Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học ở đại học quốc gia hà nội

93 384 1
Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học ở đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ THANH HUYỀN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ THANH HUYỀN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu đầy đủ Kết phân tích luận văn trung thực Luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Dũng ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế trị Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức suốt trình học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp trung tâm ĐBCL trƣờng đại học Kinh tế ĐHQGHN, bạn đồng nghiệp ĐHQGHN cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ giành thời gian trả lời vấn, khảo sát để có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học 13 1.3 Kinh nghiệm kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học số nƣớc giới 24 1.3.1 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Thái Lan 24 1.3.2 Kiểm định chất lượng Anh Quốc 25 1.3.3 Kiểm định chất lượng Hoa Kỳ 26 1.3.4 Bài học Kinh nghiệm cho ĐHQGHN 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu 30 2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 2.5 Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 37 3.1 Giới thiệu chung dịch vụ giáo dục đại học ĐHQGHN 37 3.2 Mô hình Đảm bảo chất lƣợng bên ĐHQGHN 38 3.3 Phân tích công tác kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục ĐHQGHN 43 3.3.1 Qui trình kiểm định chất lượng ĐHQGHN 43 3.3.2 Thực trạng xây dựng cập nhật công cụ kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục ĐHQGHN 45 3.3.3 Nguồn lực thực Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục ĐHQGHN 48 3.3.4 Thực trạng kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đơn vị CTĐT thuộc ĐHQGHN 53 3.3.5 Thực trạng công tác lấy ý kiến phản hồi từ bên liên quan 56 3.4 Đánh giá chung kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục ĐHQGHN 58 3.4.1 Những kết đạt 58 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 62 4.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 62 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 62 4.1.2 Hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam 64 4.1.3 Định hướng phát triển giáo dục Đại học Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035 66 4.1.4 Định hướng phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội 68 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục thời gian tới 69 4.2.1 Nâng cao nhận thức kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục 70 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục 70 4.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu Mạng lƣới ĐBCL trƣờng hàng đầu Đông Nam Á AUN-QA Bộ GD&ĐT ĐBCL ĐHQGHN ENQA KĐCLDVGDĐH Bộ Giáo dục Đào tạo Đảm bảo chất lƣợng Đại học Quốc gia Hà Nội Tổ chức ĐBCL Châu Âu Kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Qui trình thực nghiên cứu 31 Bảng 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 ii Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Mô hình ĐBCL bên ĐHQGHN 39 Hình 3.2 Mô hình ĐBCL theo AUN 40 Hình 3.3 Mô hình ĐBCL đào tạo ĐHQGHN 41 Hình 3.4 Hình 3.5 Mô hình ĐBCL hoạt động nghiên cứu khoa học dịch vụ ĐHQGHN Cơ cấu tổ chức ĐBCL ĐHQGHN iii Trang 42 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nhƣ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nguồn nhân lực trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho phát triển bền vững đất nƣớc Vấn đề đặt cho giáo dục đại học nhiệm vụ to lớn cấp bách Để thực đƣợc nhiệm vụ trên, giáo dục đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) việc không ngừng mở rộng quy mô phải trì, thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Trong năm gần đây, hệ thống giáo dục ĐHQGHN đƣợc phát triển mạnh mẽ Mạng lƣới sở giáo dục đại học đƣợc phân bố rộng khắp nƣớc, đƣợc đa dạng hóa loại hình phƣơng thức đào tạo, nguồn lực… theo hƣớng hội nhập với xu chung giới Quy mô đào tạo đƣợc tăng nhanh để bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Chất lƣợng, dịch vụ đào tạo có chuyển biến tốt nhiều mặt Giáo dục đại học Việt Nam kỳ XXI tiếp tục thực ba chức quan trọng Đó là: đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho đất nƣớc, sản sinh tri thức cho khoa học cung cấp dịch vụ cho xã hội Giáo dục đại học Việt Nam ngày đứng trƣớc thách thức Hiện tƣợng quốc tế hóa toàn cầu hóa, tƣợng giáo dục đại học xuyên biên giới, phát triển nhanh mạnh khoa học công nghệ đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải vƣơn lên, phải trƣớc, đón đầu để đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, đảm bảo cho đất nƣớc ngày phát triển ổn định bền vững Giao dục đại học phải phục vụ cho công đổi đất nƣớc, phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần vào việc xây dựng hình thành xã hội học tập ĐHQGHN Kiểm định chất lƣợng (KĐCL) giáo dục công cụ quản lý nhà nƣớc chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học; không để đảm bảo nhà trƣờng có trách nhiệm chất lƣợng đào tạo mà mang lại động lực cải tiến nâng cao giáo dục không giúp nâng cao uy tín, khẳng định chất lƣợng giáo dục mà quản lý tốt liên tục cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục Để đạt đƣợc mục tiêu này, ĐHQGHN, trƣờng đại học, cao đẳng, học viện, chƣơng trình đào tạo, cục kiểm định chất lƣợng giáo dục, … cần phối hợp thực số giải pháp sau: 4.2.1 Nâng cao nhận thức kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục Không ngừng tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo dục, giảng viên công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục; khẩn trƣơng xây dựng nội dung, tài liệu tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cho cán chủ chốt quan quản lý chất lƣợng giáo dục, cán trung tâm quản lý chất lƣợng, giảng viên, giáo viên, cán quản lý trƣờng chƣơng trình đào tạo trực thuộc ĐHQGHN; chủ động đề xuất đƣa nội dung công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục vào chƣơng trình giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để cán quản lý giáo dục, giáo viên, giảng viên đề có hiểu biết định công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục tƣơng ứng với vị trí công tác Thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Thông qua diễn đàn, chƣơng mục báo chí, truyền hình phƣơng tiện truyền thông khác, phổ biến kiến thức kết đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục đạt đƣợc, để tạo điều kiện cho xã hội biết tham gia giám sát chất lƣợng giáo dục 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục Tăng cƣờng phát triển đội ngũ chuyên gia đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục, lập kế hoạch phát triển đội ngũ chuyên gia nòng cốt ngành đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục nƣớc nƣớc Tăng cƣờng đào tạo cán có trình độ cao đo lƣờng đánh giá giáo dục nƣớc Các đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở giáo dục đào tạo trực thuộc ĐHQGHN lập kế hoạch cử cán học nhằm có đủ cán 70 có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để chủ động triển khai công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục theo kế hoạch đơn vị Khuyến khích học viên cao học nghiên cứu sinh nghiên cứu đề tài đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Nghiên cứu tạo động lực cho công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục sở đảm bảo hài hòa lợi ích: nhà nƣớc, nhà trƣờng, xã hội ngƣời học; nghiên cứu đề xuất sách cụ thể, hỗ trợ sở giáo dục triển khai hoạt động đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục theo kế hoạch Đại học Quôc gia ban hành; công bố sở giáo dục đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục; đề xuất sách cụ thể để triển khai áp dụng Xây dựng củng cố hệ thống đơn vị làm công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, học viện, trƣờng đại học, trung cấp, cao đẳng, sở giáo dục đào tạo trực thuộc ĐHQGHN; Cục khảo thí kiểm định chất lƣợng giáo dục chủ trì soạn thảo để trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định điều kiện thành lập, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục độc lập Hƣớng dẫn đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng thành lập trung tâm (hoặc đơn vị chuyên trách phòng chuyên môn) ĐBCL giáo dục, triển khai xây dựng hệ thống ĐBCL bên nhà trƣờng; hƣớng dẫn sở giáo dục đào tọa thành lập, củng cố phát triển phòng khảo thí quản lý chất lƣợng giáo dục; phối hợp với dự án nghiên cứu bổ sung cấu phần đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục để đào tạo nhân lực, xây dựng công cụ triển khai đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp học trình độ đào tạo Tiếp tục thành lập kiện toàn đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lƣợng giáo dục, đảm bảo đủ số lƣợng cán có trình độ chuyên môn để triển khai hoạt động đảm bảo chất lƣợng khảo thí nhà trƣờng; tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, giáo viên nhân viên tham gia khóa tập huấn nghiệp vụ chuên môn khảo thí, tự đánh giá, đánh giá ngoài, khóa đào tạo kiểm định viên,… Phấn đấu đơn vị chuyên trách có cán hoàn thành khóa đào tọa 71 kiểm định viên kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc cấp chứng chỉ; có cán thạc sĩ đo lƣờng chất lƣợng giáo dục tiến sĩ có luận án liên quan đến đảm bảo chất lƣợng khảo thí 4.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học Hằng năm, sở đào tạo trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cần xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lƣợng trƣờng khoa mình, đồng thời triển khai thực theo kế hoạch đề ra, trọng công tác tự đánh giá, cải tiến chất lƣợng, đăng ký kiểm định chất lƣợng giáo dục; đổi thi – kiểm tra, đánh giá nhà trƣờng Kế hoạch phải nêu đƣợc công việc cần triển khai, thời gian thực hiện, biện pháp nguồn lực, trách nhiệm đơn vị chuyên trách công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục, hƣớng tới mục tiêu bƣớc hình thành văn hóa chất lƣợng bên nhà trƣờng Các trƣờng trực thuộc đại học quốc gia triển khai tự đánh giá hàng năm nộp báo cáo tự đánh giá cho trung tâm kiểm định chất lƣợng đại học quốc gia; thực cải tiến chất lƣợng dựa kết tự đánh giá; định kỳ ký kiểm định chất lƣợng giáo dục; Kết hợp kiểm định sở giáo dục với kiểm định chƣơng trình giáo dục Kết hợp kiểm định sở giáo dục với đánh giá sở giáo dục diện rộng để so sánh, đối chiếu nhiều góc độ khác Triển khai thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, sinh viên trƣờng, từ nhà tuyển dụng để có thêm thông tin chất lƣợng dạy học nhà trƣờng sở có biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục Thực phân cấp quản lý công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Các quan quản lý trực tiếp sở giáo dục có trách nhiệm đạo, đôn đôc triển khai tự đánh giá, tiếp nhận báo báo tự đánh giá, nghiên cứu có ý kiến phản hồi cho sở giáo dục; giám sát việc triển khai thực giải pháp cải tiến chất lƣợng sở kết tự đánh giá; nghiên cứu đề xuất phân cấp quản lý công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cho trƣờng, trung tâm, cục khảo thí trực thuộc đại học Quốc gia 72 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Khuyến khích đơn vị liên quan, trƣờng, trung tâm đăng ký làm thành viên tổ chức đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục quốc tế, Mạng lƣới chất lƣợng Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APQN), Mạng lƣới quốc tế tổ chức ĐBCL giáo dục đại học (INQAAHE), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Hiệp hội quốc tế đánh giá thành tựu giáo dục (IEA) nhằm trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm quốc tế so sánh giáo dục Việt Nam với nƣớc khác Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm 73 KẾT LUẬN Chất lƣợng giáo dục phạm trù đa diện phức tạp có nhiều yếu tố tham gia ảnh hƣởng vào trình giáo dục Do vậy, ĐBCL giáo dục đại học cho dù thông qua công cụ phƣơng tiện trình lâu dài Không có công cụ ĐBCL thay đổi chất lƣợng giáo dục Cũng công cụ độc lập nâng cao đƣợc chất lƣợng hệ thống giáo dục mà không kết hợp với giải pháp khác Chính công cụ ĐBCL phải đƣợc sử dụng kết hợp với để ĐBCL đạt hiệu cao Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam bắt đầu chậm so với phong trào ĐBCL nƣớc tiên tiến tới khoảng 15 năm Sau gần 10 năm, hệ thống chƣa hoàn thiện nƣớc khác trải qua đến kỳ đánh giá sách thực hành ĐBCL kiểm định chất lƣợng để điều chỉnh, cải tiến hệ thống họ Đến thời điểm này, ĐBCL, chậm tới 25-30 năm so với hệ thống giáo dục đại học tiên tiến giới Đã có nhiều học từ giáo dục đại học trƣớc rõ ràng nên nghiên cứu cải tiến hệ thống từ học Thông thƣờng, cách khôn ngoan hiệu để rút ngắn khoảng cách với giáo dục tiên tiến đẩy nhanh trình hội nhập Tuy nhiên, việc cần đƣợc thực cách cẩn trọng có chọn lọc nhà quản lý, ngƣời làm sách nhà nghiên cứu vấn đề Giáo dục đại học Việt Nam cụ thể ĐHQGHN nỗ lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục Công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc xem nhƣ nhiệm vụ trọng tâm nhằm phục vụ cho mục đích Công tác ĐBCL giáo dục nói chung kiểm định chất lƣợng Việt Nam nói riêng đƣợc hình thành phát triển ổn định, phù hợp với xu phát triển chung giới ĐHQGHN bắt đầu thực KĐCL CTĐT từ năm 2007 Tính đến tháng năm 2015, CTĐT đƣợc KĐCL bậc ĐH 22/123 (chiếm 18%); CTĐT đƣợc KĐCL quốc tế bậc ĐH 14/123 (chiếm 11%); CTĐT đƣợc KĐCL & ĐGCL bậc ĐH 74 36/123 (chiếm 29%) Trong có 14 CTĐT ĐH 01 CTĐT ThS đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn AUN; 08 CTĐT ĐH đƣợc KĐCL theo tiêu chuẩn KĐCLGD ĐHQGHN 14 CTĐT ĐH, CTĐT ThS đƣợc đánh giá chất lƣợng đồng cấp theo tiêu chuẩn ĐHQGHN KĐCLDVGDĐH công cụ hữu ích giúp không ngừng hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ giáo dục ĐHQGHN, giúp xây dựng văn hóa chất lƣợng, góp phần nâng cao vị thế, đƣa ĐHQGHN trở thành mô hình đại học định hƣớng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, có tính tự chủ cao 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GD&ĐT, 2008 Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 trường địa học, cao đẳng Bộ GD&ĐT, 2007 Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học Tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT năm 2007 Nguyễn Đức Chính, 2002 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Hà Nội: Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Nguyễn Phƣơng Nga, 2000 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam Đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Trung tâm ĐBCL đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN Trần Khánh Đức, 2009 Đo lường Đánh giá giáo dục Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN Giám đốc ĐHQGHN, 2013 Quy định đánh giá chất lượng giáo dục ĐHQGHN, ban hành kèm theo định số 1023/ QĐ-ĐBCL ngày 05/4/2013 Lê Văn Hảo, 2012 Xây dựng hệ thống ĐBCL bên văn hóa chất lượng trường đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHCM: Một số quan sát đề xuất Luận văn thạc sỹ Đại học Nha Trang Tạ Thu Hiền, 1012 Báo cáo kết khảo sát thực trạng Hệ thống ĐBCL Dự án Giáo dục Đại học tháng 12/2012 Nguyễn Phƣơng Nga, 2007 tác động tự đánh giá để kiểm định chất lượng tới cán giảng viên trường đại học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN 10 Nguyễn Phƣơng Nga, 2009 Tác động văn pháp quy kiểm định chất lượng tới trường đại học Việt Nam, Hội nghị thƣờng niên năm 2009 APQN 76 11 Nguyễn Phƣơng Nga, 2011 Bàn tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn Số 27(2011) 59-65 12 Lê Đức Ngọc, 2004 Giáo dục đại học (quan điểm giải pháp) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 13 Quốc hội, 2005 Luật giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Phạm Xuân Thanh, 2005 Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Tạp chí Giáo dục Số 115, tháng 06/2005 15 Phạm Xuân Thanh, 2006 Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục Đại học Kỷ yếu hội thảo ĐBCKGDĐH, ĐHQG Hà Nội 16 Phạm Xuân Thanh, 2014 Tổng quan ĐBCL kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam Tài liệu hội thảo ĐBCL GDĐH Úc – Việt Nam, ngày 11/03/2014 thành phố Hồ Chí Minh 17 Trung tâm ĐBCL đào tạo nghên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN, 2001 10 tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện ĐBCL đào tạo đại học năm 2001 18 Trung tâm ĐBCL đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, 2005 Giáo dục địa học: chất lượng đánh giá Hà Nội: Nhà xuất ĐHQGHN Tiếng Anh 19 Lee Harvey, 2006 Impact of Quality Assurance: Overview of a discussion between representaties of external quality asurance agencies Quality in Higher Educaiton, 12:3, 287-290 77 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bộ công cụ hƣớng dẫn vấn chuyên sâu Phần 1: Giới thiệu Mục tiêu vấn: Thu thập thông tin sau qua vấn bán cấu trúc với cán quản lý giáo dục, chuyên gia đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học: - Thực trạng xây dựng cập nhật công cụ kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục - Nguồn lực thực KĐCLDVGDĐH - Thực trạng hoạt động tự đánh giá sở đào tạo, chƣơng trình đào tạo - Thực trạng công tác đánh giá bên sở đào tạo, chƣơng trình đào tạo Phƣơng pháp luận: Phỏng vấn chuyên sâu nhóm đối tƣợng doanh nghiệp: - Cán quản lý giáo dục; - Chuyên gia đánh giá chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Kết vấn đƣợc sử dụng nhằm giải thích kết thu đƣợc từ nghiên cứu tài liệu Từ làm rõ nguyên nhân kết đánh giá nhận định xu hƣớng phát triển tƣơng lai Hƣớng dẫn vấn - Người vấn tạo không khí thoải mái, thân thiện, cởi mở suốt trình thực vấn - Trong thời gian vấn, người trả lời dự không nhiệt tình trả lời câu hỏi – không cố gắng thúc ép họ, cố gắng tìm cách khác để hỏi - Khi vấn, người vấn đề nghị cung cấp giấy tờ tài liệu liên quan để hiểu rõ Phần 2: Câu hỏi vấn Thực trạng hoạt động xây dựng cập nhật công cụ kiểm định? - Xin Ông/ Bà cho biết cách thức mà trƣờng Ông/ Bà sử dụng để cập nhật công cụ KĐCLDVGDĐH, qua đơn vị cấp trên, qua hội thảo, thông tin truyền thông, ….) - Hiện đơn vị Ông/ Bà sử dụng tiêu chuẩn kiểm định ĐHQGHN, giáo dục, hay tổ chức nƣớc ban hành - Trƣờng Ông/ Bà tham gia nhƣ nào, với vai trò hoạt động xây dựng cập nhật công cụ KĐCLDVGDĐH - Trƣờng Ông/ Bà có thƣờng xuyên tham gia hợp tác quốc tế nhằm cập nhật áp dụng công cụ kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tiên tiến khu vực giới không? Đội ngũ chuyên gia tham gia công tác đảm bảo KĐCLDVGDĐH - Cơ sở giáo dục Ông/bà có phận đảm bảo kiểm định chất lƣợng chuyên trách không? - Các cán tham gia công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục Trƣờng nơi Ông/bà công tác có thƣờng xuyên đƣợc đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc tiến hành không? - Những cán làm công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng Trƣờng Ông/ Bà có lực, đƣợc đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc không? Thực trạng công tác tự đánh giá - Trƣờng nơi Ông/ Bà công tác tiến hành hoạt động tự đánh giá chƣa? - Hoạt động tự đánh giá Trƣờng Ông/ Bà phận đảm nhiệm? - Ông/ Bà đánh giá nhƣ hoạt động tự đánh giá Trƣờng mình, trình thực hiện, kết đạt đƣợc, tác động tích cực sau tự đánh giá)… Thực trạng hoạt động đánh giá bên - Trƣờng nơi Ông/ Bà công tác thực hoạt động đánh giá bên chƣa? Nếu có: tổ chức thuộc ĐHQGHN, tổ chức nƣớc hay tổ chức nƣớc ngoài? - Ông/ Bà đánh giá nhƣ hoạt động đánh giá bên Trƣờng mình, trình thực hiện, kết đạt đƣợc, tác động tích cực sau tự đánh giá)… - Theo đánh giá Ông/ Bà, Quá trình đánh giá bên có thực mang lại cho trƣờng Ông/ Bà hội cải tiến, nâng cao chất lƣợng dịch vụ giáo dục, nâng cao uy tín? PHỤ LỤC Các văn quy phạm pháp luật văn hƣớng dẫn triển khai công tác KĐCLGD đại học đƣợc ban hành: Quốc hội phê duyệt văn 1.1 Luật Giáo dục 2005, Điều 17, 58, 99) 1.2 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009, Mục 3a) 1.3 Luật Giáo dục đại học 2012, Chƣơng VII) Chính phủ ban hành văn 2.1 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Chƣơng II, Điều 38-40); 2.2 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Điều 1, khoản 14, 15) Bộ GD&ĐT ban hành văn kiểm định ĐH, CĐ, TCCN 3.1 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học 3.2 Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng cao đẳng 3.3 Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 3.4 Quyết định 72/2007/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình độ cao đẳng 3.5 Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định Quy trình chu kỳ KĐCLGD trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 3.6 Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc tăng cƣờng công tác đánh giá KĐCLGD 3.7 Quyết định số 4138/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2010 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc phê duyệt Đề án “Xây dựng phát triển hệ thống KĐCLGD giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020” 3.8 Thông tƣ số 23/2011/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2011 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo dục sƣ phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học 3.9 Thông tƣ số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng; Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 3.10 Thông tƣ số 49/2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học 3.11 Thông tƣ số 60/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định kiểm định viên KĐCLGD 3.12 Thông tƣ số 61/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức KĐCLGD 3.13 Thông tƣ số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định quy trình chu kỳ KĐCLGD trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 3.14 Thông tƣ số 18/2013/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Chƣơng trình đào tạo kiểm định viên KĐCLGD đại học trung cấp chuyên nghiệp 3.15 Thông tƣ số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 11 năm 2013 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định chu kỳ quy trình kiểm định chất lƣợng chƣơng trình giáo dục trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Cục Khảo thí KĐCLGD, Bộ GD&ĐT ban hành văn hƣớng dẫn 4.1 Công văn số 9098/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 13 tháng 10 năm 2009 Bộ GD&ĐT việc hƣớng dẫn đánh giá trƣờng ĐH, CĐ, TCCN 4.2 Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 09 tháng năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD việc hƣớng dẫn tự đánh giá trƣờng ĐH, CĐ, TCCN 4.3 Công văn số 527/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 23 tháng năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD việc hƣớng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học 4.4 Công văn số 528/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 23 tháng năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD hƣớng dẫn tìm thông tin, minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng 4.5 Công văn số 529/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 23 tháng năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD hƣớng dẫn tìm thông tin, minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 4.6 Công văn số 2439/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 24 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT việc hƣớng dẫn đánh giá trƣờng mầm non 4.7 Công văn số 7886/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 23 tháng 11 năm 2011 Bộ GD&ĐT việc hƣớng dẫn tự đánh giá trƣờng mầm non 4.8 Công văn số 1007/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 21 tháng 12 năm 2011 Cục Khảo thí KĐCLGD việc xác định nội hàm, tìm minh chứng theo các tiêu chuẩ n đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non 4.9 Công văn số 9040/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ GD&ĐT việc hƣớng dẫn đánh giá đánh giá lại sở giáo dục phổ thông 4.10 Công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08 tháng năm 2009 Bộ GD&ĐT việc hƣớng dẫn tự đánh giá sở giáo dục phổ thông 4.11 Công văn số 115/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 09 tháng 02 năm 2010 Cục Khảo thí KĐCLGD việc Hƣớng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin minh chứng để đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng tiểu học 4.12 Công văn số 140/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 10 tháng năm 2010 Cục Khảo thí KĐCLGD việc Hƣớng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin minh chứng để đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS 4.13 Công văn số 141/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 21 tháng 12 năm 2011 Cục Khảo thí KĐCLGD việc Hƣớng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin minh chứng để đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT 4.14 Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012 Cục Khảo thí KĐCLGD hƣớng dẫn tự đánh giá đánh giá sở giáo dục phổ thông, sở GDTX 4.15 Công văn số 46/KTKĐCLGD ngày 15 tháng 01 năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD hƣớng dẫn xác định yêu cầu, tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng tiểu học, trƣờng trung học 4.16 Công văn số 430/KTKĐCLGD ngày 04 tháng năm 2013 Cục Khảo thí KĐCLGD hƣớng dẫn xác định yêu cầu, tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trung tâm GDTX [...]... các trƣờng đại học giải trình và cam kết với xã hội về chất lƣợng Tuy nhiên, nghiên cứu về kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học ở Việt Nam chƣa nhiều và nghiên cứu một cách hệ thống về kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội thì chƣa có 1.2 Cơ sở lý luận về kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản  Chất lượng Chất lƣợng luôn... chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ chất lƣợng toàn trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong những cơ sở giáo dục đại học đi tiên phong trong hoạt động kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học và đạt nhƣng kết quả nhất định Tuy nhiên, sự thống nhất về sự cần thiết kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học trong đội ngũ cán bộ, giảng viên chƣa cao; nhiều giải pháp kiểm định chƣa nhận đƣợc sự đồng... nghiên cứu này, chất lƣợng đƣợc hiểu là sự phù hợp với các mục tiêu đề ra; kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học là hoạt động đánh giá và công nhận mức 13 độ cơ sở giáo dục đại học hoặc chƣơng trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục về nội dung, chƣơng trình giáo dục Kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học là một quá trình trƣờng đại học tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng,... trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học tại các trƣờng đại học trực thuộc ĐHQGHN - Về thời gian: Số liệu công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đến năm 2014 - Về nội. .. tốn kém cho cơ sở đào tạo… Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài Kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học tại Đại học Quốc gia Hà Nội làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: ĐHQGHN cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng kiểm định dịch vụ giáo dục trong thời gian tới? 2 Mục... chức kiểm định vùng để xác định mức tài chính sẽ cung cấp cho các cơ sở giáo dục đại học 26 Có hai hình thức kiểm định đƣợc sử dụng chính ở Hoa Kỳ: - Kiểm định cấp trƣờng: Đánh giá cơ sở giáo dục đại học nhƣ một thực thể thống nhất trong các lĩnh vực đào tạo, quản lý, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, nguồn tài chính và cơ sở vật chất, thiết bị Kiểm định dựa trên các chuẩn mực đƣợc các cơ sở giáo dục đại. .. giáo dục đại học đạt đƣợc những chuẩn mực chất lƣợng cơ bản Hoa Kỳ hiện có khoảng 100 cơ quan phi chính phủ tham gia kiểm định các cơ sở giáo dục đại học và chƣơng trình đào tạo, trong đó có 6 tổ chức kiểm định vùng và 9 tổ chức kiểm định liên bang Các tổ chức kiểm định Quốc gia và vùng đƣợc Hội đồng kiểm định giáo dục công nhận với tƣ cách pháp nhân Chính quyền các tiểu bang sử dụng kết quả kiểm định. .. văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận, thực tiễn về chất lƣợng giáo dục đại học Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học ở ĐHQGHN hiện nay Chƣơng 4: Đề xuất, Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học ở ĐHQGHN 4 CHƢƠNG... niệm về chất lƣợng trong giáo dục và đào tạo để làm rõ vấn đề trên  Chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Chất lƣợng trong dịch vụ giáo dục đại học là một ý tƣởng phức tạp, khó xác định và đánh giá Nhƣng dù sao điều quan trọng hơn hết chính là: Sinh viên đã học như thế nào, họ có thể làm được gì và phẩm chất của họ ra sao nhờ kết quả tương tác giữa họ với giáo chức và nhà trưòng đại học Trong quy định. .. phƣơng và quốc tế Chính vì vậy nếu so sánh về chất lƣợng của các trƣờng đại học đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng, ta 21 sẽ thấy chất lƣợng của các trƣờng đại học trong mỗi quốc gia khác nhua, và chất lƣợng của các trƣờng đại học đã kiểm định chất lƣợng trong cùng một quốc gia cũng khác nhau Sở dĩ có sự khác nhau về chất lƣợng nhƣ vậy là vì kiểm định chất lƣợng sử dụng các tiêu chí đánh giá chất lƣợng ... ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 62 4.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Đại học Quốc gia Hà Nội. .. dục đại học Đại học Quốc gia thời gian tới 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Giới thiệu chung dịch vụ giáo dục đại học. .. chất lƣợng toàn trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội sở giáo dục đại học tiên phong hoạt động kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học đạt nhƣng kết định Tuy nhiên, thống cần thiết kiểm định chất

Ngày đăng: 25/02/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan