Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

212 722 3
Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 MỤC LỤC Trang I II III IV PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Căn pháp lý Phạm vi, nội dung quy hoạch Sản phẩm PHẦN ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ THỨ HỘI PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG NHẤT SINH HỌC TỈNH HÀ GIANG Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan I đến công tác bảo tồn da dạng sinh học tỉnh Hà Giang I.1 Điều kiện tự nhiên I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình I.1.3 Đặc điểm tài nguyên đất 14 I.1.4 Đặc điểm khí hậu 19 I.1.5 Đặc điểm thủy văn 25 I.2 Điều kiện kinh tế 30 I.2.1 Cơ cấu kinh tế 30 I.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 31 I.3 Điều kiện xã hội 34 I.3.1 Dân số, dân tộc mức sống dân cư 34 I.3.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật 35 I.3.3 Cơ sở hạ tầng văn hóa – xã hội 36 II Đánh giá tổng quan trạng đa dạng sinh học 37 II.1 Đa dạng hệ sinh thái 37 II.1.1 Hệ sinh thái tự nhiên 38 II.1.2 Hệ sinh thái nhân tạo 45 II.2 Đa dạng thành phần loài 49 II.2.1 Hệ thực vật 49 II.2.2 Hệ động vật 52 II.2.3 Đa dạng dược liệu 59 II.2.4 Sinh vật ngoại lai xâm hại 60 UBND tỉnh Hà Giang i Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II.2.5 II.3 II.4 II.4.1 II.4.2 II.4.3 II.5 II.6 II.6.1 II.6.2 II.7 III III.1 III.2 III.3 IV IV.1 IV.2 IV.3 V V.1 V.2 V.3 Đa dạng nguồn gen trồng, vật nuôi 65 Hiện trạng nhu cầu bảo tồn hệ sinh thái tỉnh Hà Giang 68 Hiện trạng nhu cầu xây dựng khu bảo tồn tỉnh Hà Giang 69 Hệ thống khu bảo tồn thuộc hệ thống rừng đặc dụng 69 Hệ thống khu bảo tồn vùng nuớc nội địa 69 Nhu cầu xây dựng khu bảo tồn 70 Hiện trạng nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang đa dạng sinh 74 học tỉnh Hà Giang Hiện trạng nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ loài đặc hữu, quý 75 hiếm, nguồn gen trồng, vật nuôi tỉnh Hà Giang Hiện trạng nhu cầu bảo tồn loài đặc hữu, quý 75 Hiện trạng nhu cầu bảo tồn nguồn gen 76 Các khó khăn, thách thức bảo tồn ĐDSH 78 Hiện trạng quản lý đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang 80 Hệ thống quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 80 Tác động chiến lược, quy hoạch kế hoạch có liên quan 83 đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo tồn 85 đa dạng sinh học Tổng quan phương pháp bảo tồn chuyển chỗ, bảo vệ 87 phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên giới học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Giang Tổng quan phương pháp bảo tồn chuyển chỗ giới 87 Tổng quan trạng tổ chức bảo vệ phát triển bền vững hệ 89 sinh thái tự nhiên giới Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH 91 Việt Nam tỉnh Hà Giang Dự báo diễn biến đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang yếu 93 tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh giai đoạn quy hoạch Diễn biến đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang giai đoạn quy 93 hoạch Dự báo ảnh hưởng phương án phát triển kinh tế - xã hội 94 toàn quốc, vùng tỉnh Hà Giang bảo tồn đa dạng sinh học Dự báo tác động biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh 97 học tỉnh Hà Giang UBND tỉnh Hà Giang ii Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 PHẦN THỨ HAI I II II.1 II.2 III III.1 III.2 IV IV.1 IV.2 IV.3 QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH HÀ 104 GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Quan điểm 104 Mục tiêu quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học 104 Mục tiêu chung 104 Mục tiêu cụ thể 105 Xây dựng phương án quy hoạch lựa chọn phương án tối 106 ưu Xây dựng phương án quy hoạch 106 Luận chứng khoa học, sở lý luận thực tiễn lựa chọn phương 124 án quy hoạch Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang (thiết kế 127 quy hoạch) Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn 127 Quy hoạch hành lang đa dạng sinh học 147 Quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên 149 IV.4 Quy hoạch bảo tồn chỗ chuyển chỗ nguồn gen quý 155 V V.1 V.2 VI VI.1 VI.2 VI.3 VI.4 VI.5 VI.6 VI.7 VII VII.1 VII.2 VIII Danh mục dự án ưu tiên thực quy hoạch bảo tồn đa 162 dạng sinh học tỉnh Hà Giang Giai đoạn 2015-2020 162 Giai đoạn 2021-2030………………………………………… … 168 Giải pháp thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh 168 Hà Giang Giải pháp tuyên truyền 168 Giải pháp vốn thực quy hoạch 170 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 172 Giải pháp khoa học công nghệ 173 Giải pháp chế, sách 174 Giải pháp hợp tác quốc tế 175 Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân sinh sống khu 176 bảo tồn Đánh giá tác động môi trường quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh 184 học tỉnh Hà Giang……….… Các tác động tích cực việc thực quy hoạch bảo tồn đa dạng 184 sinh học tỉnh Hà Giang………… ………………………………… Những tác động đến vấn đề môi trường việc thực bảo 186 tồn đa dạng sinh học…………………… ………………………… Tổ chức thực hiện…………………………………… 198 KẾT LUẬN 202 UBND tỉnh Hà Giang iii Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG Bảng I.1 Phân loại phát sinh đất tỉnh Hà Giang 14 Bảng I.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Giang (tính đến 31 tháng 12 năm 2013) 18 Bảng I.3 Các trạm thủy văn tỉnh Hà Giang …………………………………… 27 Bảng I.4 Thành phần cán cân nước huyện tỉnh Hà Giang 28 Bảng I.5 Diện tích hệ sinh thái tỉnh Hà Giang 37 Bảng I.6 Đa dạng taxon hệ thực vật bậc cao có mạch tỉnh Hà Giang 50 Bảng I.7 So sánh ngành thực vật bậc cao có mạch hệ thực vật Hà Giang hệ thực vật Việt Nam 50 Bảng I.8 Cấu trúc thành phần loài động vật có xương sống tỉnh Hà Giang 52 Bảng I.9 Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú tỉnh Hà Giang 53 Bảng 10 Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim tỉnh Hà Giang 54 Bảng I.11 Cấu trúc thành phần loài khu hệ Bò sát- Ếch nhái tỉnh Hà Giang 55 Bảng I.12 Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá tỉnh Hà Giang 55 Bảng I.13 Cấu trúc thành phần loài khu hệ côn trùng cạn tỉnh Hà Giang 56 Bảng I.14 Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật tỉnh Hà Giang 57 Bảng I.15 Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật đáy tỉnh Hà Giang 58 Bảng I.16 Danh sách loài động vật đáy quý tỉnh Hà Giang 58 Bảng I.17 Thành phần loài thuốc tỉnh Hà Giang theo ngành thực vật 59 Bảng I.18 Nguồn gen nông nghiệp đặc sản tỉnh Hà Giang 66 Bảng I.19 Tiêu chí phân cấp khu bảo tồn 71 Bảng I.20 Kết rà soát khu bảo tồn tỉnh Hà Giang 71 Bảng I.21 Hiện trạng sở bảo tồn Hà Giang 76 Bảng I.22 Lượng mưa mùa năm tỉnh Hà Giang 99 Bảng I.23 Các tượng thời tiết đặc biệt tỉnh Hà Giang giai đoạn trước sau năm 1985 101 Bảng II.1 Nội dung quy hoạch phương án 121 Bảng II.2 Đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch 124 UBND tỉnh Hà Giang iv Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bảng II.3 Danh sách KBT đề xuất quy hoạch tỉnh Hà Giang 128 Bảng II.4 Diện tích hệ sinh thái Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn 129 Bảng II.5 Diện tích hệ sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Phong Quang 131 Bảng II.6 Diện tích hệ sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Bắc Mê 132 Bảng II.7 Diện tích hệ sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Bát Đại Sơn 134 Bảng II.8 Diện tích hệ sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Tây Côn Lĩnh 136 Bảng II.9 Diện tích hệ sinh thái khu dự trữ thiên nhiên Hoàng Su Phì – Bắc Quang 138 Bảng II.10 Diện tích hệ sinh thái khu bảo tồn loài – sinh cảnh Quản Bạ 139 Bảng II.11 Diện tích hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán 141 Bảng II.12 Diện tích hệ sinh thái khu bảo vệ cảnh quan Hồ Noong 143 Bảng II.13 Diện tích hệ sinh thái khu bảo vệ cảnh quan Mã Pì Lèng 144 Bảng II.14 Diện tích hệ sinh thái khu bảo vệ cảnh quan Cột cờ Lũng Cú 145 Bảng II.15 Diện tích hệ sinh thái khu bảo vệ cảnh quan Thác Tiên – Đèo Gió .146 Bảng II.16 Diện tích hệ sinh thái hành lang đa dạng sinh học Phong Quang – Quản Bạ 147 Bảng II.17 Diện tích hệ sinh thái hành lang đa dạng sinh học Na Hang (Tuyên Quang) – Bắc Mê (Hà Giang) 148 Bảng II.18 Danh sách sở bảo tồn tỉnh Hà Giang 157 Bảng II.19 Danh mục dự án ưu tiên thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020 163 Bảng II.20 Khái toán nguồn vốn đầu tư thực dự án ưu tiên quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020 166 Bảng II.21 Danh mục dự án định hướng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2030 168 Bảng II.22 Ma trận đánh giá tác động tích lũy toàn quy hoạch đến vấn đề môi trường 192 UBND tỉnh Hà Giang v Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ địa mạo tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ đất tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ Cảnh quan sinh thái tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; Bản đồ trạng rừng tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; Khu Dự trữ thiên nhiên Phong Quang tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 10 Khu Dự trữ thiên nhiên Bắc Mê tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 11 Khu Dự trữ thiên nhiên Bát Đại Sơn tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 12 Khu Dự trữ thiên nhiên Tây Côn Lĩnh tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 13 Khu Dự trữ thiên nhiên Hoàng Su Phì – Bắc Quang tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 14 Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Quản Bạ tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 15 Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Chí Sán huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 16 Khu Bảo vệ cảnh quan Hồ Noong huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 17 Khu Bảo vệ cảnh quan Mã Pì Lèng huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 18 Khu Bảo vệ cảnh quan Cột cờ Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000; 19 Khu Bảo vệ cảnh quan Thác Tiên – Đèo Gió huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang tỷ lệ 1:100.000 UBND tỉnh Hà Giang vi Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BNNPTNT BTL&SC BTNMT BTTN BVCQ BVMT CGIAR DTK DTT DTV DTTN DTHL ĐDSH HST IARC IBPGP IUCN KBT NGO QPPL TBNN TTLT UBND UNEP VQG Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bảo tồn loài sinh cảnh Bộ Tài nguyên môi trường Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ cảnh quan Bảo vệ môi trường Nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế Diện tích khu Diện tích tỉnh Diện tích vùng Dự trữ thiên nhiên Diện tích hành lang Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế Ủy ban Quốc tế nguồn gen thực vật Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Khu bảo tồn Tổ chức Phi Chính phủ Quy phạm pháp luật Trung bình nhiều năm Thông tư liên tịch Ủy ban nhân dân Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Vườn Quốc gia UBND tỉnh Hà Giang vii Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Trong Báo cáo Quy hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học này, từ ngữ hiểu sau: Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền Bảo tồn chỗ bảo tồn loài hoang dã môi trường sống tự nhiên chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng Bảo tồn chuyển chỗ bảo tồn loài hoang dã môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, trồng, vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Gen đơn vị di truyền, đoạn vật chất di truyền quy định đặc tính cụ thể sinh vật Hành lang đa dạng sinh học khu vực nối liền vùng sinh thái tự nhiên cho phép loài sinh vật sống vùng sinh thái liên hệ với Hệ sinh thái quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, giữ nét hoang sơ 10 Khu bảo tồn thiên nhiên (sau gọi khu bảo tồn) khu vực địa lý xác lập ranh giới phân khu chức để bảo tồn đa dạng sinh học UBND tỉnh Hà Giang viii Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 11 Loài hoang dã loài động vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát triển theo quy luật 12 Loài bị đe dọa tuyệt chủng loài sinh vật có nguy bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể 13 Loài bị tuyệt chủng tự nhiên loài sinh vật tồn điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm phạm vi phân bố tự nhiên chúng 14 Loài đặc hữu loài sinh vật tồn tại, phát triển phạm vi phân bố hẹp giới hạn vùng lãnh thổ định Việt Nam mà không ghi nhận có nơi khác giới 15 Loài ngoại lai loài sinh vật xuất phát triển khu vực vốn môi trường sống tự nhiên chúng 16 Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng xuất phát triển 17 Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài hoang dã, giống trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường văn hóa - lịch sử mà số lượng bị đe dọa tuyệt chủng 18 Nguồn gen bao gồm loài sinh vật, mẫu vật di truyền khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học, sở nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tự nhiên 19 Phát triển bền vững đa dạng sinh học việc khai thác, sử dụng hợp lý hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật bảo đảm cân sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 20 Quần thể sinh vật nhóm cá thể loài sinh vật sinh sống phát triển khu vực định 21 Vùng đệm vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn UBND tỉnh Hà Giang ix Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Việc khai thác lâm sản gỗ không giám sát chặt chẽ có nguy làm cân tự nhiên, ĐDSH chí nguyên nhân gây cháy rừng e Tác động từ hoạt động du lịch sinh thái Quyết định 24/2012/QĐ-TTg sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 nêu rõ: Nhà nước khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng phù hợp với quy định pháp luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng theo quy hoạch duyệt quy định văn pháp luật liên quan Du lịch sinh thái ngày phát triển tạo tiềm sử dụng giá trị phi vật thể từ rừng nhiệt đới Những cánh rừng khỏe mạnh ĐDSH cao hỗ trợ đáng kể việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái Giá trị du lịch giải trí rừng tạo từ cảnh quan rừng ĐDSH thay đổi theo vị trí cảnh quan thiên nhiên điểm du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch sinh thái không quản lý chặt chẽ có tiềm tác động tiêu cực đến ĐDSH tài nguyên thiên nhiên, cụ thể là: - Để phục vụ nhu cầu khách du lịch, nhiều loài động vật rừng quý săn bắn nhằm tạo đặc sản, đồng thời gia tăng nhu cầu quà tặng khiến cho việc khai thác vượt mức cho phép, dẫn đến suy giảm chí tình trạng xấu cạn kiệt nguồn ĐDSH; - Xâm nhập vào vùng thiên nhiên hoang dã gây xáo trộn, cảnh quan tự nhiên bị phá vỡ; - Việc xây dựng công trình, khu du lịch, khu vui chơi, dịch vụ phục vụ khách du lịch hoạt động liên quan đến việc vận hành bảo dưỡng công trình du lịch làm nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp mặt môi trường Bên cạnh đó, loại hình du lịch khác, du lịch sinh thái có tác động tiêu cực đến môi trường - Tiêu thụ nước: du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt nhu cầu nước sinh hoạt địa phương; - Tiêu thụ lượng: tiêu thụ lượng khu du lịch thường không hiệu lãng phí; - Nước thải: hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng nước thải ngấm xuống tầng nước ngầm thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh giun sán, đường UBND tỉnh Hà Giang 188 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ruột, bệnh da, bệnh mắt làm ô nhiễm thuỷ vực gây hại cho cảnh quan nuôi trồng thủy sản; - Rác thải: vứt rác thải bừa bãi vấn đề chung khu du lịch Ðây nguyên nhân gây cảnh quan, vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nảy sinh xung đột xã hội; - Ô nhiễm không khí: coi ngành "công nghiệp không khói", du lịch gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thông chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại, hang động đá vôi; - Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn từ phương tiện giao thông du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương du khách khác kể động vật hoang dại; - Ô nhiễm phong cảnh: phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn hoạt động gây suy thoái môi trường, phá hoại cảnh quan tệ hại nhất; - Làm nhiễu loạn sinh thái: việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động nơi cư trú, đe doạ loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng ) Xây dựng đường giao thông khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi sinh sản, phá hoại rạn san hô khai thác mẫu vật, cá cảnh neo đậu tàu thuyền f Tác động từ việc khai thác gỗ rừng Khai thác gỗ rừng tự nhiên hoạt động thiếu bảo vệ phát triển rừng, biện pháp lâm sinh hỗ trợ tái sinh tự nhiên, trường hợp mang tính bền vững khai thác có chọn lọc Theo quy định Nhà nước, hoạt động khai thác gỗ rừng sau phép: khai thác, thu dọn, làm vệ sinh gỗ chết, gẫy đổ, thực vật rừng phân khu dịch vụ hành chính; tận thu gỗ, củi, thực vật rừng phạm vi giải phóng mặt để xây dựng công trình theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Hoạt động khai thác quản lý hợp lý mang lại ảnh hưởng tích cực thứ cấp đem lại thu nhập cho cộng đồng sống dựa vào rừng giảm áp lực khai thác trái phép Việc khai thác không bền vững khai thác phi pháp dẫn đến tác động xấu tính ĐDSH cân sinh thái Hiện nay, khai thác gỗ trái phép trở thành vấn đề nghiêm trọng vùng cao miền Bắc Việt Nam Nguyên nhân thể chế gốc rễ tác động xấu từ khai thác gỗ săn bắn động, thực vật hoang dã trái phép bao gồm: - Thiếu lực lượng bảo vệ rừng lâm tặc tận dụng có lợi sở hạ tầng giao thông, phương tiện liên lạc công nghệ cao để tránh lực lượng bảo vệ rừng; - Thiếu kế hoạch quản lý rừng phù hợp cho đơn vị quản lý rừng công tác kiểm tra, giám sát khai thác đơn vị quản lý rừng yếu kém; UBND tỉnh Hà Giang 189 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Sự phối hợp chưa đầy đủ lực lượng bảo vệ rừng, cảnh sát, quyền địa phương cộng đồng dẫn đến thực thi lâm luật yếu kiểm soát lỏng lẻo tình hình khai thác gỗ trái phép, đặc biệt tình có vùng biên giới với Trung Quốc g Tác động từ việc khai thác lâm sản gỗ - Hoạt động khai thác, sử dụng bền vững loài thực vật gỗ không thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, phép thực quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Tuy nhiên bất cập phương thức theo dõi giám sát mức độ khai thác lâm sản gỗ, đặc biệt thuốc, cảnh, mật ong, nấm… Điều có ảnh hưởng đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH - Việc săn bắt động vật hoang dã trái phép có ảnh hưởng xấu tới rừng cân sinh thái, làm giảm đa dạng sinh học phá hủy hệ sinh thái tự nhiên Đây vấn nạn Hà Giang nói riêng tỉnh biên giới nói chung đến chưa có giải pháp chấm dứt triệt để h Tác động từ thảm họa cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân gây ô nhiễm không khí diện rộng, gia tăng phát thải khí nhà kính nguy hại làm suy thoái tài nguyên rừng, suy giảm ĐDSH Ngoài cháy rừng, trường hợp đốt rừng làm nương ảnh hưởng đáng kể tới phát thải CO2 Việc kiểm soát không hiệu hoạt động đốt rừng nhận thức hạn chế thiếu chương trình nâng cao nhận thức Nguyên nhân thể chế gốc rễ dẫn đến hạn chế công tác phòng chống cháy rừng bao gồm: - Thiếu ngân sách thực bảo vệ rừng, mối quan tâm lớn cấp xã cấp huyện huyện xã chịu trách nhiệm thực bảo vệ rừng lại không cấp ngân sách đầy đủ để thực Điều dẫn đến sở hạ tầng thấp kém, thiếu đường lâm nghiệp để kiểm soát phòng chống cháy rừng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa; - Năng lực cán yếu: Luật Bảo vệ Phát triển rừng quy định cán kiểm lâm trường chịu trách nhiệm quản lý tối đa 1.000ha, nhiên hầu hết tỉnh đáp ứng tiêu chuẩn này; - Phân định ranh giới chưa rõ ràng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất, điều gây khó khăn, lúng túng quản lý hoạt động lâm nghiệp Dự báo xu hướng vấn đề môi trường trường hợp thực Quy hoạch Xu diễn biến vấn đề môi trường cốt lõi thực quy hoạch dự báo dựa tác động tích lũy tất thành phần quy hoạch bối cảnh quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành UBND tỉnh Hà Giang 190 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Hà Giang đến 2020 thực Dự báo tác động tích lũy thực hoạt động thành phần quy hoạch Trên sở liệt kê, phân tích nguồn gây tác động để xác định yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường quy hoạch bảo tồn ĐDSH Hà Giang nêu trên, việc tác động tích lũy đến môi trường thực quy hoạch đánh giá thông qua phương pháp ma trận định lượng Mức độ tác động thành phần quy hoạch dự báo sở cho điểm sau:  Loại tác động: - Tác động mạnh: 3; - Tác động trung bình: 2; - Tác động nhỏ: 1; - Tác động không đáng kể: 0; - Tác động tiêu cực mang dấu âm; Tác động tích cực mang dấu dương  Hệ số tác động: - Tác động có ảnh hưởng ngắn hạn 1; - Tác động có ảnh hưởng trung hạn 2; - Tác động có ảnh hưởng dài hạn: Ma trận xây dựng dựa giả thiết xem xét tác động chiều, tức xem xét tác động thành phần quy hoạch đến vấn đề môi trường tự nhiên xã hội Một số vấn đề môi trường chịu tác động tiêu cực lẫn tác động tích cực đánh giá riêng Cơ sở xác định điểm số ma trận dựa phạm vi quy mô tác động hoạt động thành phần nêu UBND tỉnh Hà Giang 191 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bảng II.22 Ma trận đánh giá tác động tích lũy toàn quy hoạch đến vấn đề môi trường Hoạt động Vấn đề môi trường Tài nguyên rừng ĐDSH Tài nguyên đất Tài nguyên nước Chuyển đổi mục đích SDĐ cho phát triển rừng Trồng rừng Khoanh nuôi rừng tái sinh Giao rừng (quản lý dựa vào cộng đồng) Khai thác gỗ Khai thác lâm sản gỗ Cháy rừng Loại tác động Loại tác động Loại tác động Du lịch sinh thái Mức độ tích lũy tác động Loại tác động Hệ số Loại tác động Hệ số Loại tác động Hệ số Loại tác động Hệ số Loại tác động Hệ số +3 +3 +3 +3 +2 -1 +3 -1 +3 3 3 -1 +3 -1 +3 3 3 -1 +3 -1 +3 3 3 -2 -2 -2 -3 -2 -2 -1 -3 -2 -2 -1 -3 +10 -30 +36 +13 -23 +36 +22 -14 -3 -3 -18 +3 -1 +3 +3 Chất thải ô nhiễm môi trường Sinh kế +3 người dân văn hóa -2 địa Biến đổi khí +3 hậu rủi ro thảm họa thiên nhiên TỔNG CỘNG 3 +3 +3 +3 3 +3 +3 +3 Hệ số Hệ số Hệ số +40 +3 +3 -18 +63 -3 3 -14 +49 +36 -2 -2 -1 -3 -19 +17 +93 UBND tỉnh Hà Giang 192 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Từ kết đánh giá ma trận có nhận xét sau đây: - Các hoạt động quy hoạch có tác động tích lũy tích cực đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên tài nguyên nước chịu tác động tiêu cực tài nguyên rừng ĐDSH tài nguyên đất chịu nhiều tác động tiêu cực biện pháp quản lý phù hợp hiệu quả; - Sinh kế người dân bảo tồn văn hóa địa hưởng lợi nhiều từ việc thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên cần lưu ý hoạt động chuyển đổi đất trống, đất sản xuất nông nghiệp thành đất rừng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế giai đoạn đầu Du lịch sinh thái có tiềm gây tác động tiêu cực tới việc bảo tồn văn hóa địa; - Du lịch sinh thái đem lại nguồn lợi cho việc bảo tồn tài nguyên rừng ĐDSH sinh kế người dân, đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy gây tác động bất lợi đến nguồn tài nguyên, kể tài nguyên phi vật thể (văn hóa địa); - Khai thác gỗ lâm sản gỗ mang lại nguồn thu nhập cho cộng đồng sống gần khu bảo tồn, nhiên tổng thể cần có biện pháp quản lý giám sát chặt chẽ để giảm thiểu tối đa tác hại đến nguồn tài nguyên; - Chất thải ô nhiễm môi trường phát sinh chủ yếu từ hoạt động du lịch sinh thái đặc biệt thảm họa cháy rừng Cháy rừng nguồn gây tác động tiêu cực lớn tới tất vấn đề môi trường chính; - Các hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất, trồng rừng, khoanh nuôi rừng tái sinh, quản lý rừng dựa vào cộng đồng góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thảm họa thiên nhiên; hoạt động lại có nguy gia tăng thiên tai biến đổi khí hậu làm khả lưu trữ carbon phát thải khí nhà kính; - Về tổng thể, đánh giá có số tác động tiêu cực, nhìn hoạch bảo tồn ĐDSH mang lại nhiều tác động tích cực tỉnh Hà Giang bảo vệ môi trường phát triển bền vững Dự báo xu hướng diễn biến vấn đề môi trường thực Quy hoạch Từ kết đánh giá tác động tích lũy dự báo xu hướng diễn biến vấn đề môi trường thực Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang sau: a Biến động tài nguyên rừng ĐDSH Về việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài sinh cảnh bảo tồn cảnh quan sinh thái có tác động tích cực đến tài nguyên rừng ĐDSH Các hoạt động trồng rừng có mục đích làm giàu rừng tái sinh rừng tạo hội cho việc tái tạo lại điều kiện thích hợp cho rừng động thực vật hoang dã phát triển mạnh UBND tỉnh Hà Giang 193 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tuy nhiên việc trồng rừng, phát triển rừng tiềm ẩn nguy làm cân sinh thái du nhập giống loài ngoại lai Thực tế giảm xu hướng diễn biến tiêu cực thông qua lập kế hoạch trồng rừng có tính đến giá trị rừng cụ thể hóa loài phù hợp Bên cạnh đó, phát triển kinh tế mang lại hệ lụy tài nguyên rừng ĐDSH Ở số quốc gia, nhận thức giàu có tăng lên dẫn đến việc tiêu thụ động vật hoang dã giảm đi, Việt Nam ngược lại Việc tăng tài sản lại giúp có nhiều khả tiêu thụ đặc sản rừng, trở thành biểu tượng giàu có điều tiếp thêm động cho hoạt động thương mại động thực vật hoang dã Trên thực tế, tài nguyên rừng hầu hết khu bảo tồn Việt Nam (80%) người dân địa phương từ cộng đồng xung quanh sử dụng ảnh hưởng đến ĐDSH Phạm vi mức độ ảnh hưởng việc khai thác động thực vật hoang dã tới tài nguyên rừng ĐDSH phụ thuộc nhiều vào phương pháp tiếp cận quản lý rừng tham gia cộng đồng địa phương bảo vệ rừng Nếu cộng đồng địa phương động bảo vệ rừng họ tham gia khai thác trái phép Cũng cần lưu ý đến xu hướng suy thái tài nguyên rừng ĐDSH xảy biến đổi khí hậu, ĐDSH vùng miền núi phía bắc bị ảnh hưởng với biên độ nhiệt hàng năm lớn mùa đông ngày khắc nghiệt Biến đổi khí hậu tạo phụ thuộc ngày lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên người cố gắng khai thác rừng cho mục đích phục hồi từ thảm hoạ thiên nhiên xảy ngày nhiều với mức độ nghiêm trọng ngày lớn, điều dẫn tới gia tăng sức ép lên môi trường sống nguồn tài nguyên đa dạng sinh học quý giá Như đánh giá việc thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang góp phần bảo tồn tài nguyên rừng ĐDSH, tăng độ che phủ rừng trì số lượng giống loài sinh vật quý b Biến đổi tài nguyên đất Nhìn hoạch khu bảo tồn giảm hội chuyển đổi đất rừng cho mục đích sử dụng khác, ví dụ phát triển thủy lợi, phát triển giao thông, khai thác khoáng sản Các hoạt động có tác động tiêu cực đến chất lượng đất, giảm hội chuyển đổi đất rừng cho phát triển hoạt động mang lại tác động tích cực cho nguồn tài nguyên đất khu vực nói riêng tỉnh nói chung Cũng phải nhấn mạnh khu bảo tồn tự thân có tác động tích cực cải tạo chất lượng đất Do có diện tích rừng che phủ lớn nên hàng năm, lớp phủ thực vật rừng cung cấp lượng lớn rụng, thân cành nhỏ gãy đổ, vỏ cây, hoa rơi rụng…, tạo thành tầng thảm mục bề mặt đất Lớp thảm mục không góp phần che phủ đất, ngăn chặn xói mòn mà từ từ bị hoai mục, phân giải khoáng hoá làm cho đất tơi xốp, bổ sung cho đất thêm nhiều mùn, đạm, dưỡng chất đất khác làm cho đất giữ ẩm tốt Khả hút nước lớp thảm mục lớn, lượng nước góp phần UBND tỉnh Hà Giang 194 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tăng khả trữ ẩm lãnh thổ mùa hanh khô, đặc biệt năm bị hạn hán, mưa Cả hai tác động tích cực tầng thảm mục đất khiến cho đất tán rừng có hàm lượng mùn cao, đủ ẩm tạo điều kiện cho khả sinh trưởng, phát triển rừng tốt khả phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh nhanh vùng đất trống trọc Đánh giá chung, việc thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH góp phần khôi phục chất lượng nguồn tài nguyên đất tỉnh Hà Giang c Biến động tài nguyên nước Duy trì rừng độ che phủ thảm thực vật dày đặc khác phần thượng lưu vùng đầu nguồn cần thiết để tránh xói mòn, để lưu trữ nước mưa điều hoà dòng chảy hạ lưu nhờ hạn chế ảnh hưởng lũ lụt hạn hán cực đoan Khả điều hòa này phụ thuộc nhiều vào tình trạng rừng (chất lượng độ che phủ khác rừng) Nói chung, rừng tự nhiên giàu thường có giá trị bảo vệ đầu nguồn cao rừng trồng rừng non lại có giá trị bảo vệ đầu nguồn thấp Những cánh rừng vùng cao đóng góp quan trọng tạo dòng chảy mùa khô, điều hòa khí hậu độ ẩm thoát bốc nước, phòng ngừa xói mòn đất, gia tăng thấm thấu, trì độ ẩm đất bảo vệ chất lượng nước cho người sử dụng vùng hạ nguồn Vì việc quy hoạch khu bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang đóng vai trò quan trọng mặt cung cấp điều hoà nguồn cung cấp nước vùng hạ lưu đồng Tuy nhiên quy hoạch có chuyển đổi đất rừng sang mục đích sử dụng khác có tác động tới chế độ nước giảm khả thấm nước dẫn đến thay đổi chế độ lũ lụt Điều tạo rủi ro xói mòn đất bồi lắng, ô nhiễm nước không khu vực chuyển đổi mà vùng hạ lưu Mặc dù nói số lượng chất lượng tài nguyên nước cải thiện thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH d Gia tăng chất thải ô nhiễm môi trường Các hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái thường gắn liền với khu bảo tồn Đây hoạt động mang lại lợi nhuận cao, đóng góp kinh phí cho thực hoạt động bảo tồn, đồng thời tạo áp lực đến môi trường tài nguyên e Biến đổi khí hậu rủi ro, thiên tai Phát triển lâm nghiệp biện pháp giảm CO2 góp phần vào việc giảm biến đổi khí hậu toàn cầu Thuật ngữ lưu giữ carbon rừng dùng để khả rừng hấp thụ carbon từ không khí để giảm lượng phát thải từ nhiên liệu hóa thạch làm nóng lên toàn cầu Sự lưu giữ carbon rừng vấn đề phức tạp, lượng CO2 hấp thu phụ thuộc vào loại rừng, tình trạng rừng, loài ưu tuổi rừng Vì vậy, lưu giữ carbon rừng liên quan tới diện tích che phủ rừng chất lượng rừng gắn kết chặt chẽ với UBND tỉnh Hà Giang 195 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 quản lý rừng bền vững Những mục đích sử dụng đất khác (trồng loài khác nhau, mục đích sử dụng đất khác lâm nghiệp, v v ) tất có tác động khác đến tính toán lượng carbon phát thải rừng, phải tính đến việc giải phóng carbon lưu trữ sinh khối mặt đất , mục rữa rễ giải phóng carbon đất phải tính lượng carbon lưu trữ sử dụng đất sau Trồng rừng đất trống tạo sinh khối tăng khả chứa bon Khả chứa bon rừng liên quan tới độ che phủ chất lượng rừng Ở Việt Nam, năm qua, xu hướng tăng độ che phủ rừng phần lớn nhờ trồng rừng chất lượng rừng tự nhiên giàu giảm đáng kể Suy thoái rừng cháy rừng nguồn phát thải khí nhà kính lớn thứ hai người gây, chiếm tới gần 20% phát thải toàn cầu Các đám cháy rừng than bùn giải phóng CO2 vào khí quyển, thúc đẩy trình ấm lên khí hậu hậu lại gia tăng vụ cháy rừng Tác động biến đổi khí hậu làm gia tăng cháy rừng cảnh báo Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng nhiệt độ độ ẩm Với tác động biến đổi khí hậu, mùa cháy rừng (mùa khô), nhiệt độ không khí tăng lên, lượng mưa giảm làm độ ẩm vật liệu cháy tán rừng giảm rõ rệt nên nguy cháy rừng tăng lên Bên cạnh đó, công tác quản lý cháy rừng hậu cháy rừng – can thiệp xáo trộn sau cháy, bùng phát sâu hại hoạt động dọn dẹp gỗ nhằm thu hồi giá trị thương mại giảm bớt chất gây cháy cho đợt cháy rừng sau lại hoạt động có ảnh hưởng bất lợi tới trữ lượng carbon Vì hoạt động bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng mang lại tác động tích cực giúp góp phần giảm rủi ro phát thải CO2 Mất độ che phủ rừng thường làm giảm lượng nước mưa thấm vào tầng đất, tăng dòng chảy nước bề mặt đất, tạo xói mòn rãnh ổn định tầng đất bị giảm làm tăng hội tạo dòng chảy gây lũ sụt lở đất Vì vậy, hoạt động làm độ che phủ rừng tạo nguy tăng cường độ sụt lở xói mòn đất Rõ ràng việc thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thảm họa thiên nhiên f Thay đổi sinh kế người dân ảnh hưởng đến bảo tồn văn hóa địa Người nghèo vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh có xu hướng phụ thuộc cao vào tiếp cận với rừng để kiếm kế sinh nhai không liên kết địa lý mà tính nguồn tài nguyên rừng tự nhiên (đặc biệt lâm sản gỗ) để người nghèo khai thác Các cộng đồng vùng cao Việt Nam có truyền thống lâu đời sử dụng nguồn tài nguyên rừng để lấy lương thực thực phẩm, nhiên liệu, nguyên vật liệu xây dựng thuốc men Ngoài lợi ích trực tiếp từ rừng, nhiều cộng đồng UBND tỉnh Hà Giang 196 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sinh sống dựa vào rừng để bảo vệ nguồn nước đất trồng trọt, điều tiết chu trình nước sản xuất nông nghiệp, trì giá trị văn hoá, xã hội tinh thần Đối với đồng bào nghèo sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt vùng núi Việt Nam, khu rừng tài sản chủ yếu gia đình Việc hình thành khu bảo tồn có nguy làm nguồn sống phụ thuộc vào rừng người dân Ở quốc gia phát triển, đói nghèo đánh giá nguyên nhân sâu xa phá rừng phá rừng lại tiếp tục làm tăng thêm mức độ đói nghèo Trên thực tế, mối quan hệ đói nghèo phá rừng hình thành phụ thuộc trực tiếp nặng nề hộ gia đình nghèo vào đất đai nguồn tài nguyên rừng, tiếp cận khai thác sản phẩm rừng tự nhiên làm tăng phúc lợi cho người dân địa phương Hạn chế quyền sử dụng, khai thác rừng tạo đói nghèo, đặc biệt thiếu phương án bù đắp cho hạn chế Hiện ban quản lý vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên có lực thẩm quyền hạn chế việc xây dựng chương trình sinh kế qua tạo chế khuyến khích đầy đủ cho cộng đồng dân cư địa phương Ở cấp quốc gia thiếu sách quy định rõ ràng điều kiện khai thác rừng, ví dụ: cho phép người dân địa phương thu lượm chết từ rừng để tiêu dùng nội mà không bán; hộ gia đình cộng đồng sống gần rừng đặc dụng không phép khai thác số sản phẩm điều kiện có kiểm soát Kinh nghiệm từ quốc gia khác cho thấy, phương pháp tiếp cận theo hướng cho dân khai thác hạn chế dẫn đến kết thành công bền vững xét khía cạnh bảo vệ rừng sinh kế so với tình trạng chặt gỗ diện rộng không kiểm soát Việc hình thành khu bảo tồn ĐDSH trở thành phần quan trọng sinh kế người nghèo vùng cao tỉnh Hà Giang, điều phụ thuộc lớn vào quyền sở hữu quản lý trách nhiệm kèm, vào hỗ trợ nhà nước để giúp cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Giảm khai thác trái phép, săn bắt động, thực vật hoang dã giúp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, ngăn chặn người vào khai thác rừng mức góp phần thực quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, giảm sinh kế cộng đồng dân cư nghèo, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số nơi sinh kế họ phụ thuộc vào hoạt động Rừng tạo hội để bảo tồn tăng trưởng kinh tế diện rộng, đồng nghĩa với việc cải thiện sinh kế người dân Việc lồng ghép giá trị kinh tế hoạt động sinh kế từ rừng xem xét mức sinh lợi giải pháp giao đất sử dụng đất lâm nghiệp khác cần thiết có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, việc kết hợp bảo tồn phát triển du lịch sinh thái có tiềm mở loại hình dịch vụ du lịch cho người dân địa, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến văn hóa dân tộc Tuy nhiên cần lưu ý xây dựng ban UBND tỉnh Hà Giang 197 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 hành sách hỗ trợ quyền cho phát triển loại hình du lịch sinh thái để tránh nguy đồng hóa văn hóa, làm biến nét đặc sắc, độc đáo mang đậm sắc dân tộc vùng cao phía Bắc Như vậy, thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH, tỉnh Hà Giang có hội cải thiện sinh kế người dân bảo tồn văn hóa địa VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương khác nhau, cần có phân công trách nhiệm cụ thể phối hợp thực nhiều ngành huyện, thành phố, xã tổ chức; cá nhân địa bàn tỉnh Hà Giang Chính phủ quy định việc tổ chức thực bảo tồn Đa dạng sinh học bộ, ngành tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 văn định hướng quan trọng, có phạm vi tác động lớn, có thời gian thực dài, đòi hỏi phải tổ chức thực nghiêm túc với tâm cao Sở Tài nguyên Môi trường - Là quan chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị liên quan; UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm thực giám sát thực quy hoạch, báo cáo UBND tỉnh, ban đạo theo quy định - Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh triển khai công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học địa bàn tỉnh - Triển khai hoạt động điều tra bản, việc cung cấp, trao đổi quản lý thông tin đa dạng sinh học; thống quản lý sở liệu đa dạng sinh học,… Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường sở, ngành, đơn vị liên quan việc quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn địa bàn tỉnh - Quy định cụ thể việc bảo vệ loài hoang dã bị cấm khai thác tự nhiên việc khai thác loài hoang dã khai thác có điều kiện tự nhiên; định kỳ công bố Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác tự nhiên Danh mục loài hoang dã khai thác có điều kiện tự nhiên - Tổ chức điều tra, đánh giá giống trồng, vật nuôi đặc hữu có giá trị bị đe doạ tuyệt chủng để đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Thống quản lý sở liệu sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học; xây dựng trang UBND tỉnh Hà Giang 198 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thông tin điện tử sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học - Phục hồi, phát triển quản lý rừng bền vững; bảo tồn động, thực vật hoang dã; Xác định bảo vệ loài nguy cấp; đối tượng đa dạng sinh học đặc biệt cần bảo vệ - Thực hệ thống bảo tồn chuyển chỗ đa dạng sinh học; bảo vệ đa dạng sinh học trồng vật nuôi nông nghiệp có giá trị kinh tế; thực dự án tài nguyên gỗ lâm sản gỗ - Ngăn chặn kiểm soát sinh vật lạ xâm lấn, sinh vật biến đổi gen - Phối hợp với Sở tài nguyên Môi trường thực quản lý Nhà nước nội dung: phục hồi phát triển hệ sinh thái đất ngập nước; sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học biến đổi gen để bảo vệ có hiệu sức khỏe nhân dân đa dạng sinh học - Chủ trì, phối hợp với ban đạo, xây dựng phương án kiện toàn cấu tổ chức tăng cường cán cho hệ thống quan quản lý bảo tồn đa dạng sinh học từ cấp huyện đến xã - Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý bảo vệ khu bảo tồn theo quy định Luật đa dạng sinh học Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với sở Tài nguyên Môi trường lập kế hoạch ngân sách trung hạn, dài hạn cho dự án ưu tiên, xây dựng quy định việc bảo tồn đa dạng sinh học khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án đề xuất quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Sở Tài Chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh phân bổ nguồn kinh phí để triển khai thực quy hoạch Sở Khoa học Công nghệ Nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật địa bàn tỉnh Sở Y Tế - Xây dựng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành văn việc sử dụng thuốc thuốc phục vụ cho công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tỉnh - Xây dựng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình, dự án bảo tồn phát triển nguồn dược liệu quý UBND tỉnh Hà Giang 199 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án y tế phê duyệt thuộc lĩnh vực bảo tồn phát triển nguồn dược liệu quý - Phổ biến, truyền thông, giáo dục thông tin việc bảo vệ phát triển nguồn dược liệu quý, sử dụng thuốc thuốc nhằm bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Sở Văn hóa thể thao du lịch Phát triển du lịch sinh thái: Điều tra, đánh giá tiềm quy hoạch mạng lưới du lịch sinh thái địa bàn toàn tỉnh; xây dựng loại hình du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Đề xuất thực giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực du lịch đa dạng sinh học Sở Công thương Phối hợp với Sở Nông nghiêp - PTNT tăng cường quản lý thị trường việc kinh doanh sử dụng tài nguyên sinh vật, đặc biệt động, thực vật hoang dã; thương mại hóa lưu thông sinh vật biến đổi gen, sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Sở Thông tin truyền thông Tăng cường đạo, hướng dẫn quan báo chí, phương tiện thông tin đại chúng hệ thông tin sở tập trung tuyên truyền, phổ biến sách Đảng Nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, góp phần vào việc bảo vệ, sử dụng, quản lý an toàn đa dạng sinh học 10 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - UBND huyện, thành phố phối hợp chặt chẽ với sở, ngành, đơn vị liên quan tổ chức thực Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn; hàng năm lập kế hoạch, chương trình cụ thể thống với sở, ngành để triển khai thực - Thực lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế, xã hội địa phương theo định hướng phát triển bền vững - Xây dựng tổ chức thực dự án ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học địa phương - Phối hợp thực công tác nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học; Phối hợp hướng dẫn tổ chức thực hiện, thực tra, kiểm tra giám sát việc thực thi quy định pháp luật đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học địa bàn 11 Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường công tác tuyên truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tích cực tham gia UBND tỉnh Hà Giang 200 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể tỉnh tham gia bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học 12 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Theo quy định luật đa dạng sinh học, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ưu tiên thực so với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành, lĩnh vực, trừ quy hoạch quốc phòng, an ninh, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học bổ sung năm lần 10 năm điều chỉnh cho phù hợp UBND tỉnh Hà Giang 201 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 KẾT LUẬN Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang, xây dựng cở sở văn Luật, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Đa dạng sinh học công văn hướng dẫn nội dung cần thiết phải thực cho việc phục vụ quy hoạch bảo tồn ĐDSH Việc xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tuân thủ phù hợp với quy hoạch có tỉnh Hà Giang Với ba phương án quy hoạch bảo tồn ĐDSH, dựa sở đánh giá, so sánh kết quả, quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang lựa chọn theo phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp: kế thừa, khoa học, khách quan đảm bảo lợi ích bên liên quan Kết đề xuất nội dung quy hoạch sau: - Chuyển tiếp 01 khu dự trữ thiên nhiên Phong Quang (8.908,21ha); hợp mở rộng, thành lập 01 Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn (15.006,30ha); điều chỉnh mở rộng diện tích 03 khu dự trữ thiên nhiên Bắc Mê (15.240,0ha), Tây Côn Lĩnh (20.580,0ha) Bát Đại Sơn (7.327,0ha); thành lập 02 khu bảo tồn loài - sinh cảnh: Quản Bạ (8.658,0ha) Chí Sán (5.453,9 ha), chuyển tiếp 01 khu bảo tồn loài – sinh cảnh Sông Lô; thành lập 01 khu dự trữ thiên nhiên Hoàng Su Phì – Bắc Quang (14.810,0ha) 04 khu bảo vệ cảnh quan: Hồ Noong (2.782,0ha), Mã Pì Lèng (796,25ha), Cột cờ Lũng Cú (101,5ha), Thác Tiên – Đèo Gió (2.762,08ha) bảo vệ điểm cảnh quan núi Đôi, Cổng trời Cán Tỷ huyện Quản Bạ Các khu bảo tồn nằm vùng ĐDSH giàu, đặc thù tỉnh Hà Giang - Thành lập 02 hành lang đa dạng sinh học, gồm 01 hành lang ĐDSH nội tỉnh Phong Quang – Quản Bạ kết nối khu dự trữ thiên nhiên Phong Quang với khu BTL SC Quản Bạ (1.603,0ha) 01 hành lang ĐDSH liên tỉnh Na Hang (Tuyên Quang) - Bắc Mê (Hà Giang) kết nối KBT Na Hang (Tuyên Quang) với khu DTTN Bắc Mê (Hà Giang) (1.567,33ha) - Quy hoạch bảo vệ phát triển HST rừng tự nhiên với tổng diện tích 314.382,41ha, HST trảng cỏ, bụi 101.600,44ha HST đất ngập nước khoảng 4.126,80ha - Quy hoạch 08 sở bảo tồn (vườn thuốc xã Phó Bảng, vườn thuốc núi Chiêu Lầu Thi, vườn thuốc xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ, trung tâm KHKT giống trồng Đạo Đức, trung tâm bảo tồn thông Việt Nam, bảo tồn cộng đồng loài thông quý xã Thài Phìn Tủng, bảo tồn chò hàng trăm tuổi, Bảo tồn hệ thống Sa mộc dầu (Ngọc Am)) giống trồng, vật nuôi địa có giá trị khoa học, kinh tế đặc biệt (5 nguồn gen lương thực; 06 nguồn gen ăn quả; 03 nguồn gen công nghiệp 07 giống vật nuôi) Để quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang thực thi có hiệu quả, đề xuất 11 dự án ưu tiên với tổng kinh phí dự tính 19,5 tỷ VNĐ thực giai đoạn từ đến năm 2020 Định hướng thực cho giai đoạn 2021-2030 đề xuất 18 dự án với tổng kinh phí ước tính 39,0 tỷ VNĐ UBND tỉnh Hà Giang 202 [...]... kế hoạch phát triển các CSBT đa dạng sinh học của tỉnh Hà Giang + Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Hà Giang + Xây dựng hệ thống các bản đồ của tỉnh Hà Giang UBND tỉnh Hà Giang 6 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 IV SẢN PHẨM Sản phẩm Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. .. hợp quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; (2) Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; (3) Danh lục động, thực vật; (4) Hệ thống bản đồ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; (5) Các báo cáo chuyên đề và các sản phẩm khác UBND tỉnh Hà Giang. .. - xã hội phục vụ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang Phần thứ hai Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II CĂN CỨ PHÁP LÝ Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được xây dựng dựa trên những căn cứ chính sau: - Nghị quy t số 24/2013/NQ-TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng... hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học từ năm 2015 đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 + Đối tượng quy hoạch: Quy hoạch được thực hiện trên 4 đối tượng theo quy định của Luật Đa dạng sinh học, bao gồm hệ sinh thái tự nhiên, khu bảo tồn, hành lang ĐDSH và cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học - Nội dung quy hoạch Nội dung quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Hà Giang căn cứ vào nội dung theo quy định của Luật đa dạng. .. hoa tỉnh Hà Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quy t định số 1646/QĐ-UBND ngày 20/08/2014 của UBND tỉnh Hà Giang, phê duyệt tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quy t định số 1900/QĐ-UBND ngày 23/09/2014 của UBND tỉnh Hà Giang, về việc phê duyệt đề cương chi tiết nhiệm vụ chuyên môn dự án Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020,. .. sinh học của tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Trên cơ sở tài liệu thu thập, kết quả điều tra khảo sát, xây dựng hệ thống bản đồ chuyên đề, báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gồm 2 phần chính: UBND tỉnh Hà Giang 2 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phần thứ nhất... Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quy t định số 2916/QĐ-UBND ngày 26 tháng 07 năm 2013 của UBND tỉnh Hà Giang về việc giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; UBND tỉnh Hà Giang 5 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Nghị quy t số 176/NQ-HĐND ngày 24/4/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang thông qua Quy hoạch tổng thể phát... tỉnh Hà Giang 7 Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH HÀ GIANG I TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN DA DẠNG SINH HỌC TỈNH HÀ GIANG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Hà Giang có tọa... sinh học Việc triển khai thực hiện "Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Hà Giang giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học các hệ sinh thái, bảo vệ các loài quý hiếm có nguy cơ bị đe dọa, tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý hiếm có giá trị kinh tế cao và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh. .. bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quy t định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quy t định số 59/UB-QĐ, ngày 17/01/1998 của UBND tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt dự án Đầu tư xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang tỉnh Hà Giang ; - Quy t định số

Ngày đăng: 01/03/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan