Chẩn đoán và góp phần điều trị chảy máu mũi tái phát nặng bằng kỹ thuật chụp mạch số hóa xóa nền

142 480 5
Chẩn đoán và góp phần điều trị chảy máu mũi tái phát nặng bằng kỹ thuật chụp mạch số hóa xóa nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG MINH CHẨN ĐOÁN VÀ GÓP PHẦN ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI TÁI PHÁT NẶNG BẰNG KỸ THUẬT CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Tp Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG MINH CHẨN ĐOÁN VÀ GÓP PHẦN ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI TÁI PHÁT NẶNG BẰNG KỸ THUẬT CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN Chuyên ngành: Mũi Họng Mã số : 62.72.53.05 Người hướng dẫn khoa học: GS VÕ TẤN TS TRẦN MINH TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Trọng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các phương pháp điều trò chảy máu mũi 1.1.1.Tác giả nước 1.1.2.Tác giả nước 1.1.3 Chụp DSA ứng dụng chẩn đoán chảy máu mũi 1.1.3.1 Đại cương 1.1.3.2 Xử trí chảy máu mũi 1.2 Thuyên tắc mạch 11 1.2.1 Đại cương 11 1.2.2 Chất liệu nút mạch 11 1.2.3 Chỉ đònh làm nút mạch 12 1.2.4 Biến chứng nút mạch 12 1.2.5 Kết làm nút mạch 14 1.3 Hệ thống mạch máu liên quan 14 1.3.1 Hệ thống cung cấp máu (cơ thể học) 14 1.3.2 Hệ thống cung cấp máu (hình chụp DSA) 16 1.3.3 Nguyên nhân chảy máu 25 1.3.4 Đánh giá mức độ chảy máu 27 1.3.5 Đánh giá mức độ máu & truyền máu 29 Chương 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯNG 31 2.1.1 Đối tượng 31 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.2 Phương tiện dụng cụ nghiên cứu 32 2.2.3 Tiến hành thủ thuật & chụp mạch 32 2.2.3.1 Chuẩn bò 32 2.2.3.2 Chụp mạch 33 2.2.3.2 Làm tắc mạch (nút mạch) 41 2.2.4 Đánh giá kết với mục tiêu đề 42 2.2.4.1 Khảo sát đặc điểm dòch tễ học trường hợp chảy máu mũi tái phát nặng mối tương quan với vò trí trường hợp chảy máu mũi nặng gặp tai BVCR 42 2.2.4.2 Một số nguyên nhân đònh việc ứng dụng kỹ thuật DSA chẩn đoán vò trí chảy máu mũi nặng 2.2.4.3 Đánh giá kết thuyên tắc mạch 42 42 2.2.5 Kết quả, xử lý trình bày số liệu 44 2.2.6 Khía cạnh y đức việc chụp DSA làm nút mạch 44 Chương 3: KẾT QUẢ 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 45 3.1.1 Giới 45 3.1.2 Tuổi 45 3.1.3 Đòa phương 46 3.1.4 Thời gian từ bò chảy máu mũi lần đầu tiếp nhận bệnh viện Chợ Rẫy 46 3.1.5 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 47 3.1.6 Nguyên nhân chảy máu mũi 48 3.1.7 Đánh giá máu trước làm DSA 48 3.1 Đánh giá mức độ máu 49 3.1 Đơn vò máu phải truyền trước làm DSA 50 3.2 ỨNG DỤNG DSA TRONG CHẨN ĐOÁN 51 3.2.1 Ứng dụng chẩn đoán vò trí chảy máu 51 3.2.2 Ứng dụng xử trí chảy máu mũi 58 3.2.3 Ứng dụng lựa chọn phương pháp điều trò 58 3.2.4 Đánh giá kết làm nút mạch 69 Chương 4: BÀN LUẬN .72 4.1 CÁC CHỈ SỐ THỐNG KÊ CHUNG .72 4.1.1 Giới 72 4.1.2 Tuổi 72 4.1.3 Đòa phương 73 4.1.4 Nguyên nhân chảy máu mũi 73 4.1.5 Đánh giá máu 75 4.1.6 Đánh giá lượng máu 76 4.2 ỨNG DỤNG DSA TRONG CHẨN ĐOÁN & PP NÚT MẠCH 77 4.2.1 Chẩn đoán vò trí chảy máu 77 4.2.2 Cầm máu mũi phương pháp nội soi mũi xoang 85 4.2.3 Chỉ đònh điều trò kết hợp 86 4.2.4 Điều trò cầm máu mũi phương pháp nút mạch 79 4.3 BIẾN CHỨNG SAU LÀM NÚT MẠCH .84 4.3.1 Biến chứng nhẹ 84 4.3.2 Biến chứng nặng 85 4.4 SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI CÁC TÁC GIẢ KHÁC 86 4.4.1 Tác giả nước 4.4.1 Tác giả nước 86 88 BỆNH ÁN MINH HỌA 92 BỆNH ÁN 92 BỆNH ÁN 97 BỆNH ÁN 100 KẾT LUẬN 105 ĐỀ XUẤT 108 ĐỀ XUẤT PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CẦM MÁU MŨI - 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GI ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá lượng máu 30 Bảng 3.1 Phân bố theo giới 45 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 45 Bảng 3.3 Đòa phương 46 Bảng 3.4 Thời gian bò chảy máu trước nhập viện 46 Bảng 3.5 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 47 Bảng 3.6 Nguyên nhân chảy máu mũi 48 Bảng 3.7 Chỉ số Hematocrit trước chụp DSA 48 Bảng 3.8 Các mức độ máu 49 Bảng 3.9 Số đơn vò máu phải truyền 50 Bảng 3.10 Các động mạch bò tổn thương qua phát DSA 51 Bảng 3.11 Vò trí chảy máu mũi 52 Bảng 3.12 Nguyên nhân & tổn thương mạch máu 52 Bảng 3.13 Các phương pháp xử trí cầm máu 58 Bảng 3.14 Cầm máu mũi qua nội soi 59 Bảng 3.15 Số điểm chảy 59 Bảng 3.16 Vò trí chảy máu thường gặp hốc mũi 59 Bảng 3.17 Thời gian phẫu thuật nội soi 60 Bảng 3.18 Số lần chảy máu mũi trước làm tắc mạch 62 Bảng 3.19 Năm dạng tổn thương động mạch hàm 62 Bảng 3.20 Loại tổn thương mạch máu liên quan 63 Bảng 3.21 Vò trí chảy máu từ động mạch hàm 63 Bảng 3.22 Kết làm nút mạch 65 Bảng 3.23 Chảy máu mũi tái phát sau làm nút mạch 65 Bảng 3.24 Nguyên nhân tái phát sau làm nút mạch 65 Bảng 3.25 Biến chứng nơi chọc kim 67 Bảng 3.26 Biến chứng chất cản quang 68 Bảng 3.27 Biến chứng sau làm nút mạch 69 Bảng 3.28 Kết theo dõi sau tháng 69 Bảng 3.29 Kết theo dõi sau năm 70 Bảng 3.30 Kết theo dõi sau năm 70 Bảng 4.1 So sánh số biến chứng 86 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ thành công với nhiều tác giả khác 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần chảy máu mũi trước chụp DSA 47 Biểu đồ 3.2 Chỉ số Hematocrit 49 Biểu đồ 3.3 Số đơn vò máu phải truyền 50 110 ĐỀ XUẤT PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CẦM MÁU MŨI CHẢY MÁU MŨI Với lượng nhiều (chảy ạt) Nhét bấc mũi trước đặt ống Foley (lần 1) BN nhập viện ngày sau (sau 48 giờ) Rút bấc ống Foley Máu chảy Nhét mũi trước đặt ống Forley ( lần 2) Sau 48 Rút bấc phần & xả bóng Sau 12 - 24 Rút hết ống bấc Máu chảy Nhét bấc ống Foley (lần 3) Chụp DSA C.T Đa lớp cắt (±) Xác đònh vò trí chảy máu 1/- Làm tắc mạch chọn lọc 2/- Thắt động mạch qua đường mổ 3/- Mổ lấy u gây chảy máu 4/- Phối hợp với chuyên khoa khác Không xác đònh vò trí chảy máu 1/- Cầm máu mũi qua nội soi 2/- Thắt động mạch sàng trước 3/- Thắt động mạch cảnh 4/- Thắt động mạch cảnh chung DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ Nguyễn Trọng Minh, Trần Minh Trường, Võ Tấn (2006), “Xử trí chảy máu mũi phương pháp đốt cầm máu qua nội soi”, Y Học TP HCM, tập 10, phụ số 1, 2006, tr 50 – 53 Nguyễn Trọng Minh, Trần Minh Trường, Võ Tấn (2006), “Vai trò chụp mạch làm tắc mạch chảy máu mũi tái phát nặng”, Hội nghò khoa học ngành TMH năm 2006, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tr 177 – 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Đình Bảng(1992), “Chấn thương vùng mặt tai mũi họng”, Cẩm nang Tai Mũi Họng thực hành,Bản dòch Legent - P Fleury, P Narcy - Tập Mũi Xoang - Bộ Môn Tai Mũi Họng – ĐH Y - Dược TP HCM, tr 116 – 126 [2] Trần Văn Bé (2004), “ Truyền máu thực hành”, Thực hành kỹ thuật truyền máu, Nhà xuất y-học, tr 287-293 [3] Võ Hiếu Bình, Nguyễn Hoài Thu, Phan Thò Thảo (2002), “Chụp động mạch kỹ thuật số xoá nền” Cập nhật Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai - Mũi - Họng _ Đại Học Y Dược TP HCM (CD - Rom) [4] Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Trần Lệ Thuỷ (1986), “Chảy máu mũi”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB y học [5] Nguyễn Văn Công (2003), “Khảo sát X - Quang kỹ thuật số, số hình ảnh bệnh lý so sánh với kỹ thuật cắt lớp điện toán”, Y học TP HCM, Tập 7, Phụ san số 1, tr 11-13 [6] Lê văn Cường (1995), “Các dạng động mạch cảnh ngoài”, Hình thái học, Tập 5, tr 17 – 19 [7] Nguyễn Văn Đức (1996), “Bài giảng giải phẫu mũi xoang”, Chương trình chuyên khoa cấp I, môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 67 - 79 [8] Lê Hành (1996), “Góp phần nghiên cứu sử dụng Vạt thái dương để tái tạo cứng & sàn ổ mắt” Luận án Phó tiến só năm 1996 trường ĐH y - Dược TP Hồ chí Minh [9] Đặng Vónh Hiệp, Phạm Ngọc Hoa (2004), “Phương pháp phân tích phim CT sọ não”, Chẩn đoán hình ảnh , Khoa Chẩn đoán HA- BV Chợ Rẫy [10] Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu Đại cương & Giải phẫu Đầu Mặt Cổ NXB Y Học Tp HCM 1976 NXB Y học, 1993, tr 399 – 408 [11] Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2003), “Chụp cắt lớp điện toán nhiều lớp cắt” Tiến kỹ thuật cắt lớp điện toán - Y học TPHCM, Tập 7, Phụ san số [12] Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2000), “Một số mốc giải phẫu hốc mũi đo mổ ứng dụng thực tế”, Nội san TMH số 2, 24 - 28 [13] Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Qua 213 Trường Hợp Mổ Tại Bệnh Viện Nhân Dân Gia Đònh- Luận án Tiến só Y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh [14] Hoàng Kỷ, Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2001), “X quang mạch máu & X quang can thiệp”, Bài Giảng Chẩn Đoán Hình nh Đại Học Y - Khoa Hà Nội, tr 291 – 306 [15] Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Hoàng sơn, Phạm khánh Hòa (1987), “Chảy máu mũi”, Bài giảng Mắt - Tai Mũi Họng, tr 201-204 [16] Lê Hữu Linh, Phan Thanh Hải (2003), “Vai trò chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc chẩn đoán đánh giá tình trạng hẹp khí quản :Nhân 12 trường hợp”, Y học TP HCM, Tập 7, Phụ san, tr 14-19 [17] Nguyễn Văn Long (2004), “Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang”, Tai Mũi Họng nhập môn - Nhà xuất Y học, tr 177 – 182 [18] Lê Văn Lợi (1998), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang”, Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng Nhà xuất Y học, Tập 2, tr 145 - 146 [19] Nguyễn Tấn Phong (1998), “Chỉ đònh chống đònh nội soi chức xoang”.Phẫu thuật nội soi chức xoang Nhà xuất Y Học, tr 169 - 182 [20] Nguyễn Quang Quyền (1993), “Các động mạch cảnh”, Bài giảng giải phẫu học tập I Nhà xuất Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 296 - 307 [21] Nguyễn Quang Quyền (2004), Nghiên cứu giải phẫu động mạch hàm người Việt Nam trưởng thành TP Hồ Chí Minh Nhà XB TP-HCM [22] Võ Tấn (1989), “Chảy máu mũi”, Tai Mũi Họng thực hành tập I, tr 67 - 72, Nhà xuất Y - học , Trang 67 – 72 [23] Võ Tấn (1989), “Giải phẫu sinh lý sơ lược xoang”.Tai Mũi Họng thực hành (Tập 1) Bệnh xoang, Nhà xuất Y - học , tr 116-118 [24] Phan Thò Thảo (2001), “Góp phần chẩn đoán điều trò ung thư vòm họng”, Luận văn chuyên khoa II, ĐHYD TP - HCM, tr 83 - 94 [25] Phan Thò Thảo (2005), “Hiệu kỹ thuật thuyên tắc mạch máu điều trò u xơ vòm họng phẫu thuật lấy khối u qua đường nội soi mũi xoang”, Tạp chí Tai Mũi Họng – Số 3, tr 42 - 47 [26] Bùi Thái Vi, Phạm Đăng Diệu (2001), “Nghiên cứu cấu trúc mào sàng lỗ bướm để đònh vò động mạch bướm cái, ứng dụng phẫu thuật nội soi thắt động mạch bướm cái” Nội san Tai Mũi Họng, tr 23 - 27 [27] Trương Văn Việt (2005), “Đánh giá tình hình cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy”, Hội thảo khoa học Việt Bỉ - Tp Hồ Chí Minh, ngày 3, 4, 5/11/03, tr 42 – 43 [28] Bùi Thái Vi (2004), “Giải phẫu động mạch hàm người Việt Nam trưởng thành TP Hồ Chí Minh Góp phần giải phẫu ứng dụng phẫu thuật Tai Mũi Họng”, Luận án Tiến só y học - Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH [29] Abelson TI (1991) “Epistaxis” Otolaryngology Volume III: Head and neck, 3rd ed Philadelphia: W.B Saunders, pp 1831-1841 [30] Barlow DW, Deleyiannis WB, Pinczower EF(1997) “Effectiveness of surgical management of epistaxis at a tertiary care center” Laryngoscope, pp 107:21-24 [31] Bingham B, Dingle AF(1991) “Endoscopic management of severe epistaxis” J Otolaryngol; 20, pp 442-443 [32] Breda SD, Choi IS, Persky MS, Weiss M (1989) “Embolization in the treatment of epistaxis after failure of internal maxillary artery ligation” Laryngoscope 1989; 99, pp 809-813 [33] Breda SD, Jacobs JB, Lebowitz AS, Tierno PM (1987)” Toxic shock syndrome in nasal surgery: a physiochemical and microbiologic evaluation of Merocel® and NuGauze® nasal packing” Laryngoscope 1987; 97, pp 1388-1391 [34] Byron J Bailey (1998) “Epistaxis” Otolaryngology - Head and Neck Surgery; pp 82 - 87 [35] Chandler JR, Serrins AJ (1995) Transantral ligation of the internal maxillary artery for epistaxis Laryngoscope; 75, pp 1151-1159 [36] Christensen N (2005)”Arterial embolization in the management of posterior epistaxis” Otolaryngology – Head and Neck Surgery, pp 748-753 [37] Cook PR, Renner G, Williams F (1985) “A comparison of nasal balloons and posterior gauze packs for posterior epistaxis” Ear Nose Throat 1985; 64, pp 446-449 [38] Cumberworth WL, Narula AA, Bradley PJ (1991) “Prospective study of two management strategies for epistaxis” J R Coll Surg Edinb; 36, pp 259-260 [39] Derkay CS, Hirsch BE, Johnson JT (1989) “Posterior nasal packing Are intravenous antibiotics really necessary?”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 115, pp 439-441 [40] Douglas SA, Gupta D (2003) “Endoscopic assisted external approach anterior ethmoidal artery ligation for the management of epistaxis” J laryngolol Otol; 117, pp 132 – 133 [41] Frank Netter (2002)” Atlas of Clinical Anatomy” CD Rom [42] Gomez N (2003) “Nasal bleeding treatment by supraselective arteriography and embolisation” International Federation of Otorhinolaryngological Societies, pp 1471 – 1475 [43] Harnsberger H R, Osborn G.A (2006) Extracranial Arteries“ Diagnostic and Surgical Imaging Anatomy; 1, pp 264-316 [44] Hicks JN (1986) Cryotherapy for severe posterior nasal epistaxis Laryngoscope; 81, pp 1881-1902 [45] Hicks JN, Vitek G (1989) “Transarterial embolization to control posterior epistaxis” Laryngoscope, 93, pp 1027-1029 [46] Johennes W Roben, Chihiro Yokochi (2002) “Các nhánh động mạch hàm trên” Atlas of Human Anatomy; pp 65-77 [47] Jacobs JR, Levine LA, Davis H, Lefrak SS, Druck NS (1989) “Posterior packs and the nasopulmonary reflex” Laryngoscope; 91, pp 279-284 [49] James H Turner (2008) “Embolization , Hemorrhage” eMedicin Specialties- Radiology [50] Jeffrey A Evans (2007) “Epistaxis” WebMD [51] Jensen PF, Kristensen S, Juul A, Johannessen NW (1991) “Episodic nocturnal hypoxia and nasal packs” Clin Otolaryngol, pp 433-435 [52] Josephson GD, Godley FA, Stierna P(1991) “Practical management of epistaxis” Med Clin North Am; 75, pp 1311-1320 [53] Juselius B(2002) “Epistaxis : A clinical study of 1,724 patients” J Laryngol Otol; 88, pp 317-327 [54] Justin M Ortiz (2002) “Management pitfalls in the use of embolization for the treatment of severe epistaxis” Ear, Nose & Throat Journal, pp 123-125 [55] Kenneth W Frasre M (1986) “Embolization of refractory epistaxis” Laryngoscope; 96, pp 1411- 1413 [56] Lander MI, Terry O (1992) “The posterior ethmoid artery in severe epistaxis” Otolaryngol Head Neck Surg; 106, pp 101-103 [57] Levine HL(1989) “Lasers and endoscopic rhinologic surgery” Otolaryngol Clin North Am; 22, pp 739-748 [58] Maceri DR (1989) “Nasal trauma” Otolaryngology head and neck surgery Pp 614-625 [59].Maceri DR, Makielski KH (1989) “Intraoral ligation of the maxillary artery for posterior epistaxis” Laryngoscope; 94, pp 737-741 [60] Mahmood S (2003) “Management of epistaxis in the oral and maxillofacial surgery setting: An update on current practice” Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology & Endodontics pp 23 – 29 [61].McGarry GW, Aitken D (1991) “Intranasal balloon catheters: how they work?”, Clin Otolaryngol, pp 388-392 [62].McGarry GW (1991) “Nasal endoscope in posterior epistaxis: A preliminary evaluation” J Laryngol Otol; 16, pp 428-31 [63].Merland JJ, Melki et al (2000) “Place of embolization in the treatment of severe epistaxis” Laryngoscope; 90, pp 1694-1704 [64].Monte ED, Belmont MJ, Wax MK (1999) “Management paradigms for posterior epistaxis: A comparison of costs and complications” Otolaryngol Head Neck Surg; 104, pp 103-106 [65] Nathan P Christensen (2005) “Arterial Embolization in the Management of posterior Epistaxis” Otolaryngology – Head and Neck Surgery; 133 pp 748-753 [66] Oguni T, Korogi et al (2000) “Superselective embolization for intractable idiopathic epistaxis” J Radiol; 73, pp 1148-1150 [67] Pia Juul Andersen (2005) “Selective embolization in the treatment of intractable epistaxis”, Acta Oto-Laryngologica, pp 293-297 [68] Pope L.E.R (2005) “Epistaxis: An update on current management” Medical Journal;81, pp 309 - 314 [69] Pritikin JB, Caldarelli DD, Panje WR (1998) “Endoscopic ligation of the internal maxillary artery for treatment of intractable posterior epistaxis” Ann Otol Rhinol Laryngol; 107, pp 85-91 [70] Richard L Voegels (2001) “Endoscopic ligature of the sphenopalatine artery for severe posterior epistaxis” Otolaryngology – head and Neck Surgery, pp 464-467 [71] Roberson GH (1990) “Angiography and embolization of the internal maxillary artery for posterior epistaxis” Arch Otolaryngol; 105, pp 333-337 [72] Romagnoli M, Marina R (2000) “Indication to selective arterial embolization in the treatment of severe epistaxis”, Acta Otorhinolaryngol, pp 330 - 335 [73] Rosnagle RS, Yanagisawa E, Smith HW (1989) “Specific vessel ligation for epistaxis: survey of 60 cases” Laryngoscope; 83, pp 517-525 [74] Schaitkin B, Strauss M, Houck JR (1987) “Epistaxis: medical versus surgical therapy: a comparison of efficacy, complications and economic considerations” Laryngoscope; 97, pp 1392-1396 [75] Sharp HR, Rowe-Jones JM (1997) “Endoscopic ligation or diathermy of the sphenopalatine artery in persistent epistaxis” J Laryngol Otol; 111, pp 1047-50 [76] Siegel MB, Keane WM, Aitkins JP (1991) “Control of epistaxis in patients with hereditary hemorrhagic telangiectasia” Otolaryngol Head Neck Surg; 105, pp 675-679 [77] Siniluoto TM (1993)“ Embolization for the treatment of posterior epistaxis” Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 119, pp 837-841 [78] Smith T (2003) “Embolization in the External Carotid Artery” Journal of Vascular and Interventional Radiology, pp 1897 – 1913 [79] Sokolff J, Wickbom (1974) “Therapeutic percutaneous embolization in intratable epistaxis”, Radiology; 111, pp 285-287 [80] Spafford P, Durham JS (2000) “ Epistaxis: Effecacy of arterial ligation and long-term outcome.” J Otolaryngol; 21, pp 252-256 [81] Stepnick DW, Maniglia AJ, Bold EL (1998) “Intraoralextramaxillary sinus approach for ligation of the maxillary artery: an anatomic study with clinical correlates” Laryngoscope, pp 1166-1170 [82] Strong EB, Bell DA, Johnson LP, Jacobs JM (1995) “ Intractable epistaxis: Transantral ligation vs embolization: Efficacy review and cost analysis” Otolaryngol Head Neck Surg; 113, pp 674-678 [83] Strutz J, Schumacher M (1990) “Uncontrollable epistaxis: angiographic localization and embolization” Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 116, pp 697-699 [84] Sulsenti G, Yanez C (1987) “Recurrent epistaxis: microscopic endonasal clipping of the sphenopalatine artery” Rhinology; 25, pp 141-142 [85] Toner JG, Walby AP (1990), “Comparison of electro and chemical cautery in the treatment of anterior epistaxis” J Laryngol Otol; 104, pp 617-618 [86] Tseng EY, Narducci CA et al (1998), “Angiographic embolization for epistaxis: A review of 114 cases” Laryngoscope; 108, pp 615619 [87] Vitek JJ (1991), “Idiopathic intractable epistaxis: endovascular therapy” Radiology; 181, pp 113-116 [88] Walshe P (2002) “The use of fibrin glue to arrest epistaxis in the presence of a coagulopathy’ Laryngoscope; 112, pp 1126-1128 [89] Wehrli M, Lieberherr U (1998) “Superselective embolization for intractable epistaxis: experiences with 19 patients” Clin Otolaryngol; 13, pp 415-420 [90] Winstead W (1996) “Sphenopalatine artery ligation: An alternative to internal maxillary artery ligation for intractable posterior epistaxis” Laryngoscope; 106, pp 667-669 [91], Wurman LH, Sack JG, Flannery JV (1988) “Selective endoscopic electrocautery for posterior epistaxis” Laryngoscope; 98, pp 1348 -1349 [...]... hợp chảy máu mũi tái phát nặng, với những mục tiêu sau: 1 Khảo sát các đặc điểm dòch tễ học lâm sàng các trường hợp chảy máu mũi nặng tái phát trong mối tương quan với vò trí của các trường hợp chảy máu mũi nặng gặp tại bệnh viện Chợ Rẫy 2 Một số nguyên nhân và chỉ đònh việc ứng dụng kỹ thuật DSA trong chẩn đoán vò trí chảy máu mũi nặng 3 Đánh giá kết quả điều trò cầm máu mũi bằng phương pháp nút mạch. .. thiệp X Quang can thiệp Hốc mắt Ổ mắt Huyệt răng Ổ răng Khe mũi Ngách mũi Tắc mạch Nút mạch 1 MỞ ĐẦU Chảy máu mũi là triệu chứng hay gặp nhất trong bệnh lý tai mũi họng [4],[7],[15],[22] và chảy máu mũi có thể dẫn đến tử vong Chảy máu mũi cần tìm được nguyên nhân để giải quyết, đặc biệt trong chảy máu mũi tái phát và nặng [1],[33], [35] Chảy máu mũi xảy ra ở khoảng 60% người trưởng thành trong đó có khoảng... chuyên khoa tai mũi họng BVCR năm 2000 cho những trường hợp u xơ vòm họng và áp dụng với những trường hợp chảy máu mũi năm 2001 và từ đó DSA được dùng như một phương pháp chẩn đoán và điều trò một số trường hợp chảy máu mũi nặng Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giá bước đầu vai trò của DSA trong chẩn đoán vò trí gây chảy máu mũi và kết quả của phương pháp làm nút mạch cho những... Trước làm nút mạch 58 XQCĐ X quang chẩn đoán 59 XB Xoang bướm 60 XHang Xoang hang 61 XH Xoang hàm 62 XSS Xoang sàng sau 63 XSTr Xoang sàng trước 64 XS Xương sàng CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Chẩn đoán hình ảnh X- Quang chẩn đoán Kỹ thuật chụp mạch số hóa xoá nền Chụp DSA Động mạch dưới hốc mắt Động mạch dưới ổ mắt (V2) Động mạch miệng Động mạch má Động mạch ống chân bướm Động mạch Vidien Hình... tiên động mạch sàng trước và sàng sau, động mạch hàm hoặc động mạch cảnh ngoài PHAN THỊ THẢO (2005) [24],[25] áp dụng thuyên tắc mạch cho 35 ca để hạn chế chảy máu khi mổ u xơ vòm họng, tác giả cho rằng hơn hai thập niên qua với sự góp phần của kỹ thuật chụp động mạch và can thiệp làm tắc mạch máu nuôi khối u không những đã giúp cho việc chẩn đoán chính xác hơn, mà còn hạn chế chảy máu trong và sau khi... niện 1950 phương pháp chụp mạch can thiệp ra đời, thập niên 1970 là kỹ thuật chụp mạch số hoá xoá nền (DSA) ra đời [70] Ngày nay kỹ thuật DSA đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới để chẩn đoán vò trí chảy máu, cũng như qua đó áp dụng phương pháp làm tắc mạch (nút mạch) và đã cho những kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ cầm máu mũi thành công cao (từ 80 - 100%) [5],[9],[11][16],[36],[78] Chụp DSA được áp dụng... chấn thương nặng có chảy máu tái phát 9 Hình 1 1 Loét cánh mũi do đặt ống Foley quá chặt và lâu ngày 1.1.3.2.3 Thắt động mạch Phương pháp này được dựa trên theo dõi lâm sàng và kinh nghiệm của phẫu thuật viên Đó là thắt động mạch hàm, thắt động mạch sàng, thắt động mạch cảnh chung và thắt động mạch cảnh ngoài 1.1.3.2.4 Chỉ đònh chụp DSA Hệ thần kinh: Dò dạng mạch máu não, phình mạch, rò động mạch cảnh... thun và bất động trong 24 giờ, theo dõi mạch và huyết áp trong 24 giờ sau thủ thuật 1.2 Thuyên tắc mạch (nút mạch) 1.2.1 Đại cương Nút mạch được làm ngay sau việc chẩn đoán của DSA, tức là sau khi đã khảo sát hai hệ cảnh trong và ngoài, xác đònh rõ vò trí chảy máu Tắc mạch trong những trường hợp chảy máu mũi là phương pháp dùng những chất có thể làm tắc mạch tạm thời hoặc vónh viễn được bơm vào lòng mạch. .. làm nút mạch Thuyên tắc: Trong những trường hợp sau  Xuất huyết đường tiêu hoá, tổn thương tạng do chấn thương, chảy máu động mạch phế quản, u xơ tử cung, chảy máu sau phẫu thuật  Tổn thương mạch máu như di dạng động tónh mạch, rò động tónh mạch, giả phình, chảy máu mũi từ nhánh đm hàm, đm mặt  Các tổn thương khác Thuyên tắc mạch để hỗ trợ phẫu thuật: U xơ vòm, u mạch máu, rò động tónh mạch Thuyên... mặt 67 Hình 4.1 U mạch máu xương hàm trên từ động mạch hàm 84 Hình 4.2 Đám mạch bất thường từ động mạch hàm & động mạch mặt 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy 2 BS Bóng sàng 3 Cao HA Cao huyết áp 4 CHT (MRI) Chụp cộng hưởng từ 5 CLLNM Chất liệu làm nút mạch 6 CMCT Chụp mạch can thiệp 7 DSA Chụp mạch kỹ thuật số hoá xoá nền 8 ĐTCL Chụp điện toán cắt lớp 9 XQQU Chụp XQ quy ước 10 CCBN ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG MINH CHẨN ĐOÁN VÀ GÓP PHẦN ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI TÁI PHÁT NẶNG BẰNG KỸ THUẬT CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN Chuyên ngành: Mũi. .. chảy máu mũi tái phát nặng mối tương quan với vò trí trường hợp chảy máu mũi nặng gặp tai BVCR 42 2.2.4.2 Một số nguyên nhân đònh việc ứng dụng kỹ thuật DSA chẩn đoán vò trí chảy máu mũi nặng. .. LUẬN ÁN Chẩn đoán hình ảnh X- Quang chẩn đoán Kỹ thuật chụp mạch số hóa xoá Chụp DSA Động mạch hốc mắt Động mạch ổ mắt (V2) Động mạch miệng Động mạch má Động mạch ống chân bướm Động mạch Vidien

Ngày đăng: 28/02/2016, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1- Bia_LA.pdf

  • 2- loicamdoan.pdf

  • 3 - MUCLUCsua.pdf

  • 4- Viet tat-LA.pdf

  • chuong 1sua .pdf

  • chuong 2 sua.pdf

  • chuong 3 sua.pdf

  • chuong 4 suass.pdf

  • 6- noi dung 5 tiep theo.pdf

  • 7-TLTK.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan