Một số khía cạnh cơ bản của mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa thương mại và môi trường

34 1.6K 9
Một số khía cạnh cơ bản của mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa thương mại và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển kinh tế quốc dân, thương mại ngày khẳng định vai trò vị trí quan trọng Mặt khác, tăng trưởng mạnh mẽ đem lại tác động sâu rộng đến hoạt động lĩnh vực khác Ví dụ, xuất phát từ sách thương mại tác động đến hoạt động thương mại từ có tác động định đến hoạt động bảo vệ môi trường như: Chính sách cấm buôn bán động vật quý tác động đến việc săn bắt động vật quý giảm có tác dụng bảo vệ hệ sinh thái hay sách cho phép xuất than khiến cho hoạt động khai thác than diễn nhiều gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên,…Thương mại môi trường mối quan hệ phức tạp quan hệ kinh tếmôi trường phát triển bền vững Vì vậy, việc giải xử lí mối quan hệ thương mại môi trường vấn đề lớn toàn thể loài người quốc gia thời đại Đề án nghiên cứu “Một số khía cạnh mối quan hệ tác động lẫn Thương mại Môi trường” (ở môi trường tự nhiên, từ sau gọi tắt môi trường) bao gồm vấn đề chủ yếu quan hệthương mại môi trường,cùng với thực trạng phát triển thương mại nhằm bảo vệ môi trường sinh thái nước ta 11 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG 1.1.1 Thương mại gì? 1.1.1.1 Điều kiện lịch sử thương mại Từ thời kì chiếm hữu nô lệ, xã hội có phân công chăn nuôi trồng trọt Những người chủ nô chiếm hữu sản phẩm thặng dư nô lệ làm bắt đầu có sản phẩm thừa hay gọi cải Sản phẩm thừa tích trữ ngày nhiều, xã hội bắt đầu có nhu cầu trao đổi hàng hóa (H-H) Sự trao đổi diễn ngẫu nhiên phát triển đôi với phát triển sản xuất hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ định xuất tiền tệ làm chức phương tiện lưu thông trao đổi hàng hóa gọi lưu thông hàng hóa (H-T-H) Quá trình lưu thông hàng hóa tất yếu đòi hỏi hao phí lao động định quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp người sản xuất với người tiêu dùng việc thực hoạt động mua-bán họ với Lao động cần thiết ích lợi cho xã hội Cũng giống lao động lĩnh vực khác, lao động lưu thông hàng hóa đòi hỏi chuyên môn hóa cao Nếu chức lưu thông người sản xuất người tiêu dung thực việc chuyên môn hóa lao động xã hội bị hạn chế Việc phân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết từ đầu đơn vị sản xuất dẫn tới hậu xuất lao động thấp, hiệu không cao Sự xuất mối quan hệ tổng hợp doanh nghiệp, hộ tiêu dung dẫn tới đời ngành lưu thông hàng hóa- ngành thương mại- dịch vụ Cùng với phát triển sản xuất xã hội tiến khoa học kĩ thuật, ngành thương mạidịch vụ phát triển đa dạng phong phú 1.1.1.2 Khái niệm thương mại Thương mại đời không phủ nhận lưu thông hàng hóa mà coi lưu thông hàng hóa chức độc lập Trong thời kì bao 1.1 22 cấp, khái niệm thương mại khuôn hoạt động ngành: Thương nghiệp, cung ứng vật tư xuất (bao gồm hành vi mua hàng hóa để bán; dịch vụ sửa chữa; dịch vụ ăn uống, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ) Tương ứng quản lí nhà nước thương mại giới hạn quản lí hành vi Tuy nhiên, thương nghiệp, cung ứng vật tư xuất ba ngành kinh tế quốc dân, thương mại hành vi nhiều ngành từ sản xuất đến tiêu dung Vì vậy, khái niệm thương mại cần hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo luật Thương mại năm 2005, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Theo quy định Tổ chức thương mại giới thương mại bao gồm: Thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư sở hữu trí tuệ Theo nghĩa hẹp, Thương mại trình mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa Nếu hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ có bên người nước người ta gọi thương mại quốc tế Với cách tiếp cận hành vi thương mại bao gồm: mua bán hàng hóa; đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; gia công thương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa; dịch vụ giám định hàng hóa; khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệu hàng hóa; hội chợ triển làm thương mại; dịch vụ phát triển kinh doanh… 1.1.2 Phát triển thương mại bền vững Theo Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới-WCED (nay Ủy ban Brundtland) ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp 33 ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Từ đó, ta rút khái niệm phát triển thương mại bền vững phát triển hoạt động trao đổi hàng hóa- dịch vụ thị trường với mục tiêu sinh lợi không đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách khác, phát triển thương mại bền vững phải bảo đảm có phát triển xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực: thương mại- xã hội - môi trường 1.2 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm môi trường môi trường tự nhiên 1.2.1.1 Khái niệm Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú 1.2.1.2 Tầm quan trọng môi trường người Thứ phải nhắc đến môi trường nơi chứa đựng cung cấp tài nguyên cho đời sống sản xuất người Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày tăng số 44 lượng tài nguyên khai thác tăng lên cao để đáp độ phức tạp phát triển xã hội.Chức môi trường chức sản xuất tự nhiên:Rừng núi nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ củi phục vụ cho đời sống,dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng nơi tồn phát triển cho thủy sản Các động thực vật cung cấp nguồn lương thực,thực phẩm thiết yếu cho người… Thứ hai, môi trường không gian sống lý tưởng cho sinh vật người Cuộc sống hàng ngày người cần không gian định để hoạt động nghỉ ngơi làm việc Như môi trường đòi hỏi phải đủ tiêu chuẩn mặt sinh lý hóa Không gian sống người thay đổi liên tục theo phá triển công nghệ khoa học.Như ngày việc xây dựng hệ thống cống rãnh để đáp ứng lưu thông nước thải sản xuất người để tránh phải thông tắc cống trước Thứ ba, chứa đựng chất thải chức sống môi trường Trong trình phá triển người luôn đào thải chất môi trường phân hủy tác động vi sinh vật.Trong thời kì chưa phát triển trình phân hủy chất thải đa phần để tự nhiên,nhưng giớ với gia tăng dân số chóng mặt vựa phá triển khoa học kĩ thuật đô thị hóa lượng rác thải không ngừng thải làm cho lượng chất thải tải gây ô nhiễm nghiêm trọng.Nhiều nơi rác thải thải đặc biệt rác thải sản xuất sinh hoạt nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng rác thải gây ô nhiễm nguồn nước,tắc cống ngầm Để giảm tình trạng phải thu gom xử lý gia đình lên hút bể phốt thường xuyên để tránh gây tràn ứ ô nhiễm nguồn nước Thứ tư, môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường nơi ghi chếp lưu giữ lịch sử tiến hóa phá triển người trái đất Cung cấp tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho 55 người sinh vật sống trước thảm họa từ thiên nhiên Là nơi gìn giữ giá trị thẩm mỹ, tôn giáo,văn hóa người Môi trường bảo vệ người sinh vật trước tác động từ bên ngoài.Tóm lại môi trường nơi mà cần phải luôn bảo vệ giữ gìn môi trường nguồn sống thiết thực mang lại cho người phát triển phồn thịnh 1.2.2 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái; ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài nguyên môi trường, thống quản lí bảo vệ môi trường nước, có sách đầu tư, có trách nhiệm tổ chức thực giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Theo Điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam ghi rõ: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường” 66 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHỮNG KHÍA CẠNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thương mại Môi trường mối quan hệ phức tạp quan hệ kinh tế- môi trường phát triển bền vững Không thể bỏ qua đóng góp quan trọng thương mại trình tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội; mức sống nhu cầu người ngày nâng cao Tuy nhiên, hoạt động thương mại tạo ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tự nhiên, môi trường sống người toàn giới Tác động phát triển thương mại đến môi trường thể khía cạnh chủ yếu sau: 1.1.1 Tác động hàng hóa Cùng với phát triển hoạt động thương mại, doanh nghiệp ngày đầu tư sản xuất loại sản phẩm mới, hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Bên cạnh sản phẩm chất lượng cao, thân thiện với môi trường xuất nhiều loại hàng hóa có khả tác động xấu đến khí quyển, môi trường cạnh tranh giá Ngoài ra, thương mại phát triển kéo theo gia tang sản xuất loại hàng hóa từ dẫn đến việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây biến đổi khí hậu 1.1 1.1.2 Tác động công nghệ Tự hóa thương mại khuyến khích chuyển giao công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp ngày trọng đến việc đầu tư công nghệ sạch, tiên tiến, gần gũi với môi trường Việc tích cực cải tiến công nghệ không giúp doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu thụ cho sản xuất, tăng thêm lợi nhuận giảm sức ép cạnh tranh mà góp phần đáng kể việc giảm lượng chất thải môi trường với lợi nhuận thu được, doanh nghiệp sẵn sàng chi trả thêm cho công tác xử lí chất thải, ô nhiễm 77 Tuy nhiên, trình tự hóa thương mại dẫn đến việc công nghệ, máy móc lạc hậu chuyển giao, xuất nhập nước làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hủy hoại phương pháp sản xuất truyền thống thân thiện với môi trường 1.1.3 Tác động cấu thương mại Tự hóa thương mại dẫn tới thay đổi cấu kinh tế quốc gia, thúc đẩy nước sản xuất nhiều mặt hàng mà họ mạnh có sẵn nguồn nguyên liệu tự nhiên Đối với thị trường mà người tiêu dùng có nhu cầu cao sản phẩm xanh (green goods) dẫn tới thay đổi tích cực nhà xuất nhập đáp ứng theo đòi hỏi thị trường cách phát triển buôn bán loại hàng hóa phù hợp yêu cầu đó, dẫn đến thay đổi cấu thương mại theo chiều hướng gia tăng sản phẩm thân thiện môi trường Mặt khác, mặt hàng có lợi cạnh tranh nước sản xuất dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay thân trình sản xuất mặt hàng gây hại cho môi trường tự hóa thương mại đồng nghĩa với ô nhiễm, mục đích thương mại lợi nhuận nên cấu thương mại theo chiều hướng gia tăng sản phẩm gây hại đó, suy thoái cố môi trường có nguy xảy nhiều mức độ lớn Tuy rằng, phát triển thương mại bù đắp cho môi trường chừng mực nguồn lợi nhuận thu hậu mà môi trường phải gánh chịu vẫ khó tránh khỏi có quy định, luật lệ chặt chẽ Vì vậy, việc giải xử lí mối quan hệ phát triển thương mại bảo vệ mƯôi trường vấn đề lớn nhân loại, không riêng quốc gia mà toàn giới kỷ XXI 1.2 ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 88 Xu toàn cầu hóa thúc đẩy trình tự háo thương mại, tạo điều kiện cho quốc qia vùng lãnh thổ xích lại gần nhau, liên kết xâm nhập lẫn Trong điều kiện này, phát triển thương mại mang đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực bảo vệ môi trường phụ thuộc vào sách tính hiệu 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực thương mại tới môi trường Hoạt động thương mại đem lại lợi ích cho tất đối tác tham gia vào trình Thương mại chuyên môn hóa sản xuất tạo sản lượng lớn cho xã hội, phát huy lợi so sánh nước tham gia vào trình thương mại quốc tế Tự hóa thương mại yếu tố đảm bảo tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống người dân nước, khu vực có kinh tế mở Sự tăng trưởng kinh tế tạo hội cung cấp thêm nguồn lực cho việc bảo vệ môi trường Dựa quan điểm đó, Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) công bố báo cáo đặc biệt thương mại môi trường với luận điểm sau: - Khi thu nhập tăng, người dân bình thường sẵn lòng chấp nhận hàng hóa chất lượng cao, thân thiện với môi trường; nghĩa hàng hóa môi trường có độ co giãn theo thu nhập cao - Công nghệ sản xuất gây tổn hại đến môi trường phát triển nước có Luật bảo vệ môi trường nghiêm ngặt tự hóa thương mại đường phù hợp để chuyển giao truyền bá công nghệ - Tự hóa thương mại tạo hội cho người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm xanh Một thu nhập người dân tăng, với ý thức xã hội phát triển, nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ môi trường tăng theo Do vậy, Nhà nước ngày nâng cao tiêu chuẩn môi trường 99 - Tự hóa thương mại tháo bỏ cac khoản trợ cấp vốn rào chắn thương mại, điều tác dụng tích cực đến việc bảo vệ môi trường Chính sách nông nghiệp chung (Common Agricultural Plicy – CAP) thí dụ điển hình việc xóa bỏ trợ cấp theo thời gian - Sự hợp tác đa phương vô cần thiết để giải vấn đề môi trường tự hóa thương mại tạo bầu không khí tốt đẹp cho hợp tác Trên sở lập luận nêu trên, GATT cho tự hóa thương mại có nhiều ưu điểm, góp phần tích cực lĩnh vực bảo vệ môi trường, vậy, luật lệ, quy tắc thương mại cần cởi mở để thương mại phát huy hết tác dụng đặc biệt việc bảo vệ môi trường 1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực thương mại đến môi trường Kể từ chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam phát triển nhanh với đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, xét góc độ môi trường, phủ nhận tác động xấu bất cập hoạt động thương mại gây Tự hóa thương mại mặt làm tăng trình độ chuyên môn hóa sản xuất, mặt khác gây hậu nghiêm trọng cho môi trường Đối với nước phát triển chuyên môn hóa sản xuất tập trung chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, đẩy nhanh tàn phá môi trường Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy rằng, lợi ích có từ tự hóa thương mại kèm với thiệt hại gây cho môi trường Ảnh hưởng tiêu cực phát triển thương mại môi trường tự nhiên diễn đa dạng, chúng thể khía cạnh sau: Thứ nhất, thương mại chế luân chuyển hang hóa dịch vụ sản xuất từ địa điểm sang tiêu dùng địa điểm khác Song, hàng hóa xuất sản xuất ạt, khai thác tối đa 1010 giới yêu cầu hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia ASEM, APEC, AFTA, có quan hệ thương mại với 224 nước vùng lãnh thổ… Luật Thương mại Luật Bảo vệ môi trường bổ sung sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp thích ứng với tiến trình toàn cầu hóa diễn cách sâu rộng Trong năm gần đây, hàng rào truyền thống (thuế, hạn ngạch, cấm nhập khẩu…) thương mại quốc tế dần bị dỡ bỏ sở hiệp định quốc tế điều ước song phương đa phương Các quốc gia phát triển phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ mặt hàng nước phát triển Do vậy, họ đặt quy định cao, đặc biệt tiêu chuẩn môi trường để ngăn cản hàng hóa nhập vào nước họ Đây xem “hàng rào xanh”gây khó khăn cho nước phát triển có Việt Nam xuất hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với vấn đề môi trường nông, thủy sản, thủ công mĩ nghệ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, phải đối mặt với quy định liên quan đến môi trường Nó vừa biện pháp giữ gìn bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, “hàng rào xanh” thương mại quốc tế Chúng bao gồm: - Các quy định chung: Điều XX hiệp định GATT quy định thành viên WTO phép áp dụng biện pháp môi trường mà không mâu thuẫn với quy định hiệp định tự thương mại WTO, việc áo dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe, sông người, động thực vật có lien quan đến việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) - Quy định quyền sở hữu trí tuệ: Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (TRIPs) 2020 Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia kí kết nhiều công ước quốc tế có liên quan đến thương mại môi trường khác như: yêu cầu phương pháp sản xuất, chế biến (PPM); yêu cầu đóng gói bao bì, nhãn tem nước nhập khẩu; cac yêu cầu hàm lượng chất liệu tái chế sản phẩm xuất khẩu; tiêu chuẩn ISO 14000, SA8000, HACCP; quy định nhãn môi trường, nhãn sinh thái quốc gia (Nhật Bản, Mỹ…) phổ biến nhiều hình thức khác Qua đó, thấy Việt Nam coi trọng đến vấn đề phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường Và điều giúp cho bước đến gần với phát triển bền vững tương lai 1.2 Ý THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MỐI QUAN HỆ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Tuy Đảng nhà nước đưa sách, hiệp định phát triển thương mại song song với bảo vệ môi trường Song thực tế cho thấy, số doanh nghiệp nắm bắt thông tin chiếm tỷ lệ thấp Các doanh nghiệp xuất có quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn, quy định nước nhập tổ chức quốc tế việc thực chưa triệt để nhiều trường hợp tìm cách lách luật, gây nên hậu xấu Trong khảo sát với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hầu hết doanh nghiệp cho họ gặp khó khăn nhiều việc đáp ứng các quy định tiêu chuẩn quốc gia tổ chức quốc tế đặc biệt với tiêu chuẩn môi trường Bảng 1: Mức độ nhận biết doanh nghiệp rào cản môi trường hoạt động xuất số khu vực thị trường Mức độ 2121 SL TL SL TL SL TL SL TL Hoa Kỳ EU Nhật Bản 10 16 20 7.5 19 22 10 16 20 Trung Quốc 10 12 15 ASEAN Thị trường khác 2.5 18 22 10 18 22.05 14 35 24 30 13 32 32 40 17 24 30 11 27 26 20 13 32 11 12.5 7.5 SL TL 12.5 7.5 12.5 17.5 22.5 2.5 (Ghi chú: SL số lượng DN; TL tỉ lệ tổng số DN (%) mức độ nhận biết thấp nhất; mức độ nhận biết cao nhất) Nguồn: kết khảo sát đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại 2222 Bảng 2: Mức độ khó khăn mà DN phải đối mặt với rào cản môi trường số khu vực thị trường Mức độ SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Hoa Kỳ 30 37.5 EU 0 Nhật Bản 11 12.5 18 22 5 29 35 Trung Quốc 10 12 7.5 26 32 42 52 34 42 10 12 18 22 10 12 ASEAN Thị trường khác 10 15 26 32.5 34 42 34 42.5 18 22 5 7.5 11 12.5 10 12.5 0 0 (Ghi chú: SL số lượng DN; TL tỉ lệ tổng số DN (%) mức độ nhận biết thấp nhất; mức độ nhận biết cao nhất) Nguồn: kết khảo sát đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại Nguyên nhân vấn đề nêu tóm tắt số điểm sau: Các doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư cho công nghệ xử lí ô nhiễm môi trường Điều thể rõ nét doanh nghiệp nhà nước: 57% số doanh nghiệp nhà nước cho khó khăn họ thiếu vốn đầu tư cho vấn đề đáp ứng tiêu chuẩn môi trường sản phẩm; đó, đôi với doanh nghiệp liên doanh có 37%; doanh nghiệp tư nhân tỉ lệ 2323 48% Hầu hết doanh nghiệp nhà nước tư nhân đề nghị nhà nước hỗ trợ vốn điều quan trọng Do thiếu thông tin vấn đề rào cản môi trường nước nhập Các doanh nghiệp vùng núi phía Bắc, đồng song Cửu Long cho họ gặp khó khăn nhiều điều kiện để khai thác thông tin qua mạng Internet, điều khiến họ tìm hiểu tiêu chuẩn môi trường sản phẩm xuất Khó khăn lớn với doanh nghiệp tư nhân họ có dịp tham gia hội thảo, hội nghị thương mại môi trường, hầu hết phải tự tìm kiếm thông tin học hỏi kinh nghiệm từ phía đối tác hay doanh nghiệp bạn Khó khăn trình độ công nghệ, trang thiết bị kinh nghiệm xử lí vấn đề môi trường 68% doanh nghiệp liên doing cho trang thiết bị họ đại đồng bộ; 61% doanh nghiệp nhà nước 62% doanh nghiệp tư nhân cho trang thiết bị họ đại không đồng bộ; chí 13% doanh nghiệp nhà nước 12% doanh nghiệp tư nhân cho trang thiết bị họ lạc hậu cũ kĩ Do vậy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn quản lí chất lượng sản phẩm, xử lí ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, trình độ kĩ thuật công nghệ doanh nghiệp hạn chế 100% doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân đề nghị nhà nước hỗ trợ họ công tác đào tạo cán bộ, mở lớp tập huấn phổ biến kinh nghiệm giải vấn đề môi trường Ngoài ra, khó khăn chế sách chưa chặt chẽ, thiếu nhân lực, dịch vụ môi trường, đơn vị đánh giá hay hệ thống tiêu chuẩn chưa hài hòa gây nên cản trở cho doanh nghiệp việc đáp ứng quy định môi trường Bảng 3: Mức độ khó khăn DN việc đáp ứng quy định môi trường 2424 Mức độ khó khăn SL TL SL TL Thiếu thông tin 12 15 10 12 Thiếu kinh phí 16 20 Thiếu kỹ thuật 16 20 Thiếu nhân lực Thiếu DV MT Thiếu đơn vị đánh giá Tiêu chuẩn chưa hài hòa Cơ chế, sách chưa chặt chẽ 7.5 14 17 7.5 12 15 10 18 22 5 5 10 SL TL 36 45 SL TL SL TL 14 17.5 10 26 32 22 27 30 37 28 35 26 32 34 42 26 32 22 27.5 12 15 34 42.5 16 20 14 17.5 24 30 20 25 10 12.5 10 24 30 14 17.5 28 35 14 17.5 (Ghi chú: SL số lượng DN; TL tỉ lệ tổng số 81 DN (%) mức độ nhận biết thấp nhất; mức độ nhận biết cao nhất) Nguồn: kết khảo sát đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại 2525 Bảng 4: Mức độn hỗ trợ số tổ chức giúp DN vượt qua rào cản môi trường Mức độ hỗ trợ SL TL SL TL SL TL SL TL 20 25 26 32.5 24 30 Các quan bộ, ngành Chính quyền địa phương Hiệp hội DN 6 18 22.5 42 52.5 10 12.5 Các quan quản lí môi trường 7.5 7.5 SL TL 2.5 38 47.5 26 32.5 14 17.5 24 30 7.5 10 26 32.5 12 15 (Ghi chú: SL số lượng DN; TL tỉ lệ tổng số 81 DN (%) mức độ nhận biết thấp nhất; mức độ nhận biết cao nhất) Nguồn: kết khảo sát đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại Bảng 5: Những kênh thông tin giúp doanh nghiệp biết đến quy định môi trường ST Kênh thông tin T Phương tiện thông tin đại chúng Văn Bộ, ban, ngành Các quan chức địa phương Số lượng DN 60 Tỷ lệ (%) 56 70.0 28 35.0 75.0 2626 Hội nghị, hội thảo Các hiệp hội Dịch vụ tư vấn Internet 38 32 10 62 47.5 40.0 12.5 77.5 Nguồn: kết khảo sát đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại 2727 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1.3.1 Xu hướng phát triển kinh tế xã hội 1.3 Trong năm tới, kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững; thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; phát triển kinh tế tri thức; gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo - đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Phát triển hài hoà, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thôn Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế Phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân 2828 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo - Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững - Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai - Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 1.3.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường tự nhiên hòa hợp phát triển thương mại Gia tăng hoạt động thương mại phải đôi với việc bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tinh thần thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15-11-2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với Việt Nam, kể từ chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, xét góc độ môi trường, nhiều khía cạnh bình diện khác xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ, chợ, buôn bán động thực vật, hoạt động biên mậu, phủ nhận tác động xấu bất cập hoạt động gây Trong điều kiện toàn cầu hóa khu vực hóa diễn sâu sắc nhanh chóng, khái niệm, ranh giới thị trường nước với thị trường nước dần bị thu hẹp Do vậy, quốc gia phải có chiến lược dẫn tới điểm cân nhân tố nước nhân tố nước (gắn với thương mại đầu tư quốc tế) Điều có nghĩa câu hỏi cũ "Làm để tăng tiếp cận thị trường nhằm tăng xuất khẩu?" phải thay câu hỏi 2929 "Làm để người dân hưởng lợi nhờ vào hội nhập kinh tế quốc tế, có xuất khẩu?" Đối với nước có quy mô dân số trung bình Việt Nam, việc tìm điểm cân quan trọng Song, trạng mối quan hệ thương mại môi trường Việt Nam nào? Xin nêu số ví dụ: Hoạt động kinh tế đối ngoại mang đậm nét thâm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản sẵn có đất nước Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trình tự hóa thương mại, nguồn tài nguyên khoáng sản lòng đất khai thác mạnh Ngành than đóng góp kết định vào phát triển kinh tế đất nước, hậu để lại cho môi trường nghiêm trọng Qua điều tra, 4.000 người dân Quảng Ninh có 2.500 người mắc bệnh, số có 80% mặc bệnh bụi phổi, hen phế quản, bệnh tai mũi họng , có đơn vị thuộc ngành than bị xếp vào danh mục ô nhiễm trầm trọng (ô nhiễm nước thải, không khí, chất thải) Muốn có than, phải bạt đèo, xẻ đá, khoan đồi, khoét sâu vào lòng đất, có nơi tới gần 200m so với mặt nước biển, chí có nơi sâu khoảng - 7km Theo số liệu thống kê, tỷ lệ bóc đất đá - 5,5 lần Điều có nghĩa năm để khai thác 30 triệu than đá, công nhân ngành than phải bóc 150 - 160 triệu m3 đất đá, năm khoảng 1,1 tỉ m3 Như vậy, hình dung thời gian không xa có thêm "ngọn núi" khổng lồ xuất Quảng Ninh - nơi có Vịnh Hạ Long xem xét, bình chọn kỳ quan thiên nhiên giới hậu nặng nề môi trường tránh khỏi Một vùng đất, vùng biển, vùng đảo với cánh rừng nguyên sinh, vùng du lịch sinh thái đầy tiềm năng, triển vọng cần khai thác bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nếu tính đúng, tính đủ loại chi phí, kể chi phí để giải vấn đề môi trường (không 40% - 50% tổng chi phí khai thác than theo kinh nghiệm giới) khai thác than nói chung xuất than nói riêng phải xem xét cách cẩn trọng Trên quan điểm lợi ích quốc gia, theo ý kiến nhiều chuyên gia nước, việc tổ chức, đẩy mạnh phát triển nhanh loại hình 3030 du lịch, dịch vụ Quảng Ninh bù đắp ngoại tệ cho ngành than cứu vãn môi trường sinh thái mức báo động cao Đây vấn đề cần phải suy nghĩ cách nghiêm túc để có lời giải thỏa đáng thời gian tới Thêm nữa, với vị trí địa lý đặc thù, Việt Nam trung tâm giới có hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng, đặc biệt hệ sinh thái rừng tự nhiên cạn, đất ngập nước, đồi núi đá vôi, đất khô, hệ sinh thái tự nhiên dọc theo bờ biển hải đảo Tuy nhiên, 2.000 sở sản xuất chế biến đồ gỗ, với lực sản xuất khoảng 2,5 triệu m3 gỗ năm, có khoảng 450 doanh nghiệp tham gia xuất đồ gỗ, làm cho nước ta từ chỗ có nguồn tài nguyên rừng nguyên sinh phong phú đến chỗ diện tích rừng bị lớn Số gỗ xuất lậu buôn bán phi pháp thị trường nội địa không giảm, mà có nguy gia tăng Với tốc độ tàn phá rừng (trung bình năm 200 nghìn héc-ta) diện tích rừng trồng (chỉ đạt từ 50 nghìn đến 100 nghìn héc-ta năm) số bé nhỏ Nước ta đối mặt với nguy không rừng kỷ tới Thế giới thừa nhận Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học vào loại cao Nhưng điều tra (đã công bố) ghi nhận, có tới 400 loài động vật 450 loại thực vật bị đe dọa tuyệt chủng Về loài bị đe dọa tuyệt chủng, Việt Nam nằm nhóm 15 nước hàng đầu thú, nhóm 20 nước hàng đầu chim, nhóm 30 nước hàng đầu lưỡng cư thực vật Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường (tháng 4-2007), có đến 70% dòng sông phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm, bị ô nhiễm nặng nề hệ thống sông Cầu, sông Nhuệ Đáy sông Đồng Nai Những sông trở nên hôi thối, nguồn thủy sản bị hủy hoại ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống sức khỏe cộng đồng Hệ thống sông Tiền, sông Hậu Tây Nam Bộ đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng khoảng triệu phân hóa học gần 500.000 thuốc bảo vệ thực vật 3131 Hiện nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố 58 tỉnh, thành tập trung đông đúc khu vực đồng sông Hồng, làng nghề có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%) nảy sinh nhiều vấn đề, tác động xấu tới chất lượng môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người dân làng nghề Tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại giống, loài, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người giá phải trả cho phát triển thương mại bối cảnh tự hóa thương mại tiến hành vòng 10 năm trở lại nước ta 1.3.3 Các giải pháp nhằm điều hòa cân phát triển thương mại bảo vệ môi trường nước ta 1.3.3.1 Giải pháp từ phái nhà nước Một là, sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan Để không tiếp tục bỏ lọt tội phạm lĩnh vực môi trường, đòi hỏi phải chấm dứt tình trạng thiếu đồng pháp luật hành pháp luật hình sự, thay đổi quan niệm chủ thể chịu trách nhiệm hình bổ sung quy định cho phép truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, khắc phục xu hướng coi trọng kết tăng trưởng tính bền vững phát triển kinh tế - xã hội Hai là, hoàn thiện sách, chế Nhanh chóng cấu trúc lại thị trường, trọng trước hết mối quan hệ thị trường nội địa thị trường quốc tế đồng thời với việc tái cấu trúc thể chế kinh tế, đặc biệt quan trọng sách ngoại thương Theo đó, hệ thống sách chế quản lý Nhà nước thời gian tới cần phải hướng đến nội dung sau: - Hợp mục tiêu môi trường vào công tác kế hoạch hóa quốc gia, ngành, tỉnh, kế hoạch hóa phát triển đô thị - Chuyển dần quản lý môi trường từ chủ yếu mệnh lệnh hành sang, bản, biện pháp kinh tế Quản lý mệnh 3232 lệnh hành nên áp dụng khu vực mà tình trạng ô nhiễm lên tới mức báo động - Sớm ban hành văn luật hướng dẫn hành vi thương mại, tạo khuôn khổ pháp luật ổn định cho doanh nghiệp thuộc thành phần hoạt động điều kiện cạnh tranh, kết hợp giải tốt yêu cầu tự hóa thương mại với bảo vệ môi trường - Trước mắt cho phép xuất mặt hàng có hàm lượng tinh chế cao, khuyến khích xuất hàng hóa sử dụng loại lâm sản thông dụng, có khả tái tạo nhanh, tiến đến hạn chế cấm khai thác lâm sản quý thuộc khu vực rừng tự nhiên phép khai thác khu vực tái tạo trồng - Khuyến khích nhập máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến (kết hợp xem xét với yêu cầu công nghệ xanh) Hạn chế nhập thiết bị, công nghệ trung gian, nhằm ngăn chặn dòng thiết bị - công nghệ cũ lạc hậu nhập vào nước ta - Hạn chế số lượng, nâng mức thuế nhập lên cao, tiến đến thử nghiệm đấu giá giấy phép nhập hàng hóa gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Đây sách cần thiết có tác động điều chỉnh trực tiếp sản phẩm gây hại đến môi trường, phát thải chất gây "hiệu ứng nhà kính", làm thủng tầng ôzôn (như ô tô chỗ ngồi, hóa chất có gốc CFC ) Không thể có kinh tế thị trường không tiến hành tự hóa thương mại Trong thời đại ngày không quốc gia tồn phát triển mà không chịu tác động quan hệ mang tính tổng hợp, khu vực toàn cầu Trong bối cảnh việc sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan, hoàn thiện hòa hợp sách, chế nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại với bảo vệ môi trường làm giải pháp hữu hiệu để bảo đảm tăng trưởng phát triển cách bền vững 3333 Các giải pháp doanh nghiệp Tổ chức kênh thông tin tốt nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời rào cản môi trường xuất nông, thủy sản Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam theo hướng tương thích với hệ thống tiêu chuẩn nước nhập khẩu, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát doanh nghiệp khâu nuôi trồng chế biến sản phẩm Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua chinh sách ưu đãi tín dụng cho đầu tư công nghệ xử lí vấn đề liên quan đến môi trường Đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ môi trường nhằm bổ trợ cho doanh nghiệp khâu kĩ thuật xử lí môi trường Nâng cao nhận thức doanh nghiệp rào cản thương mại môi trường Tăng cường đầu tư cho đổi công nghệ sản xuất, chế biến theo hướng than thiện với môi trường Tăng cường chủ động biện pháp quản lí môi trường tự nhiên Cần xây dựng chiến lược kinh doanh lồng ghéo với chiến lược bảo vệ môi trường tự nhiên 1.3.3.2 - - - - LỜI KẾT 3434 [...]... thị trường trong nước, phát triển các loại hình dịch vụ thương mại vừa hạn chế ô nhiễm môi trường do hoạt động của chúng gây ra Liên quan đến các vấn đề thương mại và môi trường, Đảng và nhà nước cũng cải thiện và hoàn chỉnh hơn các chính sách, cơ chế từ các bộ luật quan trọng là Luật Thương mại, Luật Bảo vệ môi trường và Luật Thuế bảo vệ môi trường (có hiệu lực từ 1/1/2012).Trong bối cảnh 1919 mới của. .. công nghiệp hóa và tự do hóa thương mại, có thể nhận định: phát triển thương mại ở nước ta một mặt góp phần tích cực bảo vệ môi trường, mặt khác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa đến môi trường và phát triển bền vững Đây cũng chính là lí do phải kết hợp các chính sách phát triển thương mại và bảo vệ môi trường Từ bốn vấn đề thương mại và môi trường ta rút ra được những khía cạnh cần thiết đối với sự kết... thức to lớn của thập kỉ chúng ta đang sống Môi liên quan giữa thương mại và môi trường rất phức tạp Trong nhiều trường hợp, tự do thương mại thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả, làm giảm sự lãng phí trong sản xuất và tiêu dung Tuy nhiên việc gia tăng mức độ và phạm vi hoạt động của nó cũng có thể dẫn đến hủy hoại môi trường tự nhiên Các nguy cơ trở thành gánh nặng của môi trường sinh... sách thương mại và chính sách môi trường phải được xây dựng phải kết hợp như thế nào để vừa phù hợp với luật lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho hội nhập, vừa bảo vệ và giải quyết được các vấn đề môi trường thong qua hoạt động xuất nhập khẩu Thứ hai, chính sách thương mại và chính sách môi trường phải được kết hợp như thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng cường xuất khẩu và bảo vệ môi trường. .. định về môi trường trong thương mại quốc tế ngày càng gia tăng, nghiêm ngặt và chặt chẽ yêu cầu về bảo vệ môi trường của các nước nhập khẩu thì đây sẽ là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần phải có những chính sách thương mại để đối phó và vượt qua rào cản về môi trường để bảo vệ và nâng cao sức cạnh tranh của hang xuất khẩu Tự do hóa thương mại đem... phát triển thương mại trong bối cảnh tự do hóa thương mại được tiến hành chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây ở nước ta Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, thương mại trở thành một lĩnh vực hoạt động liên ngành, là miền giao thoa của các hoạt động sản xuất và tiêu dùng Khuyến khích tự do thương mại trong khi vẫn duy trì và tăng cường bảo vệ môi trường và các nguồn lợi tự nhiên là một trong những... những nước có quy mô dân số trung bình như Việt Nam, việc tìm ra điểm cân bằng đó là rất quan trọng Song, hiện trạng mối quan hệ giữa thương mại và môi trường ở Việt Nam như thế nào? Xin nêu một số ví dụ: Hoạt động kinh tế đối ngoại mang đậm nét thâm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản sẵn có của đất nước Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế và quá trình tự do hóa thương mại, nguồn tài nguyên... hệ thống chợ, dịch vụ ăn uống, trung tâm giết mổ, các cơ sở sản xuất, chế biến…sẽ là yếu tố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh những mặt trái của cơ chế thị trường như nạn hàng giả, hàng nhái, buôn lậu cũng sẽ bộc lộ ngày càng nhiều Do đó chính sách thương mại và môi rường trong những năm tới cần phải cải thiện theo hướng đẩy mạnh cơ chế thị trường cũng với ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường. .. thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế 1.3.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường tự nhiên hòa hợp phát triển thương mại Gia tăng các hoạt động thương mại phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tinh thần chỉ thị số 36-CT/TW... triển thương mại bền vững trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Thứ ba,Chính sách thương mại và môi trường cần phải kết hợp khai thác triệt để các lợi thế của tự do hóa thương mại, góp phần vượt qua các hàng rào quốc tế để mở đường cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam Thứ tư, trong bối cảnh hiện nay cần có chính sách thương mại và chính sách môi trường gắn kết nhau ... vệ môi trường 66 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHỮNG KHÍA CẠNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thương mại Môi. .. hoạt động thương mại tạo ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tự nhiên, môi trường sống người toàn giới Tác động phát triển thương mại đến môi trường thể khía cạnh chủ yếu sau: 1.1.1 Tác động hàng... vực: thương mại- xã hội - môi trường 1.2 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm môi trường môi trường tự nhiên 1.2.1.1 Khái niệm Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Môi

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan