Thị trường tài chính việt nam, thực trạng và thách thức trong vấn đề tái cấu trúc

22 246 0
Thị trường tài chính việt nam, thực trạng và thách thức trong vấn đề tái cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 GIỚI THIỆU PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM .3 PHẦN II: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY 14 GIỚI THIỆU Thị trường tài giữ vai trò quan trọng kinh tế với chức chủ yếu huy động phân bổ nguồn lực kinh tế Với quốc gia nào, ổn định lành mạnh thị trường tài chính, đặc biệt hệ thống ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Cuộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến để lại hậu nặng nề nhiều nước, đặc biệt Mỹ có nguyên nhân từ yếu hệ thống ngân hàng thương mại, điều buộc quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn hoạt động ngân hàng Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trở nên phổ biến cấp thiết quốc gia, đảm bảo cho ngân hàng thích nghi với nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế giới đầy biến động Ở Việt Nam, mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng vốn dồn lên vai ngân hàng, việc trọng công tái cấu trúc thị trường tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng vô quan trọng Bài viết xin nghiên cứu chủ đề: “Thị trường tài Việt Nam, thực trạng thách thức vấn đề tái cấu trúc” Bài viết tập trung nghiên cứu thị trường tài Việt Nam tiến trình tái cấu trúc thị trường tài hệ thống ngân hàng từ năm 2011 đến nhằm đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế, – tiến hành hoạt động tái cấu trúc PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thị trường tài Việt Nam 1.1.1.Những vấn đề chung thị trường tài chính:  Khái niệm: Thị trường tài thị trường vốn chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Nói cách khác:Thị trường tài nơi diễn hoạt động giao dịch mua bán quyền sử dụng khoản vốn thông qua phương thức giao dịch công cụ tài định  Chức thị trường tài chính: - Huy động dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Thị trường tài có chức dẫn vốn từ người dư thừa vốn sang người cần vốn Với người dư thừa vốn, thu nhập lớn chi tiêu, người Chính phủ, tổ chức cá nhân Trong đó, chi tiêu lớn thu nhập, phủ, tổ chức cá nhân khác lại cần vốn Sự chuyển dịch vốn thực qua hai đường: tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp Thông qua việc dẫn chuyển vốn, thị trường tài có vai trò quan trọng việc tích tụ, tập trung phân phối vốn kinh tế, sở làm tăng suất hiệu toàn kinh tế - Xác định giá tài sản tài Thông qua quan hệ người mua người bán (quan hệ cung cầu thị trường) giá tài sản tài xác định, hay nói cách khác, lợi tức yêu cầu tài sản tài xác định Vì vậy, thị trường tài nơi hình thành nên giá tài sản tài "hàng hoá" thị trường - Tạo tính khoản cho tài sản tài Thị trường tài cung cấp một chế để nhà đầu tư trao đổi, mua bán tài sản tài thị trường thứ cấp, thị trường tài tạo tính khoản cho tài sản tài Nếu thiếu tính khoản, người đầu tư buộc phải nắm giữ công cụ nợ đáo hạn, nắm giữ công cụ vốn công ty phá sản giải thể phải lý tài sản Mức độ khoản thị truờng tài khác nhau, phụ thuộc vào phát triển thị trường - Giảm thiểu chi phí cho chủ thể tham gia thị trường Nhờ tính tập trung, thông tin phục vụ trình đầu tư cung cấp đầy đủ, xác nhanh chóng thị trường tài chính, từ cho phép giảm thiểu chi phí bên tham gia giao dịch góp phần tăng hiệu chủ thể thị trường toàn kinh tế - Khuyến khích cạnh tranh tăng hiệu kinh doanh Thị trường tài thị trường định giá công cụ tài chính, vậy, khuyến khích trình phân phối vốn cách có hiệu quả, góp phần tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp từ đặt cho doanh nghiệp phải tăng hiệu kinh doanh để tồn phát triển - Ổn định điều hoà lưu thông tiền tệ Thị trường tài có chức quan trọng ổn định điều hoà lưu thông tiền tệ, đảm bảo phát triển lành mạnh kinh tế Chức thể thông qua việc mua bán trái phiếu, tín phiếu giấy tờ có giá khác Ngân hàng Trung ương thị trường tài thị trường tiền tệ Thông qua đó, Chính phủ huy động nguồn vốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách kiểm soát lạm phát Ngoài ra, Ngân hàng Trung ương mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối để điều chỉnh lượng cung cầu ngoại tệ nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái  Phân loại: Căn vào tiêu thức khác nhau, người ta phân loại thị trường tài thành thị trường phận - Thị trường nợ thị trường vốn cổ phần (Căn vào phương thức huy động vốn tổ chức phát hành) - Thị trường tiền tệ thị trường vốn (Căn vào thời hạn luân chuyển vốn) - Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp (Căn vào tính chất việc phát hành công cụ tài chính) 1.1.2.Khái quát thị trường tài Việt Nam 1.1.2.1 Sự phát triển TTTC Việt Nam năm gần Cùng với trình đổi hội nhập kinh tế giới, thị trường tài Việt Nam bước phát triển Các phận cấu thành thị trường tài dần hình thành trở nên ngày quen thuộc với công chúng Đặc biệt năm gần đây, thị trường tài Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển thể thay đổi tích cực hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, thị trường trái phiếu, cổ phiếu, thị trường chứng khoán , bảo hiểm…  Về hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài Hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài giữ vai trò quan trọng kinh tế thị trường cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp Tính đến tháng 8/2014, Việt Nam có NHTM Nhà nước , 04 ngân hàng TMCP Nhà nước chiếm cổ phần chi phối ; 34 ngân hàng TMCP; Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương , 968 Quỹ tín dụng nhân dân sở, tổ chức tài vi mô; ngân hàng liên doanh; 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 49 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài; 18 công ty tài 12 công ty cho thuê tài Tính đến 31/12/2013, tổng tài sản toàn hệ thống tổ chức tín dụng đạt khoảng 5,75 triệu tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2012; Dư nợ tín dụng kinh tế đạt khoảng 3,48 triệu tỷ đồng (khoảng 100% GDP), tăng 12,52% so với dư nợ thời điểm 31/12/2012 Đối với lãi suất, từ năm 2013 đến nay, Ngân hàng Nhà nước nhiều lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành để hạ mặt lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại giúp Doanh nghiệp tiếp cận vốn Ở thời điểm tháng 8/2014, trần lãi suất huy động vốn quy định mức 6% tiền gửi tháng Theo đó, mức lãi suất cho vay thị trường điều chỉnh tương ứng mức khoảng 8,5-10% tùy theo đối tượng khách hàng Đối với tỷ giá giá vàng, NHNN thực điều hành linh hoạt tỷ giá, đảm bảo tính ổn định có dự báo trước thị trường ngoại hối Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21.246 VND/USD tỷ giá mua bán VND/ USD NHTM vào khoảng 21.300 - 21.360 VND/USD Đối với nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ngày 03/04/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP, quy định Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng Theo đó, tháng 03/2013, NHNN tiến hành 76 phiên đấu thầu vàng với khối lượng chào bán 1.932.000 lượng trúng thầu 1.819.900 lượng, giá trị khoảng 71,3 nghìn tỷ đồng Cùng với việc thắt chặt tín dụng ngoại tệ, hoạt động đấu thầu điều hành thị trường vàng có kết tích cực việc giảm đáng kể tình trạng vàng hóa, đô la hóa kinh tế; Tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu trì ổn định giá trị tiền đồng lạm phát  Về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành phát triển mười năm qua xây dựng khuôn khổ pháp lý, cấu quy mô thị trường tương đối đầy đủ, phù hợp với thông lệ quốc tế: - Khuôn khổ pháp lý: TTCK điều chỉnh Luật Chứng khoán năm 2006; - Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán năm 2010; Nghị định số 58/2012/NĐ-CP thông tư hướng dẫn vấn đề TTCK niêm yết, giao dịch, công ty chứng khoán, quản lý quỹ, công bố thông tin, hoạt động nhà đầu tư nước - Quy mô, cấu thị trường: TTCK có sàn giao dịch chứng khoán với 662 công ty niêm yết, 89 công ty chứng khoán hoạt động môi giới, 41 công ty quản lý quỹ 21 quỹ đầu tư chứng khoán (trong có 11 quỹ mở, quỹ thành viên, 20 văn phòng đại diện) Cơ sở nhà đầu tư thị trường có cải thiện, số lượng tài khoản nhà đầu tư đạt gần 1,4 triệu, đó, so với năm 2013, số lượng nhà đầu tư nước tăng 10% Đặc biệt, nhà đầu tư tổ chức nước tăng 55% Mặc dù bối cảnh kinh tế giới nước nhiều khó khăn, song TTCK Việt Nam đạt kết khả quan Tính đến tháng 6/2014, số VN-Index tăng 12,43% HNX-Index tăng 12,68% so với cuối năm 2013 Mức vốn hóa TTCK đạt khoảng 1.144 nghìn tỷ đồng, tương đương 31,9% GDP Giá trị giao dịch bình quân phiên tháng đầu năm 2014 (tính đến hết ngày 30/6) đạt 4.752 tỷ đồng, tăng 76,71% so với bình quân năm 2013 và tăng 56,28% so với bình quân tháng đầu năm 2013 Trong đó, cổ phiếu chứng quỹ đạt khoảng 2.687 tỷ đồng, tăng 79,19% so với bình quân tháng đầu năm 2013 tăng 95,52% so với bình quân phiên năm 2013 Về hoạt động huy động vốn, tổng vốn huy động qua TTCK từ đầu năm đến ngày tháng 6/2014 đạt 127 nghìn tỷ đồng, giảm 2,64% so với tháng đầu năm 2013, đó: Vốn huy động qua phát hành cổ phiếu cổ phần hóa (không tính phát hành riêng lẻ) ước đạt 7.432 tỷ đồng, giảm 1,79% so với tháng đầu năm 2013 Năm 2014, tổng giá trị huy động vốn qua TTCK đạt 237 nghìn tỷ đồng tương đương 5,9 %GDP, tăng 6% so với năm 2013 Đến cuối tháng 12/2014, có 673 cổ phiếu chứng quỹ niêm yết thị trường chứng khoán với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá 425.000 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2013 Giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt khoảng 31,48% GDP Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp niêm yết tháng đầu năm 2014 có cải thiện đáng kể so với cùng kỳ năm 2013, có 87% công ty niêm yết hoạt động có lãi, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2013; tổng lợi nhuận sau thuế của toàn bộ công ty niêm yết tháng đầu năm 2014 tăng 6,1% Số lượng tài khoản nhà đầu tư đạt khoảng 1,37 triệu tài khoản, tăng 6% so với cuối năm 2013 Trong 11 tháng đầu năm 2014, dòng vốn nước vào đạt 9,3 triệu USD so với dòng vốn vào thuần âm (-11,4 triệu USD) năm 2013 Giá trị giao dịch bình quân cổ phiếu chứng quỹ 2.969 tỷ đồng/phiên tăng 116% so với năm 2013 Giá trị giao dịch bình quân trái phiếu 2.531 tỷ đồng/phiên tăng 93% so với năm 2013  Về Thị trường bảo hiểm Trong năm thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định với tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2014 ước đạt 52.680 tỷ đông, tăng khoảng 14,2% so với năm 2013 Tại thời điểm cuối năm 2014, tổng tài sản đạt 154.222 tỷ đồng tăng 15,2% so với năm 2013; đầu tư trở lại kinh tế khoảng 131.371 tỷ đồng tăng 15,6% so với năm 2013 Cũng năm 2014, doanh nghiệp bảo hiểm giải bồi thường trả tiền bảo hiểm 18.552 tỷ đồng tăng 4,1% so với năm 2013; kịp thời xử lý bồi thường cho doanh nghiệp bị thiệt hại Bình Dương, Đồng Nai, Hà Tĩnh số phần tử khích lợi dụng việc công nhân biểu tình phản đối liên quan đến kiện Trung Quốc đặt dàn khoan HD981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam để phá hoại tài sản số doanh nghiệp, qua góp phần ổn định kinh tế xã hội 1.1.2.2 Những rủi ro tiềm ẩn Tuy có nhiều bước tiến tích cực, thân phận cấu thành nên thị trường tài Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro, yếu xem nhẹ  Đối với hệ thống ngân hàng Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu (GCR) 2014-2015, mức độ phát triển thị trường tài Việt Nam xếp thứ 90 tổng số 144 kinh tế khảo sát Lĩnh vực tài chính, ngân hàng Việt Nam đánh giá dễ tổn thương Tỷ trọng sở hữu nhà nước cao lĩnh vực dịch vụ ngân hàng thời gian qua làm giảm đáng kể hiệu hoạt động quản trị ngành ngân hàng Các NHTM Nhà nước chiếm đa số thị phần huy động tiền gửi thị phần tín dụng toàn hệ thống Số lượng Quỹ tín dụng nhân dân sở lớn lại chiếm tỷ trọng thị phần huy động tiền gửi nhỏ (dưới 1%) hiệu hoạt động chưa cao Hoạt động tín dụng vi mô tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Rủi ro tín dụng lớn đặc biệt vấn đề nợ xấu Nguyên nhân khoản nợ xấu NHTM Việt Nam chủ yếu thiếu giám định không chặt chẽ khoản vay có liên quan tới cho vay sách, cho vay dự án doanh nghiệp liên quan đến thành viên hội đồng quản trị lãnh đạo ngân hàng thương mại, khoản vay bất động sản chứng khoán Theo Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam WB đầu tháng 9/2014, Việt Nam đạt tiến đáng ghi nhận, tăng trưởng kinh tế đạt 7% thu nhập đầu người tăng gấp lần Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng chậm lại năm gần cho thấy dấu hiệu khó khăn tài doanh nghiệp Một vài phân khúc khu vực doanh nghiệp có kết kinh doanh nghèo nàn, gặp khó khăn tài làm ảnh hưởng đến sức khỏe hệ thống ngân hàng Một số doanh nghiệp nhà nước lớn khả toán nợ số khác có biểu vay nợ mức Trong hệ thống ngân hàng tích tụ lượng lớn nợ xấu, ước tính lên tới 12%/tổng dư nợ thời điểm cuối năm 2012, cao nhiều số liệu báo cáo tổ chức tín dụng vượt ngưỡng an toàn 3% Ngoài hệ thống ngân hàng tồn rủi ro liên quan tới sai lệch lớn cấu thời hạn nguồn huy động cho vay, hay liên quan tới tình trạng sở hữu chéo cổ phần ngân hàng thương mại hay tập đoàn có hoạt động liên quan tới lĩnh vực tài chính, bất động sản Tình trạng hoạt động thị trường tín dụng phi thức với quy mô lớn Việt Nam vụ đổ vỡ tín dụng đen gây thiệt hại đáng kể  Đối với thị trường chứng khoán Theo tài liệu công bố Hội nghị Triển khai nhiệm vụ phát triển TTCK 2015 UBCKNN tổ chức, vấn đề nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, TTCK phân loại thành nhóm gồm Thị trường cận biên (Frontier Market), Thị trường (Emerging Market) vàThị trường phát triển (Developed Market) Trong Việt Nam xếp vào nhóm thấp nhóm Thị trường cận biên khuyến nghị nằm danh sách nâng hạng lên Thị trường Quy mô khoản TTCK hạn chế Hiện nay, tỷ lệ vốn hóa công ty lớn VN đóng góp khiêm tốn số rổ số Thị trường cận biên (2.54% S&P Frontier Broad Market Index, 4.77% rổ số DJ Frontier Total Stock Market, 2.1% rổ số MSCI Frontier) Thị trường chứng khoán Việt Nam có xuất phát điểm thấp, thị trường biến động mạnh chất lượng công bố thông tin DN niêm yết chưa thật tốt, việc niêm yết doanh nghiệp cổ phần hóa thực chậm, kéo dài, không gắn kết chặt với việc cổ phần hóa; tình trạng sở hữu chéo, hành vi đầu nhà đầu tư lớn lực giám sát quan nhà nước chưa theo kịp… Thị trường chưa có nhiều nhà đầu tư có tổ chức, chuyên nghiệp, có 10 kỹ đầu tư cao Hành vi đầu tư nhà đầu tư nước mang tính “bầy đàn”… Nhiều tổng công ty nhà nước đầu tư vào lĩnh vực thị trường cổ phiếu, thành lập công ty chứng khoán, quỹ đầu tư… thiếu lực cần thiết gây rủi ro cho toàn thị trường Thị trường chứng khoán phát triển khiến Ngân hàng thương mại phải đảm nhận việc cung cấp vốn dài hạn cho kinh tế điều gây nhiều rủi ro cho toàn hệ thống tài 1.2.3 Những bất ổn thị trường quốc tế ảnh hưởng đến thị trường tài Việt Nam:  Kinh tế giới không khả quan Năm 2014, kinh tế giới ( ngoại trừ Mỹ) phải đối mặt với nhiều khó khăn Khu vực đồng euro tình trạng nợ công chồng chất, thất nghiệp tràn lan Ngay Đức, quốc gia mạnh khối trì trệ kéo nước khác khối thoát khỏi khó khăn Nước Nga thức tuyên bố tình trạng suy thoái kinh tế tài chính, phải hai năm để khôi phục trở lại Nhật Bản từ khó khăn đến khó khăn khác định tăng thuế, tăng ngân sách quốc phòng tiếp tục rơi vào vòng suy thoái Trung Quốc chật vật chuyển dịch cấu kinh tế từ đầu tư sang tiêu dùng, với mức tăng trưởng giảm xuống quanh mức 7% Những nước phát triển châu Á - Thái Bình Dương (Hàn Quốc, Úc, Singapore, Đài Loan, New Zealand) giữ mức tăng trưởng khả quan, bình quân 3% Tuy nhiên khối ASEAN năm 2014 đạt đươc mức tăng trưởng 4,7%, giảm so với mức 5,2% năm 2013, kinh tế Thái Lan sụt giảm trước biến cố trị nước Tại Ấn Độ, sau khủng hoảng tiền tệ, kinh tế trở nên bất ổn định mức tăng trưởng bị chững lại Khu vực gặp khó khăn năm 2014 có lẽ Nam Mỹ Brazil tăng trưởng không, Venezuela, Argentina tăng trưởng âm Tại châu Phi, nước xuất dầu bị ảnh hưởng nặng nề giá dầu 11 giảm, nước nhập khó khăn lại nằm sốt trị làm tê liệt máy sản xuất Các nước phát triển chuyển giao gần toàn sản xuất công nghiệp cho quốc gia nổi, gây nên lỗ hổng lớn cấu sản xuất giá trị họ chưa kiếm lĩnh vực hoạt động thay Các doanh nghiệp tháo gỡ công xưởng chuyển qua nước nổi, công nhân việc, nạn thất nghiệp hoành hành từ quyền phải vay mượn để bảo đảm ổn định xã hội, khoản nợ công lại gây thêm bất ổn cho kinh tế Ngược lại, nước lâu sống nhờ nông nghiệp xuất nguyên vật liệu, nhiên trở thành nước sản xuất công nghiệp Sự chuyển biến không dễ dàng mà cần tái cấu kinh tế tài chuyển dịch xã hội từ nông thôn thành thị Những năm vừa qua, quyền đưa giải pháp thời để giải nhanh dập tắt biến cố xẩy ra, vấn đề tồn  Sự phục hồi kinh tế Mỹ Sau nhiều năm đối phó với Đại suy thoái, kinh tế Mỹ tiến gần đến trạng thái khỏe mạnh thông thường quay trở lại thành đầu tàu kinh tế giới Theo Oxfords Economic, tăng trưởng kinh tế nước đạt 3,1% năm 2015, mức cao 10 năm qua, Nhật châu Âu khoảng 1% Giá dầu giảm nguyên nhân lớn lạc quan Giá dầu giảm khuyến khích tiêu dùng, động lực lớn với kinh tế Tuy nhiên, trở lại nước Mỹ tình mà cựu Bộ trưởng tài Mỹ Larry Summers gọi “kinh tế giới chạy cỗ máy” Khác với kinh tế lớn, tăng trưởng kinh tế Mỹ không bị ảnh hưởng nhiều lên xuống kinh tế khác Ngược lại, nhà xuất lớn Trung Quốc, Nhật Bản hay Đức 12 phụ thuộc nhiều vào kinh tế Mỹ Như vậy, tăng trưởng kinh tế toàn cầu phụ thuộc lớn vào phục hồi tiêu dùng kinh tế Mỹ Nhưng kinh tế Mỹ phục hồi, nước khác khó khăn Ví dụ tăng trưởng nhanh khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất, thu hút dòng vốn từ nước Điều đẩy giá đồng USD tăng gây ổn định với tiền tệ khác  Bất ổn trị đe dọa kinh tế toàn cầu Tạp chí The Economist nhận định tình hình kinh tế giới cuối năm 2014 đầu năm 2015 có nhiều điểm tương đồng với thời kỳ cuối năm 1990 Cuộc khủng hoảng tài Nga; giá dầu giới giảm mạnh đồng USD tăng giá; sốt thung lũng Silicon hồi sinh kinh tế Mỹ; yếu Đức Nhật; đồng tiền giá thị trường từ Brazil đến Indonesia… Tuy nhiên điểm khác biệt lớn môi trường trị Khác với thời điểm cuối năm 1990, nguồn chao đảo kinh tế năm 2014 trị Cuộc khủng hoảng Ukraine dẫn đến căng thẳng leo thang Nga EU, gây khó khăn cho kinh tế hai khu vực Xung đột vùng Trung Đông phương Tây với nhóm Hồi giáo cực đoan Saudi Arabia (phe Hồi giáo Sunni) với Iran (phái Shiite) ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế khu vực Theo phân tích Wall Streets Journal, hai tranh chấp nguồn gốc thỏa ước giảm giá dầu Mỹ Saudi Arabia để làm yếu Iran đồng minh Syria Assad, Hezbollah Liban mặt trận Trung Đông Nga vùng Đông Âu Tại châu Á, xung đột Nhật – Trung đặt hai kinh tế hàng đầu giới vào tình trạng dễ bị tổn thương Ngay khu vực ASEAN, căng thẳng trị Thái Lan nguyên nhân làm xói mòn kinh tế mạnh khu vực Bên cạnh đó, khác với năm cuối kỷ trước, phần lớn người giàu giới hân hoan với thành thu sẵn sàng ủng hộ cho ổn định trị Ngược lại, từ sau năm 13 2008 đến nay, tỷ lệ người giàu không hài lòng với quyền ngày tăng với việc họ sẵn sàng bỏ phiếu cho phe đối lập Bước sang năm 2015, chưa có dấu hiệu cho thấy căng thẳng trị nêu nguội đi, mà ngược lại, đua bên dường ngày gay cấn Những bất ổn mặt trị gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế giới nói chung Và thị trường tài Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế giới chắn chịu ảnh hưởng không nhỏ PHẦN II: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu đạt Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tài Việt Nam 15 năm trở lại diễn lần: Lần đầu giai đoạn sau khủng hoảng tài châu Á từ năm 1998 đến 2003; Lần thứ giai đoạn bắt đầu gia 14 nhập Tổ chức thương mại giới 2005-2008 lần thứ giai đoạn cấu lại kinh tế 2011-2015 (theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015) Tại buổi tọa đàm “Tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu” Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức chiều ngày 9/9/2014, chuyên gia cho rằng, sau hai năm triển khai, tiến trình tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu hướng đạt số kết định Thành việc tái cấu hệ thống ngân hàng biểu rõ nét phương diện điều hành sách tiền tệ như: - Lãi suất giảm nhanh gần làm chấm dứt việc dùng lãi suất tranh vốn ngân hàng thương mại giai đoạn cuối năm 2011, đầu 2012 - Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng cao tăng góp phần để tổ chức xếp hạng Moody’s nâng mức tín nhiệm trái phiếu Chính phủ Việt Nam lên bậc, từ mức B2 lên B1 mức triển vọng đánh giá ổn định - Thị trường vàng kiểm soát tốt, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP thực loại bỏ hoàn toàn lũng đoạn vàng khỏi tổ chức tín dụng Giá vàng nước ổn định hơn, tình trạng đầu vàng giảm, rủi ro từ vàng hệ thống gần chấm dứt - Các số an toàn hệ thống ổn định cải thiện rõ nét: tỷ lệ an toàn vốn cao mức quy định pháp luật; tỷ lệ tín dụng/huy động vốn giảm; tỷ lệ khả chi trả hệ thống cao trước Đến tháng 6/2014, tỷ lệ khả chi trả đạt ngưỡng gần 25% Chính nhờ tảng cấu nguồn vốn bền vững đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có điều kiện thực thi công cụ điều hành 15 - Trong số ngân hàng thương mại cổ phần yếu xác định từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước phê duyệt phương án cấu lại, ngân hàng đàm phán với đối tác nước Một số đơn vị khác cần tái cấu trúc xác định năm 2013 Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt đạo xây dựng phương hướng tái cấu Chính phủ tỏ thái độ rõ với định chế tài phi ngân hàng, xóa sổ đơn vị gây rủi ro cho kinh tế - Vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng phần giải Từ năm 2012 đến hết tháng 8/2014, toàn hệ thống xử lý 214.000 tỷ đồng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm từ 4,08% tổng dư nợ cuối năm 2012 xuống 3,9% vào cuối tháng 9/2014 Ngoài ra, chuyên gia khẳng định, tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng tài thời gian vừa qua có thêm mặt áp dụng nguyên tắc tự nguyện Đối với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước chi phối vốn, hoàn thành cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước; ngân hàng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán có nhà đầu tư chiến lược tham gia Chỉ Agribank chưa cổ phần hóa quan quản lý phối hợp với liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cấu lại gắn với xử lý sai phạm, yếu phát qua tra tái cấu công ty Ngân hàng chủ động cấu lại máy, mạng lưới, nhân lực; xử lý phần nợ xấu; cấu lại tài sản “Nợ - Có” thu hẹp khoản mục đầu tư 2.2 Những hạn chế mát trình tái cấu trúc: Tuy đạt thành tựu định trình tái cấu hệ thống ngân hàng tài Việt Nam nhiều khó khăn vướng mắc, dẫn đến số e ngại liệu kết thúc giai đoạn tái cấu theo đề 16 án, ngành ngân hàng tái cấu trúc cách triệt để hay không Báo cáo Kết giám sát “Việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015” Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày trước Quốc hội sáng ngày 01/11 rằng, nay, vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo hệ thống TCTD thiếu minh bạch, vốn điều lệ số NHTM cổ phần không phản ánh thực chất, dẫn đến nguy chi phối, thao túng hoạt động ngân hàng Điều tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến an toàn hoạt động TCTD nói riêng toàn hệ thống TCTD nói chung, gây cản trở đến trình cấu lại hệ thống TCTD Thực tế tồn kéo dài nhiều năm, cần xử lý bước Bên cạnh đó, xử lý nợ xấu chậm vướng mắc thể chế mô hình Hoạt động VAMC gặp số vướng mắc Một là, không sử dụng tiền ngân sách để mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành sử dụng để vay tái cấp vốn, tái chiết khấu với Ngân hàng Nhà nước; với bất cập quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến khó xử lý nhanh hiệu khoản nợ xấu Hai là, sở pháp lý cho mua bán nợ xấu chưa rõ ràng, thiếu chế, nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu Ngoài theo Đề án tái cấu TCTD giai đoạn 2011 – 2015 có 24 giải pháp có liên quan trực tiếp gián tiếp xử lý sở hữu chéo song kết đạt thấp Quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro nhiều mặt hạn chế, yếu kém, tính công khai TCTD việc công bố xác tỷ lệ nợ xấu chưa thực tốt, tình hình kinh tế khó khăn, niềm tin thị trường giảm sút ảnh hưởng đến tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Về việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam- ông Đào Minh Tú có trao đổi với phóng viên báo Vietnamnet.vn sau: 17 "Bất cải cách phải trả giá Chúng ta nhớ lại năm trước cấu lại kinh tế HTX theo mô hình toàn xã tài sản nhà kho, sân phơi, hệ thống chuồng trại chăn nuôi tập thể đi, khoản nợ vay ngân hàng sức kéo, thủy lợi, chi phí giống, phân bón… khoanh nợ lại cuối xóa Cái giá phải trả cho đổ vỡ mô hình HTX tín dụng trước nhỏ, hàng chục năm sau giải chưa xong tiền gửi dân khoản nợ Riêng giá phải trả cho tái cấu hệ thống ngân hàng để ổn định hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi tăng trưởng diến nhiều nước Thế giới đắt Nước Mỹ phải bỏ bao công sức trí tuệ, tiền để cấu ổn định lại hệ thống tài chính, chủ yếu hệ thống ngân hàng Tổng chi phí để cứu khu vực tài thông qua chương trình TROULED ASSET RELIEF PROGRAM 431 tỷ đô la Mỹ, để cứu thị trường Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) phải bơm 03 gói giải cứu thị trường thông qua công cụ tiền tệ (QE) khoảng 4,5 nghìn tỷ USD Cạnh chúng ta, khủng hoảng 1997, Thái Lan tới 17,75 tỷ đô la Mỹ để cứu khu vực tài chính, sau thu lại thông qua việc bán nợ 28%, thiệt hại khoảng 12,7 tỷ đô la Mỹ Trong bối cảnh đất nước ta, nguồn lực khó khăn, yêu cầu không để đỗ vỡ, đảm bảo ổn định để bước khắc phục nhiệm vụ quan trọng quán triệt, NHNN đề xuất nội dung phải tái cấu với lộ trình, mà bao hàm tầm nhìn chiến lược, tâm trị giải pháp khôn ngoan để hạn chế thấp tổn thất, nguồn lực nhà nước vàquyền lợi người dân Tuy nhiên, không chấp nhận tổn thất mặt tài chính, phải đánh đổi chấp nhận mặt thời gian, có nghĩa phải bước cấu lại, với phương châm ổn định, chắn hiệu Ví dụ, không dùng nguồn tiền ngân sách để xử lý nợ xấu nước, mà thân NHTM phải tự giải việc trích lập dự phòng rủi ro năm cho khoản nợ Nguồn lực 18 tự trích lập rủi ro từ hệ thống ngân hàng, lúc mà cần phải có thời gian để tích lũy Đó xem cách làm riêng Việt Nam, thực tiễn chứng minh hướng đúng, phù hợp điều kiện thực tế Tóm lại, tái cấu nhiều phải trả giá, phải có chấp nhận hy sinh, mát Nhưng mát khả chịu đựng kinh tế, thân NHTM tầm kiểm soát chúng ta.” 2.3 Giải pháp đẩy nhanh nâng cao hiệu trình tái cấu: Các kiến nghị nhằm góp phần đưa giải pháp nhằm giúp ngành ngân hàng đẩy nhanh tái cấu đem lại hiệu cao: - Tái cấu ngành ngân hàng cần sớm dỡ bỏ trần lãi suất, trần tăng trưởng dư nợ tín dụng NHTM mà thông qua sử dụng công cụ gián tiếp để can thiệp phù hợp quan hệ cung-cầu thị trường; tách bạch sách tín dụng theo định hướng Nhà nước với sách tín dụng thương mại Đồng thời phải xử lý dứt điểm tổ chức tín dụng yếu kém, tiếp tục thực giải pháp giảm nợ xấu đến cuối năm 2015 3% tổng dư nợ - Cần tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững; môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, thông thoáng nhằm tạo điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh nước nhằm góp phần thực tốt tăng trưởng kinh tế, nhằm ổn định phát triển kinh tế nước ta vốn khó khăn - Đẩy nhanh việc chuyển đổi quy hoạch lại dự án bất động sản khó có khả thực tương lai nhiều lý khác thiếu vốn, dư cung Giải tình trạng đóng băng - Sớm sửa đổi bổ sung quy định hành nhằm đảm bảo phù hợp đồng quan lý đất đai, phá sản doanh nghiệp thi hành án dân sự, chế thực thi pháp luật tạo điều kiện cho ngân hàng thực tốt thu hồi nợ xử lý tài sản nợ đảm bảo cách nhanh chóng nhằm hạn chế, khắc phục dần tình trạng nợ đọng nợ xấu ngân hàng 19 - Quá trình tái cấu hệ thống ngân hàng trọng tái cấu tài chính, chưa trọng quản trị hoạt động Do tới cần trọng vào quản trị hoạt động nhằm đảm bảo hệ thống NH sau tái cấu hoạt động ổn định, phát triển bền vững góp phần đạt mục tiêu trước mắt lâu dài - Từng bước thực có hiệu việc sáp nhập, hợp nhất, quản lý sở hữu chéo; xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật sở hữu chéo lợi ích nhóm TCTD Hiện tại, lực cản lớn trình tái cấu ngân hàng tình trạng sở hữu chéo nợ nần dây dưa doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian dài, với sách ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước vay vốn, tâm lý doanh nghiệp vay vốn không thu hồi nợ trách nhiệm không thuộc ngân hàng tạo thành nguy tiềm ẩn nợ xấu Mặc dù NHNN nỗ lực dùng biện pháp hành chính, khuyến khích ngân hàng tự nguyện sáp nhập hay phát hành trái phiếu cho VAMC để mua nợ xấu, việc thiếu nguồn lực tài khiến cho trình tái cấu ngân hàng không hiệu mong đợi Để xử lý nợ xấu thành công, cần có tham gia hỗ trợ cấp, ngành; với việc thực hai nhóm giải pháp giải pháp vĩ mô Chính phủ giải pháp vi mô ngân hàng Đối với giải pháp Chính phủ cần sách cụ thể như: Thiết lập chế can thiệp vào ngân hàng có mức nợ xấu cao; thiết lập chế tối đa hóa giá trị thu hồi tài sản xấu; giải pháp tăng cường niềm tin; thiết lập sở pháp lý cho việc tham gia Chính phủ xử lý đóng cửa ngân hàng; ngân hàng tự xử lý nợ xấu thông qua công ty quản lý tài sản ngân hàng 20 KẾT LUẬN Như vậy, công tái cấu trúc hệ thống tài nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung thực đem lại thành tựu định Tuy nhiên tồn hạn chế, khó khăn, thách thức đòi hỏi tham gia toàn xã hội từ Nhà nước, Ngân hàng, Doanh nghiệp đến toàn thể nhân dân nhằm thực thành công công tái cấu trúc nói 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/206850/tai-co-cau-ngan-hang cancai-nhin-thau-dao.html http://cafef.vn http://Tapchitaichinh.vn … 22 [...]... thế giới nói chung Và thị trường tài chính Việt Nam đang mở cửa hội nhập kinh tế thế giới chắc chắn cũng sẽ chịu những ảnh hưởng không nhỏ PHẦN II: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu đạt được Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam trong 15 năm trở lại đây đã diễn ra 3 lần: Lần đầu là giai đoạn sau khủng hoảng tài chính châu Á từ... nhất định nhưng quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và vướng mắc, dẫn đến một số e ngại liệu khi kết thúc giai đoạn tái cơ cấu theo đề 16 án, ngành ngân hàng có thể tái cấu trúc được một cách triệt để hay không Báo cáo về Kết quả giám sát “Việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng theo... liên quan xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cơ cấu lại gắn với xử lý những sai phạm, yếu kém phát hiện qua thanh tra và tái cơ cấu của các công ty con Ngân hàng này cũng đã chủ động cơ cấu lại bộ máy, mạng lưới, nhân lực; xử lý một phần nợ xấu; cơ cấu lại tài sản “Nợ - Có” và thu hẹp các khoản mục đầu tư 2.2 Những hạn chế và mất mát trong quá trình tái cấu trúc: Tuy đã đạt những... LUẬN Như vậy, công cuộc tái cấu trúc hệ thống tài chính nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung đã được thực hiện và đem lại những thành tựu nhất định Tuy nhiên vẫn còn tồn tại không ít những hạn chế, khó khăn, thách thức đòi hỏi sự tham gia của toàn bộ xã hội từ Nhà nước, Ngân hàng, Doanh nghiệp đến toàn thể nhân dân nhằm thực hiện thành công công cuộc tái cấu trúc nói trên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1... hạn chế, khắc phục dần tình trạng nợ đọng nợ xấu của ngân hàng 19 - Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới chú trọng tái cơ cấu tài chính, chưa chú trọng quản trị và hoạt động Do vậy tới đây cần chú trọng hơn vào quản trị và hoạt động nhằm đảm bảo hệ thống NH sau tái cơ cấu hoạt động ổn định, phát triển bền vững góp phần đạt mục tiêu trước mắt và lâu dài - Từng bước thực hiện có hiệu quả việc... phê duyệt 8 phương án cơ cấu lại, còn một ngân hàng đang đàm phán với đối tác nước ngoài Một số đơn vị khác cần tái cấu trúc được xác định trong năm 2013 đang được Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt và chỉ đạo xây dựng phương hướng tái cơ cấu Chính phủ cũng tỏ thái độ rõ hơn với các định chế tài chính phi ngân hàng, xóa sổ các đơn vị gây rủi ro cho nền kinh tế - Vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng... nâng mức tín nhiệm đối với trái phiếu của Chính phủ Việt Nam lên 1 bậc, từ mức B2 lên B1 và mức triển vọng được đánh giá là ổn định - Thị trường vàng được kiểm soát tốt, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP được thực hiện đã loại bỏ hoàn toàn sự lũng đoạn của vàng khỏi tổ chức tín dụng Giá vàng trong nước do vậy đã ổn định hơn, tình trạng đầu cơ vàng giảm, rủi ro từ vàng đối với hệ thống gần như được chấm dứt... hệ thống tài chính 1.2.3 Những bất ổn trên thị trường quốc tế ảnh hưởng đến thị trường tài chính Việt Nam:  Kinh tế thế giới không mấy khả quan Năm 2014, nền kinh tế thế giới ( ngoại trừ Mỹ) đều đang phải đối mặt với nhiều khó khăn Khu vực đồng euro vẫn trong tình trạng nợ công chồng chất, thất nghiệp tràn lan Ngay cả Đức, quốc gia mạnh nhất khối cũng đang trì trệ không thể kéo các nước khác trong khối... Việt Nam, nó đang được thực tiễn chứng minh là một hướng đi đúng, phù hợp điều kiện thực tế của chúng ta Tóm lại, đã là tái cơ cấu thì cũng ít nhiều phải trả giá, phải có chấp nhận những hy sinh, mất mát Nhưng những mất mát đó trong khả năng chịu đựng được của nền kinh tế, của bản thân các NHTM và trong tầm kiểm soát của chúng ta.” 2.3 Giải pháp đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của quá trình tái cơ cấu: ... nước khác trong khối thoát khỏi khó khăn Nước Nga chính thức được tuyên bố ở trong tình trạng suy thoái kinh tế và tài chính, có thể phải mất hai năm để khôi phục trở lại Nhật Bản đi từ khó khăn này đến khó khăn khác khi quyết định tăng thuế, tăng ngân sách quốc phòng và tiếp tục rơi vào vòng suy thoái Trung Quốc vẫn chật vật trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ đầu tư sang tiêu dùng, với mức tăng ... trọng công tái cấu trúc thị trường tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng vô quan trọng Bài viết xin nghiên cứu chủ đề: Thị trường tài Việt Nam, thực trạng thách thức vấn đề tái cấu trúc Bài... PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung thị trường tài Việt Nam 1.1.1.Những vấn đề chung thị trường tài chính:  Khái niệm: Thị trường tài thị trường vốn chuyển từ... nên giá tài sản tài "hàng hoá" thị trường - Tạo tính khoản cho tài sản tài Thị trường tài cung cấp một chế để nhà đầu tư trao đổi, mua bán tài sản tài thị trường thứ cấp, thị trường tài tạo tính

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • GIỚI THIỆU

  • PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

  • PHẦN II: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan