Chuyên đề kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THCS

31 920 1
Chuyên đề kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Cơ sở lý luận. Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách và những phẩm chất, tư duy cho học sinh góp phần đáp ứng những yêu cầu của thời đại trong mục tiêu đào tạo con người. Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho người học. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ vị trí, đặc trưng của bộ môn trong mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại. Để có được một học sinh yêu thích, đam mê và thật sự giỏi văn chương là một việc không dễ. Bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi văn nói riêng là công việc vô cùng quan trọng và thiêng liêng của người giáo viên dạy văn trong nhà trường hiện nay. Công việc ấy, đòi hỏi tâm huyết, trách nhiệm và phụ thuộc nhiều ở kinh nghiệm phát hiện, lựa chọn và năng lực giảng dạy của người giáo viên. Học sinh giỏi văn chính là nguồn nhân lực tương lai của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Đào tạo học sinh giỏi văn đúng nghĩa là công việc khó khăn. Việc phát hiện học sinh giỏi, có thiên bẩm văn chương càng không phải chuyện là dễ dàng trong ngày một ngày hai. Có người ví rằng: “Chuyện ngưòi thầy phát hiện học sinh giỏi văn chẳng khác công việc của người trồng hoa, chơi cây cảnh”. Bông hoa đẹp bởi bàn tay chăm sóc, tỉa tót, uốn nắn của người trồng. Quan trọng hơn, đôi mắt của người trồng phải thấy được thế cây, kiểu dáng, biết chọn dáng đẹp, biết làm cho hoa khoe sắc rực rỡ đúng kì. Nói như thế cho thấy công việc phát hiện , bồi dưỡng học sinh giỏi văn là một kì công của người thầy dạy văn.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Các biện pháp cần thiết công tác bồi dưỡng HSG Phát lựa chọ đội tuyển HSG Giáo viên lập kế hoach bồi dưỡng HSG 11 Tích lũy tư liệu dạy học 12 Hướng dẫn HS phương pháp học tập hiệu 13 Những nội dung kiến thức cần bồi dưỡng theo khối lớp 14 Rèn kỹ diễn đạt hay cho học sinh 23 Chấm chữa viết thường xuyên cho học sinh 27 IV Kết 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 28 Kiến nghị, đề xuất 28 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt THCS: Nghĩa đầy đủ Trung học sở HS Học sinh TS: Tổng số SGK: Sách giáo khoa CNTT Công nghệ thông tin SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm NXB GD Nhà xuất Giáo Dục BGH Ban giám hiệu GV Giáo viên HSG Học sinh giỏi PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách phẩm chất, tư cho học sinh góp phần đáp ứng yêu cầu thời đại mục tiêu đào tạo người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho người học Đồng thời môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn thể rõ vị trí, đặc trưng môn mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn Ngữ văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại Để có học sinh yêu thích, đam mê thật giỏi văn chương việc không dễ Bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi văn nói riêng công việc vô quan trọng thiêng liêng người giáo viên dạy văn nhà trường Công việc ấy, đòi hỏi tâm huyết, trách nhiệm phụ thuộc nhiều kinh nghiệm phát hiện, lựa chọn lực giảng dạy người giáo viên Học sinh giỏi văn nguồn nhân lực tương lai ngành khoa học xã hội nhân văn Đào tạo học sinh giỏi văn nghĩa công việc khó khăn Việc phát học sinh giỏi, có thiên bẩm văn chương chuyện dễ dàng hai Có người ví rằng: “Chuyện ngưòi thầy phát học sinh giỏi văn chẳng khác công việc người trồng hoa, chơi cảnh” Bông hoa đẹp bàn tay chăm sóc, tỉa tót, uốn nắn người trồng Quan trọng hơn, đôi mắt người trồng phải thấy cây, kiểu dáng, biết chọn dáng đẹp, biết làm cho hoa khoe sắc rực rỡ kì Nói cho thấy công việc phát , bồi dưỡng học sinh giỏi văn kì công người thầy dạy văn Cơ sở thực tiễn Đổi chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, đổi phương pháp khâu quan trọng Trong phương pháp tổ chức, người học, đối tượng họat động “dạy”, trở thành trung tâm, chủ thể hoạt động “học”, giáo viên người tổ chức, đạo Phương pháp dạy học đổi nhằm tăng cường, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tự học hoạt động học tập học sinh Với ý nghĩa ấy, việc phát hiện, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn trở thành nhu cầu cần thiết thiếu trình dạy học giáo viên chiến lược phát triển nhà trường Để có học sinh giỏi văn, lực, tố chất học sinh cần có vai trò, lực, trách nhiệm, niềm đam mê nhiệt huyết người thầy điều phủ nhận Trải qua trình dạy học, tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn trường phổ thông, nhận thấy khả năng, lực tiếp nhận tác phẩm tạo lập văn học sinh giỏi văn hạn chế Điều chi phối kết học văn HSG Ngữ văn Văn học nhân học, văn học giúp cho người mở rộng tầm hiểu biết, biết yêu quê hương đất nước, biết bày tỏ lòng biết ơn công sinh thành dưỡng dục ông bà, cha mẹ tổ tiên Văn học giúp người tự hào trang sử vẻ vang của cha ông ta, giúp ta dễ dàng hòa nhập với bạn bè khắp năm châu Văn học có đặc trưng nghệ thuật ngôn từ, dạy học văn dạy cho học sinh thấy hay đẹp nghệ thuật ngôn từ Từ em biết cách vận dụng vào sống hàng ngày Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn góp phần giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập văn hóa Tuy nhiên xu hướng thực dụng xã hội nay, phụ huynh học sinh nhận thức phiến diện môn học, chủ yếu chạy theo môn học "thời thượng" Tiếng Anh, Toán, Lý, Hoá để phục vụ thi vào ngành kinh tế Vì Vậy môn Ngữ Văn thường bị xem nhẹ, bỏ qua Học sinh không yêu thích môn Ngữ Văn Do việc bồi dưỡng học sinh giỏi Văn quan trọng để em yêu thích môn Qua trình công tác giảng dạy Ngữ Văn, nhận thấy có đủ kinh nghiệm để nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề vân dụng thực tế đem lại hiệu thiết thực Qua chuyên đề giúp học sinh yêu môn Ngữ Văn hơn, từ vận dụng thành thạo ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ vào nói viết sử dụng tốt Tiếng Việt văn hóa Vấn đề muốn chia sẻ đồng nghiệp chuyên đề “Kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn trường Trung học sở.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong trình dạy học, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy riêng, song mục đích cuối gặp : Làm để học sinh yêu thích học môn Ngữ văn? Làm để có đội tuyển học sinh giỏi Văn có lực giải vấn đề khó trình giao tiếp tiếp nhận văn chương ?Làm để học biết dùng từ hay, nói viết? Những câu hỏi có lẽ trăn trở lòng giáo viên Mục đích chuyên đề đóng góp vài kinh nghiệm nhỏ bé việc dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ Văn từ lớp đến lớp để học sinh yêu thích môn, kết hợp phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống phương pháp dạy học đại Chuyên đề nhằm giúp giáo viên phát hiện, xây dựng bồi dưỡng đội tuyển HSG Ngữ văn, tạo điều kiện để học sinh phát huy khiếu, cảm thụ tạo lập tốt văn ứng dụng vào sống thực tiễn tốt Bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đẩy mạnh phong trào học tập tốt nhà trường, phát triển lực trí tuệ, giáo dục tư tưởng tình cảm thẫm mĩ cho học sinh Đồng thời giúp học sinh có định hướng cho việc chọn ngành, chọn nghề, tạo điều kiện tốt để học sinh tiếp tục học chuyên sâu ngành học, bậc học cao Mục tiêu cuối mà chuyên đề muốn đạt tới giáo viên tìm phương pháp tối ưu để dạy học đạt kết tốt phù hợp với đối tượng học sinh III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chương trình giảng dạy môn Ngữ văn THCS qua khối lớp 6,7,8,9 - Đội tuyển học sinh giỏi khối lớp 6,7,8,9 - Đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn khối lớp năm gần IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra hoạt động dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên - học sinh môn Ngữ văn Tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Phương pháp cụ thể: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, hương pháp khái quát hóa PHẦN II NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ông cha ta có câu: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đúng chất lượng HSG đích tiêu chuẩn mà nhà trường muốn hướng tới Trong nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có vai trò quan trọng, yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học nhà trường Vì bồi dưỡng học sinh giỏi bước để đào tạo nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố hai yếu tố định sống yếu tố giáo viên học sinh Nhưng học sinh giỏi văn? Bồi dưỡng học sinh giỏi văn cho có hiệu quả? Trả lời câu hỏi đích người gióa viên dạy văn muốn vươn tới Đối với thầy nhìn rõ đích xác định đường bồi dưỡng với nội dung phương pháp thích hợp nhằm dìu dắt học sinh vươn tới đích mà em mơ ước Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bộn bề, phức tạp vô phong phú Có lẽ mà quan niệm học sinh giỏi văn không đơn giản Có ý kiến cho rằng: muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi Tuy nhiên thực tế không hoàn toàn vậy, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Qua muốn khẳng định rằng, vai trò người thầy công tác phát bồi dưỡng HSG quan trọng Là giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải người thầy vừa hồng vừa chuyên, hay nói theo cách khác, phải đủ tâm đủ tầm, phải có ý thức tích cực trau dồi, tích lũy chuyên môn, đọc nhiều, hiểu sâu vấn đề mà dạy học sinh theo phương châm biết mười dạy một, thường xuyên tham khảo học hỏi kinh nghiệm giáo viên có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng huyện, tỉnh, chủ động tìm tòi tư liệu dạy học phương tiện, đặc biệt mạng internet, lựa chọn trang web hữu ích, tác giả giỏi, đề thi hay, chuyên đề hấp dẫn… để sưu tầm tài liệu Một điều quan truyền cho học sinh niềm say mê, hứng thú, tinh thần ham học hỏi, tìm tòi mà gọi truyền lửa cho học sinh Tôi nghĩ Người thầy giáo có vai trò định kết HSG, em HS có vai trò định trực tiếp kết mình; Kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay không, điều phụ thuộc lớn em học HS Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống ươm mầm non Nếu biết rào, biết thường xuyên chăm sóc, vun xới mầm non xanh tốt, phát triển II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công tác bồi dưỡng HSG nhà trường trọng đầu tư chuyên môn Tuy nhiên nên nhìn nhận thẳng thắng vấn đề thuận lợi khó khăn công tác bồi dưỡng HSG để từ có biện pháp cụ thể đem lại hiệu tốt Thục trạng biểu rõ hai mặt: Thuận lợi khó khăn Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường sát đạo, quan tâm kịp thời BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu dài công việc bồi dưỡng HSG giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy học tốt Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG nhiều năm liền chọn vào đứng bồi dưỡng HSG Trong nhiều năm liền tổ có HSG Văn đạt giải cao vòng Thành phố cấp tỉnh Khó khăn: Trường THCS Liên Bảo trường đại trà nên chất lượng tuyển chọn đầu vào cho đội tuyển học sinh giỏi văn bị hạn chế Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn công tác kiêm nhiệm cường độ làm việc tải việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng HSG có phần bị hạn chế Học sinh học chương trình khóa phải học nhiều môn, lại phải học thêm môn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG nên hạn chế thời gian tự học nên em đầu tư thời gian cho việc học bồi dưỡng HSG, kết không cao điều tất yếu Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết thi học sinh giỏi số môn chưa cao Giáo viên dạy bồi dưỡng phải tự soạn chương trình dạy, theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu Đặc biệt dù vất vả bồi dưỡng học sinh giỏi năm học có nhiều học sinh đạt giải cao cuối năm không xét thi đua tỷ lệ khen thưởng Do dẫn đến tâm lý chán nản không muốn dùng hết tâm huyết cho công tác bồi dưỡng Trước thuận lợi, khó khăn qua thời gian tham gia công tác bồi dưỡng HSG, nhận thấy để nâng cao chất lượng, hiệu công tác cần thực tốt biện pháp sau III CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Phát chọn lựa đội tuyển học sinh giỏi 1.1 Phát học sinh giỏi Việc chọn đội tuyển học sinh giỏi văn chuyện dễ Đó nỗi buồn chung người dạy văn Có lẽ số say mê học văn đội tuyển mà chủ yếu em không vaò đội tuyển em vào đội tuyển Ngữ văn Như giáo viên văn phải căng lên để bồi dưỡng đội tuyển gọi “chắp vá” Giáo viên phải “ nhào nặn” học sinh “ế” đội tuyển khác Tuy nhiên với niềm say mê trách nhiệm có thành công Đó điều đáng quí, đáng trân trọng Giải pháp quan trọng việc lựa chọn HS vào đội tuyển GV đứng lớp phải để ý HS từ ngày đầu lớp Ngoài việc lựa chọn qua điểm số HS việc lựa chọn thông qua lời giải độc đáo quan trọng Thực tế cho thấy, HS khiếu HS có viết hay (hay câu hỏi) khác với thầy bạn, dài dòng lủng củng, không sao, ta uốn nắn sau Có HS lại có kiểu ghi chép lạ, không giống GV ghi bảng, ta đọc kĩ cách ghi lại vừa đủ kiến thức bài, lại vừa có ghi nhớ độc đáo cá nhân HS Tức là, kĩ quan sát tinh tế để phát sớm HSG GV quan trọng Chọn HSG vào đội tuyển khó, giữ em lại đội tuyển đến năm lớp khó em rẽ ngang chuyển sang môn khác có khả đạt giải cao môn Ngữ Văn Theo học sinh giỏi văn cần có yếu tố sau: a Học sinh có lực văn học khiếu văn chương Nói đến khiếu nói đến tài thiên bẩm người hoạt động sáng tạo đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật Trong lĩnh vực sáng tạo đẹp có cố công, gắng sức không đủ Phải có tài, có khiếu Đây lĩnh vực đào tạo hàng loạt mở lớp, mở trường Nếu khiếu chuyện trời sinh lực văn học đào tạo Năng lực văn học lực chiếm lĩnh khoa học văn học bao gồm nhiều lĩnh vực: văn học sử, lý luận văn học, khả diễn đạt, cảm thụ, phân tích, giải thích Trong nhà trường phổ thông không đặt mục tiêu đào tạo người làm văn chương chuyên biệt tức nghệ sĩ Còn sau em trở thành nhà văn hay nghệ sĩ lại chuyện khác Nhà văn mà chẳng học sinh? Như tài văn chương lực văn học có mối quan hệ hỗ trợ Một yếu tố quan trọng hất lực văn học hiểu hay đẹp tác phẩm văn học Nhưng lĩnh vực văn học không chuyện lý trí mà vấn đề tình cảm, cảm xúc Đó lực cảm thụ thẩm mỹ b Những phương diện lực văn học Gồm mặt sau: Năng lực hay đẹp tác phẩm văn học cách xác Khả nắm vững hệ thống kiến thức văn học, bao gồm: - Kiến thức lịch sử văn học - Kiến thức lý luận văn học - Kiến thức tác phẩm văn học cụ thể 10 + Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề: nêu xuất xứ, mục đích vấn đề, tù nội dung lớn dẫn tới vấn đề - Nêu vấn đề: giới thiệu vấn đề cần giải thích (thường nêu câu trích dẫn đề bài), giới hạn cần thiết + Thân bài: (Giải thích nội dung, khía cạnh vấn đề cách vận dụng lý lẽ dẫn chứng tiêu biểu xác xắp xếp theo trình tự khoa học hợp lý) Luận điểm 1: thường trả lời câu hỏi Như nào? Là gì? Có ý nghĩa gì? a Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) b Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) c Luận điểm 2: thường trả lời câu hỏi Tại sao? - Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) - Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) - Luận điểm 3: Thường trả lời câu hỏi Phải làm gì? a Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) b Khía cạnh (lý lẽ+ dẫn chứng) c + Kết bài: Tóm tắt, khẳng định lại ý nghãi tầm quan trọn, tác dụng vấn đề rút học cho thân c Cảm thụ văn học: Rèn kỹ cảm thụ đonạ thơ, đoạn văn chương trình tham khảo qua sách báo, mạng LỚP I Phần Tiếng Việt - Nắm vững kiến thức lớp học khóa - Vận dụng kiến thức biện pháp tu từ vào cảm thụ thơ văn 17 II Phần văn Văn học trung đại - Bồi dưỡng kỹ phân tích riêng lẻ tác phẩm cụ thể - Bồi dưỡng theo chuyên đề: Lòng yêu nước tự hào dân tộc thơ văn trung đại (Tích hợp liên hệ với kiến thức lớp học) Thơ văn yêu nước đầu kỷ 20 - Bồi dưỡng hoàn cảnh lịch sử, thân nghiệp tác giả, phân tích nghệ thuật nội dung tác phẩm - Bồi dưỡng theo chủ đề tổng hợp: Hình tượng người chí sĩ thơ văn đầu kỷ 20, tâm yêu nước văn học đầu kỷ 20 Văn học giai đoạn 1930-1945 a Văn học thực - Bồi dưỡng riêng lẻ tác phẩm để lấy kiến thức - Bồi dưỡng theo chuyên đề: Hình tượng người nông dân văn học giai đoạn 1930-1945, chủ đề nhân đạo văn học trung đại, Nghệ thuật đặc sắc văn học (xây dựng nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình ) b Văn học lãng mạn - Tìm hiểu riêng tác phẩm tác giả, phong cách thơ, nội dung nghệ thuật đặc sắc - Bồi dưỡng theo chủ đề: Tâm yêu nước kín đáo văn học lãng mạn, tình yêu thiên nhiên, yêu đẹp thơ văn lhãng mạn; hình ảnh quê hương thơ Tế Hanh c Văn học cách mạng 18 - Thơ văn Hồ Chí Minh: gồm Các sáng tác văn xuôi hải ngoại trước năm 1930, Tập “Nhật ký tù”, Những sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc Hồ Chí Minh: phân tích riêng lẻ thơ, tiếp bồi dưỡng theo dạng tổng hợp kiến thức như: Hình ảnh trăng thơ Bác; Hình tượng Bác Hồ qua sáng tác thơ văn - Thơ Tố Hữu: tập trung thơ “Khi tu hú” , bồi dưỡng vể đẹp tranh vào hè qua cảm nhận người tù, long khao khát tự Phần Tập làm văn a Văn tự - Kỹ viết văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận - Văn thuyết minh: cách làm văn thuyết minh, kiểu thuyết minh b Văn nghị luận: Đây phần trọng tâm nhất: - Bồi dưỡng khái niệm, cách lập luận kiểu giải thích chứng minh, cách trình bày luận diểm, yếu tố biểu cảm văn nghị luận đặc biệt phải có dạng đề cụ thể để học sinh rèn kỹ viết - Kiểu nghị luận gắn với phần tác phẩm văn học phải rèn thường xuyên c Cảm thụ văn học: Tiếp tục bồi dưỡng theo phương pháp kỹ lớp học LỚP I Phần Tiếng Việt 19 - Bám sát kiến thức học lớp học thêm buổi chiều Từ mở rộng nâng cao vận dụng vào làm tập Tiếng Việt có đề thi làm tập cảm thụ văn học, tập tình - Ôn tập lại kiến thức lớp 6,7,8 phép tu từ để giải tập II Phần văn học Văn học trung đại - Bồi dưỡng kiến thức hoàn cảnh lịch sử - Bồi dưỡng theo tác phẩm trọng tâm: + Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” (Phân tích truyện, giá trị nhân đạo thực, hình tượng người phụ nữ ) + “Truyện Kiều” Nguyễn Du gồm đoạn trích học: phân tích riêng lẻ đoạn trich, Bồi dưỡng theo nhóm nội dung như: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc “Truyện Kiều” Nghệ thuật xây dựng nhân vật “Truyện Kiều” Tấm loàng nhân đạo thi hào Nguyễn Du + Truyện “ Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu: tập trung bồi dưỡng việc xây dựng người anh hùng, quan niệm vè người anh hùng, quan điểm nhân nghĩa + Tổng hợp tác phẩm như: Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Việ Nam từ ký 16 đến ký 19 (Muốn làm đề phải có sựu huy động kiến thức lớp 7, lớp 8.); giá trị nhân đạo tác phẩn văn học trung đại Văn học đại Việt Nam từ sau 1945 a Phần thơ - Bồi dưỡng kiến thức hoàn cảnh lịch sử (văn học thời kỳ chống Pháp, văn học thời kỳ chống Mỹ, Văn học sau chiến tranh, văn học thời kỳ đổi mới) 20 - Bồi dưỡng theo tác phẩm cụ thể Gồm 10 thơ - Bồi dưỡng theo nhóm chuyên đề: Hình tượng anh đội cu Hồ qua sáng tác thơ thời kỳ chống Pháp chống Mỹ Chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng; Hình ảnh người mới, sống b Phần truyện:( gồm truyện ngắn) - Bồi dưỡng theo tác phẩm cụ thể: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, phong cách sáng tác, nội dung nghệ thuật, phân tích nhân vật - Bồi dưỡng theo dạng tổng hợp kiến thức c Văn học nước - Nắm tác giả, nội dung , nghệ thuật tác phẩm Tích hợp với văn học Việt Nam III Phần Tập Làm Văn Kiểu thuyết minh Văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận Tóm tắt tác phẩm tự Kỹ viết dạng đoạn văn: qui nạp, diễn dịch, tổng- phân- hợp Văn nghị luận: phần trọng tâm bồi dưỡng, có dạng nghị luận lớp 9: - Kiểu nghị luận xã hội: gồm dạng + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức, lối sống: + Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội Với dạng nghị luận xã hội hướng dẫn học sinh làm theo bước sau: a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận - Đánh giá khái quát vấn đề nghị luận b Thân bài: gồm thao tác sau - Nêu khái niệm nhận thức vật tượng (Ví dụ: Bạo lực học đường gì? ) - Nêu thực trạng (Biểu hiện), dạng tồn tại, số liệu - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng (chủ quan, khách quan) 21 - Hậu vấn đề xấu, (kết quả- vấn đề tích cực) - Đề xuất giải pháp (Cần bám sát vào nguyên nhân) - Mở rộng (bằng nhiều cách cách phản đề) - Bài học nhận thức hành động c Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Lời khuyên hành động Kiểu nghị luận văn học: Gồm dạng đề lĩnh vực văn học như: phân tích bình giảng tác phẩm, phân tích nhân vật, phân tích nhận định tác phẩm Với dạng tiến hành theo bước sau: + Kiểu phân tích tác phẩm: theo dàn ý sau Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (hoặc xuất xứ đoạn trích) - Bước đầu nêu gí trị tác phẩm (Có thể nêu lên ý chủ đề) Thân bài: Phân tích tác phẩm đoạn trích I Phân tích tác phẩm (Có thể phân tíc theo cách kết hợp nội dung nghệ thuật, tách nội dung nghệ thuật Dàn ý thứ cách phổ biến nhất) Nêu chủ đề phân tích ý nghĩa chủ đề (Nhận xét khái quát bước đầu) Phân tích khía cạnh (ý) chủ đề a Khía cạnh (ý 1) - Nêu ý chính - Phân tích chi tiết biểu ý theo hướng kết hợp nội dung nghệ thuật - Tiểu kết, bình giá, chuyển ý b Khía cạnh (ý 2) Cách làm cách 22 c Khía cạnh (ý 3) Cách làm cách Tổng hợp khía cạnh phân tích II Đánh giá tác phẩm Nêu giá trị tác phẩm (giá trị nội dung nghệ thuật) Nêu tác dụng tác phẩm lúc đời đến nay.(Ý nghĩa sống, với phát triển văn học) Chỉ hạn chế nội dung nghệ thuật (nếu có) + Kết bài:: Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng sâu sắc tác phẩm - Rút ý nghĩa giáo dục tác phẩm Rèn kỹ diễn đạt hay cho học sinh Có yếu tố giúp học sinh diễn đạt hay mà đồng chí tham khảo sau đây: Thứ nhất: Từ ngữ cách lựa chọn từ ngữ Biết lựa chọn từ ngữ cách xác, gợi cảm yếu tố định để có cách diễn đạt hay Dù loại văn sáng tác hay nghị luận, văn haykhi đọc lên thấy người viết có vốn từ phong phú đặc biệt họ sử dụng xác linh hoạt.Từ ngữ dùng lúc chỗ lột tả thần thái vật làm cho người đọc thấy khoái chí thấy viết vậy, phải lên lời thán phục Học cách sử dụng từ ngữ nhà thơ, nhà văn Nguyễn Du, Nguyễn Tuân Ví dụ: Học cách dùng từ đoạn văn sau: “ Mặt trăng xế non Đoài chiếu xuống dòng sông gợn sóng dải lung linh nắm tơ vàng ngâm lơ lửng Xe ngừng lại, đỗ lù lù bên cánh đồng vắng, đợi đò chập choạng bơi sang Bốn bề im lặng, nghe tiếng ánh trăng lờ đờ trôi sông khuya tiếng mái chèo vỗ nước đò lẻ Đò sang đến dòng mặt trăng cách chân trời 23 thước, chiếu dài vệt rực lên vàng cháy, phảng phấp giống chữ I run rẩy chết dòng sông, chơi vơi cố ngoi lên với lây dấu chấm vàng mảnh trăng treo lạnh lùng chân trời Con đò lừ đừ nhập vào vòng ánh sáng vàng rực ấy.” (Tiểu thuyết thứ bảy- 1944- Trần Cư) Thứ hai: Viết câu phải linh hoạt Bài văn văn biết vận dụng tất loại câu cách linh hoạt Tức tùy lúc, chỗ, tùy vào giọng văn đoạn mà có kiểu câu cho phù hợp Như câu đơn, câu ghép, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu khẳng định, câu phủ định, câu điều kiện Khi cần dùng câu ngắn Khi cần dùng câu dài.? Để diễn đạt tình cảm trực tiếp thường dùng câu cảm thán, muốn tranh luận, bàn bạc, gây ý nên dùng câu nghi vấn Nên dùng câu có hai mệnh đề để làm thay đổi giọng văn như: mà còn, càng Tránh mắc lỗi viết câu có vế hình thức không sai logic sai Khi dùng câu phủ định khẳng định ý cách diễn đạt tuyệt đối Tức phải uyển chuyển có mức độ nhận xét, đánh gía Những câu mang tính đánh gía khái quát cao nên viết câu mở đầu như: Nhìn chung, bản, hầu hết, thường thường Ví Dụ: Trong văn nghị luận để trực tếp diễn đạt tình cảm, thái độ mình, người ta thường dùng câu cảm thán lúc dùng kiểu câu trần thuật: Xuân Diệu viết “ Trời đất ơi! Tú Bà nói không đầy nửa phút mà nước bọt mụ văng tới ngàn năm” Thứ ba: Văn viết phải giàu hình ảnh Với kiểu sáng tác miêu tả, kể chuyện văn phải giàu hình ảnh Có hình ảnh dựng lên tranh cụ thể sinh động sống người Nói hình ảnh đặc trưng tư hình tượng Ví dụ miêu tả Lão Hac truyện ngắn tên Nam Cao có câu văn đay hình ảnh, đem lại 24 sức gợi lớn: “Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt ầng ậng nước Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngẹo bên miệng móm mén lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Trích Lão Hạc- Nam Cao- Ngữ Văn Tập 1) Trong văn nghị luận loại văn tư khái niệm, tư logic Ý tứ cần chặt chẽ, lập luận mạch lạc, đảm bảo độ xác cao, giàu sức thuyết phục Tuy nhiên cần tới yếu tố cảm xúc, hình ảnh Ngôn ngữ văn nghị luận cần hấp dẫn lôi cuốn, mềm mại theo cách riêng Thứ tư: Lập luận đối thoại ngầm Trong kiểu văn sáng tác: nhiều người viết phải dựng lại đối thoại, Khi người viết phải khéo léo tạo lời thoại gay hấp dẫn có ấn tượng Trong văn nghị luận: đối thoại ngầm việc tổ chức lý lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu, tin đồng tình với Muốn lập luận chặt chẽ thi lập luận cần đăỵ vào vị trí người đọc để trình bày Nên dùng từ ngữ : sao, thế, cho nên, thật vậy, thế, không mà còn, như, bên cạnh Ví dụ: Đoạn văn sau ví dụ : “ Trong Truyện Kiều qui định thể nhân vật ? Cái làm cho miêu tả nhân vật Kim Trọng, Từ Hải, Thúy Kiều khác với nhân vật Sở Khanh, Tú Bà, Mã Giám Sinh ? Phải đằng bước sang ngòi bút thực đằng chưa thoát khỏi trói buộc của mỹ học phong kiến? Nhưng chỗ thoát khỏi khác chỗ bó tay? Ở có quan niệm nghệ thuật gắn liền với hình thức mô tả Kiều, Kim Trọng loại người mô tả “ đấng”, “bậc” xã hội Mà “ đấng”, “bậc” mô tả người phàm tục mà phải tuân thủ theo mẫu mực có sẵn Còn Sở Khanh, Tú Bà, Mã Giám Sinh thực tế quân vô loài có qui tắc chuẩn mực ràng buộc được? Mẫu mực để miêu tả chúng thực, tác giả quan 25 sát, khái quát trực tiếp.” (Trần Đình Sử- Thi Pháp thơ Tố Hữu- NXB Tác phẩm mới- năm 1987) Thứ năm: Giọng văn biểu cảm, ,một yếu tố tạo nên chất văn Trong văn người viết thể thái độ, tình cảm tư tưởng Vì qua văn người đọc nhận người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm Trong kiểu văn sáng tác chất biểu cảm biểu qua miêu tả, tường thuật, cách lụa chọn chi tiết tiêu biểu, điển hình, cách dùng từ cảm thán, đại từ nhân xưng Trong văn nghị luận: tư logic cần màu sắc biểu cảm để bộc lộ thái độ, tư tưởng, tình cảm trước vấn đền nghị luận Muốn cân flinh hoạt sử dụng đại rừ nhân xưng Tránh lỗi văn chỗ nài thấy cách xưng Nhà thơ, nhà thơ tác giả, tác giả mà thay đổi cách gọi cho tránh nhàm chán Ngoài nên dùng tiểu từ : Vâng, thế, thật vậy, Những từ tạo nên ấn tượng người viết đối thoại hay tranh luận với người đọc Thư sáu: So sánh văn học So sánh coi biện pháp để tạo cho câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh So sánh văn học làm rõ chỗ giống khác tác phẩm văn học Có thể so sánh hai văn học, hai thời kỳ, hai tác giả, tác phẩm., hai phong cách sáng tác, hai nhân nhân vật, chi tiết tác phẩm, hai lời nhận định Muốn so sánh văn học người viết phải có vốn kiên thức sâu rộng văn chương Tuy so sánh cốt để làm rõ hay đẹp tác phẩm phân tích Tránh so sánh gượng ép thiếu tự nhiên Ví dụ: Khi phân tích thơ “Bánh trôi nước” Của Hồ Xuân Hương (Ngữ Văn tập 1), so sánh văn học mô túyp “thân em” quen thuộc ca dao Hồ 26 Xuân Hương tiếp nối mạch than thở ca dao than thân không buông xuôi mà cất lên đầy tự hào, tự tin trước vẻ đẹp người phụ nữ Hay phân tích Hình ảnh người lính thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính ” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9) Thì so sánh văn học cần liên hệ với thơ “Đồng chí” Chính Hữu để thấy kế thừa việc xây dựng hình tượng người lính thơ ca Việt Nam sau 1945 Chấm chữa viết thường xuyên cho học sinh Đây thao tác quan trọng bỏ qua Giáo viên không dạy nội dung kiên thức phương pháp bỏ mặc học sinh tự chế biến viết mà đạt dược đến đâu Vì giáo viên cần đầu tư thơi gian chấm chữa viết cho học sinh Có nhiều cách chấm sửa lỗi cho học sinh tốt chấm tay đôi, giáo viên gọi học sinh lên sửa lỗi Cách giúp học sinh nhận lỗi viết khắc phục nhanh nhất, tránh phạm lỗi lần sau Có thể chấm nhóm học sinh đẻ em phát lỗi sửa, học tập sáng kiến hay ban IV KẾT QUẢ Qua áp dụng biện pháp chuyên đề này, tổ Văn – Sử bước đầu thu kết đáng kể Chất lượng đội tuyển Văn ngày nâng cao, Vốn kiến thức em trang bị đầy đủ có hệ thống từ lớp đến lớp Kỹ diến đạt trình bày tự tin, vững vàng Kết thi học sinh Giỏi môn Ngữ Văn năm gần đạt thành tích cao Tuy nhiên, trình áp dụng chuyên đề thấy băn khoăn thiếu sót chưa mỹ mãn Kính mong bạn đồng nghiệp đóng góp bổ xung nhứng kinh nghiệm quí giá để chuyên đề hoàn thiện có tính thực tiễn cao PHẦN III 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những nội dung đưa chuyên đề nghiên cứu từ thực tế giảng dạy học tập Tất xuất phát từ kinh nghiệm, lòng yêu nghề mến trẻ giáo viên Điều đáng quí chế thị trường môn Ngữ văn yếu môn học thời thượng Những kinh nghiệm đưa chuyên đề chưa toàn diện, đầy đủ, chưa phù hợp với thực tế riêng trường địa bàn tỉnh, dừng lại phạm vi trường THCS Liên Bảo Để chuyên đề đầy đủ toàn diện áp dụng vào thực tế tốt nhất, kính mong quí thầy cô giáo toàn tỉnh trao đổi bổ sung kinh nghiệm để chuyên đề đạt hiệu tốt Kiến nghị Để công tác bồi dưỡng HSG môn Ngữ Văn đạt kết tốt nhất, mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: a Về phía HS HSG phải có kiến thức lòng say mê Sau đó, ta cần em chăm rèn luyện, cần cù tích luỹ Ngoài kiến thức kĩ học lớp đọc sách giáo khoa, học sinh cần chủ động tìm đọc thêm sách tham khảo tài liệu khác qua kênh thông tin khác b Về phía phụ huynh học sinh - Có nhìn tích cực môn học Ngữ văn, nhận thức đắn văn học việc hình thành nhân cách người Học văn học cách làm người Học văn để em phát huy khiếu, không ép bỏ đội tuyển Văn để theo sang môn học khác hợp thời Quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực em học tập tốt 28 - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, tài liệu tham khảo, hướng dẫn em sử dụng hợp lý hiệu quỹ thời gian nhà - Thường xuyên liên lạc với GVCN, với giáo viên dạy đội tuyển, với nhà trường, với bạn bè em để nắm bắt kịp thời tình hình học tập c Về phía BGH nhà trường - Cần phải phân công chuyên môn cách hợp lý, lựa chọn giáo viên có đủ phẩm chất, lực, tinh thần trách nhiệm để bồi dưỡng HSG Bên cạnh cần coi trọng việc giám sát, kiểm tra thường xuyên - Phát xây dựng nguồn lớp 6, cử giáo viên có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng - Cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để kết hợp với nhà trường có chế độ động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời hợp lý giáo viên học sinh có thành tích cao d Với Phòng Giáo dục huyện, Sở giáo dục: - Phòng Giáo Dục Đào Tạo cần quan tâm nhiều đến công tác thi đua khen thưởng cho giáo viên, đặc biệt giáo viên bồi dưỡng HSG có thành tích Cần tham mưu với cấp có thẩm quyền để động viên khen thưởng kịp thời cho giáo viên, tránh tỷ lệ khen thưởng mà cắt giảm thi đua giáo viên - Ngoài việc tổ chức thường xuyên báo cáo chuyên đề (đã làm hàng năm), nên tổ chức thêm hội thảo chuyên môn, mời chuyên gia nói chuyện giảng cho GV để cập nhật thông tin phương pháp dạy học tiên tiến - Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể từ đầu năm học thời gian, thời điểm thi HSG tổ chức cho đội ngũ giáo viên cốt cán thực tế địa phương tỉnh có thành tích tốt bồi dưỡng HSG đẻ học tập kinh nghiệm - Trong kỳ thi HSG cấp Tỉnh cần thiết phải cho Giáo viên THCS tham gia chấm thi để rút kinh nghiệm cho trình bồi dưỡng không mục đích giành giải 29 Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, Tổ Văn- Sử, đồng nghiệp giúp đỡ thực chuyên đề Vĩnh Yên, ngày tháng 11 năm 2015 Giáo viên Dương Thị Thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.- NXB GD Thiết kế giảng Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.- NXB GD Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 6,7,8,9 NXB GD - “Văn bồi dưỡng học sinh khiếu (THCS) Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh- NXB Đại Học Quốc Gia Hà Hội Phân tích tác phẩm văn học dân gian 30 - NXBGD PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS LIÊN BẢO  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THCS Người thự hiện: Dương Thị Thụ Tổ môn: Văn- sử Đơn vị: Email: Trường THCS Liên Bảo- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc thulienbao@yahoo.com.vn 31 Tháng 11 năm 2015 [...]... khoa Ngữ Văn các lớp 6,7,8,9.- NXB GD 2 Thiết kế bài giảng Ngữ Văn các lớp 6,7,8,9.- NXB GD 3 Sách giáo viên Ngữ Văn các lớp 6,7,8,9 NXB GD - 4 Văn bồi dưỡng học sinh năng khiếu (THCS) Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh- NXB Đại Học Quốc Gia Hà Hội 5 Phân tích tác phẩm văn học dân gian 30 - NXBGD PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS LIÊN BẢO  CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN TRONG... 9) 2 .Văn học trung đại - Bồi dưỡng theo hướng: + Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, tác giả, phân tích sâu theo từng tác phẩm cụ thể + Bồi dưỡng theo chuyên đề: như chuyên đề Lòng yêu nước và tự hào dân tộc trong văn học trung đại, chủ đề nhân đạo trong văn học trung đại 3 Văn học hiện đại - Bồi dưỡng theo cụm tác phẩm, theo chuyên đề + Thơ Hồ Chí Minh.(nội dung, nghệ thuật nhóm đề tài, cảm hứng ) + Thơ... thể đối với học sinh giỏi văn 1.2 Cách chọn học sinh giỏi Thông thường hiện nay chúng ta có được đội tuyển học sinh giỏi là đầu năm học cho các em đăng ký vào đội tuyển Khi có đội tuyển rồi chúng ta tiến hành bồi dưỡng và lựa chọn những em có năng lực văn học nhất để thành đội tuyển nòng cốt và tập trung bồi dưỡng sâu Loại những em không có khả năng Để chọn được những học có năng lực văn học chúng ta... nữ trong văn học trung đại Việ Nam từ thế ký 16 đến thế ký 19 (Muốn làm được đề này phải có sựu huy động kiến thức của lớp 7, lớp 8.); giá trị nhân đạo của các tác phẩn văn học trung đại 2 Văn học hiện đại Việt Nam từ sau 1945 a Phần thơ - Bồi dưỡng kiến thức về hoàn cảnh lịch sử (văn học thời kỳ chống Pháp, văn học thời kỳ chống Mỹ, Văn học sau chiến tranh, văn học thời kỳ đổi mới) 20 - Bồi dưỡng theo... trong văn học đầu thế kỷ 20 3 Văn học giai đoạn 1930-1945 a Văn học hiện thực - Bồi dưỡng riêng lẻ từng tác phẩm để lấy nền kiến thức cơ bản - Bồi dưỡng theo chuyên đề: Hình tượng người nông dân trong văn học giai đoạn 1930-1945, chủ đề nhân đạo trong văn học trung đại, Nghệ thuật đặc sắc của các văn bản được học (xây dựng nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình ) b Văn học lãng mạn - Tìm hiểu riêng... giai đoạn cần rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc, đề ra phương hướng thực hiện và điều chỉnh cho các giai đoạn tiếp sau đó Các bạn có thể tham khảo mẫu kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi như sau: Tháng Tuần/ buổi Nội dung bồi dưỡng Giáo viên dạy Ghi chú Cần phải hiểu việc lập kế hoạch bồi dưỡng là cần thiết chứ không phải là kế hoạch đối phó Có được điều ấy thì bồi dưỡng học sinh giỏi mới đem lại kết... phía phụ huynh học sinh - Có cái nhìn tích cực hơn về môn học Ngữ văn, nhận thức đúng đắn hơn về văn học trong việc hình thành nhân cách con người Học văn chính là học cách làm người Học văn để con em mình được phát huy năng khiếu, không ép con bỏ đội tuyển Văn để theo sang môn học khác hợp thời Quan tâm tạo điều kiện, động viên tích cực con em học tập tốt hơn 28 - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, tài... của vấn đề và rút ra bài học cho bản thân c Cảm thụ văn học: Rèn kỹ năng cảm thụ về đonạ thơ, đoạn văn ngoài chương trình tham khảo qua sách báo, trên mạng LỚP 8 I Phần Tiếng Việt - Nắm vững kiến thức cơ bản trên lớp học chính khóa - Vận dụng kiến thức về các biện pháp tu từ vào cảm thụ thơ văn 17 II Phần văn 1 Văn học trung đại - Bồi dưỡng kỹ năng phân tích riêng lẻ từng tác phẩm cụ thể - Bồi dưỡng. .. viết cho học sinh Có nhiều cách chấm bài sửa lỗi cho học sinh nhưng tốt nhất là chấm tay đôi, giáo viên gọi học sinh lên cùng sửa lỗi Cách này giúp học sinh nhận ra lỗi trong bài viết và khắc phục nhanh nhất, tránh phạm lỗi lần sau Có thể chấm bài cùng nhóm học sinh đẻ các em phát hiện lỗi và sửa, học tập được sáng kiến hay của ban mình IV KẾT QUẢ Qua áp dụng những biện pháp của chuyên đề này, tổ Văn –... tư liệu dạy học Đây là biện pháp thực tế và khá hiệu quả Tư liệu tích lũy có thể ở những dạng sau: - Học cách viết văn hay của các nhà văn qua các kiệt tác văn học - Sách tham khảo, nâng cao - Giáo án dạy đội tuyển HSG của bản thân và đồng nghiệp qua những - năm bồi dường HSG Đề thi hSG các năm, của nhiều địa phương Bài văn hay của học sinh các khóa được tích lũy Sưu tầm tài liệu, kinh nghiệm trên ... dạy đội tuyển HSG thân đồng nghiệp qua - năm bồi dường HSG Đề thi hSG năm, nhiều địa phương Bài văn hay học sinh khóa tích lũy Sưu tầm tài liệu, kinh nghiệm mạng iternet Sổ ghi chép kinh nghiệm... điểm thi HSG tổ chức cho đội ngũ giáo viên cốt cán thực tế địa phương tỉnh có thành tích tốt bồi dưỡng HSG đẻ học tập kinh nghiệm - Trong kỳ thi HSG cấp Tỉnh cần thiết phải cho Giáo viên THCS tham... kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG nhiều năm liền chọn vào đứng bồi dưỡng HSG Trong nhiều năm liền tổ có HSG Văn đạt giải cao vòng Thành phố cấp tỉnh Khó khăn: Trường THCS Liên Bảo trường đại trà

Ngày đăng: 29/02/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan