XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC TRỪỜNG, KHOA SƯ PHẠM VỚI CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ MẦM NON TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI CHUƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SAU 2015

264 653 4
XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC TRỪỜNG, KHOA SƯ PHẠM VỚI CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ MẦM NON TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI CHUƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SAU 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình thực hiện đường lối của Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục quốc dân, nhóm vấn đề liên quan tới hoạt động đào tạo đội ngũ GV tại các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm là một trong những vấn đề cấp thiết cần được tập trung nghiên cứu bởi sản phẩm của quá trình đào tạo sư phạm sẽ là đội ngũ nhà giáo lực lượng cốt yếu trong sự nghiệp “trồng người”, giữ vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục thế hệ trẻ trong tương lai. Tuy nhiên, với tính chất phức tạp của vấn đề bao gồm trong đó những yếu tố then chốt của quá trình đào tạo GV (mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, ...), chúng tôi sẽ đi sâu phân tích làm sáng tỏ vấn đề phát triển năng lực thích ứng nghề cho SV trong quá trình đào tạo ở các trường sư phạm. Giá trị của sự phát triển năng lực này không chỉ đem lại sự ổn định về cơ cấu, số lượng cho đội ngũ GV mà còn là sự đáp ứng nhu cầu của các trường phổ thông về chất lượng nhà giáo, về phẩm chất đạo đức, về chuyên môn và NVSP. Các em HS khi bước vào trường ĐHSP họ cần phải thực hiện những nhiệm vụ do nghề dạy học đặt ra tương ứng với một cấp học cụ thể mà sau này họ sẽ phục vụ. Bởi vậy, hoạt động học tập của SV sư phạm luôn có sự khác biệt với HS phổ thông. Xét trên phương diện nhân cách, họ là những người đã trưởng thành về mặt tâm lý, sinh học; họ đã có được định hướng về nghề dạy học nhờ quá trình chọn lọc nghề của những năm theo học ở trường phổ thông. Phương thức đào tạo ở đại học hiện nay đòi hỏi người SV phải rèn luyện để có được tính tự giác cao trong việc tiếp nhận tri thức khoa học chuyên ngành mà sau này họ sẽ giảng dạy, đồng thời biết mở rộng, đi sâu tìm hiểu những tri thức khoa học liên ngành để tạo dựng nền móng vững chắc về học thức chuyên môn phục vụ cho việc chuyển tải tri thức môn học cho HS. Chính đòi hỏi này thôi thúc người SV 3 sư phạm phải ý thức được mình vừa là người học vừa là người tập dượt nghiên cứu đáp ứng sự biến đổi không ngừng của khoa học công nghệ. SV học tập ở trường ĐHSP là theo học một nghề cụ thể dạy học, do đó trong quá trình học tập tại trường, SV phải có sự hiểu biết và được rèn luyện các kỹ năng cơ bản của nghề dạy học. Với tư cách là chủ thể học tập, SV tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để giải quyết các nhiệm vụ, công việc của người GV phổ thông trong thực tiễn giảng dạy và giáo dục HS nhằm hình thành năng lực nghề nghiệp với sự giúp đỡ, chỉ dẫn của giảng viên, sự hợp tác, cộng sự của những SV khác. Quá trình hình thành năng lực nghề dạy học được diễn ra trên lớp, ở các trường phổ thông thông qua việc SV tham gia vào quá trình tổ chức môi trường học tập, tiếp nhận các nhiệm vụ học tập của giảng viên giao, thực hiện các hoạt động quan sát, làm thử, luyện tập, thực hiện các giờ dạy trên lớp, tiến hành công tác GV chủ nhiệm lớp, tập giải quyết các tình huống sư phạm, đánh giá kết quả công việc của bản thân và của người khác để lĩnh hội kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng và thái độ mà chính họ cần phải có trong hoạt động nghề nghiệp tương lai. Có thể nói, quá trình học tập của SV trong quá trình được đào tạo ở trường ĐHSP là quá trình thích ứng của họ đối với nghề dạy học. Trong quá trình đào tạo này, những đòi hỏi về nghề sẽ được cụ thể hoá trong hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp của SV, đặc biệt thể hiện rõ nét trong các môn có tính chất NVSP chuyên biệt như các môn Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học bộ môn và các hoạt động đó phải gắn kết với hoạt động dạy học, giáo dục ở trường phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN CỤC NHÀ GIÁO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THPT VÀ TCCN VÀ CBQLCSGD TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC TRƢỜNG, KHOA SƢ PHẠM VỚI CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ MẦM NON TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SAU 2015 (Lƣu hành nội bộ) THÁI NGUYÊN, THÁNG 9/2013 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TTCM Thực tế chuyên môn TTSP Thực tập sư phạm KNSP Kĩ sư phạm NVSP Nghiệp vụ sư phạm 10 CĐSP Cao đẳng Sư phạm 11 ĐHSP Đại học Sư phạm 12 CTĐT Chương trình đào tạo 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 CNTT Công nghệ thông tin 15 CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông 16 ĐTTT Đào tạo trực tuyến 17 BDTX Bồi dưỡng thường xuyên 18 THPT Trung học phổ thông 19 THCS Trung học sở 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa 21 GD & ĐT Giáo dục Đào tạo i MỤC LỤC Trang Phần 1: Những vấn đề chung Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên trình đào tạo trường Đại học Sư phạm GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ…… ………………… …… Tác động kinh tế thị trường tới hoạt động đào tạo - sử dụng giáo viên phổ thông bối cảnh nay: Nhận diện đề xuất giải pháp vượt qua thách thức PGS.TS Đặng Quốc Bảo………………………………………………… Sự kết nối sở đào tạo giáo viên trường phổ thông triển khai chương trình thực hành nghề sư phạm TS Tôn Quang Cường…………………………………………………… 18 Nội dung chế phối hợp sở đào tạo giáo viên với hệ thống giáo dục phổ thông xây dựng, đánh giá chuẩn đầu trường sư phạm PGS.TS Nguyễn Thị Tính………………………………………………… 34 Về tính đồng giáo dục TS Vũ Công Hảo…………………………………………….…………… 40 Gắn kết hoạt động trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên với trường phổ thông thông qua hợp tác nghiên cứu khoa học PGS.TS Đỗ Hồng Thái……………… ……………………………… … 48 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học thực khóa luận - Một số vấn đề thực tiễn TS Trương Thị Thúy Hằng…………………………….………………… 58 Phần 2: Thực trạng công tác phối hợp sở đào tạo giáo viên với 64 hệ thống giáo dục phổ thông Gắn kết trường sư phạm với trường mầm non, phổ thông - Giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn…………………………………… 65 Sự phối hợp trường, khoa sư phạm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 PGS.TS Biền Văn Minh…………… ………………………….……… ii 74 Thực trạng vấn đề sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh gặp phải thực tập đợt theo hình thức gửi thẳng - Vài kiến nghị đối 10 với trường đào tạo trường thực tập ThS Nguyễn Vĩnh Khương, Mai Mỹ Hạnh, Quang Thục Hảo, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn…………………………………………………………… 83 Chuẩn bị thích ứng việc giải khó khăn thực tập tốt nghiệp sinh viên - Nhiệm vụ cần xác lập việc xây dựng chế phối hợp 11 trường sư phạm với trường phổ thông, mầm non ThS Hoàng Trường Giang, Mai Mỹ Hạnh, ThS Nguyễn Vĩnh Khương, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn………………………………….………… … 94 Sự phối hợp trường thực hành sư phạm với trường sư phạm 12 công tác đào tạo giáo viên ThS Bùi Huy Quảng……………………….…………………………… 105 Hình thành kĩ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên thông 13 qua hoạt động thực hành trường phổ thông TS Nguyễn Thị Thanh Huyền……………… ………………………… 112 Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên thông qua rèn luyện 14 kĩ dạy học TS Nguyễn Phương Liên…………………… ………………………… 15 120 Vấn đề bồi dưỡng giáo viên phổ thông: Thực trạng số biện pháp TS Phạm Thị Kim Anh…………………….…… ……………………… 129 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm: Thực trạng biện 16 pháp thực ThS Phạm Xuân Hùng………………………………….…… ………… 135 Phân tích nhu cầu giáo dục mầm non TP Hồ Chí Minh làm sở phát 17 triển đội ngũ giáo viên mầm non PGS.TS Hoàng Văn Cẩn, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn………………… … 145 Từ thực trạng nuôi dạy trẻ nhóm lớp mầm non tư thục TP Hồ Chí 18 Minh đến định hướng cơng tác đào tạo sử dụng giáo viên mầm non PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, TS Trần Thị Ngọc Chúc, Quang Thục Hảo… 153 Phần 3: Các giải pháp mơ hình phối hợp đào tạo bồi dưỡng giáo viên sở đào tạo giáo viên với hệ thống giáo dục phổ thông 163 Tăng cường hoạt động gắn kết với trường phổ thơng q trình 19 đào tạo giáo viên PGS.TS Phạm Hồng Quang, TS Nguyễn Danh Nam………………… iii 164 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Xây dựng mơ hình phối hợp trường sư phạm, Sở Giáo dục & Đào tạo trường phổ thông, mầm non tổ chức hoạt động thực hành sư phạm TS Hoàng Thị Chiên……………………………………………………… Giảng viên Đại học Sư phạm trực tiếp dạy học trường phổ thơng - Một biện pháp tạo lợi ích kép PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh………………………………………… Đề xuất nội dung chế phối hợp sở đào tạo giáo viên với hệ thống giáo dục phổ thông công tác phát triển kĩ sư phạm cho sinh viên qua hệ thống trường thực hành TS Ngô Thị Thanh Quý………………………………………………… Nội dung chế phối hợp trường sư phạm với trường phổ thông đào tạo bồi dưỡng giáo viên PGS.TS Nguyễn Thị Tính………………………………………………… Thay đổi nội dung chương trình đào tạo để việc liên kết với trường phổ thông đạt kết thiết thực, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học TS Ngô Gia Võ…………………………………… …………….……… Phối hợp giáo dục nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm với trường phổ thông, mầm non PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh……………… ……………………….… Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên hình thức đào tạo trực tuyến: Giải pháp chế phối hợp TS Đỗ Vũ Sơn…………………………… ……………………………… Yêu cầu trường phổ thông phối hợp đào tạo giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp TS Trần Thị Minh Huế……………………… ……………………….… Phần 4: Kinh nghiệm quốc tế đào tạo giáo viên gắn kết với trƣờng phổ thông Đào tạo nhân lực ngành sư phạm thông qua gắn kết sở đào tạo với trường phổ thông, mầm non: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam ThS Nguyễn Văn Chiến…………………………………………….…… Từ mơ hình đào tạo giáo viên Đại học Texas Tech (Hoa Kỳ) nghĩ mối quan hệ sở đào tạo sử dụng giáo viên nước ta TS Bùi Minh Đức, TS Vũ Cơng Hảo, ThS Phạm Thị Tuyết Nhung… Mơ hình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hướng tới tiêu chuẩn quốc tế TS La Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Bích…………………… … iv 177 186 192 199 205 209 215 226 232 233 243 252 LỜI GIỚI THIỆU Triển khai Kế hoạch số 728/KH-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 07 tháng năm 2013 việc tổ chức Hội thảo khoa học xây dựng chế phối hợp trường, khoa sư phạm với trường phổ thông mầm non công tác đào tạo, bồi dưỡng GV chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau 2015, Ban tổ chức Hội thảo nhận 30 tham luận gửi tới từ Sở GD & ĐT, Viện nghiên cứu, trường Đại học Cao đẳng nước Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoàn thành phối hợp Dự án Phát triển GV THPT & TCCN với Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung biên soạn Kỷ yếu tập trung vào mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng phối hợp sở đào tạo GV với hệ thống giáo dục phổ thông thực tiễn triển khai công tác đào tạo bồi dưỡng GV Đề xuất mục đích, nguyên tắc, nội dung phương thức phối hợp đảm bảo tính hiệu lực pháp lý, trách nhiệm bên tham gia đào tạo bồi dưỡng GV nhằm thực đổi đồng xây dựng triển khai chương trình giáo dục mầm non phổ thông sau 2015 Đề xuất yêu cầu tiêu chí lựa chọn hệ thống trường thực hành sư phạm vệ tinh làm sở phối hợp đào tạo, bồi dưỡng GV đáp ứng nhu cầu xã hội Chúng hy vọng Kỷ yếu hội thảo khoa học gợi ý tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý giáo dục, giảng viên GV phổ thông vận dụng phù hợp vào thực tiễn quản lý đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV Trong trình biên tập chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp qúy báu độc giả để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn tác giả viết tham gia Hội thảo Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2013 BAN TỔ CHỨC v Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CHO SINH VIÊN TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đặt vấn đề Trong trình thực đường lối Đảng đổi toàn diện hệ thống giáo dục quốc dân, nhóm vấn đề liên quan tới hoạt động đào tạo đội ngũ GV trường Đại học Cao đẳng sư phạm vấn đề cấp thiết cần tập trung nghiên cứu sản phẩm trình đào tạo sư phạm đội ngũ nhà giáo - lực lượng cốt yếu nghiệp “trồng người”, giữ vai trò định chất lượng giáo dục hệ trẻ tương lai Tuy nhiên, với tính chất phức tạp vấn đề bao gồm yếu tố then chốt trình đào tạo GV (mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, ), chúng tơi sâu phân tích làm sáng tỏ vấn đề phát triển lực thích ứng nghề cho SV trình đào tạo trường sư phạm Giá trị phát triển lực không đem lại ổn định cấu, số lượng cho đội ngũ GV mà đáp ứng nhu cầu trường phổ thông chất lượng nhà giáo, phẩm chất đạo đức, chuyên môn NVSP Các em HS bước vào trường ĐHSP họ cần phải thực nhiệm vụ nghề dạy học đặt tương ứng với cấp học cụ thể mà sau họ phục vụ Bởi vậy, hoạt động học tập SV sư phạm ln có khác biệt với HS phổ thơng Xét phương diện nhân cách, họ người trưởng thành mặt tâm lý, sinh học; họ có định hướng nghề dạy học nhờ trình chọn lọc nghề năm theo học trường phổ thông Phương thức đào tạo đại học đòi hỏi người SV phải rèn luyện để có tính tự giác cao việc tiếp nhận tri thức khoa học chuyên ngành mà sau họ giảng dạy, đồng thời biết mở rộng, sâu tìm hiểu tri thức khoa học liên ngành để tạo dựng móng vững học thức chuyên môn phục vụ cho việc chuyển tải tri thức mơn học cho HS Chính địi hỏi thơi thúc người SV sư phạm phải ý thức vừa người học vừa người tập dượt nghiên cứu đáp ứng biến đổi không ngừng khoa học công nghệ SV học tập trường ĐHSP theo học nghề cụ thể - dạy học, q trình học tập trường, SV phải có hiểu biết rèn luyện kỹ nghề dạy học Với tư cách chủ thể học tập, SV tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để giải nhiệm vụ, công việc người GV phổ thông thực tiễn giảng dạy giáo dục HS nhằm hình thành lực nghề nghiệp với giúp đỡ, dẫn giảng viên, hợp tác, cộng SV khác Quá trình hình thành lực nghề dạy học diễn lớp, trường phổ thông thông qua việc SV tham gia vào trình tổ chức mơi trường học tập, tiếp nhận nhiệm vụ học tập giảng viên giao, thực hoạt động quan sát, làm thử, luyện tập, thực dạy lớp, tiến hành công tác GV chủ nhiệm lớp, tập giải tình sư phạm, đánh giá kết công việc thân người khác để lĩnh hội kiến thức nghiệp vụ, kỹ thái độ mà họ cần phải có hoạt động nghề nghiệp tương lai Có thể nói, q trình học tập SV trình đào tạo trường ĐHSP trình thích ứng họ nghề dạy học Trong q trình đào tạo này, địi hỏi nghề cụ thể hoá hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp SV, đặc biệt thể rõ nét mơn có tính chất NVSP chuyên biệt môn Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học môn hoạt động phải gắn kết với hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông Phát triển lực thích ứng nghề cho SV Trong q trình đào tạo trường ĐHSP, việc phát triển lực thích ứng nghề giúp SV nâng cao nhận thức hiểu biết nghề, yêu cầu nghề, hình thành củng cố lịng u nghề, có tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, nhờ giúp SV nhanh chóng thích nghi với mơi trường học tập trường sư phạm, tích cực rèn luyện phẩm chất nhân cách người thầy giáo tương lai Tuy nhiên, phải thấy SV nhà trường sư phạm, nghề mà họ đào tạo cho dù mơ hình chứa đựng đòi hỏi hoạt động sư phạm thực tế nhà trường phổ thông, song mơ hình lại có ý nghĩa định tương lai nghề nghiệp họ việc trang bị kiến thức, kỹ để họ hành nghề mơi trường giáo dục thực tế sau nhà trường phổ thơng Do đó, q trình học tập SV sư phạm trình chủ động rèn luyện thân họ phẩm chất, lực, đặc điểm tâm - sinh lý để hướng tới phù hợp với nghề dạy học Với CTĐT GV trường ĐHSP, đề cập tới số yêu cầu nghề nghiệp SV cần có thích ứng: * Phát triển lực tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người GV phù hợp với thay đổi đời sống xã hội đương đại Để có phù hợp này, người SV cần đạt tới tiêu chí: - Nhận thức yêu cầu cao xã hội phẩm chất đạo đức người thầy giáo (lòng yêu người, yêu nghề, lý tưởng nghề cao đẹp, lối sống sáng, ứng xử văn hoá, tác phong mẫu mực,…) - Chủ động tiếp cận tìm phương pháp tự rèn luyện phẩm chất đạo đức phù hợp với văn hoá cộng đồng, văn hố sư phạm, điều kiện mơi trường học tập - Có nhận thức khả làm chủ trước tác động đa chiều đời sống xã hội xu hội nhập * Chủ động thay đổi thân cho phù hợp với trình đào tạo trường sư phạm với tiêu chí: - Nhận biết bước thích nghi với nội dung, CTĐT nghề dạy học theo chuyên ngành cụ thể - Làm quen với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sở đào tạo để từ xác định phương pháp tổ chức học tập thân - Điều chỉnh lối sống, sinh hoạt cá nhân tinh thần vật chất cho phù hợp với điều kiện cụ thể môi trường vật chất mối quan hệ xã hội tập thể SV nhà trường cộng đồng dân cư địa phương nơi trường đóng * Thơng hiểu tri thức chuyên môn rèn luyện kỹ dạy học, giáo dục HS Thời gian thực tập, gắn kết với trường phổ thông năm đầy đủ khiến cho SV thực tập cảm thấy họ phần thống nhà trường Đã có người nói thay coi "khách" lớp học, "chúng GV thực sự" Một người khác cho biết việc có thêm thời gian lớp học cho "cảm giác thoải mái hơn, GV tương lai" (Pham Nhung, Margaret Johnson, 2013) Thứ ba, trình thực tập, SV giảng dạy với GV hướng dẫn (co-teaching), tức biên soạn giảng giảng dạy với GV trường phổ thơng Theo mơ hình co-teaching, mặt, SV tiến hành hoạt động thực tập mình; mặt khác giúp đỡ, hỗ trợ, phối hợp với GV phổ thông trình dạy học giáo dục HS Lớp học có lúc luân phiên, có lúc GV SV thực tập tham gia giảng dạy Thứ tư, trước SV thực tập, GV hướng dẫn (GV phổ thông), SV giảng viên đại học tham gia khóa huấn luyện - TAP training3 ngày tiêu chí đánh giá (rubric) Chi phí cho khóa huấn luyện trường Đại học Giáo dục chi trả GV hướng dẫn giảng viên đại học dùng tiêu chí để thống đánh giá trình giảng dạy SV Cịn SV dùng tiêu chí để biên soạn giảng để tự đánh giá dạy Thứ năm, giảng viên đại học GV hướng dẫn trường phổ thông chọn tiết dạy SV để đánh giá cho điểm Điểm TTSP SV bao gồm điểm GV hướng dẫn giảng viên đại học Thứ sáu, tất các dạy SV quay phim lại đưa lên trang web trường Mục đích là: TAP (The System for Teacher and Student Advancement) hệ thống đánh giá tiến GV HS/ SV TAP phần q trình phát triển chun mơn liên tục TAP thiết kế để phát triển đội ngũ GV có hiệu cao cho trường học Mỹ Các trường Đại học Giáo dục bắt đầu tìm đến TAP cách thức chuẩn bị cho GV tương lai có lực sở thực tế Eckert cộng (2009) khuyến nghị để cải thiện thành tích HS khu, trường học, lớp học, TAP sử dụng phương tiện để tăng hiệu GV TAP có hai mục tiêu quan trọng: đo lường xác thành tích SV thực tập cải thiện kỹ SV thơng qua q trình đánh giá 244 - Giúp SV thực tập coi lại dạy đối chiếu với tiêu chí đánh giá để tự rút kinh nghiệm cho thân - GV hướng dẫn xem lại dạy để đánh giá SV cách xác - Giảng viên đại học nghiên cứu lại băng hình để đưa nhận xét cho chuẩn xác đồng thời điều chỉnh lại giáo án, cách thức giảng dạy cho phù hợp với thực tế trường phổ thông - Những video clip dùng làm tư liệu để giảng viên đại học giảng dạy cho khóa SV tiếp sau Cùng với TAP rubric, việc quay video trường Giáo dục trọng Dù phải thời gian đầu làm quen cảm thấy thoải mái ngắm nhìn giảng dạy, hầu hết SV sư phạm trường Giáo dục Texas Tech cho q trình hữu ích Nó giúp họ nhìn vào kết xem cách họ cải thiện khía cạnh việc giảng dạy, SV chia sẻ: “Nó cho thấy để nhiều thời gian chết tập thành phần khác học” (Phạm Nhung, Margaret Johnson, 2013) Quay video không cho phép SV xem kết giảng dạy mà cịn cho phép họ quan sát HS xem phản ứng, hành vi HS mà họ bỏ lỡ họ giảng dạy Thứ bảy, nhiều trường Đại học Giáo dục khác Hoa Kỳ, Texas Tech có mối quan hệ mật thiết với trường phổ thông Mối quan hệ thiết lập trì liên tục sở lợi ích hai bên Đối với trường Đại học, trường phổ thơng nơi góp phần hồn tất q trình đào tạo sư phạm; nơi sử dụng “sản phẩm” mà họ đào tạo ra; địa cộng tác đắc lực cho việc triển khai đề tài nghiên cứu giáo dục; nơi cung cấp thông tin phản hồi để giảng viên điều chỉnh giảng, nâng cao chất lượng đào tạo đại học… Đối với trường phổ thông, Texas Tech cam kết: góp mặt giảng viên đại học SV thực tập đem lại lợi ích - chất lượng giáo dục - cho nhà trường, cho GV HS Các hoạt động giảng viên SV góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, SV thực tập hỗ trợ tối đa cho GV trình lên lớp Để chứng tỏ cam kết này, trước SV 245 đến thực tập, lớp học đánh giá trình độ đầu năm Cuối năm, đánh giá lại để kiểm tra tiến của HS kết công việc (value added) mà SV thực tập làm Thứ tám, điều đặc biệt trường Đại học Giáo dục đưa SV đến thực tập trả khoản phí cho trường phổ thơng hai bên thống cho trình thực tập, việc SV hỗ trợ tham gia giảng dạy GV coi lợi ích cho GV phổ thơng gánh bớt cơng việc nặng nhọc q trình giảng dạy, cịn nhà trường phổ thơng có thêm người tham gia vào cơng tác giáo dục mà trả lương Thực trạng đào tạo GV nƣớc ta - từ góc độ mối quan hệ sở đào tạo sở sử dụng GV Theo dõi công tác đào tạo GV nước ta nhiều năm gần đây, nhận thấy số vấn đề sau: 2.1 Mối quan hệ sở đào tạo (ĐHSP, Đại học Giáo dục) sở sử dụng GV (trường phổ thông, mầm non) chưa chặt chẽ Mối quan hệ chủ yếu diễn bình diện vĩ mô, chưa vào chiều sâu để đạt tới hiệu vi mô, cụ thể Phần lớn trường đào tạo GV phó mặc việc thực tập nghề cho trường phổ thông, cho GV hướng dẫn SV sau làm xong công tác liên hệ, tiền trạm Sự quan tâm, có, lời hỏi thăm, đồn kiểm tra có tính kỳ cuộc, thống qua với tính chất nắm bắt thơng tin chung chung khơng có kế hoạch cụ thể, với người, cơng việc cụ thể có tính thường xuyên Nguyên nhân phải thói quen làm việc tồn nhiều năm qua? Do thiếu quan tâm với tư cách đầu mối Bộ GD & ĐT để có phối hợp chặt chẽ Sở GD & ĐT với trường đào tạo GV? Phải thiếu chế liên kết có tính quy, bắt buộc gắn với trách nhiệm: trách nhiệm phía đào tạo trách nhiệm bên sử dụng GV? Phải khơng có tổ chức, quan kiểm định, đánh giá GV tốt nghiệp trường nên việc đào tạo NVSP nói chung TTSP nói riêng đằng Đối tượng khảo sát chủ yếu trường ĐHSP, Đại học Giáo dục khoa Sư phạm/Giáo dục trường Đại học 246 SV trường? Phải khối kiến thức khoa học trang bị trường đại học đủ vấn đề đào tạo kiến thức, kĩ NVSP không thật cần thiết, có tốt mà khơng có khơng ảnh hưởng gì, giỏi khoa học dạy được? Phải thiếu kinh phí chi trả cho hoạt động đào tạo nghề 2.2 Mối quan hệ ba bên: Nhà giáo đại học trực tiếp đào tạo GV - SV thực tập - GV hướng dẫn trường phổ thông lỏng lẻo, mối quan hệ giảng viên đại học GV phổ thơng Hầu khơng có liên hệ, làm việc, thống hai chủ thể giáo dục đại diện cho hai sở đào tạo sử dụng GV Ở đây, trách nhiệm giảng viên đại học, GV dạy môn Giáo dục học, Tâm lý học, PPDH mơn, nói chung mơn NVSP mờ nhạt Có thể thấy, suốt q trình SV thực tập phổ thông, giảng viên đại học khơng có mặt, khơng có trao đổi chuyên môn, cách thức đánh giá SV thực tập Họ người tham gia đánh giá cuối (bằng điểm số) cho kết thực tập SV Theo biết, kết thực tập SV nhiều trường điểm đánh giá GV hướng dẫn chuyên môn giảng dạy công tác GV chủ nhiệm Và điểm cuối Nguyên nhân thực trạng có lẽ bắt nguồn từ việc thiếu chế phối hợp giám sát bắt buộc giảng viên GV phổ thông Cơ chế trường đào tạo GV sở sử dụng GV phối hợp xây dựng thống đạo thực Mặt khác, CTĐT trường Đại học không đặt vấn đề thực hành SV trường phổ thông gắn với trách nhiệm, với số tiết định mà GV môn NVSP phải thực Chương trình quy định số tiết giảng dạy lý thuyết thực hành trường Đại học Ngoài ra, phải kể đến thực tế khách quan: số lượng SV giảng viên nói chung nước ta trường ĐHSP, Đại học Giáo dục cao cao xem xét tỉ lệ bình diện hẹp - tỉ lệ SV/giảng viên môn NVSP Với tỉ lệ thế, giảng viên môn NVSP không đủ sức để gánh trọng trách nặng nề 247 2.3 Thời gian TTSP tức thực hành nghề dạy học trường phổ thông SV nước ta cịn Tất nhiên, khơng thể tỉ lệ thuận hóa mối tương quan thời gian thực tập với chất lượng đào tạo, kĩ nghề nghiệp, học thực tiễn nghề dạy học khơng thể hình thành sớm chiều Trong trải nghiệm từ thực tế trường phổ thông đem lại nhiều yếu tố tích cực có giá trị cao với người theo đuổi nghề giáo Thế nhưng, nay, phần lớn trường ĐHSP dành khoảng 8-10 tín cho TTSP Và theo thống trường đại học trường phổ thông, thời gian TTSP tập trung theo đợt không trải năm Thực tế nêu có liên quan đến cách xây dựng CTĐT GV nước ta nhiều năm qua Hiện nay, dù chuyển sang mơ hình tín chương trình nặng kiến thức hàn lâm, khoa học mà thiếu tính chuyên sâu lực nghề nghiệp Mặt khác, cách thức tổ chức TTSP nhiều trường chưa thật khoa học, bản; ý thức SV; áp lực thành tích; e ngại xáo trộn công tác giáo dục nhà trường… nên trường phổ thơng cịn e dè việc chấp thuận thời gian lưu trú bán lưu trú SV thực tập suốt học kỳ năm học Đó chưa kể điều kiện sở vật chất nguồn kinh phí để trường phổ thông, GV phổ thông tham gia sâu vào cơng tác Nhìn sang lĩnh vực Y học, thấy, phần lớn bệnh viện có phòng làm việc, điều kiện sở vật chất định để SV đến thực tập theo kế hoạch dài hạn, từ năm thứ đến năm thứ sáu Ngành Giáo dục nói chung cơng tác đào tạo GV nói riêng thiếu yếu tố 2.4 Về phía Sở GD & ĐT trường phổ thông, họ phối hợp với trường ĐHSP, Đại học Giáo dục công tác đào tạo nghề cho SV sư phạm mức hạn chế, phạm vi vừa phải với trách nhiệm xã hội định Điều có nguyên nhân từ chế phối hợp nói trên; từ áp lực thành tích mà họ phải đảm nhiệm; từ chất lượng đào tạo trường ĐHSP, Đại học Giáo dục, tức chất lượng đáng quan ngại 248 phận SV thực tập khiến họ tạo hội thực tập rộng sâu SV… Những vấn đề tồn nhiều năm qua ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu đào tạo GV ngành Giáo dục Những kiến nghị, đề xuất Từ mơ hình đào tạo GV Đại học Texas Tech thực trạng Việt Nam, đề xuất số giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo: 3.1 Cần có chế phối hợp thống có trách nhiệm cao từ phía sở đào tạo sử dụng GV việc tổ chức TTSP cho SV Bộ GD & ĐT cần có văn đạo cụ thể để Sở GD & ĐT tham gia tích cực có kết vào việc Nên chăng, lấy hiệu công tác làm yếu tố đánh giá hoàn thành nhiệm vụ năm học trách nhiệm với xã hội, với Ngành Sở GD & ĐT trường phổ thông 3.2 Các trường ĐHSP Đại học Giáo dục cần điều chỉnh lại CTĐT theo hướng giảm hàn lâm, gia tăng khối kiến thức kĩ nghiệp vụ, khối lượng thời lượng thực hành trường phổ thơng Có thể học tập vận dụng mơ hình trường Cao đẳng, Đại học Y khoa với bệnh viện để SVsư phạm tiếp cận nghề từ năm Căn vào tiến độ, tiến trình học tập cần tính tốn u cầu thực hành tương ứng để SV triển khai trường phổ thông 3.3 Yêu cầu tạo điều kiện để giảng viên dạy môn NVSP gắn kết chặt chẽ với công tác thực hành SV thực tập trường phổ thông Việc xuống trường phổ thông để bàn bạc, trao đổi với GV hướng dẫn, để kiểm tra, đánh giá SV giảng viên đại học cần đưa vào quỹ thời gian làm việc thức, bắt buộc có chế độ tốn số tiết làm việc cho họ 3.4 Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho trường phổ thông Lấy việc tham gia tham gia có kết vào cơng tác đào tạo GV trường phổ thơng để làm tiêu chí bổ sung ngân sách xây dựng phòng làm việc, khu lưu trú cho nhà trường đáp ứng nhu cầu SV thực tập thời gian dài 249 3.5 Cần xây dựng tiêu chí thống đánh giá giảng viên - GV - SV thực tập để đối tượng tiến hành việc đánh giá tự đánh giá Đồng thời cần sớm xây dựng tổ chức kiểm định độc lập để đánh giá cách công bằng, khách quan, đắn SV tham gia tập lấy làm định việc tốt nghiệp hay chưa tốt nghiệp SV 3.6 Việc quay băng dạy SV thực tập kinh nghiệm hay Đại học Texas Tech mà học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhung Pham, Margaret Johnson (2013) Reforming Teacher Education: Early results on TechTeach from the Candidates’ Perspective Paper presented at the annual meeting of the Southwest Educational Reseach Association, San Antonio, February, 6th - 9th [2] Đinh Quang Báo (2010) Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Đề tài NCKH Công nghệ cấp Bộ Mã số B2008-17-118TĐ 250 MƠ HÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN HƢỚNG TỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ TS La Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Ngọc Bích Tập đồn KinderWorld Việt Nam Đặt vấn đề Theo tinh thần Hội thảo khoa học Dự án phát triển GV THPT & TCCN phối hợp với trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên xây dựng chế phối hợp trường, khoa sư phạm với trường phổ thông mầm non công tác đào tạo bồi dưỡng GV chuẩn bị triển khai cho chương trình giáo dục sau 2015, chúng tơi xin trình bày số nét kinh nghiệm đánh giá ban đầu kết đạt việc phối hợp trường phổ thông, tổ chức giáo dục và ngồi cơng lập công tác đào tạo bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho GV từ mầm non tới THPT tập đoàn KinderWorld năm vừa qua Trong năm học 2013-2014 này, Bộ GD & ĐT có thị việc đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng GV, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, xây dựng chương trình dạy học dựa theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam để thực có hiệu Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020 Đồng thời giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD & ĐT đạo việc mở rộng qui mơ đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo đặc biệt việc đổi CTĐT đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, hợp tác với doanh nghiệp hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Trong thực tế, có nhiều sở kinh doanh, ngành nghề đối mặt với nguy thiếu hụt lực nhân bậc cao, giảm sút cạnh tranh lực, gặp nhiều khó khăn lực quản lý Thực tốt nhiệm vụ cung ứng nguồn nhân lực cho kinh tế phát triển với xu hướng giới tồn cầu hóa nhiệm vụ cấp bách giáo dục Việt Nam Theo ý kiến chúng tôi, điều cần phải thực từ cấp học phổ thông 251 song song với việc đổi chất lượng đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng dạy nghề đại học Vấn đề đặt công tác bồi dƣỡng phát triển chuyên môn cho GV Trong vài năm vừa qua, có số dự án CTĐT bồi dưỡng nâng cao lực, đổi PPDH cho GV phổ thông thực hợp tác Bộ GD & ĐT với tổ chức quốc tế Điển hình Dự án đào tạo GV phổ thông khối tiểu học THCS, thực với hợp tác Bộ GD & ĐT với Vương quốc Bỉ Dự án đào tạo cho 800 GV THCS tiểu học cách chuẩn bị soạn bài, phương pháp nghiên cứu thực tiễn từ lớp học GV thực Dự án xây dựng mơ hình trung tâm học liệu thư viện trường học, nơi cung cấp liệu dạy học quý giá cho 14 trường khu vực vùng cao miền Bắc Việt Nam Bộ GD & ĐT kết hợp với tổ chức Catholic Relief Service, tổ chức công giáo, để thực dự án khác đào tạo bồi dưỡng GV giảng dạy chương trình Giáo dục hịa nhập (Training Teacher Educators in Vietnam) giai đoạn 2008, để phát triển xây dựng CTĐT sư phạm cho GV trường sư phạm để đảm bảo cho giáo sinh sư phạm thuộc trường vùng miền khác có hội tiếp cận với chương trình học tập có chất lượng cao giáo dục hòa nhập Tuy nhiên thiếu hụt nhân lực, khơng có đủ nhân lực giảng viên cao cấp có trình độ ngoại ngữ chun mơn để tham gia đảm nhận chương trình Do đó, có 47 chuyên gia giáo dục giảng viên từ tỉnh thành nước tham gia vào khóa tập huấn 40 dự án Đánh giá kết dự án cho thấy, thơng qua chương trình tập huấn, GV giảng viên thu hoạch kiến thức kĩ bổ ích Giáo dục hội nhập, thành viên bày tỏ mong muốn tiếp tục học hỏi thêm kiến thức biện pháp cụ thể nhằm giúp HS hòa nhập với việc học cách tích cực, để giúp tất HS trình độ mức độ nhận thức khả khiếm khuyết thể, học tập cách tích cực hiệu Dự án có tới 944.410 GV tất cấp từ mầm non đến THPT cần bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình 252 độ để thực nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em, đặc biệt trẻ em khuyết tật Trong nghiên cứu đánh giá vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV Việt Nam, nhà nghiên cứu vấn đề giáo dục Việt Nam theo phương pháp giảng dạy sáo mòn truyền thống, thiên học thuộc lòng làm giảm khả học tập tích cực chủ động HS [1] Đặc biệt chương trình lối dạy học cũ mòn, yêu cầu HS phải tuân thủ theo qui tắc GV, làm giảm sáng tạo ham thích học hỏi HS Cơ hội tham gia vào ngơi trường có giáo dục chất lượng vấn đề chưa thực công tất HS Rất nhiều HS dân tộc thiểu số phải đối mặt với thách thức kinh tế, xã hội, ngôn ngữ văn hóa nên chưa hội học tập bình đẳng với HS khác nước Do đó, nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng GV vấn đề cần phải thực ngay, cụ thể công tác phát triển bồi dưỡng tập trung vào chủ đề ưu tiên quản lý giáo dục, bồi dưỡng chuyên môn nghề nghiệp cho GV, đổi chương trình dạy học phát huy sáng tạo PPDH kiểu mới, đáp ứng xu thời kì đại Nhiệm vụ cấp thiết việc bồi dƣỡng đào tạo GV Để đáp ứng nhu cầu chiến lược hội nhập quốc tế giáo dục theo đạo Bộ GD & ĐT, đơn vị giáo dục cần phải nỗ lực việc phát triển CTĐT, giáo dục bao gồm chương trình dài hạn, trung hạn ngắn hạn giúp GV phát triển chun mơn nghề nghiệp Đồng thời, tổ chức cần phải có liên kết, cộng tác tạo hiệu ứng cho CTĐT bồi dưỡng GV có hiệu cách thiết thực Với kinh nghiệm công tác đào tạo bồi dưỡng GV, cho rằng, điều mà GV cần đổi thay đổi nhận thức rõ rệt tồn diện chương trình, mục đích, mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục cấp học phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, bậc đại học Nhận thức đắn vấn để thiết yếu giáo dục hiểu chương trình dạy học, vai trị lãnh đạo thiết kế GV,… tảng vững cho việc phát huy hiệu chương trình bồi dưỡng phát triển GV 253 Xu hướng tồn cầu hóa đặt thách thức cho GV không nhận thức vai trị việc dạy học, mà đồng thời đặt cho GV thử thách việc thể truyền đạt kiến thức cho HS, người có mơi trường học tập với giới mở thông qua phát triển mạnh mẽ công nghệ khoa học tiến tiến, điển hình có mặt mạng Internet Sống làm việc giới phẳng, HS GV tiếp cận với lượng kiến thức khổng lồ, với phương pháp đa dạng, ý thức hệ giá trị sống,… nhiều vấn đề đặt ra, chí mâu thuẫn với điều mà họ trải nghiệm qua việc dạy học Để mở rộng hợp tác quốc tế giáo dục, sang giai đoạn cao hơn, thiết thực hơn, thông qua chương trình hành động cụ thể phải hướng tới hệ thống giáo dục mở Một hệ thống mà việc phát triển bồi dưỡng chuyên môn cho GV phải diễn cách liên tục hiệu quả, thông qua việc gắn kết nhà trường, doanh nghiệp tổ chức giáo dục để thực mục tiêu giáo dục, đào tạo người nhằm đáp ứng nhu cầu sát thị trường Những kinh nghiệm bồi dƣỡng phát triển GV KinderWorld Tập đồn KinderWorld cơng ty cổ phần giáo dục Singapore thành lập Singapore từ năm 1986, thức vào hoạt động Việt Nam từ năm 2000 Các tổ chức thành viên tập đoàn bao gồm hệ thống trường quốc tế từ mẫu giáo mầm non: KinderWorld International Kindergarten - KIK, trường phổ thông Singapore Intenrational School - SIS, trường Cao đẳng Quốc tế Pegasus Hà Nội (Pegasus International UniCollage PIU) Đà Nẵng Hiện tại, trường Pegasus PIU nơi có chuyên gia làm công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho GV theo tiêu chuẩn quốc tế, bên cạnh CTĐT dạy nghề chuyên ngành khách sạn, quản trị du lịch, khóa học nghệ thuật ẩm thực nấu ăn, khóa tiếng Anh chuyên ngành 254 Đội ngũ chuyên gia trường cấp chứng đào tạo GV quốc tế theo tiêu chuẩn Trường Đại học Cambridge, Vương quốc Anh, chứng nghề ghiệp cho GV mầm non theo hệ thống chứng của Úc Trong năm vừa qua, trường Pegasus phối hợp với trường phổ thông từ cấp từ mầm non, tới tiểu học, THCS THPT hệ thống KinderWorld đào tạo GV phổ thông mầm non, góp phần làm nâng cao trình độ nhận thức GV dạy chương trình Việt Nam, giúp GV có kĩ kiến thức dạy học mới, bắt kịp với xu tiêu chuẩn quốc tế Ngồi trường thực chương trình tiếng Anh đặc biệt dành cho GV phổ thông Trường Pegasus PIU tham gia thiết kế chương trình bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho GV hệ thống trường mẫu giáo mầm non phổ thông KinderWorld Cụ thể vài năm qua, trường tổ chức chương trình lớn cho việc đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn GV sau: Một là, chương trình bồi dưỡng phát triển chuyên mơn hàng năm Chương trình chun gia Quản lý giáo dục chương trình giáo dục thực hiện, thiết kế nội dung thiết yếu với thời lượng từ tới ngày tổ chức 11 điểm trường khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Nội dung chương trình bao gồm chia sẻ trình chiếu vấn đề: 1)Tiết học hay năm; 2) Các vấn đề thách thức tồn việc dạy học năm tới; 3) Các vấn đề ứng dụng công nghệ dạy học; 4) Phương pháp dạy học; 5) Chương trình; 6) Kĩ tiếng Anh dạy học Ngoài ra, chương trình cịn bồi dưỡng kĩ mềm cho GV bao gồm: 1) Kĩ giao tiếp liên lạc với Phụ huynh HS; 2) Kĩ khám phá am hiểu thân; 3) Kĩ làm việc nhóm cộng tác với đồng nghiệp nhà quản lý; 4) Kĩ quản lý thời gian Thơng qua chương trình bồi dưỡng phát triển chun môn nghề nghiệp hàng năm này, GV chia sẻ, trao đổi học hỏi kiến thức, kĩ phân tích chương trình dạy học, phương pháp nghiên cứu thiết kế giảng cho việc dạy học tích cực 255 Để thực hiệu chương trình bồi dưỡng phát triển chuyên môn hàng năm cho GV, thành viên người làm công tác quản lý cấp trường cấp tập đoàn, chuyên gia giáo dục phối hợp xây dựng điều phối chương trình Cụ thể năm học vừa qua, đội ngũ thành viên làm công tác quản lý chun mơn tập đồn kết hợp với Hiệu trưởng hệ thống 11 trường tập đoàn bao gồm trường mầm non trường THPT lên kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình tập huấn bồi dưỡng cho gần 300 GV từ mầm non tới THPT Các yếu tố xây dựng tiến độ thời gian, nguồn lực chương trình tài liệu, sở liệu, đội ngũ giảng viên tham gia chương trình xem xét phân tích, chuẩn bị kĩ lưỡng trước khóa tập huấn bồi dưỡng hàng năm Thông qua việc tham gia vào chương trình bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp này, GV xác định hiểu rõ vai trị vai trị GV người hướng dẫn- chuyên gia giáo dục - người cộng tác - người thiết kế người tư Đồng thời GV am hiểu khắc sâu thêm phương pháp sư phạm, PPDH đại, xu hướng nhu cầu thay đổi Về cách thức, việc bồi dưỡng phát triển chun mơn giáo việc thơng qua hình thức đa dạng phong phú, nhấn mạnh vai trị tích cực GV buổi tập huấn Cụ thể hình thức trao đổi cá nhân; làm việc nhóm; trình bày báo cáo nhỏ; thiết kế giảng; phản biện theo lớp theo nhóm theo chủ đề; sử dụng ứng dụng công nghệ, dùng PowerPoint, nguồn tài liệu phong phú, video clip, hình ảnh, mơ hình giáo dục hoạt động vui chơi theo nhóm Hai là, tập đồn KinderWorld, cụ thể trường Pegasus PIU, cịn tổ chức khóa học Chứng GV theo tiêu chuẩn quốc tế trường Đại học Cambridge, Vương quốc Anh cấp chứng nhận Chương trình có tên tiếng Anh Cambridge International Certificate for Teachers and Trainers - CICTT Với thời lượng học kì, với số lượng thời gian tập huấn với giảng viên 35 giờ, GV tham gia chương trình giúp họ phát triển phương pháp, cách thức dạy học theo xu hướng phát huy vai trị tích 256 cực người học, trải nghiệm tự đánh giá, phản ánh thu hoạch cho phát triển nghề nghiệp dạy học GV Đồng thời, GV học để hiểu rõ vai trò đánh giá xếp loại HS, hình thức đánh giá xếp loại HS ý nghĩa việc đánh giá tích cực để phát huy khả học tập tích cực, sáng tạo chủ động HS Ba là, tập đoàn KinderWorld thực việc Bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho GV qua hình thức BDTX, suốt kì học Với tham gia trực tiếp Hiệu trưởng, chuyên gia giáo dục đồng nghiệp GV trường, kì GV đồng nghiệp chuyên gia dự thăm lớp lần kì học Các học đánh giá dựa 21 tiêu chí, chuyên gia thống tạo nên, thử nghiệm hoàn thành độ tin cậy thang đánh giá, thông qua phản hồi trực tiếp GV Các tiêu chí đánh giá dạy GV bao gồm nội dung sau đây: A - Tính chuyên nghiệp; B - Chuẩn bị thiết kế giảng; C -Thực giảng, PPDH tích cực; D - Đánh giá xếp loại HS hình thức can thiệp giúp HS thông qua việc đánh giá; E - Kĩ quản lý lớp học tình sư phạm; F - Kết học tập Thông qua dự đồng nghiệp trao đổi trực tiếp cụ thể với chuyên gia nhà quản lý, GV rút kinh nghiệm quý báu cho cá nhân để tiếp tục phát huy điểm việc dạy học đồng thời khắc phục thiếu sót Mơ hình hợp tác tổ chức Công lập Tƣ thục (Public - Private Partnership hay PPP) Mơ hình hợp tác tổ chức Cơng lập Tư thục (PPP) thực việc phối hợp Sở GD & ĐT Hà Nội trường Pegasus International Unicollege, thành viên tập đoàn KinderWorld việc đào tạo khóa học chuyên môn “Phát triển nâng cao lực nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non” cho GV mầm non Sở GD & ĐT tuyển chọn cử 257 học Khóa tập huấn điển hình chương trình tập huấn, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghề nghiệp cho GV với thời lượng tuần Theo yêu cầu đề nghị mục tiêu đào tạo Sở GD & ĐT Hà Nội, chuyên gia quản lý giáo dục, chương trình giáo dục mầm non phổ thơng xây dựng CTĐT chi tiết nội dung, thời lượng nhằm cung cấp đáp ứng nhu cầu đặt cho GV Sở GD & ĐT cử học Thay mặt cho thành viên tập đồn KinderWorld, chúng tơi hi vọng chia sẻ kinh nghiệm đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho GV chúng tơi đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục THPT Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) theo tinh thần dự án “thông qua việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dụcgiải tình trạng vừa thiếu, vừa yếu không đồng đội ngũ GV THPT TCCN nay” (Bộ GD & ĐT, 2009) Với kinh nghiệm đạt thành công bước đầu việc hợp tác với quan chủ quản Sở GD & ĐT Hà Nội, mong muốn mở rộng hội chia sẻ kinh nghiệm hợp tác với đơn vị tổ chức giáo dục để thực tốt nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng GV Bộ GD & ĐT đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Hoan (2006) Teacher Training in Vietnam Asia-Pacific Human Rights Information Center, Vol [2] Catholic Relief Service (2008) Inclusive Education in Action [3] VIE (2005-2010) - Dự án 0401911 Đổi phương pháp dạy học: Đào tạo bồi dưỡng GV Tiểu học THCS Dự án Vương quốc Bỉ phối hợp với Bộ GD & ĐT thực [4] Bộ GD & ĐT (2013) Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 - 2014 258 ... Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 07 tháng năm 2013 việc tổ chức Hội thảo khoa học xây dựng chế phối hợp trường, khoa sư phạm với trường phổ thông mầm non công tác đào tạo, bồi dưỡng GV chuẩn bị triển khai. .. trạng công tác phối hợp sở đào tạo giáo viên với 64 hệ thống giáo dục phổ thông Gắn kết trường sư phạm với trường mầm non, phổ thông - Giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo. .. DUNG VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN VỚI HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CÁC TRƢỜNG SƢ PHẠM PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 27/02/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan