KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 9 TRƯỜNG THTHCS HƯNG TRẠCH

12 252 0
KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 9 TRƯỜNG THTHCS HƯNG TRẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 9 TRƯỜNG THTHCS HƯNG TRẠCH NĂM HỌC 20142015 II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. “Vì lợi ích 10 năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào Đường lối của Đảng và Chủ trương của Nhà nước ta. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã nêu ra việc phát triển toàn diện giáo dục toàn diện. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức hết sức đúng đắn về vai trò của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắng lợi thì người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt các tình huống mới giành được thắng lợi. Đối với người giáo viên không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người và ý thức làm chủ tương lai của đất nước. Nhưng thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệu quả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác. Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đào tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhều vai trò: Vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình. Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc học của các em chắc chắn sẽ tốt hơn và việc giảng dạy của giáo viên càng đạt hiệu quả hơn. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm ở lớp 9 Trường THTHCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015”. III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng trên, đề tài tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sinh vi phạm nội qui, và chuyên cần trong học tập. IV GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 9 Trường THTHCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015.

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I / TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP TRƯỜNG TH-THCS HƯNG TRẠCH NĂM HỌC 2014-2015 II / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Giáo dục q trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội “Vì lợi ích 10 năm trồng lợi ích trăm năm trồng người” Câu nói Bác Hồ thấm nhuần vào Đường lối Đảng Chủ trương Nhà nước ta Hiện Đảng Nhà nước ta nêu việc phát triển tồn diện - giáo dục tồn diện Vậy người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đắn vai trò người thầy lớp học Người giáo viên chủ nhiệm lớp người huy ngồi chiến trường, muốn dành thắng lợi người phải biết tổ chức, bao qt, xử lí tốt tình giành thắng lợi Đối với người giáo viên khơng dạy em kiến thức, văn hố mà dạy em nề nếp, cách sống, cách làm người ý thức làm chủ tương lai đất nước Nhưng thực trạng cơng tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao nề nếp, cơng tác tổ chức lớp học hoạt động khác Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng việc hướng dẫn, đạo lớp đào tạo hệ trẻ theo mục đích giáo dục tồn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhều vai trò: Vừa thầy dạy học, vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc học em chắn tốt việc giảng dạy giáo viên đạt hiệu Vì tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015” -1- III / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ thực trạng trên, đề tài tìm ngun nhân mà cơng tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu Qua đề xuất số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sinh vi phạm nội qui, chun cần học tập IV / GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu số kinh nghiệm để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015 V / ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1)Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm năm học vừa qua 2)Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên lớp Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015 VI / GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Nếu lớp áp dụng đồng kinh nghiệm mà đề tài nêu cơng tác chủ nhiệm lớp đạt kết cao năm học VII / NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1)Nghiên cứu sở lí thuyết đề tài 2)Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm giáo viên lớp Trường TH-THCS Hưng Trạch năm học 2014 – 2015 3)Đề xuất biện pháp đạo cơng tác để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp -2- VIII / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1)Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2)Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp 3)Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mơ tả, B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình đổi nội dung, phương pháp giảng dạy hưởng ứng vận động “Hai khơng” với bốn nội dung: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo học sinh ngồi nhầm lớp” “Năm học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, …”; “Trường học thân thiện” hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành Giáo dục - Đào tạo Đòi hỏi CB - GV ngành giáo dục phải nổ lực để bước nâng cao chất lượng giáo dục Ngồi kiến thức chun mơn, giáo viên phải thường xun rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp phải nổ lực “Vì đàn em thân u” để hồn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao phó Muốn đạt mục đích này, giáo viên chủ nhiệm lớp phải tận tụy với nhiệm vụ giao, phải có kế hoạch cụ thể cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm hổ trợ cho học sinh có ý thức phấn đấu học tập, rèn luyện hạnh kiểm để trở thành học sinh có lực tồn diện cơng xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy khơng có lòng “u nghề mến trẻ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng phải có biện pháp, làm để đạt hiệu cao Muốn học sinh tiếp cận tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giúp em có ý thức học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say thi đua học tập Những năm gần giáo dục nước ta có nhiều thay đổi biến động khơng ngừng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học Việc nghiên cứu cho ta hình dung em học sinh thiếu niên, ngồi ghế trường THCS, học sinh phát triển nhân cách, tình cảm, trí -3- tuệ, để có tri thức kỹ giao tiếp Để tới nghiên cứu cụ thể, trước hết cần xác định cơng tác chủ nhiệm lớp vấn đề quan trọng Đối với cơng tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sự nhiệt tâm, chu đáo giáo viên yếu tố quan trọng đảm bảo thành cơng người giáo viên cơng tác chủ nhiệm lớp Song với lứa tuổi học sinh lớp 9, nhận thức em non trẻ, ln chứng tỏ người lớn tư chưa đạt tới đỉnh cao, em cần có người hướng dẫn, đạo cho em vào nề nếp, để em dần trở thành người tài sống có ích xã hội, người giáo viên chủ nhiệm lớp II/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM-TÌNH HÌNH *Thuận lợi: Được đạo sâu sắc Ban giám hiệu nhà trường, BCH Cơng đồn nhà trường đề kế hoạch cụ thể hàng tháng, học kì theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thường xun Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời đồn đội, ban thi đua nhà trường Sự cộng tác chặc chẽ từ phía giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp Sự quan tâm từ Ban thường trực Hội PHHS quyền địa phương * Khó khăn: Trường TH-THCS Hưng Trạch trường địa bàn miền núi, người dân chủ yếu làm nghề nơng lâm nên điều kiện kinh tế nhân dân nhiều khó khăn Do điều kiện gia đình tính ỷ lại vài phụ huynh, khốn trắng việc học em cho nhà trường, cho giáo viên, chưa thật quan tâm đến việc học tập em Nhiều em học sinh nhà xa trường nên việc học trái buổi gặp nhiều khó khăn Là giáo viên dạy theo tiết nên không thường xuyên có mặt lớp hay trường nên việc theo dõi hàng ngày để kòp thời nhắc nhở học sinh khó khăn Trong tình hình nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học tập em phần bò giảm sút Để xác đònh động học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải thời gian dài -4- *Qua thuận lợi khó khăn trên, việc xây dựng cho học sinh thói quen nề nếp, đạo đức tốt điều thực cần thiết Vì mà việc đưa giải pháp nhằm giúp em có nề nếp, đao đức tốt, ý thức tự giác học tập điều cần thiết III/ CÁC GIẢI PHÁP Trong năm học gần đây, vào đầu năm học nề nếp lớp chưa ổn định lộn xộn Chính nên em chưa tự giác, chưa ý thức tập thể, chưa vào qui củ lớp lên từ lớp Việc chấp hành nội quy nhà trường lỏng lẻo, nhiều hạn chế Để ổn định vào quỹ đạo lớp học khó phải thời gian dài Do từ Ban Giám Hiệu phân cơng cho chủ nhiệm lớp 9, thân trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo tình hình mặt học sinh, để nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, đặc biệt hạnh kiểm lực học học sinh Về mặt hạnh kiểm: Bản thân điều tra học sinh lớp xem em vi phạm nội qui lớp dưới, em có ý thức tập thể khơng vi phạm để có kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho em Về tình hình học tập: Căn vào tình hình lớp qua sổ điểm học bạ, để biết lớp có loại học lực theo danh hiệu khen thưởng: Có học sinh giỏi, có học sinh tiên tiến học sinh lại Sau biết lực học học sinh lớp để có kế hoạch giáo dục giảng dạy Ngồi điều tra thêm đội ngũ cán lớp lớp cũ có làm tốt nhiệm vụ giáo viên giao khơng, có tập thể lớp tín nhiệm khơng, ngun nhân nào? Do đạo ban lãnh đạo lớp hay giáo viên chủ nhiệm Từ việc điều tra sơ khảo nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp từ có biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức, định hướng cho tập thể lớp bầu ban cán lớp mới, ban cán mơn Ban cán lớp, cán mơn phải người có học lực giỏi, có ý thức tập thể, đối xử hòa đồng với bạn bè, tự giác, nhiệt tình cơng việc giao Tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch học sinh lớp, có học sinh gia đình nghèo, gia đình khó khăn, cơng nhân, nơng dân, cán cơng chức Từ có sở để phân loại biện pháp giáo dục Đối với học sinh nghèo, học sinh gặp hồn cảnh khó khăn ln kết hợp với nhà trường, ban thường trực hội cha mẹ học sinh, -5- ban ngành đồn thể khác tạo điều kiện giúp đỡ em mặt như: Tinh thần vật chất để em an tâm học tập hòa nhập bạn bè Ngồi giáo viên có kế hoạch phân loại học sinh từ đầu năm học Các em yếu mặt nào, mơn để kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng lớp Đối với học sinh yếu phân nhóm: *Nhóm 1: Những học sinh yếu có thái độ học tập tích cực *Nhóm 2: Những học sinh có tư bình thường có thái độ học tập chưa tốt *Nhóm 3: Những em yếu chậm tiến xếp em ngồi bàn đầu đồng thời cử em giỏi để kèm bạn tiến Đặc biệt cần ý phát triển tư nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có lực đặt biệt Tạo cho học sinh có ý thức thi đua với học tập rèn luyện hạnh kiểm cách lập thang điểm thi đua cho cá nhân học sinh, cho tổ (được tập thể lớp thống nhất) để theo dõi chấm điểm Cuối tuần hàng tháng có đánh giá, rút kinh nghiệm xếp loại A, B, C, D cho học sinh Trong giảng dạy, giáo viên phải dự kiến tình sư phạm xảy cách ứng xử với học sinh Thực cơng tác giáo dục tồn diện thơng qua việc kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thường xun liên hệ trao đổi thơng tin hai chiều với phụ huynh đến nhà (Lập danh bạ điện thoại phụ huynh) để trao đổi tình hình học tập học sinh Lớp xây dựng nhóm học tập để giúp đỡ như: Đơi bạn tiến, Nhóm học tập tự quản Qua thường xun kiểm tra, động viên, khuyến khích em phong trào chùm hoa điểm 9-10 xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng Muốn lớp có nề nếp tốt giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho năm học, tháng, tuần dựa kế hoạch nhà trường Xây dựng nề nếp tự quản, bầu chọn đội ngũ cán cốt cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó phụ trách mặt, lớp chia làm tổ, tổ bầu em làm tổ trưởng, em làm tổ phó (ở xóm) Sau bầu xong, giáo viên họp đội ngũ cán lớp để phân cơng qn triệt rõ nhiệm vụ cho chức vụ, đồng thời cho em tự đăng kí danh hiệu thi đua biện pháp thực từ có phương hướng đạo để học sinh thực tốt -6- Mỗi tổ có sổ theo dõi học tập mặt hoạt động tổ viên tổ Cuối tuần tổ trưởng tổng hợp báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập tuần, kế hoạch biện pháp thực cho tuần tới, đến giáo viên nhận xét chung tình hình học tập lớp: Về ưu điểm tồn Sau nhận xét đánh giá tình hình học tập với nề nếp, tác phong em để em tự rút kinh nghiệm khắc phục tuần Ngồi giáo dục em phải: “Nói lời hay, làm việc tốt”, “Gọi bạn xưng mình” Thường xun giáo dục em có tính tự giác, chấp hành tốt nghị lớp, nội qui trường Muốn em thực tốt, nghiêm túc người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực gương mẫu mặt, phải là: “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, nói phải làm, đề phải thực khen chê mực Vì học sinh cuối cấp học THCS, em lứa tuổi trưởng thành nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm khắc cởi mở gần gũi độ lượng, ln vị tha học sinh biết nhận lỗi sửa lỗi, tuyệt đối khơng trù ém, mắng nhiếc học sinh *Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn tổ chuẩn bị sổ theo dõi tổ viên (Lớp trưởng, lớp phó có sổ theo dõi chung lớp theo mẫu) SỔ THEO DÕI HỌC SINH (TỔ VIÊN) TỔ (LỚP) - LỚP: Lớp trưởng (Tổ trưởng): Nguyễn Văn Hướng Lớp phó (Tổ phó): Hồng Văn Sỹ Tuần: Học tập Phát Số bạn bài, làm biểu xây dựn g Ý thức đạo đức Chuẩ n bị Đi học trễ Bỏ Nguyễn Văn + - + - Ồn, Vi nghịc phạm hoạt h ATGT động Ý thức + - - - - +- - Hướng Hồng Văn Sỹ *Giáo viên chủ nhiệm cán lớp quy định thang điểm thi đua để học sinh tổ tự xếp loại Cụ thể: -7- A B +Điểm có học sinh tuần: 29 điểm +Soạn bài, làm đầy đủ: +10 điểm/ mơn +Chuẩn bị cũ tốt: +10 điểm/ mơn +Phát biểu (đúng) xây dựng giảng: +10 điểm/ lần +Khơng soạn bài, khơng làm tập: -10 điểm/ mơn +Ồn, nghịch: -5 điểm/ lần +Đi học trễ: -5 điểm/ lần +Bỏ giờ: -10 điểm/ lần +Khơng có phù hiệu (bảng tên): -5 điểm/ lần +Nói tục, chưởi thề: -10 điểm/ lần +Gây gỗ đồn kết: -5 điểm/ lần +Gây gỗ đạnh nhau: -20 điểm/ lần +Vơ lễ: -20 điểm/ lần +Ăn mặc luộm thuộm: -5 điểm/ lần +Bảo quản CSVC khơng tốt: -5 điểm/ lần +Giúp bạn tiến: +10 điểm/ lần +Ý thức tốt hoạt động khác: +10 điểm/ lần +Ý thức khơng tốt hoạt động khác: -10 điểm/ lần +Vi phạm ATGT: -20 điểm/ lần *Xếp loại hàng tuần: +Loại Tốt (A): Tổng cộng: 80 điểm trở lên +Loại Khá (B): Tổng cộng: 79 điểm đến 60 điểm +Loại Trung bình (C): Tổng cộng: 59 điểm đến 30 điểm +Loại Yếu (D): Tổng cộng: 30 điểm -Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe báo cáo giáo viên mơn Kịp thời giải cơng việc lớp -Đầu năm họp phụ huynh Nắm bắt nguyện vọng phụ huynh, lấy ý kiến đóng góp, xây dựng phụ huynh, đồng thời thống lịch học nhà: Thời gian học bài, làm bài, soạn bài, xem trước mới, buổi tuần lễ +Cần ý đến gia đình nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, kiến nghị lên cấp khoản đóng góp -8- +Tổ chức lớp: Thăm hỏi, động viên gia đình gặp hồn cảnh khơng may +Giáo viên chủ nhiệm in sẵn bảng điểm học kì, học kì năm gửi cho phụ huynh để phụ huynh biết so sánh mức độ rèn luyện em với học sinh khác +Lấy chữ ký chữ viết phụ huynh làm mẫu (Có thể sổ chủ nhiệm) Trong học tập khơng trọng rèn luyện cho học sinh nhiều hình thức khác mà trọng khâu nề nếp từ đầu năm như: Cán mơn giải thích thắc mắc kiến thức mơn, nhắc nhở bạn chăm chỉ, chun cần, truy đầu giờ, trật tự nghe giảng học, lớp tổ tự quản kiểm tra tập nhà bạn tổ Vì nề nếp tốt quan trọng, góp phần lớn định kết học tập học sinh Chính từ đầu năm học giáo viên phải qn triệt nề nếp cách: Cho lớp học nội qui trường học, điều 38; 42 điều lệ học sinh trường THCS Hướng dẫn em lập thời gian biểu phù hợp với thời khóa biểu nhà trường Việc làm giúp em dần có thói quen làm việc có khoa học, biết xếp thời gian cách hợp lý để thực điều cách tốt cần nhờ phụ huynh kiểm tra thơng báo lại cho giáo viên qua lần họp gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm tới thăm gia đình học sinh Ngồi động viên khuyến khích em tạo quỹ lớp thơng qua hình thức ni heo đất để giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, thăm hỏi bạn bị tai nạn đột xuất, bị bệnh lớp Được động viên mức, kịp thời em cảm kích, phấn khởi, tự giác gắn bó với tập thể lớp hơn, chăm học tập hoạt động khác Ngồi khâu tổ chức lớp tốt vận dụng nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng mà ln ln giáo dục em tn theo luật lệ an tồn giao thơng qua buổi sinh hoạt cuối tuần Đồng thời giáo dục cho em đức tính “khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” lời Bác Hồ dạy Ví dụ: Các em nhặt bút, vở, chí tiền, em đưa cho thầy chủ nhiệm thầy tổng phụ trách để trả lại cho bạn Để đảm bảo trì sĩ số lớp người giáo viên phải có lòng nhiệt tình, khơng ngại khó, ngại khổ, thường xun tới gia đình làm cơng tác tư tưởng động viên học sinh chun cần, tự giác lớp học Đây việc làm đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, đồng thời -9- kết hợp với ban ngành nhà trường Cơng đồn, Ban giám hiệu, Chi đồn Liên đội ban thường trực Hội CMHS để vận động học sinh bỏ học lớp Đồng thời giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện giúp đỡ học sinh bỏ học sau lớp học C/ KẾT LUẬN I/ KẾT QUẢ Từ kinh nghiệm trên, năm học lớp khơng có học sinh vi phạm nội qui phải kiểm điểm phải mời phụ huynh Trong lớp nhiều học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi so với đầu vào Lớp Tốt Khá Trung Yếu bình Năm học 13 Học kì I 9 10 HK II 13 0 Các em lớp ngoan, hòa nhã, chăm học tập, so với tình hình đạo đức nề nếp học tập năm với năm ngối chất lượng đạo đức nề nếp học tập năm nhiều biểu qua đợt kiểm tra Đây kết thực chất em phấn đấu rèn luyện đạt năm học II / BÀI HỌC KINH NGHIỆM Muốn xây dựng lớp có nề nếp tốt trước hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt giáo viên phải có kiến thức vững chắc, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách hấp dẫn dễ dàng Vậy người giáo viên phải thực u nghề mến trẻ, coi em em Đồng thời phải gương sáng cho học sinh noi theo, thực người cha, người mẹ việc giáo dục giáo dưỡng Khơng mà giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng cho năm học Phải xây dựng đội ngũ cán lớp, cán mơn cốt cán, rèn ý thức tự quản tốt cho học sinh Giáo viên cần phải nắm bắt hồn cảnh gia đình em - 10 - đặc điểm tâm sinh lý em để có biện pháp giáo dục học sinh, hướng em vào nề nếp tốt Ln ln gần gũi với học sinh, vừa thầy, vừa cha mẹ, có lúc phải đóng vai bạn em Ngồi phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, phối hợp với ban ngành đồn thể nhà trường, địa phương, nhằm thắt chặt mối quan hệ gia đình với nhà trường xã hội III / KIẾN NGHỊ Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp tồn ngành phát triển xin có số đề xuất sau: Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm tới việc tự học, tự rèn thái độ đạo đức em nhà nhiều Ngồi cần phải kiểm tra sát việc tự học, tự rèn nhà em Ln báo với giáo viên chủ nhiệm sai sót gia đình để giáo viên uốn nắn, giáo dục Đối với quyền địa phương: Ln ln tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho em học sinh nghèo em học sinh có hồn cảnh khó khăn (quĩ khuyến học) để em đến trường bạn khác tham gia vận động học sinh bỏ học lại lớp học giáo viên Đối với ban giám hiệu: Phải họp phổ biến đề tài hay sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng để tất giáo viên – cơng nhân viên nhà trường nắm bắt áp dụng Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức Hội thảo, chun đề cơng tác chủ nhiệm lớp phổ biến chun đề, sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên trường tham khảo, học hỏi linh hoạt vận dụng trường, lớp chủ nhiệm Trên vài biện pháp phần quản lí học sinh lớp chủ nhiệm, mong đóng góp đồng nghiệp giúp đỡ tơi làm tốt Xin chân thành cảm ơn Hưng Trạch, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Người viết - 11 - Trương Văn Minh NHẬN XÉT CỦA CHUN MƠN - 12 - [...]... kiến kinh nghiệm có chất lượng để tất cả giáo viên – công nhân viên trong nhà trường nắm bắt và áp dụng Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức Hội thảo, chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp hoặc phổ biến các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên các trường tham khảo, học hỏi và linh hoạt trong vận dụng ở trường, ở lớp chủ nhiệm Trên đây là một vài biện pháp trong phần quản lí học sinh của lớp chủ. .. thể trong nhà trường, địa phương, nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa gia đình với nhà trường và xã hội III / KIẾN NGHỊ Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong toàn ngành được phát triển xin có một số đề xuất sau: Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm hơn nữa tới việc tự học, tự rèn và thái độ đạo đức của các em ở nhà nhiều hơn nữa Ngoài ra cần phải kiểm tra sát sao việc tự học, tự rèn ở nhà của các em... nhà của các em Luôn báo với giáo viên chủ nhiệm những sai sót ở gia đình để cùng giáo viên uốn nắn, giáo dục Đối với chính quyền địa phương: Luôn luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ về vật chất cho những em học sinh nghèo và những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn (quĩ khuyến học) để các em được đến trường như các bạn khác và tham gia vận động học sinh bỏ học ra lại lớp học cùng giáo viên Đối với ban giám... các trường tham khảo, học hỏi và linh hoạt trong vận dụng ở trường, ở lớp chủ nhiệm Trên đây là một vài biện pháp trong phần quản lí học sinh của lớp chủ nhiệm, mong sự đóng góp của các đồng nghiệp giúp đỡ tôi làm tốt hơn Xin chân thành cảm ơn Hưng Trạch, ngày 04 tháng 01 năm 2016 Người viết - 11 - Trương Văn Minh NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN - 12 - ... cho tuần tới, đến giáo viên nhận xét chung tình hình học tập lớp: Về ưu điểm tồn Sau nhận xét đánh giá tình hình học tập với nề nếp, tác phong em để em tự rút kinh nghiệm khắc phục tuần Ngồi giáo... trù ém, mắng nhiếc học sinh *Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn tổ chu n bị sổ theo dõi tổ viên (Lớp trưởng, lớp phó có sổ theo dõi chung lớp theo mẫu) SỔ THEO DÕI HỌC SINH (TỔ VIÊN) TỔ (LỚP) - LỚP:... sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng để tất giáo viên – cơng nhân viên nhà trường nắm bắt áp dụng Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức Hội thảo, chun đề cơng tác chủ nhiệm lớp phổ biến chun đề,

Ngày đăng: 23/02/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan