thực tiễn hoạt động của ngân hàng liên doanh và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động của ngân hàng liên doanh ở Việt Nam

73 283 0
thực tiễn hoạt động của ngân hàng liên doanh và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động của ngân hàng liên doanh ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hướng “ toàn cầu hoá” ngày, tác động đến tất quốc gia giới Vì vậy, hoạt động tài quốc tế hoạt động chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng xu hướng Bởi lẽ, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng khâu đột phá, mở đường cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế - quốc tế lĩnh vực khác, tạo đà cho phát triển kinh tế nước Hệ thống ngân hàng nước ngày mở rộng hoạt động, tích cực cung ứng vốn cho kinh tế Hệ thống ngân hàng Việt Nam không nằm vận động chung Hơn nữa, đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng VI (1986) luồng gió mát lành đầy sinh khí thổi vào tranh kinh tế Việt Nam Một nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế, thực kinh tế mở cửa Từ kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để thực thành công mở cửa kinh tế hệ thống tài - ngân hàng hệ thống hỗ trợ hiệu Dưới tác động xu hướng “ toàn cầu hoá”, nhu cầu phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, thực kinh tế mở cửa Việt Nam; ngân hàng liên doanh bước thiết lập phát triển Các ngân hàng liên doanh với nước Việt Nam góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình mở cửa kinh tế Đồng thời, ngân hàng liên doanh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Các ngân hàng thương mại nước tiếp cận, học hỏi công nghệ ngân hàng tiên tiến từ cải tiến, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng kinh doanh tiền tệ Mục đích nghiên cứu Khái niệm “ liên doanh” hiểu hai góc độ: “ liên doanh cũ” “liên doanh mới” “ Liên doanh cũ” đơn liên doanh (hoặc bên) Việt Nam với (các bên) nước “ Liên doanh mới” hợp tác liên doanh theo cách thức doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp liên doanh - doanh nghiệp liên doanh…Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận này, xin phép nghiên cứu quy định quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh với nước Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò ngân hàng liên doanh phát triển kinh tế, quy định pháp luật hoạt động ngân hàng liên doanh…; sở xem xét hệ thống pháp luật thực định ngân hàng liên doanh thực tiễn hoạt động từ thiếu sót, hạn chế để khắc phục, đề xuất ý kiến hoàn thiện pháp luật ngân hàng liên doanh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận chế định quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng, Luật đầu tư năm 2005 văn luật có liên quan Với mục đích đặt trên, phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn lý luận khái quát quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh với nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khoá luận dựa phương pháp luận triết học Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp… Tác giả khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn, lấy Luật đầu tư năm 2005 Luật Các Tổ chức Tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004 (sau gọi Luật TCTD) làm sở pháp lý cho việc nghiên cứu Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành ba chương: Chương đề cập vấn đề khái quát Ngân hàng ngân hàng liên doanh; Chương 2, quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh Việt Nam; Chương 3, thực tiễn hoạt động ngân hàng liên doanh số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng liên doanh Việt Nam Chương Những vấn đề khái quát ngân hàng ngân hàng liên doanh 1.1 Lịch sử đời, phát triển ngân hàng Hiện nay, nhà khoa học nhà kinh tế cho rằng: “Hoạt động ngân hàng hình thành phát triển với hình thành đời sống kinh tế xã hội loài người” Ngân hàng bước bước thô sơ (như hình thức bancus) tác động nhu cầu phát triển xã hội, kinh tế, thúc đẩy ngân hàng không ngừng hoàn thiện Xã hội phát triển hoạt động ngân hàng trở nên đa dạng Giai đoạn lịch sử phát triển hoạt động ngân hàng gọi “giai đoạn sơ khai ngân hàng” xuất vào thời Hy Lạp, đế quốc La Mã…Điển hình hoạt động nhà đổi tiền Hy Lạp (Iraperita) nhận tiền giai cấp quý tộc, người giàu có…và cho thương gia vay Đây hoạt động mua bán, trao đổi vay tiền sơ khai Đồng thời, dẫn đến đời thuật ngữ “ ngân hàng” (xuất phát từ chữ Latinh Bancus) Giai đoạn phát triển thứ hai lịch sử ngân hàng kỷ thứ X đến kỷ thứ XVII với nhiều hoạt động áp dụng Hoạt động ngân hàng tiến nhiều so với ngân hàng sơ khai xuất nghiệp vụ áp dụng phương pháp bù trừ toán, nghiệp vụ chuyển ngân…Thế kỷ XVII ngân hàng bước vào giai đoạn ba với việc mạnh dạn cho vay tạo khoản tiền lưu thông, nghĩa ngân hàng “tham gia vào hoạt động cung ứng tiền” Đồng thời đời loạt ngân hàng ngân hàng Anh Luân Đôn - Ngân hàng lớn giới cuối kỷ XVII, ngân hàng Đông Phương Anh Trung Quốc, ngân hàng Đông Dương Pháp thành lập Việt Nam (Thế kỷ XIX)… Trong thời đại ngày nay, hoạt động ngân hàng đa dạng, thao tác nghiệp vụ ngân hàng lại phức tạp biến động theo phát triển chung kinh tế Mặt khác, tập quán pháp luật quốc gia khác nên đến chưa có đồng khái niệm ngân hàng Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm ngân hàng hiểu loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan (Khoản Điều 20 Luật TCTD) Từ quy định thấy, ngân hàng Việt Nam có đặc điểm sau: loại hình tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng mục tiêu lợi nhuận; nội dung hoạt động thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi có hoàn trả sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng; ngân hàng thực dịch vụ toán cung ứng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định Như vậy, khái niệm ngân hàng sử dụng thuật ngữ để nói đến tổ chức làm chức thu nhận tiền gửi công chúng đem số tiền cho người khác vay nhằm thu lợi nhuận Nền kinh tế nước phát triển vai trò hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt Vai trò ngân hàng xác định sở chức nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Qua việc nghiên cứu chức ngân hàng chức trung gian tín dụng, chức làm trung gian toán quản lý phương tiện toán Ta thấy vai trò ngân hàng thực hai mặt thực thi sách tiền tệ hoạch định Ngân hàng Trung ương góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua việc cung cấp dịch vụ tài dịch vụ ngân hàng; thực trung gian toán nguồn vốn cho kinh tế thị trường; thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển; góp phần hình thành phát triển thị trường chứng khoán; phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Như vậy, ngân hàng đời với trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh ngân hàng phát triển lại đóng vai trò thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển nhanh 1.2 Qúa trình đời phát triển ngân hàng liên doanh 1.2.1 Sự cần thiết việc hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng đời ngân hàng liên doanh Xu hướng hợp tác kinh tế, quốc tế nhu cầu tất yếu phát triển kinh tế điều kiện chế thị trường, đặc biệt với nước phát triển Cách mạng công nghiệp cho đời công nghiệp dần thay công nghệ truyền thống Các nước phát triển chuyển tỷ trọng từ công nghiệp truyền thống sang công nghiệp đại, dựa vào tri thức thông tin Nền kinh tế không hướng theo chiều rộng mà hướng tới phát triển theo chiều sâu Tình hình làm phát sinh nhu cầu thiết đòi hỏi nước phải mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - quốc tế để tiếp nhận công nghệ, khoa học kỹ thuật đại, thúc đẩy sản xuất, công nghiệp hoá đất nước Hợp tác kinh tế - quốc tế mở rộng tất lĩnh vực đời sống có hợp tác kinh tế quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng Hơn nữa, kinh tế thị trường, không hoạt động kinh tế không liên quan tới hoạt động tài tín dụng, giám sát điều tiết thông qua hệ thống tiền tệ Ngân hàng coi phận hạ tầng sở kinh tế Thứ nhất, để ổn định phát triển kinh tế điều kiện chế thị trường vị trí đồng tiền vai trò ngân hàng to lớn Đồng tiền với vai trò thúc đẩy sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hoá phải ổn định, đủ tín nhiệm đối ngoại lẫn đối nội ngân hàng cần tổ chức thành hệ thống, có mặt khắp nơi để kế toán, kiểm soát phạm vi toàn quốc, thực chức quản lý vĩ mô ngân hàng trình sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng Thứ hai, kinh tế hướng ngoại, giao lưu hợp tác kinh tế phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại (xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài…) trực tiếp phụ thuộc liên quan mật thiết vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt quan hệ đối ngoại ngành ngân hàng Ngân hàng trung tâm toán điều hoà cho vay vốn bảo đảm khả chi trả cho nhà xuất nhập Trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đóng vai trò người tài trợ tham gia hợp tác kinh doanh với nhà xuất nhập khẩu, trung tâm tư vấn cho nhà xuất nhập trình hoạt động, ngân hàng cầu nối quan trọng nhà xuất nhập nước, từ thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển Trong hoạt động đầu tư trực tiếp, ngân hàng tham gia vào tất giai đoạn trình đầu tư từ khâu hình thành dự án đầu tư (thực nghĩa vụ môi giới, tham gia thẩm định dự án đầu tư), đến dự án triển khai (như mở tài khoản, chuyển vốn đầu tư…), xí nghiệp vào hoạt động (hoạt động toán, chuyển tiền…), xí nghiệp hết thời hạn hoạt động giải thể (chuyển vốn, lý tài sản xí nghiệp…) Ngân hàng tham gia vào hoạt động đầu tư gián tiếp thông qua việc tham gia vào thị trường chứng khoán cung cấp vốn, hùn vốn đầu tư… Từ xu phát triển giới, vai trò quan trọng đặc biệt ngân hàng kinh tế; ta nhận thấy phát triển kinh tế điều kiện mở cửa, giao lưu hợp tác kinh tế - quốc tế thì trước hết phải phát triển hệ thống ngân hàng, mở rộng hoạt động của ngành ngân hàng đó có các hoạt động đối ngoại và sự hợp tác kinh tế - quốc tế của ngành ngân hàng Sự phát triển và vận động này của ngân hàng đã dẫn đến những hình thức ngân hàng mới chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh… Vấn đề quan tâm nhà đầu tư thực đầu tư trực tiếp nước vào nước cụ thể hệ thống ngân hàng nước có đủ uy tín hay không? Ngân hàng nước họ xuất chưa họ hỗ trợ gì? Chính vậy, xuất ngân hàng nước hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, giai đoạn đầu trình mở cửa, xu hướng phổ biến, giải khúc mắc nhà đầu tư nước ngoài, từ thu hút đầu tư nước Hầu phát triển bước vào thời kỳ đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá; hệ thống ngân hàng chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Vì thế, cần phải thực hiệu việc thu hút vốn đầu tư nước Ngân hàng liên doanh thành lập nhằm tạo ngân hàng có sức mạnh tổng hợp sở khắc phục yếu ngân hàng nước, phát huy mạnh ngân hàng nước ngoài, góp phần cải thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện cho việc đổi hệ thống ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh loại hình ngân hàng mà có tham gia hợp tác liên doanh ngân hàng thương mại nước với ngân hàng nước sở góp vốn để hình thành nên ngân hàng thương mại mới, có tư cách pháp nhân hoạt động theo pháp luật nước sở Qua khái niệm trên, ta thấy ngân hàng liên doanh có đặc điểm như: - Ngân hàng liên doanh đời sở hợp đồng liên doanh bên ngân hàng nước bên ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh có tư cách pháp nhân tồn độc lập với ngân hàng tham gia liên doanh thành lập - Ngân hàng liên doanh có hợp tác kinh tế chặt chẽ bên ngân hàng nước với bên ngân hàng nước nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Sự gắn bó chặt chẽ bên thể qua nội dung kinh tế vốn, quản trị điều hành, phân chia lợi nhuận… - Ngân hàng liên doanh phần lớn liên doanh hai bên bên ngân hàng nước có uy tín tầm cỡ giới với bên ngân hàng thương mại nước có khả tài tốt nhằm tạo ngân hàng có tiềm lực tài hoạt động hiệu sau đời Ngay từ thành lập, ngân hàng liên doanh khẳng định vai trò phát triển kinh tế nước phát triển Trước hết, đời ngân hàng liên doanh tạo điều kiện cho việc cải thiện môi trường đầu tư nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường mở rộng quan hệ thương mại dịch vụ với nước Đồng thời, ngân hàng liên doanh tạo khả tiếp cận, học tập tranh thủ kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ tiên tiến…của ngân hàng nước ngoài, từ góp phần cải thiện môi trường dịch vụ ngân hàng nước Bên cạnh đó, ngân hàng liên doanh đóng góp vai trò với tư cách loại hình liên doanh đầu tư trực tiếp nước Mục đích của việc liên doanh nhằm giải nhu cầu đòi hỏi trình phát triển kinh tế đất nước vốn, khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến…đều đạt ngân hàng liên doanh Ngoài ra, ngân hàng liên doanh yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành, phát triển thị trường tiền tệ thị trường tài nước phát triển Như vậy, đời ngân hàng liên doanh mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với tình hình lịch sử điều kiện kinh tế nước phát triển Ngân hàng liên doanh đóng góp nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế nước 1.2.2 Sơ lược ngân hàng liên doanh số nước Ngân hàng liên doanh ngân hàng nước với ngân hàng nước xuất lần giới vào năm 50 khu vực Châu Á Ở Inđônêxia, ngân hàng liên doanh với nước thành lập vào năm 1953 ngân hàng PT Bank Perdania Thời kỳ đầu, từ năm 1953 bắt đầu cho phép thành lập ngân hàng liên doanh với nước cuối năm 60 đầu năm 70 Trong giai đoạn này, giành độc lập, hệ thống ngân hàng Inđônêxia yếu Để thu hút vốn từ bên ngoài, Chính phủ Inđônêxia cho phép ngân hàng nước vào hoạt động hình thức ngân hàng liên doanh sở góp vốn liên doanh ngân hàng nước ngân hàng thương mại nước với tỷ lệ góp vốn chênh lệch bên ngân hàng thương mại Inđônêxia 20% bên ngân hàng nước vào khoảng 80% Do vậy, ngân hàng liên doanh với nước Inđônêxia thành lập hầu hết vào giai đoạn Từ cuối năm 60 đầu năm 70 cuối năm 80 đến nay, kinh tế phát triển, ngân hàng thương mại nội địa 10 Inđônênxia dần lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng kinh tế, Chính phủ Inđônêxia thực sách hạn chế có mặt ngân hàng liên doanh Nhìn chung, điều chỉnh pháp luật ngân hàng liên doanh Inđônêxia điển hình xu hướng “ thu hẹp dần” Đây xu hướng mà ban đầu, việc cho phép thành lập ngân hàng liên doanh rộng rãi với nhiều ưu đãi… nhằm khuyến khích có mặt ngân hàng nước nước sở tại, góp phần đẩy nhanh thu hút vốn tạo sức bật cho kinh tế Khi hệ thống ngân hàng thương mại nước phát triển vững mạnh thắt chặt dần quy định ngân hàng liên doanh Ngược lại với xu hướng “thu hẹp dần” xu hướng “ mở rộng dần” Điển hình xu hướng Trung Quốc Ngân hàng liên doanh với nước xuất Trung Quốc với công mở cửa đánh dấu Bộ luật đầu tư hợp tác Trung Quốc nước ngày 1/7/1979 Để khuyến khích có mặt ngân hàng nước Trung Quốc, từ đầu Chính phủ Trung Quốc cho phép ngân hàng nước hoạt động nhiều hình thức khác nhau, ngân hàng nước độc lập 100% vốn; chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng liên doanh…Dưới hình thức này, đến Trung Quốc có mặt nhiều ngân hàng lớn có tầm cỡ nước như: Mỹ, Anh…Ngân hàng liên doanh với nước Trung Quốc thành lập liên doanh bên ngân hàng thương mại Trung Quốc có khả tài tốt bên ngân hàng có uy tín tầm cỡ quốc tế Khác với Inđônêxia, Trung Quốc đề cao vai trò ngân hàng thương mại nội địa việc liên doanh Trung Quốc mở rộng dần mạng lưới địa bàn hoạt động ngân hàng liên doanh tương ứng với lớn mạnh ngân hàng thương mại nước hoàn thiện sách tiền tệ Tóm lại, diện ngân hàng liên doanh đóng góp nhiều nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế thị trường Và xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác mà đời, phát triển điều chỉnh pháp luật ngân hàng liên doanh nước khác 59 lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng quy định tổ chức tài nước ngoài, khả chống đỡ rủi ro ngân hàng nước Do muốn hội nhập quốc tế thành công cần phải xây dựng môi trường pháp lý ngân hàng nước hấp dẫn với chế, sách quán có quy định quyền sở hữu rõ ràng, công tác tra giám sát an toàn với mức độ độc lập cao, chế độ báo cáo kiểm toán minh bạch, tạo lập sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh để tất ngân hàng (trong nước nước ngoài) phát triển 3.4 Một số kiến nghị  Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng liên doanh Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X xác định: “Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật hành phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế Luật Thương mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự, Luật Tổ chức tín dụng, Luật ngân sách Nhà nước, Luật Đất đai…”[6, tr 329] Nền kinh tế Việt Nam ngày, đổi với nhịp độ tăng trưởng ổn định Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, quy định pháp luật tài - ngân hàng, cụ thể Luật Ngân hàng Nhà nước Luật TCTD cần điều chỉnh theo hướng hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - dịch vụ ngân hàng; tạo lập môi trường pháp lý minh bạch công lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống, điều chỉnh hoạt động tiền tệ, ngân hàng không phân biệt đối tượng tiến hành hoạt động ngân hàng 60 3.4.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật liên quan đến hoạt động ngân hàng liên doanh Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam xây dựng thiết kế theo mô hình đa sở hữu (thông qua ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại hợp tác, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước nhân dân) Do lúc, ngân hàng liên doanh chịu điều chỉnh Luật TCTD, Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tương ứng với hình thức sở hữu loại hình ngân hàng Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư Đặc trưng đặt yêu cầu thống hoá pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng liên doanh vừa công việc trước mắt vừa công việc thường xuyên lâu dài 3.4.1.1 Sửa đổi, bổ sung Luật TCTD - Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung điều khoản mới, khắc phục mâu thuẫn quy định tư cách pháp nhân ngân hàng liên doanh Luật Điều 20 Khoản Luật TCTD quy định: Tổ chức tín dụng nước thành lập theo pháp luật nước Theo Điều 105 Khoản 1.a Luật TCTD Tổ chức tín dụng liên doanh với nước tổ chức tín dụng nước Trong đó; Điều khoản nghị định 22/2006/NĐ-CP quy định: “ Ngân hàng liên doanh thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam” Quy định hai văn dẫn đến chồng chéo, khó khăn việc áp dụng quy định tư cách pháp nhân ngân hàng liên doanh Điều dẫn tới hậu pháp lý quy định pháp luật ngân hàng liên doanh mâu thuẫn dẫn tới triệt tiêu nhau, làm giảm tính hiệu tính hấp dẫn pháp luật đầu tư nước Việt Nam có ngân hàng liên doanh Do vậy, Điều 20 khoản Luật Tổ chức tín dụng cần sửa đổi cho phù hợp với Điều khoản khắc phục tình trạng mâu thuẫn luật - Thứ hai, tăng vốn điều lệ ngân hàng liên doanh: 61 Vốn tự có gồm giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ, số tài sản “ Nợ” khác tổ chức tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Như vậy, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số nguồn vốn hoạt động ngân hàng vốn điều lệ có vai trò quan trọng, để tính toán tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng : mức cho vay tối đa với khách hàng, mức tối đa hùn vốn cổ phần liên doanh ngân hàng với đối tác khác Nó điều kiện quy định quy mô huy động vốn quy mô tài sản có Theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Chính phủ quy định mức vốn điều lệ ngân hàng liên doanh đến năm 2008 phải đạt 1000 tỷ đồng tương đương với 63 triệu USD, đến năm 2010 tăng lên 3000 tỷ đồng Mức vốn điều lệ nhằm nâng cao hoạt động ngân hàng liên doanh, tăng sức cạnh tranh ngân hàng điều kiện kinh tế Việt Nam trở thành thành viên WTO Nếu ngân hàng liên doanh đến ngày 31/12/2007 không đạt số vốn điều lệ nêu phải giải thể Đến năm 2008, hạn chế cam kết Việt Nam lĩnh vực tài - ngân hàng Hiệp định Thương Mại Việt - Mỹ phân biệt đối xử bị loại bỏ bản, đầu tư công ty tài - ngân hàng Mỹ nhiều quốc gia khác mạnh mẽ nữa, điều chỉnh cần thiết tăng vốn điều lệ cho ngân hàng có ngân hàng liên doanh dẫn đến tình trạng ngân hàng thương mại nước dần lợi cạnh tranh quy mô, khách hàng hệ thống kênh phân phối Như vậy, số vốn điều lệ quy định chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế, hạn chế đến khả huy động vốn mở rộng tín dụng Vì vậy, cần ban hành quy chế tăng vốn điều lệ ngân hàng liên doanh Vốn điều lệ ngân hàng liên doanh phải tăng lên nhiều nhằm tăng cường khả hoạt động, tăng cường hoạt động vay vốn từ nước để đầu tư nước, tăng cường mức độ an toàn hoạt động, mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động 62 3.4.1.2 Sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư năm 2005 Luật đầu tư năm 2005 đời hợp hai văn luật: Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước năm 2000 Việc hợp hai văn đánh dấu bước hoàn thiện pháp luật với mục tiêu cạnh tranh công bằng, bình đẳng nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Tuy nhiên, cần ban hành thêm số văn luật hướng dẫn thực Luật đầu tư 2005 bổ sung thêm số điều khoản nhà đầu tư nước Thứ nhất, ban hành quy định cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam phép ban hành trái phiếu, cổ phiếu…Cụ thể, cần có thêm quy định hình thức chuyển đổi doanh nghiệp (từ ngân hàng liên doanh với tư cách công ty trách nhiệm hữu hạn sang ngân hàng thương mại cổ phần với tư cách công ty cổ phần) Cải tiến thủ tục mua bán cổ phần nhà đầu tư nước cổ phiếu ngân hàng Thứ hai, sửa đổi quy định chế nhập cư hành nghề lao động người nước Việt Nam Cần đơn giản hoá thủ tục xin cấp giấy phép lao động, hợp pháp hoá lãnh sự, công chứng xác minh lý lịch tư pháp người lao động nước ngoài, thời hạn lao động tối đa người lao động nước Việt Nam 3.4.1.3 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân năm 2005 Một điểm quan trọng Bộ luật Dân năm 2005 điều chỉnh “quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” Từ quy định vậy, từ ngày 01/01/2006 quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng chịu điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005 Một vấn đề Bộ luật Dân năm 2005 liên quan đến hoạt động ngân hàng quy định lãi suất Bộ luật Dân quy định mức tối đa lãi suất vay: “ Lãi suất cho vay bên thoả thuận không vượt 150 % lãi suất Ngân hàng Nhà nước công 63 bố loại cho vay tương ứng” (Khoản Điều 476) Nói cách khác, thoả thuận lãi suất cho vay cao 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định trái pháp luật Quy định chưa phù hợp với nhiều quy định pháp luật khác hạn chế chủ động hoạt động ngân hàng Thực tế, mức lãi suất cho vay tổ chức tín dụng xác định sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, thời hạn vay, uy tín khách hàng…và chịu tác động hoạt động cạnh tranh thị trường tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng xác định mức lãi suất cho vay khác loại khách hàng khác Xuất phát từ nhu cầu thị trường, việc khống chế mức lãi suất trần cho vay không cần thiết Hơn nữa, quy định Bộ luật Dân năm 2005 lãi suất không khả thi Trong tháng gần đây, từ tháng đến tháng năm 2006, Ngân hàng Nhà nước công bố mức lãi suất 8,25%/năm Như vậy, mức lãi suất vay hợp đồng tín dụng vượt 150% mức lãi suất nêu tức khoảng 12,375%/năm vi phạm quy định Bộ luật Dân năm 2005 Hậu quả, thực theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 hàng loạt quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng bị ách tắc quy định thiếu tính khả thi Để giải vấn đề này, cần sửa đổi Điều 476 Bộ luật Dân năm 2005 theo hướng không áp dụng quy định với hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Sau vấn đề bảo đảm tiền vay thông qua việc cầm cố tài sản Theo quy định Điều 324 Bộ luật Dân năm 2005 tài sản dùng để làm bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ hình thức như: cầm cố, chấp tài sản…Bộ luật Dân quy định rõ nguyên tắc xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp tài sản dùng để làm bảo đảm thực cho nhiều nghĩa vụ, theo khoản Điều 325 quy định trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm không đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký ưu tiên toán Quy định bước đổi lớn luật pháp, tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng 64 khả tiếp cận tín dụng, song đặt rủi ro không nhỏ cho hoạt động tổ chức tín dụng có dấu hiệu cho thấy quy định chưa hẳn phù hợp với hoạt động tổ chức tín dụng Với quy định này, trường hợp tổ chức tín dụng nhận cầm cố tài sản mà không thực đăng ký (trên thực tế tổ chức tín dụng nhận cầm cố - giữ tài sản cầm cố, đặc biệt tài sản có tính khoản cao vàng, kim khí quý, đá quý…đều không thực đăng ký giao dịch bảo đảm), tài sản cầm cố lại dùng để chấp bảo đảm nghĩa vụ cho chủ nợ khác chủ nợ tiến hành việc đăng ký giao dịch bảo đảm chủ nợ nhận chấp có đăng ký giao dịch bảo đảm ưu tiên toán trước tổ chức tín dụng, cho dù tổ chức tín dụng nhận cầm cố tài sản trước Hơn nữa, tổ chức tín dụng không ngừng hoàn thiện, đơn giản hoá thủ tục tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận vốn tín dụng, đưa nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế quy định dẫn đến thực tế tổ chức tín dụng phải thực đăng ký tất giao dịch cầm cố tài sản thủ tục cho vay phải kéo dài hơn, rõ ràng hạn chế cần phải xem xét Để khắc phục, hạn chế rủi ro phát sinh tổ chức tín dụng nhận cầm cố tài sản, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng nhanh chóng, Điều 325 Bộ luật Dân cần có sửa đổi, bổ sung theo xác định trường hợp tài sản cầm cố (là kim khí quý, đá quý, tín phiếu…) bên nhận cầm cố giữ tài sản phải có quyền ưu tiên cao 3.4.2 Hoàn thiện quy chế pháp luật hoạt động kinh doanh ngân hàng liên doanh 3.4.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoàn thiện pháp luật huy động vốn thông qua số quy chế huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Theo quy định có ngân hàng thương mại nước quyền huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư Hiện nay, có ngân hàng liên doanh IndoVina thực nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi tiết kiệm theo đơn đề nghị ngân hàng liên doanh IndoVina 65 Cần ban hành, quy định điều kiện cho phép ngân hàng liên doanh huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức, thể loại, kỳ hạn lãi suất khác nhau, theo tạo lập sân chơi bình đẳng khối ngân hàng nước nước, có ngân hàng liên doanh Đây quy định phù hợp với thoả thuận Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cam kết Việt Nam tham gia WTO theo xu hướng tự hoá tài Sửa đổi, bổ sung quy định việc phát hành giấy tờ có giá Theo Điều 46 Luật TCTD, tổ chức tín dụng phép phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Việc có nhiều hoạt động kinh doanh mà tổ chức tín dụng phải xin phép Ngân hàng Nhà nước hạn chế nhiều tính chủ động, định ngân hàng liên doanh, làm bỏ lỡ hội kinh doanh Cần sửa đổi quy định theo hướng pháp luật nên quy định điều kiện, theo tổ chức tín dụng quyền phát hành giấy tờ có giá tránh tình trạng phải xin phép quy định hành Quy định vừa tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh, vừa bảo đảm vai trò quản lý Nhà nước, vừa góp phần xoá bỏ chế “ xin - cho”, đẩy mạnh cải cách hành hoạt động ngân hàng 3.4.2.2 Hoạt động cấp tín dụng Cho phép ngân hàng liên doanh tự quy định mức lãi suất vào lãi suất thị trường phù hợp khách hàng Việt Nam Cần có sách quy định cho phép, khuyến khích ngân hàng liên doanh mở rộng hình thức cho vay, đầu tư tín dụng đặc biệt hình thức mới, mở rộng đối tượng cho vay tổ chức tài nước hoạt động nước Sửa đổi, bổ sung quy định việc cấp tín dụng hình thức cầm cố giấy tờ có giá ngắn hạn Theo Điều 57 khoản 1,2 Luật TCTD tổ chức tín dụng cấp tín dụng hình thức chiết khấu thương phiếu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Quy định cần sửa đổi cho 66 phù hợp với Điều 49 Luật TCTD (Điều 49 không quy định việc cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác hình thức việc cấp tín dụng) Cải tiến thủ tục, thời gian chiết khấu, phương thức chiết khấu nhanh chóng thuận lợi 3.4.2.3 Hoạt động toán Định hướng phát triển dịch vụ toán là: “ Phát triển mạnh dịch vụ toán qua ngân hàng, toán không dùng tiền mặt sở hệ thống công nghệ kỹ thuật hệ thống toán quốc gia đại, an toàn, tin cậy, hiệu Nâng cao tiện ích toán qua ngân hàng đặc biệt cá nhân sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng giảm mạnh mức độ sử dụng tiền mặt toán.”(Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020) Để thực định hướng này, cần xây dựng điều kiện pháp lý cho việc cung ứng thuận tiện dịch vụ toán tiện ích ngân hàng như: - Quy định khuyến khích cá nhân mở tài khoản toán chuyển khoản không dùng tiền mặt qua ngân hàng: trả lương qua tài khoản, toán tiền hàng dịch vụ qua ngân hàng… - Triển khai rộng rãi dịch vụ toán điện tử hệ thống giao dịch điện tử, tự động, ứng dụng rộng rãi công cụ toán theo tiêu chuẩn quốc tế - Mở rộng hình thức toán quốc tế (thư tín dụng, bao toán, chuyển tiền quốc tế…) hỗ trợ hoạt động đầu tư quốc tế xuất nhập 3.4.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại hối Kinh doanh ngoại hối nghiệp vụ phức tạp quan trọng ngân hàng liên doanh, nghiệp vụ cần quản lý Ngân hàng Nhà nước Các quy định cần xây dựng theo hướng tự hoá có kiểm soát pháp luật Cụ thể như: 67 - Tăng cường khả mức độ bao quát Ngân hàng Nhà nước việc quản lý, giám sát giao dịch ngoại hối nước quốc tế - Thực tự hoá giao dịch vãng lai bước nới lỏng kiểm soát giao dịch vốn cách thận trọng, phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài - Từng bước nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam tạo tảng cho đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền tự chuyển đổi Trước hết bảo đảm đồng tiền Việt Nam tự chuyển đổi giao dịch vãng lai bước chuyển đổi giao dịch vốn Thu hẹp dần phạm vi sử dụng đồng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam giảm dần tình trạng đô la hóa 3.4.3 Các biện pháp hỗ trợ Cần có quy định cụ thể giám sát chặt chẽ hoạt động hỗ trợ cho phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng quy định biện pháp nhằm ổn định sách tiền tệ; quy định biện pháp nhằm tránh rủi ro; quy định tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng …Điển hình hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát Cụ thể, hoạt động quản lý tra giám sát ngân hàng tổ chức lại theo hướng tập trung hoá, hình thành hệ thống có cấu trúc dọc, độc lập tương đối hoạt động; phân định rành mạch ba nhiệm vụ điều tiết, cấp phép giám sát khối giám sát ngân hàng; tăng cường khả giám sát từ xa cảnh báo sớm, sở phân bổ nguồn lực tra theo mức độ rủi ro có hệ thống ngân hàng, nhằm hoàn thiện sứ mệnh “ góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng ” 3.4.4 Cụ thể hoá quy chế hoạt động ngân hàng liên doanh theo hướng phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; trước hết phù hợp với hiệp định BTA, cam kết Việt Nam WTO Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định song phương đa phương thương mại, tài chính, đầu tư đạt nhiều thành tựu quan trọng hội nhập kinh tế, quốc tế thông qua mở rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song 68 phương đa phương; phát triển quan hệ đầu tư với gần 70 nước lãnh thổ; bình thường hoá quan hệ với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO); thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA)… Trong đó, việc ký kết Hiệp định BTA gia nhập WTO có ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến hoạt động tài - ngân hàng Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ( BTA ) ký ngày 13-7-2001, có hiệu lực vào ngày 10-12-2001 Các cam kết Việt Nam lĩnh vực tài ngân hàng đề cập chủ yếu Chương III thương mại dịch vụ (cam kết chung) Các cam kết cụ thể ngành dịch vụ tài ngân hàng thể phụ lục F G, Phụ lục G đề cập hai hình thức cung ứng dịch vụ “ sử dụng nước ngoài” “ diện thương mại”; hai hình thức “ cung cấp qua biên giới” “ diện thể nhân” Việt Nam bảo lưu Các thoả thuận Hiệp định BTA tác động đến thay đổi môi trường kinh doanh ngân hàng môi trường pháp lý ngân hàng Việt Nam Theo ước tính, hiệp định BTA có hiệu lực qua rà soát đối chiếu bước đầu 130 văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam, có 24 văn (trong có luật luật, pháp lệnh) cần sửa đổi, bổ sung, cần ban hành 29 văn (trong có luật 11 pháp lệnh), dự kiến huỷ bỏ định Thủ tướng Chính Phủ định cấp Bộ, cần tham gia Điều ước quốc tế sửa đổi, bảo lưu điều ước quốc tế (Báo Nhân Dân số 16931, ngày 2411-2001) Năm 2006 Việt Nam thức thành viên WTO Trở thành thành viên WTO bước tất yếu đường hội nhập kinh tế, quốc tế Việt Nam Một cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO cam kết lĩnh vực ngân hàng Theo thoả thuận ký với Hoa Kỳ, lĩnh vực ngân hàng, cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia 69 ngân hàng nước nới lỏng dần, với lộ trình dài năm kể từ gia nhập Kể từ ngày 1/4/2007 ngân hàng nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước hoạt động Việt Nam Đồng thời, để thu hút ngân hàng lớn vào hoạt động thị trường Việt Nam, cam kết đưa yêu cầu tổng tài sản có tổ chức tín dụng nước muốn thành lập diện thương mại Việt Nam, cụ thể để mở chi nhánh ngân hàng thương mại nước Việt Nam, ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản 20 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh, mức yêu cầu việc thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước 10 tỷ đô la Mỹ; mở công ty tài liên doanh, công ty cho thuê tài 100% vốn nước công ty cho thuê tài liên doanh, tổ chức tín dụng nước phải có tổng tài sản 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin phép Từ cam kết Việt Nam lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng hiệp định BTA WTO đặt thách thức phải sửa đổi môi trường pháp lý hoạt động ngân hàng tạo môi trường kinh doanh thông thoáng Một là, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế Hiệp định BTA toàn diện cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia Các cam kết dịch vụ ngân hàng Hiệp định cam kết tương đối mở với hầu hết phân ngành dịch vụ sau ba năm thực đối xử không phân biệt đầy đủ việc tiếp cận công cụ chiết khấu, hoán đổi kỳ hạn Ngân hàng Trung ương, sau năm 2010 ngân hàng 100% vốn nước thành lập So với cam kết lĩnh vực ngân hàng Hiệp định BTA, lộ trình nới lỏng hạn chế tiếp cận thị trường đối xử quốc gia tổ chức tín dụng nước cam kết gia nhập WTO Việt Nam rút ngắn Trong hệ thống pháp luật ngân hàng thiếu, chưa đồng có điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện nay, thực sách bảo hộ để tổ chức tín dụng 70 có điều kiện phát triển nâng cao lực cạnh tranh, nên Ngân hàng Nhà nước có nhiều quy định hạn chế tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng nước điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động, thời gian hoạt động, số lượng chi nhánh nước ngoài, loại hình tổ chức hoạt động…Ngay từ bây giờ, cần phải bước nới lỏng quyền tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng bên cung cấp sử dụng dịch vụ ngân hàng Mở cửa thị trường nước sở điều chỉnh dần giới hạn số lượng đơn vị, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn góp bên nước ngoài, mức huy động vốn VNĐ, loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh tổ chức tín dụng nước theo cam kết đa phương song phương Đối với vấn đề mà pháp luật Việt Nam chưa quy định, cần nhanh chóng xây dựng chế định Hai là, tham gia số điều ước quốc tế thương mại theo nghĩa rộng, đặc biệt thương mại dịch vụ - phần lĩnh vực ngân hàng tài Việc tham gia số điều ước quốc tế thương mại, dịch vụ tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi để Việt Nam thực “ luật chơi chung” tổ chức tín dụng thương mại quốc tế Ba là, nghiên cứu khả áp dụng án lệ; tập quán quốc tế thông qua việc thừa nhận, công nhận mặt pháp lý quy tắc, tập quán quốc tế hoạt động ngân hàng UCP500 giao dịch tín dụng chứng từ, Quy tắc UNCITRAL… Bốn là, xây dựng hoàn thiện chế định công khai văn pháp luật ngân hàng phù hợp với yêu cầu tính minh bạch, công khai Theo cam kết Việt Nam, văn pháp luật công khai, minh bạch, rộng rãi dễ tiếp cận quan Nhà nước tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động thương mại có giá trị bắt buộc thi hành 71 Kết luận Là loại hình ngân hàng non trẻ Việt Nam, từ vào hoạt động ngân hàng liên doanh có thành tựu đáng khích lệ, góp phần làm phong phú thêm sôi động thị trường tiền tệ ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, trình hoạt động ngân hàng liên doanh gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Một nguyên nhân quan trọng quy định pháp luật hoạt động ngân hàng liên doanh nhiều hạn chế, bất cập Do vậy, việc hoàn thiện quy chế pháp lý ngân hàng liên doanh Việt Nam nhu cầu thiết Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp giải cách thấu đáo, triệt để Khoá luận tập trung phân tích số vấn đề vai trò ngân hàng liên doanh, tính đặc thù pháp luật điều chỉnh ngân hàng liên doanh, ngân hàng liên doanh loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc thù chứa đựng rủi ro cao, số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng liên doanh Là sinh viên năm cuối, lần đầu tiền nghiên cứu đề tài khoa học mang tính chuyên ngành cụ thể, chưa có kinh nghiệm nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong góp ý, nhận xét Hội đồng, thầy cô, bạn người có quan tâm vấn đề đóng góp ý kiến để có điều kiện hoàn thiện đề tài cách tốt 72 Danh mục tài liệu tham khảo Công báo số 21& 22 - 07/2006 GS,TS Lê Văn Tư - Tùng Văn - Lê Nam Hải, Ngân hàng thương mại; Nhà xuất Thống Kê Hà Cúc (1999), “Ban hành quy chế bảo lãnh ký quỹ cần thiết”, Ngân hàng (10) Jean Preerr Mattout (1991), Luật quốc tế ngân hàng, Viện tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Nhà nước An Giang xuất Ngân hàng Nhà nước GTZ, Pháp luật ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại số nước; Nhà xuất giới Nguyễn Đức, Một số kiện bật tiền tệ - hoạt động ngân hàng năm 2006; Thời báo Kinh tế Việt Nam số Xuân 2007 PGS, TS Hoàng Văn Hảo (1996): “ Một số suy nghĩ môi trường pháp lý lĩnh vực ngân hàng nước ta”, Ngân hàng (7) Tạp chí ngân hàng - số 21/11/2006 Tạp chí ngân hàng - số 22/11/2006 10 Tạp chí ngân hàng - số 3/1994 11 Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 5/10/1994 12 Tạp chí tài - số 3/ 1994 13 Tạp chí thông tin khoa học ngân hàng - số 4/1993 14 Tạp chí thông tin khoa học ngân hàng - số 6/6/1994 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân Hà Nội 16.TS Dương Đăng Huệ (1996), “ Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại kinh tế nước ta” , Nhà nước Pháp luật (1) 17 TS Ngô Quốc Kỳ (2002), “ Khái niệm ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luật học, (4) 73 18 TS Ngô Quốc Kỳ (2002), “Tác động Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ hệ thống pháp luật Ngân hàng Việt Nam”; Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.TS Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội, 2005 20.TS Nguyễn Đại La, Giới thiệu nội dung trọng tâm chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 tầm nhìn 2020 21.TS Nguyễn Đại La, Toàn cầu hoá đặt thách thức ngành ngân hàng Việt Nam điều kiện 22.XT- VPNHNN, Tiếp tục cải cách ngân hàng để hội nhập VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005 Luật Các Tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004 Luật Doanh Nghiệp năm 2006 Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Phá sản năm 2005 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [...]... lập: ngân hàng liên doanh Shinhanvinabank (đầu tiên là ngân hàng liên doanh First Vina); ngân hàng liên doanh Indovinabank, ngân hàng liên doanh Vidpublicbank, ngân hàng liên doanh Vinasiam (Việt - Thái), ngân hàng liên doanh Việt Nga Ngân hàng liên doanh Việt - Nga là ngân hàng liên doanh được thành lập mới nhất trong gần 10 năm trở lại đây Ngân hàng liên doanh Việt - Nga là ngân hàng liên doanh. .. lập ngân hàng liên doanh bao gồm Bên Việt Nam là một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam và Bên nước ngoài là một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài” Điều đó cho thấy, chủ thể được phép tham gia thành lập ngân hàng liên doanh là khá hạn chế, chỉ bao gồm các ngân hàng thương mại Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài Ngân hàng liên doanh là pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam Do vậy, theo Nghị. .. với ngân hàng liên doanh Đây là một vướng mắc cần phải giải quyết nhanh chóng để tạo ra hành lang pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động của ngân hàng liên doanh 2.2.2 Quy chế pháp lý về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên doanh Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam được xây dựng theo mô hình phổ biến nhất hiện nay thường là các ngân hàng thương mại - tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ Là một ngân hàng. .. pháp luật về hoạt động của loại hình ngân hàng đó.” Theo đó, ngân hàng liên doanh được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng như hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động thanh toán qua ngân hàng và ngân quỹ, hoạt động tài chính khác… 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phép khai trương của ngân hàng là phải có đủ số vốn ban đầu theo luật. .. ngân hàng liên doanh ở Việt Nam 2.2.1 Quy chế pháp lý về thành lập, quản trị điều hành, kiểm soát ngân hàng liên doanh 2.2.1.1 Trình tự, thủ tục thành lập 22 Ngân hàng liên doanh là ngân hàng được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh (Khoản 5 Điều 7 Nghị. .. ban hành Nghị định 189/HĐBT ngày 15/6/1991 và thực hiện theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 thì ngân hàng liên doanh IVB đã được Ngân hàng Nhà nước cấp lại giấy phép hoạt động số 08/NH-GP ngày 29/10/1992 Đây là ngân hàng liên doanh giữa hai bên trong đó phần vốn góp của mỗi bên ngân hàng là 50% trong tổng số 10 triệu USD vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh Các đối tác tham gia ngân hàng liên doanh: 13... 22/2006/NĐ-CP thì Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng liên doanh (Điều 5) Do tính phức tạp, đặc thù của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng và sự cần thiết phải bảo đảm an toàn cho hoạt động của ngân hàng liên doanh nên ở nước ta các quy định của pháp luật về điều kiện thành lập một ngân hàng liên doanh được quy định khá chặt chẽ Trước khi Luật các TCTD... gửi Liên quan đến hoạt động huy động vốn, pháp luật ngân hàng của Việt Nam hiện nay vẫn chưa cho phép các ngân hàng liên doanh được quyền huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư Đây chính là một trong những hạn chế của pháp luật cần phải dỡ bỏ đối với ngân hàng liên doanh  Phát hành chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá Ở Việt Nam, ngoài hình thức tiền gửi, ngân hàng liên doanh còn huy động vốn dưới các... hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng liên doanh có sự khác biệt với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đòi hỏi phải có sự quản lý trực tiếp và tập trung của một cơ quan Nhà nước Tại Việt Nam, tất cả các tổ chức tín dụng trong đó có ngân hàng liên doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Như vậy, ngân hàng liên doanh. .. mại hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên ngân hàng liên doanh có nhiều ưu thế do sử dụng và phát triển đồng bộ các nghiệp vụ ngân hàng Điều 50 Nghị định 22/2006/NĐ-CP quy định: “ Ngân hàng liên doanh được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động của loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, hoặc của các loại hình ngân hàng 31 khác theo quy định của Luật các TCTD, các quy định của pháp

Ngày đăng: 28/02/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan