Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn cho vùng đông nam bộ và tây nguyên

125 497 0
Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn cho vùng đông nam bộ và tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN CÔNG KHANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - Năm 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN CÔNG KHANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 62 62 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Kim TS Nguyễn Hữu Hỷ Hà Nội - Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Công Khanh iii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình học tập, thực đề tài nghiên cứu sinh hoàn thành luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, xin trân trọng biết ơn: - Tiến sỹ Hoàng Kim, giảng viên Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tiến sỹ Nguyễn Hữu Hỷ, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tận tình hướng dẫn suốt qúa trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án - GS.TS Bùi Chí Bửu, Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam – Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam GS.TS Nguyễn Thị Lang, Trưởng Bộ môn Di truyền giống Viện lúa Đồng sông Cửu Long tận tình giảng dạy hướng dẫn thực đề tài luận án - Phòng Đào tạo Sau Đại học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam; Ban Đào tạo sau đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu - Ban Giám Đốc, anh chị bạn đồng nghiệp thuộc Bộ môn Cây Có Củ Hệ thống Canh tác tập thể cán công chức Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Điều Ban lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành khóa học đề tài - Xin khắc ghi công ơn sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ, động viên chia sẻ vợ người thân gia đình, giúp đỡ bạn bè gần xa suốt thời gian qua Tác giả Trần Công Khanh iv ABSTRACT The research aims at identifying high yielding varieties of adapted to the South Eastern and Central Highland regions through genotypes and environments (GxE) interactions The GA% values were assessed to prinpoint the fresh tube yield and the total biomass, which obtained the highest one These expressed high percentage of genotypical coefficient of variance to permit cassava breeder continuously exploit their genetic variation to select more promising segregant Selection index was analyzed to identify four characters as tube yield, biomass, harvest index starch percent which contribute to describe the most promising lines KM140 and KM98-5 were ranked the highest selection criterion It was fit to the Government assessment to help IAS receive VIFOTEC award of KM140 previously Through GXE analysis by Eberhart and Russell model (1966), B & TAT (Biplot in 1998) most promising progenies were exhibited high stability index on cassava yield KM140 intended to be suitable to more advantageous condition Other wise, KM98-5 adapted to dis advantageous one througt site yield trial for two years study on cassava varietal improvement throught adaptive assessment in the South Eastern and Central Highland regions v MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4 Những đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.3 Thời gian nghiên cứu Chương Cơ sở khoa học đề tài tổng quan tài liệu nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2 Tình hình tiêu thụ sắn giới 11 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 15 3.1 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 15 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 18 Nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 19 4.1 Nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 19 4.2 Nghiên cứu chọn tạo giống sắn Việt Nam 22 Nghiên cứu tương tác kiểu gen với môi trường 31 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn giới Việt Nam 33 6.1 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn giới 33 6.2 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn Việt Nam 35 Thực trạng sản xuất sắn vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên 38 Chương Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 41 2.1 Vật liệu nghiên cứu 41 2.2 Nội dung địa điểm nghiên cứu 45 vi 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 45 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.1 Khảo nghiệm giống sắn 46 2.3.2 Phân tích tương tác kiểu gen với môi trường 46 2.3.3 Phân tích số chọn lọc hiệu chọn lọc tính trạng mục tiêu 48 2.3.4 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững 50 2.3.6 Tiến độ nghiên cứu 51 2.3.7 Đất thí nghiệm 51 2.3.8 Điều kiện thời tiết khí hậu 52 2.3.9 Quy trình kỹ thuật 54 2.3.10 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 56 Chương Kết qủa nghiên cứu thảo luận 57 3.1 Khảo nghiệm số giống sắn vùng Đông Nam Bộ Tây 57 Nguyên năm 2009 2010 3.1.1 Khảo nghiệm giống Đông Nam Bộ Tây Nguyên năm 2009 57 3.1.1.1 Kết khảo nghiệm giống sắn Đồng Nai năm 2009 57 3.1.1.2 Kết khảo nghiệm giống sắn Tây Ninh năm 2009 58 3.1.1.3 Kết khảo nghiệm giống sắn Bình Thuận năm 2009 59 3.1.1.4 Kết khảo nghiệm giống sắn Đắk Nông năm 2009 60 3.2.1.5 Kết khảo nghiệm giống sắn Gia Lai năm 2009 61 3.1.2 Khảo nghiệm giống Đông Nam Bộ Tây Nguyên năm 2009 64 3.1.2.1 Kết khảo nghiệm giống sắn Đồng Nai năm 2010 64 3.1.2.2 Kết khảo nghiệm giống sắn Tây Ninh năm 2010 65 3.1.2.3 Kết khảo nghiệm giống sắn Bình Thuận năm 2010 66 3.1.2.4 Kết khảo nghiệm giống sắn Đắk Nông năm 2010 67 3.1.2.5 Kết khảo nghiệm giống sắn Gia Lai năm 2010 68 3.2 Phân tích tương tác kiểu gen môi trường 70 3.2.1 Phân tích tương tác kiểu gen môi trường năm 2009 70 vii 3.2.2 Phân tích tương tác kiểu gen môi trường năm 2010 76 3.3 Phân tích số chọn lọc, hiệu chọn lọc tính trạng mục tiêu 81 3.4 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quy trình kỹ thuật canh tác sắn 85 3.4.1 Ảnh hưởng phương pháp đạt hom mật độ trồng đến suất 85 sắn 3.4.2 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất chất lượng giống sắn 87 KM94 KM140 Đồng Nai Tây Ninh 3.4.3 Ảnh hưởng số biện pháp trồng xen chống xói mòn đến suất 88 củ tươi lượng đất bị rửa trôi đất dốc trồng sắn 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số công thức phân bón NPK đến 91 suất hiệu kinh tế việc trồng sắn Kết luận đề nghị 99 4.1 Kết luận 99 4.2 Đề nghị 99 Tài liệu tham khảo 100 Tiếng Việt 100 Tiếng Anh 107 Các công trình công bố có liên quan đến luận án 112 Phụ lục Số liệu hình ảnh liên quan đến luận án Danh sách chữ viết tắt - CIAT (Center for International Agriculture Tropical) Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới - DUS (Distinctness Uniform Stability) Khảo nghiệm giống tác giả - FAO (Food and Agriculture Organization of United Nation) Tổ chức Nông Lương Quốc tế - IAS (Institute of Agriculture of South Viet Nam) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam viii - IITA (International Institute of Tropical Agriculture) Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế - IFPRI (International Food Policy Research Institute) - HARC (Hung Loc Agriculture Research Center) Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc Viện Nghiên cứu sách lương thực Quốc tế - HAU Hue Agriculture University Đại học Nông lâm Huế - MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - MSG (Mono Sodium Glutamic) Bột - NLU Nong Lam University Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - TTTA (Thailand Trade Tapioca) Tổ chức Thương mại bột sắn Thái lan - VCU (Value of Culvation and Use) Khảo nghiệm sản xuất - VNCP (Viet Nam Cassava Program) Chương trình sắn Việt Nam - VAAS Viet Nam Academy of Agriculture Sciences Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ix Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2000 – 2010 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ sắn số nước 10 trồng sắn châu Á tiềm sản phẩm chế biến sắn Bảng 1.3 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn toàn cầu đến năm 11 2020 tốc độ tăng hàng năm tiêu thụ sản phẩm sắn, giai đoạn 1993 – 2020 Bảng 1.4 Thương mại sắn giới từ năm 2006-2009 (triệu tấn) 13 Bảng 1.5 Lượng sắn lát nhập Trung Quốc năm 2009 14 Bảng 1.6 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai 16 đoạn 2001 – 2011 Bảng 1.7 Các nhà máy chế biến ethanol Việt Nam 17 Bảng 1.8 Nguồn gen sắn Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm 25 Nông nghiệp Hưng Lộc, năm 2011 Bảng 1.9 Diện tích, suất, sản lượng sáu vùng trồng sắn Việt Nam, năm 2010 38 Bảng 1.10 Diễn biến hàm lượng tinh bột sắn qua tháng 39 năm từ năm 1994 - 1997 tỉnh miền Đông Nam Bộ Bảng 2.1 Nguồn gốc giống sắn thí nghiệm 41 Bảng 3.1 Đặc trưng hình thái giống sắn thí nghiệm hai vùng 57 sinh thái Đông Nam Bộ Tây Nguyên năm 2009 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm giống sắn đất đỏ HARC, năm 2009 58 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm giống sắn đất xám Tây Ninh, 2009 59 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm giống sắn giống sắn Bình Thuận 60 năm 2009 Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm giống sắn Đắk Nông, năm 2009 61 Bảng 3.6 Kết khảo nghiệm giống sắn Gia Lai, năm 2009 61 97 Bảng 3.34 Ảnh hưởng mức phân bón NPK khác đến hàm lượng tinh bột (%) giống sắn KM60 SM937- 26 qua năm 2009 – 2010 TT 10 11 12 Năm 2009/2010 KM60 SM937-26 20,38 h 22,28 g 26,43 bcd 27,85 ab 25,65 de 28,33 a 25,33 de 27,85 ab 24,95 def 27,60 abc 24,58 ef 28,15 a 24,53 ef 28,28 a 25,60 de 27,70 abc 22,03 g 23,38 fg 23,53 fg 25,93 de 25,95 de 28,50 a 26,15 cde 29,05 a CV% LSD 0,05 Năm 2010/2011 KM60 SM937-26 21,13 m 22,70 jk 25,00efghi 26,20 cde 25,90 cdef 26,00 cdef 25,10defghi 25,60cdefg 24,7 fghi 25,00 efghi 25,2defghi 26,10 cde 26,00 cdef 26,90 bc 23,90 ij 25,40defgh 21,20 lm 22.50 kl 24,3 hi 24,50 ghi 26,4 cd 28,30 a 28,1 ab 28,90 a 4,07 1,48 Trung bình KM60 SM937-26 20,76 22,49 25,72 27,03 25,78 27,17 25,22 26,73 24,83 26,30 24,89 27,13 25,27 27,59 24,75 26,55 21,62 22,94 23,92 25,22 26,18 28,40 27,13 28,98 4,42 1,30 Bảng 3.35 Ảnh hưởng mức phân bón đến hiệu kinh tế việc trồng sắn đất đỏ Hưng Lộc, Đồng Nai qua năm 2009 – 2010 Công Năng suất củ tươi Tổng thu thức (tấn/ha) (triệu đồng/ha) phân KM60 SM937-26 KM60 SM937-26 bón 10 11 12 7,51 18,35 22,46 25,26 24,70 19,30 23,07 25,65 7,68 21,29 26,12 31,24 9,94 21,21 25,40 29,56 30,54 26,28 26,48 29,62 7,64 25,32 27,78 31,38 11,27 27,53 33,69 37,89 37,05 28,95 34,61 38,48 11,52 31,94 39,18 46,86 16,90 41,29 50,54 56,84 55,58 43,43 51,91 57,71 17,28 47,90 58,77 70,29 Tổng Lợi nhuận chi (triệu đồng/ha) (triệu KM60 SM937-26 đồng/ha) 5,98 7,78 8,38 8,98 10,13 8,33 8,68 9,63 7,18 8,38 10,18 11,98 5,29 19,74 25,31 28,91 26,92 20,62 25,93 28,85 4,34 23,56 29,00 34,88 8,93 24,03 29,72 35,36 35,68 31,09 31,04 34,80 4,28 29,60 31,49 35,09 98 Các mức phân bón NPK khác có ảnh hưởng đến suất củ tươi hiệu kinh tế hai giống sắn KM60 SM937-26 trồng đất đỏ (HARC), thể qua Bảng 3.34 Bảng 3.35 Giống sắn KM60 đạt lợi nhuận cao công thức phân bón 12: 160 N + 80 P2O5 + 160 K2O (kg/ha), đạt 34,88 triệu đồng/ha Giống SM937- 26 cho lợi nhuận cao công thức 4; công thức công thức 12 đạt 35 triệu đồng/ha Từ kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn nói bổ sung hòan thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn đạt suất hiệu kinh tế cao bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên (Phụ lục 3.5) 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết khảo nghiệm giống sắn phân tích tương tác kiểu gen với môi trường điểm thuộc vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên cho thấy: tương tác kiểu gen môi trường > 80% Giống KM140 KM98-5 cho suất cao thích nghi với môi trường canh tác thuận lợi, giống sắn KM94 cho suất ổn định thích nghi rộng Phân tích hiệu chọn lọc tính trạng cho thấy: suất củ tươi suất thân có hiệu chọn lọc GA% (Genetic Advance) cao nhất, biến thiên di truyền kiểu gen (GCV) lớn cho phép tiếp tục khai thác biến thiên di truyền để tìm dòng sắn triển vọng KM98-5 đứng thứ 1, KM140 thứ 2, bảng KM140 xếp hạng hiệu chọn lọc chung Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững cho thấy: - Đặt hom với khoảng cách trồng (0,9 m x 0,8 m) tương đương với mật độ 13.800 cây/ha cho suất cao giống sắn KM140; - Thời vụ trồng sắn thích hợp cho vụ trồng đầu mùa mưa Đồng Nai Tây Ninh từ 30/04 đến 30/05; - Trồng xen lạc, đậu xanh, băng chống xói mòn cỏ vetiver, bình linh anh đào đất dốc trồng sắn có độ dốc lớn 12% có tác dụng nâng cao suất sắn từ 8,61% đến 19,10%; giảm lượng đất rửa trôi từ 14,12% đến 73,53% so với đối chứng; - Công thức phân bón 80N + 40 P2O5 + 80 K2O (kg/ha) 160N + 80 P2O5 + 160 K2O (kg/ha) cho sắn đạt suất hiệu kinh tế cao đất đỏ Đồng Nai 4.2 Đề nghị Áp dụng rộng rãi hai giống sắn KM98- KM140 sản xuất cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Tiếp tục cải tiến số thu hoạch (HI) cho giống sắn triển vọng KM98-5 Áp dụng kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác để hoàn thiện Quy trình kỹ thuật canh tác sắn đạt suất cao, bền vững cho Đông Nam Bộ Tây Nguyên 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương Nguyễn Xích Liên (2004), “Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 152 trang Báo Nông nghiệp Việt Nam số ngày (19/08/2009), “Sắn xuất đắt hàng gạo”, dẫn lời Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên Báo điện tử Dân Việt (15/04/2011), “Không mở rộng diện tích trồng sắn”, dẫn lời Cục trưởng Cục Trồng trọt – Bộ Nông Nghiệp & PTNT Nguyễn Trí Ngọc Hội nghị phát triển sản xuất sắn bền vững Bộ Nông Nghiệp & PTNT tổ chức ngày 15/4/2011 Phú Thọ Báo điện tử Dân Việt (15/04/2011), “Không mở rộng diện tích trồng sắn”, Dẫn lời Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Bùi Bá Bổng Hội nghị phát triển sản xuất sắn bền vững Bộ Nông Nghiệp & PTNT tổ chức ngày 15/4/2011 Phú Thọ Phạm Văn Biên Hoàng Kim (1997), "Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Nông nghiệp 1997, tr 7- 13 Phạm Văn Biên (1998), “Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á - Hiện trạng tiềm năng”, Kỷ yếu Hội thảo Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 9-14 Phạm Văn Biên (1999), “Chín năm trưởng thành Chương trình sắn Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.9-12 Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, Reinhardt Howeler, Vương Triệu Thụ (2001), “Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, hội thách thức trước kỷ 21”, sách VNCP-IAS- CIAT-VEDAN sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển sắn năm đầu kỷ 21, thông tin Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức HCM ngày 13-14/3/2001, tr 9-20 101 Lê Trần Bình (2003), “Chuyển gene công nghệ hữu hiệu để phát triển kinh tế”, vnexpress 01/08/2003 10 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2009), Danh sách giống trồng nông nghiệp mới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007), “Phân tích tương tác kiểu gen môi trường”, Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 100 – 116 12 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thúy Kiều Tiên, Nguyễn Thị Lang (2005), “Phân tích giống lúa đặc sản vùng sinh thái khác nhau”, Tạp chí NN & PTNT, tr 16 – 19 13 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003), “Tương tác kiểu gen với môi trường”, Giáo trình di truyền số lượng, tr 92 – 99 14 Nguyễn Văn Cương Phạm Xuân Hào (1998), “Nghiên cứu tính ổn định suất số giống ngô lai mới” Tạp chí Khoa học - Công nghệ Quản lý Kinh tế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, tr 516 – 517 15 Bùi Huy Đáp (1987), “Cây sắn”, sách Hoa màu Việt Nam tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp, 114 trang 16 Nguyễn Thế Đặng, Đinh Ngọc Lan (2000), “Kết nghiên cứu phương thức canh tác sắn lâu bền đất dốc vùng núi trung du phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr 149- 160 17 Nguyễn Thế Đặng (2001), “Đào tạo nông dân theo phương pháp tham gia sử dụng đất dốc bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội , tr 148-151 18 Nguyễn Hữu Để (2007), “Xác định khả tương thích số giống ngô lai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2006 -2007”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học nông nghiệp, 86 trang 102 19 Diệp Phương Điền Lê Kỳ Mẫn (1998), “Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn công ty VEDAN tồn tiềm năng”, sách Kết qủa Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, thông tin Hội thảo sắn Việt Nam tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 02 – 04 tháng 03 năm 1998, tr 73 – 87 20 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Thành, Hoàng Kim, Nguyễn Công Tiến, Hoàng Thị Thọ, La Ðức Vực, Lê Văn Cống, Giang Chí Dũng, Nguyễn Văn Chương, Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Văn Long, Trần Công Khanh, Võ Văn Tuấn, Bùi Thị Ly, Ðặng Thanh Tụng (2004), “Xây dựng mô hình thâm canh, chuyển đổi cấu trồng nuôi tằm ba xã miền núi huyện Trảng Bom, tỉnh Ðồng Nai, Báo cáo nghiệm thu dự án thuộc Chương trình Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, 157 trang 21 Nguyễn Viết Hưng (2006), “ Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến suất, chất lượng số dòng, giống sắn”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, 161 trang 22 Nguyễn Hữu Hỷ, Trần Công Khanh, Tống Quốc Ân, Phạm Thị Nhạn, Nguyễn Thị Nhung, Bùi Quang Định, Nguyễn Thị Thủy, Võ Văn Tuấn Trần Ngọc Quyền (2011), “Nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên 2007 – 2010”, Báo cáo nghiệm thu đề tài trọng điểm cấp Bộ, tháng 4/2011, 120 trang 23 Nguyễn Hữu Hỷ, Trần Công Khanh, Tống Quốc Ân Võ Văn Tuấn (2006), “Quy trình canh tác sắn đạt suất lợi nhuận cao”, Báo cáo nghiệm thu xây dựng quy trình canh tác sắn Hội nghị Khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, từ ngày 26 – 29 tháng 06 năm 2006, trang 24 Nguyễn Hữu Hỷ, Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Reinhardt Howeler, Tống Quốc Ân, Võ Văn Tuấn (2001), “Phát triển giống sắn có suất bột cao xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững đất xám bạc màu xã An Viễn, huyện Thống Nhất, tỉnh Ðồng Nai”, sách VNCP-IAS - CIAT-VEDAN Sắn Việt Nam, trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu 103 kỷ 21, thông tin Hội thảo sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13-14/3/2001, tr 122-133 25 Nguyễn Hữu Hỷ (2002), “Xây dựng mô hình trồng sắn (Manihot esculenta Crantz) có suất cao ổn định đất đỏ Bazan đất xám phù sa cổ vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, 120 trang 26 Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Thế Đặng, Phạm Văn Biên, Thái Phiên (1998), “Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1991 - 1995, kế hoạch nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1996 - 2000” Kỷ yếu Hội thảo Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr 94118 27 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ đồng (2010), “Lai tạo, chọn lọc phát triển giống sắn KM140”, đoạt giải Hội thi sáng tạo Khoa học Kỹ thuật toàn quốc lần thứ 10, Kỷ yếu Hội thi sáng tạo toàn quốc lần thứ 10, Tr 146 – 149 28 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Võ Văn Tuấn, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên Reinhardt Howeler (2009), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM140”, Báo cáo công nhận giống thức Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT, Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009, 45 trang 29 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Võ Văn Tuấn, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên Reinhardt Howeler (2009), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM98- 5”, Báo cáo công nhận giống sản xuất thử Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT, Tp HCM, tháng 12/ 2009, 40 trang 30 Trần Công Khanh, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Đỗ Trung Bình, Hoàng Kim ctv (2007), “Tuyển chọn giống hoàn thiện quy trình trồng sắn đạt suất cao, ổn định hai tỉnh Đắk Lắk Kon Tum” Báo cáo nghiệm thu Đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để phát triển hàng năm: ngô, lúa, lạc, đậu tương, sắn phục vụ chuyển đổi cấu phát triển hệ thống canh tác trồng bền vững Tây Nguyên, thuộc 104 Chương trình Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Tây Nguyên, tr 42-55 31 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Võ Văn Tuấn, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên Reinhardt Howeler (2007), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM140”, Báo cáo công nhận giống sản xuất thử Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2007, 35 trang 32 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Võ Văn Tuấn, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên Reinhardt Howeler (2007), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM140”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp số & 2/2007, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr 14 – 19 33 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Nguyễn Hữu Hỷ, Võ Văn Tuấn, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên Reinhardt Howeler (2006), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn KM140”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kỳ tháng 11 năm 2006, tr 40 – 42 34 Hoàng Kim, Trần Công Khanh ctv (2006), “Kết thực dự án Phát triển giống sắn 2001-2005”, Báo cáo tổng kết dự án thuộc Chương trình giống trồng, vật nuôi lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Bộ Nông nghiệp & PTNT, 60 trang 35 Hoàng Kim, Lương Thu Trà, Ngô Vi Nghĩa, Tầng Phú An, Trương Quang Minh, Nguyễn Thị Thủy, Phan Thị Yến Nhi, Phạm Danh Tướng (2005), “Ứng dụng đột biến lý học nuôi cấy mô để tạo giống khoai mì có thời gian sinh trưởng ngắn, suất củ tươi hàm lượng tinh bột cao phù hợp với việc né lũ tỉnh An Giang”, Báo cáo nghiệm thu đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang, 50 trang 36 Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1995), “Cây Sắn”, Nhà Xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 196 trang 105 37 Hoàng Kim (2003), “Công nghệ chọn tạo nhân giống sắn lai”, sách Công nghệ giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp, tập 2, GS Ngô Thế Dân TS Lê Hưng Quốc chủ biên, tr 95-108 38 Hoàng Kim, Trần Công Khanh, Kazuo Kawano, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, ctv (2000), “Kết tuyển chọn giống sắn KM98-1”, kỷ yếu Hội thảo kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam", Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 62-80 39 Hoàng Kim, Kazuo Kawano, Phạm Văn Biên, Diệp Phương Điền, Trần Hồng Uy, Trần Ngọc Quyền, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh ctv (2001), “Kết chọn tạo phát triển giống sắn phục vụ sản xuất nông nghiệp miền Nam từ 1996 – 2000”, sách VNCP-IAS- CIAT-VEDAN sắn Việt Nam trạng, định hướng giải pháp phát triển năm đầu kỷ 21, Thông tin Hội thảo Sắn Việt Nam lần thứ 10 tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 13-14/3/2001, tr 35-50 40 Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền Nguyễn Thị Thủy (1990), “Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam”, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, Tạp chí hàng tháng khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế số năm 1990, tr 538-544 41 Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu (2011), “Phân tích mối tương quan theo phương pháp đường dẫn (path analysis), sách Khoa học lúa, di truyền chọn giống, tr 89 – 99 42 Trịnh Thị Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Kazuo Kawano ctv (1998), “Kết nghiên cứu, tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam từ 1992-1996”, sách Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.174- 185 43 Trịnh Thị Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn, Hoàng Văn Tất, Kazuo Kawano ctv (1999), “Kết tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam năm 1997”, Kỷ yếu Hội thảo Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 144-157 106 44 Trần Ngọc Ngoạn (1983), “Nhận xét số giống sắn có triển vọng”, Những kết nghiên cứu sắn, Trường Đại học Nông nghiệp Bắc Thái, 40 trang 45 Trần Ngọc Ngoạn (1990), "Giáo trình sắn" Trường Đại học Nông nghiệp Bắc Thái, 80 trang 46 Trần Ngọc Ngoạn Trần Văn Diễn (1992), “Kết bước đầu nghiên cứu giống sắn thích hợp với vùng Trung du - miền núi phía Bắc”, sách Một số kết nghiên cứu khoa học NCS, 2, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 1993 47 Trần Ngọc Ngoạn, Kazuo Kawano ctv (1997), “Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống sắn miền Bắc”, Kỷ yếu hội thảo Tiến nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 14-23 48 Trần Ngọc Ngoạn (2003), Kỹ thuật canh tác sắn bền vững đất dốc, Nhà Xuất Nông nghiệp, 60 trang 49 Trần Ngọc Ngoạn (2004), Khảo nghiệm, khu vực hoá giống sắn có triển vọng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, 50 trang 50 Trịnh Xuân Ngọ Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội, 93 trang 51 Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn Kazuo Kawano (1995), “Các giống sắn có suất cao”, Báo cáo khoa học, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 35 trang 52 Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn Kazuo Kawano (1997), “Nguồn gen giống sắn kết tuyển chọn giống sắn miền Nam từ 1991-1995”, Kỷ yếu Hội thảo Tiến nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr 24-34 53 Công Doãn Sắt, Hoàng Văn Tám (2000), “Quản lý dinh dưỡng độ phì nhiêu đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ”, Kỷ yếu hội thảo" Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.129 - 141 107 54 Trần Thượng Tuấn (2002), “Đột biến cảm ứng ứng dụng dạng đột biến chọn giống” sách Giáo trình giống công tác giống trồng, Nhà xuất Giáo dục năm 2002 55 Tổng cục Thống kê (2009; 2010; 2011), “Diện tích, suất sản lượng sắn phân theo tỉnh”, sách Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê năm 2011 56 Tổng cục Thống kê (2011), “Thời tiết khí hậu theo tỉnh” Trong sách Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê năm 2011 57 Trung tâm Thông tin PT NNNT – Viện sách chiến lược PT NNNT (2012), Báo cáo thường niên thị trường sắn tinh bột sắn Việt Nam năm 2011, triển vọng 2012 www.agro.gov.vn Tiếng Anh 58 Aiyer, R.S and P.6 Nair (1995), Potassium availability in soil growing cassava and response to Potast Proceeding of Soil Testing, Plant Analysis and Fertilizer Evaluation for Potassium, PRU Research Review Series 4, New Deli, India, pp 59-94 59 Askohan, P.K.; Nair and K Sudhakara (1985), Study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62, pp 313 - 318 60 Bandara, W.M.S.M and M Sikurajapathy (1990), “Recent progress in cassava varietal and agronomic research in SriLanka” in Howeler, R.H (Ed), Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia, Proceeding of the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct 22-27, pp 96 - 106 61 Nguyen Van Bo and Hoang Kim (2008), “New developments in the cassava sector in Vietnam”, in Regional cassava workshop in Vientiane, Laos 62 Benardo, E.N and N.M Esquerra (1981), Seasnal abundence of red spider mite and it's predator on selected cassava accession Annual Tropical Research Mar.3 Philippines pp 199 - 205 108 63 Birader R.S; Rajendran P.G and Hnishin (1978), “Genetic variability and Correlation studies”, in cassava root crops 4:7 - 10, 1978 64 Nguyen Thi Cach, Trinh Thi Phuong Loan, Hoang Van Tat, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen The Dang, Nguyen Viet Hung, Hoang Kim, Pham Van Bien, Nguyen Huu Hy, Vo Van Tuan, Thai Phien, Tran Thi Dung and Nguyen Thi Sam (2007), “Farmer participatory variety trials conducted in Vietnam”, in: R.H Howeler (Ed.), Cassava Research and Development in Asia Exploring New Opportunities for an Ancient Crop Proc 7th Regional Workshop, held in Bangkok, Thailand Oct 28-Nov 1, 2002 pp 363-376, http://www.ciat cgiar.org/asia_cassava 65 Ceballos H (2007), “Description of cassva as crop”, report or the Project IP3: improving cassava for the developing word, 15p 66 CIAT (2009), http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 67 CIAT (2004), Sustainable cassava production in Asia, http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 68 CIAT (1993), “Annual Reports Cassava Program”, Report 1993, Working Document, N0 92 550p 69 CIAT (1990), “Annual Reports Cassava Program”, Report 1987-1988, Working Document, N0 91 617p 70 CIAT (1992), “Annual Reports Cassava Program”, Report 1988-1992 Working Document, N0 91 520p 71 CTCRI (1985), Annual Reports, 1983 – 1985, Trivandrum, India 72 CTCRI (1971), Annual Reports, 1969 – 1971, Trivandrum, India 73 Eberhart SA and CO Gardner (1966), A genral model for genetic effect biometrics 22, P 864 – 881 74 Eberhart SA and WL Russel (1966), ‘Stability parameters for comparing varieties”, Crop Sci 6, p 36 - 40 75 Edison S (2007), “Tuber crops” Paper presented in the nd Indian Horticulture Congress, 2007 Held at ICAR NE Region, Barapani, Meghalaya during April 18 – 21/ 2007 109 76 FAOSTAT ( 2008, 2009, 2009, 2010, 2011), http://faostat.fao.org/ 77 Haln S.K, Hollanak and Terryer (1973), “Cassava Breeding at IITA”, in leakey, CLA (ed) Proc 3nd Symp, Int Soc, Trop Root Crops Ibadan, Nigieria, p 4-10 78 Hershey C (2009), “Work and contributions of the cassava breeder”, in Cassava Breeding, 500p 79 Nguyen Huu Hy, Pham Van Bien, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Sam, Tong Quoc An, Tran Cong Khanh, Vo Van Tuan (2003), “FPR Project and Its Impact in South Vietnam”, In Sustainable cassava production in Asia 80 Nguyen Huu Hy, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Sam, Tran Cong Khanh, Vo Van Tuan and Tong Quoc An (2003), “The FPR Cassava Project and its Impact in South Vietnam”, In Intergrated Cassava – based Cropping Systems in Asia, pp 140 – 156 81 Howeler R.H (2008), “Cassava in Asia”, A potential new Green Revolution in the making in Regional cassava workshop in Vientiane, Laos, August, 2024/2008 82 Howeler R.H (2004), “Intergrated cassava-based Cropping Systems in Asia”, Farming Practices to Enhance Sustainability End of Project Report Second Phase of the Nippon Foundation Cassava Project in Asia 1999-2003, 120 p 83 Howeler, R.H and Thai Phien (1999), Intergrated nutrient management for more sustainable cassava production in Vietnam Paper Presented at a Vietnam Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, March, 25-27, 1999 p 23 84 Kawano, K (1993), “Green revolution an cassava breeding”, in: Howeler, R.H (Ed), Cassava Breeding, Agronomy Research and Technology Tranfer in Asia Proceeding of the Fourth Regional Workshop held in Trivanrum, Kerala, India, Nov 2-6, 1993, pp 325 - 367 85 Kawano K (1987), “CIAT Cassava Program an it's Role in Asia”, in: Howeler, and K Kawano (Ed), Cassava Breding and Agronomy Research in Asia 110 Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand, Oct 26 - 28, 1987, pp - 86 Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Hernan Ceballos, Nguyen Phuong, Tran Cong Khanh, Nguyen Trong Hien, Hoang Long, Vo Van Quang, Nguyen Thi Thien Phuong and Nguyen Thi Le Dung (2011), “Cassava for biofuel in Vietnam”, In Ifad Grant 974, final meeting Linking the poor to global markets, Pro-poor development of biofuel supply chains Ho Chi Minh city, 14 - 15 April 2011 87 Hoang Kim, Nguyen Phuong, Hoang Long, Tran Cong Khanh, H Ceballos, R Lefroy, K Fahrney, Tin Maung Aye and R.H Howeler (2008), “Recent progress in casava breeding and the selection of improved cultivars” In: R.H Howeler (Ed.) A New Future for Cassava in Asia: Its Use as Food, Feed and Fuel to Benefit the Poor Proc 8th Regional Workshop, held in Vientiane, Lao PDR, Oct 20-24, 2008, this Proceedings, p 223 – 233 88 Hoang Kim, Pham Van Bien, Reinhardt Howeler, Joel J Wang, Tran Ngoc Ngoan, Kazuo Kawano and Hernan Ceballos (2005), “The history and recent developments of the cassava sector in Vietnam” in Innovative technologies for commercialization: Concise papers of The Second International Symposium on Sweetpotato and Cassava, 14-17 June 2005, Corus Hotel, Kuala Lumpur, Malaysia jointly organized by Malaysian Agricultural Research and Development Institute, International Society for Horticultural Science with cooperation of Food Biopolymer Research Group, pp 26 - 27 89 Hoang Kim, Tran Ngoc Ngoan, Trinh Phuong Loan, Bui Trang Viet, Vo Van Tuan, Tran Cong Khanh, Tran Ngoc Quyen and Hernan Ceballos (2002), “Genetic improvement of cassava in Vietnam - Current status and future approaches” In: R.H Howeler (Ed.) Cassava Research and Development in Asia - Exploring New Opportunities for an Ancient Crop, Proc 7th Regional Cassava Workshop, held in Bangkok, Thailand Oct 28 – Nov 1, 2002 111 90 Lang NT, S Yanagihara, Buu BC (2001), “A microsatellite marker for a gene conferring salt tolerance on rice at the vegetative and reproductive stages”, SABRAO 33(1):1-10 91 Tran Ngoc Ngoan (2008), “Evolution of FPR methodologies used and results obtained in Vietnam”, in: R.H Howeler (Ed.), Integrated Cassava-based Cropping Systems in Asia – Working with Farmers to Enhance Adoption of More Sustainable Production Practices Proc of the Workshop on the Nippon Foundation Cassava Project in Thailand, Vietnam and China, held in Thai Nguyen, Vietnam, Oct 27-31, 2003 pp 92 - 104 92 Nicholas FW (1987), “Veterinary genetics Clarendon Press, Oxford, UK 93 Odskog AW (1978), “Some statistical properties of an index of multipletraits”, Theor Appl genet 52 - 91 - 94 94 Qui, B.F and G.L.Amora (1987), Comparative study on the effects of your animal manuers on the growth and yield of the cassava and the bulk density of the soil, Preliminary Terminal Report, VISCA, Baybay, Leyte, Philippines 95 Trinh Thi Phuong Loan, Nguyen Trong Hien, Dao Huy Chien, Tran Ngoc Ngoan, Nguyen Viet Hung (2008), “Results of research, selection and development of cassava cultivar KM98-7”, In: MARD Proc Vietnam Agricultural Research Workshop held in VAAS - Hanoi, Sep 13, 2008 96 Sittibusaya, C et al, (1984), Chemical fertilizer use in crop rotation system for longterm cassava production Soil Science Division Annual Report Departement Agriculture, Thailand 97 Vijajan, M.R and R.S Aijer (1969), Effect of nitrogent and phophorus on the yield and quality of cassava Indian Journal Kerala pp 39-43 98 Yinong, T, 2002 “Cassava in China” In http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 99 Weite, Z (1996), Summary of experiment on time of planting and harvesting of Cassava conducted at CATAS ran 1990 -1994, Research on Trpical Crops N0, CATAS, Danzhou, Hainan, China pp 22 -27 [...]... Để nâng cao năng suất và sản lượng sắn cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thì cần phải có cơ cấu giống sắn phù hợp và quy trình kỹ thuật canh tác sắn đạt năng suất cao, thích hợp với từng tiểu vùng sinh thái để thâm canh, tăng năng suất và nâng cao thu nhập là đòi hỏi cấp bách của sản xuất sắn hiện nay Đề tài: Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ” là... 3.7 Năng suất củ tươi của tám giống sắn trên 5 điểm thí nghi m 62 thuộc 5 tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, năm 2009 Bảng 3.8 Hàm lượng và năng suất tinh bột của tám giống sắn trên 5 63 năm tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, năm 2009 Bảng 3.9 Đặc trưng hình thái của tám giống sắn thí nghi m trên hai 64 vùng sinh thái Đông Nam Bộ và Tây Nguyên năm 2010 Bảng 3.10 Kết quả khảo nghi m giống sắn. .. tiêu của đề tài 1) Đánh giá chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định của một số giống sắn thông qua việc khảo nghi m giống và phân tích tương tác giữa kiểu gen và môi trường, đồng thời xác định giống sắn triển vọng thông qua phân tích chỉ số và hiệu quả chọn lọc 2) Góp phần hoàn thiện Quy trình kỹ thuật canh tác sắn đạt năng suất cao, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 4 3 Ý nghĩa khoa học và thực... thuật canh tác sắn đạt năng suất cao, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 5 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghi n cứu 5.1 Đối tượng nghi n cứu - Bộ giống khảo nghi m là những giống sắn triển vọng về năng suất và chất lượng Trong đó KM94 là giống sắn Quốc gia được chọn làm đối chứng, giống sắn KM140 được Bộ Nông nghi p và PTNT cho phép sản xuất thử năm 2007 cùng một số giống sắn triển vọng... thuật Nông nghi p miền Nam và Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh lai tạo, chọn lọc và giới thiệu - Nghi n cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn bền vững cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 5 - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá bao gồm: sinh trưởng phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chỉ số thích nghi và ổn định năng suất và hiệu quả chọn lọc của một số giống sắn 5.2... thực tiễn của đề tài - Phân tích tương tác giữa kiểu gen và môi trường của một số giống sắn tại vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên để xác định khả năng thích nghi và tính ổn định của một số giống sắn - Ứng dụng các mô hình toán học để phân tích chỉ số chọn lọc và hiệu quả chọn lọc các tính trạng mục tiêu giúp các nhà chọn giống tiếp tục khai thác biến thiên di truyền có lợi 4 Những đóng góp mới của đề tài... hiệu quả của sản xuất Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng sản xuất sắn hàng hóa quan trọng nhất ở Việt Nam Năm 2011, cả hai vùng đã trồng 265 ngàn ha đạt sản lượng trên 5 triệu tấn Trong đó, Đông Nam Bộ chiếm 115 ngàn ha, Tây Nguyên 150 ngàn ha [57] Giống sắn được trồng phổ biến ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là KM94 đã được công nhận giống từ năm 1995 [51] Hiện nay, giống KM94 đã bị lẫn tạp và có biểu... đề tài - Giới thiệu cho sản xuất giống sắn KM140 được công nhận giống chính thức và được áp dụng trên phạm vi toàn quốc; Giống sắn KM98-5 được công nhận sản xuất thử tại các tỉnh phía Nam Hiện hai giống sắn này đã được đưa vào cơ cấu giống áp dụng rộng rãi cho sản xuất sắn ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên; góp phần nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế cho ngành sắn Việt Nam nói chung - Hoàn... liệu giống ban đầu, được điều tiết bởi các chuyên gia chọn tạo giống sắn của CIAT [78] [84] 20 CIAT là nơi bảo tồn nguồn gen sắn đứng hàng đầu thế giới Hiện tại CIAT đã thu thập, bảo quản được 5.728 mẫu giống sắn và đã đăng ký tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ, 24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu giống sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn vùng Châu Á 19 mẫu giống sắn vùng. .. tại Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung và Tây 18 Nguyên, với diện tích tương ứng chiếm 31% và 27% tổng diện tích sắn cả nước, sản lượng tương ứng đạt 2.607 nghìn tấn (31%) và 2.180 nghìn tấn (26%) Tại vùng Đông Nam bộ có diện tích trồng sắn đứng thứ 4 trong số 5 vùng trồng sắn lớn nhất cả nước nhưng Đông Nam Bộ lại là vùng có năng suất cao nhất nước đạt trung bình 25,3 tấn/ha, sản lượng sắn đứng thứ ... xuất sắn Đề tài: Đánh giá khả thích nghi số giống sắn cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên ” cần thiết Mục tiêu đề tài 1) Đánh giá số thích nghi số ổn định số giống sắn thông qua việc khảo nghi m giống. ..i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHI P VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHI P VIỆT NAM TRẦN CÔNG KHANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên... thảo luận 57 3.1 Khảo nghi m số giống sắn vùng Đông Nam Bộ Tây 57 Nguyên năm 2009 2010 3.1.1 Khảo nghi m giống Đông Nam Bộ Tây Nguyên năm 2009 57 3.1.1.1 Kết khảo nghi m giống sắn Đồng Nai năm

Ngày đăng: 27/02/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan