THỰC TRẠNG VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

14 362 0
THỰC TRẠNG VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG “THỰC TRẠNG VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH” GV hướng dẫn: Trần Thị Lộc Hà Nội, tháng 9/2012 DANH SÁCH NHÓM Hoàng Thị Mỹ Hạnh (Nhóm trưởng) Vũ Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hiền Ngô Thị Hồng Thân Văn Hà Nguyễn Thành Công Lê Thị Hương Giang Đỗ Thị Thùy Giang Lê Hà Huy 10 Đặng Thế Hoan I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bài học từ khủng hoảng tài gần cho thấy hệ lụy to lớn hệ thống tra giám sát thất bại việc điều tiết, giám sát hệ thống tài chính, chia sẻ thông tin phối hợp công tác quan giám sát quốc gia Cái giá phải trả cho thất bại không đơn gói giải cứu định chế tài lớn, gói kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế nạn thất nghiệp, mà nghiêm trọng khủng hoảng lòng tin bất ổn xã hội Vẫn biết để tiến hành cải tổ hệ thống tra giám sát nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu đòi hỏi nhiều nguồn lực chi phí, nhiên, chi phí thấp nhiều so với giá phải trả cho hiệu hệ thống tra giám sát Do đó, nhu cầu nâng cấp chí thay đổi hệ thống tra giám sát tài phù hợp đòi hỏi cấp bách quốc gia, Việt Nam không nằm xu hướng thay đổi Đây lí mà chọn đề tài: “Thực trạng Việt Nam hướng hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính” - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhận thức rõ vai trò quan trọng HTTC kinh tế Có nhìn chung vận hành HTTC nước ta Các phận HTTC mối quan hệ chúng Từ thực tiến kinh tế nước nhà, đánh giá hiệu hoạt động HTTC đưa kiến nghị, đề xuất hợp lý Cơ sở lý luận Giám sát tài hiểu việc giám sát Chính phủ hoạt động định chế tài Mục tiêu giám sát tài phát hiện, ngăn ngừa xử lý việc vi phạm quy định hành khu vực tài cuối trì ổn định TTTC Các TTTC hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng ngân hàng, thị trường chứng khoán Thực tế, hệ thống giám sát tài (HTGSTC) Việt Nam theo mô hình giám sát phân tán, nghĩa quan quản lý giám sát thành lập vận hành nhằm giám sát loại định chế tài khu vực thị trường định tổng thể thị trường tài nhiều hạn chế việc chia sẻ thông tin phối hợp quan nhiệm vụ giám sát thị trường Các thông tin kiểm tra giám sát thông thường giữ bí mật sử dụng cho mục đích riêng quan Tái cấu trúc lại hệ thống giám sát tài - nhiệm vụ tách rời trình tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam, bối cảnh thị trường tài phái sinh Việt Nam vừa phát triển mạnh mẽ, đồng thời tiềm ẩn rủi ro khó lường Để Việt Nam hướng tới mô hình giám sát hợp cần dựa theo nguyên tắc sau phối hợp thông tin hạn chế hướng tới mô hình giám sát tối ưu Từ việc xem xét tính hợp lí thực tế HTTC nước ta nói chung hệ thống giám sát tài nước ta nói riêng, nghiên cứu đề tài “ Thực trạng Việt Nam hướng hoàn thiện hệ thống giám sát tài chính” theo hướng nghiên cứu “mô hình giám sát tài Việt Nam bất cập nó” Đồng thời tham khảo thêm mô hình tổ chức giám sát phổ biến giới để đưa nhận định phù hợp Kết cấu Kết cấu tiểu luận bao gồm phần mở đầu, phần kết luận phần nội dung với kết cấu có phần: - Phần 1: Mô hình giám sát hành Việt Nam Phần 2: Những bất cập hệ thống giám sát tài Phần 3: Các mô hình tổ chức giám sát tài phổ biến giới Phần 4: Đánh giá mô hình Giám sát hợp Phần 5: Một số khuyến nghị cho hoạt động cho hệ thống tra giám sát, tài Việt Nam - II PHẦN NỘI DUNG Mô hình giám sát tài hành Việt Nam Hệ thống giám sát tài Việt Nam thực chất tổ chức theo mô hình phân tán chuyên ngành, tức phận thị trường tài giám sát quan giám sát chuyên ngành như: Thị trường ngân hàng giám sát quan tra, giám sát ngân hàng (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); thị trường chứng khoán giám sát Ủy ban chứng khoán Nhà nước (trực thuộc Bộ Tài chính); thị trường bảo hiểm giám sát Cục quản lý, giám sát bảo hiểm (trực thuộc Bộ Tài chính) Sơ đồ: Mô hình giám sát tài Việt Nam 1.1 Ủy Ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) UBCKNN thức thành lập vào ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP Chính phủ, quan trực thuộc Bộ Tài Việt Nam, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán thị trường chứng khoán; quản lý hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán theo quy định pháp luật Sau thời gian hoạt động, Ủy ban Chính phủ chuyển vào Bộ Tài nhằm tăng cường hiệu điều phồi hoạt động bộ, ngành chức việc thúc đẩy TTCK phát triển Tuy nhiên, phát triển nhanh TTCK từ cuối năm 2006 đến dường vượt lực quản lý UBCKNN Trên thực tế, quan non trẻ, chưa có đủ điều kiện cần thiết để quản lý giám sát có hiệu hoạt động TTCK Ngoài ra, thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) hoạt động cách tự phát, chưa quản lý bảo vệ, minh bạch Trung tâm giao dịch chứng khoán Trước tình vậy, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài phải tăng cường quản lý, theo dõi, tra, kiểm tra để đảm bảo cho thị trường phát triển theo định hướng đề ra, phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực thị trường, không để xảy biến động lớn vượt tầm kiểm soát 1.2 Cục Bảo hiểm Thành lập từ tháng năm 2003, trực thuộc Bộ Tài chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm phạm vi nước Cụ thể kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Việt Nam, văn phòng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm nước doanh nghiệp môi giới nước Việt Nam, đồng thời phối hợp với Thanh tra Bộ việc xây dựng kế hoạch thực tra hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 1.3 Ủy ban giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) Ở Việt Nam nay, tổ chức giám sát hệ thống tài trực thuộc phủ Ủy ban giám sát tài quốc gia UBGSTCQG thành lập ngày 3/3/2008 theo định số 34/2008/QĐ-TTg Quy chế tổ chức hoạt động UBGSTCQG thực theo Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ngày 18/05/2009 Theo Quyết định này, Ủy ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng giám sát chung thị trường tài quốc gia, giám sát hợp hoạt động tập đoàn tài chính; giám sát điều kiện cấp phép hoạt động tổ chức tín dụng, tổ chức tài hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…; đồng thời giúp Thủ tướng Chính phủ điều phối hoạt động giám sát chuyên nghành thông qua việc kiến nghị quan thực quy trình chế giám sát, việc áp dụng thông lệ quốc tế, chuẩn mực quốc tế giám sát thị trường tài chính; tham gia xây dựng chế, sách, quy định quản lý, tra, giám sát hoạt động tài chính; chiến lược, định hướng phát triển ngành ngân hàng, thị trường chứng khoán, bảo hiểm… Ủy ban có trách nhiệm thiết lập hệ thống sở liệu, tổng hợp, xử lý, cung cấp thông tin thị trường tài quốc gia; phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an toàn hệ thống tài chính, nguy rủi ro thị trường tài chính, nguy rủi ro thị trường tài quốc gia đề xuất giải pháp xử lý kịp thời Ủy ban hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan; làm việc theo chế độ Thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ chịu đạo trực tiếp Thủ tướng phủ Bên cạnh đó, phối hợp công tác chặt chẽ với quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm liên quan không làm thay đổi chức nhiệm vụ quan nhà nước chuyên ngành 1.4 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG VN) Được thành lập theo định số 218/1999/QD – TTg, ngày tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ BHTG VN bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển lành mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng Kể từ đời vào hoạt động nay, BHTG Việt Nam có đóng góp quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần nâng cao niềm tin công chúng trì phần ổn định hệ thống tài ngân hàng Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng, với mức tăng trưởng huy động vốn bình quân hàng năm 30% , số lượng tổ chức tham gia vào BHTG gia tăng mạnh mẽ, khẳng định niềm tin công chúng vào hệ thống tài ngân hàng Bên cạnh kết đạt được, hoạt động BHTG Việt nam nhiều bất cập hạn chế như: chức nhiệm vụ chưa quy định đầy đủ rõ ràng theo thông lệ quốc tế, lực tài cán hạn chế, chưa có trao đổi kết hợp với quan mạng lưới an toàn quốc gia khác Điều ảnh hưởng tới việc thực chức nhiệm vụ BHTG 1.5 Cơ quan tra giám sát ngân hàng Từ ngày 30 tháng năm 2009 Ngân Hàng Nhà nước thức công bố định thành lập Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Cơ quan thành lập sở tổ chức lại đơn vị trực thuộc NHNN bao gồm: Thanh tra, Vụ ngân hàng, Vụ TCTD hợp tác trung tâm phòng chống rửa tiền Thành lập Cơ quan tra, giám sát ngân hàng coi công cải tổ đáng kể NHNN nhằm tăng cường khả tra, giám sát hệ thống TCTD Theo định số 83/2009/QD – TTg ngày 27 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ: “ Cơ quan tra giám sát ngân hàng quan thường trực NHNN thực chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN; tham mưu giúp Thống dốc NHNN quản lý nhà nước TCTD, tổ chức tài quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng chống rửa tiền theo quy định Pháp luật Những bất cập hệ thống giám sát tài Trước phát triển nhanh chóng dịch vụ tài kinh tế, đặc biệt thời đại toàn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mãnh liệt tất quốc gia giới, hệ thống giám sát tài Việt Nam lên số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, chưa có quy định rõ ràng quyền hạn chức xử lý phận Thực tế nay, khung pháp lý cho hoạt động tra giám sát Việt Nam chủ yếu dựa luật sau: Luật Ngân hàng Nhà nước Luật TCTD, Luật tra, Luật chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm, Hệ thống văn luật, quy định cụ thể hoạt động giám sát cho lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, Bảo hiểm Cùng với phát triển nhanh chóng khu vực tài ngân hàng, nguồn luật thể bất cập, cần phải bổ sung, làm nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tra giám sát Cụ thể là: - Chưa có luật tra giám sát chuyên ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cách thức hoạt động các quan giám sát Và đặc biệt để làm rõ chế phối hợp hoạt động trao đổi thông tin quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi, Ủy ban Giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) - Các sở pháp lý cho hoạt động tra truyền thống bỏ sót nhiều lĩnh vực hoạt động, dịch vụ, sản phẩm tổ chức tài chính, đặc biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng có kết hợp lĩnh vực kinh doanh khác - Kiểm soát rủi ro tập đoàn tài chính, thời điểm này, chưa có định rõ ràng cho phép quan có thẩm quyền tiến hành tra tập đoàn tài sở hợp Thực tế, nhiệm vụ kiểm soát rủi ro chung này, tạm thời coi thuộc chức UBGSTCQG Tuy nhiên quan lại chức giám sát định chế tài mà tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ giám sát tổng thể thị trường tài Thứ hai, hiệu giám sát quan tra giám sát thấp Ngoài bất cập sở pháp lý cho hệ thống tra giám sát, hoạt động tra, giám sát từ xa tra chỗ, có hiệu thấp nhiều nguyên nhân: - Công nghệ thu thập thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa lạc hậu - Chưa có quy định chung cách thức giám sát cho hệ thống tài Hiện nay, Cơ quan tra giám sát áp dụng tiêu CAMELS hoạt động giám sát từ xa Tuy nhiên, tiêu mang tính định lượng áp dụng cho khu vực ngân hàng - Chưa thiết lập công cụ phục vụ cho giám sát an toàn vĩ mô (cho hệ thống) giám sát an toàn vi mô (cho định chế tài chính) cách có hiệu quả, điều kiện chuyển sang tra giám sát dựa rủi ro thời gian tới Các mô hình phân tích, dự báo, kiểm định “độ căng” hệ thống cho định chế tài chưa phát triển - Năng lực cán hệ thống tra yếu so với yêu cầu đảm bảo an toàn an toàn cho hoạt động khu vực tài Về bản, cán tra chưa có khả sử dụng mô hình kiểm định kiểm tra tính hiệu mô hình quản trị rủi ro tổ chức tài Ngoài ra, theo nhận định số chuyên gia ngành tài ngân hàng, văn hóa giám sát động lực tra chỗ cán tra yếu Thứ ba, khác biệt tiêu chuẩn an toàn hoạt động Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế Mỗi quốc gia có tiêu chuẩn hoạt động an toàn tài riêng phù hợp với tình hình kinh tế trị nước Không có khuôn mẫu chuẩn cho tất quốc gia Tuy nhiên, khác biệt hệ thống kế toán Việt Nam hệ thống kế toán theo chuẩn quốc tế làm việc áp dụng tiêu an toàn hoạt động tài theo Basel không mang lại kết ý muốn Ví dụ số nợ xấu hệ thông ngân hàng thay đổi đáng kể áp dụng hệ thống kế toán quốc tế Ngoài ra, khác biệt gây số khó khăn thực giám sát tổ chức tài quốc tế có hoạt động Việt Nam Như trường hợp ngân hàng 100% vốn nước cấp phép, hoạt động an toàn tài họ thực chất tuân theo quy định ngân hàng mẹ, có khác biệt với quy định an toàn Việt Nam Các mô hình tổ chức giám sát tài phổ biến giới Các mục tiêu cho hoạt động tra, giám sát hệ thống tài xác định khác tùy theo quốc gia quy định rõ văn luật nước Nhìn chung, mục tiêu tra giám sát bao gồm: Duy trì ổn định phát triển lành mạnh cho hệ thống tài chính; Bảo đảm hội nhập hiệu thị trường tài nước vào thị trường tài quốc tế; Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, nhà đầu tư khách hàng khác liên quan đền trung gian tài Để đạt mục tiêu đề ra, quốc gia áp dụng mô hình tổ chức khác đề triển khai hoạt động tra giám sát Nhưng nhìn chung, quốc gia thường sử dụng mô hình tổ chức hệ thống giám sát tài theo cách tiếp cận sau: 3.1 Tiếp cận theo hướng thể chế: Theo cách tiếp cận này, ba mảng ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán ba quan tách biệt giám sát, thường gọi mô hình cực (three pillars) Mô hình áp dụng cách rộng rãi, Việt Nam áp dụng mô hình cho hoạt động giám sát tài Theo mô hình này, chủ thể giám sát làm nhiệm vụ giám sát an toàn giám sát hoạt động trung gian tài thuộc đối tượng giám sát Cùng với phát triển khu vực tài chính, số mục tiêu khác bổ xung cho quan giám sát bảo vệ tiền gửi cho người tiêu dùng, giám sát rửa tiền, nhiên mô hình truyền thống việc giám sát ba khu vực tách riêng 3.2 Tiếp cận theo hướng hợp nhất: Theo cách tiếp cận này, chủ thể giám sát tổng hợp làm nhiệm vụ an toàn, điều tiết hoạt động tất trung gian tài hoạt động lĩnh vực dịch vụ tài 10 Trong trường hợp này, chức giám sát an toàn hoạt động trung gian tài không thuộc chủ quản truyền thống: NHTW, Bộ Tài Ủy ban Chứng khoán Mức độ hợp khác quốc gia, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế thể chế trị Mức độ hợp chia hai loại: (i) Hợp hoàn toàn: Các hoạt động kinh doanh tài giám sát an toàn điều tiết chủ thể giám sát (ii) Hợp phần: Chỉ hợp hai ba lĩnh vực kinh doanh tài gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán 3.3 Tiếp cận theo hướng hai đỉnh song song: Theo hướng tiếp cận này, hệ thống giám sát hình thành theo đối tượng giám sát chia thành hai chủ thể giám sát với hai đối tượng riêng biệt: giám sát thận trọng an toàn; giám sát hoạt động Đánh giá mô hình giám sát hợp Xu hướng hợp quan quản lý giám sát thị trường tài (TTTC) hay nói chuyển hướng từ phương thức giám sát theo lĩnh vực riêng lẻ sang hình thành Cơ quan giám sát nhất, thực giám sát toàn hệ thống tài theo mục tiêu đề ra, trở nên rõ nét phạm vi toàn cầu mô hình mang lại hiệu giám sát cao quán * Ưu điểm Thứ tính hiệu giám sát hiệu lực thi hành cao, đặc biệt việc giám sát chéo hoạt động Tập đoàn tài kinh doanh đa ngành Việc sáp nhập quan giám sát riêng lẻ vào thành Cơ quan giám sát làm tăng hiệu điều phối, giảm bớt chức trùng lắp Việc xóa nhòa ranh giới lĩnh vực giám sát tránh “khoảng trống” quản lý, đặc biệt quản lý rủi ro, giúp quan giám sát đánh giá rủi ro tổng thể, ngăn chặn nguy lan truyền rủi ro Thứ hai, mô hình Giám sát hợp góp phần đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Những sản phẩm tài chịu quản lý từ phía quan quản lý Nhà nước, tránh tình trạng thiếu đồng văn quản lý ban hành quan khác nhau, đồng thời tránh chồng chéo hoạt động quản lý, tạo nên sân chơi bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường Điều 11 đặc biệt quan trọng mô hình tổ chức tổ chức tài sản phẩm cung cấp có nhiều điểm tương đồng Bởi lẽ, quan quản lý giám sát hợp nhất, tất yếu tạo nên khác biệt sách tạo lợi cho số thành viên thị trường Thứ ba, mô hình có tính linh hoạt cao Một thể chế đơn rõ ràng giải mâu thuẫn hiệu phản ứng nhanh trước yêu cầu, sản phẩm dịch vụ - điều đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển tiến hành thay đổi cấu Thứ tư, mô hình phát huy lợi ích kinh tế nhờ quy mô Cùng chia sẻ sở hạ tầng, phận hành hỗ trợ giảm đáng kể chi phí hành Hơn nữa, số liệu tập trung đầu mối, việc phân tích số liệu báo cáo hiệu xác hơn, tránh chồng chéo thu thập thông tin giảm thông tin sai lệch Thứ năm, mô hình góp phần nâng cao tính trách nhiệm Khi có quan chịu trách nhiệm giám sát, họ đổ lỗi cho Tuy nhiên, để có điều này, đòi hỏi phải đưa mục tiêu rõ ràng có phân công, phân nhiệm cụ thể * Hạn chế Thứ nhất, mục tiêu không xác định rõ ràng không quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn hiệu mô hình chí không mô hình Giám sát theo lĩnh vực riêng lẻ Thứ hai, lợi ích kinh tế nhờ quy mô khó đạt quy định lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán quy định có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác không hài hòa hóa hợp Khi đó, lợi ích kinh tế nhờ quy mô không đạt mà phản tác dụng khó quản lý tổ chức có quy mô lớn phạm vi ảnh hưởng rộng Thứ ba, rủi ro đạo đức vấn đề tiềm ẩn Khi thành viên tham gia thị trường tin tưởng tất chủ nợ tổ chức giám sát quan giám sát hợp có nghĩa họ bảo vệ Chẳng hạn, chủ nợ tổ chức tài hy vọng yêu cầu bảo vệ người gửi 12 tiền ngân hàng có vấn đề tài nảy sinh Vấn đề chia sẻ thông tin nguyên nhân rủi ro đạo đức Thứ tư, trình hợp thường nảy sinh nhiều rủi ro tiềm ẩn như: - Việc lựa chọn chế giám sát được thảo luận mở, thế, đảm bảo chế chọn chế tối ưu lẽ, mô hình tối ưu nước với nước khác lại tối ưu - Hiệu trình thay đổi bị ảnh hưởng lợi ích riêng - Quá trình hợp không ngắn nên số cán trụ cột - Trong trình hợp mặt kỹ thuật, phát triển thị trường không nhận giám sát quản lý cách thích đáng ngắn hạn Một số khuyến nghị cho hoạt động cho hệ thống tra giám sát, tài Việt Nam Ổn định tài nhận quan tâm đặc biệt, thời kỳ khủng hoảng Với diện bất ổn không lường trước tương lai tăng cường quản trị rủi ro đề xuất biện pháp quản trị rủi ro hết cần phải đẩy mạnh thường xuyên nhằm thích ứng với môi trường Vì vậy, vai trò quan tra, giám sát với vị trí nhân tố cốt lõi trình trở nên quan trọng Để hoạt động tra giám sát cải thiện theo hướng phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường tài Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tới là: Thứ nhất, thống quan điểm mô hình giám sát tài Thứ hai, kiện toàn quan giám sát tài Thứ ba, hoàn thiện pháp luật giám sát tài Việt Nam • Các giải pháp kiến nghị: -Tiến hành nghiên cứu tổng rà soát thực trạng pháp luật giám sát tài nước ta nay, đánh giá mức độ phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn phát triển thị trường tài Việt Nam sở cho việc pháp điển hóa, phát triển, bổ sung quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn phát triển thị trường tài Việt Nam 13 - Sớm thống nhất, chuyển đổi, hoàn thiện, mô hình giám sát theo hướng phù hợp với thực trạng Việt Nam Mà theo nên hướng đến mô hình giám sát hợp Theo kinh nghiệm số nước giới,việc hợp phải từ năm Cơ quan tra, giám sát tài hợp hoạt động độc lập với Bộ Tài Bên cạnh cần thiết lập chế chia sẻ thông tin phối hợp hành động hiệu quan với Ngân hàng Nhà nước Cần trì vài chức tra, giám sát tài định Ngân hàng Nhà nước để Ngân hàng Nhà nước có điều kiện thuận lợi việc hành động kịp thời mục tiêu ổn định tiền tệ cải thiện hiệu sách tiền tệ Lưu ý cần chọn thời điểm thích hợp, chín muổi để hợp quan giám sát - Ban hành Luật giám sát tài thống Cơ cấu tổ chức quản lý tác động trực tiếp đến tính hiệu hiệu suất chung công tác quản lý giám sát, đó, phải coi tiêu chí hàng đầu chọn lựa mô hình giám sát - Một hệ thống giám sát hợp thực hoạt động có hiệu quả, phải xác định rõ mục tiêu, quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn phận, cán Nhanh chóng tiến hành tích hợp hệ thống IT sở hạ tầng tài khác quan sáp nhập Vấn đề tuyển dụng nhân sự, đặc biệt vị trí quản lý chủ chốt, cho quan phải thực trọng III PHẦN KẾT LUẬN: Đổi hệ thống GSTC việc làm cần tiến hành song song với việc tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức vận hành thị trường tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tài Việt Nam tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ từ biến động thị trường tài quốc tế Nếu thiết lập hệ thống giám sát tài đủ mạnh tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng, vận hành thị trường tài Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh, tránh nguy đổ vỡ dây chuyền nguy xảy khủng hoảng tài 14 [...]... tra, giám sát với vị trí là nhân tố cốt lõi của quá trình này trở nên cực kỳ quan trọng Để hoạt động thanh tra giám sát được cải thiện theo hướng phù hợp hơn với nhu cầu phát triển của thị trường tài chính Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới là: Thứ nhất, thống nhất về quan điểm mô hình giám sát tài chính Thứ hai, kiện toàn cơ quan giám sát tài chính Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về giám sát. .. riêng biệt: giám sát thận trọng và an toàn; giám sát hoạt động 4 Đánh giá về mô hình giám sát hợp nhất Xu hướng hợp nhất các cơ quan quản lý và giám sát thị trường tài chính (TTTC) hay nói đúng hơn là sự chuyển hướng từ phương thức giám sát theo từng lĩnh vực riêng lẻ sang hình thành một Cơ quan giám sát duy nhất, thực hiện giám sát toàn bộ hệ thống tài chính theo các mục tiêu đề ra, đang trở nên rõ... tài chính ở Việt Nam • Các giải pháp kiến nghị: -Tiến hành nghiên cứu tổng rà soát thực trạng pháp luật về giám sát tài chính ở nước ta hiện nay, đánh giá mức độ phù hợp của các quy định pháp luật với thực tiễn phát triển thị trường tài chính Việt Nam là cơ sở cho việc pháp điển hóa, phát triển, bổ sung các quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn phát triển thị trường tài chính Việt Nam 13 - Sớm thống. .. quan này phải thực sự được chú trọng III PHẦN KẾT LUẬN: Đổi mới hệ thống GSTC là việc làm cần được tiến hành song song với việc tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức và vận hành thị trường tài chính Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tài chính Việt Nam tiếp tục chịu sự tác động mạnh mẽ từ những biến động của thị trường tài chính quốc tế Nếu thiết lập được hệ thống giám sát tài chính đủ mạnh... thống nhất, chuyển đổi, hoàn thiện, mô hình giám sát theo hướng phù hợp với thực trạng Việt Nam Mà theo chúng tôi là nên hướng đến mô hình giám sát hợp nhất Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới,việc hợp nhất phải mất từ 2 cho tới 3 năm Cơ quan thanh tra, giám sát tài chính hợp nhất sẽ hoạt động độc lập với Bộ Tài chính Bên cạnh đó cần thiết lập cơ chế chia sẻ thông tin và phối hợp hành động... giám sát an toàn được điều tiết bởi một chủ thể giám sát duy nhất (ii) Hợp nhất một phần: Chỉ hợp nhất hai trong ba lĩnh vực kinh doanh tài chính gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán 3.3 Tiếp cận theo hướng hai đỉnh song song: Theo hướng tiếp cận này, hệ thống giám sát được hình thành theo đối tượng giám sát và chia thành hai chủ thể giám sát với hai đối tượng riêng biệt: giám sát thận trọng và an.. .chính Trong trường hợp này, chức năng giám sát an toàn và hoạt động đối với các trung gian tài chính không thuộc các bộ chủ quản truyền thống: NHTW, Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Mức độ hợp nhất có thể khác nhau đối với các quốc gia, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế và thể chế chính trị Mức độ hợp nhất có thể được chia là hai loại: (i) Hợp nhất hoàn toàn: Các hoạt động kinh doanh tài chính và giám. .. đến tính hiệu quả và hiệu suất chung của công tác quản lý và giám sát, do đó, phải coi đây là tiêu chí hàng đầu khi chọn lựa mô hình giám sát - Một hệ thống giám sát hợp nhất thực sự hoạt động có hiệu quả, phải xác định rõ mục tiêu, quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, từng cán bộ Nhanh chóng tiến hành tích hợp các hệ thống IT và cơ sở hạ tầng tài chính khác của các... giám sát cao hơn và nhất quán hơn * Ưu điểm Thứ nhất là tính hiệu quả giám sát và hiệu lực thi hành cao, đặc biệt trong việc giám sát chéo hoạt động trong các Tập đoàn tài chính kinh doanh đa ngành Việc sáp nhập các cơ quan giám sát riêng lẻ vào thành một Cơ quan giám sát duy nhất sẽ làm tăng hiệu quả điều phối, giảm bớt các chức năng trùng lắp Việc xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực trong giám sát. .. hàng Nhà nước Cần duy trì một vài chức năng thanh tra, giám sát tài chính nhất định tại Ngân hàng Nhà nước để Ngân hàng Nhà nước có điều kiện thuận lợi hơn trong việc hành động kịp thời vì mục tiêu ổn định tiền tệ và cải thiện hiệu quả của chính sách tiền tệ Lưu ý cần chọn thời điểm thích hợp, chín muổi để hợp nhất cơ quan giám sát - Ban hành Luật về giám sát tài chính thống nhất Cơ cấu tổ chức quản ... Một số khuyến nghị cho hoạt động cho hệ thống tra giám sát, tài Việt Nam - II PHẦN NỘI DUNG Mô hình giám sát tài hành Việt Nam Hệ thống giám sát tài Việt Nam thực chất tổ chức theo mô hình phân... chế hướng tới mô hình giám sát tối ưu Từ việc xem xét tính hợp lí thực tế HTTC nước ta nói chung hệ thống giám sát tài nước ta nói riêng, nghiên cứu đề tài “ Thực trạng Việt Nam hướng hoàn thiện. .. với thực tiễn phát triển thị trường tài Việt Nam 13 - Sớm thống nhất, chuyển đổi, hoàn thiện, mô hình giám sát theo hướng phù hợp với thực trạng Việt Nam Mà theo nên hướng đến mô hình giám sát

Ngày đăng: 28/02/2016, 02:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan