Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua thuê dịch vụ công nghệ thông tin Giai đoạn 2016-2020

23 227 0
Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua thuê dịch vụ công nghệ thông tin Giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỤC TIN HỌC HĨA ===o0o=== DỰ THẢO 01 ĐỀ ÁN Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao lực cạnh tranh thông qua thuê dịch vụ công nghệ thông tin Giai đoạn 2016-2020 PHƯƠNG ÁN 02 Xã hội hóa phần lớn kinh phí chương trình hỗ trợ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II CĂN CỨ PHÁP LÝ III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp Việt Nam Khả triển khai phương thức thuê dịch vụ CNTT .7 2.1 Chủ trương Chính phủ 2.2 Sự sẵn sàng từ phía doanh nghiệp CNTT Vai trò quan quản lý nhà nước .9 IV MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 10 V Mục tiêu chung 10 Mục tiêu cụ thể 10 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG 11 VI NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN 11 Xây dựng môi trường thúc đẩy phát triển dịch vụ CNTT cho doanh nghiệp 12 Tư vấn xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT 13 Cung cấp dịch vụ ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp 15 Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT doanh nghiệp 17 Xây dựng chế sách quản lý thực chương trình thúc đẩy sử dụng dịch vụ CNTT cộng đồng doanh nghiệp 18 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 19 Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm: 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài có trách nhiệm: 19 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có trách nhiệm: 19 Các nhà cung cấp dịch vụ CNTT có trách nhiệm: 19 Các địa phương có trách nhiệm: 20 VIII LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 20 Năm thứ 20 Năm thứ 20 Năm thứ 21 Năm thứ 21 Năm thứ 21 IX HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 22 X Hiệu quản lý 22 Hiệu kinh tế 22 Hiệu xã hội 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách, biện pháp thích hợp đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, xác định CNTT động lực quan trọng góp phần bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững đất nước, nâng cao tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân Ngày 29/7/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập phát triển giai đoạn 2005-2010” (Đề án 191) Đây sách cụ thể trực tiếp từ trước tới Nhà nước cho doanh nghiệp việc hỗ trợ ứng dụng CNTT Ngày 22/9/2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” Đề án xác định, triển khai chương trình, đề án, dự án chế sách đẩy mạnh đầu tư ứng dụng phát triển công nghệ thông tin doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng thực mục tiêu ứng dụng hiệu CNTT lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Tuy nhiên, tính đến thiếu sách, chương trình trực tiếp, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quản trị, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao lực quản trị, xuất lao động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Góp phần thay đổi nhận thức hành động nhà quản trị doanh nghiệp, coi CNTT tảng xây dựng phương thức phát triển nhằm nâng cao lực công nghệ khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới mục tiêu nâng cao toàn diện lực cạnh tranh quốc gia, đẩy nhanh trình đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT-TT định hướng Thủ tướng Chính phủ II CĂN CỨ PHÁP LÝ Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Ban chấp hành Trung ương Đảng đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa; - - Luật Cơng nghệ thơng tin ngày 29/6/2006; - Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005; Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 Chính phủ Thương mại điện tử; - Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; - Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 Chính phủ Giao dịch điện tử hoạt động tài chính; - Quyết định số 1073/2010/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông; - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban chấp hành Trung ương xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; - Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; - Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước - III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng CNTT doanh nghiệp, đặc biệt trình hội nhập tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp bước có bước tích cực việc ứng dụng CNTT vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ứng dụng thành công hệ thống thông tin quản lý, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp; đồng thời nắm bắt sức mạnh Internet xu phát triển thương mại điện tử để quảng bá thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, giảm chi phí kinh doanh, tăng doanh thu lợi nhuận.Tuy nhiên, thực tế tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp nhỏ lẻ, chưa áp dụng tổng thể quy mơ lớn, chiến lược chưa có hiệu ứng lan tỏa cao Trong công tác quản lý nội doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp sử dụng ứng dụng tin học văn phòng cho mục đích soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình diễn, thư điện tử… Nhìn chung cơng việc tiến hành riêng rẽ tự phát văn phòng doanh nghiệp, chưa trở thành tiêu chuẩn thống toàn doanh nghiệp Rất doanh nghiệp có hệ thống lưu trữ tài liệu, văn điện tử Các chương trình tiện ích khác lập lịch công tác, quản lý xe, phịng họp… sử dụng khơng phổ biến Trong lĩnh vực vận hành sản xuất kinh doanh, mặt ta thấy số doanh nghiệp lớn, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, tài sử dụng CNTT mức độ cao để vận hành sản xuất, cung ứng dịch vụ, mặt khác nhiều ứng dụng tự động hóa sản xuất, thiết kế, bán hàng…cũng vận dụng CNTT có hiệu Tuy nhiên đại đa số doanh nghiệp vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo cách khơng có trợ giúp CNTT Trong ứng dụng CNTT vào hoạt động xúc tiến phát triển thương mại cịn giai đoạn trình triển khai Mặc dù nhiều doanh nghiệp xây dựng trang web riêng, nhiên hầu hết trang web doanh nghiệp chủ yếu đăng tải thông tin giới thiệu doanh nghiệp chưa tiến hành giao dịch Trình độ hạn chế người sử dụng với thói quen kinh doanh cũ khiến cho việc ứng dụng CNTT xúc tiến thương mại xét bình diện chung doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập Mức độ đầu tư cho ứng dụng CNTT doanh nghiệp hạn chế tổng chi phí hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việc đầu tư cho nhân lực CNTT doanh nghiệp vấn đề tồn Rất doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo cụ thể cho nhân viên Việc cập nhật, nâng cao kiến thức doanh nghiệp thường tiến hành cách bị động Vai trị đóng góp CNTT khối tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước cịn hạn chế; Đã có số tập đồn, tổng cơng ty nhà nước triển khai hệ thống quản lý nguồn lực tổng thể ERP, số doanh nghiệp nhà nước có kế hoạch triển khai ERP dù với tính đơn giản quản lý tài chính, quản lý sản xuất, xây dựng báo cáo tổng hợp, Sự quan tâm đầu tư cho CNTT nhiều hạn chế, dẫn đến thiếu gắn kết hoạt động ứng dụng CNTT công tác triển khai, thực thi chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa có lãnh đạo phụ trách CNTT, không xây dựng kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT doanh nghiệp Sự khủng hoảng kinh tế có tác động khơng nhỏ làm cản trở việc triển khai hoạt động đổi ứng dụng CNTT doanh nghiệp Những khó khăn, rào cản mà doanh nghiệp phải đối mặt triển khai ứng dụng CNTT hoạt động doanh nghiệp tổng hợp thành 03 nhóm Một là, nhận thức lãnh đạo cán doanh nghiệp ứng dụng CNTT Hai là, nguồn lực phục vụ triển khai hoạt động ứng dụng CNTT bao gồm nguồn lực tài lực đội ngũ cán tham gia triển khai sử dụng giải pháp CNTT Ba là, thị trường sản phẩm, giải pháp dịch vụ CNTT phù hợp với nhu cầu ứng dụng doanh nghiệp Một số khó khăn, thách thức tiêu biểu: Chưa có quan tâm mức lãnh đạo, đa số doanh nghiệp khơng có người phụ trách lãnh đạo chịu trách nhiệm ứng dụng CNTT tổ chức (CIO) Nhìn chung, chưa có kế hoạch lộ trình cho ứng dụng tổng thể dài hạn, mức phận doanh nghiệp, chủ yếu tự phát, đầu tư nhỏ lẻ, không đồng nên không phát huy hiệu Các doanh nghiệp ý đầu tư phần cứng (máy tính, máy in ) khơng ý đến việc tư vấn, đào tạo, lựa chọn đầu tư giải pháp CNTT - Nhận thức kinh doanh thương mại điện tử hạn chế số lượng doanh nghiệp kết nối internet cao Internet CNTT chưa thật khai thác phục vụ hoạt động quản lý, điều hành tương tác với khách hàng doanh nghiệp - Nhận thức doanh nghiệp việc sử dụng dịch vụ CNTT bên tư vấn, thiết kế website, dịch vụ sử dụng hệ thống CNTT,… hạn chế - Kỹ sử dụng máy tính internet nguồn nhân lực doanh nghiệp cải thiện đáng kể, song nhiều lúng túng lo ngại triển khai , khai thác hệ thống có tính phức tạp cao, tác động nhiều đến quy - trình nghiệp vụ doanh nghiệp Thị trường sản phẩm, dịch vụ CNTT cho doanh nghiệp, đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đa dạng gần gũi với nhu cầu doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp cung cấp giải pháp CNTT thường có mục tiêu nhắm tới khách hàng doanh nghiệp lớn họ có nguồn ngân sách lớn sẵn sàng chi trả cho dịch vụ CNTT phức tạp Các sản phẩm thường đắt phức tạp cho người sử dụng doanh nghiệp vừa nhỏ - Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức, thời điểm để doanh nghiệp tái cấu mơ hình hoạt động, tập trung đầu tư để tạo sức bật mạnh kinh tế phục hồi; hội đẩy mạnh ứng dụng CNTT để tăng suất, hiệu hoạt động, tiết kiệm chi phí tạo động lực, sức mạnh cạnh tranh Nhưng việc triển khai ứng dụng CNTT thành công hay thất bại phần lớn phụ thuộc vào tầm nhìn tâm lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt vai trò CIO cần phải đề cao Hơn nữa, xu hướng CIO đại chuyển mạnh từ lĩnh vực kỹ thuật sang vai trò lãnh đạo chiến lược phát triển kinh doanh Vì thế, để ứng dụng CNTT thực hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức xu hướng ứng dụng CNTT để có điều chỉnh mơ hình hoạt động lãnh đạo CNTT cho phù hợp, hiệu Đồng thời, cần có sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp khắc phục khó khăn nguồn lực triển khai công tác ứng dụng CNTT; hoạt động kết nối doanh nghiệp ứng dụng doanh nghiệp cung cấp giải pháp, sản phẩm CNTT thị trường, nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận giải pháp sản phẩm CNTT phù hợp, đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT doanh nghiệp Khả triển khai phương thức thuê dịch vụ CNTT Thuê dịch vụ CNTT xu hướng từ lâu áp dụng phổ biến thành công nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Về bản, thuê dịch vụ CNTT hình thức cung cấp phần mềm, hệ thống cơng nghệ dạng gói dịch vụ, th bao Toàn hệ thống chạy tảng nhà cung cấp, nhà cung cấp dịch vụ đảm trách khâu từ triển khai dịch vụ, vận hành bảo trì, bảo dưỡng hệ thống cho khách hàng Việc áp dụng thuê dịch vụ CNTT mang lại nhiều lợi ích tối ưu hóa chi phí, tận dụng nguồn nhân lực nhà cung cấp dịch vụ CNTT bù đắp thiếu hụt nhân lực CNTT doanh nghiệp để nâng cao chất lượng hệ thống CNTT, đạt mức độ an toàn sẵn sàng cao hơn, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống CNTT phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thuê dịch vụ CNTT coi biện pháp hiệu để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trụ vững thời kỳ kinh tế khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng nội dung hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp ứng dụng CNTT theo hướng thuê dịch vụ CNTT hồn tồn phù hợp khả thi, lý sau: 2.1 Chủ trương Chính phủ Ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước Việc thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước thực theo nguyên tắc sau: Nâng cao hiệu ứng dụng CNTT quan nhà nước, giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước Trong trường hợp khả thi, tiếp tục khai thác tối đa hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin, phần mềm, phần cứng, thông tin liệu sẵn có Bên cạnh đó, xem xét áp dụng hình thức thuê dịch vụ tập trung phạm vi Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dịch vụ CNTT có tính chất, tính giống mà nhiều quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng - Thơng tin, liệu hình thành trình thuê dịch vụ phần mềm đặt hàng riêng để phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ (nếu có) tài sản thuộc sở hữu bên thuê Nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm chuyển giao đầy đủ thơng tin, liệu, mã nguồn phần mềm đặt hàng riêng nói cơng cụ cần thiết kết thúc hợp đồng để đảm bảo quan nhà nước khai thác sử dụng dịch vụ liên tục kể trường hợp thay đổi nhà cung cấp dịch vụ - Bảo đảm yêu cầu mặt chất lượng dịch vụ, công nghệ, quy trình cung cấp dịch vụ; tính liên tục, liên thơng, kết nối, đồng ứng dụng CNTT bộ, ngành, tỉnh, thành phố toàn quốc - Bảo đảm an tồn, bảo mật tính riêng tư thông tin, liệu quan nhà nước; tuân thủ quy định pháp luật an toàn, an ninh thông tin, yếu Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước - Ưu tiên doanh nghiệp, tổ chức mà pháp nhân thể nhân Việt Nam nắm quyền kiểm soát chi phối nắm giữ cổ phần chi phối (đối với cơng ty cổ phần) nắm giữ phần vốn góp chi phối (đối với loại hình doanh nghiệp khác) tham gia cung cấp dịch vụ CNTT quan nhà nước - Quyết định áp dụng cho đối tượng quan nhà nước có sử dụng vốn nhà nước để thuê dịch vụ CNTT doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ CNTT cho quan nhà nước 2.2 Sự sẵn sàng từ phía doanh nghiệp CNTT Với việc Chính phủ khuyến khích quan nhà nước thuê dịch vụ CNTT mang lại hội phát triển cho doanh nghiệp CNTT Việt Nam Hiện tại, thị trường thuê dịch vụ CNTT cịn nhỏ lẻ mang tính tự phát Tuy nhiên, Việt Nam nhận định có đầy đủ điều kiện tốt để triển khai rộng rãi mơ hình Hầu hết doanh nghiệp công nghệ lớn Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Tổng cơng ty Viễn thông MobiFone, FPT, CMC, sẵn sàng tham gia vào thị trường hồn tồn có đủ khả để cung cấp hầu hết loại hình dịch vụ CNTT, từ phần cứng thiết bị, đến phần mềm ứng dụng Vai trò quan quản lý nhà nước Trong bối cảnh kinh tế xã hội mới, mà nhu cầu ứng dụng CNTT doanh nghiệp có nhiều thay đổi, công tác hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT cần phải có định hướng cách thức thực hiện, triển khai để phù hợp với xu phát triển CNTT, vừa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp ứng dụng CNTT Ngoài ra, việc hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT bối cảnh không hướng tới doanh nghiệp ứng dụng, mà phải hướng tới doanh nghiệp cung cấp, sản xuất dịch vụ giải pháp, sản phẩm CNTT thông qua việc đem nhu cầu doanh nghiệp ứng dụng đến nhà cung cấp, đặt hàng nhà cung cấp, hay nói cách khác tạo thị trường cho nhà cung cấp Vì vậy, phạm vi Đề án này, Bộ Thơng tin Truyền thơng đóng vai trị cầu nối doanh nghiệp CNTT doanh nghiệp ứng dụng CNTT; mặt hỗ trợ phát triển CNTT đồng thời, định hướng sản phẩm, dịch vụ CNTT phù hợp dễ dàng tiếp cận doanh nghiệp có nhu cầu ứng dụng CNTT phục vụ sản xuất kinh doanh Đưa hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT trở nên thiết thực đem lại kết cao IV MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung Thu hẹp khoảng cách ứng dụng CNTT cộng đồng doanh nghiệp nhằm nâng cao suất, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cường minh bạch kinh tế; - Thúc đẩy thị trường dịch vụ CNTT cho cộng đồng doanh nghiệp, phát triển nhiều dịch vụ CNTT phù hợp dễ dàng tiếp cận doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; - Bước đầu hình thành cộng đồng doanh nghiệp ứng dụng hiệu CNTT thơng qua chương trình hỗ trợ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo tiền đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, Đề án tập trung vào thực mục tiêu cụ thể sau: Đưa Internet trở thành phương thức phổ biến sử dụng rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp hỗ trợ nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; - Đổi công tác quản trị doanh nghiệp, tăng cường áp dụng phương pháp, công cụ đại, đồng thời tạo bước chuyển đưa ứng dụng CNTT thành tảng nâng cao toàn diện lực quản trị doanh nghiệp; - Nâng cao nhận thức, kỹ trình độ ứng dụng CNTT nguồn nhân lực doanh nghiệp Tổ chức máy quản lý CNTT doanh nghiệp, xây dựng phận chuyên trách CNTT có người phụ trách ứng dụng CNTT ban lãnh đạo doanh nghiệp, đưa CNTT trở thành nhân tố quan trọng việc thực chiến lược phát triển doanh nghiệp; - Tập trung đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi hệ thống thư điện tử (email), thiết lập trang thông tin điện tử (website/portal) hệ thống quản lý văn điều hành; tiến tới nâng cao tỉ lệ triển khai hệ thống ứng dụng CNTT tổng thể Hệ quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP, Hệ quản lý khách hàng tổng thể CRM, nhằm nâng cao toàn diện lực quản trị doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận phát triển thị trường kinh doanh; - 10 Tập hợp nhà cung cấp dịch vụ CNTT tham gia triển khai Đề án thông qua chương trình cung cấp dịch vụ ứng dụng CNTT cho cộng đồng doanh nghiệp với chế ưu đãi nhằm cải thiện tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp; - Xây dựng mơi trường kích thích phát triển thị trường dịch vụ CNTT: mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc sáng tạo, phát triển dịch vụ CNTT hướng tới đối tượng doanh nghiệp; mặt khác, giúp cộng đồng doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với sản phẩm nhà cung cấp dịch vụ CNTT thị trường; - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến hoạt động chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT Đề án; - Nghiên cứu giải pháp xã hội hóa nguồn lực tài cho sách, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - V ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG Đề án xây dựng tập trung giải vấn đề khó khăn, rào cản doanh nghiệp triển khai ứng dụng CNTT chủ yếu vấn đề khó khăn nguồn lực doanh nghiệp bao gồm người, tài văn hóa ứng dụng CNTT Vì vậy, đối tượng thụ hưởng chủ yếu cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng có giải pháp, dịch vụ chất lượng cao, chuyên sâu phục vụ doanh nghiệp có quy mơ lớn nhu cầu ứng dụng CNTT phức tạp - Mơ hình triển khai thiết kế nguyên tắc kết nối nhà cung cấp dịch vụ CNTT địa bàn nước, từ dịch vụ tư vấn, phần mềm ứng dụng đến dịch vụ cung cấp hệ thống, tảng hạ tầng phục vụ ứng dụng CNTT Mơ hình ứng dụng bước tạo thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ CNTT nguyên tắc chia sẻ quyền lợi trách nhiệm Các nhà cung cấp dịch vụ CNTT tham gia Đề án vừa đóng vai trị đối tác vừa đối tượng thụ hưởng – theo nghĩa thụ hưởng thị trường Đề án tạo - VI NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN Các hoạt động Đề án thiết kế, xây dựng với nhiều đổi định hướng, cách thức thực triển khai để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp phù hợp với xu phát triển CNTT, với 03 trọng tâm: xây dựng mơi trường khuyến khích phát triển dịch vụ CNTT thúc đẩy ứng dụng CNTT doanh nghiệp; tạo kênh kết nối doanh nghiệp ứng dụng doanh nghiệp cung cấp; khai thác chế thuê dịch vụ triển khai ứng dụng CNTT 11 Mơ hình nhà cung cấp dịch vụ (ASP based model) vận dụng linh hoạt nhằm đưa ứng dụng CNTT trở nên thuận tiện hiệu cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời tăng cường xã hội hóa hoạt động hỗ trợ Đề án Xây dựng môi trường thúc đẩy phát triển dịch vụ CNTT cho doanh nghiệp 1.1 Mục tiêu Xây dựng môi trường thúc đẩy phát triển dịch vụ CNTT, hình thành đầu giới thiệu hỗ trợ triển khai dịch vụ CNTT doanh nghiệp - Cung cấp mơ hình, giải pháp khắc phục khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn lực tài chính, lực cán để triển khai hiệu ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất kinh doanh - 1.2 Mơ hình triển khai Tập hợp, xây dựng liên minh nhà cung cấp dịch vụ CNTT có lực để cung cấp mơ hình dịch vụ, nhiều chế ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp từ dịch vụ miễn phí (cho doanh nghiệp thành lập, ) đến dịch vụ chi phí thấp, trả phí theo nhu cầu sử dụng dịch vụ đường truyền internet, tiến tới cung cấp dịch vụ có chất lượng cao chuyên sâu cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mang tính đặc thù - Triển khai ứng dụng CNTT theo mơ hình dịch vụ khắc phục nhiều khó khăn, rào cản từ phía doanh nghiệp triển khai ứng dụng CNTT thiếu cán chuyên trách, có lực CNTT; dịch vụ cung cấp dễ dàng, thuận tiện hiệu quả, với nhu cầu doanh nghiệp Qua đó, giải phóng cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, thoát khỏi áp lực phải tuyển dụng đào tạo cán CNTT chuyên trách, mà tập trung nguồn lực vào sản xuất kinh doanh - 1.3 Nội dung Phương thức thực Bộ Thông tin Truyền thơng, với vai trị quản lý nhà nước CNTT đóng vai trị cầu nối nhà cung cấp dịch vụ CNTT doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ứng dụng CNTT - Các nhà cung cấp dịch vụ CNTT thống với Bộ Thông tin Truyền thông chế độ ưu đãi đối tượng thời gian quy định trực tiếp thu phí dịch vụ họ cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ CNTT phải chịu trách nhiệm kết trình kinh doanh dịch vụ Họ đồng thời phải chịu trách nhiệm phối hợp Bộ Thông tin Truyền thông để tuyên - 12 truyền, quảng bá dịch vụ đến cộng đồng doanh nghiệp Các đối tác – nhà cung cấp dịch vụ CNTT cung cấp số dịch vụ định theo vùng miền địa lý giới hạn - Nghiên cứu, xây dựng Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề án Hệ thống thông tin lưu trữ, quản lý thông tin nhà cung cấp dịch vụ, gói dịch vụ CNTT cung cấp cho cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp tham gia sử dụng khai thác dịch vụ CNTT cung cấp Đồng thời, đầu mối cung cấp thông tin cho cộng đồng doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ CNTT Từng bước hình thành thị trường phát triển ứng dụng dịch vụ CNTT phục vụ cộng đồng doanh nghiệp - Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT triển khai theo hình thức thuê dịch vụ CNTT quản lý, vận hành Bộ Thông tin Truyền thông - Bộ Thông tin Truyền thơng phối hợp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, quan liên quan nhà cung cấp dịch vụ CNTT Đề án tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá dịch vụ CNTT cung cấp theo Đề án tới đông đảo cộng đồng doanh nghiệp - 1.4 Kinh phí dự kiến: Tổng kinh phí dự kiến: tỷ đồng phục vụ xây dựng Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT theo hình thức thuê dịch vụ 05 năm - Bộ Thông tin Truyền thông nghiên cứu, đặt hàng doanh nghiệp xây dựng hệ thống cung cấp dạng dịch vụ theo tinh thần Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước - 1.5 Kết dự kiến Mơ hình tổ chức đưa ứng dụng CNTT doanh nghiệp trở nên dễ dàng hiệu hơn; - Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT: đầu mối quản lý nhà cung cấp, dịch vụ CNTT Đồng thời, môi trường để doanh nghiệp tham khảo nhà cung cấp, dịch vụ, mơ hình ứng dụng để định, xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT tổ chức - Tư vấn xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT 2.1 Mục tiêu Cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên gia cho cộng đồng doanh nghiệp theo quy 13 mô, địa phương để ứng dụng cách tối ưu CNTT vào sản xuất, kinh doanh Các hoạt động tư vấn thực thơng qua hình thức xây dựng mơ hình doanh nghiệp mẫu, để tun truyền, phổ biến điển hình ứng dụng CNTT hiệu khối doanh nghiệp thuộc ngành, nghề sản xuất kinh doanh địa phương 2.2 Các nội dung tư vấn CNTT Tư vấn khảo sát, đánh giá trạng ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động quản trị, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; - Tư vấn giải pháp tích hợp, xếp đổi hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cáo hiệu quản lý khả khai thác thông tin phục vụ hoạt động doanh nghiệp; - Tư vấn xây dựng kế hoạch tổng thể, mô hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp nhằm tăng cường vai trò chiến lược CNTT việc đổi hoạt động quản trị sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tích cực q trình tái cấu trúc doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Doanh nghiệp chọn làm mẫu doanh nghiệp Sở Thông tin Truyền thông đề cử sở khảo sát, đánh giá nhu cầu lực ứng dụng CNTT doanh nghiệp địa bàn 2.3 Phương thức thực Dịch vụ tư vấn nhà cung cấp dịch vụ chế ưu đãi công khai Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT quảng bá rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp - Các địa phương đăng ký tham gia hoạt động Đề án, khảo sát tiến hành lựa chọn doanh nghiệp đăng ký hưởng thụ dịch vụ hỗ trợ tư vấn ứng dụng CNTT Đề án Số lượng doanh nghiệp đăng ký không vượt 03 doanh nghiệp/ năm - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn CNTT tiến hành hoạt động tư vấn CNTT theo kế hoạch Bộ Thông tin Truyền thông - Các doanh nghiệp tham gia Đề án theo dõi, đánh giá kết thực hiện, khai thác dịch vụ hỗ trợ từ Đề án Trên sở tự nguyện, thông tin tuyên truyền phổ biến kinh nghiệm thành công cộng đồng doanh nghiệp hoạt động tuyên truyền Đề án - 2.4 Kinh phí dự kiến: - Nhà nước hỗ trợ 50% hợp đồng tư vấn (5 tỷ); 14 - Phần cịn lại tính theo chế ưu đãi nhà cung cấp dịch vụ CNTT 2.5 Kết dự kiến Có khoảng 500 doanh nghiệp hỗ trợ, tư vấn ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất, kinh doanh quản trị doanh nghiệp - Cung cấp dịch vụ ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp 3.1 Mục tiêu Cung cấp phần mềm, giải pháp ứng dụng CNTT doanh nghiệp dạng dịch vụ CNTT; - Khắc phục thực tế thiếu nhân lực chuyên trách CNTT doanh nghiệp Mặt khác, giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí đầu tư cho CNTT để tập trung vào hoạt động sản xuất phát triển kinh doanh doanh nghiệp; - Có chế ưu đãi cho đối tượng doanh nghiệp khác (doanh nghiệp thành lập, vùng sâu, vùng xa, ) - 3.2 Các dịch vụ CNTT mục tiêu Một số dịch vụ phổ biến, có tác động trực tiếp tới hoạt động quản trị, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu biểu như: (1) Dịch vụ Thư điện tử: sử dụng dịch vụ email theo tên miền doanh nghiệp hoạt động giao dịch với đối tác (2) Dịch vụ Website thương hiệu: xây dựng trì sử dụng trang thông tin điện tử doanh nghiệp với tên miền phù hợp với triết lý kinh doanh sắc doanh nghiệp (3) Dịch vụ Văn phòng điện tử: giải pháp tạo văn phòng ảo, thiết lập kênh truyền thông cộng tác kết nối phòng ban, đơn vị tổ chức Điện tử hóa hoạt động hành quản lý công văn, quản lý công việc, lịch công tác, hỗ trợ nâng cao lực quản trị doanh nghiệp (4) Dịch vụ Quản lý tài chính, kế tốn: cung cấp phần mềm kế toán doanh nghiệp dạng dịch vụ web, giúp doanh nghiệp kiểm sốt tài hoạt động thu-chi, tổng hợp tài chiết suất báo cáo tài gửi đến quan có thẩm quyền u cầu tích hợp sử dụng chữ ký số doanh nghiệp (5) Dịch vụ Đào tạo trực tuyến (e-Learning): cung cấp dịch vụ sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến có cung cấp nội dung tùy chọn nâng cao theo yêu cầu đối tượng doanh nghiệp Hỗ trợ đào tạo tổ chức thi, 15 kiểm tra trực tuyến Các doanh nghiệp xây dựng, bổ sung kiến thức, giảng theo nhu cầu (6) Dịch vụ ứng dụng hệ thống thông tin tổng thể Hệ thống Quản lý nguồn lực tổng thể (ERP), Hệ thống Quản trị khách hàng tổng thể (CRM), Hệ thống Quản lý chuỗi cung ứng tổng thể (SCM): cung cấp dịch vụ ứng dụng CNTT mức cao, có tính chất tích hợp thơng tin quản lý tổng thể doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nhân tham gia sử dụng dịch vụ CNTT nâng cao để đảm bảo hiệu triển khai dịch vụ (7) Dịch vụ Bảo đảm an tồn thơng tin: nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp liên tục, không bị gián đoạn giảm thiểu thiệt hại xảy cố an tồn thơng tin Gồm dịch vụ lưu, dự phòng, quét rọn vi rút/phần mềm độc hại giải pháp ngăn chặn máy tính, liệu hệ thống thông tin doanh nghiệp bị công (8) Dịch vụ CNTT cho tổ chức giáo dục, y tế dịch vụ khác theo đề xuất nhà cung cấp dịch vụ CNTT 3.3 Phương thức thực Các dịch vụ ứng dụng CNTT Đề án cung cấp sở gói chương trình hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ CNTT đăng ký tham gia Đề án quản lý Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT; - Nhà cung cấp dịch vụ CNTT có chương trình ưu đãi kinh phí hỗ trợ triển khai dịch vụ ứng dụng CNTT doanh nghiệp tham gia Đề án Việc tiếp tục sử dụng dịch vụ biểu phí dịch vụ sau hết thời gian hỗ trợ xây dựng sở thỏa thuận bên; - Doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ CNTT mục tiêu cần đăng ký qua Bộ Thông tin Truyền thông hỗ trợ triển khai nhà cung cấp dịch vụ CNTT; - Các nhà cung cấp dịch vụ CNTT phải tuân thủ quy định chất lượng, phương thức cung cấp dịch vụ quy định khác Đề án - 3.4 Kinh phí dự kiến Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức, xây dựng chương trình hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp tiếp cận với dịch vụ CNTT tạo điều kiện cho nhà cung cấp phát triển thị trường kinh doanh; - Các nhà cung cấp tự bố trí kinh phí xây dựng giải pháp, dịch vụ CNTT cung cấp Đề án - 16 - Tổng kinh phí dự kiến: đồng 3.5 Kết dự kiến Tổ chức 15.000 doanh nghiệp hỗ trợ ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý điều hành doanh nghiệp hình thức thuê dịch vụ CNTT - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT doanh nghiệp 4.1 Mục tiêu Tổ chức tuyên truyền quảng bá hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT, dịch vụ cung cấp Đề án đến cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội Đảm bảo doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin quan tâm tham gia Đề án, đẩy mạnh ứng dụng CNTT hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4.2 Nội dung thực Tổ chức hội nghị, hội thảo vùng miền, địa phương hoạt động Đề án Tạo môi trường thảo luận, tiếp xúc quan phủ, banh ngành chức cộng đồng doanh nghiệp Là diễn đàn để doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn ứng dụng CNTT - Xây dựng nội dung giới thiệu Đề án chuyên đề ứng dụng CNTT doanh nghiệp tiến hành phổ biến kênh phát thanh, truyền hình tới cộng đồng doanh nghiệp Thu hút thêm quan tâm doanh nghiệp, đồng thời có nhiều doanh nghiệp tiếp cận với thơng tin hữu ích chuyên đề, hiểu biết thêm hỗ trợ Đề án với cộng đồng doanh nghiệp - Thông tin, tuyên truyền trường hợp doanh nghiệp điển hình, ứng dụng CNTT hiệu quả; gương thành công tham gia hoạt động Đề án Nhằm biểu dương doanh nghiệp ứng dụng CNTT hiệu quả, đồng thời có thêm thơng tin để doanh nghiệp học tập lẫn nhau, nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc ứng dụng CNTT - 4.3 Phương thức thực Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, quan liên quan nhà cung cấp dịch vụ CNTT Đề án tổ chức hoạt động tuyên truyền Đề án; - - Các nhà cung cấp dịch vụ tham gia Đề án có trách nhiệm đóng góp kinh 17 phí điều kiện khác hoạt động tuyên truyền Đề án 4.4 Kinh phí dự kiến Nhà nước hỗ trợ 60% kinh phí tổ chức hoạt động tuyên truyền Đề án (3 tỷ đồng); - - Tổng kinh phí dự kiến: tỷ đồng 4.5 Kết dự kiến Tổ chức 20 hội nghị, hội thảo 30 tin, chương trình, chuyên đề phương tiện phát truyền hình nội dung Đề án; - Xây dựng chế sách quản lý thực chương trình thúc đẩy sử dụng dịch vụ CNTT cộng đồng doanh nghiệp 5.1 Mục tiêu Xây dựng ban hành chế, sách thu hút hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất kinh doanh - Quản lý đối tượng tham gia Đề án điều phối, triển khai hoạt động Đề án - 5.2 Nội dung thực Có chế, sách thu hút hỗ trợ đối tượng doanh nghiệp hoạt động ứng dụng CNTT nâng cao hiệu lực sản xuất kinh doanh; - Xây dựng ban hành chế ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp CNTT tham gia Đề án; - Quy định chất lượng sản phẩm công tác cung cấp dịch vụ nhà cung cấp CNTT tham gia Đề án; - Các quy định hoạt động kiểm tra, giám sát công tác báo cáo tiến độ, kết thực Đề án; - Và quy định khác nhằm đảm bảo triển khai hiệu hoạt động Đề án - 5.3 Phương thức thực Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì lên kế hoạch phối hợp với quan liên quan xây dựng chế, sách triển khai Đề án; - 5.4 Kinh phí dự kiến: 1tỷ đồng 5.5 Kết dự kiến: chế, sách ban hành 18 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Bộ Thông tin Truyền thơng có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án thành phần để thực nội dung Đề án; - Nghiên cứu, xây dựng sách thúc đẩy hoạt động cung cấp sử dụng dịch vụ CNTT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT doanh nghiệp ứng dụng CNTT; - Nghiên cứu, xây dựng văn hướng dẫn kỹ thuật hoạt động ứng dụng CNTT doanh nghiệp; - Chủ trì triển khai cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức thúc đẩy ứng dụng CNTT cộng đồng doanh nghiệp; - Tổ chức cung cấp thông tin, dự báo, theo dõi cập nhật, đánh giá tình hình thực nội dung Đề án; - - Tổ chức tổng kết báo cáo kết thực lên Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài có trách nhiệm: Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền định việc bố trí đủ kinh phí từ ngân sách trung ương cho dự án, nhiệm vụ dự toán ngân sách hàng năm cho triển khai Đề án - Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có trách nhiệm: Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông công tác phổ biến, tuyên truyền Đề án tới doanh nghiệp thành viên cộng đồng doanh nghiệp; - - Phối hợp, hỗ trợ triển khai hoạt động đào tạo, tổ chức hội thảo Đề án Các nhà cung cấp dịch vụ CNTT có trách nhiệm: Bảo đảm khả sẵn sàng cung cấp dịch vụ CNTT đăng ký tham gia Đề án; - Đáp ứng yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật dịch vụ CNTT theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông; - Phối hợp Bộ Thông tin Truyền thông quan liên quan tổ chức triển khai hiệu dịch vụ CNTT cho doanh nghiệp; - - Tuân thủ quy định khác (nếu có) 19 Các địa phương có trách nhiệm: - Đánh giá tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp địa bàn; Phổ biến hoạt động Đề án tới doanh nghiệp địa bàn khuyến khích doanh nghiệp đăng ký, tham gia thụ hưởng hoạt động Đề án nhằm thúc đẩy hiệu ứng dụng CNTT hoạt động doanh nghiệp; - Phối hợp, hỗ trợ với quan chủ trì thực hoạt động Đề án địa bàn - VIII LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Đề án triển khai 05 từ 2016 đến 2020, với lộ trình thực dự kiến sau: Năm thứ - Thành lập Ban đạo thực Đề án; Phối hợp VINASA thông tin mục tiêu Đề án tới doanh nghiệp CNTT thành viên; - Xây dựng chế phối hợp quan, tổ chức tham gia triển khai Đề án; - Lựa chọn ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ CNTT; - Xây dựng Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề án; - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án; Nghiên cứu, xây dựng sách, quy định việc cung cấp sử dụng dịch vụ CNTT Đề án; chế tài nội dung khác; - Kết nối với địa phương, đề nghị lập kế hoạch cho nội dung hoạt động; - Xây dựng báo cáo tổng kết năm; Năm thứ - Ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ CNTT (bổ sung); Triển khai hoạt động tư vấn, xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT theo kế hoạch; - Triển khai cung cấp dịch vụ CNTT theo kế hoạch; - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án; - Nghiên cứu, xây dựng sách, quy định phục vụ triển khai hiệu hoạt động Đề án; 20 Kết nối với địa phương, đề nghị lập kế hoạch cho nội dung hoạt động cho năm tiếp theo; - Duy trì hoạt động Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề - Xây dựng báo cáo tổng kết năm án; Năm thứ - Ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ CNTT (bổ sung); Triển khai hoạt động tư vấn, xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT theo kế hoạch; - Triển khai cung cấp dịch vụ CNTT theo kế hoạch; - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án; Nghiên cứu, xây dựng sách, quy định phục vụ triển khai hiệu hoạt động Đề án; - Kết nối với địa phương, đề nghị lập kế hoạch cho nội dung hoạt động cho năm tiếp theo; - Duy trì hoạt động Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề - Xây dựng báo cáo tổng kết năm án; Năm thứ - Ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ CNTT (bổ sung); Triển khai hoạt động tư vấn, xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT theo kế hoạch; - Triển khai cung cấp dịch vụ CNTT theo kế hoạch; - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án; - Nghiên cứu, xây dựng sách, quy định phục vụ triển khai hiệu hoạt động Đề án; - Kết nối với địa phương, đề nghị lập kế hoạch cho nội dung hoạt động cho năm tiếp theo; - Duy trì hoạt động Hệ thống thơng tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề - Xây dựng báo cáo tổng kết năm án; Năm thứ - Ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ CNTT (bổ 21 sung); Triển khai hoạt động tư vấn, xây dựng doanh nghiệp mẫu ứng dụng CNTT theo kế hoạch; - Triển khai cung cấp dịch vụ CNTT theo kế hoạch; - Tuyên truyền, phổ biến hoạt động Đề án; - Nghiên cứu, xây dựng sách, quy định phục vụ triển khai hiệu hoạt động Đề án; - Duy trì hoạt động Hệ thống thơng tin Quản lý dịch vụ CNTT Đề - Xây dựng báo cáo tổng kết Đề án án; IX HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Với định hướng vậy, Đề án triển khai mang lại hiệu rõ rệt, thể cụ thể qua mặt sau: Hiệu quản lý Có sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT, thực hóa chủ chương Đảng Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp; - Đưa chủ trương thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 vào thực tiễn; - Tăng cường quản lý cơng tác ứng dụng CNTT tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, thúc đẩy q trình đổi tái cấu doanh nghiệp nhà nước theo đạo Chính phủ - Hiệu kinh tế Doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT, triển khai dịch vụ giải pháp CNTT với chi phí ưu đãi từ nhà nước, khắc phục khó khăn tài bối cảnh kinh tế khó khăn; - Ứng dụng CNTT rộng rãi doanh nghiệp góp phần tăng cường hiệu quản lý, cắt giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đóng góp tích cực cải thiện tình hình phát triển kinh tế đất nước, tiến tới phát triển ổn định bền vững; - Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển dịch vụ CNTT; tạo kênh kết nối doanh nghiệp ứng dụng doanh nghiệp sản xuất CNTT, nâng cao tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ phát triển sản phẩm CNTT phục vụ cộng đồng doanh nghiệp - 22 Hiệu xã hội Cán bộ, nhân viên doanh nghiệp tuyên truyền nâng cao nhận thức, đào tạo kỹ kiến thức CNTT phận khơng nhỏ góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Xây dựng doanh nghiệp điện tử, phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới xã hội tri thức - X KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề án xây dựng sở yêu cầu thực tiễn ứng dụng CNTT hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng nêu Nghị số 13-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 lĩnh vực hạ tầng thông tin Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đồng thời, Đề án góp phần tích cực đưa chủ trương thuê dịch vụ CNTT Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ sớm triển khai thực tế Đề án phê duyệt đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp, tích cực thay đổi nhận thức hành động doanh nghiệp, coi CNTT tảng xây dựng phương thức phát triển nâng cao lực công nghệ khả cạnh tranh doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu nâng cao toàn diện lực cạnh tranh quốc gia, đẩy nhanh trình đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT-TT Trên cở xem xét, đánh giá cách toàn diện nhu cầu, trạng điều kiện sẵn sàng ứng dụng CNTT thấy việc triển khai Đề án cần thiết khả thi thời điểm Căn vào tính cấp thiết việc triển khai Đề án, Cục Tin học hóa kiến nghị Lãnh đạo Bộ xem xét, đạo trình cấp có thẩm quyền để Đề án triển khai năm 2015 CỤC TIN HỌC HÓA 23 ... đồng doanh nghiệp ứng dụng hiệu CNTT thông qua chương trình hỗ trợ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, tạo tiền đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT rộng rãi cộng đồng doanh. .. triển ứng dụng dịch vụ CNTT phục vụ cộng đồng doanh nghiệp - Hệ thống thông tin Quản lý dịch vụ CNTT triển khai theo hình thức thuê dịch vụ CNTT quản lý, vận hành Bộ Thông tin Truyền thông - Bộ Thông. .. quản lý công việc, lịch công tác, hỗ trợ nâng cao lực quản trị doanh nghiệp (4) Dịch vụ Quản lý tài chính, kế tốn: cung cấp phần mềm kế toán doanh nghiệp dạng dịch vụ web, giúp doanh nghiệp kiểm

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan