Trường ca về thời chống mỹ trong văn học hiện đại việt nam

209 493 0
Trường ca về thời chống mỹ trong văn học hiện đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ LIÊN TÂM TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luân án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Liên Tâm MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài: đối tượng nghiên cứu - phạm vi vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .22 Kết cấu luận án 23 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ 24 1.1 Những nhân tố khách quan tạo nên xuất trường ca 24 1.1.1 Sự kết nối từ truyền thống đến đại 24 1.1.2 Thời đại 32 1.1.3 Sự gắn kết yếu tố thời đại dân tộc 35 1.2 Những nhân tố chủ quan tạo nên xuất trường ca 39 1.2.1 Nhà thơ - người 39 1.2.2 Nhà thơ thời hậu chiến So sánh với nhà thơ - người 46 1.2.3.Sự gắn kết yếu tố cá nhân yếu tố cộng đồng 60 Chương NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ 2.1 Hệ thống đề tài 70 2.1.1 Đề tài đất nước 71 2.1.2 Đề tài chiến tranh người lính 76 2.1.3 Đề tài lãnh tụ 84 2.1.4 Đề tài tình u đơi lứa 90 2.2 Sức khái quát thực địa danh người 98 2.2.1 Sức khái quát thực địa danh 99 2.2.2 Sức khái quát người thực, việc thực 104 2.2.3 Sức khái quát đồng hành nhân dân 106 2.2.4 Sức khái quát hy sinh nhân dân 115 2.3 Đặc trưng sử thi Sự gắn kết tính chất sử thi trữ tình 122 2.3.1 Đặc trưng sử thi 122 2.3.2 Sự gắn kết tính chất sử thi trữ tình 126 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ 3.1 Sự phức hợp đa dạng thể thơ 135 3.2 Tính chất đa giọng điệu Giọng điệu sử thi…… 142 3.3 Không gian nghệ thuật Không gian sử thi 159 3.4 Sự liên tưởng 168 3.5 Chất liệu văn học dân gian 173 KẾT LUẬN 181 THƯ MỤC 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC 197 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……… 204 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc chiến tranh thời chống Mỹ qua phần tư kỷ âm vang hào hùng vọng đến tận mãi sau Văn học ghi lại thời kháng chiến oanh liệt dân tộc Những chiến công hiển hách; gương anh dũng; mối tình thuỷ chung son sắt; tình yêu quê hương, đất nước… đau thương, mát khơng bù đắp tái văn học Đó thở sống chân thực diễn đất nước ta Hậu chiến tranh để lại thật tàn khốc dư âm đọng lại tháng năm hịa bình Chiến tranh khơng phải định mệnh khiến cho bao người phải chịu số phận nghiệt ngã Dư ba chiến tranh sóng nối tiếp lan đến ngày sau… Tất điều nhà thơ thời chống Mỹ, bút thời hậu chiến tập trung sức viết để ngưỡng vọng, đồng cảm, sẻ chia thời khứ in đậm dấu ấn vào sống dân tộc Văn học góp phần thể sống thăng trầm lịch sử Sức khái quát thực thơ ca - đặc biệt trường ca - thật mạnh mẽ, sâu rộng, phản ánh lịch sử thời mà thấm suốt không gian, thời gian bao thời đại sau Trường ca sử thi đại thể loại thơ ca trữ tình mang dung lượng đồ sộ; thể cảm xúc mãnh liệt thường có nội dung lớn; có khả phản ánh, tổng kết giai đoạn lịch sử, vấn đề lớn lao dân tộc Nền văn học Việt Nam thiếu vắng mảng trường ca thời chống Mỹ, bởi: - Từ xuất hiện, trường ca có giá trị xuất thời chống Mỹ có hiệu ứng xã hội tích cực, tác động sâu rộng đến tâm hồn người Việt Nam Thời hoàng kim trường ca thời chống Mỹ vào thập niên 70 Ngày nay, trường ca chảy miệt mài lịng dân tộc, vậy, nghiên cứu trường ca thời chống Mỹ cơng việc có hấp lực mạnh mẽ người nghiên cứu - Nhiều trường ca tiếng từ thời chống Mỹ chọn để giảng dạy trường Phổ thông, Cao đẳng, Đại học Các trích đoạn trong: Bài ca chim Chơ rao, Theo chân Bác, Mặt đường khát vọng, Đường tới thành phố, Những người tới biển mang chất trữ tình sâu sắc âm hưởng sử thi hào hùng, góp phần phản ánh thực chiến tranh chống Mỹ Ngày nay, trích đoạn đặc sắc tiếp tục có mặt chương trình văn học nêu Vì vậy, nghiên cứu giá trị lịch sử giá trị văn học trường ca góp phần định vào việc giảng dạy, tiếp cận trường ca đại - Tên gọi thống nhất; hệ thống hình tượng nhân vật; hệ thống đề tài, khơng gian sử thi; giọng điệu sử thi… trường ca ý nghiên cứu cịn mang tính riêng lẻ Nhiều vấn đề khác trường ca chưa nghiên cứu cách hệ thống Giá trị lịch sử giá trị văn học trường ca tiến trình lịch sử văn học chưa đánh giá mức Nhiều viết, nghiên cứu tập trung vào việc xác định tên gọi giới thiệu tác giả tiêu biểu sáng tác trường ca Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Trường ca thời chống Mỹ văn học đại Việt Nam” để nghiên cứu sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình, viết q báu nhà nghiên cứu trước, từ góp nhìn bao quát trường ca sử thi đại GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu “Trường ca thời chống Mỹ văn học đại Việt Nam” - Về lịch sử, thời chống Mỹ năm 1955 đến 1975 Về mặt văn học giai đoạn này, nhà thơ sáng tác trường ca (chủ yếu xuất từ 1960) với mạch cảm xúc ngợi ca tâm người Nhưng từ sau 4/1975 đến khoảng 1980, họ chưa thoát khỏi nỗi ám ảnh chiến qua, sáng tác với tâm người cuộc, mạch cảm xúc chủ đạo phản ánh thực chiến thời chống Mỹ Vì thế, chúng tơi xếp trường ca xuất từ 1975 - 1980 vào nhóm trường ca 1960 - 1980 tạm chia đối tượng khảo sát vào hai mốc thời gian để thuận tiện cho nghiên cứu: - Trường ca thời chống Mỹ có giá trị đời từ 1960 đến 1980 - Trường ca thời chống Mỹ có giá trị đời từ 1980 đến (chủ yếu thiên cảm xúc hồi tưởng người nhìn lại khứ chiến tranh) 2.2 Phạm vi vấn đề Với khả có hạn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, phê bình để khẳng định giá trị trường ca thời chống Mỹ, tiếp cận nghiên cứu tác giả để xác định đóng góp họ nghiệp sáng tác trường ca Qua đó, chúng tơi tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình trước, vận dụng hiểu biết thân để nghiên cứu Trường ca thời chống Mỹ Người viết quan niệm: trường ca thời chống Mỹ trường ca sử thi đại phạm vi vấn đề cần nghiên cứu là: - Những nhân tố tạo nên xuất trường ca - Các nội dung chủ yếu như: hệ thống đề tài, sức khái quát thực, đặc điểm sử thi - Các đặc điểm nghệ thuật như: phối hợp thể thơ, không gian sử thi, giọng điệu sử thi, liên tưởng, chất liệu văn học dân gian… trường ca Tuy nhiên, kết cấu luận án, phân chia chương II chương III mang tính tương đối khó tách bạch riêng lẻ yếu tố nội dung nghệ thuật tác phẩm nói chung trường ca nói riêng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trường ca thời chống Mỹ nhằm mục đích tìm hiểu: nhân tố tạo nên xuất trường ca, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật; từ rút kết luận đóng góp tác giả giá trị trường ca thời chống Mỹ tiến trình lịch sử văn học nước nhà Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Luận án xác định nội dung bản, đặc điểm quan trọng riêng biệt làm nên giá trị trường ca thời chống Mỹ; cung cấp thêm nhận thức lý thuyết thể loại (tên gọi trường ca sử thi đại) bước đầu giải vấn đề đặt sở kế thừa cơng trình nhà nghiên cứu trước - Dựa vào kết nghiên cứu, người viết hy vọng góp thêm tiếng nói, nhìn tổng hợp giá trị trường ca thời chống Mỹ; cung cấp thêm tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy, học tập trường ca đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhận xét mở đầu Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình chun sâu, tổng hợp giá trị trường ca thời chống Mỹ Trong luận văn Cao học “Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, tiến hành phân loại lịch sử vấn đề theo hai nhóm: - Những nhận xét, luận bàn tên gọi phát triển trường ca - Những ý kiến nhận định tác giả trường ca có giá trị Tuy nhiên, trải qua chặng đường nghiên cứu, lại phát thêm điều Để thấy kết nghiên cứu người trước, khuôn khổ luận án, xin lược thuật lại điểm chính, bổ sung số ý kiến, nhận định cập nhật cơng trình nghiên cứu gần 5.1 Những nhận xét, luận bàn tên gọi phát triển thể loại Đã có số cơng trình nghiên cứu thể loại trường ca; bàn luận phân định đâu thơ dài, đâu truyện thơ, xác định rõ điều kiện cần đủ để gọi trường ca (phải mang nội dung lớn, dung lượng đồ sộ, khái quát vấn đề lịch sử…), đồng thời nghiên cứu phát triển thể loại đặc biệt Có thể kể đến số viết đăng tạp chí, sách: - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/1975 có viết bàn thể loại trường ca Lại Nguyên Ân, số 1, 3/1981 có viết Hữu Thỉnh, Từ Sơn, Hoài Thanh, Trần Ngọc Vương, Phạm Tiến Duật… - Trên TC VH số 6/1982 có viết Đỗ Văn Khang, Vũ Đức Phúc… số 3/1984 có Hồng Ngọc Hiến, số 3,4/1988 Mã Giang Lân - Trên GDTĐ- 2002 có Đào Thị Bình; Tạp chí Văn nghệ QĐ, báo Nhân Dân, Văn nghệ Trẻ năm 2007 - 2008 có viết Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Quý Gần đây, có viết Trần Đình Sử (báo mạng- 4/2010) Về sách in: - Lại Nguyên Ân có tác phẩm Văn học phê bình (Nxb Tác phẩm 1984) có nhiều trang bàn luận trường ca - Vũ Văn Sỹ có tập Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nxb KHXH - 1999) sâu vào việc tìm hiểu thi pháp trường ca; tập tiểu luận Mạch thơ nguồn kỷ (Nxb KHXH - 2005), ơng có viết “Trường ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại” [85, tr.137] - Phạm Quốc Ca với chuyên luận Mấy vấn đề thơ Việt Nam đại 1975 - 2000 (Nxb Hội Nhà Văn - 2003), qua viết: “Sự biến đổi trường ca” góp thêm tiếng nói thể thơ ca [11, tr.177-183] Sau đây, chúng tơi xin tóm lược lại vấn đề có liên quan đến thuật ngữ “trường ca”, phát triển thể loại mà nhà nghiên cứu đề cập sở có bổ sung cẩn trọng: Trong “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca” (TCVH số 4/1975) sau in lại Văn học phê bình (5), Lại Nguyên Ân đề nghị gọi chung tác phẩm thơ dài trường ca Quan niệm này, có người đồng ý có người khơng chấp nhận Sau này, “Bàn góp trường ca” (4), ơng cho “hình cả” Thực sự, đề nghị ông cách gọi tên chung không phù hợp với đặc trưng riêng thể loại trường ca thơ dài khác với trường ca, thơ dài khơng cần thiết chứa đựng nội dung lịch sử, cảm hứng sử thi, không gian sử thi Những nghiên cứu Lại Nguyên Ân đóng góp thiết thực cho việc nhận định đường phát triển trường ca Từ Sơn, “Về khái niệm trường ca” (TCVNQĐ số 1/1981) cho trường ca "là thơ ca" [80, tr.120] Theo ông, nên dùng thuật ngữ trường ca cho thơ dài có cốt truyện tự 500 câu nên gọi chung truyện thơ Cách lý giải Từ Sơn nghiêng việc lấy nghĩa gốc thuật ngữ “trường ca” để đặt tên cho thể loại Cũng Tạp chí Văn nghệ qn đội số 5/1981, Hồi Thanh có "Thơ chuyện thơ" Ơng cho rằng: Ba mươi năm đời ta có Đảng, Nước non ngàn dặm, Theo chân Bác Tố Hữu Trường ca Nguyễn Văn Trỗi Lê Anh Xuân truyện thơ Như vậy, theo Hoài Thanh, "truyện thơ" "trường ca" chưa phân định cụ thể quan niệm Trần Ngọc Vượng, “Về thể loại trường ca tính chất nó” (Tạp chí VNQĐ số 5/1981), đưa nhận định tinh tế, phân biệt khác trường ca truyện thơ, thơ dài Theo ông "trường ca ta khuôn với thể loại có mặt lịch sử văn học" [11, tr.129] Những lập luận để phân biệt trường ca với khúc ngâm, truyện thơ, thơ dài mà ông đưa hợp lý: trường ca phân biệt với thơ dài trước hết dung lượng cảm hứng, “cảm hứng linh hồn trường ca", xuất thời đại cách mạng [114, tr.129] Đây nhận định sâu, góp phần xác định đặc điểm thể loại lý giải giai đoạn trường ca nở rộ Năm 1982, Mã Giang Lân góp tiếng nói bàn thể loại trường ca "Trường ca, vấn đề thể loại" đăng TCVH số Ông nhận xét rằng: 191 17 Hà Trọng Đạm (2005), Điạ đời người, Nxb Hội Nhà Văn, HN 18 Nguyễn Sĩ Đại (2004), “Hữu Thỉnh, nhà thơ làng ngày đánh giặc”, Báo Nhân Dân (38), HN 19 Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Bản hùng ca đất nước”, Báo Văn nghệ công an (7), HN 20 Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Tác giả nói tác phẩm Đất nước”, báo Giáo dục thời đại (110), HN 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, HN 22 Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.HN 23 Hà Minh Đức (1980), “Văn học Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí Văn học (9), HN 24 Hà Minh Đức (1981), “Về Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1, 2, 3), HN 25 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận Văn chương, Nxb Khoa học xã hội HN 26 Hêghen, Mỹ học (Nhữ Thành dịch), Tư liệu ĐHSPHN 1, HN 27 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, HN 28 Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí Văn nghệ (3), HN 29 Bùi Công Hùng (1980), “Mấy quan sát thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (5), HN 30 Bùi Công Hùng (1985), “Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 năm qua”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN 31 Bùi Công Hùng (1985), “Những đặc trưng thơ Việt Nam đại” (1945 - 1985), Tạp chí Văn học (1), HN 32 Bùi Cơng Hùng (1986), “Hình tượng thơ”, Tạp chí Văn học (4), HN 33 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa TT, HN 34 Bùi Cơng Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin HN 192 35 Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới Thành phố” (Trường ca Hữu Thỉnh, Nxb Quân đội), Tạp chí Văn học (3), HN 36 Đỗ Văn Hỷ (1991), “Trong thơ có họa”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN 37 Roman Jakobson (1945 - 1975), Ngôn ngữ thi ca, (Cao Xuân Hạo dịch) 38 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học (6), HN 39 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, HN 40 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, HN 41 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 42 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN 43 Phong Lan (chủ biên) (1999), Tố Hữu - tác giả tác phẩm, Nxb GD HN 44 Tôn Phương Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm - Một nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học (5), HN 45 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6), HN 46 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN 47 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 48 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, HN 50 Phong Lê, Chuyên đề Văn học Việt Nam đại - Tiến trình thành tựu, Tài liệu giảng dạy Cao học Văn học Việt Nam ĐHSP TP.HCM 51 Mai Quốc Liên (1999), Tạp luận, Nxb Văn học, HN 193 52 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo - Thơ trường ca”, Tạp chí Văn học (2), HN 53 E.M Meletinki (1974),“Về nguồn gốc sử thi anh hùng”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN 54 Nam Mộc (1976), “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức”, Tạp chí Văn học (3), HN 55 Nguyễn Đức Nam (1969), “Cuộc chiến tranh Việt Nam lương tâm người Mỹ”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN 56 Giang Nam (2004), Sống viết chiến trường, Nxb Hội Nhà Văn, HN 57 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN 58 Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn thơ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN 59 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn hóa văn học từ góc nhìn, Nxb VH TT NCQH 60 Huỳnh Thống Nhất (2002), Luận án Thi pháp sử thi anh hùng dân tộc Ê Đê, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 61 Nhiều tác giả (1978), Nghiên cứu bình luận chọn lọc thơ văn Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo Dục, HN 62 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, HN 63 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hội Văn học, HN 64 Nhiều tác giả (1978), Xing Nhã, Đăm Di, Hai trường ca Ê Đê Gia Rai, Nxb Văn học Dân tộc, HN 65 Nhiều tác giả (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo Dục, HN 66 Nhiều tác giả (2001), Thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đồng Nai 67 Nhiều tác giả (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, HN 68 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học QG HN 194 69 Bảo Ninh (2005), “Ðất nước làm rạng danh nhà văn”, Báo Văn Nghệ Trẻ số 30 (400), HN 70 Ngơ Văn Phú (2004), “Chất lính hồn q thơ Hữu Thỉnh”, Báo Văn nghệ trẻ (9), HN 71 Ngơ Văn Phú (2005), “Mùa văn học”, Tạp chí Giáo dục thời đại (13), HN 72 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí Văn học (6), HN 73 Phan Thị Diễm Phương (1988), “Thơ lục bát hệ nhà thơ đại”, Tạp chí Văn học (2), HN 74 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà Văn, HN 75 Hồi Quang Phương (2005), Ngơi nhà mẹ, Nxb Hội NhàVăn, HN 76 Nguyễn Hữu Quý (2005), “Nhà văn quân đội - Lực lượng sáng tác sau 1975”, Tạp chí VNQĐ (636), HN 77 Phạm Thu Quỳnh (2006), Ký ức chiến tranh người lính, NXB Thanh niên, HN 78 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn giới thiệu) (1998), Phê bình, bình luận văn học Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Thanh Hải, Giang Nam, Viễn Phương, Nxb Văn Nghệ Tp HCM 79 Vũ Tiến Quỳnh (1996), Phê bình bình luận văn học - Truyện cổ tích thần thoại sử thi, Nxb Văn nghệ TP HCM 80 Từ Sơn (1981), “Về khái niệm trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), HN 81 Trần Đình Sử (1986), “Nhà thơ Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu cá tính sáng tạo thơ”, Tạp chí Văn học (1), HN 82 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, HN 83 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, HN 195 84 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học Xã hội, HN 85 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học XH, HN 86 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca, cảm hứng, lĩnh sức vóc người viết”, Tạp chí Văn Nghệ số 11, HN 87 Nguyễn Thị Liên Tâm (2002) Luận văn tốt nghiệp Cao học “Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, ĐHSP TP HCM 88 Trần Nhật Tân (2004), Đi tìm thơng điệp nàng thơ, Nxb Thanh Niên, HN 89 Hoài Chân Hoài Thanh (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, HN 90 Hoài Thanh (1981), “Thơ chuyện truyện thơ”, Mục “Trao đổi thể loại trường ca”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN 91 Thanh Thảo (2006), “Từ đêm mười chín nghĩ anh hùng ca trường ca”, Tạp chí Thơ - Hội Nhà Văn Việt Nam (6), HN 92 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn Nghệ (50), HN 93 Ngô Đức Thịnh (2005), “Xuất sử thi Tây Nguyên”, Báo ND cuối tuần (22), HN 94 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 95 Lưu Khánh Thơ (1988), “Thơ Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học (2), HN 96 Thơ văn Lý Trần (1977), Nxb Khoa học Xã hội, HN 97 Hồng Trung Thơng (1984), “Thử bàn thơ”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN 98 Phạm Huy Thơng (1983), “Trường ca”, Tạp chí Văn học (1), HN 99 Bích Thu (1983), “Thanh Thảo, gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN 100 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà Văn, HN 101 Dục Tú (1985), “Mặt trời lòng đất, nghĩ gương mặt thơ Trần Mạnh Hảo”, Tạp chí Văn học (2), HN 196 102 Nguyễn Thanh Tú (2005), Đi văn học, Nxb VNQĐ, HN 103 Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình 6, Nxb Chính trị, HN 104 Lê Văn Tùng (2005), Thử bàn tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm “Văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, HN 105 Tổ lý luận Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1981), “Để có thành tựu văn học đề tài chiến tranh, quân đội”, TC Văn nghệ Quân đội (2) 106 Từ điển thuật ngữ Văn học (1992), Nxb Giáo Dục, HN 107 Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 108 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 109 Phạm Quang Trung, (1994), “Chung quanh việc sử dụng thuật ngữ phân loại tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn học (2), HN 110 Văn học thời gian, (2001), Nxb Văn học, HN 111 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, HN 112 Bằng Việt (1980), “Nhân vật trữ tình thơ chúng ta”, Tạp chí Văn học (5), HN 113 Thái Quang Vinh (1999), 95 văn chọn lọc, Nxb Đà Nẵng 114 Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN 115 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo Dục, HN _ 197 PHỤ LỤC Thống kê tần số xuất từ “Mẹ, đất nước, dân tộc, nhân dân” trường ca thời chống Mỹ STT Tên trường ca Số lần xuất tác phẩm Mẹ Đất nước 01 Mặt đường khát vọng 21 81 Miền, làng, Nhân dân xóm,quê, đồng Dân tộc 0 02 Đường tới thành phố 42 17 0 03 Đất nước hình tia chớp 183 104 0 04 Những người tới biển 48 08 0 05 Ở làng Phước Hậu 95 06 16 06 Ánh chớp đêm giao thừa 19 01 0 07 Khoảng trời người lính 17 07 13 11 08 Trầm tích 101 04 54 09 Sinh cuối dịng sông 86 08 25 10 Mảnh hồn chim Lạc 25 19 02 198 PHỤ LỤC Thống kê số từ dùng để chủ thể trữ tình trường ca thời chống Mỹ Số lần sử dụng STT TỪ NGỮ 10 01 Tôi 17 50 16 73 23 09 09 28 72 08 02 Ta 18 58 162 33 20 11 13 10 48 60 03 Chúng 39 34 28 16 20 33 / 12 / 04 Chúng ta 05 07 27 04 36 04 / / / / 05 Con,chúng 152 13 53 38 12 03 05 122 18 12 06 Chúng mình, 04 13 03 15 02 / 08 02 / 07 Các anh, anh 46 46 07 71 52 66 03 05 / 03 Ghi chú: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Mặt đường khát vọng Đất nước hình tia chớp Đường tới thành phố Những người tới biển Ở làng Phước Hậu Ánh chớp đêm giao thừa Khoảng trời người lính Trầm tích Sinh cuối dịng sơng Mảnh hồn chim Lạc 199 PHỤ LỤC Khảo sát liên tưởng thể qua biện pháp tu từ so sánh trường ca Đất nước hình tia chớp Trần Mạnh Hảo STT Từ ngữ dùng để so sánh Trang hình guốc võng 12 02 -hình mũi sóng 12 03 -mang hình chim lạc bay 12 04 -cong hình cày 13 05 -là hình chữ S 14 06 -là mẹ 14 07 -mang hình lưỡi liềm lưỡi hái 15 08 -mang hình ách 15 09 -mang hình dòng sữa 15 10 -mang hình lúa 24 11 -là lúa mẹ cho 24 12 -giống hình giun bị xéo quằn 24 13 -mang hình công,con phượng,con lân 24 14 -mang hình bão, giông 24 15 -mang hình cung 27 16 -mang hình dây bí ,dây bầu 27 17 -mang hình tia chớp 34 18 -như mũi mác 34 19 -giống vô lửa soi 34 20 -vẫn hình dáng em 34 21 -cong hình dáng diều 34 22 -giống miếng cau diệu hiền 34 01 Chủ thể so sánh Đất nươc 200 23 -mang hình vành khuyên 34 24 -mang hình mặt trăng 34 25 -mang hình mẹ cha 34 26 -mang hình đa 45 27 -uốn theo dốc 51 28 -mang hình đồng đội co lưng tôm mà ngủ 51 29 -mang hình khủy tay 51 30 -là giọt sương 55 31 -là trán mẹ đẫm mồ hôi 79 32 -là hành quaân 84 201 PHỤ LỤC Khảo sát thể thơ sử dụng 25 trường ca viết thời chống Mỹ ( phục vụ cho chương 3, phần “ Sự phức hợp thể thơ”) Trường ca Kết cấu Thể lục Thể tự bát Mặtđường chương gồm khát vọng khúc Đất nước 10 chương hình tia chớp / 80% Chương 2, Chương 1,3, 5, 7+ Thể văn Thể7, Thể 4,5 xuôi chữ chữ / 20% / / Chương / 4,8,9, 10 khổ chg Đường tới thành phố Nhữngngười tới biển 05chương,gồm 19 03 khúc 15 khúc khúc 03 chương gồm / / khúc 01 khúc 11 khúc / / / / chủ yếu / / / / chủ yếu / / 10 12khúc+Vĩthan h Ở làng Phước Hậu 6.Ánh chớp đêm giao thừa Khoảngtrời 05 chương +đoạn kết khúc (cả khúcmởđầu+kh khổ úc cuối) -khổ 04 chương / 80% / 20% 19 chương / gồm 18 / / / người lính Trầm tích chương Sinh cuối dịng sông 10 chương Chương1 Chg2+18 sử dụng 09đoạnở khổởch4,0 nhiều chương 8+khúc3 4khổ + 12đoạn ởch6, chương5 05khổởch khúc2củ / Chương 202 9+vĩ a chương 10 Mảnh hồn chim Lạc 04 chương 28 cặp gồm 17 khúc (khúc 90% / / / / / cuối) 11 Bài ca chim / 100% / / Không chia 99% / / ChơRao 12 Nước non ngàn dặm chương 13 Sông núi chương + kết, vai 14 Đi sen / ngắn 04 khúc 11 khúc / / 05 khúc mộtvài rải rác / / khổ ch chương gồm 20 khúc 11 chương ngát bóng xanh nhiều chương 10, ch 11 15 Mặt trời Vài khổ 05 chương gồm lòng đất 18 khúc 16.Trầm tích 19chương 04khúc 13 khúc 01khúc / / đối thoại / 18 khúc / / 01 khúc 19 chương 06 khúc 11 khúc / 02 khúc / 05 chương / 5chương đoạn / / 96% / / / 19 khúc 01 khúc / 04 khúc gồm19 khúc 17 Lửa mùa hong áo 18.Ngựa trắng bay 19 Mẹ 06 chương Vài khổ ngắn 20.Trường ca Hàm Rồng Mở đầu +24 số khúc câu cadao 203 21.Nhữngcánh `/ Nam 97% / / / 37 % 01 đoạn 30% 30 % chươg đồng lửa 22 Bà mẹ Quảng mộtđoạnở Lời tựa+ 04 đoạn kết chương+kết+ lục bát vĩ vĩ thanh Phần mở đâu + Tồn 10 chương chương 24 Đổ bóng 09 chương 23.Con đường / / / 01khổở / chương chủ yếu 04 khúc / / / / vănxuôi+ xuốngmặt trời 01khúc đốithoại độcthoại 25 Cổ tích làng Cát 06 chương / chủ yếu 02 đoạn gồm 01 vănxi+ khúcdạo đầu có đối +03 khúc thoại chính+lờikết+ vĩ 204 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ [1] Nguyễn Thị Liên Tâm (2002), Luận văn tốt nghiệp Cao học: Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - Thư viện ĐHSP TH HCM [2] Nguyễn Thị Liên Tâm (2004), Chất liệu văn học dân gian trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: (37) tháng 7/2004 [3] Nguyễn Thị Liên Tâm (2005), Hình tượng người chiến sĩ trường ca viết đề tài chiến tranh thời chống Mỹ đăng báo Văn Nghệ Trẻ Số: 17 (439) tháng 4/2005 [4] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca đại - chặng đường phát triển đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 11 (45) tháng 5/2007 [5] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca “Đi sen ngát bóng xanh” Phạm Thái Quỳnh, đăng Tạp chí Nhà văn - Hội Nhà Văn Việt Nam số: 5/2007 [6] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Sự liên tưởng trường ca thời chống Mỹ - đăng Tạp chí Dạy học Ngày số 9/2007 [7] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Hình tượng phụ nữ Việt Nam trường ca thời chống Mỹ đăng Diễn đàn Văn nghệ - Tạp chí Uỷ Ban toàn quốc Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam số: 158 tháng 3/2008 [8] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Những nhân tố khách quan chủ quan tạo nên xuất trường ca thời chống Mỹ đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 13 {47} tháng 3/2008 [9] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Sức khái quát thực trường ca thời chống Mỹ - đăng Tạp chí Dạy học Ngày số: 7/2008 205 [10] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Tài liệu Dạy - Học Chương trình Ngữ Văn điạ phương,{in chung Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Thuận chủ biên} sách Nhà xuất Giáo Dục xuất số: 155 - 2008/ CXB/1 - 274/GD [11] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Đề tài tình yêu trường ca sử thi đại Kỷ yếu Hội thảo KH học viên Sau đại học - 2007, đăng TC Khoa học Xã hội Nhân văn (phụ bản) trường ĐHSP TP HCM tháng 8/2009 [12] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Không gian sử thi trường ca thời chống Mỹ - đăng Tạp chí Dạy học Ngày số 11/2008 ... khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu ? ?Trường ca thời chống Mỹ văn học đại Việt Nam? ?? - Về lịch sử, thời chống Mỹ năm 1955 đến 1975 Về mặt văn học giai đoạn này, nhà thơ sáng tác trường ca. .. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ 1.1 Những nhân tố khách quan tạo nên xuất trường ca 1.1.1 Sự kết nối từ truyền thống đến đại Văn học đại nói chung, thơ ca Việt Nam thời chống Mỹ nói... cứu Trường ca thời chống Mỹ văn học đại Việt Nam, cụ thể nội dung: “những nhân tố tạo nên xuất trường ca thời chống Mỹ; nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật trường ca? ?? 5.3 Phạm vi nghiên cứu Trường

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • CAM DOAN.pdf

  • L AN TSI DA IN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan