Cơ chế hình thành và đối sánh hai bồn trũng chứa dầu khí cửu long và nam côn sơn

198 439 0
Cơ chế hình thành và đối sánh hai bồn trũng chứa dầu khí cửu long và nam côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - VÕ VIỆT VĂN CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ ĐỐI SÁNH HAI BỒN TRŨNG CHỨA DẦU KHÍ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT TP HỒ CHÍ MINH -2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - VÕ VIỆT VĂN CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ ĐỐI SÁNH HAI BỒN TRŨNG CHỨA DẦU KHÍ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT HỌC Mà SỐ : 1.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH PHAN TRƯỜNG THỊ PGS.TS LA THỊ CHÍCH TP HỒ CHÍ MINH - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án tài liệu có liên quan đến luận án công bố tài liệu chuyên ngành hội thảo khoa học trung thực Tác giả luận án Võ Việt Văn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ luận án Các điểm luận án Các luận điểm cần bảo vệ Cơ sở tài liệu luận án Ý nghóa khoa học thực tiễn Bố cục luận án CHƯƠNG - LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ TRÊN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM 1.1 Vò trí đòa lý 1.2 Lòch sử nghiên cứu đòa chất dầu khí 1.2.1 Về lónh vực đòa vật lý – đòa chất .7 1.2.2 Về lónh vực kiến tạo, đòa động lực 11 1.2.3 Về thành tạo trước Kainozoi bồn trầm tích Kainozoi 13 1.2.4 Về công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí 15 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 2.1 Khái niệm chung bồn trầm tích 21 2.1.1 Đònh nghóa 21 2.1.2 Đặc điểm chung 21 iii 2.1.3 Phân loại chung 23 2.1.4 Phân loại bồn theo hệ thống phân cấp đòa động lực 31 2.2 Các phương pháp phân tích 33 2.2.1 Các phương pháp đòa chất 33 2.2.2 Các phương pháp đòa vật lý 34 2.2.3 Các phương pháp kiến tạo 36 2.2.4 Các phương pháp khác 39 CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 3.1 Vò trí kiến tạo khu vực Biển Đông 40 3.2 Các yếu tố kiến trúc 43 3.3 Hệ thống đứt gẫy 50 3.4 Quá trình hình thành phát triển Biển Đông 55 3.4.1 Những quan điểm trình hình thành phát triển Biển Đông 55 3.4.2 Các giai đoạn hình thành phát triển Biển Đông 66 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN CỬU LONG 4.1 Cấu trúc đòa chất lòch sử phát triển bồn 74 4.1.1 Các đơn vò cấu trúc 74 4.1.2 Hệ thống đứt gẫy 78 4.1.3 Đặc điểm đá móng 79 4.1.4 Đòa tầng tướng trầm tích 82 4.1.5 Phân tầng cấu trúc 96 4.1.6 Quá trình hình thành phát triển 99 4.2 Cơ chế hình thành 106 iv 4.2.1 Hình dạng bồn 106 4.2.2 Cấu trúc bồn 108 4.2.3 Vò trí kiến tạo 112 4.2.4 Sự tiến hóa bồn 113 4.2.5 Mô hình thực nghiệm cát 114 4.2.6 Luận giải chế hình thành 119 4.3 Đặc điểm dầu khí 120 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒN NAM CÔN SƠN 5.1 Cấu trúc đòa chất lòch sử phát triển bồn 121 5.1.1 Các đơn vò cấu trúc 121 5.1.2 Hệ thống đứt gẫy 122 5.1.3 Đá móng 124 5.1.4 Đòa tầng tướng trầm tích 124 5.1.5 Phân tầng cấu trúc 135 5.1.6 Quá trình hình thành phát triển 137 5.2 Cơ chế hình thành 144 5.2.1 Hình dạng bồn 144 5.2.2 Cấu trúc bồn 145 5.2.3 Vò trí kiến tạo 146 5.2.4 Sự tiến hóa bồn 146 5.2.5 Mô hình thực nghiệm cát 151 5.2.6 Luận giải chế hình thành 151 5.3 Đặc điểm dầu khí 154 v CHƯƠNG - ĐỐI SÁNH HAI BỒN CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN 6.1 Đặc điểm phân bố 155 6.2 Cấu trúc bồn 156 6.3 Đòa tầng tướng trầm tích 159 6.4 Phân tầng cấu trúc 165 6.5 Quá trình hình thành phát triển 167 6.6 Cơ chế hình thành 168 6.7 Đặc điểm dầu khí 169 6.8 Ý nghóa tìm kiếm dầu khí quan điểm đặc điểm kiến tạo hai bồn 169 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 vi DANH MỤC CÁC BẢNG 1- Bảng 2.1: Phân loại kiểu bồn (Võ Việt Văn – 2009) 24 2- Bảng 2.2: Mô hình kiểu bồn trầm tích (R.C Selley nnk) 30 3- Bảng 2.3: Bảng phân loại cấp chế độ đòa động lực tác động đến trình hình thành bồn trầm tích (Phan Trường Thò Võ Việt Văn – 2007) 32 4- Bảng 4.1: Cột đòa tầng tổng hợp bồn Cửu Long (Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải – 2007) .85 5- Bảng 4.2: Các tầng cấu trúc bồn Cửu Long (Võ Việt Văn – 2009) 96 6- Bảng 4.3: Các tiêu chí nhận dạng bồn kéo toạc (pull – apart basin) (Nielsen & Mc Laughlin – 1985) 117 7- Bảng 4.4: Các tiêu chí nhận dạng kiểu kéo toạc bồn Cửu Long (Võ Việt Văn – 2009) .118 8- Bảng 5.1: Cột đòa tầng tổng hợp bồn Nam Côn Sơn (Nguyễn Giao Nguyễn Trọng Tín – 2007) 126 9- Bảng 5.2: Các tầng cấu trúc bồn Nam Côn Sơn (Võ Việt Văn – 2009) .136 10 - Bảng 6.1: Đối sánh đòa tầng hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn (Võ Việt Văn – 2009) 160 11 - Bảng 6.2: Vận tốc lắng đọng trầm tích bồn Cửu Long (Võ Việt Văn – 2009) 163 12 - Bảng 6.3: Vận tốc lắng đọng trầm tích bồn Nam Côn Sơn (Võ Việt Văn – 2009) .164 vii 13 - Bảng 6.4: Vận tốc lắng đọng trầm tích hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn (Võ Việt Văn – 2009) 167 14 - Bảng 6.5: Bảng phân loại hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn (Võ Việt Văn – 2009) 168 viii DANH MỤC CÁC HÌNH 1- Hình 1.1: Vò trí bồn Cửu Long Nam Côn Sơn thềm lục đòa Việt Nam 2- Hình 1.2: Các mặt cắt nghiên cứu chuyến khảo sát Ponaga (1993) 10 3- Hình 1.3: Hình 1.3: Các mặt cắt đòa vật lý xác minh vỏ đại dương (ρ = 2,85), manti (ρ = 2,9) (Ponaga -1993) 11 4- Hình 3.1: Sự dòch chuyển mảng mảng lục đòa Âu – Á (Nguyễn Thò Ngọc Hải – 1997) 41 5- Hình 3.2: Sơ đồ kiến tạo va chạm hai mảng lục đòa Âu – Á (Tapponnier nnk – 1982) 42 6- Hình 3.3: Sự hình thành đứt gẫy trượt phải, hút chìm Biển Đông cổ xuống Borneo hình thành Biển Đông ngày (Taylor Hayes – 1980, 1983; Hall – 2002) .44 7- Hình 3.4: Sơ đồ bề dầy vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam Biển Đông (Nguyễn Thế Tiệp-1999- Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thò Thu Hương – 2004 Hoàng Đình Tiến bổ sung – 2009) 45 8- Hình 3.5: Thành phần thạch học đá móng trước Kainozoi hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn (Vietsopetro) 48 9- Hình 3.6: Bình đồ kiến tạo Đông Nam Á với đứt gẫy trượt trái (R Hall – 1996) 51 10 - Hình 3.7: Hệ đứt gẫy Sông Hậu (1.1) đứt gẫy có phương Tây Bắc – Đông Nam (Cao Đình Triều Phạm Huy Long – 2002) 52 169 + Đối với bồn Cửu Long: Được hình thành tác động tách giãn trượt đứt gẫy Sông Hậu kết hợp với trượt đứt gẫy Bắc – Nam + Đối với bồn Nam Côn Sơn hình thành hoạt động tách giãn trượt đứt gẫy Bắc - Nam Quá trình tách giãn ảnh hưởng vòm nhiệt làm nâng cao bề mặt Moho Biển Đông Đồng thời vào giai đoạn Oligocen muộn - Miocen sớm chòu ảnh hưởng lôi kéo đới hút chìm Borneo – Palawan vào Pliocen – Đệ tứ xảy sụt bậc mạnh hoạt hóa rifting mạnh phía Đông Từ kết nêu trên, tóm tắt số đặc điểm trình hình thành hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn bảng 6.5 6.7 Đặc điểm dầu khí + Theo nhà nghiên cứu, đặc điểm dầu khí kerogen thể rõ khác biệt sau: Ở bồn Cửu Long dầu khí sinh từ vật liệu hữu loại hỗn hợp (sapropel sapropel – humic) tương ứng với kerogen loại II loại I III Chúng sinh từ trầm tích sét thuộc môi trường nước lợ, vũng vònh, đầm lầy ven biển Trong dầu khí condensat bồn Nam Côn Sơn sinh từ vật liệu hữu humic chính, thuộc kerogen loại III, loại II Chúng sinh từ trầm tích sét than than delta thuộc môi trường đầm lầy nước ngọt, nơi phát triển thảm cỏ thực vật bậc cao 6.8 Ý nghóa tìm kiếm dầu khí quan điểm đặc điểm kiến tạo hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn + Bồn Cửu Long tách giãn lún chìm liên tục, tạo điều kiện trầm tích lắng đọng đòa hào bán đòa hào với bề dầy từ – 8km (chỗ sâu nhất) Điều kiện nầy cho phép hình thành tầng đá mẹ sinh dầu tốt phát triển mở rộng dần theo thời gian 170 - Trầm tích Oligocen chủ yếu phân bố trũng hẹp có dạng kéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam Còn khả chắn mang tính đòa phương Còn trầm tích Oligocen mở rộng nhiều, tạo điều kiện tích tụ nhiều vật chất hữu Trầm tích nầy phần lớn phủ lên trầm tích cổ phần lớn vòm nâng phần trung tâm phần Bắc bồn Khả chắn chúng mang tính đòa phương bán khu vực Còn trầm tích Miocen, đặc biệt Miocen có nhiều hạt mòn lại dầy, đặc biệt có lớp sét Rotalid phát triển rộng phủ lên tất đới nâng phạm vi bồn Do khả chắn chúng mang tính khu vực - Pha nâng tạo bẫy hoàn chỉnh bẫy chứa (đặc biệt bẫy dạng vòm hỗn hợp) xảy vào cuối Oligocen sớm, đầu Oligocen muộn Các hệ thống đứt gẫy hoạt động tới giai đoạn nầy Sau giai đoạn ngưng nghỉ lâu dài Như vậy, bẫy dạng vòm hình thành sớm, trước pha sinh dầu Do dầu khí có điều kiện tích tụ vào bẫy chứa bảo tồn tốt lớp trầm tích sét mòn mái tập Oligocen (dưới dạng gá kề vào khối nhô), lớp sét tập D phủ nhiều khối nhô mang tính đòa phương bán khu vực, lớp sét Miocen dưới, phía Bắc bắt gặp tích tụ dầu khí đáy tập sét Rotalit Sự yên tónh lâu dài tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành bẫy chứa dạng lòng sông cổ, doi cát, đập chắn ven bờ bò chôn vùi Như bồn Cửu Long có điều kiện hình thành tầng sinh, tầng chắn bẫy chứa thuận lợi cho tích tụ dầu khí Các pha nâng bò phá huỷ Bồn ngưng nghỉ, lún chìm mở rộng liên tục từ Oligocen muộn Điều kiện nầy thuận lợi cho trình sinh thành, tích tụ bảo tồn dầu khí 171 + Bồn Nam Côn Sơn tách giãn sụt lún liên tục với bề dầy trầm tích 10km (ở hố sụt) Điều nầy thuận lợi cho việc hình thành tầng đá mẹ sinh dầu khí, đặc biệt condensat khí Khi có tầng trầm tích dầy trẻ phía nhấn chìm tầng đá mẹ sớm vào pha sinh dầu, khí Đồng thời có nhiều lớp sét lục đòa phân bố rộng tuổi Oligocen Miocen sớm (tướng lục đòa) Miocen – muộn phát triển tướng carbonat sét biển nông (tướng biển nông) Pliocen – Đệ tứ phát triển trầm tích hạt mòn (tướng biển sâu) thuận lợi cho việc hình thành chắn khu vực Ở bồn Nam Côn Sơn có nhiều pha nâng ngắn vào cuối Oligocen, cuối Miocen sớm, đặc biệt pha nâng bào mòn vào cuối Miocen muộn (ở phía Nam Đông bồn) tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành bẫy chứa dạng vòm, hỗn hợp Tuy nhiên, pha nâng kèm theo hàng loạt đứt gẫy sâu tái hoạt động nhiều lần, đặc biệt hoạt hóa vào cuối Miocen muộn điều kiện thuận lợi cho việc phá hủy tích tụ dầu khí hình thành trước Từ dẫn tới việc phân bố lại tích tụ dầu khí condensat Thí dụ condensat dầu nhẹ di chuyển theo đứt gẫy bề mặt bất chỉnh hợp lên vò trí tầng nông Dầu trung bình nặng lại sâu Hơn tầng đá mẹ bò lún chìm sâu xảy tượng đứt vỡ cấu tử hyhrocarbon nặng chúng dễ di chuyển lên bẫy chứa nằm phía Như vậy, lớp trầm tích Pliocen – Đệ tứ làm tầng chắn khu vực, lớp sét Miocen, Oligocen làm tầng chắn mang tính bán khu vực đòa phương Cần nhấn mạnh rằng, pha tách giãn sụt lún cuối xảy với bề dầy lớn (2.400m) sụt lún nhanh (3.400m) tạo nên áp lực lên bẫy chứa cũ, dẫn tới áp lực đòa tónh lớn xảy tượng đứt vỡ 172 hydrocarbon nặng Đây trường hợp xảy vụ nổ mà nhà đòa chất gọi diapir khí (cánh Đông Đông Bắc bồn Nam Côn Sơn) 173 KẾT LUẬN Về chế hình thành 1.1 Do thúc trồi khối Đông Dương xuống phía Nam vặn xoay phải mà bồn Cửu Long hình thành căng giãn, nén ép dòch trượt ngang theo đứt gẫy Sông Hậu 1090, mở rộng dần phía Đông Nam phản ánh chế kéo toạc uốn cong 1.2 Do hoạt động tách giãn, nén ép dòch trượt ngang hệ đứt gẫy 1090; ảnh hưởng hoạt động tách giãn Trung tâm Biển Đông dò thường nhiệt cuối Oligocen – Miocen sớm lại chòu hút đới hút chìm Borneo – Palawan mà bồn Nam Côn Sơn có chế kéo tách mở rộng (dạng tam giác có đỉnh tiếp giáp với đới nâng Tuy Hòa đáy phía Nam) Đối sánh 2.1 Giống Hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn có giống chỗ: Hai bồn có trầm tích từ Eocen – Oligocen – Miocen tới Pliocen – Đệ tứ 2.2 Khác 2.2.1 Phụ tầng cấu trúc + Ở bồn Cửu Long có hai phụ tầng cấu trúc tương ứng với hai giai đoạn kiến tạo (rifting) Kainozoi (Eocen Oligocen) a) Phụ tầng dưới: xảy hoạt động căng giãn, nâng sụt mạnh giai đoạn hình thành cấu trúc bồn Các trầm tích phân bố xiên chéo, gá kề vào khối nhô Các đứt gẫy hoạt động mạnh Các trầm tích thuộc tướng lục đòa chuyển tiếp (cửa sông, vũng vònh đồng ven biển); b) Phụ tầng bao gồm từ Miocen tới thời kỳ yên tónh, oằn võng mỡ rộng dần Các trầm tích thuộc tướng chuyển tiếp biển nông 174 + Ở bồn Nam Côn Sơn có ba phụ tầng cấu trúc ứng với ba giai đoạn hoạt động kiến tạo mạnh: a) Giai đoạn rifting (Eocen – Oligocen – Miocen sớm) Thành phần trầm tích lục đòa, tam giác châu, đồng ngập nước Các trầm tích phân bố xiên chéo, gá kề vào khối nhô; b) Giai đoạn sau rift (Miocen trung – muộn), với hoạt động nâng sụt bào mòn, bóc trụi Các trầm tích thuộc tướng lục nguyên xen kẽ biển nông; c) Giai đoạn tái hoạt động rifting mạnh mẽ (cận đại) Các trầm tích thuộc tướng biển nông biển sâu 2.2.2 Về cấu trúc a) Bồn Cửu Long có độ sâu tăng dần vào trung tâm, phát triển không cân đối, dạng lưỡi liềm; b) Bồn Nam Côn Sơn phát triển không cân đối nghiêng dần phía Đông 2.2.3 Về dầu khí a) Ở bồn Cửu Long, dầu khí sinh từ vật liệu hữu hỗn hợp (sappropel – humic), thuộc karogen loại II chính, thể môi trường cửa sông, nước lợ, đầm lầy, ven biển; b) Ttrong khí, condensat dầu bồn Nam Côn Sơn sinh thành từ vật liệu hữu humic chính, thuộc karogen loại III, thể môi trường lục đòa, thực vật cạn nước 175 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1- Phan Trường Giang, Phan Trường Thò, Võ Việt Văn – 2005 – “Cơ chế thành tạo bể Phú Khánh Biển Đông” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò Khoa học – Công nghệ 30 năm Dầu khí Việt Nam Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Quyển – Tr.305 – 312 2- Phan Trường Thò, Phan Trường Giang, Võ Việt Văn – 2008 – “Phân tích kiểu bẫy dầu khí bồn trầm tích thềm lục đòa Việt Nam” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò Khoa học – Công nghệ “Viện Dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập” Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Quyển – Tr.412 – 421 3- Phan Trường Thò Võ Việt Văn – “Cenozoic magmatism of Eastern Sea (South China Sea)” – Tạp chí Khoa học – ĐHQG Hà Nội – Tập 24 – Số 01/2008 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Duy Bách Ngô Gia Thắng – 2003 – “Kiến tạo lòch sử phát triển đòa chất vùng biển Việt Nam” - 2003 - Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III - P.327 [2] Đặng Văn Bát Nguyễn Thế Tiệp – 2003 – “Đặc điểm đòa hình đòa mạo vùng biển Việt Nam” – 2003 - Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III - P.21 [3] Báo cáo tổng kết – Đề tài KT – 01 (1992 – 1995) – “Sự tiến hóa thành phần vật chất chế độ đòa động phần rìa khối Indosinia Việt Nam mối tương tác với cấu trúc đòa chất kế cận” [4] Đỗ Bạt nnk – 2003 – “Trầm tích Đệ tam vò trí đòa tầng liên quan đến biểu dầu kkí thềm lục đòa Việt Nam” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò KH ”Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.381 [5] Đỗ Bạt nnk – 2004- “Đòa tầng trầm tích Đệ tam bể dầu khí thềm lục đòa Việt Nam”- Hội thảo Vietsopetro P.92 [6] Đỗ Bạt nnk – 2005 - “Tướng đá cổ đòa lý thành tạo trầm tích Neogen vùng Bắc bồn Sông Hồng” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.191 [7] Đỗ Bạt nnk – 2007 – “Đòa tầng bể trầm tích Kainozoi Việt Nam”– Đòa chất tài nguyên khoáng sản Việt Nam – Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật – P.141 [8] L.O Boldreel nnk – 2005 - ”Bồn Phú Khánh: Quá trình phát triển cấu trúc tiềm dầu khí” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.287 177 [9] Trần Đức Chính nnk – 2005 – “Kết qủa họat động tìm kiếm thăm dò dầu khí Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam: Cơ hội thách thức”.Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P27 [10] Lê Văn Cự nnk – 2007 – “Cơ chế hình thành kiểu bể trầm tích Kainozoi Việt Nam” – Đòa chất tài nguyên khoáng sản Việt Nam – Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật – P.111 [11] Hoàng Ngọc Đang – 2005 – “Những vấn đề thăm dò dầu khí vùng rìa bồn Cửu Long” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.415 [12] Nguyễn Văn Đắc Nguyễn Biểu – 2003 – “Tiềm dầu khí khoáng sản rắn vùng biển Việt Nam” - Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III – P.393 [13] Phan Trung Điền Phan Quỳnh Anh – 2005 - “Tổng quan hệ thống bể Đệ tam rìa Tây Biển Đông Việt Nam” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam”- P.108 [14] Phan Trung Điền Đỗ Bạt – 2003 - “Đòa chất Đệ Tam vùng biển Việt Nam” – Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III – P.239 [15] Phan Trung Điền Nguyễn Biểu – 2003 – “Đòa chất trước Đệ Tam vùng biển Việt Nam” – Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III – P.293 [16] Trần Lê Đông nnk – 2005 -”Thân dầu đá móng nứt nẻ – hang hốc mỏ Bạch Hổ, Đông Nam Rồng giải pháp bơm ép nước nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu” Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.52 [17] Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải – 2007 – “Bể trầm tích Cửu Long tài nguyên dầu khí” – Đòa chất tài nguyên dầu khí – Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật P.269 178 [18] Phan Trường Giang nnk – 2005 – “Cơ chế thành tạo bể Phú Khánh Biển Đông”- Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.305 [19] Nguyễn Giao Nguyễn Trọng Tín – 2007 - “Bể trầm tích Nam Côn Sơn tài nguyên dầu khí” – Đòa chất tài nguyên dầu khí – Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật P.317 [20] Tạ Thò Thu Hoài – 2004- “Lòch sử kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục đòa kế cận” – Luận văn Thạc só [21] Đặng Thu Hương – 2002 - “Một số kết phân tích tập đòa chấn trầm tích sau tách giãn bồn Phú Khánh” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P 313 [22] Vũ Văn Kính nnk – 2003 - “Đánh giá kết tìm kiếm – thăm dò dầu khí Việt Nam đến năm 2002 phương hướng hoạt động tiếp theo”- Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN ”Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành” P.37 [23] Đỗ Văn Lónh – 2008 – “Các bối cảnh đòa động lực lãnh thổ Việt Nam kế cận Kainozoi” – Chuyên đề tiến só [24] Phạm Huy Long Trònh Văn Long – 1996 – “Nguồn gốc thành tạo, đặc điểm nứt nẻ, đứt gẫy đá móng granitoid vùng mỏ Bạch Hổ, Rồng vùng kế cận” [25] Nguyễn Tiến Long Sung Jin Chang – 2000 – “Đòa chất khu vực lòch sử đòa chất phát triển đòa chất bể Cửu Long” - Hội nghò KHCN 2000 ”Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21” P.436 [26] Trần Nghi nnk – “Đòa chất Đệ Tứ vùng biển Việt Nam” – 2003 - Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III – P.137 179 [27] Trần Nghi nnk – 2005- “Đòa chất biển” – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Võ Thò Hải Quan – 2005 -”Đá sinh hydrocarbon lỏng bồn Nam Côn Sơn” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.575 [29] Bùi Công Quế Mai Thanh Tân – 2003 - “Đặc điểm trường đòa vật lý cấu trúc sâu vỏ Trái đất” - Đòa chất Đòa vật lý Biển Đông III – P.67 [30] Phạm Hồng Quế – 1993 – “Đặc điểm thạch học đòa tầng, môi trường – tướng trầm tích” – Tạp chí dầu khí – Tổng Công Ty Dầu khí Việt Nam – P17 – 26 [31] Phạm Hồng Quế – 2000- “Đá móng bể Cửu Long: Thành phần, phân bố biến đổi Mối liên quan đến khả chứa dầu khí”- Hội nghò KHCN 2000 ”Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21” P.258 [32] Ngô Thường San nnk – 2005 – “Tiến hóa kiến tạo Kainozoi: Sự hình thành bồn hydrocarbon Việt Nam” - Tuyển tậïp báo cáo Hội nghò KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam” P.87 [33] Ngô Thường San nnk – 2007 – “Kiến tạo Việt Nam khung cấu trúc Đông Nam Á”- Đòa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam – Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật P.69 [34] Hoàng Phước Sơn nnk – 2008 – “Tiềm dâu khí vòm nâng vùng cận đới nâng Côn Sơn bồn Cửu Long” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN “Viện Dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập” Tr179 180 [35] Mai Thanh Tân Bùi Công Quế – 2003- “Tình hình điều tra nghiên cứu Đòa chất – Đòa vật lý vùng biển Việt Nam.” - Biển Đông Tập III Đòa chất – Đòa vật lý biển P.1 [36] Ngô Gia Thắng Lê Duy Bách – 2008 - “Hoạt động sinh rift vùng thềm lục đòa Việt Nam” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN – Viện Dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập P.402 [37] Tạ Trọng Thắng nnk – ‘’Đòa chất cấu tạo vẽ đồ đòa chất’’- Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 2003 [38] Phan Trường Thò nnk – 2003– “Bàn chế hình thành Biển Đông bể liên quan” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò KH CN ”Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.357 [39] Hoàng Đình Tiến – 2006 – “Đòa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ” – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – Tái 2009 [40] Nguyễn Trọng Tín – 2004 - “Đòa chất cầu trúc bồn Đệ tam Việt Nam tiềm dầu mỏ khí đốt”- Hội thảo Vietsopetro P.162 [41] Phạm Thò Toán nnk – 2003 –“Một số kết nghiên cứu đá sinh dầu thô bồn Cửu Long” - Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN - ”Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.185 [42] Cao Đình Triều Phạm Huy Long – 2002 – “Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam” – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – Hà nội [43] Nguyễn Như Trung Nguyễn Thò Thu Hương – 2003 – “Cấu trúc vỏ Trái đất khu vực Biển Đông theo số liệu dò thường trọng lực vệ tinh đòa chấn sâu” – Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN “Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.336 181 [44] Phạm Tiến Viễn – 2003 – “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý tài liệu đòa chấn bồn Cửu Long” - “Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN ”Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.128 [45] Lê Triều Việt – 2005 – “Sự tiến hoá bồn trũng Cửu Long mối quan hệ với đòa động lực khu vực” – Liên đoàn Bản đồ Đòa chất Miền Nam – Đòa chất Tài nguyên Môi trường Việt Nam – Tr 52 – 59 [46] Ngô Xuân Vinh nnk – 2005 – “Đá magma phun trào đặc tính chứa chúng”- Tuyển tập báo cáo Hội nghò KHCN -”Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành” P.194 [47] P.A Allen J R Allen – “Basin analysis, principes and applications”– Blackwell scientific publications – 1990 [48] Briais A – 1989 – “Cinématique d’ouverture de la Mer de Chine (NanHai) Implication pour la tecnique Tertiaire de l’Asie” – Pour obtenir le titre de Docteur de Unversité (Paris 6) [49] Briais A., Patriat P., Tapponier P.,1983 “Updated interpretation of magnetic anomalies and Seafloor spreading stages in the South China Sea” Implication for the Tertiary Tectonics of Southeast Asia, J.Geophys.Res [50] Briais A., Tapponier P., Pauttot G., 1989 “Contraints of Sea Beam data on crustal fabrics and seafloor spreading in the South China Sea” Earth Plan.Sci.Letter, 95: 307-320 [51] Nguyễn Thò Ngọc Hải – 1997 – “Structure et cinématique de extremité de la Mer de l’Est et des du Sud Vietnam” – Pour obtenir le titre de Docteur de Unversité Pierre et Marie Curie (Paris 6) 182 [52] C.S Huchison – 1992 – “Geological Eroution of South – East Asia” Second edition Geological sociaty of Malaysia [53] Huchon P; Le Pichon X; Thi P.T & l’equipe scientifique embarquee 1993, Campagne PONAGA Geochronique, 48, [54] Huchon.P; X Le Pichon; and C Rangin -1994, “Indochina penisula and the collision of India and Eurasia”: Geology, v.22,p.27-30 [55] D R Kingston nnk – “Hydrocarbon play and global basin classification”– 1983 [56] C.K Morley – 2002 – “A tectonic model for the Tertiary evolution of Strike – slip faults and rift basin in SE Asia” – Tectonophysics 374 [57] Le Pichon X; Huchon P; Rangin C & Coulon, O - 1995 “Formation of Indichinese continental margin and of the South China Sea: facts and questions” In: Cenozoic evolution of the Indochina peninsula, pp.100, Hanoi & Do Son, Vietnam [58] Peter K Link – “Basic Petroleum Geology” – Oil & Gas Consultants international, Innc – 1996 [59] Philip A Allen John R Allen – “Basin analysis”– Blackwell scientific publications – 1990 [60] R Hall – 2002 – “The plate tectonics of CenozoiSE Asia and the distribution of land and sea” – SE Asia Research Group, Department of Geology, Royal Holloway Unversity of London [61] R.C Selley David C Morril – “The habitat of hydrocarbons in sedimentary basin” [62] Taylor B and Hayes D E – 1980 – “ The tectonic evolution of the south China Sea basin”, part 1, Geophs Monogr 27, AGU Washington, 89 – 104 183 [63] Taylor B and Hayes D E – 1983 – “Origin and history of the South China Sea basin” In Hayes D E The tectonic and geologic evolution of Southeast Asian seas and island America Geophysical Union Monograpt Series 17 P 23 – 56 [64] Tim Dooley & Ken McClay – 1997 – “Analogue modelling of pull – apart basins” AAPG Bull.V.81, Nov.1997, p.1804 – 1826 [...]... qua hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn (VSP) 157 xiii 62 - Hình 6.1b: Mặt cắt đòa chất qua hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn (VSP) 157 63 - Hình 6.2: Hệ thống đứt gẫy của hai bồn Cửu Long (trái) và Nam Côn Sơn (phải) (VSP) .158 64 - Hình 6.3: Đối sánh đòa tầng và tướng trầm tích hai bồn Cửu Long (trái) (Trần Lê Đông và nnk – 2007) và Nam Côn Sơn (phải) (Nguyễn Giao và. .. có công trình nào nghiên cứu thấu đáo về cơ chế hình thành hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn Từ đó chưa làm sáng tỏ được điều kiện sinh thành, tích lũy các mỏ dầu 2 khí ở các phân vò đòa tầng khác nhau; tính chất khác nhau của các loại sản phẩm dầu khí ở hai bồn trầm tích nầy Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hai kiểu bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn, liên hệ đối sánh. .. trong các công trình nghiên cứu khác được đăng trong các tạp chí và tuyển tập của hội nghò 4 6 Ý nghóa khoa học và thực tiễn (1) Đóng góp thêm cơ sở dữ liệu và hiểu biết về cơ chế đòa động lực cho sự hình thành và phát triển hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn (2) Trên cơ sở cơ chế hình thành và phát triển thì ở bồn Cửu Long sẽ tồn tại phần lớn các tích lũy dầu khí nguyên sinh; còn ở bồn Nam Côn Sơn do hoạt... Việt Nam nói chung và ở hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn nói riêng từng bước đã được làm sáng tỏ như cấu trúc đòa chất, đòa tầng, thành phần thạch học của đá móng, môi trường trầm tích cũng như tiềm năng dầu khí, Các bồn chứa dầu khí ở thềm lục đòa Việt Nam được hình thành theo các cơ chế khác nhau, chòu tác động bởi các yếu tố đòa động lực khác nhau Đối với hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn, quá trình hình. .. khí Cửu Long và Nam Côn Sơn với các nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích và đối sánh về cấu trúc đòa chất và lòch sử phát triển cấu trúc, quy luật phân bố các tướng trầm tích, đặc điểm dầu khí của hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn, nhằm xác đònh các cơ chế đòa động lực cơ bản khống chế quá trình hình thành của chúng - Trên cơ sở đó sẽ góp phần đánh giá tiềm năng dầu khí cũng như mở rộng công tác tìm kiếm dầu. .. Biển Đông Chương 4: Phân tích cơ chế hình thành bồn Cửu Long Chương 5: Phân tích cơ chế hình thành bồn Nam Côn Sơn Chương 6: Đối sánh hai bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn Kết luận 5 Lời cảm ơn Luận án đã được hoàn thành tại Khoa Kỹ thuật Đòa chất và Dầu khí – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSKH Phan Trường Thò và PGS.TS La Thò Chích Tác... Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Đối với bồn Cửu Long và Nam Côn Sơn thì lòch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí đều gắn liền với lòch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí của thềm lục đòa Việt Nam Đối với bồn Cửu Long Trước năm 1975, chủ yếu tiến hành công tác khảo sát đòa vật lý để phân chia các lô, chuẩn bò cho công tác đấu thầu, ký hợp đồng dầu khí Vào cuối năm 1974 và đầu năm 1975, công ty Mobil đã khoan... của bồn Nam Côn Sơn (VPS – Có bổ sung) 142 51 - Hình 5.6c: Sơ đồ cấu trúc nóc Miocen giữa của bồn Nam Côn Sơn (VPS – Có bổ sung) 143 52 - Hình 5.7: Mặt cắt đòa chấn theo phương Tây Bắc – Đông Nam của bồn Nam Côn Sơn (VSP) 144 53 - Hình 5.8: Hình dạng của bồn Nam Côn Sơn (Ponaga – 1993) 145 54 - Hình 5.9: Tổng quan về lực căng giãn quyết đòng về sự hình thành bồn Nam Côn. .. đònh cơ chế hình thành cho mỗi kiểu bồn, tạo thêm cơ sở cho việc đánh giá triển vọng dầu khí ở hai bồn nói riêng cũng như cho thềm lục đòa Nam Việt Nam nói chung 2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án Trên cơ sở phân tích đặc điểm đòa vật lý, cấu trúc đòa chất, thành phần thạch học, môi trường trầm tích, chiều dầy trầm tích, luận án sẽ tập trung nghiên cứu cơ chế hình thành và đối sánh hai bồn chứa dầu khí. .. các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở bồn Cửu Long và bồn Nam Côn Sơn Hai bồn nầy đều nằm về phía Đông Nam của thềm lục đòa Việt Nam và được ngăn cách bởi đới nâng Côn Sơn Bồn Cửu Long nằm trong tọa độ đòa lý: 80 35’ – 120 vó độ Bắc và 106030’ – 1090 30’ kinh độ Đông Phân bố dọc theo bờ biển Đông Nam Việt Nam có dạng kéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam với chiều dài khoảng 400km, ... hình thành theo chế khác nhau, chòu tác động yếu tố đòa động lực khác Đối với hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn, trình hình thành đối tượng chứa dầu khí khác Trong bồn Cửu Long, phát nhiều vỉa chứa dầu. .. hình thành phát triển hai bồn Cửu Long Nam Côn Sơn (2) Trên sở chế hình thành phát triển bồn Cửu Long tồn phần lớn tích lũy dầu khí nguyên sinh; bồn Nam Côn Sơn hoạt dộng đứt gẫy xảy nhiều pha vào... HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - VÕ VIỆT VĂN CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ ĐỐI SÁNH HAI BỒN TRŨNG CHỨA DẦU KHÍ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT HỌC Mà SỐ : 1.06.01 LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 26/02/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan