Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hải phòng

116 706 3
Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ************* TRẦN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN, QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1.1 Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân 20 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân 20 1.2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân 22 1.3 Các giai đoạn áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân 34 1.3.1 Áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử sơ thẩm 35 1.3.2 Áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm 42 1.3.3 Áp dụng pháp luật tòa án giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình 46 1.4 Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam 50 1.4.1 Nhận thức chung nhà nước pháp quyền 50 1.4.2 Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam 52 Chƣơng Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN 62 HÌNH SỰ QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 62 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng 62 2.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 64 2.3 Kết áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng 67 2.4 Đánh giá ưu điểm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng 74 2.5 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng 77 2.6 Về bất cập từ quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử hình tòa án nhân dân thành phố Hải phòng77 Chƣơng 86 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 86 3.1 Quan điểm đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền người 86 3.1.1 Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp,bảo vệ quyền người, quyền công dân 87 3.1.2 Bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật, phòng chống oan sai áp dụng pháp luật tòa àn xét xử vụ án hình 89 3.1.3 Đảm bảo tranh tụng xét xử vụ án hình sự, tính công minh, dân chủ phiên hình sự, tạo lập niềm tin người dân vào công lý, tranh tụng xét xử vụ án hình 90 3.1.4 Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc xét xử hình áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án 92 3.1.5 Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình nhằm tăng cường đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền giám sát nhân dân, tổ chức trị, xã hội 93 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 94 3.2.1 Khái quát chung nhóm giải pháp 95 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình 96 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình 102 3.2.4 Giải pháp công tác cán 104 3.2.5 Tổng kết thực tiễn xét xử bảo đảm áp dụng thống pháp luật 108 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án 109 3.2.7.Giải pháp tăng cường lãnh đạo, trách nhiêm tổ chức Đảng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án 109 KẾT LUẬN LUẬN VĂN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ công lý, công xã hội Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án phải tuân thủ nguyên tắc xét xử hình sự, nguyên tắc hiến định quy định Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật ngành Tòa án, củng cố lòng tin nhân dân trách nhiệm, thông điệp ngành tòa án mà Đảng Nhà nước ta xác định, việc đánh giá hoạt động ngành tòa án dân, phátt biểu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang buổi làm việc với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao kết công tác tòa án năm 2014 Chủ tịch nước nêu yêu cầu ngành tòa án cần rút kinh nghiệm, kịp thời khắc phục tồn tại, việc án hủy sửa diễn ra, tránh tình trạng oan sai, lọt tội phạm để nâng cao chất lượng hoạt động tòa án[1] Đặc biệt đảm bảo thực nguyên tắc hiến định theo Hiến pháp năm 2013 nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân cấp Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình pháp luật để tạo lập niềm tin người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng Bên cạnh ưu điểm đạt được, nhiều hạn chế, yếu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Qua vụ án oan, sai đặc điểm chung dễ nhận thấy có vi phạm tố tụng nghiêm trọng trình tiến hành tố tụng bất cập, lạc hậu, mâu thuẫn nhiều quy định Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Để góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, qua thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài vai trò tòa án, áp dụng pháp luật dân sự, hôn nhân, gia đình, xây dựng đội ngũ thẩm phán hoạt động áp dụng pháp luật hình nói riêng Có thể điểm qua số công trình khoa học sau Luận văn cao học tác giả Phan Huyền Ly đề tài Vai trò tòa án nhà nước pháp quyền", bảo vệ Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2012; Luận văn cao học đề tài " Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân qua thực tiễn tòa án nhân dân tối cao", tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, bảo vệ Khoa Luật , ĐHQH HN năm 2014, Luận văn cao học đề tài " Xây dựng ý thức pháp luật thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay" tác giả Trần thị Thanh Bình, bảo vệ năm 2014 Luận án tiến sĩ tác giả Lê Xuân Thân: “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân Việt Nam nay”, năm 2004 Luận án tiến sĩ tác giả: Chu Thị Trang Vân “Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam”, năm 2009 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đức Hiệp “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình” năm 2004 Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Kim Chung “Vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án hình Việt Nam nay” năm 2005 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Mạnh Tiến “Tranh tụng phiên Tòa số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2005 - Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Kiểm: “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định”, năm 2010 Tác giả Lưu Tiến Dũng với “Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử”, Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 5/2005 Bài viết tác giả Chu Thi Trang Vân : “Vai trò sáng tạo Toà án thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự”, Tạp chí Lập pháp số 27 tháng 9/2007 Tác giả Nguyễn Ngọc Chí, “ Chức Tòa án tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009; tác giả Đinh Văn Quế, viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn” Đây công trình có chất lượng cao, nguồn tài liệu để tác giả tham khảo cho việc thực luận văn Đồng thời tác giả nghiên cứu báo cáo thực tiễn tòa án TP Hải phòng, viết, phát biểu lãnh đạo Đảng, nhà nước gần cải cách tư pháp, thi hành Hiến pháp năm 2013 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 Đề xuất sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng ADPL xét xử vụ án hình TAND 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự: - Nghiên cứu đặc điểm, giai đoạn dụng pháp luật xét xử vụ án hình - Nghiên cứu vai trò dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án - Nghiên cứu thực trạng dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân TP Hải phòng năm gần - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường vai trò, đảm bảo chất lượng dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò áp dụng xét xử vụ án hình tòa án 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả giới hạn phạm vi luận văn cho phù hợp với chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, luận văn tập trung phân tích vấn đề lý luận đánh giá tổng quan thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình mà không sâu vào nghiên cứu cụ thể việc áp dụng pháp luật loại tội phạm cụ thể Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận sở chủ nghĩa Mác Lenin, quan điểm cảu Đảng ta nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm khoa học pháp lý Các phương pháp sử dụng luận văn là: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Bao gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo chương: Chương Cơ sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình bối cảnh xây dựng nhà nước nước ta Chương Thực trạng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng Chương Quan điểm, giải pháp đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1.1 Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật Trước nghiên cứu áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, vai trò hoạt động này, để có nhìn toàn diện sở lý luận, cần thiết phải tìm hiểu áp dụng pháp luật nói chung tất lĩnh vực pháp luật Áp dụng pháp luật bốn hình thức thực pháp luật theo lý luận nhà nước pháp luật Tuy có đặc trưng riêng song áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình có đặc điểm chung hình thức áp dụng pháp luật khác - Khái niệm vai trò thực pháp luật Pháp luật có ý nghĩa thực thực sống, tức tính thực quy phạm, nguyên tắc pháp luật Thực pháp luật có nhiều hạn chế, bất cập có áp dụng pháp luật hình Nếu quy định pháp luật không thực pháp luật xa rời thực tế sống giảm ý nghĩa, giá trị pháp luật Các Mác khẳng định: “pháp luật phải lấy xã hội làm sở, pháp luật phải biểu lợi ích nhu cầu chung xã hội" và, "chừng luật không thích hợp với xã hội biến thành mớ giấy lộn"[2] Trong lý luận nhà nước pháp luật, khái niệm thực pháp luật quan tâm nghiên cứu có thống Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật[3] Pháp luật nhà nước ta ngày thể rõ tính pháp quyền, dân chủ, đặc biệt việc xác định chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước ta thông qua, chương “Quyền người quyền, nghĩa vụ công dân” coi bước tiến nhận thức quyền người mà hiến pháp trước chưa có Điều quan trọng đặt việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, đặc biệt đảm bảo tính thực quyền người, quyền công dân Pháp luật nhà nước ta hệ thống quy tắc xử thể ý chí, lợi ích nhân dân, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có tính bắt buộc chung, nhà nước đảm bảo thực sở kết hợp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế; nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh[3] Trong bối cảnh đó, áp dụng pháp luật lĩnh vực hình có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người nước ta Các quy định pháp luật thực thực tế chúng có ý nghĩa thiết thực Các chế tài quy phạm pháp luật thực có xâm phạm đế quyền, lợi ích chủ thể mà pháp luật ghi nhận đảm bảo thực cho họ Để thực quyền, nghĩa vụ mà pháp luật quy định, chủ thể phải thực trình tự, thủ tục quy định văn pháp luật Tầm quan trọng thực pháp luật quan tâm đầy đủ năm gần song song với hoạt động xây dựng pháp luật Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 xác định rõ xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật mà trọng tâm bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân 10 người tham gia tố tụng, đặc biệt xác định vai trò người bào chữa Về vấn đề chứng cứ, nhà lập pháp cần xem xét để xây dựng Luật chứng trước mắt cần sửa đổi, bổ sung vào Bộ luật tố tụng hình rõ ràng , đầy đủ chứng cứ, vấn đề mà nhiều hạn chế, bất cập, khái niệm, nội dung, nguồn chứng cứ, giá trị chứng cứ, đánh giá chứng 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình Một nguyên nhân dẫn đến oan, sai xét xử vụ án hình xuất phát từ quy định bất cập Bộ luật hình BLTTHS nêu Mặc dù rằng, nguyên nhân chủ quan từ phía Hội đồng xét xử đóng vai trò quan trọng Sự bất cập quy định Bộ luật hình ảnh hưởng đến đấu trang phòng chống tội phạm nói chung thực tiễn vận hành hệ thống tư pháp hình sự, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước Bộ luật hình nước ta cần phải hoàn thiện đáp ứng nguyên tắccơ nhà nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm quyền người yêu cầu cải cách tư pháp, nhằm thực hóa nguyên tắc hiến định Trong có định hướng đảm bảo tính nhân văn quy định hình phạt, sách hình nói chung Việc sửa đổi Bộ luật Hình xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mối quan hệ đối nội đối ngoại, xu quốc tế hóa khu vực toàn cầu, qua nhằm bảo vệ ngày tốt quyền người, quyền công dân Cần phải rà soát tổng thể lại quy định Bộ luật Hình sự, đánh giá việc áp dụng pháp luật, cần phải hình hoá hành vi vi phạm pháp luật xuất có tính nguy hiểm cho xã hội, phi hình hóa hành vi không tính nguy hiểm, không đến mức bị coi tội phạm hình để chuyển sang xử lý vi phạm hành biện 102 pháp khác Các điều luật cần quy định đầy đủ, rõ ràng như: cụ thể hóa định lượng, quy định rõ mặt khách quan số tội phạm…; nên rút ngắn khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt tù có thời hạn số điều luật có khoảng cách khung hình phạt tương đối dài, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật xác, hạn chế tình trạng xử lý tội phạm cách tùy tiện Xu hướng nhân đạo, thu hẹp việc xử lý biện pháp hình xu hướng chung xã hội đại giới Do vậy, định hướng phi hình hóa cần tiếp tục đặt việc Bộ luật hình năm 1999 cần tiếp tục sửa đổi theo hướng phi hình hoá số hành vi kinh doanh trái phép; vô ý gây thiệt hại đến tài sản, quyền sở hữu người khác Tăng việc áp dụng hình phạt tiền, cải tạo không giam giữ số hành vi như: Các tội phạm môi trường, tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành Áp dụng hạn chế hình phạt tử hình theo hướng áp dụng với số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; mở rộng đối tượng miễn, hoãn thi hành hình phạt tử hình Nhưng nhân đạo, khoan hồng có nguyên tắc giới hạn giới hạn lợi ích người lợi ích, trật tự chung Điều đặt song song với sách chống hình hoá quan hệ kinh tế, dân sự, đồng thời cần phải tội phạm hoá số hành vi nguy hiểm cho xã hội phát tội phạm công nghệ cao, tội phạm liên quan đến trật tự quản lý kinh tế Tăng nặng trách nhiệm hình loại tội phạm mà chủ thể cán bộ, công chức Nhà nước lợi dụng, chức vụ, quyền hạn để phạm tội Tiếp cận quyền người dân chủ hóa hoạt động xã hội cần đặc biệt quan tâm đến hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm gia tăng Do với định hướng nhân đạo hóa, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm hành phải xem xét đến số tội phạm 103 tính nghiêm minh chế tài kèm theo Hiện nay, phù hợp xu chung, giảm tử hình đặt chủ trương lớn Đảng thể nghị cải cách tư pháp thực tiễn lập pháp hình nước ta Theo tờ trình Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cuờng cho biết: Phạm vi sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình (BLHS) lần xác định toàn diện Trên sở phạm vi sửa đổi vậy, dự thảo Bộ luật có tổng số 441 điều (tăng 87 điều so với BLHS hành), giữ nguyên 08 điều, bổ sung 63 điều, sửa đổi 370 điều bãi bỏ 08 điều BLHS hành Như vậy, so với quy định BLHS hành, dự thảo Bộ luật lần có nội dung Dự thảo Bộ luật bỏ hình phạt tử hình 07 tội danh Đó tội: cướp tài sản; phá huỷ công trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia; chống mệnh lệnh; đầu hàng địch; phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược; chống loài người; tội phạm chiến tranh (các điều 165, 315, 405, 411, 434, 435, 436)[17] 3.2.4 Giải pháp công tác cán Xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức, kỹ lĩnh nghề nghiệp Yếu tố người suy cho yếu tố cốt lõi, lĩnh vực xét xử điều lại có tầm quan trọng đặc biệt Để chống oan, sai hoa ̣t đô ̣ng xét xử, cần đầu tư thỏa đáng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, nâng cao trách nhiệm, đạo đức, lĩnh nghề nghiệp, nhận thức trị cho đội ngũ thẩm phán, cán lãnh đạo ngành tòa án cán hộ thẩm nhân dân Việc bổ nhiệm Thẩm phán phải công tâm, xác, lựa chọn cho người đào tạo, rèn luyện, có đủ trình độ, lực, phẩm chất đạo 104 đức, kinh nghiệm, bảo đảm có đủ ý chí, tâm bảo vệ công lý, thực quyền tư pháp độc lập xét xử Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hình thức phù hợp để xây dựng đội ngũ cán tòa án, đặc biệt thẩm phán có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng nâng cao trách nhiệm, đạo đức, lĩnh nghề nghiệp, nhận thức trị, trách nhiệm đạo đức pháp lý người Tăng cường công tác kiểm tra , giám sát nô ̣i bô ̣, hoàn thiện chế kiểm soát lẫn cán điều tra , kiểm sát, xét xử, thi hành án, luâ ̣t sư… hoạt động tư pháp Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, làm tốt công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ cán Tòa án; thực điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán để bảo đảm phân bổ hợp lý đội ngũ Thẩm phán địa phương; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương xây dựng đội ngũ cán Tòa án sạch, vững mạnh, có tâm, có tài, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ; phát xử lý nghiêm vi phạm đạo đức nghề nghiệp vi phạm pháp luật Quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý thẩm phán, cá nhân Hội đồng xét xử phán mình, buộc họ phải độc lập, công tâm, bảo vệ công lý, thực đắn quyền tư pháp nghiêm cấm hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Người Thẩm phán nhân danh Nhà nước để tuyên án, định giải tranh chấp Như vậy, người Thẩm phán phải có trách nhiệm trước Nhà nước việc sử dụng đắn quyền lực mà Nhà nước tin tưởng giao cho, Quyết định người Thẩm phán nhạy cảm với xã hội, với dư luận xã hội, tin tưởng vào công lý, lẽ công bằng, lòng tin tưởng thất vọng, chí bất bình xã hội phụ thuộc vào tính đắn pháp luật thấu tình đạt lý phán Thẩm phán 105 Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: người cách mạng phải có đạo đức phải có gốc, gốc héo Trong suốt đời hoạt động mình, việc đánh giá, xây dựng đội ngũ cán Chủ tịch Hồ Chí Minh coi "Đạo đức" "Gốc" Đối với cán ngành Tư pháp người dặn: "Các làm công tác Tư pháp, công tác xử án Vậy muốn làm tốt công tác làm nào? Trước hết phải đề cao lòng yêu nước, thương đồng bào, phải căm ghét bọn thực dân xâm lược bè lũ tay sai chúng Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp vấn đề khác, lúc vấn đề đời làm người, đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức, phải đóng góp vào việc làm cho nước độc lập, tự do, hạnh phúc, nhân loại khỏi đau khổ"[6] Quan điểm tư pháp độc lập, đạo đức tư pháp chủ tịch Hồ Chí Minh thể sâu sắc đầy đủ mối quan hệ pháp luật đạo đức xã hội pháp quyền, dân chủ, nơi có tư pháp bảo vệ công lý, quyền, lợi ích người Những quan điểm sâu sắc Hồ Chí Minh đạo đức người cán tư pháp có giá trị ý nghĩa vô quan trọng nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp nước ta Khẳng định vai trò trọng trách nặng nề cán ngành tư pháp, cán yếu tố quan trọng định mội vấn đề, cán tư pháp “ bậc trí thức”, Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc vào tháng 02/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Các bạn người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn cần phải nêu cao gương phụng công, thủ pháp, chí công vô tư cho nhân dân noi theo''[19] Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán loại hình đạo đức hình thành phát triển gắn liền với hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán hoạt động xét xử Trong hoạt động xét xử Thẩm phán từ cách giao tiếp, thẩm vấn, điều hành phiên toà, đặc biệt định phán Thẩm 106 phán, người thẩm phán phải biết phối hợp ưu pháp luật đạo đức đến mức thành nghệ thuật xét xử Chuyên môn nghiệp vụ thuộc phạm trù đạo đức tiền để để hình thành nên quan niệm đạo đức tốt, việc bồi dưỡng đạo đức cho người Thẩm phán phải bắt đầu việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để có hành động trước hết người thẩm phán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghế nghiệp trách nhiệm đạo đức Thẩm phán coi điều kiện đảm bảo cho tính đắn áp dụng pháp luật, sở đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tuy nhiên người có chuyên môn nghiệp vụ giỏi nghĩa có đạo đức nghề nghiệp tốt, người chuyên môn giỏi khó có đạo đức nghề nghiệp tốt Do đó, trình rèn luyện thông qua chuyên môn nghiệp vụ để trở thành Thẩm phản vừa giỏi chuyên môn vừa có đạo đức nghề nghiệp vững vàng điều quan trọng, nói trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao yếu tố tạo lên đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán Bản lĩnh nghề nghiệp yếu tố thiếu để tạo lên đạo đức nghề nghiệp người Thẩm phán "Khi xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật" Đây nguyên tắc Hiến định đặc trưng cho hoạt động xét xử Tuy nhiên để đảm bảo nguyên tắc thực thực tế trước hết Thẩm phán phải xây dựng cho phong cách tư hành động độc lập Bản lĩnh nghề nghiệp người Thẩm phán tố chất thiếu suốt trình hoạt động nghề nghiệp Bản lĩnh nghề nghiệp người Thẩm phán hình thành, xây dựng, củng cố phát triển sở tính tự tin, thái độ cương quyết, tính độc lập, vô tư, khách quan, sáng, tôn trọng công không thiên lệch, khả phán đoán, 107 phân tích pháp luật có niềm tin nội tâm Chế độ bổ nhiệm, thuyên chuyển, kỷ luật, khen thưởng Thẩm phán cần quy định hợp lý Nhiệm kỳ Thẩm phán có ảnh hưởng đến độc lập tư pháp cần phải quy định chế độ lương bổng đặc biệt cho Thẩm phán, có giúp họ công tâm làm việc, giữ gìn phẩm chất đạo đức ý chí bảo vệ công lý, nâng cao tính độc lập, tránh chi phối, cám dỗ vật chất từ bên phán họ 3.2.5 Tổng kết thực tiễn xét xử bảo đảm áp dụng thống pháp luật Cùng với trình độ, lực chuyên môn, đạo đức lĩnh nghề nghiệp ngưới thẩm phán phải thực thường xuyên công tác tổng kết thực tiễn, kiểm tra giải án hình cấp sơ thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng nghị Đây biểu vai trò quan trọng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình vì, tổng kết kinh nghiệm giải án hình thực chất tổng kết việc ADPL hệ thống quan Toà án theo chủ đề định thời gian định nêu án, định đắn, xác, có tính mẫu mực để toàn ngành học tập án, định ban hành chưa xác, chưa thoả đáng, có sai lầm xem xét, đánh giá chứng cứ, việc chọn quy phạm pháp luật để rút kinh nghiệm Chỉ có thông qua công tác tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh nghiệm, vướng mắc thực tiễn xét xử đưa đánh giá thực chất xác, phù hợp thực tiễn quy phạm pháp luật BLTTHS BL HS Bởi quy phạm pháp luật hình cho dù hoàn thiện đến đâu phong phú trường hợp xẩy xã hội, góp ý, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nói chung, quy định pháp luật hình nói riêng cần nhận thức thực thường xuyên 108 Trên sở đưa lý lẽ thuyết phục cho việc xây dựng luận sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn quy phạm pháp luật hai luật quan trọng công tác xét xử cac vụ án hình 3.2.6 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Tăng cường công tác giám sát việc xét xử án cấp án cấp dưới, bảo đảm điều kiện càn thiết cho người dân tổ chức xã hội giám sát công tác xét xử vụ án hình toàn án Đặc biệt bối cảnh nay, tất vụ án hình lớn, trọng điểm dư luận xã hội quan tâm, vụ án tham nhũng, vụ án mà bị cáo bị kết án với mức hình phạt cao nhất, trình giải có khiếu nại, tranh chấp kép dài, cần phải Tòa án chủ động kiểm tra, tự rà soát theo trình tự kiểm tra việc xét xử, không đợi có đơn đề nghị đương xem xét Đây ý kiến lãnh đạo nhà nước ta trước áp lực dư luận xã hội nói riêng yêu cầu xây dựng tư pháp thực dân chủ, độc lập, bảo vệ công lý, quyền lợi ích người 3.2.7.Giải pháp tăng cƣờng lãnh đạo, trách nhiêm tổ chức Đảng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án Tăng cường vai trò trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý tổ chức đảng hoạt động áp dụng pháp luật xét xử vụ án hính cảu tào án phải nguyên tắc độc lập thẩm phán hội thẩm nhân dân Tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Cấp ủy, tổ chức Đảng Tòa án nhân dân cấp cần phải tập trung quán triệt triển khai thực tốt Nghị số 49-NQ/TW, Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 109 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, sở vật chất cho tòa án nhân dân cấp Ban Cán Đảng, Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao cần khẩn trương xây dựng Đề án cấu, vị trí công việc cấp, đơn vị tòa án nhân dân để từ xác định số lượng biên chế chức danh cụ thể, bảo đảm đủ số lượng thẩm phán, chức danh tư pháp công chức khác tòa án nhân dân cấp.[12] KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chương luận văn tập trung phân tích quan điểm giải pháp đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án, đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, thực nguyên tắc tư pháp dân chủ theo quy định Hiến pháp năm 2013 Tác giả trình bầy quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu cần thực Theo tinh thầ n Nghi ̣quyế t 49/NQ-TW của Bô ̣ Chiń h tri ̣về Chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đế n năm 2020, hệ thống quan tư pháp Việt Nam.Trong tập trung làm rõ quan điểm giải pháp sau: Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người; xét xử người, tội, pháp luật, không để xẩy oan, sai; áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình pháp luật để tạo lập niềm tin người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng 110 KẾT LUẬN LUẬN VĂN Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến quyền, lợi ích người tảng công lý xã hội Đề thực nhiệm vụ, mục đích luận văn, tác giả phân tích sở lý luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nghiên cứu thực trạng qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng năm gần đây; hạn chế nguyên nhân hạn chế Luận văn phân tích cho quan điểm, giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo chất lượng, vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Luận văn tiếp cận từ góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, nêu rõ quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, tăng cường lực áp dụng pháp luật đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Các quan điểm, giải pháp tập trung vào việc thực yêu cầu cải cách tư pháp, thực Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tranh tụng, xét xử người, tội, phòng chồng oan sai 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nâng cao chất lượng ngành Tòa án, củng cố lòng tin nhân dân,http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nhanuoc/Nang-cao-chat-luong-nganh-Toa-an-cung-co-long-tin-cua-nhandan/217237.vgp C Mác, Ph Angghen, toàn tập, tập (1993) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 332, tr 333 Hoàng Thị Kim Quế, (2005) ( chủ biên ), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 315, tr 494 Chính Phủ (2011) Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Yêu cầu cao việc xét xử án, định pháp luật http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/61/43/chinh-tri/yeu-cau-cao-nhat-cua-viec-xet-xu-la-ra-ban-anquyet-dinh-dung-phap-luat-/342193.html Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật, T3, NXB Lao động, tr 138 Đinh Văn Quế (2011), Phương hướng hoàn thiện quy định luật tố tụng hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Bài phát biểu buổi toạ đàm Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 21-52011,http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1 754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=13658932 112 Josef Thesing ( biên tập ) (2002) Viện Kas, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, GS Gerhard Robber (tr 48 – 85 ), Waldemanr Beson Gorhard Jasper(tr 180 – 200); Martin Kriele, ( tr 223 – 250); Roman Herzog, Josep Thesing ( tr 9- 17 ) vv… Hoàng Thị Kim Quế (2014), Những đặc trưng nhà nước pháp quyền, tạp chí Nhịp cầu trí thức, số 2/2014 10.Trương Trọng Nghĩa, Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ hàng đầu Tòa án http://www.baomoi.com/Baove-cong-ly-bao-ve-quyen-con-nguoi-quyen-cong-dan-la-nhiem-vu-hangdau-cua-Toa-an/144/13885695.epi 11.Cao Việt Hoàng, Bảo đảm nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền người hoạt động xét xử Tòa án nhân dân http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676662/27676768?p _page_id=27676768&pers_id=27676164&folder_id=&item_id=57106 600&p_details=1 12.Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Yêu cầu cao việc xét xử án, định pháp luật http://www.qdnd.vn/qdndsite/vivn/61/43/chinh-tri/yeu-cau-cao-nhat-cua-viec-xet-xu-la-ra-ban-anquyet-dinh-dung-phap-luat-/342193.html 13.http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chinh-tri/yeu-cau-cao-nhatcua-viec-xet-xu-la-ra-ban-an-quyet-dinh-dung-phap-luat-/342193.html 14.Nâng cao chất lượng ngành Tòa án, củng cố lòng tin nhân dân, http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nhanuoc/Nang-cao-chat-luong-nganh-Toa-an-cung-co-long-tin-cua-nhandan/217237.vgp 113 15.Giải pháp nâng cao chất lượng công tác xét xử http://www.vietnamplus.vn/chanh-an-toa-an-nd-toi-cao-tra-loi-chat-vanve-cac-vu-an-oan-sai/311964.vnp 16.Tránh oan sai: Tòa án kiên tuyên vô tội không đủ chứng http://laodong.com.vn/chinh-tri/tranh-oan-sai-toa-an-kien-quyet-tuyenvo-toi-neu-khong-du-chung-cu-307145.bld 17 Ngọc Điệp,Dự án Bộ luật Tố tụng Hình (sửa đổi) Bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=231220145205 3671732&MaMT=23 18 Đề xuất bỏ hình phạt tử hình tội danh http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=2834 0784&cn_id=70758 19 Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật, T5, NXB Lao động, tr 25 20 Josef Thesing, Viện Kas, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 21 Hoàng Thị Kim Quế (2014), Những đặc trưng nhà nước pháp quyền, tạp chí Nhịp cầu trí thức, số 2/2014 22 Lê Cảm ( chủ biên ), Giáo trình Luật hình Việt nam ( phần chung ), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 23 Nguyễn Ngọc Chí ( chủ biên ), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 114 115 116 [...]... pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật có giá trị pháp lý bắt buộc thực hiện 19 1.2 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân Áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của TAND là một trong những dạng áp dụng pháp luật nói chung do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện Về. .. vào áp dụng pháp luật hình sự về xét xử các vụ án hình sự của tòa án nhân dân Xét về bản chất, ADPL hình sự của Tòa án là một hình thức áp dụng pháp luật do Tòa án tiến hành, áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình sự và quy phạm pháp luật hình sự để giải quyết các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền và thực hiện một số nhiệm vụ trong giai đoạn thi hành án hình sự Để nhận thức đầy đủ về áp dụng pháp luật hình. .. bản pháp luật cá biệt – kết quả của xét xử vụ án hình sự dưới hình thức bản hình sự là văn bản ADPL, văn bản pháp luật cá biệt, trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lý của nó thuộc trách nhiệm của hội đồng xét xử 1.3 Các giai đoạn áp dụng pháp luật về xét xử vụ án hình sự của tòa án nhân dân Áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự về nguyên tắc phải tuân theo những giai đoạn cơ bản của hoạt động áp. .. tránh sự oan sai cũng như bỏ lọt tội phạm, bằng cách đó để tạo lập niềm tin của xã hội vào công lý 1.2.2 Đặc điểm của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự của TAND là một trong những hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho nên cũng có những đặc điểm chung như của các loại hình áp dụng pháp luật. .. thời, áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự của TAND lại có những đặc điểm riêng xuất phát từ đối tượng xét xử, từ 22 chức năng, nhiệm vụ của Tóa án nhân dân trong bộ máy nhà nước Trong điều kiện nhà nước pháp quyền, tổ chức thi hành Hiến pháp năm 2013, cần có sự bỏ sung, tiếp cận mới đầy đủ hơn về Tòa án nhân dân nói chung, về áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án hình sự nói riêng Yêu cầu của. .. nhằm áp dụng pháp luật, đưa các quy định của pháp luật về hộ tịch vào trong cuộc sống Đối với với lĩnh vực tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân ra quyết định khởi tố vụ án, quyết định truy tố trước pháp luật hoặc Tòa án nhân dân ra một bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật thì đó chính là hoạt động áp dụng pháp luật của Viện Kiểm sát, Tòa án nhân dân 14 nhằm áp dụng pháp luật, đưa các quy định của Luật hình. .. hành pháp luật, là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực Trong một văn bản pháp luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật, các quy phạm pháp luật đưa ra những quyền, nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể pháp luật buộc phải chịu sự điều chỉnh nhất định Những quy phạm pháp luật chứa đựng trong nó các nghĩa vụ pháp lý buộc các. .. hình sự Các giai đoạn tố tụng trước khi xét xử cũng như tại phiên tòa đều nhằm giúp cho hội đồng xét xử đưa ra một phán quyết chính xác, đúng pháp luật Hoạt động ADPL trong xét xử các vụ án hình sự phải phù hợp với Hiến pháp năm 2013, các văn bản của Đảng và nhà nước về cải cách tư pháp Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của tòa án phải đảm bảo các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động của. .. thực hiện pháp luật của các cơ quan Nhà nước Nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là cách thức Nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật cũng được coi là một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, đặc biệt ở chỗ chủ thể của áp dụng pháp luật chỉ có thể là các cơ quan nhà nước, các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền nhằm thực thi quyền lực nhà nước Điểm... của hoạt động xét xử các vụ án hình sự trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Kết quả áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự của tòa án được biểu hiện ở bản án – văn bản áp dụng pháp luật trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật, được soạn thảo, công bố tại phiên toà Dư luận xã hội đặc biệt quan tâm đến kết luận của các bản án, do vậy người làm công tác xét xử phải có trình độ chuyên ... luận vai trò áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình bối cảnh xây dựng nhà nước nước ta Chương Thực trạng áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng. .. luật xét xử vụ án hình tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình TAND dạng áp dụng pháp luật nói chung quan nhà nước. .. áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân Áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình TAND hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền có đặc điểm chung loại hình áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 24/02/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan