theo lứa tuổi, phát âm, khả thiết kế hoạt động dạy học sáng tạo Như thấy giáo viên cố gắng có phương pháp dạy học mẻ, sáng tạo cho phù hợp lứa tuổi, đồng thời giúp học sinh học tập vừa hiệu vừa chủ động Đa số giáo viên khẳng định họ cần cải thiện phát âm kỹ giao tiếp tiếng Anh Thực tế cho thấy giáo viên cần bồi dưỡng kỹ tự học để nâng cao khả phát âm giao tiếp, đồng thời cần củng cố phương pháp dạy phát âm cho học sinh, thiếu sót kiến thức kỹ phát âm thầy cô ảnh hưởng đến thân phương pháp giáo viên dạy phát âm cho học sinh Phần lớn giáo viên đưa CNTT vào lớp học (như sử dụng máy tính cho việc trình bày nội dung học lớp) Tuy nhiên, thấy việc sử dụng chưa có hiệu quả, khả sử dụng phần mềm sẵn có hạn chế Giáo viên mong muốn rèn luyện phát triển lực tự nâng cao lực Tiếng Anh lực sư phạm, Phương pháp kỹ giảng dạy THCS, Sử dụng công nghệ, Phương pháp kiểm tra đánh giá, hiểu biết trình giảng dạy tiếng Anh trường THCS Kinh nghiệm xây dựng chương trình giảng dạy trực tiếp khóa Bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS, THPT Trường ĐHNN - ĐHQGHN đạo Bộ GD & ĐT cho thấy trang bị số kiến thức phương pháp giảng dạy từ chương trình đào tạo ĐH hay trường cao đẳng, kinh nghiệm giảng dạy, hiểu biết hoàn cảnh học tập học sinh địa phương, giáo viên Tiếng Anh THCS chưa thực sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực Đặc biệt, họ thiếu khả chủ động sáng tạo trình dạy học, phụ thuộc vào khuôn mẫu tài liệu có sẵn mà khuôn mẫu lúc hiệu Điều họ hội trau dồi, cập nhật để có thêm lựa chọn, họ không trang bị tảng nguyên lý dạy học – yếu tố giúp họ hiểu ứng dụng, sáng tạo cách khoa học làm theo cảm tính dựa vào kinh nghiệm đơn Ngoài ra, họ chưa phát huy kỹ tự đặt câu hỏi, tự chiêm nghiệm, tư duy, tự tìm hội để phát triển chuyên môn Một số khó khăn khác giáo viên thường gặp phải bao gồm khả sử dụng Tiếng Anh lớp học, yếu phải kể đến kỹ phát âm, điều ảnh hưởng tiêu cực đến cách giáo viên dạy phát âm cho học sinh; khả sử dụng công nghệ cách thực hiệu cho việc dạy học v.v… Đồng thời, với tâm lý nặng thi cử, đa số giáo viên biết đến kiểm tra kỳ thi mà chưa biết cách áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhằm thúc đẩy việc học tập học sinh Xem chi tiết Phụ lục (c) Kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên/PPGD giới áp dụng Việt Nam Một giáo viên cần có tảng kiến thức để giảng dạy cách hiệu quả? Họ cần BIẾT LÀM gì? Trong nghiên cứu đào tạo giáo viên ngoại ngữ, nhà giáo dục thường chia tảng kiến thức theo lĩnh vực, từ phân nhỏ thành tiêu chí Ví dụ Freeman (2009) chia thành mảng gồm substance (content processes), engagement, outcomes Johnson (2009) lại có cách phân chia sau: content (giáo viên biết gì), pedagogies (giáo viên dạy nào) delivery (giáo viên học cách dạy nào) Tại Việt Nam, khung lực dành cho giáo viên ngoại ngữ dựa mô hình Bransford, Darling-Hammond & LePage (2005) Ball & Cohen (1999) xây dựng gồm mảng sau: Kiến thức môn học giảng dạy chương trình giảng dạy Kiến thức phương pháp giảng dạy Hiểu biết người học Thái độ giá trị nghề nghiệp thể tất lĩnh vực kiến thức Kết nối giảng dạy phát triển chuyên môn với bối cảnh thực tế Kiến thức môn học chương trình Thái độ giá trị nghề nghiệp Kiến thức PP dạy học Hiểu biết Người học Kết nối giảng dạy bồi dưỡng chuyên môn với bối cảnh thực tế (Dudzik, 2011/12- theo mô hình Bransford, Darling-Hammond & LePage, 2005 Ball & Cohen 1999) Chương trình bồi dưỡng PPGD đề xuất dựa thực tiễn giảng dạy tiếng Anh trường THCS, kết điều tra nhu cầu giáo viên, lực kĩ mà người giáo viên ngoại ngữ Việt Nam cần có như: • Năng lực ngoại ngữ • Kiến thức môn học (Tiếng Anh) • Phương pháp giảng dạy • Đào tạo giáo viên gắn với lớp học bối cảnh địa phương • Sử dụng công nghệ dạy học • Kiến thức người học • Kiến thức bối cảnh văn hóa – xã hội • Tự suy ngẫm tự nêu câu hỏi tìm hiểu (Dudzik, 2012) Chương trình bồi dưỡng PPGD hướng tới số đặc điểm cần có chương trình Bồi dưỡng giáo viên thành công (Hayes, 2008, nghiên cứu chương trình BDGV Hàn Quốc), như:  Hướng cho giáo viên nhận thức có kỹ cần thiết để họ tiếp tục tự học, tự bồi dưỡng (lifelong learning)  Ưu tiên phương pháp hiệu quả, mang lại ảnh hưởng tích cực việc học học sinh  Khuyến khích khả giáo viên áp dụng học từ khóa BDGV vào bối cảnh lớp học họ Một số chương trình đánh giá lực giảng dạy nước chương trình ICELT (In-service Certificate in English Language Teaching) Cambridge ESOL, TKT (Teaching Knowledge Test) Cambridge ESOL, Pearson Teacher Development Interactive Pearson Education tham khảo trình biên soạn Bên cạnh nội dung, chương trình ý tới hình thức phương pháp tập huấn cho tăng tối đa tương tác giảng viên-học viên học viên với - yếu tố quan trọng khiến khóa học thực hiệu (Chodidjah, 2009, nghiên cứu chương trình BDGV Indonesia) Đây phương pháp tập huấn sử dụng chương trình bồi dưỡng PPGD Việt Nam Hội đồng Anh, Đại sứ quán Mỹ, NXB Oxford, NXB Pearson Longman, v.v… (d) Tóm tắt kết luận nghiên cứu Trên sở: - Các văn pháp quy (trong có Quy định Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung học sở Bộ Giáo dục & Đào tạo phê duyệt năm 2012), - Kết khảo sát lực giáo viên tỉnh thành Việt Nam, - Kết khảo sát nhu cầu giáo viên tỉnh thành miền Bắc, - Các mô hình đào tạo bồi dưỡng giáo viên giới, - Một số chương trình bồi dưỡng PPGD giới khu vực, - Kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐHNN - ĐHQGHN đề xuất năm nội dung Chương trình BD PPGD cho GV THCS sau: (1) Cơ sở phương pháp giảng dạy lứa tuổi THCS, bao gồm hiểu biết tâm lý lứa tuổi Chúng đề xuất nội dung dựa theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, theo nhu cầu giáo viên, theo tình hình thực tế Việt Nam, theo kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ Đây thành tố quan trọng mô hình BDGV chương trình BDGV giới (2) Phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy khả chủ động sáng tạo học sinh Cụ thể đề xuất giới thiệu phương pháp dạy học qua hình thức dự án (Project-based learning) Nội dung phù hợp với nhu cầu giáo viên, theo kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ Đồng thời nội dung giúp giáo viên giảng dạy SGK có nội dung Dự án (3) Phương pháp kiểm tra đánh giá Chúng đề xuất nội dung dựa theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, theo nhu cầu giáo viên, theo tình hình thực tế Việt Nam, theo kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ Đây thành tố mô hình BDGV chương trình BDGV giới (4) Phương pháp dạy Phát âm Nôi dung đề xuất dựa phân tích khó khăn nhu cầu giáo viên, theo tình hình thực tế dạy-học phát âm Việt Nam, theo kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ (5) Phương pháp tự nâng cao chuyên môn Chúng đề xuất nội dung dựa theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, theo nhu cầu giáo viên, theo tình hình thực tế Việt Nam, theo kinh nghiệm BDGV Trường ĐH Ngoại ngữ Đây thành tố mô hình BDGV chương trình BDGV giới Nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy lồng ghép vào nội dung (2), (4) (5) Một số nội dung khác Phương pháp giảng dạy Kỹ (Nghe-Nói-ĐọcViết) lồng ghép vào nội dung (1) (2) thời lượng Chương trình giới hạn 50 tiết, cho giáo viên THCS trang bị kiến thức trường Sư phạm Cũng lý đó, nội dung quan trọng khác Khai thác sử dụng tài liệu giảng dạy số nội dung khác đề cập khóa BDGV khác Chương trình cần phù hợp với sứ mệnh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sứ mệnh cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội theo chuẩn quốc tế, đồng thời khẳng định giá trị cốt lõi mà Trường coi trọng, bao gồm tính động, sáng tạo, trung thực, tinh thần trách nhiệm, khả sống làm việc môi trường cạnh tranh đa văn hóa PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 2.1 Đối tượng tham gia khóa học Khóa học bồi dưỡng thiết kế cho đối tượng giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh trường THCS Các giáo viên có chung điểm sau:  trải qua đào tạo trường cao đẳng đại học có lượng kiến thức định phương pháp giảng dạy nói chung giảng dạy tiếng Anh nói riêng,  có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh trường THCS số năm định sẵn sàng sử dụng kinh nghiệm giảng dạy để phát triển chuyên môn nghiệp vụ Ngoài ra, khóa bồi dưỡng tài liệu tham khảo cho nhà quản lý giáo dục (cụ thể chuyên viên/thanh tra tiếng Anh bậc THCS) để nắm bắt đổi công tác giảng dạy tiếng Anh thuận lợi việc quản lý giáo dục 2.2 Mục tiêu chung Khóa học Là khóa học bồi dưỡng dành cho giáo viên tiếng Anh bậc THCS, diễn thời gian ngắn (50 tiết), khóa bồi dưỡng nhằm giúp giáo viên Tiếng Anh bậc THCS:  cập nhật kiến thức xu hướng phương pháp giảng dạy tiếng Anh tiên tiến, từ nâng cao nhận thức công việc giảng dạy tiếng Anh bậc THCS,  củng cố, điều chỉnh hình thành lực thực hành việc giảng dạy Tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu chung lực cần có giáo viên Tiếng Anh  bậc THCS, đồng thời bắt kịp với đường hướng giảng dạy tiếng Anh tiên tiến nay, tạo tiền đề cho việc đổi giảng dạy tiếng Anh bậc học này, bước đầu hình thành nhu cầu trau dồi tự trau dồi lực giảng dạy tiếng Anh để phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp thân (professional development) với thái độ tích cực với công việc Sau tham gia khóa học, giáo viên trở thành giáo viên giảng dạy tích cực, có hiệu quả, chủ động đổi trình giảng dạy giúp giáo viên khác cập nhật đổi phương pháp giảng dạy Đối với học viên cán quản lý, khóa học trang bị cho họ kiến thức và/hoặc có thêm thông tin phục vụ công tác quản lý địa phương 2.3 Mục tiêu Khóa học Sau hoàn thành Khóa học, học viên cần đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: Năng lực kĩ Phương pháp giảng dạy - Củng cố, cập nhật áp dụng vào giảng dạy kiến thức trình học dạy học Tiếng Anh cấp THCS, kiến thức người học, đặc điểm tâm sinh lý liên quan đến việc học ngôn ngữ lứa tuổi THCS, phương pháp kỹ giảng dạy phù hợp với lứa tuổi này, trọng việc dạy khả phát âm - Cập nhật áp dụng vào giảng dạy kiến thức kỹ sư phạm nhằm phát triển lực giao tiếp hình thành kỹ mềm khác cho học sinh qua phương pháp sử dụng dự án, từ khuyến khích em có động lực chủ động tham gia trình học tập - Củng cố, cập nhật, áp dụng kiến thức phương pháp, kỹ kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy việc học tập - Tìm hiểu, lựa chọn, thực số phương pháp tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn phù hợp với thân - Bước đầu áp dụng phương pháp, kiến thức, kỹ học việc giảng dạy theo SGK THCS - Có hội tìm hiểu, quan sát thực tế giảng dạy thực hành giảng dạy trường THCS, từ có chiêm nghiệm ứng dụng phù hợp với bối cảnh dạy học thân Thái độ - Tự tin việc giảng dạy - Có thêm động tham gia hoạt động BDCM - Yêu nghề 10 - be able to identify assessment for learning and assessment of learning and their roles in language learning/teaching by doing a matching work; - be introduced to different forms of assessment in their class for effectiveness by matching different purposes of assessment with particular assessment instruments ; - be introduced to how they forms of assessment can be used in class by watching a demos/ videos; - be able to identify different feedback techniques and demonstrate understanding of evaluative and informative feedback as means of assessment by doing a short micro-training Module 4: Teaching Pronunciation By the end of the module, teachers will be able to: - apply the knowledge of pronunciation elements in teaching pronunciations, - use different pronunciation activities in the lessons, - design and implement their lesson plans to teach pronunciation Module 5: Professional Development for Language Teachers By the end of the module, teachers will be able to: - understand about their learning styles and learning strategies - identify learning-to-learn skills for their English improvement - investigate ways of using available resouces effectively - discover Reflective teaching and select suitable PD tools for language teachers including class observation, learning/teaching journals, portfolios, and other PD activities 2.5 Phương pháp tập huấn Chương trình thiết kế theo chuyên đề (modules) kết hợp hợp lý giới thiệu nội dung Lý thuyết với tạo hội Thực hành cho học viên thông qua hoạt động, giảng viên cần sử dụng phương pháp giao tiếp kết hợp kỹ gợi mở, dẫn dắt nhằm tối đa hóa thời gian tương tác giảng viên – học viên huy động tham gia tích cực học viên Giảng viên cần hạn chế trình bày lý thuyết Cần cung cấp phần lý thuyết dạng tài liệu phát trước Trên lớp, nên dành khoảng 10 - 15 phút để giúp học viên hiểu nội dung lý thuyết (nếu có) Phần lớn thời gian nên tập trung vào việc cho học viên thực hành nội dung sở nguồn học liệu sách giáo khoa phổ thông, nguồn học liệu khác sắn có Sau phần thực hành này, cần tổ chức cho học viên nhận xét, đánh giá, rút điểm mạnh hay điểm yếu tập mà học viên thực Do học viên có số kinh nghiệm giảng dạy, chương trình BD PPGD gợi ý sử dụng phương pháp tự suy ngẫm/chiêm nghiệm (reflective) để minh hoạ hay chia sẻ học thành công/thất bại Đồng thời học viên cần khuyến khích chủ động khám phá trình học, tích cực thời gian lớp thời gian tự học cá nhân học nhóm Các kỹ cần trang bị cho học viên bao gồm: kỹ tư duy, kỹ tự khám phá, kỹ học nhóm, kỹ suy luận, kỹ đặt câu hỏi, v.v… Đây phương pháp tập huấn sử dụng phổ biến khóa BDGV giới (tại Việt Nam kể đến khóa BDGV Hội đồng Anh, NXB Pearson Longman, NXB Oxford, Cambridge ESOL, etc.) 2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 14 Mục đích đánh giá nhằm nâng cao hiệu học tập, giám sát chứng nhận kết học tập Phương pháp kiểm tra đánh giá Khóa học sử dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá, từ đánh giá trình (formative assessment) đến đánh giá kết thúc (summative assessment) sử dụng phổ biến (Tognolini & Stanley, 2011) - Nhật ký học tập - Quan sát lớp học - Bài kiểm tra nhanh - Giảng tập - Mini-project - Bài kiểm tra cuối khóa PHẦN 3: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Gợi ý phương pháp tổ chức Chương trình PPGD tổ chức song song với Khóa học Nâng cao lực Tiếng, tổ chức sau Khóa Năng lực Tiếng kết thúc Tùy theo đặc thù địa phương, trường chủ động chọn lựa thời lượng nội dung số chuyên đề cho có trọng tâm phù hợp với yêu cầu thực tế nguồn lực trường Gợi ý cấu trúc tổ chức Khóa PPGD:        Khai giảng (cùng với Khóa BDGV) Giới thiệu làm quen Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn, phương pháp đánh giá Phổ biến nội quy Khóa học Tiến hành thực chương trình tập huấn Kiểm tra, đánh giá khóa học (tiến hành suốt Khóa học cuối Khóa học) Tổng kết; Trao chứng (cùng với Khóa BDGV) 3.2 Đội ngũ giảng viên Giảng viên tham gia bồi dưỡng PPGD cần lựa chọn dựa theo số tiêu chí sau:  Có chuyên môn sâu Phương pháp Giảng dạy Tiếng Anh (ít Thạc sĩ)  Trình độ Tiếng Anh tối thiểu cấp độ C1 tương đương trở lên  Có kinh nghiệm tập huấn bồi dưỡng giáo viên  Hiểu biết lực nhu cầu giáo viên THCS  Hiểu biết trạng dạy học môn Tiếng Anh cấp THCS  Có khả giảng nội dung chuyên môn PPGD Tiếng Anh cách dễ hiểu  Có khả tiến hành hoạt động tập huấn, quản lý lớp học cách hiệu  Chủ động, sáng tạo công việc; linh hoạt trình tập huấn 3.3 Phương pháp Tập huấn Phương pháp chung  Khi thực Chương trình, giảng viên chủ động chọn lựa nội dung phù hợp với thực tế khóa tập huấn (ví dụ nhu cầu học viên trình độ học 15 viên) Một số nội dung Chương trình lược bớt điều chỉnh tùy theo thực tế  Trong suốt khóa học, giảng viên nên tạo điều kiện cho học viên nhớ lại sử dụng kiến thức kinh nghiệm liên quan họ nội dung học  Khi trình bày nội dung Lý thuyết, cần đặt câu hỏi để học viên suy nghĩ thảo luận, tránh trình bày chiều Khuyến khích học viên trao đổi với giảng viên với học viên khác  Đối với phần Thực hành, giảng viên sử dụng hoạt động/nhiệm vụ (hoạt động cá nhân, hoạt động cặp, hoạt động nhóm) chủ động điều chỉnh cách thức thực hoạt động theo điều kiện thực tế lớp đào tạo  Đối với phần Giảng tập: giảng viên phân nhóm để nhóm thử nghiệm Giáo án đề xuất, cho nhóm chủ động chọn tập giảng đưa kế hoạch giảng tương ứng  Giảng viên cần tạo điều kiện cho học viên có nhiều thời gian để chuẩn bị cho phần Thực hành Giảng tập  Trong Chuyên đề, giảng viên chủ động thiết kế hoạt động/trò chơi mở bài/kết thúc (Warmer/Wrap-up) tương ứng Một số kỹ thuật tập huấn             Thảo luận nhóm/cặp (Discussion) Động não (Brainstorm) Liên hệ thân/Liên hệ thực tế (Reflection) Đọc khóa theo nhóm (Group reading) Xem video/tình kịch thảo luận, phân tích (Video observation, Demo observation) Sử dụng trò chơi (Games) Tham gia thi tài cá nhân/nhóm/đội (Competition) Đóng vai (Role-play/Simulation) Thuyết trình (Presentation) Giải tình (Case study) Làm project (Project) Giảng tập (Microteaching) 3.4 Phương pháp quản lý đánh giá Khóa Bồi dưỡng PPGD Như chương trình đào tạo khác, Khóa học cần quản lý đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên mang lại kết bền vững (Royse et al., 2006) Mục đích trình quản lý đánh giá để đảm bảo chất lượng tổ chức giảng dạy cao nhất, đồng thời có phản hồi kịp thời để nội dung phương pháp tập huấn điều chỉnh phù hợp với thực tế lớp học yêu cầu mong muốn bên liên quan Khi quản lý đánh giá Khóa học, cần so sánh với mục đích mục tiêu, tiêu chuẩn chất lượng đề Khóa học 16 Có phương pháp quản lý đánh giá Khóa học thường sử dụng (White, 2001): - Tự đánh giá (self-assessment) - Giám sát (inspection) - Tiến hành đánh giá thức (formal evaluation) - Tổ chức kỳ thi cho học viên (examination) Các nội dung cần giám sát đánh giá thường là: - Cấu trúc nội dung Khóa học (bao gồm chuyên đề thành phần): mục tiêu, nội dung chuyên đề, tài liệu giảng dạy, độ phù hợp - Sự tiến học viên: kết khảo sát đầu vào, chế theo dõi tiến bộ, biện pháp hướng dẫn hỗ trợ - Các tiêu chuẩn giảng dạy: cần giám sát nội dung học phương pháp giảng dạy lớp, hướng dẫn hỗ trợ đầy đủ cho giảng viên thông tin, tài liệu, v.v - Quản lý nguồn lực: bao gồm tất nguồn lực phục vụ Khóa học - Tổ chức kỳ thi: cần tập huấn cho giảng viên, đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ kỳ thi cho học viên - Quản lý đội ngũ giảng dạy: phân công trách nhiệm hướng dẫn, trì kênh đối thoại với giảng viên, cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết 17 PHẦN 4: DANH MỤC THAM KHẢO Banfi, C (2003) Portfolios: Integrating advanced language, academic and professional skills Journal Volume 57/1 January 2003, Oxford University Press Black, P., Harrison, C., Lee, C., Marshall, B and Wiliam, D (2003) Assessment forLearning: Putting it into Practice Buckingham: Open University Press 2-4 British Council (2009) Motivating Learning: DVD Teacher Training Series East Asia: British Council British Council (2009) ToTs Training Materials, British Council including sample videos taken from www.teachingenglish.edu.vn Buck Institute for Education Project Based Planning Form Retrieved June 6th 2012 from: http://pbl-online.org/ProjectPlanning/PlanningForm.htm Cameron, L (2001) Teaching languages to young learners Cambridge University Press Celce-Murcia, Marianne (2001) Teaching English as a Second or Foreign Language - 3rd Edition New York: Heinle & Heinle Costas, G (2002) Reading aloud and clear: Reading aloud in ELT Retrieved 11 January 2010 from http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/contentdelivery/servlet/ERICServlet?accno= ED477572 Chen,C.F.,Fan,C.Yn,Lin,H.P.(1996).AnewperspectiveonteachingEnglish Pronunciation: Rhythm Retrieved 18 June 2011 from http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/contentdelivery/servlet/ERICServlet?ac cno= Chodidjah, I (2009) Structured and monitores teacher developmen: the wind of change In Access EnglishEBE Symposium Proceedings British Council, pp 88-94 Dörnyei, Z (2001) Motivational Strategies in the Language Classroom Cambridge: Cambridge University Press Dudzik, D (2010, 2011) Vietnam English Teacher Competency Standards Fragoulis, I (2009) Project-Based Learning in the Teaching of English as A Foreign Language in Greek Primary Schools: From Theory to Practice CCSE English Language Teaching Journal, (3), 113-119 Retrieved June 6th 2012 from: http://www.ccsenet.org/journal/index.php/elt/article/view/2739 Freeman, D (2009) The scope of second language teacher education.In A Burns & J.C Richards (Eds.) The Cambridge guide to second language teacher education (pp 1119) Cambridge: Cambridge University Press Hanson-Smith, E & Rilling, S (2006) Learning Languages through Technology Virginia: TESOL, Inc 18 Harden, R M., Crosby, J R., & Davis, M H (1999) AMEE Guide No 14: Outcome-based education Part 1: An introduction to outcome-based education Medical Teacher, Vol 21, No 1, 1999 Hayes, D (2008) In-service teacher education in primary ELT In Primary Innovations Regional Seminar: A Collection of Papers British Council, pp, 31-41 Ivers, K S & Pierson, M (2009) A Teacher's Guide to Using Technology in the Classroom Libraries Unlimited Johnson, K E (2009) Trends in second language teacher education In A Burns and J C Richards (Eds.) The Cambridge Guide to second language teacher education (pp 2029) Cambridge: CUP Lin,H.P.(1995).Teachingpronunciationinthelearner-centeredclassroom.Paper presented at the TEFL Conference (12th, Taichung, Taiwan, May 20, 1995) Long, M & Doughty, C J (2003) The Handbook of Second Language Acquisition Wiley Blackwell McKay, P (2006) Assessing young language learners Cambridge: CUP Opp-Beckman L & Klinghammer, S.J (2006) Shaping the way we teach English: Successful Practices around the world Office of English Language Programs, US Department of States Oosterhof, A (2003) Developing and using classroom assessments New Jersey: Merrill Prentice Hall Richards, C & Farrell, T (2005) Professional development for language teachers, CUP Royse, D., Thyer, B., Padgett, D.K., & Logan, T.K (2006) Programme Evaluation: An Introduction Thomson: Brooks/Cole Shaaban, K (2005) Assessment of young learners English Teaching Forum, 43 (1), pp 34-40 Smith, D G, & Baber, E (2005) Teaching English with Information Technology Modern English Publishing Spatt, M Pulverness, A & Williams, M (2005) The TKT Course London: Cambridge University Press Tanner R., Longayroux D., Beijaard, D., and N Verloop, Douwe R (2000) Piloting portfolios: using portfolios in pre-service teacher education, ELT Journal Volume 54/1 January 2000 Tognolini, J & Stanley, G (2011) A standards perspective on the relationship between formative and summative assessment In British Council TeachingEnglish: New Directions: Assessment and Evaluation British Council East Asia Brand and Design, pp 25-31 19 White, G Peer observation, retrieved28, November, http://www.teachingenglish.org.uk/articles/peer-observation 2011 from White, R (2001) Programme management In R Carter & D Nunan The Cambridge Guide to Teaching English to Speakers of Other Languages Cambridge: Cambridge University Press, pp 194-200 Wiggins, G & McTighe, J (2005) Understanding by Design New Jersey: Pearson Education, Inc Wragg, E.C., An introduction to classroom observation, Routledge: London and New York, 2002 University of Bradford,Writing effective learning journals retrieved28, November, 2011 from http://www.brad.ac.uk/developme/developingskills/learningjournals/ Bộ Giáo dục & Đào tạo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung học sở, ban hành 2012 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Thủ tưởng Chính phủ Quyết định việc phê duyệt đề án 'Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020' (1400/QĐ-TTg) Văn đăng tải http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=708&opt=brpage Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Chiến lược phát triển Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đăng tải website Trường: http://ulis.vnu.edu.vn/taxonomy/term/195/541 H Hương, M Giảng Tuổi trẻ online 11/6/2012 “Giáo viên tiếng Anh rớt sung rụng” Đăng tải trên: http://tuoitre.vn/Giao-duc/496164/Giao-vien-tieng-Anh-rot-nhu-sungrung.html Nguyễn Huy Báo Tiền Phong online 27/06/2011 “Lung lay mục tiêu thiếu giáo viên” Đăng tải http://www.tienphong.vn/giao-duc/543056/Lung-lay-muc-tieu-vi-thieu-giaovien-tpp.html Phạm Mai Báo điện tử VietnamPlus, Thông xã Việt Nam, 19/10/2011 “Đề án dạy ngoại ngữ 2020: Chồng chất khó khăn” Đăng http://www.vietnamplus.vn/Home/De-an-day-ngoai-ngu-2020-Chong-chat-khokhan/201110/109960.vnplus tải Q Dũng Báo Pháp luật TP HCM 27/12/2011 “90% giáo viên tiếng Anh chưa đạt chuẩn” Đăng tải http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.phapluattp.vn/90-giao-vientieng-Anh-chua-dat-chuan/7614962.epi 20 PHẦN 5: PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: SƠ BỘ KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TẠI VIỆT NAM, ĐỀ ÁN NNQG Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam cần có đội ngũ giáo viên tiếng Anh đủ phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, phải đối mặt với nguy thiếu giáo viên giáo viên tiếng Anh không đủ chuẩn (báo Tiền Phong online 27/6/2011) Cụ thể, theo công bố từ Bộ Giáo dục & Đào tạo, có đến 90% giáo viên tiếng Anh chưa đạt chuẩn (Báo Pháp luật TP HCM 27/12/2011) Bảng Tình hình khảo sát GV Tiếng Anh số địa phương (Nguồn: Báo Tuổi trẻ online 11/06/2012) Theo Báo VietnamPlus, Thông xã Việt Nam, ngày 19/10/2011, Hội nghị triển khai đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, lãnh đạo nhiều sở giáo dục đào tạo đưa nhận định khó khăn giáo viên vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng, sở vật chất không đáp ứng yêu cầu, ý thức học tập học sinh kém… Tại Đà Nẵng, giáo viên thiếu số lượng lẫn lực chuyên môn lực sư phạm Tại Hải Dương, lực ngoại ngữ lực giảng dạy phận lớn giáo viên hạn chế Nhiều giáo viên yếu phương pháp giảng dạy ý thức tự bồi dưỡng chưa cao chưa có nhiều hội tham gia lớp bồi dưỡng chuyên gia có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giáo viên từ nước nói tiếng Anh Ngoài ra, nhiều đại biểu Hội nghị (Hải Dương, Quảng Nam) đưa đề xuất cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trình dạy học ngoại ngữ Qua đợt khảo sát, phản hồi từ đa số giáo viên khu vực ĐBSCL cho thấy kỹ giáo viên kỹ Nghe (Tuổi trẻ online 11/6/2012) 21 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU GIÁO VIÊN THCS Khảo sát tiến hành với 264 giáo viên Tiếng Anh giảng dạy trường THCS tỉnh thành phố Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình, Điện Biên Kết cho thấy phần lớn giáo viên THCS khảo sát tốt nghiệp đại học sư phạm cao đẳng sư phạm (lần lượt 64,8% 17%) Số lượng giáo viên lại từ sở đào tạo chức không trả lời Hầu hết giáo viên có nhiều năm nghề dạy học (67,4% 10 năm, 18,6% từ 6-10 năm), chí số giáo viên (3,8%) công tác 20 năm 1/4 tổng số giáo viên cho biết họ chưa tham gia khóa học BDCM Số giáo viên lại chủ yếu bồi dưỡng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ đổi phương pháp dạy học, số khiêm tốn (lần lượt 39,4% 32,6%) Bên cạnh có khoảng 12% giáo viên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, 5% bồi dưỡng giáo viên hè, 4% bồi dưỡng phương pháp giảng dạy theo sách giáo khoa mới, 0,4% bồi dưỡng định kỳ đầu năm Kết cho thấy giáo viên giảng dạy bậc học có hội tham gia khóa bồi dưỡng phương pháp giảng dạy nâng cao khả thực hành tiếng Lớp đông tượng phổ biến cấp THCS 68,2% giáo viên phải đứng lớp có từ 30 đến 40 học sinh, gần 10% giáo viên phụ trách lớp từ 40 đến 50 học sinh, 30 chiếm khoảng 15% Về tình hình sử dụng thiết bị tài liệu giảng dạy, giáo viên cho biết họ dùng nhiều đài cát-xét CD, tài liệu trợ giảng (tranh ảnh, poster, flashcard, ) chiếm khoảng 93% 88% tổng số giáo viên khảo sát Rất nhiều giáo viên cho biết họ tham khảo thêm tài liệu phương pháp giảng dạy, sách báo tiếng Anh Đặc biệt, phần lớn giáo viên đưa CNTT vào lớp học, cụ thể máy tính, máy chiếu LCD, mạng Internet (lần lượt 60,2%, 58,3%, 48,1%) Tuy nhiên chưa nhiều giáo viên bậc học sử dụng phòng máy tính cho HS phần mềm máy tính hỗ trợ giảng dạy Khi hỏi tự đánh giá điểm mạnh chuyên môn giảng dạy Tiếng Anh mình, giáo viên tỏ thiếu tự tin khả Chỉ có 38.6% giáo viên cho họ có phương pháp truyền đạt phù hợp Các lĩnh vực họ tự tin bao gồm hướng dẫn học sinh học tập tích cực chủ động (1,1%), khả giao tiếp tốt tiếng Anh (1,1%), hiểu tâm lý dạy học theo lứa tuổi (1,1%), phát âm (4,5%), khả thiết kế hoạt động dạy học sáng tạo (4,5%) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực chủ động Có khả giao tiếp tốt tiếng Anh Hiểu tâm lý lứa tuổi Phong cách sư phạm, lời nói, chữ viết chuẩn mực Phát huy tất đối tượng học sinh lớp học Có mối quan hệ gần gũi, thân thiện với học trò: Có kinh nghiệm giảng dạy Phát âm tốt 12 Thiết kế hoạt động dạy học sáng tạo: 12 Yêu nghề: 12 Bám sát chương trình 23 Giảng dạy kỹ tiếng 24 28 Có phương pháp quản lý lớp học 33 Ham học hỏi 38 Có phương pháp gây hứng thú, thu hút học sinh: Giảng dạy NP-TV: 48 Sử dụng thiết bị dạy học đại (CNTT): 49 57 Nhiệt tình, trách nhiệm với công việc: 69 Chuyên môn vững: 102 Phương pháp truyền đạt phù hợp: 20 40 60 80 100 120 22 Bảng Giáo viên tự đánh giá điểm mạnh chuyên môn giảng dạy Tiếng Anh Khi hỏi nhu cầu nâng cao lực tiếng Anh, 50% tổng số giáo viên khẳng định cần thiết phải tập trung vào kỹ năng, phát âm kỹ giao tiếp tiếng Anh lựa chọn nhiều (lần lượt 89% 87%) Điều cho thấy nội dung mà giáo viên yếu Nếu thầy/cô phát âm chưa chuẩn, khả giao tiếp yếu, họ chưa thực trở thành hình mẫu cho học sinh học tập theo tạo động lực để học sinh thích học tiếng Anh Các nội dung khác 65 Ngữ pháp Tiếng Anh 153 Từ vựng Tiếng Anh 176 Các thuật ngữ chuyên môn sư phạm Tiếng Anh 203 Kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý, kinh tế, xã hội, nước nói Tiếng Anh 211 Kỹ giao tiếp Tiếng Anh 230 Phát âm Tiếng Anh 235 50 100 150 200 250 Bảng Giáo viên tự đánh giá nhu cầu nâng cao lực Tiếng Anh Về câu hỏi nguyện vọng giáo viên tham gia tập huấn ngắn hạn BDCM, câu trả lời cho thấy nội dung giáo viên mong đợi (60-80% số người chọn) bao gồm: Phương pháp tự nâng cao lực Tiếng Anh lực sư phạm, Phương pháp kỹ giảng dạy THCS, Sử dụng công nghệ, Phương pháp kiểm tra đánh giá, lý thuyết giảng dạy THCS Phương pháp quản lý lớp học 116 Phương pháp thiết kế, biên soạn, sử dụng tài liệu giảng dạy 154 Lý thuyết giảng dạy Tiếng Anh cho lứa tuổi THCS 156 Phương pháp kiểm tra đánh giá Tiếng Anh bậc THCS 160 Phương pháp sử dụng công nghệ giảng dạy Tiếng Anh 171 Phương pháp tự nâng cao chuyên môn (Sư phạm Tiếng Anh) 185 Các Phương pháp kỹ giảng dạy Tiếng Anh THCS 213 Phương pháp tự nâng cao chuyên môn (Năng lực Tiếng Anh) 214 50 100 150 200 250 Bảng Nguyện vọng bồi dưỡng chuyên môn giáo viên THCS 23 PHỤ LỤC 3: CHUẨN TRÌNH ĐỘ THEO KHUNG THAM CHIẾU CHÂU ÂU CEFR Trình độ B2 Mục tiêu chung Kết thúc chương trình, người học có thể:  Nắm ý văn phức tạp xoay quanh chủ đề trừu tượng hay cụ thể, bao gồm thảo luận vấn đề thuộc chuyên môn người học Có thể tương tác với mức độ trôi chảy mà không cần chuẩn bị nhiều, qua tương tác thường xuyên với người nói ngữ mà không gây khó khăn cho đôi bên  Có thể tạo văn rõ ràng, cụ thể nhiều đề tài khác nhau; diễn giải quan điểm vấn đề có tính thời sự, biết trình bày mặt lợi hại vấn đề Mục tiêu cụ thể 2.1 Kiến thức ngôn ngữ Ngữ âm Kết thúc chương trình, người học có thể:  Phát âm tương đối rõ ràng  Ngữ điệu tương đối tự nhiên Ngữ pháp Kết thúc chương trình, người học có thể:  Sử dụng vốn ngữ pháp tốt, sơ sảy, mắc lỗi tính hệ thống hay sai sót nhỏ cấu trúc câu, lỗi người nói chỉnh sửa nói lại  Cho thấy khả sử dụng ngữ pháp tốt Không mắc lỗi dẫn đến hiểu lầm Từ vựng Kết thúc chương trình, người học có thể:  Có vốn từ vựng tốt, bao gồm từ liên quan đến chuyên ngành người học đề tài thường gặp  Đa dạng hoá cách chọn lựa từ để tránh việc lặp lại từ thường xuyên, thiếu hụt từ vựng dẫn đến ngắc ngứ hay lối nói vòng  Độ xác từ vựng nhìn chung cao, nhiên đôi chỗ khó hiểu chọn từ sai, nhiên không làm giao tiếp bị ngưng trệ Các kỹ ngôn ngữ Kỹ Đọc Kết thúc chương trình, người học có thể:  Đọc với khả độc lập lớn, điều chỉnh phương thức tốc độ đọc phù hợp với loại đọc khác tuỳ theo mục đích đọc cụ thể; biết sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cách có chọn lọc  Có vốn từ hay dùng rộng, nhiên gặp khó khăn với thành ngữ dùng 24        Đọc thư từ liên quan đến lĩnh vực mà ưa thích không khó khăn để nắm ý Đọc lướt nhanh qua đọc dài phức tạp nhằm xác định thông tin phù hợp Nhanh chóng xác định nội dung độ phù hợp tin, báo báo cáo nhiều đề tài chuyên môn khác nhau, qua định xem có đáng tiến hành nghiên cứu sâu hay không Thu thập thông tin, ý tưởng từ nguồn thuộc chuyên ngành thân Hiểu báo chuyên ngành nằm chuyên môn thân, với điều kiện đôi lúc phép sử dụng từ điển để xác nhận cách hiểu thuật ngữ chuyên ngành Hiểu báo báo cáo liên quan đến vấn đề ‘thời sự’, người viết đứng lập trường hay quan điểm định Hiểu dẫn dài, phức tạp chuyên môn mình, bao gồm chi tiết điều khoản khuyến cáo, với điều kiện phép đọc lại đoạn khó Kỹ Nghe Kết thúc chương trình, người học có thể:  Hiểu đuợc ngôn ngữ nói chuẩn, dù trực tiếp hay qua phương tiện truyền thông, vấn đề quen thuộc hay xa lạ hay có sống riêng tư, xã hội, học tập lao động Khả nghe hiểu bị ảnh hưởng tiếng ồn lớn ngữ cảnh, cấu trúc diễn ngôn không phù hợp người nói sử dụng thành ngữ  Nắm ý ngôn phức tạp xoay quanh các đề tài cụ thể trừu tượng truyền tải giọng chuẩn, gồm bàn luận có tính chuyên ngành thuộc chuyên môn người học  Bắt kịp với trò chuyện sôi người xứ  Theo dõi ngôn dài đoạn lập luận phức tạp, với điều kiện đề tài quen thuộc, nói định hướng rõ ràng từ gợi mở, định hướng (signpost words)  Có cố gắng để nắm bắt nội dung truyền tải, thấy khó tham gia vào thảo luận với vài nguời xứ họ không điều chỉnh ngôn ngữ họ  Theo dõi điểm giảng, nói chuyện báo cáo, trình bày thuộc học thuật/chuyên môn khác có tính phức tạp mặt ý nghĩa lẫn ngôn ngữ sử dụng  Hiểu thông báo thông điệp đề tài cụ thể hay trừu tượng trình bày giọng chuẩn tốc độ bình thường  Hiểu đoạn nghe có giọng chuẩn quen thuộc, chuyên môn hay học tập xác định quan điểm thái độ người nói nội dung thông tin  Hiểu hầu hết đoạn phóng tài liệu đài loại tư liệu dạng ghi âm phát sóng khác phát âm với giọng chuẩn xác định tâm trạng giọng điệu người nói v.v Kỹ Nói Kết thúc chương trình, người học có thể:  Miêu tả hay trình bày rõ ràng, hệ thống có phát triển ý, biết tạo điểm nhấn đưa ý bổ sung phù hợp  Mô tả trình bày cách rõ ràng, cụ thể nhiều kiểu đề tài liên quan đến lĩnh vực ưa thích, mở rộng phát triển ý với ý nhánh ví dụ phù hợp  Sử dụng ngôn ngữ cách trôi chảy, xác hiệu nói đề tài chung, đề tài học thuật, việc làm hay vui chơi giải trí, thiết lập rõ mối quan hệ ý 25                Giao tiếp song song với việc kiểm tra ngữ pháp mà để lộ việc phải hạn chế bớt ý muốn nói, biết sử dụng ngôn ngữ có độ trang trọng phù hợp với văn cảnh Tương tác với mức độ trôi chảy tức thì, giúp trì tương tác thường xuyên trì mối quan hệ với người xứ mà không để hai bên tham gia hội thoại thấy vất vả Giao tiếp tự nhiên, thường xuyên cho thấy khả nói trôi chảy, diễn đạt dễ dàng lượt nói dài Nói thời gian dài mà giữ nhịp điệu; đôi lúc ngắc ngứ phải tìm mẫu thức thuật ngữ không để người nghe thấy ngừng lại lâu Tương tác với mức độ trôi chảy tức định, khiến tương tác với người xứ diễn thường xuyên mà không khiến hai bên tham gia hội thoại thấy vất vả Phát triển lập luận cách hệ thống với khả nhấn mạnh điểm quan trọng cách phù hợp với ý phát triển phù hợp Phát triển lập luận rõ ràng, mở rộng củng cố luận điểm tương đối dày với ý phụ dẫn chứng phù hợp Thiết lập chuỗi lập luận có sở vững Trình bày quan điểm vấn đề thời sự, biết điểm lợi hại phương án khác Mô tả cách rõ ràng, cụ thể nhiều đề tài liên quan đến sở thích cá nhân Thực thông báo đề tài chung chung với mức độ rõ ràng, trôi chảy tức mà không gây khó khăn hay bất tiện cho người nghe Trình bày cách rõ ràng, hệ thống có bố cục, biết tạo điểm nhấn cho điểm quan trọng biết bổ sung ý phù hợp Tách khỏi văn chuẩn bị trước để bàn thêm điểm lý thú cử toạ nêu ra, cho thấy rõ khả nói trôi chảy chọn từ dễ dàng Có thể trình bày thuyết trình chuẩn bị từ trước cách rõ ràng, đưa lý để đồng tình hay phản đối quan điểm cụ thể mặt lợi hại nhiều phương án Xử lý chuỗi câu hỏi phát sinh cách tương đối trôi chảy tức mà không gây khó khăn cho thân người nghe Hiểu chi tiết điều nói cho nghe với ngôn ngữ nói chuẩn, cho dù điều kiện ồn Kỹ Viết Kết thúc chương trình, người học có thể:  Viết văn rõ ràng, chi tiết nhiều đề tài sở trường, tổng hợp đánh giá thông tin lập luận từ nhiều nguồn  Viết mô tả rõ ràng, chi tiết kiện hay trải nghiệm có thật hay tưởng tượng, làm rõ mối quan hệ ý viết tuân thủ quy chuẩn thể loại viết  Viết miêu tả rõ ràng, chi tiết nhiều đề tài liên quan đến sở thích  Viết bình luận cho phim, sách hay kịch  Tổng kết thông tin lập luận từ nhiều nguồn khác  Diễn đạt tin tức quan điểm hiệu viết kể, có khả liên hệ tới tin tức quan điểm khác viết  Viết thư truyền tải cung bậc cảm xúc nhấn mạnh mức quan trọng kiện với thân; đưa nhận định tin tức quan điểm người viết thư  Ghi để truyền đạt thông tin có tính phù hợp tức tới bạn bè, người làm dịch vụ, thày cô người khác hay phải tiếp xúc sống thường nhật, truyền tải cách dễ hiểu điểm mà cho quan trọng 26  Hiểu giảng có bố cục rõ ràng xoay quanh đề tài quen thuộc, ghilại điểm quan trọng theo đánh giá thân, có phần sa đà vào việc ‘bắt’ số từ nên để lỡ số thông tin khác 27 PHỤ LỤC 4: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE TEACHING ENGLISH AT LOWER SECONDARY LEVEL A TRAINING COURSE Module 1: Module Description Module Aims and Objectives By the end of the Module, you will be able to: Module Structure Number of sessions: Theory and Application ratio: Mode of interaction: Form of assessment/Evidence of learning: Module Contents Day Session Time Content 8:00 - 8:30 Warmer Materials Break Day Session Break Assessment Bibliography 28

Ngày đăng: 02/03/2016, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan