Tài liệu ôn thi THPT quốc gia và HSG môn sinh học

19 527 0
Tài liệu ôn thi THPT quốc gia và HSG môn sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN A/BÀI TẬP LAI MỘT TÍNH TRẠNG Dạng 1: Giải bằng định luật 1, Menđen (định luật đồng tính, định luật phân tính) I/Kiến thức cần nắm vững - Một gen quy định một tính trạng - Trội, lặn hoàn toàn - Bố mẹ (P) thuần chủng khác về một cặp tính trạng tương phản, F đồng tính, F2 phân tính (3:1) - Kết quả lai phân tích 1:1 II/ Các dạng bài tập 1/ Bài toán thuận a/ Khái niệm: Là dạng bài tập đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình (KH) của P Tìm kiểu gen (KG), KH của F và viết sơ đồ lai (SĐL) b/ Cách giải: gồm bước Bước 1: Tóm tắt SĐL Bước 2: Quy ước gen Bước 3: Biện luận: Từ KH của P biện luận để tìm KG của P Bước 4: Viết SĐL và thống kê kết quả c/ Ví dụ minh họa VD1: Tiến hành lai hai giống đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh, 100% F thu được là hạt vàng Tiếp tục cho F1 lai với Biện luận và viết SĐL Lời giải: Lai hai giống đậu thuần chủng, 100% F thu được là hạt vàng Do vậy tính trạng hạt vàng là trội so với tính trạng hạt xanh Quy ước gen: A – hạt vàng; a – hạt xanh Đậu hạt vàng thuần chủng có KG là AA, đậu hạt vàng thuần chủng có KG là aa Viết SĐL PT/C GP hạt vàng AA A F1 F1 x F1 G F1 X hạt xanh aa a Aa ( 100% hạt vàng) Aa X A, a Aa A, a F2 AA : Aa: aa ( hạt vàng : hạt xanh) VD 2: Tiến hành lai hai dòng chuột thuần chủng lông xám và lông trắng, tất cả các lai thu được từ phép lai này đề có lông xám, cho những chuột lông xám này lai với a/ Hãy chỉ kết quả thống kê của phép lai b/ Người ta tiếp tục cho chuột lông xám ở thế hệ F lai với chuột chuột lông trắng Hãy viết các SĐL có thể có Lời giải: Thế hệ chuột bố mẹ thuần chủng, F thu được toàn lông xám Do vậy tính trạng lông xám là trội so với tính trạng lông trắng Quy ước gen: A - lông xám; a- lông trắng Chuột lông xám thuần chủng có KG là AA, chuột lông trắng thuần chủng có KG là aa Viết SĐL a/ PT/C GP Chuột lông xám AA A F1 F1 x F1 G F1 F2 X Chuột lông trắng aa a Aa ( 100% chuột lông xám) Aa X A, a Aa A, a AA : Aa: aa ( chuột lông xám : lông trắng) b/ Chuột lông xám F2 có KG là AA hoặc Aa Chuột lông trắng có KG aa Do đó ta có các SĐL sau SĐL 1: PT/C Chuột lông xám X Chuột lông trắng AA aa GP A a F1 SĐL 2: PT/C Chuột lông xám Aa GP A, a F1 Aa ( 100% chuột lông xám) X Chuột lông trắng aa a Aa : aa ( lông xám : lông trắng ) 2/ Bài toán nghịch a/ Khái niệm: Là dạng bài toán đã biết KH của P và kết quả của F, tìm KG của P và của F và lập SĐL b/ Cách giải: * Trường hợp 1: Nếu đề bài đã cho tỉ lệ phân tính ở lai Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở lai để tìm KG của thế hệ bố, mẹ ( có thể rút gọn tỉ lệ đã cho về tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét) Từ đó suy tính trội, lặn giữa các KH Bước 2: Quy ước gen Bước 3: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả * Trường hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ phân tính ở lai: Bước 1: Phải dựa vào chế phân ly và tổ hợp tự của Nhiễm sắc thể (NST) nguyên phân và giảm phân, thụ tinh để suy KG của F và loại giao tử mà F nhận được từ bố, từ mẹ Từ đó xác định được KG của P Bước 2: Lập SĐL để kiểm nghiệm LƯU Y: Tính trạng có ở thế hệ lai không có ở thế hệ bố mẹ là tính trạng lặn c/ Ví dụ minh họa: VD 1: Người ta đem lai cà chua quả tròn với được kết quả F gồm 315 hạt cho quả tròn, 105 hạt cho quả dài Biết rằng tính trạng hình dạng quả một gen quy định Hãy giải thích kết quả và viết SĐL Lời giải: Xét tỉ lệ hình dạng quả ở F1 , ta có: Tròn : dài = 315: 105= : Tỉ lệ này nghiệm đúng định luật Menđen Do đó, tính trạng quả tròn là trội so với tính trạng quả dài Quy ước gen: A- quả tròn; a- quả dài Để F1 có tỉ lệ KH 3: thì P phải có KG dị hợp tử: Aa Viết SĐL P Quả tròn Aa GP A, a F1 X Quả tròn Aa A, a AA : Aa: aa ( quả tròn : quả dài) VD 2: Tiến hành lai hai lúa thân cao với nhau, tổng số hạt thu được có 1004 hạt cho thân thấp Biết rằng tính trạng chiều cao ở lúa một gen quy định Giải thích kết quả và viết SĐL Lời giải: P thân cao, F1 xuất hiện KH thân thấp Suy tính trạng thân thấp là tính trạng lặn so với tình trạng thân cao Quy ước gen: A- thân cao; a- thân thấp F1 thân thấp có KG là aa nhận 1a từ mỗi P ( nhận 1a từ “bố”, 1a từ “mẹ”) Suy ra, P có KH thân cao có KG là Aa Viết SĐL P Thân cao Aa GP A, a F1 X Thân cao Aa A, a AA : Aa: aa ( thân cao : thân thấp) Dạng 2: Giải bài tập bằng định luật phân ly (định luật Menđen) có hiện tượng trội không hoàn toàn I/ Kiến thức cần nắm vững - Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian - Mỗi gen quy định một tính trạng - Trội không hoàn toàn - P thuần chủng khác về một cặp tính trạng tương phản: + F1 đồng tính biểu hiện tính trạng trung gian + F2 phân tính theo tỉ lệ 1trội : : + Kết quả lai phân tích trung gian : lặn II/ Phương pháp giải: Tương tự bài toán thuận dạng1 III/ Ví dụ minh họa: Khi lai một gà trống trắng với một gà mái đen đều thuần chủng, người ta thu được các lai đồng loạt có lông xanh da trời a/ Tính trạng được di truyền theo kiểu nào? b/ Cho những gà lông xanh này giao phối với nhau, sự phân ly những tính trạng quần thể gà thu được sẽ thế nào? c/ Cho lai gà trống lông xanh với gà mái lông trắng Sự phân ly ở đời sau sẽ sao? Có cần kiểm tra độ thuần chủng của giống ban đầu hay không? Lời giải: Bài ra: P thuần chủng, F1 xuất hiện tính trạng trung gian giữa trắng và đen là xanh da trời Suy tính trạng màu sắc lông được di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn Quy ước: A- lông đen; a- lông trắng Viết SĐL: a,b a/ Pt/c : ♀ Lông đen X ♂ lông trắng AA aa GP A F1 a Aa ( 100% xanh da trời) b/ F1 x F1 Aa G F1 A, a X Aa A, a F2 AA : Aa: aa ( lông đen : lông xanh da trời : lông trắng) Như vậy, KH phân ly theo kiểu trội không hoàn toàn c/ P GP ♀ Lông đen AA A X ♂ lông trắng aa a F1 Aa ( 100% xanh da trời) Vì kết quả phép lai là kết quả của phép lai phân tích, đó không cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu Dạng 3: Giải bằng hiện tượng gen đa alen- hiện tượng đồng trội I/Kiến thức cần nắm vững - Một gen gồm nhiều alen quy định nhiều trạng thái khác VD: A- xám a2 – nâu a – nâu a3- đỏ - Gọi x là số alen của gen Khi đó số KG là: a1 – nâu a4 – tím x.( x + 1) - Trong mỗi KG vẫn chỉ tồn tại thành từng cặp gồm alen II/ Phương pháp giải: tương tự bài toán thuận của dạng III/ Ví dụ minh họa Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu hạt một gen quy định, đó A –hạt xám trội hoàn toàn so với a- hạt trắng, a trội hoàn toàn so với a1 –hạt nâu a/ Xác định kết quả lai cho các đậu hạt xám giao phấn với đậu hạt trắng b/ Xác định kết quả lai cho các hạt xám giao phấn với Lời giải: a/ P hạt xám có KG: AA; Aa; Aa1 P hạt trắng có KG: aa; aa1 Như vậy có tất cả x = SĐL; SĐL 1: P AA X aa GP A a F1 Aa ( 100% hạt xám) SĐL 2: P GP AA X aa A a, a F1 1Aa : Aa1 ( 100% hạt xám) Tương tự viết các SĐL còn lại: SĐL 3: P Aa x aa SĐL 4: P Aa x aa SĐL 5: P Aa1 x aa SĐL 3: P Aa1 x aa b/ P hạt xám có KG: AA, Aa, Aa1 Khi cho các P hạt xám giao phấn với nhau, vậy ta sẽ có 3!= SĐL SĐL 1: P AA x AA SĐL 2: P AA x Aa SĐL 3: P AA x Aa1 SĐL 3: P Aa x Aa SĐL 4: P Aa x Aa1 SĐL 5: P Aa1 x Aa1 Dạng 4: Giải bài toán bằng định luật tương tác gen giữa các gen không alen I/ Bảng tóm tắt các kiểu tương tác gen Các kiểu tương tác AaBb x AaBb 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb 1AaBb AaBb x aabb Aabb x aaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb 3A-B- AaBb x Aabb AaBb x aaBb 3Abb 1aaBb 1aabb AaBb x AaBB AaBb x AABb 6A-B2aaBhoặc Bổ trợ (kèm x.hiện tính trạng mới) Át chế (ngăn cản tác động của gen không alen Cộng gộp Hỗ trợ của các gen trội h.thành KH:A-B- ≠ A-bb ≠aaB≠ aabb Hỗ trợ của gen trội h.thành 3KH: A-B≠ A-bb = aaB- ≠aabb Hỗ trợ của gen trội hình thành 2KH: A-B≠ A-bb = aaB- =aabb Át chế của gen trội hình thành 3KH: A-B=A-bb ≠aaB≠aabb Át chế của gen trội hình thành 2KH: A-B=A-bb= aabb ≠aaBÁt chế của gen lặn hình thành 3KH: A-B ≠A-bb≠ aaB- =aabb Mỗi alen góp phần vào sự hình thành phát triển một tính trạng A-B-=A-bb = aaB-≠ aabb 9 12 13 15 (1:4:6:4) 1 1 1 3 1 1 3 1 2A-bb 1 3 1 3 3 1 1 II/ Các dạng bài tập 1/ Bài toán thuận a/ Khái niệm: Là dạng bài đã biết kiểu tương tác, KH của P, xác định kết quả lai b/ Cách giải: - Bước 1: Từ kiểu tương tác gen quy ước gen - Bước 2: Từ KH của P suy KG của P - Bước 3: Viết SĐL c/ Ví dụ minh họa: Màu lông chó được quy định bởi cặp gen B,b và I,i nằm NST thường khác Trong đó, B- lông đen, b- lông hạt dẻ Gen I ức chế sự hình thành sắc tố với B,b nên có mặt gen này thì có màu lông trắng, i không tạo sắc tố, không ức chế Người ta cho giao phối hai chó dị hợp cặp gen Hãy xác định: a/ Quy luật màu sắc lông? b/ Tỉ lệ phân ly KG, KH của F1 c/ Tỉ lệ chó lông trắng đồng hợp tử cả cặp gen ở F1 d/ Cho chó lông đen F1 giao phối với chó lông hạt dẻ F1 Xác định tỉ lệ phân ly KH F2 Lời giải : a/ Quy luật di truyền màu sắc lông ở chó: Theo giả thiết cặp gen không alen cùng quy định một tính trạng Chứng tỏ quy luật luật di truyền màu sắc lông là quy luật tương tác gen và thuộc kiểu tương tác át chế của gen trội nằm NST tương đồng này (I, i) đối với các gen không alen cặp NST tương đồng khác (B, b) Khi đó ta có: + Nhóm KG cho màu lông trắng: B-I- và bbI+ Nhóm KG cho màu lông đen: B-ii + Nhóm KG cho màu lông hạt dẻ: bbii b/ Tỉ lệ phân ly KG và KH ở F1 là: - Chó có KG dị hợp tử cả về cặp gen có KG là: BbIi (lông trắng) SĐL: Pt/c : Lông trắng X lông trắng BbIi BbIi GP BI, Bi, bI, bi BI, Bi, bI, bi F1 Ta có bảng sau: ♀ BI Bi bI bi BBII BBIi BbIi BbIi BBIi BBii BbIi Bbii BbII BbIi bbII bbIi BbIi Bbii bbIi bbii O BI Bi bI Bi KG: BBII : BBii : bbII : bbii : BbIi : BBIi : bbIi : BbII : Bbii KH: B-I- và bbI- : lông trắng B-ii : lông đen bbii : lông hạt dẻ Hay ( 12 lông trắng : lông đen : lông hạt dẻ ) c/ Tỉ lệ chó lông trắng đồng hợp tử cả cặp gen ở F1 Chó lông trắng đồng hợp tử về cả cặp gen là những cá thể chứa KG là BBII hoặc bbII Chúng chiếm tỉ lệ = số cá thể ở F1 16 d/ Tỉ lệ phân ly KH ở F1 giao phối ngẫu nhiên giữa chó có màu lông đen và chó có màu lông hạt dẻ của F1 - Chó có màu lông hạt dẻ có KG: bbii - Chó có màu lông đen có KG: BBii hoặc Bbii Vậy ta có SĐL sau: SĐL 1: F1 x F1 BBii X bbii GF1 Bi bi F2 Bbii ( 100% chó lông đen) SĐL 2: F1 x F1 GF1 F2 Bbii X Bi, bi bbii bi Bbii : bbii (1 lông đen : hạt dẻ ) 2/ Bài toán nghịch a/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết kết quả lai, KH của P Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai và viết SĐL b/ Cách giải: - Bước 1: Xét tỉ lệ phân tính ở đời lai, từ tỉ lệ KH suy quy luật chi phối sự di truyền - Bước 2: Quy ước gen và suy KG của P - Bước 3: Viết SĐL c/ Ví dụ minh họa: Cho thỏ nâu giao phối với thỏ trắng thuần chủng, ở F thu được toàn thỏ trắng, cho F1 giao phối ngẫu nhiên với thì thấy ở F2 xuất hiện 48 trắng : 13 xám : nâu a/ Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 b/ Cho thỏ xám và thỏ nâu ở F2 giao phối với thì F2 sẽ thế nào? Lời giải: a/ Ta có tỉ lệ KH ở F2 là: trắng : xám : nâu ≈ 12 : : Như vậy, F2 gồm 16 kiểu tổ hợp.Mà F1 xF1 nên 16= 4x4 Suy mỗi bên F1 phải tạo loại giao tử với tỉ lệ tương đương Vậy F1 phải dị hợp tử về cả cặp gen Gọi cặp gen dị hợp của F1 là Aa, Bb Suy KG F1 : AaBb SĐL: F1 x F1 Lông trắng X lông trắng AaBb AaBb GF1 F2 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab KH: A-B- và A-bb : lông trắng aaB: lông xám aabb : lông nâu Hay ( 12 lông trắng : lông xám : lông nâu ) Vậy tính trạng lông thỏ di truyền theo quy luật tương tác gen và thuộc kiểu tương tác át chế gen trội Quy ước: A át B, b và A không có khả tổng hợp sắc tố B quy định tính trạng màu lông xám a không át chế B, b và không có khả tổng hợp sắc tố b quy định tính trạng màu lông nâu Suy KG của P: - Lông nâu: aabb và lông trắng AABB Viết SĐL từ P đến F2 P Lông trắng AABB GP AB F1 F1 x F1 X lông trắng aabb ab AaBb (100% lông trắng) Lông trắng AaBb GF1 X AB, Ab, aB, ab lông trắng AaBb AB, Ab, aB, ab F2 Ta có bảng sau: ♀ ♂ AB Ab aB Ab AB Ab aB ab AABB AABb AaBB AaBb AABb AAbb AaBb Aabb AaBB AaBb aaBB aaBb AABb AAbb AaBb Aabb KG: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 4AaBb : 2AABb : 2aaBb : 2AaBB : 2Aabb KH: A-B- và A-bb : lông trắng aaB: lông xám aabb : lông nâu Hay ( 12 lông trắng : lông xám : lông nâu ) b/ Thỏ lông xám ở F2 chứa một KG sau: aaBB hoặc aaBb Thỏ lông nâu ở F2 có KG: aabb Vậy ta có SĐL sau: SĐL 1: aaBB x aabb SĐL 2: aaBb x aabb Dạng 5: Giải bài toán bằng quy luật di truyền liên kết với giới tình và di truyền giới tính I/ Kiến thức cần nắm vững * NST giới tính: - Người, động vật có vú: ♀ XX, ♂XY - Chim, bướm, gia cầm: ♀ XY, ♂XX - Bọ xít, rệp, châu chấu: ♀ XX, ♂XO - Bọ nhậy: ♀ XO, ♂XX * Nhận dạng quy luật di truyền: - Dựa vào KQ lai thuận, nghịch: + Kết quả phép lai thuận, nghịch khác nhau: Gen quy định tính trạng nằm NST giới tính + Tính trạng chỉ XH ở ♂ thì đó là di truyền thẳng Do vậy gen quy định tính trạng nằm NST giới tính Y không có alen tương ứng X + Tính trạng lặn xuất hiện ở ♂ (tính trạng từ ông ngoại biểu hiện gái không biểu hiện mà cháu trai biểu hiện) là di truyền chéo Do vậy gen quy định tính trạng nằm NST giới tính X có alen tương ứng Y * Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở giới: - Cùng thế hệ: TT nào dod chỉ XH ở ♂ còn giới ♀ không có và ngược lại gen NST-GT + Các tỷ lệ KH và KG tương ứng trường hợp gen liên kết với NST giới tính, không có alen tương ứng Y Kiểu gen P TLKH F1 XAXA x XAY 100% trội XaXa x XaY 100% lặn XAXA x XaY 100% trội XaXa x XAY trội:1 lặn (KH giới đực khác giới cái) XAXa x XAY trội : lặn (tất cả tính trạng lặn thuộc giới) XAXa x XaY cái trội: cái lặn: đực trội: đực lặn I/ Bài toán thuận 1/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết gen quy định tính trạng là trội hay lặn nằm X hoặc Y và biết KH của P 2/ Cách giải: Bước 1: Từ KH của P và vị trí của gen Bước 2: Viết SĐL 3/ Ví dụ minh họa Bệnh máu khó đông ở người gen lặn a nằm NST giới tính X không có alen tương ứng Y quy định a/ Bố, mẹ đều không bị bệnh, các của họ thế nào b/ Bố bị bênh, mẹ không bị bệnh trai, gái của họ thế nào? Xác suất sinh bị bệnh là %? Lời giải: Theo bài ra: Gen gây bệnh nằm NST giới tính X không có alen tương ứng Y Suy gen gây bệnh di truyền liên kết với giới tính Quy ước: A- bình thường; a- bị bệnh Các gen có thể có ở: Bố (♂): { XAY: bình thường; XaY: bị bệnh} Mẹ (♀): { XAXA và XAXa : bình thường; XaXa: bị bệnh 10 a/ KH ở các con: - Bố bình thường có KG: XAY - Mẹ bình thường có KG: XAXA hoặc XAXa Ta có SĐL sau: SĐL 1: P ♀ Bình thường X ♂ Bình thường A A X X XAY GP XA XA, Y F1 XAXA : XAY ( 100% bình thường) SĐL 2: P ♀ Bình thường X ♂ Bình thường A a X X XAY A a A GP X ,X X ,Y A A A A a a F1 X X : X Y : X X : 1X Y KH: gái (♀ ) 100% bình thường Con trai (♂) 50% bình thường : 50% bị bệnh II/ Bài toán nghịch 1/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết kết quả lai, KH thế hệ lai Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai, biện luận và viết SĐL 2/ Cách giải: Bước 1: Xác định tính trội, lặn + Một gen quy định một tính trạng + P thuần chủng khác nhau, thì tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội + Tính trạng có hiện tượng di truyền cách đời (di truyền chéo) là gen lặn quy định Bước 2: Xác định vị trí gen NST - Gen nằm X, không có alen tương ứng Y: + Có hiện tượng di truyền chéo: tính trạng từ ông ngoại biểu hiện gái không biểu hiện mà cháu trai biểu hiện + Tính trạng phân bố không đều ở giới + Kết quả lai thuận, nghịch khác + Tính trạng lặn phân bố không đều ở XY - Gen nằm Y, không có alen tương ứng X: Tính trạng được di truyền thẳng, biểu hiện ở tất cả các đời tất cả cá thể XY Bước 3: Quy ước gen và xác định KG P dựa vào KH Bước 4: Viết SĐL CHÚ Y: Khi đề bài cho cặp gen gồm alen quy định và thế hệ lai nhận được KG, ta suy cặp gen này nằm NST giới tính X không có alen tương ứng Y 3/ Ví dụ minh họa: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt một gen gồm alen quy định Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 100% ruồi mắt đỏ Cho F1 giao phối tự với TLKH ở F2: đỏ:1 trắng, đó mắt trắng là đực Cho ruồi cái mắt đỏ dị hợp F2 giao phối với ruồi đực đỏ được F3 Biết không có đột biến, theo lý thuyết tổng số ruồi F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Lời giải: 11 Kết quả phép lai F1 đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 3:1 Suy tính trạng mắt đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt trắng Tính trạng mắt trắng chỉ biểu hiện ở được Do đó, gen quy định tính trạng màu mắt nằm NST giới tính X không có alen tương ứng Y và di truyền theo quy luật liên kết giới tính Quy ước gen: D- mắt đỏ; d- mắt trắng KG của P: + Ruồi đực mắt trắng có KG: XdY + Ruồi cái mắt đỏ có KG: XDXD SĐL từ P đến F2: P GP F1 F1 x F1 GF1 ♀ mắt đỏ XDXD XD ♀ mắt đỏ XDXd XD , X d X XDXd : XDY ( 100% mắt đỏ) X ♂ mắt trắng XdY Xd , Y ♂ mắt đỏ XDY XD, Y 1XDXD : XDY: XDXd : XdY ( mắt đỏ: mắt trắng) F2 Ruồi cái mắt đỏ dị hợp F2 có KG là XDXd Ruồi đực mắt trắng có KG là XdY Ta SĐL từ F2 đến F3 F2 ♀ mắt đỏ XDXd D X , Xd X ♂ mắt trắng Xd Y GF2 Xd , Y F3 XDXd : XDY : 1XdXd : 1XdY ( 25% ♀ mắt đỏ : 25% ♂ mắt đỏ : 25% ♀ mắt trắng : 25% ♂mắt trắng) Như vậy, theo lý thuyết thì tổng số ruồi F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ 25% Dạng 6: Giải bằng quy luật chịu ảnh hưởng của giới tính Nhận dạng: Khi đề cho biết tính trạng gen quy định có tính quan hệ trội, lặn Nhưng ở giới này là trội còn ở giới khác là lặn, gen nằm NST thường VD:Ở bò, tính trạng lông đen chi phối bởi gen C b (trội ở đực là lặn ở cái) alen của nó là Cr chi phối tính tính trạng màu lông đỏ ( trội ở cái, lặn ở đực) Cặp alen nằm NST thường Cho bò đực lông đỏ lai với bò cái lông đen a/ Tìm TLKH (kể cả giới tính ở F1 và F2 ) b/ Nếu bò cái lông đen sinh bò lông đỏ thì giới tính bò là gì? Lời giải: Bài ra: Tính trạng màu sắc lông gen quy định nằm NST thường và có tính trội, lặn khác ở giới Do đó, tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật chịu ảnh hưởng của giới tính Các KG, KH có thể có: 12 KG CbCb CbCr CrCr ♀ đen đỏ Đỏ ♂ Đen đen Đỏ KH a/ Xác định F1 , F2 ♂ đỏ có KG: Cr Cr ; ♀ đen có KG: Cb Cb SĐL: P ♀ đen X b b CC GP F1 C Cr CbCr GF1 Cb, Cr TLKH: r CC b F1 x F1 F2 ♂ đỏ r CbCr ( 50% ♂ đen : 50% ♀ đỏ) X CbCr Cb , Cr CbCr : CbCr : CbCr ♂: 75% đen : 25% đỏ ♀: 75% đỏ: 25% đen b/ Xác định giới tính bò - ♀ lông đen có KG là CbCb cho bò giao tử Cb Suy ra, bò lông đỏ có KG CbCr , nhận thấy gen Cr là trội ở thể dị hợp Do đó, bò là ♀ B/ BÀI TẬP LAI HAI TÍNH Dạng 1: Mỗi gen quy định tính trạng, tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập I/ Bài toán thuận 1/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết một gen quy định một tính, biết tính trội lặn và gen nằm NST khác Cần xác định KG của P và viết SĐL 2/ Cách giải: Bước 1: Từ giải thiết: một gen quy định một tính trạng, gen nằm NST khác Suy tính trạng nghiên cứu di truyền theo quy luật phân ly độc lập Bước 2: Từ KH của P và tính trội, lặn suy KG của P Bước 3: Viết SĐL 3/ Ví dụ minh họa Ở lúa thân cao A là trội so với thân thấp a, tính trạng chín sớm B là trội so với chín muộn b Cho lúa dị hợp tử cả về tính trạng thân cao, chín sớm lai với thứ lúa đồng hợp tử thân thấp, chín muộn a/ Xác định kết quả lai b/ Nếu cho thứ lúa dị hợp nói tự thụ phấn kết quả lai sẽ thế nào? Biết rằng cặp gen nằm NST khác Lời giải: Bài ra: cặp gen quy định tính trạng nằm NST khác Do đó, tính trạng nói di truyền theo quy luật phân ly độc lập a/ Xác định kết quả lai Lúa dị hợp tử cả về hai tính trạng có KG: AaBb 13 Lúa đồng hợp tử thân thấp, chín muộn có KG aabb SĐL: P AaBb X aabb Gp AB, Ab, aB, ab ab F1 AaBb : Aabb : aaBb : aabb (1 cao- sớm : cao- muộn : thấp- sớm : thấp- muộn) b/ Xác định kết quả lai cho lúa dị hợp về hai tính trạng tự thụ phấn P AaBb X AaBb Gp AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1 kết quả được thể hiện bảng sau ♀ ♂ AB Ab aB Ab AB Ab aB Ab AABB AABb AaBB AaBb AABb AAbb AaBb Aabb AaBB AaBb aaBB aaBb AABb AAbb AaBb Aabb KG: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 4AaBb : 2AABb : 2aaBb : 2AaBB : 2Aabb KH: cao- sớm : cao- muộn : thấp- sớm : thấp- muộn II/ Bài toán nghich 1/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết kết quả lai, KH của P, biết mỗi gen quy định một tính trạng Cần xác định quy luật chi phối 2/ Cách giải: Bước 1: Xét riêng từng cặp tính trạng - Tính tỉ lệ phân tính của mỗi cặp gen - So sánh tỉ lệ này với tỉ lệ của định luật phân ly (định luật Menđen), kết quả của phép lai phân tích Từ đó suy phép lai của mỗi cặp tính trạng Bước 2: Xét chung sự di truyền đồng thời của cặp tính trạng Nếu thấy tỉ lệ phân tính chung của đầu bài bằng tích các tỉ lệ riêng thì kết luận: cặp tính trạng di truyền theo định luật phân ly độc lập (nghĩa là mỗi gen nằm một NST) Bước 3: Viết SĐL CHÚ Y: - Nếu đề bài không cho biết tỉ lệ các KH ở thế hệ lai thì vẫn xét riêng từng cặp tính trạng Nhưng biện luận từ cá thể mang tính trạng lặn - Nếu đề không cho đủ TLKH + Cho TLKH mang tính trạng lặn = 6,25% = + Cho TLKH mang trội + lặn = 18,75% = 14 16 16 Dạng 2: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen liên kết hoàn toàn NST I/ Kiến thức cần nắm vững - Xét cặp tính trạng, mỗi gen quy định một tính - cặp gen quy định cặp tính trạng liên kết hoàn toàn (cùng nằm NST) - Các tính trạng di truyền cùng - P thuần chủng khác bởi cặp tính trạng tương phản + F1 đồng tính biểu hiện tính trạng một bên P + F2 phân tính : (nêu F1 dị hợp đêu), : : (nếu F1 dị hợp chéo) + FB phân tính : (kết quả lai phân tích) II/ Các dạng bài tập 1/ Bài toán thuận a/ Khái niệm: Là dạng bài biết KH của P, vị trí của gen NST Cần xác định kết quả lai b/ Cách giải: Bước 1: Từ KH của P, vị trí gen NST suy KG của P Bước 2: Viết SĐL c/ Ví dụ minh họa VD 1: Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen, tính trạng cánh dài là trội so với cánh cụt Người ta đem lai ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài (xámdài) với ruồi thân đen, cánh cụt (đen – cụt) được F toàn xám dài Cho F1 tự giao phối với Hãy xác định kết quả lai ở F2 biết các gen liên kết hoàn toàn Lời giải: Quy ước: B- thân xám; b- thân đen V- cánh dài; v- cánh cụt Theo bài các gen liên kết hoàn toàn, đó ta có KG của P sau: Xám – dài : BV ; BV đen – cụt: Ta có SĐL từ P đến F2 : PT/C xám- dài bv bv X đen – cụt BV BV bv bv BV bv F1 x F1 BV bv BV ( 100% xám- dài) bv BV X bv GF1 BV, bv GP F1 F2 BV, bv BV BV bv :2 :1 BV bv bv ( xám- dài : đen- cụt) VD 2: Ở người, H- máu đông bình thường, h- gây bệnh máu khó đông M- mắt bình thường, m- gây bệnh mù màu Các gen này liên kết hoàn toàn NST giới tính X không có alen tương ứng Y Một cặp vợ chồng đó chồng bình thường về tính trạng trên, vợ bình thường đều mang gen bệnh Hỏi các của họ thế nào? 15 Lời giải: Các gen nằm NST giới tính X, suy bệnh di truyền liên kết với giới tính X - Chồng bình thường có KG: H M Y X ,X X X H GP M F1 SĐL 2: P GP H H M H h M X X X ,X X X H h m M H h m : X H M Y: H h M m X X hoặc X X h m M m H M X X - Vợ bình thường chứa gen bệnh có KG: Vậy ta có SĐL sau: SĐL 1: H h P X XM Xm : X h H M H M H h m M X X Y ,Y Y m H X X Y X ,Y X Y M H M H H H h h F1 , XmY, XM XM , M m M 2/ Bài toán thuận a/ Khái niệm: Là dạng bài cho biết kết quả lai, cần xác định KG của P b/ Cách giải: Bước 1: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai - Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng - Xét chung sự di truyền đồng thời của tính trạng bằng cách: Nếu thấy tỉ lệ phân tính chung của đầu bài khác tích tỉ lệ riêng Nhưng có tổng TLKH bằng số kiểu tổ hợp giao tử thì kết luận: Các gen liên kết hoàn toàn NST và tính trạng di truyền theo quy luật liên kết gen Bước 2: Xét xem gen nào liên kết với gen nào * Trường hợp đề cho KH của P, P thuần chủng thì dựa vào KH của P và quy luật liên kết gen, cách viết KG của liên kết gen để suy KG của P * Trường hợp đề không cho KH của P và cũng không cho rõ P thuần chủng thì dựa vào KH mang hoặc tính trạng lặn ở thế hệ lai Biện luận và xác định KG của KH này rồi biện luận giao tử sinh nó, từ đó suy KG của P Bước 3: Viết SĐL Dạng 3: Mỗi gen quy định một tính, cặp gen liên kết không hoàn toàn 16 (có hoán vị gen) I/ Bài toán thuận 1/ Khái niệm: Là dạng bài toán đã biết KH của P, nhóm liên kết, tần số hoán vị gen (TSHVG) 2/ Cách giải Bước 1: Từ KH của P, vị trí của gen suy KG của P Bước 2: + Từ khoảng cách giữa các gen suy TSHVG (f): 1cM = 1% (cM: xenti Mooc Gan) + Xác định giao tử: AB ⇔ ab Ab ⇔ aB 100% − f f Ab = aB = 100% − f Ab = aB = f AB = ab = AB = ab = + Xác định hợp tử: Tỉ lệ mỗi kiểu tổ hợp = tích tỉ lệ các giao tử đực và giao tử cái tạo nó + Kết quả: - Nếu HVG xảy ở giới thì F2 gồm KG và KH - Nếu HVG xảy ở giới thì F2 gồm 10 KG và KH - Nếu là lai phân tích: F B gồm KH đó KH chiếm tỉ lệ cao bằng (tạo giao tử có gen liên kết) và KH chiếm tỉ lệ thấp bằng ( tạo giao tử có gen hoán vị) Bước 3: Viết SĐL vá xác định TLKG và TLKH II/ Bài toán nghịch 1/ Khái niệm Là dạng bài biết kết quả lai, xác định quy luật di truyền chi phối hoặc biện luận và viết SĐL 2/ Nhận dạng và cách giải: Trường hợp 1: Nếu là lai phân tích * Nhận dạng: + Lai tính: gen quy định một tính + : FB gồm KH đó KH chiếm tỉ lệ cao bằng (tạo giao tử có gen liên kết) và KH chiếm tỉ lệ thấp bằng ( tạo giao tử có gen hoán vị) *Cách giải: Bước 1: Xét riêng sự di truyền cặp tính trạng suy công thức lai + Tỉ lệ phân ly mỗi cặp tính trạng đều là : + Công thức lai: Aa x aa Bb x bb Bước 2: Xét chung sự di truyền đồng thời của cặp tính trạng Tỷ lệ đầu bài khác tích của tỷ lệ riêng ( : 1) ( : 1) và ( : 1) Từ đó kết luận có HVG xảy Bước 3: Xác định TSHVG ( f ) f = (Số cá thể mang gen hoán vị / Tổng số cá thể ở phép lai phân tích) x 100% = (Số cá thể của KH chiếm tỉ lệ thấp/ Tổng số cá thể ở phép lai phân tích) x 100% Bước 4: Viết SĐL 17 CHÚ Y:- HVG chỉ xảy ở một giới thì biện luận tính trạng ở giới xảy HVG là tính trạng trội - Xem đề bài cho HVG xảy ở hay giới Trường hợp 2: Đề không cho đủ các TLKH - Cho TLKH mang tính trạng lặn: Thấy TLKH này khác 6,25% ( quy luật phân ly độc lập ), khác 25% (liên kết gen) Thì kết luận : tính trạng di truyền theo quy luật HVG - Cho TLKH mang tính trạng trội và tính trạng lặn (A-, bb): Thấy TLKH này khác 18,75% (phân ly độc lập), khác 25% ( liên kết gen) Thì kết luận: tính trạng di truyền theo quy luật HVG CHÚ Y: Khi lai P đều mang tính trạng trội với thu được F1 có TLKH là (1 trội, lặn : trội, trội : lặn, trội) thì có khả năng: + bên dị chéo + Ab đó: bên liên kết hoàn toàn, một bên có HVG ∀ f aB AB ab Trường hợp 3: Gen quy định tính trạng thuộc NST giới tính X Việc xác định TSHVG được tính bằng cách sau: - Chỉ cần dựa vào giới (đực hoặc cái) f = ( Số cá thể đực (cái) có HVG / Tổng số cá thể đực (cái) sinh ra) x 100% - Dựa vào KH có HVG f = ( Số cá thể có gen hoán vị/ tổng số cá thể thu được) x 100% CHÚ Y: KH có gen hoán vị chiếm tỉ lệ thấp 3/ Ví dụ minh họa VD 1: Các gen A, B, C cùng nằm nhóm liên kết Giữa A, B có hiện tượng bắt chéo với f1 = 7,4%, giữa B, C có hiện tượng bắt chéo với f2 = 2,9% Xác định trật tự các gen A, B, C NST nếu khoảng cách giữa A, C = 10,3% tần số trao đổi chéo Lời giải: Trật tự các gen NST: - Giữa A, B có hiện tượng bắt chéo với f1 = 7,4% nên k/c giữa A và B là 7, cM - B, C có hiện tượng bắt chéo với f2 = 2,9% nên k/c giữa B và C là 2, cM Mà A, C có k/c 10,3% ứng với 10,3 cM Vậy B nằm giữa A và C cách A 7,4 cM và cách C 2,9 cM A B 7,4 cM C 2,9 cM 10,3 cM VD 2: Ở ruồi giấm : B- thân xám, b – thân đen V – Cánh dài, v- cánh cụt Hai cặp gen Bb, Vv nằm cùng, cặp NST tương đồng liên kết không hoàn toàn Trong quá trình phát sinh giao tử cái có sự HVG B, b với tần số f = 20% Người ta tiến hành lai đực xám – dài thuần chủng với cái đen – cụt được F 1, cho F1 tự giao phối Hãy cho biết kết quả F2 thế nào? Lời giải: Theo giả thiết: Sự di truyền tính trạng màu thân và kích thức cánh theo quy luật HVG với TSHVG f= 20% 18 Suy ra: ruồi xám- dài có KG SĐL: PT/C BV bv , ruồi đen- cụt có KG BV bv xám- dài X đen- cụt BV BV GP bv bv BV bv BV ( 100% xám- dài) bv BV X bv F1 BV bv F1 x F1 GP BV = bv = 40% Bv = bV = 10% BV = bv = 5% F2 ♀ BV 50% BV BV 40% bv 40% Bv 10% bV 10% BV bv 20% BV Bv 5% BV bV 5% ♂ BV 20% xám- dài bv 50% BV bv 20% xám- dài KG: 20% xám- dài bv bv 20% đen- cụt xám- dài Bv bv 5% xám- dài bV bv xám- cụt BV bv BV BV BV Bv bV : 20% : 40% : 5% : 5% : 5% : 5% BV bv bv Bv bV bv bv KH: 70% xám- dài : 20% đen- cụt : 5% xám- cụt : 5% đen- dài 19 5% đen- dài [...]... của nó là Cr chi phối tính tính trạng màu lông đỏ ( trội ở cái, lặn ở đực) Cặp alen trên nằm trên NST thường Cho bò đực lông đỏ lai với bò cái lông đen a/ Tìm TLKH (kể cả giới tính ở F1 và F2 ) b/ Nếu bò cái lông đen sinh ra bò con lông đỏ thi giới tính bò con là gì? Lời gia i: Bài ra: Tính trạng màu sắc lông do 1 gen quy định nằm trên NST thường và... Bb, Vv nằm trên cùng, 1 cặp NST tương đồng nhưng liên kết không hoàn toàn Trong quá trình phát sinh giao tử cái có sự HVG B, b với tần số f = 20% Người ta tiến hành lai đực xám – dài thuần chủng với cái đen – cụt được F 1, cho F1 tự giao phối Hãy cho biết kết quả F2 như thế nào? Lời gia i: Theo gia thi ́t: Sự di truyền tính trạng màu thân và kích thức cánh... tổ hợp = tích tỉ lệ các giao tử đực và giao tử cái tạo ra nó + Kết quả: - Nếu HVG xảy ra ở 1 giới thi F2 gồm 7 KG và 4 KH - Nếu HVG xảy ra ở 2 giới thi F2 gồm 10 KG và 4 KH - Nếu là lai phân tích: F B gồm 4 KH trong đó 2 KH chiếm tỉ lệ cao bằng nhau (tạo giao tử có gen liên kết) và 2 KH chiếm tỉ lệ thấp bằng nhau ( tạo giao tử có gen hoán vị) Bước... hợp đề cho KH của P, P thuần chủng thi dựa vào KH của P và quy luật liên kết gen, cách viết KG của liên kết gen để suy ra KG của P * Trường hợp đề không cho KH của P và cũng không cho rõ P thuần chủng thi dựa vào KH mang 1 hoặc 2 tính trạng lặn ở thế hệ lai Biện luận và xác định KG của KH này rồi biện luận giao tử sinh ra nó, từ đó suy ra KG của P Bước... 2/ Nhận dạng và cách gia i: Trường hợp 1: Nếu là lai phân tích * Nhận dạng: + Lai 2 tính: 1 gen quy định một tính + : FB gồm 4 KH trong đó 2 KH chiếm tỉ lệ cao bằng nhau (tạo giao tử có gen liên kết) và 2 KH chiếm tỉ lệ thấp bằng nhau ( tạo giao tử có gen hoán vị) *Cách gia i: Bước 1: Xét riêng sự di truyền 2 cặp tính trạng suy ra công thức lai + Tỉ lệ... có alen tương ứng trên Y: + Có hiện tượng di truyền chéo: tính trạng từ ông ngoại biểu hiện nhưng con gái không biểu hiện mà cháu trai biểu hiện + Tính trạng phân bố không đều ở 2 giới + Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau + Tính trạng lặn phân bố không đều ở XY - Gen nằm trên Y, không có alen tương ứng trên X: Tính trạng được di truyền thẳng, biểu hiện... giới tính X không có alen tương ứng trên Y 3/ Ví dụ minh họa: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 100% ruồi mắt đỏ Cho F1 giao phối tự do với nhau TLKH ở F2: 3 đỏ:1 trắng, trong đó mắt trắng là con đực Cho ruồi cái mắt đỏ dị hợp F2 giao phối với... x F1 F2 ♂ đỏ r CbCr ( 50% ♂ đen : 50% ♀ đỏ) X CbCr Cb , Cr 1 CbCr : 2 CbCr : 1 CbCr ♂: 75% đen : 25% đỏ ♀: 75% đỏ: 25% đen b/ Xác định giới tính bò con - ♀ lông đen có KG là CbCb luôn cho bò con giao tử Cb Suy ra, bò con lông đỏ có KG CbCr , nhận thấy gen Cr là trội ở cơ thể dị hợp Do đó, bò con là ♀ B/ BÀI TẬP LAI HAI TÍNH Dạng 1: Mỗi gen quy định 1 tính trạng, 2... bài bằng tích các tỉ lệ riêng thi kết luận: 2 cặp tính trạng di truyền theo định luật phân ly độc lập (nghĩa là mỗi gen nằm trên một NST) Bước 3: Viết SĐL CHÚ Y: - Nếu đề bài không cho biết tỉ lệ các KH ở thế hệ lai thi vẫn xét riêng từng cặp tính trạng Nhưng biện luận từ cá thể con mang 2 tính trạng lặn - Nếu đề không cho đủ TLKH + Cho TLKH mang 2... 2: Ở người, H- máu đông bình thường, h- gây bệnh máu khó đông M- mắt bình thường, m- gây bệnh mù màu Các gen này liên kết hoàn toàn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y Một cặp vợ chồng trong đó chồng bình thường về 2 tính trạng trên, vợ bình thường nhưng đều mang 2 gen bệnh trên Hỏi các con của họ thế nào? 15 Lời gia i: Các gen nằm trên ... và bbI- : lông trắng B-ii : lông đen bbii : lông hạt dẻ Hay ( 12 lông trắng : lông đen : lông hạt dẻ ) c/ Tỉ lệ chó lông trắng đồng hợp tử cả cặp gen ở F1 Chó lông trắng đồng... KH: A-B- và A-bb : lông trắng aaB: lông xám aabb : lông nâu Hay ( 12 lông trắng : lông xám : lông nâu ) b/ Thỏ lông xám ở F2 chứa một KG sau: aaBB hoặc aaBb Thỏ lông nâu ở F2 có KG:... PT/C Chuột lông xám X Chuột lông trắng AA aa GP A a F1 SĐL 2: PT/C Chuột lông xám Aa GP A, a F1 Aa ( 100% chuột lông xám) X Chuột lông trắng aa a Aa : aa ( lông xám : lông trắng )

Ngày đăng: 29/02/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan