Biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

217 656 3
Biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC MIẾN BIỆN CHỨNG GIỮA LI ÍCH GIAI CẤP, LI ÍCH DÂN TỘC VÀ LI ÍCH NHÂN LOẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC MIẾN BIỆN CHỨNG GIỮA LI ÍCH GIAI CẤP, LI ÍCH DÂN TỘC VÀ LI ÍCH NHÂN LOẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Vũ Văn Gầu TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Vũ Văn Gầu; tài liệu sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Vũ Ngọc Miến MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp mặt khoa học luận án 13 Ý nghóa khoa học thực tiễn luận án 13 Kết cấu luận án 14 CHƯƠNG 1: Quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lợi ích, mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 15 1.1 Quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin lợi ích 15 1.1.1 Lợi ích với tính cách động lực trực tiếp phát triển xã hội 15 1.1.2 Biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 35 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 54 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 57 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 63 CHƯƠNG : Lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại bối cảnh toàn cầu hóa 73 2.1 Tính chất, đặc điểm toàn cầu hóa xét phương diện lợi ích 73 2.1.1 Về xu toàn cầu hóa 73 2.1.2 Tính chất đặc điểm toàn cầu hóa 91 2.2 Sự thống đấu tranh lợi ích điều kiện toàn cầu Hóa 104 2.2.1 Sự thống lợi ích điều kiện toàn cầu hóa 104 2.2.2 Cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề lợi ích điều kiện toàn cầu hóa 116 CHƯƠNG 3: Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vấn đề đặt lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 136 3.1 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa 136 3.2 Sự thống biện chứng lợi ích trình công nghiệp hóa, đại hóa 156 3.3 Những giải pháp mang tính đònh hướng nhằm đảm bảo hài hòa cho mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 174 KẾT LUẬN 199 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng đònh: “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn đònh trò – xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [19, tr 76] Việc nhận thức mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại cần gắn liền với việc phát huy cao độ nội lực đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại , sở khẳng đònh lợi ích dân tộc mục tiêu cao Báo cáo Chính trò Đại hội X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất” [19, tr 113-114] Tuy nhiên, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm tạo biến đổi chất xã hội tất lónh vực, mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành, diễn bối cảnh nước phức tạp, với thuận lợi thách thức to lớn Chúng ta phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ Các lónh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ Chặng đường đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp tầng lớp xã hội với lợi ích kinh tế xã hội khác Làm để điều hòa mối quan hệ lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội, thống lợi ích giai cấp với lợi ích toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, thực thắng lợi mục tiêu chung “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”? Giải đáp vấn đề việc làm vừa mang tính chiến lược lâu dài, vừa có tính thời cấp bách Mặt khác, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Vi t Nam diễn trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng đầy phức tạp Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển đứng tiến trình xu tất yếu đó, khép “cái nếp cũ” trở nên lạc hậu, lỗi thời Chủ tòch Hồ Chí Minh nói: “Xã hội ngày phát triển Tư tưởng hành động phát triển Nếu giữ lấy kẹp giấy cũ không thay đổi không đến đâu cả” [87, tr 35] Tuy nhiên, xu toàn cầu hóa vừa tạo thời lớn, vận hội lớn cho tất nước, đặt nhiều nguy cơ, thách thức cho quốc gia, dân tộc Quá trình toàn cầu hóa mặt tạo điều kiện cho nước có điểm xuất phát thấp tranh thủ nắm bắt thành khoa học, công nghệ quốc gia tiên tiến, đẩy mạnh nhòp độ phát triển, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người xã hội, tích lũy kinh nghiệm cách tổ chức quản lý xã hội theo tiêu chí tiên tiến thời đại, bước hội nhập vào tiến trình vận động chung giới; mặt khác, tính chất hai mặt đầy mâu thuẫn toàn cầu hóa buộc quốc gia, dân tộc phát triển phải tìm cho hướng cách thức phù hợp với đặc trưng văn hóa, tâm lý, truyền thống lòch sử đònh hướng trò dân tộc để “hòa nhập mà không hòa tan”, vừa tiếp thu tốt tinh hoa tri thức, văn hóa nhân loại, vừa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghò Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX lần thứ X vạch ra, phải thực sở phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sử dụng tối đa có hiệu yếu tố bên ngoài, biến yếu tố thành yếu tố nội sinh tác động trực tiếp đến trình biến nước ta từ nước phát triển thành nước có khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển nhanh bền vững, đưa nước ta thực trở thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì thế, việc nhận thức xử lý đắn mối quan hệ lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại vấn đề có tính thời cấp bách yêu cầu tất yếu khách quan, quan điểm xuyên suốt Đảng ta điều kiện lòch sử Quan điểm kết hợp lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại Chủ tòch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nêu suốt trình đấu tranh cách mạng xây dựng đất nước nửa kỷ qua Cùng với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, trình hội nhập toàn cầu hoá tác động đáng kể đến lợi ích quan hệ lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập WTO vào ngày tháng 11 năm 2006, việc làm sáng tỏ thời thách thức đất nước cần gắn liền với phương thức nhận thức giải vấn đề lợi ích cách xác đáng, sở đảm bảo lợi ích dân tộc, quốc gia Toàn cầu hoá hội nhập tất yếu đưa đến thay đổi cấu xã hội, hệ thống phân tầng xã hội, đụng chạm đến lợi ích hàng triệu người, trước hết giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động Vì việc tìm hiểu phân tích lợi ích từ nhiều bình diện, nhiều mối quan hệ, nhiều cấp độ khác không bám sát vào mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá, mà tính đến nhân tố bên ngoài, có nhân tố nảy sinh từ sau Việt Nam thức gia nhập WTO – minh chứng khẳng đònh quan điểm chủ động tích cực hội nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, nêu Đại hội X Nhận thức đắn mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại sở ý nghóa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng riêng chung, phổ biến đặc thù triết học Mác – Lênin, góp phần khắc phục biểu chủ nghóa phiêu lưu trò lẫn chủ nghóa giáo điều, chủ nghóa kinh nghiệm, chủ nghóa dân tộc hẹp hòi, bệnh ấu tró tả khuynh lẫn hữu khuynh vốn lực cản trình cải tạo xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta Do việc chọn đề tài “Biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” làm luận án tiến só cần thiết cấp bách TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nhận thức xử lý đắn vấn đề lợi ích biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại vấn đề triết học xã hội, triết học trò phức tạp nhạy cảm, bối cảnh quan hệ quốc tế biến động, đầy mâu thuẫn đa chiều Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà lý luận nước Ở nước, nói riêng đề tài công nghiệp hóa, đại hóa trước Liên Xô nước Đông Âu, nhà nghiên cứu bàn nhiều vấn đề Song đặt công nghiệp hóa, đại hóa việc nhận thức quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại số lượng công trình nghiên cứu nhà mác xít nước chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu, trình bày đặc điểm đấu tranh giai cấp thời đại ngày nay, mối quan hệ dân tộc, thống giá trò nhân loại chung, mối quan tâm toàn cầu vấn đề xu vận động lòch sử, “Biện chứng đơn nhất, riêng chung” A.B Septulin, NXB Đại học Mátxcơva xuất năm 1973, “Chủ nghóa Mác vấn đề dân tộc” B.A Tsaghin, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, xuất năm 1986, sách tập với tựa đề “Phép biện chứng vật” P.V Konstantinốp V.G Marakhôp chủ biên, NXB Tư tưởng, Mátxcơva, xuất năm 1984 … Trong “Biện chứng đơn nhất, riêng chung”, tác giả trình bày phân tích cặp phạm trù phép biện chứng vận dụng để giải thích mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại bối cảnh Liên Xô xây dựng chủ nghóa xã hội Còn tập bốn, sách “Phép biện chứng vật”, tác giả tập trung phân tích vấn đề phát triển xã hội vai trò việc nhận thức đắn mối quan hệ lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại với việc xây dựng chủ nghóa xã hội điều kiện diễn biến phức tạp đời sống trò quốc tế Ở Việt Nam vấn đề lợi ích vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh xem vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc 198 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam có đặc điểm tồn nhiều hình thức sở hữu, quan hệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp khác Điều làm cho giai cấp, thành phần kinh tế trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vừa mâu thuẫn, vừa thống với Việc thống lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại đặc điểm lớn, tư tưởng xuyên suốt qua thời kỳ cách mạng Việt Nam Sự thống thể mục tiêu xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Lợi ích thống với giai đoạn, điều kiện cụ thể, này, khác lợi ích không đối lập Sự thống biện chứng lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thể trình phát triển kinh tế xã hội; giữ vững độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội; xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Các giải pháp giải mối quan hệ lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại độc lập gắn liền với mục tiêu giải phóng người; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân dân; xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giải pháp có ý nghóa lý luận thực tiễn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Giải pháp thể rõ mục tiêu nghiệp cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản lãnh đạo 199 KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu nội dung luận án “Biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” rút số kết luận sau: Thứ nhất, lợi ích động lực trực tiếp phát triển xã hội, tượng thân thực, chòu quy đònh điều kiện sống hoạt động người Chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lưu giữ tất mặt tích cực việc lý giải vấn đề lợi ích lòch sử tư tưởng để lại, đồng thời nhấn mạnh sở khách quan lợi ích xã hội, gắn vấn đề lợi ích với đấu tranh xã hội xem người điểm xuất phát, giải phóng người mục đích cuối Thứ hai, lợi ích phạm trù động, nghóa nội hàm không ngừng bổ sung, mở rộng tiến trình lòch sử - xã hội Lợi ích luôn lợi ích cụ thể, với nhu cầu, xuất biến đổi hoạt động lòch sử - xã hội người Tính chất cụ thể lòch sử lợi ích thể biện chứng lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Thứ ba, từ việc nhận thức lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại, chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng đònh biện chứng lợi ích Nền tảng lý luận mối quan hệ biện chứng lợi ích quan niệm vật lòch sử Trong mối quan hệ đa diện, đa chiều lợi ích nhân loại lợi ích phổ biến, phản ánh mục tiêu chung dân tộc Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất thống trò, đóng vai trò thống trò giai cấp khác, gọi giai cấp đại diện cho dân tộc, quốc gia Lợi ích giai cấp thống trò, lợi ích dân tộc lợi ích toàn nhân loại không đồng 200 tuyệt đối Nếu lợi ích giai cấp thống trò mâu thuẫn với lợi ích dân tộc, ngược lại lợi ích nhân loại, giai cấp tất yếu bò thay thế, để đảm bảo vận động tiến xã hội Mục tiêu chung nhân loại, xét theo quy luật tiến hóa lòch sử, chủ nghóa xã hội Thứ tư, cần tuân thủ quan điểm toàn diện quan điểm lòch sử cụ thể việc nhận thức giải mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, xác đònh cách khách quan, khoa học thực trạng, tính chất, đặc điểm toàn cầu hóa xét phương diện lợi ích, thống đấu tranh lợi ích, vấn đề cấp bách nảy sinh phổ biến trình có tính hai mặt chủ nghóa ly khai, chủ nghóa tự mới, chủ nghóa khủng bố quốc tế, ô nhiễm môi trường, tình trạng nghèo đói bùng nổ dân số, cân hệ sinh thái trái đất… Thực tế sinh hoạt quốc tế cho thấy không lực lượng xã hội nào, không dân tộc đứng bên lề diễn biến tác động đến tồn phát triển nhân loại Thứ năm, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - trình tạo nhiều thuận lợi không nguy cơ, thách thức phát triển dân tộc, dân tộc có điểm xuất phát thấp kinh tế Việt Nam Để giải cách thành công vấn đề lợi ích, cần nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại Trong đường lối phát triển cách mạng Việt Nam, khẳng đònh Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng đònh: quan hệ với nước, dân tộc giới, việc đảm bảo đồng thuận lợi ích cần thiết, song “lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất” [19, tr 114]./ 201 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Ngọc Miến (tham gia nghiên cứu, 1998), “Những khía cạnh tâm lý xã hội nghiên cứu lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài cấp Vũ Ngọc Miến (1999), “Sự tác động số nhân tố Kinh tế - Xã hội đến trình học tập sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh từ đổi đến nay”, Luận án thạc sỹ Xã hội học Vũ Ngọc Miến (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh hiệu lực pháp lý nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học 7(158), tr 11-15 Vũ Ngọc Miến (2004), “Dân chủ vấn đề lợi ích dân tộc di sản tư tưởng V.I.Lênin”, Tư tưởng V.I Lênin dân chủ, Nhà xuất Chính trò Quốc gia, tr 32-40 Vũ Ngọc Miến (2005), “Kinh tế trang trại – tiềm vấn đề”, Đề tài cấp Vũ Ngọc Miến (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp”, Tập san Khoa học Xã hội &ø Nhân văn (32), tr 29-36 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT Arixtốt (1984), Chính trò Tác phẩm chọn lọc, tập 4, NXB Tư tưởng, Maxcơva Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hoá nay, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học, Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học (3 tập), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (1996), Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội, Tạp chí Triết học (số 3), tr 13–17 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 2006), Những vấn đề toàn cầu hóa hai thập niên đầu kỉ XXI, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1999), Giải pháp tạo việc làm nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Thông tin lý luận (số 7), tr 28–32 T Culiev (1967), Vấn đề lợi ích xã hội xã hội chủ nghóa, Mátxcơva Phan Hữu Dật (chủ biên, 2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Tất Dong (2001), Đònh hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 203 11 Thành Duy (1997), Xu phát triển đội ngũ trí thức nước ta nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 1), tr 4–9 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghò đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ VII, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghò lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghò Trung ương Đảng 1996 – 1999, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 20 G Đêriđa (1994), Những bóng ma Mác, NXB Chính trò Quốc gia HN 21 Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thò trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 1), tr 13–16 22 Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 204 23 Nguyễn Ngọc Hà (2001), Toàn cầu hóa kinh tế xu tất yếu lên chủ nghóa xã hội nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 4), tr 5–8 24 Phạm Minh Hạc – Hồ Só Quý (2002), Phát triển người phát triển nguồn lực người Nghiên cứu người Đối tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 M Hâécgơ (1973), Hữu thể thời gian (Người dòch: Trần Công Tiến), Sài Gòn 26 K.A Henvêtuýt (1987), Về trí tuệ, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 27 Hêghen (1990), Triết học pháp quyền, NXB Tư tưởng, Mátxcơva 28 Hêghen (1995), Toàn tập (tập 8), NXB Chính trò Quốc gia 29 Vũ Hiền – Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp nhân loại, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 30 Đoàn Đức Hiếu (1996), Cá nhân phát triển cá nhân trước yêu cầu điều kiện nước ta, Tạp chí Triết học (số 3), tr 23–30 31 Nguyễn Đình Hoà (2002), Về vai trò Nhà nước việc thực công xã hội tiến trình đại hóa, Tạp chí Triết học (số 12), tr 5-9 32 Lê Huy Hoàng (2001), Xây dựng sách xã hội tạo cân bằng, bình đẳng cho việc phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 9), tr 5–8 33 Hội đồng Lý luận Trung ương (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Toàn cầu hóa vấn đề hội nhập”, Hà Nội 34 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 205 35 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Hữu (2001), Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 38 L.Ph Ilitrev – P.N Phedoseev – S.M Kovalev – V.G Panov (chủ biên, 1983), Từ điển bách khoa triết học, NXB Bách khoa xô viết, Maxcơva 39 K.B Isabekov (1972), Lợi ích, Makhachkala 40 Guo Jiemin (2004), Thử bàn đụng độ văn hóa quan hệ quốc tế, Viện Thông tin khoa học xã hội 41 Đoàn Văn Khái (1995), Nguồn lực người – yếu tố đònh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học (số 4), tr 20–23 42 Lê Hồng Khánh (2001), Vấn đề thực công xã hội nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 2), tr 26–29 43 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Giữ gìn tăng cường chất giai cấp công nhân Nhà nước – Một yêu cầu trình cải cách máy Nhà nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 8), tr 5–9 44 Nguyễn Linh Khiếu (1996), Về mối quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần phát triển xã hội ta nay, Tạp chí Triết học (số 1), tr 19–21 45 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích - động lực phát triển xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 206 46 P.V Konstantinôp – V.G Marakhôp chủ biên (1984), Phép biện chứng vật NXB Tư tưởng, Matxcơva 47 V.N Lavrinenco (1978), Vấn đề lợi ích xã hội chủ nghóa Lênin, Mátxcơva 48 V.I Lênin (1974), Toàn tập (tập 1), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I Lênin (1974), Toàn tập (tập 4), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 50 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 18), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 51 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 23), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 24), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 53 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 25), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 26), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I Lênin (1981), Toàn tập (tập 27), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I Lênin (1981), Toàn tập (tập 29), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I Lênin (1976), Toàn tập (tập 34), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 58 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 40), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 41), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 45), NXB Tiến bộ, Mátxcơva 61 Hoàng Văn Luân (2000), Vấn đề điều chỉnh cấu lợi ích nghiệp phát triển xã hội, Tạp chí Triết học (số 1), tr 22–24 62 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 1), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 63 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 2), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 64 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 3), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 207 65 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 4), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 5), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 67 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 6), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 68 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 7), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 69 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 8), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 70 C Mác ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 9), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 71 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập (tập 19), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 72 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập (tập 20), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 73 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 21), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 23), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập (tập 24), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập (tập 25; hai phần), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập (tập 27), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 208 78 C Mác Ph Ăngghen (1997), Toàn tập (tập 37), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 79 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập (tập 46), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 1), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 2), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 3), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 4), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 5), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 6), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 7), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 8), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 9), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 10), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 11), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 91 G.V Mocronosov (1971), Quan hệ xã hội, lợi ích, chuẩn mực, Sverdlovsk 92 Lê Hữu Nghóa – Lê Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Thế Nghóa (1992), Những vấn đề cấp bách triết học xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Thế Nghóa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Vũ Hữu Ngoạn – Khổng Doãn Hợi (1983), Về kết hợp lợi ích kinh tế, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 96 Nguyễn Bá Ngọc – Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá - hội thách thức với lao động Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 209 97 P.N Phedoseev (chủ biên, 1986), Từ điển chủ nghóa cộng sản khoa học, NXB Chính trò quốc gia 98 Platon (1996), Nhà nước, VI, 504de-509ae, NXB Tư tưởng, Maxcơva 99 Phạm Ngọc Quang (2000), Bảo đảm thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân Nhà nước – Một số vấn đề cấp bách việc củng cố Nhà nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 2), tr 5–9 100 Phạm Ngọc Quang – Trần Thò Ngọc Hiên (1999), Mối quan hệ chất giai cấp, chức xã hội Nhà nước với việc cải cách hành Nhà nước thời kỳ đổi nước ta, Tạp chí Triết học (số 1), tr 12–16 101 Đào Duy Quát – Cao Đức Thái (2003), Biến đổi cấu giai cấp chủ nghóa tư đại, NXB TP Hồ Chí Minh 102 Cung Kim Quốc – Trương Đạo Căn – Cổ Quang Thanh (1996), Chủ nghóa xã hội áp dụng kinh tế thò trường” (Người dòch: Trần Khang), NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 103 Chu Hữu Quý (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề xã hội, nhân văn nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Thông tin lý luận (số 7), tr 13–19 104 V.V Radaev (1971), Lợi ích kinh tế chủ nghóa xã hội, Mátxcơva 105 A.B Septulin (1973), Biện chứng đơn nhất, riêng chung, NXB Đại học, Maxcơva 106 Trần Ngọc Sơn (1999), Công nghiệp hóa, đại hóa – Điều kiện để nâng cao vai trò giai cấp công nhân Việt Nam, Tạp chí Triết học (số 4), tr 58–60 210 107 Nguyễn Thái Sơn (1999), Một vài suy nghó mâu thuẫn biện chứng kinh tế thò trường mục tiêu xây dựng người trình lên chủ nghóa xã hội nước ta, Tạp chí Triết học (số 1), tr 53–54 108 Đường Vónh Sường (2004), Toàn cầu hóa hội thách thức với nước phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội 109 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghóa xã hội Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động lực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Lê Hữu Tầng (chủ biên, 1997), Về động lực phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Nghiêm Văn Thái (chủ biên, 1998), Căn tính tộc người, NXB Thông tin, Hà Nội 112 Nguyễn Thanh – Nguyễn Văn Hà – Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan điểm khác công nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 113 Trần Phúc Thăng (1996), Lý luận mácxít mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại, Tạp chí Cộng sản (số 15), tr 38–41 114 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, NXB Lao động, Hà Nội 115 Trần Hữu Tiến – Nguyễn Ngọc Long – Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 116 Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 1), tr 6–10 117 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghóa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội 211 118 Lê Ngọc Triết (2001), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta – Một số mâu thuẫn hướng giải quyết, Tạp chí Triết học (số 4), tr 44–47 119 Nguyễn Văn Trương – Đoàn Trọng Tuyến – Cù Huy Cận – Hà Học Trạc – Đặng Vũ Khiêu (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 120 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 121 B.A Tsaghin (1986), C Mác Ph Ăngghen xây dựng phát triển lý luận Chủ nghóa cộng sản khoa học, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 122 B.A Tsaghin (1986), Chủ nghóa Mác vấn đề dân tộc, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 123 Nguyễn Thanh Tuyền – Đào Duy Huân – Lương Minh Cừ (2003), Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam, NXB Thống kê 124 Viện Kinh tế Chính trò giới – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Toàn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, NXB Thế giới, Hà Nội 125 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Tài liệu nghiên cứu, số TN 2000 – 06, Hà Nội 126 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trò quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, HN, 2006 127 Nguyễn Văn Vinh (2002), Để góp phần giải có hiệu mâu thuẫn chủ yếu nước ta nay, Tạp chí Triết học (số 4), tr 9–12 128 A.G Zdravomyslov (1964), Vấn đề lợi ích học thuyết xã hội học, Leningrad 212 * TIẾNG ANH 129 Gordon Smith – Moises Naim (2000), Altered States Globalization, Sovereignty and Governance, Ottawa, Canada 130 Thomas L Frierman (1999), Dueling Globalization – DOScapital Foreign Policy; Fall [...]... biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại + Trình bày và phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong đường lối chính sách của Đảng và trong thực tiễn cách mạng Việt Nam + Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong bối cảnh toàn cầu hóa + Đề xuất và trình. .. nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi ích, mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại - Trên cơ sở lý luận của chủ nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về phạm trù lợi ích, luận án làm rõ thực chất, nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong bối cảnh toàn cầu hóa và trong quá trình công nghiệp. .. cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 3 MỤC ÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN - Mục ích của luận án Luận án nhằm góp phần làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về các vấn đề lợi ích, quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại Từ đó... nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay - Luận án cũng đã đề xuất những giải pháp có tính đònh hướng về việc giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN - Trên bình diện triết học, luận án đã hệ thống hoá, làm mới và sâu sắc hơn quan điểm của chủ nghóa... nghóa quốc tế như là một trong những vấn đề cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh Các công trình kể trên ở nhiều khía cạnh và góc độ đã trình bày khá đầy đủ và sâu sắc về vấn đề lợi ích, mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại Đây là nguồn tư liệu quý báu để chúng tôi có thể kế thừa và 12 phát triển trong việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích. .. và những giải pháp có tính đònh hướng trong việc nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay - Nhiệm vụ của luận án Từ các mục ích nêu trên, luận án có những nhiệm vụ sau: + Trình bày nội dung cơ bản của Chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi ích, mối quan hệ biện. .. mối quan hệ biện chứng giữa một số lợi ích chủ yếu, như biện chứng giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, giữa lợi ích chung và lợi ích riêng… Đặc biệt, trong cuốn sách, tác giả đã tập trung trình bày vấn đề khai thác và sử dụng vai trò động lực của lợi ích trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cũng bàn về vấn đề lợi ích, trong chương II của cuốn “Xây dựng chủ nghóa xã hội ở Việt Nam, vấn đề... của chủ nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về lợi ích, mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại trong bối cảnh hiện nay 14 - Luận án có thể là một chuyên khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở Việt Nam 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham... gắn với lợi ích thiết thân của họ Lợi ích luôn luôn là lợi ích cụ thể, và cùng với nhu cầu, nó xuất hiện và biến đổi trong hoạt động lòch sử – xã hội của con người Tính chất cụ thể lòch sử của lợi ích thể hiện trong biện chứng 26 giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Từ việc tìm hiểu những cách tiếp cận khác nhau về lợi ích, trên... Lợi ích có thể phân ra thành các loại khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trò, lợi ích văn hóa Tất cả những lợi ích này được thể hiện dưới những hình thức cụ thể: lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình, lợi ích của nhóm người, lợi ích tập thể, lợi ích giai cấp, lợi ích toàn xã hội, lợi ích toàn nhân loại “Như vậy, lợi ích về mặt nội dung là khách quan, vì nó thể hiện một thực tế khách quan nhất ... lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 57 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 63 CHƯƠNG : Lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc. .. tưởng Hồ Chí Minh lợi ích, mối quan hệ biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại + Trình bày phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi. .. 116 CHƯƠNG 3: Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vấn đề đặt lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích nhân loại 136 3.1 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa 136

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan