Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông vàm cỏ đông tỉnh long an

239 1.5K 12
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông vàm cỏ đông tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ NGUYỄN MINH LÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG TỈNH LONG AN LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ NGUYỄN MINH LÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG TỈNH LONG AN Chuyên ngành : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã só : 62.85.15.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP 1.PGS.TS LÊ TRÌNH GS.TS LÊ QUỐC HÙNG NGƯỜI PHẢN BIỆN PB1: GS.TS NGUYỄN TẤT ĐẮC PB2: GS.TS TRẦN HIẾU NHUỆ PB3: PGS.TS LÊ MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Long An huyện Bến Lức, việc giữ vai trò tuyến giao thông thuỷ quan trọng để vận chuyển hàng hoá, nguyên, nhiên vật liệu từ địa bàn tỉnh Long An nơi khác ngược lại, sông VCĐ tạo cảnh quan sông nước đặc trưng cho tỉnh Long An, nơi cấp nước quan trọng cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt khu vực Tuy nhiên, sông VCĐ nguồn tiếp nhận nguồn xả thải nhân tạo tồn tích từ phía thượng nguồn (Tây Ninh) đến trung – hạ nguồn (Long An, TP.HCM), thế, chịu tác động ô nhiễm tích luỹ thải lượng nước thải công nghiệp sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, chất thải sản xuất nông nghiệp có chứa dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu, sinh từ vùng lân cận phân bố dọc theo dòng sông Mặt khác, nguồn nước sông VCĐ chịu ảnh hưởng từ tượng tháu chua, rửa phèn cải tạo đất phèn hàng năm từ vùng Đồng Tháp Mười, làm giảm khả tự làm nguồn nước sông Do vậy, sông VCĐ cần bảo vệ an toàn cho mục tiêu phát triển lâu bền toàn LVS, bối cảnh tỉnh, thành lưu vực đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đến năm 2020 xa Trong đó, phạm vi toàn lưu vực việc bảo vệ dòng sông VCĐ chưa quan tâm mức, công tác quản lý LVS có nhiều hạn chế, nhân lực, phương tiện thiếu thốn, liệu quản lý nghèo nàn, thiếu giải pháp quản lý phù hợp nỗ lực tổng hợp tỉnh, thành, vai trò cộng đồng LVS chưa trọng phát huy chưa có tính đồng thuận cao Tuy Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Quản lý LVS thành lập Uỷ ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, song chưa có tổ chức điều phối LVS thức đảm nhận trách nhiệm quản lý LVS Vàm Cỏ Đông, nguyên tắc, Uỷ ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có chức nhiệm vụ thực Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai phê duyệt, chưa trao quyền quản lý nhóm LVS liên tỉnh trực thuộc, có nhóm LVS VCĐ Tại địa phương lưu vực, công tác quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ nhiều yếu thiếu sót Việc đánh giá khả chịu tải, dự báo diễn biến chất lượng nước sông công tác quản lý nguồn thải đổ vào nước sông VCĐ chưa thực Các giải pháp bảo vệ cải thiện chất lượng nước sông VCĐ chưa áp dụng mức chưa triển khai cách bản, đầy đủ, hiệu Vì vậy, nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, đề tài Luận án tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu đánh giá khả chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An” đề xuất thực Theo Đề cương Luận án tiến sỹ Hội đồng Khoa học Viện Môi trường Tài nguyên, phê duyệt thông qua tháng 9/2009, nội dung luận án gồm 03 chuyên đề sau: (1) Chuyên đề - Tổng quan quản lý bảo vệ dòng sông; (2) Chuyên đề - Nghiên cứu đánh giá khả chịu tải nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An; (3) Chuyên đề Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông Các chuyên đề tác giả hoàn thành thông qua Tiểu ban chấm đề cương ngày 27/11/2010, ngày 29/4/2011 ngày 7/10/2011; bảo vệ Luận án cấp sở vào ngày 10/9/2012 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp quản lý thống tổng hợp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An, sở đánh giá trạng chất lượng nước công tác quản lý LVS, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, đưa dự báo tin cậy tải lượng ô nhiễm, khả chịu tải diễn biến chất lượng nước sông VCĐ đến năm 2015, 2020 phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng dự báo nguồn thải chất lượng nước sông, đoạn qua huyện Bến Lức, - Đánh giá trạng dự báo khả chịu tải sông theo giai đoạn 2009, 2015-2020 - Xác định tồn tại, yếu quản lý rút học để cải thiện bảo vệ chất lượng nước sông - Đề xuất giải pháp quản lý thống tổng hợp bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu đề trên, nội dung nghiên cứu Luận án bao gồm: - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường huyện Bến Lức, tỉnh Long An, có xét đến vùng lân cận; - Tổng quan quản lý tổng hợp lưu vực sông nước nước; - Tổng quan công trình nghiên cứu nước nước có liên quan tới đề tài Luận án; - Tổng quan sở lý thuyết tải lượng ô nhiễm nguồn thải khả chịu tải dòng sông; - Khảo sát, điều tra, đánh giá bổ sung trạng chất lượng nước mặt năm 2009 địa bàn huyện Bến Lức; - Ứng dụng phương pháp toán phù hợp để tính toán lưu lượng, tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải địa bàn huyện Bến Lức; - Ứng dụng mô hình toán phù hợp (MIKE 11, số chất lượng nước WQI) để tính toán, đánh giá khả chịu tải diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An; - Đề xuất giải pháp quản lý thống tổng hợp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông; 4 Phạm vi nghiên cứu Tải lượng ô nhiễm nguồn thải, khả chịu tải chất lượng nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông giới hạn nghiên cứu chi tiết trọng tâm đề tài phạm vi đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An, dài 36,5 km tính kể từ điểm đầu chảy vào huyện Đức Huệ điểm cuối chảy huyện Cần Đước Đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua huyện Bến Lức chọn trọng tâm để nghiên cứu với lý sau: Đây đoạn sông trung tâm vùng trung – hạ lưu sông VCĐ, nên chịu tác động tập trung từ nguồn thải thượng nguồn (Tây Ninh) trung – hạ nguồn (huyện Đức Hoà, Đức Huệ, Thủ Thừa, TP.HCM), chịu tác động tháu chua, rửa phèn thường xuyên từ vùng Đồng Tháp Mười, nguy ô nhiễm cao, nên cần ưu tiên quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Nghiên cứu sinh người nắm rỏ địa bàn nghiên cứu, có số liệu kế thừa thực nghiệm vùng phát triển nhanh mặt kinh tế xã hội coi vùng ảnh hưởng triều điển hình cho khu vực tương tự Đồng sông cửu Long Mặt khác, xét theo quan điểm quản lý LVS cần tập trung ưu tiên quản lý cho vùng trung – hạ lưu sông có mức độ nguy ô nhiễm cao nhất, việc lựa chọn đoạn sông làm phạm vi nghiên cứu điển hình nhằm giải vấn đề quản lý LVS Vàm Cỏ Đông hợp lý Đây lý mà Nghiên cứu sinh chọn đoạn sông làm phạm vi nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng mô hình MIKE 11 để đánh giá khả chịu tải đoạn sông VCĐ chảy qua huyện Bến Lức đối tượng nghiên cứu Trong Luận án xem xét, nghiên cứu làm rõ thành phần nghiên cứu chính, bao gồm: - Xác định ước tính tải lượng nguồn gây ô nhiễm - Thu thập, kiểm tra chạy hiệu chỉnh thông số đầu vào mô hình MIKE 11 cho phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu - Chạy mô hình MIKE 11 để đánh giá khả chịu tải dòng sông Ngoài ra, mô hình quản lý chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông với giải pháp quản lý tổng hợp thống đối tượng nghiên cứu hướng tới Luận án, xem xét, nghiên cứu làm rõ thành phần nghiên cứu, bao gồm: - Mô hình tổ chức điều phối LVS - Các giải pháp quản lý tổng hợp thống - Các giải pháp công cụ hỗ trợ 5.2 Đối tượng nghiên cứu sở Chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đối tượng nghiên cứu sở Trong đó, thành phần nghiên cứu chất lượng nước sông, bao gồm: - Hiện trạng ô nhiễm chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - Dự báo diễn biến chất lượng nước sông (chỉ số WQI) khả chịu tải sông Vàm Cỏ Đông Quy chuẩn để xem xét đánh giá thành phần nghiên cứu QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (cột A1, A2, B1, B2) [35], phương án kịch dự báo khác theo điều kiện bối cảnh phát triển cụ thể LVS Vàm Cỏ Đông đến năm 2020, thể trước hết khả xử lý nước thải sinh hoạt đáp ứng QCVN 14:2008/BTNMT [36] nước thải công nghiệp đáp ứng QCVN 40:2011/BTNMT [37] Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận toàn diện, hệ thống, thực tiễn tổng hợp: Khu vực nghiên cứu Luận án hệ thống thống nhất, điều kiện cấu thành hệ thống gồm địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, đất, nước, sinh vật, người, phương thức quản lý, khai thác…, thành phần hệ thống tương tác quan hệ ràng buộc tác động lẫn Để đạt mục tiêu đặt ra, đòi hỏi luận án phải xem xét bối cảnh chung toàn lưu vực cách toàn diện, hệ thống, thực tiễn tổng hợp, để làm rõ nguồn tác động đến môi trường nước từ đề xuất giải pháp kiểm soát tác động xấu đến môi trường sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý Trong đó, LVS cách tiếp cận phổ biến cách tiếp cận hệ thống quản lý tổng hợp LVS, gồm hệ thống quản lý tổng hợp tài nguyên nước LVS hệ thống quản lý chất lượng nước LVS - Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường phát triển bền vững: Mục tiêu Luận án đánh giá khả chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An phục vụ quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước sông nhằm thích ứng có lợi cho đời sống kinh tế - xã hội khu vực Việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt quy hoạch triển khai khu dân cư sản xuất, nhà máy, khu trung tâm thương mại,… tác động trực tiếp tới cộng đồng dân cư hệ sinh thái, môi trường Vì vậy, cách tiếp cận bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững - Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, đồ số công nghệ GIS): Vùng triển khai nghiên cứu có cao độ địa hình thấp, hệ thống kênh tiêu thoát nhiều, điều kiện tự nhiên đặc trưng vùng bị ảnh hưởng lũ thượng nguồn từ sông Mekong, thủy triều biển Đông mưa địa phương Do đó, để nắm bắt thông tin cập nhật tài nguyên đất, nước,…, phục vụ đánh giá tác động đến môi trường, đòi hỏi phải tích hợp nguồn thông tin ảnh vệ tinh; khai thác đồ chuyên ngành, hệ thống thông tin địa lý (GIS) so sánh, đối chiếu với tài liệu khảo sát - Tiếp cận kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm, tri thức, sở liệu có liên quan đến luận án tiếp thu công nghệ: (i) Tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngoài, xem xét, chọn lọc số công nghệ tiên tiến phù hợp vùng nghiên cứu, chủ yếu tiếp thu ứng dụng mô hình toán mô chất lượng nước nhằm nghiên cứu, đánh giá khả chịu tải diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông – đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An; (ii) Kế thừa nghiên cứu nước, tận dụng kết từ đề tài nghiên cứu trước vùng nghiên cứu, để tạo tảng điểm xuất phát ứng dụng phương pháp công nghệ tính toán mới; (iii) Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, sử dụng kinh nghiệm thực tiễn tích lũy nhiều năm chuyên môn quản lý, để giải nội dung nghiên cứu đặt trình thực luận án, từ tổng hợp tài liệu đến khảo sát thực địa, phân tích thí nghiệm, lập mô hình mô viết luận án 6.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu Việc điều tra, khảo sát, lấy mẫu đánh giá chất lượng nước mặt huyện Bến Lức tiến hành theo Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22/10/2007 Bộ TN&MT V/v Hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường Số lượng tiêu phân tích lựa chọn theo QCVN 08:2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (cột A2, B1) Việc điều tra, khảo sát phục vụ tính toán khả chịu tải nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông địa bàn huyện Bến Lức tiếp cận sau: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu chung Luận án hình i: Tính toán khả chịu tải nguồn nước tiếp nhận Tải lượng ô nhiễm tối đa chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm sẵn có nguồn nước Hiện trạng mạng lưới sông Quan trắc, đánh giá chất lượng nước Tải lượng ô nhiễm có khả thải vào nguồn nước Thống kê nguồn gây ô nhiễm Đo đạc yếu tố thủy văn, thủy lực, địa hình, Lựa chọn thông số thị phương pháp tính Điều tra, khảo sát, thu mẫu, thu thập số liệu Kế hoạch nghiên cứu Phạm vi, đối tượng khảo sát Kế hoạch điều tra, khảo sát Hình i: Khung định hướng nghiên cứu Yêu cầu chung: Công tác chuẩn bị khảo sát Xử lý nguồn số liệu thu thập - Các luận cứ, nhận định đưa Luận án phải có sở khoa học phù hợp với thực tiễn vùng nghiên cứu - Các số liệu điều tra thực tế phải xác thực đại diện cho vùng nghiên cứu - Các đánh giá dự báo phải khách quan, thống logic với - Mô hình giải pháp quản lý đưa phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường vùng nghiên cứu - Phương pháp luận để triển khai hướng nghiên cứu Luận án phải từ phạm trù tư lý luận đến phương thức giải vấn đề thực tiễn, từ dự báo tải lượng chất thải đến việc đánh giá mặt hạn chế tồn mô hình quản lý hữu, để đề xuất mô hình quản lý nâng cấp phù hợp hơn, kết hợp với giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông cách thống khả thi nhằm triển khai ứng dụng mô hình vào thực tế Hệ thống sông VCĐ qua huyện Bến Lức Lựa chọn thông số/chỉ thị để tính toán dự báo tải lượng ô Thống kê nguồn gây ô nhiễm Lựa chọn nguồn gây ô nhiễm cần tiếp cận nghiên cứu Lựa chọn phương pháp tính toán dự báo tối ưu Thu thập thông tin, số liệu nguồn thải Nguồn điểm Công nghiệp Sinh hoạt Nguồn diện Nông nghiệp Nước mưa chảy tràn Trình diễn số liệu viết báo cáo Hình ii: Tiếp cận tính toán tải lượng chất ô nhiễm phục vụ đánh giá khả chịu tải sông Vàm Cỏ Đông địa bàn huyện Bến Lức 6.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nhiệm vụ đặt ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích luận giải sau đây: 17-PL4 Hình 27-PL4: Khả tiếp nhận TSS sông Vàm Cỏ Đông năm 2020 Hình 28-PL4: Khả tiếp nhận Nitrat sông Vàm Cỏ Đông năm 2020 18-PL4 Hình 29-PL4: Khả tiếp nhận Phốt sông Vàm Cỏ Đông năm 2020 1-PL5 PHỤ LỤC 5: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỐNG NHẤT TỔNG HỢP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VCĐ Tổng hợp vấn đề liên quan đến chất lượng nước sông VCĐ Bảng 1-PL5: Tổng hợp vấn đề chất lượng nước sông VCĐ Vấn đề môi trường Nội dung Quy mô khai thác nguồn 1- Tình hình chung nước mở rộng Xu bị ô nhiễm suy thoái nước sông gia tăng Xói lở, rửa trôi đất phèn làm tăng tiềm axít hóa nước sông Triều cường làm tăng xâm nhập mặn, giảm khả tự làm nước Nước thải công nghiệp chưa qua xử lý đạt quy chuẩn môi trường quy định 2- Nguyên nhân gây ô Nước thải sinh hoạt chưa nhiễm qua xử lý đạt quy chuẩn môi trường quy định Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng dư lượng phân bón, hoá chất BVTV Chất thải du lịch, dịch vụ chưa thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường quy định Chất thải giao thông thuỷ chưa thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường quy định Nhu cầu đáp ứng Điều tiết hài hòa quy mô khai thác sử dụng nước Đẩy mạnh kiểm soát xử lý triệt để ô nhiễm, suy thoái Phòng chống xói lở bờ sông, hạn chế rửa trôi đất phèn canh tác Phòng chống, hạn chế tác động triều cường, hoạt động thuỷ triều Đẩy mạnh xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp đạt quy chuẩn Đẩy mạnh xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đạt quy chuẩn Đẩy mạnh áp dụng chương trình IPM tổng hợp canh tác nông nghiệp Đẩy mạnh thu gom xử lý rác thải, nước thải đạt quy chuẩn môi trường quy định Đẩy mạnh thu gom xử lý rác thải, nước thải đạt quy chuẩn môi trường quy định 2-PL5 Các sách có tầm nhìn dài hạn quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vàm cỏ Đông: (i) Chính sách tăng cường đầu tư cho hoạt động Tiểu ban sông VCĐ, để tổ chức thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ (Quản lý đánh giá nguồn nước thải; Quan trắc đánh giá chất lượng nước sông; Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết; Xây dựng quy hoạch/kế hoạch, chương trình, đề án, dự án ưu tiên; Tư vấn, đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ chất lượng nước; Thực việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm khắc phục suy thoái chất lượng nước sông; Phòng chống, ứng cứu rủi ro, cố; Quản lý dự án Hợp tác quốc tế bảo vệ chất lượng nước sông; Đánh giá hiệu thực tham mưu đề xuất sách bổ sung) (ii) Chính sách ‘Bảo vệ lưu vực sông để quản lý chất lượng nước’ qua việc xây dựng thực chương trình, đề án, dự án ưu tiên quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ (xác định Đề án BVMT nguồn nước sông VCĐ) (iii) Chính sách đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường, đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư nước nước lĩnh vực quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ, ưu tiên cho lĩnh vực xử lý loại nước thải chất thải rắn phát sinh lưu vực, vùng thượng – hạ lưu sông (iv) Chính sách xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường nước sông, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, cộng đồng xã hội tham gia đầu tư bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ, phòng chống xói lở, rửa trôi đất, xâm nhập mặn, triều cường, lũ lụt, rủi ro cố sông (v) Chính sách tăng cường lực tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng tiến KH-CN, gắn kết chặt chẽ với việc tổ chức thực chương trình, đề án dự án ưu tiên quản lý bảo vệ môi trường nước sông VCĐ (vi) Chính sách tăng cường lực quản lý nhà nước chất lượng nước sông: công tác quản lý đánh giá nguồn thải; quan trắc đánh giá chất 3-PL5 lượng nước; giáo dục - đào tạo dạy nghề; tư vấn môi trường; quản lý chương trình, đề án, dự án; tham mưu sách; truyền thông - thông tin sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích, khen thưởng, xử phạt nghiêm minh đối tượng áp dụng Quy chế quản lý bảo vệ nguồn nước sông VCĐ (vii) Chính sách đẩy mạnh hợp tác bảo vệ môi trường nước sông VCĐ tỉnh, thành nằm Tiểu ban sông VCĐ, đồng thời mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư từ cấp vùng, trung ương quốc tế cho công tác quản lý bảo vệ môi trường nước sông VCĐ, ưu tiên cho việc hợp tác phát triển ứng dụng tiến KH-KT quản lý nước thải rác thải Sơ đồ sử dụng bể Biogas mô hình VACB Sơ đồ sử dụng bể Biogas mô hình VACB trình bày sau: Nước thải Sưởi ấm Trồng trọt Bể Biogas Ao thả cá Gas Khí Chuồng trại,toilet Phân,nước thải Đun nấu Sản phẩm nông nghiệp Thắp sáng Nước rửa chuồng trại Hình 1-PL5: Mô hình xử lý chất thải khép kín kết hợp VACB - Kết hợp công trình xử lý điều kiện tự nhiên xử lý chỗ: Việc kết hợp công trình xử lý chỗ với công trình xử lý tự nhiên cho phép nước thải sau xử lý xả thẳng môi trường * Giai đoạn 1: Khi mạng lưới thoát nước chưa hoàn chỉnh, mô hình thực hộ gia đình, cụm dân cư trang trại Các công trình xử lý tự nhiên lựa chọn hồ sinh học (ao thả cá) bãi lọc trồng 4-PL5 * Giai đoạn 2: Sau mạng lưới thoát nước hoàn chỉnh, việc thoát nước xử lý nước thải thực theo thôn Nước thải CT vệ sinh sinh thái Ao, hồ Bón ruộng Bãi lọc trồng Môi trường bên Hình 2-PL5: Mô hình xử lý chỗ kết hợp Nâng cao lực quản lý lưu vực sông cho cán quản lý - Đào tạo nước: Qua kinh nghiệm từ chương trình thực qua tham khảo ý kiến đối tượng vấn đề sau cần tập huấn:(1) Các vấn đề lý xử lý rác thải;(2) Các vấn đề giao thông đô thị ô nhiễm giao thông;(3) Các vấn đề ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rung;(4) Kỹ quản lý môi trường lưu vực sông ;(5) Ứng dụngcác mô hình toán quản lý dòng sông; (6) Một số vấn đề môi trường khác: Gồm pháp luật bảo vệ môi trường, môi trường ngoại thị nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp tuyên truyền vận động quần chúng tham gia bảo vệ môi trường v.v… - Đào tạo nước ngoài: Đào tạo nước đề xuất tiến hành theo 02 dạng: tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm dạng thực tập dài hạn Trong thời gian năm tới cần gửi số cán từ cấp huyện tỉnh nước như: Singapore, Úc , … theo loại hình tham quan thực tập 5-PL5 Giáo dục nâng cao nhận thức công đồng bảo vệ nguồn nước - Các giải pháp giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng: Trong giai đoạn nay, trình độ nhận thức đối tượng liên quan việc quản lý chất thải nói chung nước thải nói riêng hạn chế, biện pháp giáo dục cần thiết với mong muốn làm thay đổi hành vi/văn hóa ứng xử với chất thải; đạt kỹ năng, động lực cam kết thực chương trình bảo vệ môi trường Chương trình nâng cao ý thức thức cộng đồng cần tiếp cận theo hướng làm rõ điều kiện sau đây: + Mục đích thực mục tiêu cần đạt được: Điều quan trọng chiến lược giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng môi trường Do đó, việc xác định mục đích mục tiêu cần đạt giai đoạn hỗ trợ lớn việc hiệu hóa chương trình + Đối tượng tiếp cận: Cộng đồng dân cư huyện Bến Lức gồm nhiều thành phần khác (nông dân, công nhân, trí thức, học sinh, nhà quản lý, doanh nghiêp,…), xây dựng chương trình chung cho tất đối tượng Mỗi nhóm tuyên truyền nâng cao lực với nội dung phù hợp với khả năng, công việc, trình độ, + Nội dung đào tạo tương ứng với nhóm đối tượng: Về mặt tổng thể, phải xác định khiếm khuyết chủ yếu nhóm đối tượng để có kế hoạch ưu tiên triển khai chương trình giáo dục + Thời điểm triển khai khoảng thời gian thực hiện: Chọn lựa thời điểm triển khai đóng vai trò quan trọng mức độ thành công chương trình Cần trọng đến khả thu hút quan tâm cộng đồng mức độ tiếp thu nội dung chương trình thời điểm khác Hơn nữa, khoảng thời gian thực chương trình cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tính hiệu mặt thời lượng đào tạo yếu tố liên quan đến kinh phí đầu tư, nhân sự,… 6-PL5 + Phạm vi/địa bàn tiếp cận: Tùy thuộc vào đặc điểm chương trình giáo dục cộng đồng mà phạm vi triển khai số xã/thị trấn điển hình sau nhân rộng toàn địa bàn huyện + Hình thức tiếp cận: Phòng TN&MT phối hợp với phòng ban, quan chức có liên quan, như: Phòng NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông, Chi Cục Thú Y,… để tổ chức tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng nhiều khía cạnh khác Phòng TN&MT tranh thủ hỗ trợ Sở TN&MT, Chi cục BVMT tỉnh Long An, quan truyền thông, thông báo chí huyện, tỉnh việc đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, tăng cường tính hiệu quả, góp phần vào thành công chung giải pháp + Kinh phí thực chương trình Để hỗ trợ cho công tác quản lý nước mặt địa bàn huyện Bến Lức, Luận án đề xuất Phòng TN&MT tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai chương trình này, ngày mở rộng quy mô đối tượng tiếp cận Bên cạnh việc tiếp tục triển khai nội dung: (1) Doanh nghiệp công nhân với hoạt động bảo vệ môi trường, (2) Nước vệ sinh môi trường, (3) Bảo vệ môi trường nơi công cộng, (4) Tái chế chất thải, (5) Phân loại CTRSH nguồn, Phòng TN&MT chủ động phối hợp với phòng ban có liên quan (trung tâm khuyến nông, chi cục thú y ) tổ chức buổi tập huấn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nông dân chăn nuôi trồng trọt Đề xuất danh mục ngành nghề tiếp nhận đầu tư vào địa bàn Bến Lức Bảng 2-PL5: Đề xuất việc tiếp nhận ngành nghề đầu tư vào địa bàn huyện Bến Lức đến năm 2015, 2020 STT TÊN DỰ ÁN Nhóm dự án xây dựng Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu đô thị, khu dân cư Dự án xây dựng trung tâm thể thao Dự án xây dựng khách sạn, nhà nghỉ Dự án xây dựng khu vui chơi giải trí Dự án xây dựng nghĩa trang (theo hình thức táng, hỏa táng) 7-PL5 STT TÊN DỰ ÁN Nhóm dự án điện tử, viễn thông Dự án xây dựng trạm phát, trạm thu - phát vô tuyến Dự án sản xuất thiết bị điện, điện tử Dự án sản xuất linh kiện điện, điện tử Nhóm dự án xử lý chất thải Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung không nằm khu công nghiệp, cụm công nghiệp 10 Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Nhóm dự án chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ 11 Dự án sản xuất ván ép 12 Dự án sản xuất đồ mộc gia dụng 13 Dự án sản xuất hàng mỹ nghệ 14 Dự án sản xuất gạch men Nhóm dự án chế biến nông sản 15 Dự án chế biến nguyên liệu thuốc 16 Dự án chế biến nông sản ngũ cốc 17 Dự án xay xát, chế biến gạo Nhóm dư án dệt nhuộm may mặc 18 Dự án dệt không nhuộm 19 Dự án sản xuất gia công sản phẩm may mặc công đoạn giặt tẩy 20 Dự án sản xuất sợi tơ tầm sợi nhân tạo Các chương trình quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ dự kiến thực thời kỳ 2011 – 2020 Bảng 3-PL5: Các chương trình quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ dự kiến thực thời kỳ 2011 – 2020 xa Tên chương trình Xây dựng, hoàn chỉnh thể chế, chế, sách giải pháp bảo vệ chất lượng Mục tiêu - Hoàn chỉnh thể chế, chế, sách giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ Nhiệm vụ Thời gian thực - Quyết định 2012 thành lập Tiểu ban sông VCĐ; - Đề án BVMT LVS VCĐ; - Quy chế quản lý bảo vệ Cơ quan chủ trì phối hợp Chủ trì: - Bộ TN&MT Phối hợp: - UBND tỉnh thành LVS VCĐ - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức 8-PL5 Tên chương Mục tiêu trình nước sông thời gian sớm VCĐ Xây dựng Xây dựng mạng mạng sở sở liệu liệu quản quản lý bảo lý bảo vệ vệ chất lượng chất lượng nước sông nước sông VCĐ Tiểu VCĐ Tiểu ban sông VCĐ ban sông VCĐ Xử lý ô nhiễm khắc phục suy thoái chất lượng nước sông VCĐ - Xử lý triệt để nguyên nhân gây ô nhiễm suy thoái nguồn nước - Khắc phục suy thoái chất lượng nước sông VCĐ Phòng chống, hạn chế tác động triều cường, xâm nhập mặn, tác động biến đổi khí hậu - Phòng chống tác động xâm nhập mặn vào đồng ruộng - Hạn chế tác động triều cường Phòng - Phòng chống Nhiệm vụ Thời gian thực nguồn nước sông VCĐ - Hệ thống quản 2012lý sở liệu 2013 chất lượng nước sông VCĐ; - Cập nhật kết nối mạng Tiểu ban vào hệ thống mạng internet chung - Thu gom, xử 2012 lý triệt để 2016 loại nước thải - Thu gom, xử lý loại rác thải - Cấm khai thác cát, NTTS - Nạo vét cải tạo kênh rạch bị ô nhiễm nặng - Đắp đê bao, 2012 – xây kè, chắn bờ 2020 sông, đặt cống ngăn mặn chảy vào đồng ruộng - Nghiên cứu đề xuất biện pháp khả thi hạn chế tác động triều cường - Hệ thống dự 2012 – Cơ quan chủ trì phối hợp khác Chủ trì: Tiểu ban sông VCĐ Phối hợp: - UBND tỉnh thành lưu vực sông VCĐ vùng KTTĐPN - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức khác Chủ trì: - UBND tỉnh/ thành phố lưu vực Phối hợp: - Tiểu ban sông VCĐ - Các đơn vị khác có liênquan Chủ trì: - UBND tỉnh thành lưu vực Phối hợp: - Tiểu ban sông VCĐ - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức khác Chủ trì: - UBND 9-PL5 Tên chương trình chống tác động lũ lụt, lũ quét, rủi ro, cố Mục tiêu tác động lũ lụt, lũ quét - Phòng chống, ứng cứu nhanh rủi ro, cố xảy sông, hồ thuỷ lợi Nâng cao lực quản lý nhận thức cộng đồng quản lý bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ - Nâng cao lực quản lý nhà nước CLN - Hoàn thiện mạng lưới quan trắc nước sông - Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ CLN nước sông Đẩy mạnh hợp tác bảo vệ nguồn nước sông - Đẩy mạnh hợp tác tỉnh lưu vực - Đẩy mạnh hợp tác Tiểu ban sông VCĐ với trung ương, vùng KTTĐPN, UB sông Đồng Nai - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế VCĐ Nhiệm vụ Thời gian thực báo thời tiết, 2020 cảnh báo lũ lụt, rủi ro cố - Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phòng chống ứng cứu nhanh lũ dữ, rủi ro, cố - Kiện toàn 2012 – nhân lực, trang 2020 thiết bị kỹ thuật đo CLN - Giáo dục, tuyên truyền thông tin môi trường - Phát động phong trào bảo vệ môi trường nước sông VCĐ - Cơ chế phối 2012 – hợp, hợp tác 2020 tỉnh lưu vực - Đẩy mạnh thực chương trình, dự án cấp trung ương, vùng, UB sông Đồng Nai cho tiểu LVS VCĐ - Thực chương trình, Cơ quan chủ trì phối hợp tỉnh thành lưu vực Phối hợp: - Tiểu ban sông VCĐ - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức khác Chủ trì: - UBND tỉnh thành lưu vực - Tiểu ban sông VCĐ Phối hợp: - UBMTTQ, Đoàn thể tỉnh, thành lưu vực - Phòng TN & MT huyện/quận Chủ trì: Tiểu ban sông VCĐ - UBND tỉnh thành lưu vực sông VCĐ Phối hợp: - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức khác - Các tổ chức quốc tế 10-PL5 Tên chương trình Mục tiêu Chương trình quan trắc giám sát CLN sông - Quan trắc, hoàn chỉnh liệu CLN sông VCĐ; - Giám sát chất lượng nguồn nước thải xả thải vào sông VCĐ VCĐ Nhiệm vụ Thời gian thực dự án HTQT - Chương trình 2012 quan trắc, giám 2020 sát MT nước sông VCĐ - Chương trình quan trắc, giám sát, tra, kiểm tra Tiểu ban sông VCĐ Cơ quan chủ trì phối hợp Chủ trì: - UBND tỉnh thành lưu vực - Tiểu ban sông VCĐ Phối hợp: - Sở TN & MT tỉnh /thành phố lưu vực - UBBVMT lưu vực HT sông Đồng Nai, quan chức khác Giải pháp nâng cao khả tiếp nhận sông VCĐ thông qua việc xử lý nước thải từ chăn nuôi, nước thải sinh hoạt Dự báo tải lượng chất ô nhiễm hoạt động chăn nuôi, nước thải sinh hoạt tiêu BOD SS đến năm năm 2015, 2020 (i) Nước thải chăn nuôi  Đến năm 2015: 100% nước thải hoạt động chăn nuôi xử lý qua Biogas (BOD giảm 40%, TSS giảm 30%)  Tải lượng BOD TSS hoạt động chăn nuôi giảm là: 6.251,4 kgBOD/ngày, 15.342,25 kg TSS/ngày  Tải lượng BOD TSS hoạt động chăn nuôi thải vào sông VCĐ là: 9.377,09 kgBOD/ngày, 35.798,57 kg TSS/ngày  Khả tiếp nhận sông VCĐ vào mùa mưa tiêu BOD là: 81.251,40 kgBOD/ngày, tiêu TSS là: 515.342,25 kg TSS/ngày, tăng 6.251,4 kgBOD/ngày, 15.342,25 kg TSS/ngày  Đến năm 2020: 100% nước thải hoạt động chăn nuôi xử lý qua Biogas (BOD giảm 40%, TSS giảm 30%) 50% nước thải sau Biogas xử lý đạt QCVN 40 cột A (BOD giảm thêm 50%, TSS giảm thêm 40%) 11-PL5  Tải lượng BOD TSS hoạt động chăn nuôi giảm là: 12.682,11 kgBOD/ngày, 32.675,51 kg TSS/ngày  Tải lượng BOD TSS hoạt động chăn nuôi thải vào sông VCĐ là: 8.454,74 kgBOD/ngày, 35.398,46 kg TSS/ngày  Khả tiếp nhận sông VCĐ vào mùa mưa tiêu BOD là: 87.682,11 kgBOD/ngày, tiêu TSS là: 532.675,51 kg TSS/ngày, tăng 12.682,11 kgBOD/ngày, 32.675,51 kg TSS/ngày, thể qua sơ đồ sau: (ii) Nước thải sinh hoạt  Đến năm 2015: 100% nước thải sinh hoạt xử lý qua bể tự hoại (BOD giảm 20%, TSS giảm 30%)  Tải lượng BOD TSS từ nước thải sinh hoạt giảm là: 1.483,8 kgBOD/ngày, 2.861,4 kg TSS/ngày  Tải lượng BOD TSS từ nước thải sinh hoạt thải vào sông VCĐ là: 5.935,2 kgBOD/ngày, 6.676,6 kg TSS/ngày  Khả tiếp nhận sông VCĐ vào mùa mưa tiêu BOD là: 76.483,8 kgBOD/ngày, tiêu TSS là: 502.861,4 kg TSS/ngày, tăng 1.483,8 kgBOD/ngày, 2.861,4 kg TSS/ngày 12-PL5  Đến năm 2020: 100% nước thải sinh hoạt xử lý qua bể tự hoại (BOD giảm 20%, TSS giảm 30%) 50% nước thải sau bể tự hoại xử lý đạt QCVN 24 cột A  Tải lượng BOD TSS từ nước thải sinh hoạt giảm là: 6.216,63 kgBOD/ngày, 8.527,95 kg TSS/ngày  Tải lượng BOD TSS từ nước thải sinh hoạt thải vào sông VCĐ là: 4.941,37 kgBOD/ngày, 5.818,05 kg TSS/ngày  Khả tiếp nhận sông VCĐ vào mùa mưa tiêu BOD là: 81.216,63 kgBOD/ngày, tiêu TSS là: 508.528,95 kg TSS/ngày, tăng 6.216,63 kgBOD/ngày, 8.527,95 kg TSS/ngày, thể qua sơ đồ sau: PHỤ LỤC :MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG Hình ảnh : lấy mẫu nước sông Vàm Cỏ Đông Hình ảnh : Hoạt động giao thông thủy sông Vàm Cỏ Đông [...]... sông là 168 km, đoạn qua tỉnh Long An là 145 km, độ dốc mặt nước và đáy sông nhỏ, độ rộng sông lớn dần, độ rộng trung bình 400 m, độ sâu đáy sông ở cầu Bến Lức là -21m Sông Vàm Cỏ Đông là phụ lưu cấp 1 của sông Đồng Nai và LVS Vàm Cỏ Đông là LVS liên tỉnh nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, hợp thành do hai nhánh: sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây; sông Vàm Cỏ Đông nối với sông Vàm Cỏ Tây bằng các. .. nguồn tiếp nhận Luận án đã nghiên cứu thực nghiệm về đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, cũng như tính toán tải lượng ô nhiễm, chỉ số WQI, khả năng chịu tải của sông Vàm Cỏ Đông ở thời điểm hiện tại và dự báo đến năm 2015, 2020, là bức tranh tổng thể để có thể đánh giá được hiệu quả công tác quản lý nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông thời gian qua và những thách thức mới sẽ... trung bình của sông khoảng 17 – 21 m, tiện lợi cho việc lưu thông vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển Sông Vàm Cỏ Đông hợp với sông Vàm Cỏ Tây tại ngã ba sông Vàm Cỏ lớn Sông này nối liền với sông Soài Rạp và đổ ra biển, nên việc vận chuyển hàng hóa từ các nơi khác về Long An và ngược lại theo tuyến sông Vàm Cỏ rất thuận lợi Do đó, hiện nay trên LVS Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An đã quy hoạch và xây dựng nhiều... công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước này trong tương lai 7.2 Tính mới của Luận án 1- Đi từ kết quả đánh giá về thực trạng chất lượng nước sông và công tác quản lý tổng hợp LVS tại tỉnh Long An, đến kết quả tính toán tải lượng các nguồn ô nhiễm chính, Luận án đã ứng dụng mô hình MIKE 11, chỉ số WQI để tính toán kết quả đánh giá khả năng chịu tải và diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy... hội tỉnh Long An nói chung và huyện Bến Lức nói riêng, là cần phải quản lý và bảo vệ cho bằng được nguồn nước các sông chính trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là lưu vực sông Vàm Cỏ Đông Hệ thống dữ liệu hiện tại liên quan đến chất lượng môi trường nước nói chung, chất lượng nước mặt nói riêng và tải lượng các chất ô nhiễm thải vào hệ thống sông rạch huyện Bến Lức còn rất nghèo nàn Việc tính toán tải lượng. .. khí hậu toàn cầu và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Long An, từ đó lập ra kế hoạch và đưa ra các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông tại vùng nghiên cứu; o Phân tích các tính đặc trưng, đặc thù và xây dựng phương trình tương quan tuyến tính/phi tuyến để đánh giá dự báo nhanh (phương pháp đánh giá nhanh) theo các kịch bản được xây dựng căn cứ trên điều kiện thực tế và dự báo: Dự báo... nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp Tuyến sông này cũng dẫn đến các điểm du lịch nổi tiếng của Long An như: khu di tích lịch sử Bình Thành huyện Đức Huệ, Vàm Nhật Tảo… 1.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông 24 Giai đoạn 2006 – 2010, Nghiên cứu sinh đã tham gia cùng Trung tâm quan trắc và dịch vụ môi... chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An ở thời điểm hiện tại và dự báo đến năm 2015, 2020 Đây là những kết quả nghiên cứu mới của Luận án, mà trước đây chưa có bất cứ một công trình nghiên cứu nào thực hiện 2- Các giải pháp quản lý thống nhất và tổng hợp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An được đề xuất, cũng là một kết quả nghiên cứu mới có tính hệ thống,... được xây dựng phù hợp với bối cảnh phát triển 4- Mô hình hoá và công nghệ GIS: Sử dụng mô hình chỉ số chất lượng nước WQI và mô hình MIKE 11 với các điều kiện biên được chọn thực tế ở đoạn sông 11 nghiên cứu, để dự báo diễn biến chất lượng nước và đánh giá khả năng chịu tải của nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An Đây là những bộ mô hình toán đã ứng dụng thành công ở nhiều... tải và diễn biến chất lượng nước sông VCĐ, hỗ trợ tích cực cho các cơ quan quản lý trong việc xem xét, hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chất lượng nước sông VCĐ, cũng như trong việc kiểm soát, xử lý các nguồn thải chính, cấp phép đầu tư, di dời các cơ sở gây ô nhiễm, xây dựng hạn mức xả thải tải lượng chất ô nhiễm vào trong nước sông, … nhằm bảo vệ chất lượng nước sông ... TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN _ NGUYỄN MINH LÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG TỈNH LONG AN Chuyên ngành : SỬ DỤNG VÀ BẢO... cấp thiết vấn đề này, đề tài Luận án tiến sỹ kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá khả chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An đề xuất thực Theo Đề cương Luận... chịu tải diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông - đoạn chảy qua huyện Bến Lức, tỉnh Long An; - Đề xuất giải pháp quản lý thống tổng hợp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông; 4 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 28/02/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_LUANAN_capvien_2.pdf

  • bialot_TRANG 3.pdf

  • MODAU_saubaove.pdf

  • CHUONG 1_SAU BVECAPVIEN.pdf

  • CHUONG 2_SAUBVECAPVIEN.pdf

  • CHUONG 3_SAUBAOVECAPVIEN.pdf

  • CHUONG 4_sau BAOVECAPVIEN.pdf

  • PHULUC_1_sauphanbienkin.pdf

  • PHULUC_2_sauPhanbienkin.pdf

  • PHULUC_3_sauPhanbienkin.pdf

  • PHULUC_4_sauPhanbienkin.pdf

  • PHULUC_5_sauPhanbienkin_sua 6march 2013.pdf

  • PHU LUC_6_PHANBIEN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan