TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG&BDKH TẠI CỘNG ĐỒNG

171 199 0
TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG&BDKH TẠI CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ mạng lưới tổ chức xã hội dân địa phương nâng cao lực cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế -xã hội SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (bản thảo) TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG Tháng 8/2012 Page Tài trợ MÔI TRƢỜNG&BDKH TẠI CỘNG ĐỒNG Tài liệu biên soạn Dự án SYNERGIES, dự án EU tài trợ thực tổ chức GRET đối tác tổ chức CRD, Trung tâm Sông Hồng, ARECA HADEVA Những thông tin tài liệu quan điểm nhóm biên soạn không phản ánh quan điểm nhà tài trợ hình thức Cố vấn Nguyễn Hữu Ninh- Trưởng đại diện GRET Việt Nam Nhóm biên soạn Phan Ngụy Trường- Trưởng nhóm Trần Thanh Loan Nguyễn Thị Hồng Đỗ Ngọc Biền Nguyễn Trọng Quỳnh Mây Page Bùi Văn Lượng Ô nhiễm môi trƣờng BDKH Biến đổi khí hậu THV Tập huấn viên TTV Truyền thông viên CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia QH Quốc hội BVTV Bảo vệ thực vật MTQG Mục tiêu Quốc gia CTNH Chất thải nguy hại CQQLNNMT Cơ quan quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng BHYT Bảo hiểm y tế CPSH Chế phẩm sinh học Page ONMT Các từ viết tắt MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỘT SỐ THUẬT NGỮ BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI 2: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 BÀI 3: SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN 76 BÀI 4: PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN 98 BÀI 5: SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH 115 BÀI 6: HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG 133 CHƢƠNG II: MộT SỐ KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤN, TRUYỀN THÔNG CÓ SỰ THAM GIA 140 Bài 1: CHUẨN BỊ PHÒNG HỌP VÀ CÔNG CỤ TRỰC QUAN 141 Bài 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP THÔNG DỤNG 148 Bài 3: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN 158 Page BÀI 4: MỘT SỐ KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 167 CHƢƠNG I Page NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Một số thuật ngữ Môi trƣờng "Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời thiên nhiên." (Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2005) Ô nhiễm môi trƣờng Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam: "Ô nhiễm môi trƣờng làm thay đổi tính chất môi trƣờng, vi phạm Tiêu chuẩn môi trƣờng" Trên giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu việc chuyển chất thải lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ ngƣời, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lƣợng nhƣ nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trƣờng đƣợc coi bị ô nhiễm hàm lƣợng, nồng độ cƣờng độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến ngƣời, sinh vật vật liệu Ô nhiễm nƣớc1 Hiến chƣơng châu Âu nƣớc định nghĩa: "Ô nhiễm nƣớc biến đổi nói chung ngƣời chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã" - Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng - Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc Ô nhiễm đất2 "Ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem tất tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng đất http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page chất ô nhiễm" Ngƣời ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: - Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp - Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, môi trƣờng đất có đặc thù số tác nhân gây ô nhiễm nguồn gốc nhƣng lại gây tác động bất lợi khác biệt Do đó, ngƣời ta phân loại ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm: Ô nhiễm đất tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dƣ lƣợng phân bón đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu v.v.), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v ) - Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thƣơng hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán v.v ) - Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hƣởng đến tốc độ phân huỷ chất thải sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137) Ô nhiễm không khí3 "Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)" Chất thải nguy hại Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2005, chất thải đƣợc xác định CTNH chúng có chứa toàn yếu tố nhƣ: độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác, tƣơng tác với chất khác gây nguy hại tới môi trƣờng sức khoẻ ngƣời CTNH tồn dạng nhƣ rắn, lỏng, bùn, khí dạng khác Chất thải rắn4 Chất thải nguyên nhiên vật liệu đƣợc thải bỏ trongsản xuất đời sống sinh hoạt hàng ngày.Rác thải bao gồm chất thải rắn nhƣ: polymer tổng hợp, nhựa, bao nilon, mảnh vỡ thuỷ tinh…Chất bán rắn nhƣ: bột nhão, bùn thải, vữa cặn dầu…Rác thải có nhiều nguồn gốc khác Nhƣng chủ yếu, rác cónguồn gốc từ hoạt động ngƣời, hoạt http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page độngsản xuất, sinh hoạt từ dịch vụ phục vụ cho ngƣời Đa dạng sinh học5 "Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên" Đa dạng sinh học đƣợc xem xét theo mức độ: - Đa dạng sinh học cấp loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài thực, động vật loài nấm - Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể - Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống hệ sinh thái, nơi mà loài nhƣ quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với Hệ sinh thái6 "Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trƣờng định, quan hệ tƣơng tác với với môi trƣờng đó" Hiệu ứng nhà kính7 "Kết sự trao đổi không cân lƣợng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tƣợng diễn theo chế tƣơng tự nhƣ nhà kính trồng đƣợc gọi Hiệu ứng nhà kính" Biến đổi khí hậu8 "Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tƣơng lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" Nguy tổn thƣơng (do tác động BDKH) Mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thƣơng BĐKH, khả thích ứng với tác động bất lợi biến đổi khí hậu http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page Quản lý môi trường9 "Quản lý môi trƣờng tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" Các mục tiêu chủ yếu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng bao gồm: - Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh hoạt động sống ngƣời - Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững hội nghị Rio-92 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ô nhiễm suy thoái chất luợng môi trƣờng sống, nâng cao văn minh công xã hội - Xây dựng công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia vùng lãnh thổ Các công cụ phải thích hợp cho ngành, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ Chính sách môi trường10 "Chính sách môi trƣờng chủ trƣơng, biện pháp mang tính chiến lƣợc, thời đoạn, nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng cụ thể đó, giai đoạn định" Chính sách môi trƣờng cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trƣờng (trong nƣớc) Công ƣớc quốc tế môi trƣờng Mỗi cấp quản lý hành có sách môi trƣờng riêng Nó vừa cụ thể hoá luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phƣơng Sự đắn thành công sách cấp địa phƣơng có vai trò quan trọng 10 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page đảm bảo thành công sách cấp trung ƣơng BÀI KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Page VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài giảng ngắn/thuyết trình Bài giảng ngắn (bài thuyết trình) trình bày lời nói để trình bày thông tin, chuyển tải kiến thức chủ đề định Bài giảng/thuyết trình đƣợc gọi phƣơng pháp sƣ phạm truyền thống để giáo viên truyền đạt thông tin, kiến thức theo quan điểm họ cho học sinh Tuy nhiên ngày phƣơng pháp đƣợc biến hóa nhiều để đáp ứng nhu cầu học tập chủ động phát huy tính sáng tạo học viên Trong trình học tập ngƣời lớn, phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để giúp học viên tiếp cận với chủ đề hay cung cấp thêm thông tin, kiến thức chủ đề họ thảo luận thƣờng giảng không kéo dài 15 phút Sử dụng giảng ngắn Chuyển tải thông tin, kiến thức nhanh đến học viên Chuyển tải thông tin, kiến thức cho nhiều ngƣời lúc Trình bày chủ đề hay hƣớng dẫn hoạt động Trình bày, diễn giải lý thuyết, khái niệm Trình bày nguyên tắc, thủ tục có tính bắt buộc (phƣơng pháp, luật lệ, sách) Cung cấp thông tin, kiến thức tổng quát chủ đề Khơi dậy quan tâm học viên với chủ đề thảo luận Các bƣớc thực giảng ngắn Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Tập trung vào nội dung Trình bày điểm mấu chốt để học viên dễ theo dõi ghi nhớ Sử dụng công cụ trực quan để học viên vừa nghe vừa quan sát Sử dụng ví dụ thực tế để minh họa, diễn giải vấn đề Kết nối vấn đề với thông tin, kiến thức học viên biết Đào sâu kiến thức quan trọng cần ghi nhớ Tổng kết ý để chuyển vào thực hành Page 156 Các bƣớc thực giảng ngắn 157 Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Giới thiệu tổng quát chủ đề để học viên biết họ đƣợc học Tập trung vào nội dung chính: Trình bày điểm mấu chốt để học viên dễ theo dõi ghi nhớ Sử dụng công cụ trực quan để học viên vừa nghe vừa quan sát Sử dụng ví dụ thực tế để minh họa, diễn giải vấn đề Kết nối vấn đề với thông tin, kiến thức học viên biết Đào sâu kiến thức quan trọng cần ghi nhớ Tổng kết ý để chuyển vào thực hành Page Bài Page 158 MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN Kỹ đặt câu hỏi Đừng để câu hỏi trở thành lời thách đố! Đặt câu hỏi để làm gì? - Nêu vấn đề cần trao đổi, học tập Lấy thông tin (thúc đẩy ngƣời tham dự chia sẻ thông tin) Kiểm tra đào sâu thông tin cần Giúp ngƣời tham dự dễ dàng đƣa vấn đề họ Giúp ngƣời tham dự tƣ duy/ phân tích vấn đề Giúp ngƣời tham dự tự định Khuyến khích tham gia nhóm Tăng cƣờng tập trung nhóm vào chủ đề Dung hoà nhóm Nên đặt câu hỏi cho hiệu quả? - Từ chung chung đến cụ thể, từ dễ đến khó Ngắn gọn, thể đƣợc rõ ý câu hỏi Mỗi câu hỏi cho vấn đề (không sử dụng câu hỏi kép) Phù hợp với khả tƣ ngƣời tham dự Càng giống với ngôn ngữ diển tả hàng ngày họ tốt Càng gần với thực tế tốt Đa số ngƣời tham dự hiểu trả lời Sử dụng câu hỏi dẫn dắt vấn đề khó với nhóm Kỹ lắng nghe Mỗi ngƣời có tai nhƣng có miệng Hãy nghe nhiều nói! Page Nghe: Là trình tiếp nhận thông tin chủ động thụ động thông qua giao tiếp trực tiếp gián tiếp với đối tượng phát tin 159 Nghe lắng nghe Lắng nghe: Là trình trao đổi, phân tích thông tin cách chủ động đối tượng nhận phát tin Lắng nghe tích cực: Là trình trao đổi, phân tích thông tin cách chủ động, trực tiếp, có phản hồi đối tượng nhận phát tin Lắng nghe tốt giúp bạn - Hạn chế việc hiểu sai thông tin, ý kiến đối tƣợng giao tiếp - Hạn chế việc lệch hƣớng thảo luận dẫn đến hƣớng dẫn thảo luận sai - Hạn chế ứng xử không phù hợp với hoàn cảnh - Có thể nghe rõ hiểu cặn kẽ đƣợc đIều mà ngƣời tham dự muốn nói - Có thể nắm bắt đƣợc tâm tƣ tình cảm thông tin tiềm ẩn ngƣời tham dự - Dễ dàng tóm ý tổng hợp vấn đề - Khuyến khích đƣợc ngƣời tham dự đƣa ý kiến - Tạo đƣợc tự tin nhóm Nên lắng nghe nhƣ nào? - Luôn quan tâm đến lời nói ngƣời tham dự - Chăm lắng nghe họ trình bày tai mắt - Khuyến khích ngƣời tham dự nói lên suy nghĩ, ý tƣởng họ cho dù hay sai - Luôn tỏ có thiện cảm đồng cảm với ngƣời nói - Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ thể - Không cắt ngang lời ngƣời nói không thực cần thiết - Mời ngƣời nói nhắc lại giải thích thêm thông tin chƣa rõ - Có thể đặt câu hỏi ngắn, rõ ràng sát với thực tế địa phƣơng để ngƣới nói dễ dàng trình bày ý kiến họ - Bình tĩnh tế nhị tình nhạy cảm (ngƣời nói có lời xúc phạm; xung đột quan điểm nhóm…) - Mời nhóm ý lắng nghe - Mời thành viên khác nhóm "giúp đỡ" ngƣời nói khó khăn việc trình Page Một số điều cần tránh lắng nghe 160 bày vấn đề mà nhóm quan tâm - Ngắt lời ngƣời nói không thực cần thiết - Chê bai ý kiến ngƣời nói - Đƣa nhận xét, bình luận mang tính chủ quan cá nhân - Áp đặt ý kiến cá nhân - Tỏ thái độ hờ hững, cƣời cợt ngƣời tham dự đƣa ý kiến sai - Mất bình tĩnh gặp tình khó xử - Có thái độ phân biệt ngƣời tham dự Tóm ý tổng hợp ý  Tóm tắt ý kiến Là việc nhắc lại ý kiến ngƣời vừa nói cách diền đạt khác với từ ngữ đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu Vì cần tóm tắt ý kiến - Kiểm tra lại thông tin vừa nghe xem đƣợc hiểu ý ngƣời nói chƣa - Để đảm bảo thông tin, vấn đề thảo luận đƣợc nhóm hiểu - Để thông tin ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu dễ nhớ Tóm tắt nhƣ - Chỉ nhắc lại nội dung ngƣời tham dự vừa trình bày - Ngắn gọn, rõ ràng - Sử dụng ngôn từ lối diễn đạt dễ hiểu với tất học viên - Xắp xếp thông tin theo thứ tự hợp lý - Nhấn mạnh ý ngƣời nói  Tổng hợp ý kiến chủ đề Tại lại cần thiết phải tổng hợp chủ đề Khi thảo luận vấn đề/ chủ đề thƣờng có nhiều thông tin đƣợc đƣa chúng khó có đƣợc xắp xếp theo logic hợp lý THV cần phải tổng hợp, tổ chức lại thông tin cho hợp lý để ngƣời dễ dàng tiếp thu Mặt khác, giúp nhóm kiểm tra lại thông tin đƣa ghi nhớ lại thông tin lần Dựa ý kiến nhóm/lớp thống - Theo thứ tự vấn đề thảo luận - Ghi lên bảng/ giấy Ao để đọc kiểm tra xem có sót thông tin không Page - 161 Tổng hợp nhƣ - Đọc to vấn đề tổng hợp để ngƣời nghe  Tổng hợp ý kiến buổi học/ khóa tập huấn Là việc tƣ duy/ nhắc lại cách tóm tắt tất ý/chủ đề đƣợc thảo luận suốt buổi học/ khóa học cách có hệ thống Vì cần thiết phải tổng hợp ý kiến buổi học/ khóa học - Tóm tắt lại nội dung/ công việc làm suốt buổi/khóa học - Xắp xếp lại thông tin theo theo hệ thống - Kiểm tra lại công việc làm - Kiểm tra lại thông tin thống - Lƣu ý vấn đề chƣa đƣợc giải - Tạo thêm lần ghi nhớ vấn đề trao đổi Tổng hợp nhƣ - Dựa vấn đề nhóm/lớp thảo luận - Theo thứ tự vấn đề triển khai - Ghi lên bảng/ giấy Ao để lớp đọc kiểm tra xem có sót thông tin quan trọng không - Lƣu ý vấn đề chƣa đƣợc giải - Đọc to vấn đề tổng hợp để nhóm nghe - Khuyến khích thành viên ghi chép lại để tham khảo cần Kỹ trình bày  Cấu trúc trình bày: Bài trình bày dù ngắn phải có phần rõ ràng: mở bài/giới thiệu, nội dung kết luận Một trình bày bữa ăn: có khai vị, tráng miệng Ngôn ngữ nói Nên sử dụng ngôn từ 162 Ngôn từ Page  - Cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn - Phù hợp vơí khả hiểu biết nắm bắt ngƣời nghe - Phù hợp với ngữ cảnh văn hoá, tính đa dạng học viên - Sử dụng ví dụ cụ thể gắn liền với thực tiễn công việc - Pha chút hài hƣớc cần để tạo không khí thoải mái Không nên sử dụng - Ngôn từ trừu tƣợng - Những ngôn từ có tính xúc phạm đến văn hoá nhóm, dân tộc, tôn giáo, giới… - Ngôn từ long Ngữ điệu âm điệu lời nói Nên nói: - Với âm lƣợng tốc độ vừa phải, đủ ngƣời nghe thấy cách rõ ràng - Có trọng âm, trầm bổng - Nhấn giọng vào vấn đề muốn ngƣời nghe quan tâm - Pha chút hài hƣớc quan sát thấy nhóm căng thẳng Không nên: - Nói cách đều kéo dài - Nói qúa nhanh chậm - Nói to nhỏ - Nói câu dài cộc lốc Ngôn ngữ thể  Đôi mắt đóng vai trò quan trọng trình giao tiếp Cách nhìn cảm xúc ánh mắt bạn mách bảo đối tƣợng giao tiếp nên ứng xử nhƣ Vì trình giao tiếp THV nên sử dụng tối đa hiệu ánh mắt - Luôn hƣớng phía đối tƣợng giao tiếp cách chăm chân thành - Nhìn cách tập trung không nên liếc liếc lại liên tục - Nhìn với ánh mắt tin tƣởng, không ngờ vực - Mắt mở tự nhiên, tỏ thân thiện - Tỏ quan tâm đến cảm xúc, diễn tả không lời đối tƣơng giao tiếp  Khuôn mặt nụ cƣời thể xúc cảm giao tiếp Có Page đừng “tiếc” dành cho đối tƣợng đồng cảm khích lệ thông qua nụ cƣời 163 ngƣời thổ lộ "Tôi lấy nguyên cô gái nụ cƣời " Khi giao tiếp bạn nhẹ nhàng, thân thiện Với nét mặt thƣ thái, ánh mắt chân thành, nụ cƣời thân thiện chắn đối tƣợng giao tiếp cởi mở để chia sẻ thông tin với bạn Bạn đừng quên gật đầu nhẹ nhàng tỏ đồng cảm đối tƣợng giao tiếp đƣa ý kiến Hãy gật đầu chia sẻ với ý kiến ngƣời tham dự cách chân thành cho dù ý kiến họ hay sai Bạn nên: - Luôn giữ nét mặt thƣ thái, cởi mở - Thƣờng xuyên nở nụ cƣời nhẹ nhàng, thân thiện - Gật đầu nhẹ nhàng tỏ ý tán thành ngƣời tham dự kết thúc câu nói Không nên: - Giữ nét mặt căng thẳng, lầm lì cau có - Miệng mím chặt - Cƣời nhếch mép cƣời phá lên ngƣời tham dự đƣa ý kiến sai - Đầu lắc lƣ, nghếch lên phía cúi gằm xuống  Đôi tay phƣơng tiện giao tiếp hiệu nhiều hoạt động giao tiếp xã hội Trong trình bày, đôi bàn tay chức cầm hay di chuyển công cụ mà phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu Bạn sử dụng đôi bàn tay kết hợp với lời nói để diễn giải vấn đề; bạn dùng để minh hoạ cho bạn muốn nói Nó sử dụng để bạn thể cảm xúc, tâm tƣ; thấu hiểu hay lo ngại… Nhìn chung đôi tay đƣợc sử dụng kết hợp với tiết tấu thể khác cách hợp lý làm tăng tính hấp dẫn bạn trình bày Đôi tay bạn nên: - Mở rộng bắt đầu để thể tự tin - Để ngửa lòng bàn tay - Khép ngón tay làm động tác - Thả lỏng hai vai hai cánh tay để tạo cử lịch thiệp tự tin - Thƣờng xuyên thay đổi thao tác Chắp tay hoặ khoanh tay trình bày - Chỉ tay nhƣ lệnh - Hai tay vắt chéo phía sau - Vuốt tóc, gãi đầu, sửa lại quần áo không thực cần thiết Page - 164 Đôi tay bạn không nên:  Bên cạnh vấn đề THV cần quan tâm đến tƣ đứng Tốt nên đứng thẳng hai chân mở 45 độ Không nên đứng chân mở rộng hay lệch hẵn ngƣời bên, nhìn phản cảm Lựa chọn vị trí di chuyển Ngồi yên chỗ với hình Powerpoint điều tối kị với ngƣời trình bày! Một vị trí tốt : - Tất ngƣời tham dự quan sát đƣợc hành động/cử ngƣời trình bày cách rõ ràng - Ngƣời trình bày dễ dàng quan sát đƣợc tất học viên - Có hội sử dụng ngôn ngữ thể cách tối đa - Dễ dàng di chuyển sử dụng công cụ hỗ trợ cần Cần di chuyển để : - Tạo bầu không khí động linh hoạt - Thể tự tin - Có thể nhìn nghe rõ điều học viên muốn bày tỏ - Tỏ rõ quan tâm chia sẻ đến tất ngƣời - Tạo ý đến vấn đề mà bạn muốn nhấn mạnh để ngƣời quan tâm - Muốn nhắc nhở ngƣời họ không tập trung vào chủ đề thảo luận - Tranh thủ lấy công cụ hỗ trợ hay minh hoạ Giữ trọng tâm quản lý thời gian - Luôn bám sát mục tiêu học - Nói ngắn gọn, trọng tâm - Kiểm soát tốt thời gian làm tập nhóm - Không sa đà vào tranh luận tiểu tiết - “Kiềm chế” ngƣời nói nhiều với vấn đề - Không sa đà vào kiến thức chuyên sâu/ lĩnh vực yêu thích hay thông thạo - Lập kế hoạch sử dụng thời gian (nhƣng nên linh hoạt theo tình hình thực tế không nên bó buộc vào khung định sẵn) 165 Đúng Page - Công thức “Những nụ hôn”14 Công thức phát triển từ công thức KISS 166 14 Hãy làm cho trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng khuyến khích sáng tạo học viên Page K eep It S hort S imple E asy to apply S timulate innovation BÀI Page 167 MỘT SỐ KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Đi muộn sớm Hay đến muộn thích sớm dƣờng nhƣ thói quen ngƣời Việt Nam Điều thƣờng xuyên xảy khóa tập huấn, khóa tập huấn đƣợc tổ chức nơi học viên làm việc sinh sống Để giải vấn đề nên: - Tổ chức khóa học nơi trung lập (nếu điều kiện tài cho phép) - Có cam kết học viên tổ chức cử cán tham gia khóa học - Xây dựng quy chế “tự quản”- quy định học viên đƣa - Khơi dậy lòng tự trọng cá nhân tinh thần học hỏi - Không phê phán trực tiếp mà dành “quan tâm” với thái độ mực để tìm hiểu họ Sự ân cần chia sẻ thƣờng đạt đƣợc mục đích dễ dàng trích Nói chuyện riêng THV sử dụng số kỹ sau tùy thuộc vào thái độ học viên: - Nhấn mạnh để thu hút ý - Đến gần ngƣời nói chuyện để trình bày (đứng trƣớc mặt hay phía sau tùy thuộc vào không gian phòng học để chuyển) - Nếu đứng gần mà học viên nói chuyện đặt nhẹ tay xuống bàn hay vào vai để nhắc nhở - Mời ngƣời nói chuyện chia sẻ ý kiến (lƣu ý đặt câu hỏi để họ tập trung trở lại nên thấy họ khó khăn trả lời cám ơn hỏi ngƣời khác) Tuyệt đối không nên phê phán hay nhắc nhở học viên nói chuyện, tập trung trƣớc lớp, điều làm tổn thƣơng tới lòng tự trọng họ Câu hỏi khó Page 168 Tri thức vô hạn nhận thức ngƣời có hạn nên đƣợc điều Do vậy, gặp phải câu hỏi khó mà THV trả lời nên - Bình tĩnh, không bối rối - Tỏ thích thú với câu hỏi - “Ném” câu hỏi lại cho học viên khác cách hỏi “các anh/chị hiểu vấn đề nhƣ nào?” Những ý kiến học viên giúp bạn định hình lại kiến thức để đƣa câu trả lời tốt - Mời ngƣời hỏi cho biết ý kiến họ (trong thực tế có nhiều học viên kiến thức uyên bác họ muốn “thử thách” THV - Hãy thành thực với hiểu biết mình, học viên chƣa thỏa mãn hẹn họ trả lời vào dịp khác Ngƣời nói nhiều/ hay chi phối ngƣời khác ngƣời rụt rè/ nói Trong lớp học có ngƣời cởi mở, tự tin nhƣng có ngƣời hay e dè, nhút nhát Ngƣời tự tin, cởi mở thƣờng có xu hƣớng hay đƣa ý kiến áp đặt ý kiến nhóm, ngƣời rụt rè, nhút nhát lại thƣờng im lặng ngả theo xu hƣớng đƣợc áp đặt Với ngƣời có xu hƣớng nói nhiều chi phối ngƣời khác THV nên ngắt lời họ câu khen nhƣ: anh/chị vừa có ý kiến thú vị, anh/chị khác nghĩ vấn đề này? Hoặc : xin lỗi cắt lời, có phải ý anh/chị là…? Vậy anh/chị có ý kiến khác…? Trong tình bế tắc THV thƣờng khuyến khích ngƣời hay nói tham gia để khoả lấp không khí trầm lắng; lạm dụng giải pháp THV vô tình đẩy ngƣời khép kín khép kín Để khắc phục, THV nên động viên khuyến khích ngƣời nhút nhát nhiều tỏ quan tâm đến ý kiến họ Sự quan tâm thái độ tin tƣởng THV giúp họ tự tin Hãy tạo hội cho người rụt rè, hay e ngại nói nhiều cách quan tâm đến họ khuyến khích, tán dương họ nói họ suy nghĩ dù hay sai Xung đột ý kiến/ quan điểm Đôi họp có cá nhân nhóm nhỏ xung đột quan điểm giải vấn đề cách gay gắt xảy cãi vã, xúc phạm lẫn Điều ảnh hƣởng tệ hại đến không khí tinh thần học tập Để dung hoà không khí học tập THV nên: - - Giữ thái độ trung lập Thống với nhóm tạm gác vấn đề lại chuyển sang vấn đề khác Tranh thủ trao đổi với bên giải lao để hiểu rõ suy nghĩ/quan điểm họ Nếu bên bình tĩnh trở lại giải đƣợc nhóm trở lại vấn đề Nếu thấy tình hình giải bạn nên để đến buổi khác để bên có thời gian suy nghĩ lại Page THV thƣờng bối rối cảm thấy lo lắng học viên tình trạng im lặng kéo dài hay tỏ mệt mỏi, tập trung, rõ ràng khung cảnh buồn tẻ không mong muốn 169 Không khí buồn tẻ, mệt mỏi, chán nản Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: - Môi trƣờng học chật trội, ồn ào, nóng nực Chủ đề thảo luận không phù hợp với quan tâm, mong đợi nhóm; Cách trình bày THV khô cứng đơn điệu; Phƣơng pháp sử dụng không phù hợp với nội dung; Ngôn từ khả diễn đạt ngôn từ khó hiểu… Học viên có ƣớc vọng cao so với mục tiêu học Hoặc học viên bận nhiều công việc nên tập trung vào nội dung thảo luận Để khắc phục tình trạng trên, THV nên: - Tổ chức khóa học địa điểm yên tĩnh, thoáng mát Không gian phòng học rộng rãi (không nên rộng bị loãng) Tìm hiểu nhu cầu học viên trƣớc khóa tập huấn Linh hoạt việc triển khai nội dung phƣơng pháp Sử dụng tốt kỹ trình bày Luôn quan sát thái độ nhóm để có điều chỉnh kịp thời Luôn giữ thái độ tự tin, không bối rối trƣớc tình khó Tạo không khí vui nhộn qua câu chuyện hài hƣớc hay trò chơi sau trở lại học Page 170 Bất kể lý THV không nên đổ lỗi cho học viên Nên nhớ rằng, để lôi học viên tham gia cách tích cực phần lớn phụ thuộc vào nội dung, phƣơng pháp việc ứng dụng kỹ ...Tài liệu biên so n Dự án SYNERGIES, dự án EU tài trợ thực tổ chức GRET đối tác tổ chức CRD, Trung tâm Sông Hồng, ARECA HADEVA Những thông tin tài liệu quan điểm nhóm biên so n không phản ánh... Công cụ: o Bài tập phân tích trƣờng hợp (do THV/TTV so n sẵn) đáp án o Giấy Ao, bút dạ, băng dinh giây kẹp giấy (nếu treo dây) o Tài liệu phát tay Thời gian: 02-03 tiếng Các bước thực  Bước 1:... cụ: o Bài tập phân tích trƣờng hợp (do THV/TTV so n sẵn) đáp án o Giấy Ao, bút dạ, băng dinh giây kẹp giấy (nếu treo dây), bảng trắng o Tài liệu phát tay Thời gian: 02-03 tiếng Các bước thực Lưu

Ngày đăng: 02/03/2016, 05:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan