luận văn tốt nghiệp về tín dung cá nhân chau son nhon

75 447 0
luận văn tốt nghiệp về tín dung cá nhân chau son nhon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM TẠ -  Trong trình học tập nghiên cứu em hân hạnh quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu học tập thực tiến, giúp em có đủ kiến thức tự tin để thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Long Mỹ tạo điều kiện cho em thực tập Ngân hàng Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng thân, em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị làm việc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Long Mỹ kinh nghiệm quý báo mà cô, chú, anh, chị truyền đạt hướng dẫn tận tình suốt trình thực tập ngân hàng Cuối em xin kính chúc quí Thầy Cô thật nhiều sức khoẻ, nhiều niềm vui để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho chúng em hệ mai sau Kính chúc cô, chú, anh, chị Ban giám đốc Ngân hàng dồi sức khỏe, công tác tốt chúc Ngân hàng ngày phát triển Trân Trọng Long Mỹ, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Chau Sơn Nhon i TRANG CAM KẾT -  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Long Mỹ, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Chau Sơn Nhon ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Long Mỹ, ngày … tháng … năm 2015 Người nhận xét NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii Cần Thơ, ngày …… tháng … năm ….… Người nhận xét iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ I CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 29 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ 29 CHƯƠNG 60 GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ 61 CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC BẢNG v Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Long Mỹ qua năm 2012-2014Error: Reference source not found Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn huyện Long Mỹ qua năm 201-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tình hình tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Doanh số thu nợ cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.5: Doanh số du nợ cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.6: Phân loại nợ cá nhân Agribank Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found Bảng 4.7: Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp huyện Long Mỹ qua năm 2012-2014 Error: Reference source not found vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Agribank Long Mỹ……………………………….15 Hình 4.2 Cơ cấu nguồn vốn Agribank Long Mỹ từ năm 2012 – 2014 Error: Reference source not found Hình 4.3 Doanh số cho vay theo thời hạn Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………………………… 38 Hình 4.4 Doanh số cho vay theo mục đích Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012– 2014…………………………………………………………………………… 40 Hình 4.5 Doanh số cho vay theo phương thức đảm bảo Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014………………………………………………………… 41 Hình 4.6 Doanh số thu nợ theo thời hạn Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………………………… 44 Hình 4.7 Doanh số thu nợ theo mục đích Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………………………… 45 Hình 4.8 Doanh số thu nợ theo phương thức đảm bảo Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………… 46 Hình 4.9 Dư nợ theo thời hạn Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014….47 Hình 4.10 Dư nợ theo mục đích Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014… ………………………………………………………………………………… 48 Hình 4.11 Dư nợ theo phương thức đảm bảo Agribank Long Mỹ giai đoạn 2012 – 2014………………… …………………………………………………49 Hình 4.12 Tình hình nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Long Mỹ 2012-2014…………………………………………………………….52 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam viii Agribank Long Mỹ : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Long Mỹ TDCN : Tín dụng cá nhân ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với hội nhập phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam không ngừng khẳng định vai trò trụ cột kinh tế đất nước thực huy động, phân bổ nguồn lực tài quan trọng cho trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những năm vừa qua ngành Ngân hàng Việt Nam có nhiều đổi mới, gặt hái nhiều thành tựu bước hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Trong bối cảnh đó, hoạt động tín dụng lên mắt xích quan trọng hoạt động kinh tế Với vị trí trung gian tài kinh tế thông qua ngân hàng, nguồn lực sử dụng cách hợp lý có hiệu Thông qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác dụng lớn trình hoạt động chủ thể kinh tế Quả thật vậy, chế thị trường sách mở cửa kinh tế nghành ngân hàng cầu nối quan trọng, đáng tin cậy cần thiết cho trình hoạt động giao dịch doanh nghiệp nước Bên cạnh sản phẩm tín dụng cung cấp thị trường tín dụng cá nhân (TDCN) mảng tín dụng quan trọng ngân hàng Thực tế cho thấy khoản cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay ngân hàng Song song thị trường TDCN thị trường đầy sôi động, với tham gia tất ngân hàng Do việc đánh giá phân tích tình hình hoạt động TDCN ngân hàng cần thiết Và chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang” làm đề tài luận văn Qua nhằm đánh giá hoạt động TDCN Ngân hàng, từ tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng cho ngân hàng thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua tình hình hoạt động thực tế Ngân hàng, đề tài phân tích hoạt động TDCN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Long Mỹ động tín dụng, hiệu việc cho vay việc sử dụng vốn Ngân hàng.Vì vậy, việc hạn chế nợ xấu mức thấp mong muốn tất 52 Bảng 4.6: Phân loại nợ cá nhân Agribank Long Mỹ qua năm 2012-2014 Đvt: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2013-2012 2014-2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Nợ nhóm 510.236 645.410 800.935 135.174 26,5 155.525 24,10 Nợ nhóm 54.787 53.575 28.073 (1.212) (2,00) (25.502) (48,00) Nợ nhóm 713 1.037 723 324 45,40 (314) (30,00) Nợ nhóm 1.064 982 2.370 (82) (8,00) 1.388 141,30 Nợ nhóm 547 480 1.696 (67) (12,00) 1.216 253,30 Tổng cộng 567.347 701.484 833.797 134.137 (49,80) 132.313 340,90 Phân loại nợ (%) Số tiền (%) ( Nguồn: Agribank Long Mỹ) Nợ nhóm 1: dựa vào bảng số liệu cho ta thấy nợ nhóm chiếm tỉ trọng cao ( trung bình 90%) có xu hướng tăng dần năm Cụ thể năm 2012 510.236 triệu đồng chiếm 89,90%, sang năm 2013 645.410 triệu đồng chiếm 92,0% tăng 135.174 triệu đồng tương ứng tăng 26,50% so với năm 2012 Đến năm 2014 800.935 triệu đồng chiếm 96% tăng 155.525 triệu đồng tương ứng 24,10% so với năm 2013 Lý giải cho việc nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao tăng dần nhóm nợ có rủi ro nhất, ngân hàng trì nhóm nợ mức cao nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng, bên cạnh ngân hàng đẩy mạnh việc hướng dẫn cho khách hàng sử dụng vốn mục đích, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng, đôn đốc người dân trả nợ thời hạn Nợ nhóm 2: Dựa vào bảng cho ta thấy nhóm nợ có xu hướng giảm dần qua năm Cụ thể năm 2012 54.787 triệu đồng chiếm 9,70% Sang năm 2013 giảm xuống 53.575 triệu đồng chiếm 7,65 triệu đồng giảm 1.212 triệu đồng giảm 2,00% so với năm 2012 Đến năm 2014 giảm xuống 28.073 triệu đồng chiếm 3,41% so với năm 2013 Nợ nhóm giảm nhanh khách hàng kịp thời thu hồi vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên toán lúc với Ngân hàng từ Đây chuyện bình thường thường xuyên hoạt động kinh doanh nhiều lúc gặp thuận lợi nên việc trả nợ hạn điều hiển nhiên Nợ nhóm 3: Qua bảng ta thấy nợ nhóm không theo xu hướng tăng hay giảm mà ngân hàng giữ mức tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng thấp Nợ nhóm chủ yếu khoản nợ từ nhóm chuyển sang Ngân hàng có biện pháp kiên việc xử lý, cố gắng giải khoản nợ từ nhóm có dấu hiệu chuyển sang nhóm nhóm Vì chuyển sang nhóm sau khả đòi nợ thấp Nợ nhóm 4: Qua bảng cho ta thấy nợ nhóm tăng giảm không ổn định độ biến thiên qua năm cách củng cao Cụ thể năm 2012 1.064 triệu đồng chiếm 0,19% Sang năm 2013 số giảm 982 triệu đồng chiếm 0,13% tổng giảm 82 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng giảm 8,00% Sang năm 2014 số tăng đáng kể, cụ thể 2.370 triệu đồng chiếm 0,29% tổng tăng 1.388 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng 253,30% so với năm 2013 Nguyên nhân giai đoạn nhiều điều kiện kinh tế khó khăn dịch bệnh, lạm phát , phần quan trọng nửa nợ nhóm chuyển sang Nợ nhóm 5: Đây nhóm chiếm tỷ trọng thấy NH giữ mức tương đối ổn định Cụ thể năm 2012 nhóm nợ chiếm 0,09% sang năm 2013 chiếm 0,07% Nhưng đến năm 2014 số tăng cao chiếm 0,21% Nguyên nhân thời gian có nhiều hộ đầu tư vào nuôi cá đặc biệt cá rô thiếu kinh nghiệm nuôi cá nên nhiều hộ phá sản nên không thu nợ, nên nhóm nợ tăng cao năm 2014 Qua bảng ta thấy tình hình nợ xấu Ngân hàng có xu hướng tăng giảm không ổn định Cụ thể năm 2012 2.324 triệu đồng chiếm 0,40% Sang năm 2013 tăng lên 2.499 triệu đồng chiếm 0,36% tăng 175 triệu đồng tương ứng 7,50% so với năm 2012 Đến năm 2014 4.789 triệu đồng chiếm 0,57% tăng 2.290 triệu đồng tương ứng 91,60% so với năm 2013 Nguyên nhân việc tăng năm qua kinh tế gặp nhiều khó khăn lạm phát, dịch bệnh, thị trường bất động sản đóng băng kéo theo hàng loạt ngành nghề khác phải kéo theo nên tình hình nợ xấu tăng dần Hình 4.12 Tình hình nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Long Mỹ 2012-2014 (Nguồn: Agribank Long Mỹ) 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK LONG MỸ QUA NĂM 2012 - 2014 Bảng 4.7: Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp huyện Long Mỹ qua năm 2012-2014 Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính 2012 2013 CN DN CN 2014 DN CN DN Tổng thu nhập Trđ 149.020 34.956 157.945 37.049 173.005 37.977 Thu nhập lãi Trđ 148.060 34.731 157.305 36.898 172.648 37.131 Chi phí lãi Trđ 108.882 27.221 104.733 34.912 122.252 30.564 Tổng nguồn vốn Trđ 1.471.805 Vốn huy động Trđ 231.862 585.070 301.323 280.569 347.345 251.520 Doanh số cho vay Trđ 699.571 11.293 764.866 15.689 926.499 23.791 Doanh số thu nợ Trđ 579.709 9.105 637.908 11.029 795.917 17.155 Tổng dư nợ Trđ 551.047 16.300 678.005 20.960 808.587 27.596 Dư nợ ngắn hạn Trđ 439.336 - 534.872 - 688.644 - 10 Dư nợ trung- dài hạn Trđ 111.711 11 Dư nợ bình quân Trđ 570.090 12 Nợ xấu Trđ 2.324 13 Tổng dư nợ/Vốn huy động Lần 2,40 14.Vốn huy động/Tổng nguồn vốn % 15,75 15 Dư nợ ngắn hạn/Tổng dư nợ % 79,70 16 Dư nợ trung-dài hạn/Tổng dư nợ % 20,30 17 Hệ số thu nợ (7)/(6) % 82,90 18 Vòng quay vốn tín dụng(7)/(11) Vòng 1,02 - - - 39,75 - - 80,62 1.511.615 143.133 614.526 2.499 2,30 19,93 78,90 21,10 83,40 1,04 - - - 18,56 - - 70,30 1.706.510 139.943 743.296 4.789 2,30 20,35 85,20 17,30 85,90 1,07 - - 14,73 - - 72,10 19 Tỷ lệ nợ xấu (12)/(8) % 0,40 20 Thu nhập lãi/Tổng thu nhập % 99,35 Lần 1,35 21 Thu nhập lãi/Chi phí lãi - 99,36 1,27 0,37 99,60 1,50 - 99,59 1,05 0,60 99,80 1,41 ( Nguồn : Agribank Long Mỹ) 4.4.1 Vốn huy động/tổng nguồn vốn Vốn huy động nguồn vốn kinh doanh chủ yếu Ngân hàng, đảm bảo trình kinh doanh thuận lợi, góp phần tích cực vào việc đầu tư mở rộng tín dụng đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng Chỉ tiêu cho biết tổng nguồn vốn có tỷ lệ % vốn huy động địa phương Còn tín dụng cá nhân tiêu cho biết tổng nguồn vốn có phần trăm vốn huy động từ cá nhân, tiêu cao tốt Vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm 15% tổng nguồn vốn huy động chi nhánh Qua bảng 4.7 ta thấy nguồn vồn huy động từ cá nhân liên tục tăng qua năm Cụ thể năm 2012 vồn huy động cá nhân chiếm 15,75% tổng nguồn vốn, sang năm 2013 tăng lên 19,93%, không ngừng lại đến năm 2013 tiếp tục tăng lên 20,35% Có kết nhờ Ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động, cán ngân hàng tích cực công tác huy động vốn, ngân hàng tạo tin tưởng khách hàng với mở rộng phòng giao dịch giúp cho nguồn vốn huy động tăng lên làm tổng nguồn vốn Ngân hàng ngày tăng 4.4.2 Tổng dư nợ/vốn huy động Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng nguồn vốn huy động xác định khả đầu tư đồng vốn huy động Giúp nhà phân tích so sánh khả cho vay NH với nguồn vốn huy động Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt Nếu lớn (lớn 1) khả huy động vốn NH thấp tổng dư nợ NH lớn tổng vốn huy động, NH không huy động đủ vốn vay nên phải nhận vốn điều chuyển từ NH cấp chịu chi phí sử dụng vốn cao mức lãi suất huy động từ dân cư Ngược lại tiêu nhỏ (nhỏ 1) NH sử dụng vốn không hiệu NH huy động không cho vay - 97,77 1,21 nên tổng dư nợ thấp tổng vốn huy động, NH thừa vốn nên phải điều chuyển NH cấp hưởng lãi suất thấp lãi suất mà NH cho vay Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động NH qua năm có vài biến động Cụ thể năm 2012 tỉ số 2,40 có nghĩa đồng huy động cho vay 2,40 đồng huy động Sang năm 2013 2014thì tỉ số giảm xuống 2,30 có nghĩa đồng huy động có 2,30 đồng cho vay Qua thấy khả huy động vốn phòng khách hàng cá nhân yếu phải điều chuyển vốn từ cấp xuống 4.4.3 Dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ Cho vay ngắn hạn thường có thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng tái đầu tư, mở rộng hoạt động cho vay mà gặp rủi ro so với khoản vay trung dài hạn Vì Ngân hàng chủ động điều tiết lượng cho vay ngắn hạn cao nên dư nợ ngắn hạn/tổng dư nợ mức cao tăng dần qua năm Cụ thể năm 2012 dư nợ khoản mục 439.336 triệu đồng chiếm 79,90% tổng dư nợ Sang năm 2013 số tăng lên 534.872 triệu đồng chiếm 79,00% Sang năm 2014 dư nợ ngắn hạn 688.644 triệu đồng chiếm 82,70% 4.4.4 Dư nợ trung- dài hạn/tổng dư nợ Như giải thích trên, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Nên tiêu dư nợ trung-dài hạn/tổng dư nợ ngược lại: tăng giảm điều không đồng qua năm Cụ thể năm 2012 111.711 triệu đồng chiếm 20,3 tổng dư nợ Sang năm 2013 143.133 triệu đồng chiếm 20,92 Đến năm 2014 dư nợ 139.943 triệu đồng chiếm 17,30% 4.4.5 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu phản ánh hiệu thu nợ NH hay khả trả nợ vay KH, cho biết số tiền mà NH thu thời kỳ kinh doanh định từ đơn vị tiền tệ doanh số cho vay Bên cạnh phản ánh mức độ tăng trưởng tín dụng NH Nếu hệ số lớn tăng trưởng tín dụng bị âm, nói cách khác doanh số cho vay giảm Ở chiều ngược lại, hệ số nhỏ tức doanh số cho vay nâng lên hay tăng trưởng tín dụng tốt Qua năm, hệ số thu nợ NH có vài biến động mức cao Cụ thể năm 2012 82,90% Sang năm 2013 83,40% Đến năm 2014 85,90% Điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ thẩm định dự án vay tốt, góp phần đảm bảo an toàn tín dụng nâng cao hiệu hoạt động 4.4.6 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm Chỉ số cao thể thời hạn thu hồi nợ nhanh, hoạt động tín dụng có chất lượng, nhiên với vòng quay nhanh lại thể NH cho vay ngắn hạn nhiều trung hạn Trong năm 2012 số 1,02, sang năm 2013 tăng lên 1,04 năm 2014 1,07 Nguyên nhân việc tăng giai đoạn tổng cầu kinh tế tăng nước, hàng tồn kho DN bắt đầu giảm làm tăng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Bên cạnh tình hình sản xuất kinh doanh người dân gặp nhiều khó khăn, giá nông sản giảm mạnh, làm ảnh hưởng đến công tác thu nợ ngân hàng Ngoài ra, năm 2012 2013 ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn nên ảnh hưởng đến vòng quay vốn tín dụng chi nhánh ngân hàng Ngoài ra, năm 2013 2014 ngân hàng hạn chế cho vay trung dài hạn nên có tác động tích cực đến vòng quay vốn tín dụng chi nhánh ngân hàng 4.4.7 Tỷ lệ nợ xấu Đây tiêu thể chất lượng công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cán tín dụng Đồng thời phản ánh khả thu hồi vốn NH khách hàng uy tín khách hàng khách hàng Tỷ lệ nhỏ tốt ngược lại Qua năm ta thấy tỷ trọng nợ xấu chiếm nhỏ có xu hướng giảm dần Cụ thể năm 2012 tỷ lệ 0,40%, đến năm 2013 tỷ lệ giảm xuống 0,36% Có kết công tác thẩm định cho vay tốt, Ngân hàng có biện pháp thu hồi nợ tốt, cán tín dụng giám sát triệt để công tác thu hồi nợ Ngân hàng cần tiếp tục phát huy để ngày tối thiểu hoá giá trị sang năm 2014 tăng 0,60% giai đoạn có nhiều điều kiện khách quan ảnh hưởng xấu dến trình thu nợ dịch bệnh, hạn hán 4.4.8 Thu nhập lãi/tổng thu nhập Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập ngân hàng Từ đó, thấy vai trò, vị trí hoạt động cho vay việc tạo lợi nhuận cho toàn hoạt động ngân hàng Qua năm tình hình thu nhập lãi tổng thu nhập sau: Năm 2012 tỷ lệ 99,35%, sang năm 2013 tỷ lệ tăng lên 99,60% đến năm 2014 99,80% Qua ta thấy hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng Bên cạnh Ngân hàng quan tâm giới thiệu dịch vụ sản phẩm khác chuyển tiền nhanh, chi trả kiều hối,… đến phận khách hàng cá nhân Ngân hàng cần tiếp tục đầu tư thêm dịch vụ khác để cấu nguồn thu đa dạng hạn chế rủi ro xảy 4.4.9 Thu nhập lãi/chi phí lãi Chỉ tiêu cho ta thấy số tiền thu so với chi phí bỏ hoạt động tín dụng, tiêu cao có nghĩa lợi nhuận thu nhiều Năm 2012 tiêu 1,35 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ thu 1,34 đồng, sang năm 2013 tăng lên 1,50 lần đồng chi phí bỏ thu 1,39 đồng, đến năm 2014 giảm nhẹ xuống 1,41 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ thu 1,37 đồng Nhìn chung qua năm tỷ lệ tăng tỷ lệ trung bình tiêu NH giữ mức 1,30 lần Điều cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng có hiệu Đó dấu hiệu tốt cần tích cực phát huy để giữ vững tăng trưởng ổn định Nói chung, kết hoạt động NH năm vừa qua tốt, tình hình cho vay chi nhánh đạt hiệu cao NH ngày phát huy tốt vai trò việc phát triển kinh tế Đạt kết nguyên nhân khách quan lãnh đạo ban Giám đốc NH, quan tâm NH cấp cố gắng, tâm toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh NH góp phần quan trọng làm nên thành công Với thành tích đạt chắn tương lai chi nhánh NH gặt hái nhiều thắng lợi mới, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ 5.1 NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1 Tích cực + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán nhân viên NH ngày hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh + Tỷ trọng vốn huy động cao vốn điều chuyển chứng tỏ lực tài NH tốt + Lợi nhuận đạt tăng liên tục qua năm chứng tỏ nỗ lực tập thể nhân viên sách hợp lý đạo đắn Ban lãnh đạo đơn vị + DSCV dư nợ tăng dần lên cho thấy có mở rộng quy mô tín dụng NH 5.1.2 Hạn chế + Nguồn vốn huy động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu tín dụng dân cư, làm NH chi nhánh phải sử dụng thêm nguồn vốn điều chuyển từ NH cấp để cấp tín dụng vào kinh tế, làm tăng chi phí trả lãi, giảm lợi nhuận NH chi nhánh + Hoạt động marketing chưa mạnh, chưa có sản phẩm - dịch vụ khác biệt trội so với NH khác địa bàn + NH chưa có dàn trải đồng lĩnh vực cấp tín dụng, chủ yếu cho vay ngắn hạn + Tỷ lệ nợ xấu cao 5.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LONG MỸ 5.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Để nâng cao chất lượng tín dụng cho khách hàng cá nhân đối tượng doanh nghiệp phải giải khoản nợ hạn, nợ nghi ngờ nợ xấu: - Thường xuyên đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc - Xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ, khai thác tài sản đảm bảo, tiếp tục theo đuổi vụ kiện để thu hồi nợ phần từ lý tài sản - Trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ theo quy định - Thu hồi nợ có khấu: hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho khách hàng nợ giá trị khấu có lợi ích cho khách hàng nhằm thúc đẩy khách nợ toán dứt điểm khoản nợ - Bán nợ cho tổ chức có chức mua – bán nợ chuyên nghiệp - Chuyển nợ thành vốn góp gắng liền với tái cấu trúc doanh nghiệp, cách áp dụng với khoản nợ xấu doanh nghiệp Nhưng lâu dài biện pháp phòng ngừa nợ xấu vẩn xem quan trọng cả: - Chú trọng hoàn thiện quy trình tín dụng chặt chẽ, tối thiểu hóa rủi ro cho ngân hàng - Tìm cách thức mạnh mẽ việc điều tra thu nhập, thông tin khách hàng, phân tích thẩm định, định giá tài sản, dự án đầu tư… - Tăng cường công tác giám sát khách hàng, quan tâm tình hình kinh doanh khách hàng nhằm nắm bắt tình hình sử dụng vốn mục đích cũa khách hàng - Khuyến khích, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc lãi hạn - Thực xác kịp thời việc phân loại, đánh giá chất lượng nợ hàng tháng, phân tích tài doanh nghiệp định kỳ tháng để chấm điểm tín dụng Xếp hạng doanh nghiệp đề đối sách tín dụng phù hợp Qua đả kịp thời phát hiện, ngừng cho vay dự án không hiệu quả, cho vay dư nợ giảm dần cá nhân, doanh nghiệp có tình hình tài 5.2.2 Giải pháp tăng số lượng khách hàng cá nhân Để mở rộng tín dụng cá nhân số lượng khách hàng cá nhân đóng vai trò định,…càng nhiều người biết đến ngân hàng, nhiều người đến giao dịch nhiều hội khách hàng nộp hồ sơ vào xin vay vốn Trước hết việc phải trì mối quan hệ với khách hàng thực giao dịch với ngân hàng, giải pháp chăm sóc khách hàng tốt - Thực nhanh chóng tính gọn bước nghiệp vụ ngân hàng tiền gửi, cho vay, toán, bảo lãnh… - Duy trì thái độ nhiệt tình, tận tâm phục vụ tất cán nhân viên với ngân hàng - Tăng cường công tác giám sát nhân viên, khách hàng bí ẩn, nâng cao đạo đức nghề nghiệp - Thực giải pháp tri ân khách hàng, lấy lòng khách hàng phục vụ Đặc biệt vào ngày quan trọng lễ, tết, sinh nhật khách hàng… - Duy trì thường xuyên nhân viên quan hệ khách hàng với khách hàng Ngoài việc trì khách hàng tạo hình ảnh tốt đẹp thu hút khách hàng đến giao dịch thực giải pháp: - Chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho gói sản phẩm dịch vụ khach hàng cá nhân - Ngân hàng tích cực tham gia hoạt động lợi ích công cộng, tài trợ chương trình có sức ảnh hưởng lớn - Tiềm kiếm khách hàng tiềm biện pháp tiếp xúc, chào hàng trực tiếp qua điện thoại - Khuyến khích tận dụng mối quan hệ khách hàng để khách hàng giới thiệu thêm khách hàng 5.2.3 Giải pháp nhân Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngủ cán viên chức, trọng phát triển nguồn lao động có trình độ cao nghiệp vụ công nghệ thông tin, đào tạo phải gắng kết với công tác huy hoạch, bố trí, sếp, sử dụng cán thiết phải dược rèn luyện từ thực tiễn Tạo điều kiện cho nhân viên cán quản lý tiếp cận không ngừng cặp nhật kiến thức với kỹ thuật quy định hoạt động ngân hàng Tổ chức thường xuyên lớp đào tạo ngắn ngày, đặc biệt đua sản phẩm Phải có chế độ đãi ngộ công sách đề bạc hợp lý phải trọng đặc biệt đến đội ngủ cán tín dụng, lực lượng chủ chốt mang tính định cho công tác tín dụng, cần phải đào tạo tốt công tác chuyên môn, trình độ thẩm định CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, hoàn thiện chất lượng tín dụng mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu tất NH, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, tiềm lực tài chính, vị khả cạnh tranh… Và Ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Việt Nam hoạt động với phương châm “Mang phồn thịnh với khách hàng” không ngừng nâng cao vai trò cầu nối nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, cung ứng vốn kịp thời đến thành phần kinh tế quận Sự có mặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Long Mỹ góp phần tích cực vào trình xây dựng phát triển kinh tế địa phương tạo điều kiện người dân tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế NH hỗ trợ nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Với nguồn lực tài hùng hậu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, thái độ phục vụ ân cần nên Ngân hàng đạt kết khả quan Nguồn vốn huy động năm tăng với tốc độ cao, với nhiều hình thức huy động vốn phong phú thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân đạt hiệu việc sử dụng nguồn vốn huy động việc mở rộng quy mô tín dụng thông qua sách ưu đãi khách hàng tạo niềm tin uy tín cho khách hàng vay vốn Từ giúp cho hoạt động Ngân hàng ngày hiệu quả, lợi nhuận NH liên tục tăng Hiệu hoạt động tín dụng ngày nâng cao, sản phẩm dịch vụ giới thiệu tiếp cận khách hàng, nguồn vốn không ngừng gia tăng…Ngân hàng thực tốt công tác thầm định, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn…, phía khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Tuy có thời điểm gặp diễn biến bất lợi thị trường, Ngân hàng trì kết khả quan hoạt động tín dụng Với định hướng đề cho kế hoạch năm qua năm 2014 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Long Mỹ nổ lực công tác huy động vốn cho vay, đặc biệt xử lý nợ xấu Hơn Agribank Long Mỹ hệ thống chung tâm triển khai giải pháp Chính phủ, NHNN đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, đóng góp tích cực vào thành công chung đất nước việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ; Thái Văn Đại (2010) Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Thương Mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ; Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Cần Thơ; Nguyễn Thị Hải (2008): Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chi nhánh 3-TPHCM” [...]... cấp tín dụng tại Agribank Long Mỹ chỉ là hoạt động cho vay Do đó, đối tượng nghiên cứu chính của luận văn chính là hoạt động cho vay đối với cá nhân tại Agribank Long Mỹ 2 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm về cho vay Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, ... vay và tín dụng - Hoạt động tín dụng (cấp tín dụng) và hoạt động cho vay Ngân hàng đều là các hoạt động tín dụng Tuy nhiên cấp tín dụng là hoạt đông bao gồm nhiều nghiệp vu như: tổ chức tín dụng Ngân hàng và phi Ngân hàng (công ty cho thuê tài chính, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng…) Trong đó bao gồm cả hoạt động cho vay Cho vay chỉ là một nghiệp vụ trong hoạt động tín dụng nhưng luôn là nghiệp. .. thì mới được cho vay không có đảm bảo 2.1.6 Nguyên tắc tín dụng Khi tham gia vào quan hệ tín dụng các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn và các Ngân hàng đều quán triệt các nguyên tắc Các nguyên tắc tín dụng được hình 5 thành từ bản chất tín dụng, được khẳng định trong thực tiễn hoạt động của của Ngân hàng và được pháp lý hóa Trong kinh doanh tiền tệ các Ngân hàng phải dựa trên nguyên tắc này để xem xét... cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tư nhân và hộ cá thể sản xuất nông nghiệp 20 3.3.2 Nhiệm vụ - Tổ chức huấn luyện nhân viên theo yêu cầu của các nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định của Tổng giám đốc - Kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong việc chấp hành chế độ, thể lệ nghiệp vụ do Tổng giám đốc ban hành - Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ thông tin báo cáo... của đất nước Cán bộ Ngân hàng ngoài nghiệp vụ chuyên môn còn làm tốt công tác quần chúng và chính nơi đây đã giúp cán bộ của Ngân hàng trưởng thành cả về nghiệp vụ lẫn quan điểm nghiệp vụ chính trị như cho vay tín chấp qua tổ, nhóm các tổ chức đoàn thể… đã đưa hoạt động của Ngân hàng vào tiềm thức của nhân dân cũng là việc mở rộng và cũng cố thị trường tín dụng một cách sâu sắc Khi nghị định 53/HĐBT... loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn 2.1.5.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản suất nông nghiệp: loại tín dụng được cấp cho các cá nhân sử dụng vào lĩnh vực nông nghiệp như sản xuất và trồng trọt lúa, chăn nuôi gia cầm, gia súc Tín dụng này thường được cấp bằng tiền mặt - Tín dụng tiêu dùng: là loại tín. .. - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho vay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh - Tín. .. với chi phí đã bỏ ra trong hoạt động tín dụng, chỉ tiêu này càng cao càng tốt 2.1.12 Khách hàng cá nhân chủ yếu của Agribank Long Mỹ 2.1.12.1 Đối tượng vay Đối tượng của Agribank Long Mỹ hầu hết là cho vay nông hộ chiếm trên 80% doanh số cho vay, phần còn lại là doanh nghiệp 2.1.12.2 Mục đích sử dụng Các khách hàng cá nhân trên địa bàn Long Mỹ bao gồm là gia đình, cá nhân trên địa bàn và vay mục đích... nhất - Tóm lại cho vay và tín dụng thì về thực chất công việc đều là cho khách hàng sử dụng một khoản vốn của mình trong một thời gian nhất định sau đó thu hồi cả vốn và lãi Tuy nhiên, tín dụng là một quá trình bài bản và qui cũ hơn, nâng lên tầm cao là một ngành với những tổ chức tín dụng ngân hàng cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 2.1.3 Vai trò của tín dụng Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ... kinh doanh của khách hàng cá nhân 2.1.13.1 Yếu tố từ phía khách hàng Khi các cá nhân vay vốn phải gặp các nguy cơ sau đây thường không trả nợ cho ngân hàng cả vốn lẫn lãi như: + Thu nhập không ổn định, bị sa thải, thất nghiệp, bị tai nạn lao động, hỏa hoạn, lũ lụt + Hoàn cảnh gia đình khó khăn + Sử dụng vốn sai mục đích + Thiếu năng lực pháp lý 2.1.13.2 Nhân tố tự nhiên - Các điều kiện tự nhiên như ... động giao dịch doanh nghiệp nước Bên cạnh sản phẩm tín dụng cung cấp thị trường tín dụng cá nhân (TDCN) mảng tín dụng quan trọng ngân hàng Thực tế cho thấy khoản cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng... suất nông nghiệp: loại tín dụng cấp cho cá nhân sử dụng vào lĩnh vực nông nghiệp sản xuất trồng trọt lúa, chăn nuôi gia cầm, gia súc Tín dụng thường cấp tiền mặt - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng... vụ tốt nhóm khách hàng Tại phòng khách hàng cá nhân với chức phục vụ tối ưu nhóm khách hàng hộ kinh doanh cá thể, cá nhân công tác cho vay đạt nhiều kết đáng kể 4.3.1 Doanh số cho vay cá nhân

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

    • 2.1.5.3 Căn cứ theo phương thức đảm bảo

    • 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG MỸ

      • 4.1.2 Vốn điều chuyển

      • 4.3.2 Doanh số thu nợ cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan