Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến sự hình thành hom cây Ngâu (Aglaia duperreana) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

61 926 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến sự hình thành hom cây Ngâu (Aglaia duperreana) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LA ĐÌNH CHUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA (AXIT INDOL-BUTILIC) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HOM CÂY NGÂU (AGLAIA DUPERREANA) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Thị Anh Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên,ngày Giảng viên hướng dẫn Th.S.Lương Thị Anh Giảng viên phản biện (Kí ghi rõ họ tên) tháng Sinh viên năm 2015 iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo tận tình thầy, cô giáo Nhờ vậy, em thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân Em nhận bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Th.S.Lương Thị Anh trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Th.S.Lương Thị Anh trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định.Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên La Đình Chung iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian tỷ lệ rễ hom Phi lao 11 Bảng 2.2: Thí nghiệm với Bạch đàn trắng Đông Nam cho kết 11 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho công thức giâm hom Ngâu với lần nhắc lại 21 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống hom Ngâu công thức thí nghiệm định kỳ theo dõi 29 Bảng 4.2 Các tiêu rễ hom Ngâu công thức thí nghiệm .32 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết số rễ hom Ngâu cuối đợt thí nghiệm 38 Bảng 4.4 Phân tích phương sai nhân tố số rễ Ngâu .39 Bảng 4.5 Bảng sai dị cặp xi − xj cho số rễ 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ chồi hom Ngâu công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết số chồi hom Ngâu cuối đợt thí nghiệm 45 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố số chồi Ngâu 46 Bảng 4.9 Bảng sai dị cặp xi − xj cho số chồi 46 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỉ lệ sống hom Ngâu công thức thí nghiệm 30 Hình 4.2 Tỉ lệ rễ công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (%) 33 Hình 4.3 Số rễ trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cái) 34 Hình 4.4 Chiều dài rễ trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cm) 35 Hình 4.5 Chỉ số rễ công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu 37 Hình 4.6 Tỉ lệ chồi công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (%) 41 Hình 4.7 Số chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cái) 42 Hình 4.8 Chiều dài chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cm) 43 Hình 4.9 Chỉ số chồi công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN :Công thức thí nghiệm CT : Công thức TB : Trung bình IAA : Axit Indol-axitic IBA : Axit Indol-butilic NST :Nhiễm sắc thể vii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định 2.1.2 Cơ sở sinh lý hình thành chồi rễ bất định 2.2 Những nghiên cứu giới 16 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 17 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.4.1 Vị trí địa lý địa hình 18 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 18 2.5 Những thông tin Ngâu 19 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm, thời gian thực đề tài 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 22 viii 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kết ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA số nồng độ đến tỉ lệ hom sống Ngâu 29 4.2 Kết tiêu rễ hom Ngâu công thức thí nghiệm 31 4.2.1 Kết tỉ lệ rễ trung bình hom cây Ngâu công thức thí nghiệm 33 4.2.2 Kết số rễ trung bình/hom hom Ngâu 34 4.2.3 Kết chiều dài rễ trung bình/hom hom Ngâu 35 4.2.4 Kết số rễ trung bình/hom hom Ngâu 36 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom Ngâu 40 4.3.1 Kết tỉ lệ chồi trung bình hom cây Ngâu công thức thí nghiệm 41 4.3.2 Kết Số chồi trung bình/hom hom Ngâu 42 4.3.3 Kết chiều dài chồi trung bình/hom hom Ngâu 43 4.3.4 Kết số chồi trung bình/hom hom Ngâu 44 PHẦN V: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây xanh tách rời hoạt động sống người đâu dù nông thôn hay thành thị Cây xanh gắn liền với tồn phát triển của quốc gia, dân tộc Nó cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, tạo tất tiện nghi phục vụ sống… Nó nguồn dược liệu tạo nhiều loại thuốc phòng chữa bệnh… Về phương diện có ý nghĩa lớn, chi phối yếu tố khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, ngăn bụi làm không khí, tạo nên cảnh quan sinh động, cung cấp dưỡng khí, tạo môi trường lành, nâng cao chất lượng sống người dân Để phục vụ cho việc tạo rừng, tạo cảnh quan môi trường công tác tạo giống việc quan trọng Trong năm gần đây, trung tâm nghiên cứu giống nước tiến hành nghiên cứu chọn giống, khảo nghiệm nhân giống cho nhiều loài Đã đạt số kết bước đầu định Một phương pháp nhân giống trì nguyên vẹn tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau phương pháp nhân giống hom Nhân giống hom phương thức nhân giống dùng rộng rãi cho số loài rừng, cảnh ăn Là phương pháp có hệ số nhân giống cao, phù hợp với quy mô lớn sản phẩm cuối cho số lượng giống đồng mặt chất lượng di truyền Cây Ngâu (Aglaia duperreana) trồng rộng rãi tỉnh phía Bắc để làm cảnh Cây Ngâu bụi cao cao tới 3,6 mét, đường kính tán từ - 2,5m Là loài sinh trưởng tốt, có khả chống chịu với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Cây trồng nhiều khuôn viên cảnh có ý nghĩa lớn mặt môi trường sinh thái nơi công cộng việc nghiên cứu nhân giống cho Ngâu phương pháp để sinh trưởng nhanh việc làm cần thiết Giâm hom phương pháp trì tính trạng mẹ Giâm hom phương pháp dùng đoạn ngon, thân rễ để tạo mới, gọi hom Kết giâm hom phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình cách chăm sóc,…ngoài ra, phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: điều kiện ngoại cảnh, nhân tố nội tại, chất kích thích, giá thể,… Nhưng việc sử dụng loại thuốc nào, nồng độ thích hợp với khả rễ lại vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến hình thành hom Ngâu (Aglaia duperreana) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Ngâu góp phần tạo giống phục vụ cho trồng làm đẹp cảnh quan, cải thiện môi trường sống 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm nồng độ thuốc IBA phù hợp cho khả rễ hom Ngâu 1.4 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập, nghiên cứu khoa học + Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn + Kết đề tài nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu nghiên cứu, nhân giống loài Ngâu 39 Bảng 4.4 Phân tích phương sai nhân tố số rễ Ngâu ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 29,35697 2,47E-06 3,105875 Between Groups 7,543111 1,508622 Within Groups 0,616667 12 0,051389 Total 8,159778 17 Bảng 4.5 Bảng sai dị cặp xi − xj cho số rễ CT2 CT1 0,14 − CT2 CT3 CT4 CT5 CT Đ/C − 1,65 − 0,66 − 0,14 − 0,67 − 1,51 − 0,81 CT3 CT4 CT5 CT Đ/C 0,84 − CT1 − 0,14 − 0,15 − 0,13 − 0,81 − 0,99 − 1,97* 1,65* 0,98 − 0,66 − 0,52 − 0,46 0,32 − Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Qua bảng 4.5 trị số đạt công thức bảng 4.3 ta thấy công thức có X Max1 = 1,97 lớn Do công thức công thức trội Chứng tỏ công thức thuốc ảnh hưởng trội đến số rễ hom Ngâu 40 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom Ngâu Kết tiêu chồi hom Ngâu công thức thí nghiệm thể bảng 4.6, hình 4.6; 4.7; 4.8; 4.9 ảnh phần phụ lục 1: Bảng 4.6.Tỷ lệ chồi hom Ngâu công thức thí nghiệm Công Số hom Số Số thức thí thí hom nghiệm nghiệm sống chồi I 90 71 II 90 III Tỷ lệ Số chồi Chiều Chỉ số TB dài chồi chồi (%) (cái) TB (cm) TB 59 65,5 0,92 0,92 72 62 68,9 0,98 0,98 90 77 68 75,5 1,1 1,1 IV 90 79 73 81,1 1,25 1,25 V 90 75 66 72,3 1,04 1,04 Đ/C 90 67 52 57.5 0,84 0,84 hom ra chồi Từ bảng 4.6 ta thấy rằng: Bảng 4.6 cho thấy bình quân chung cho toàn thí nghiệm tỷ lệ chồi đạt 70,1% số chồi trung bình/hom 1, chiều dài chồi trung bình/hom 1,02cm, số rễ 1,02 Sau kết tiêu chồi hom Ngâu công thức thí nghiệm: 41 4.3.1 Kết tỉ lệ chồi trung bình hom cây Ngâu công thức thí nghiệm Hình 4.6.Tỉ lệ chồi công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (%) Từ bảng 4.6 hình 4.6 ta thấy: + Tỷ lệ chồi công thức nồng độ thuốc khác cho tỷ lệ chồi khác chênh lệch công thức sử dụng thuốc không sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng Kết thí nghiệm theo dõi tính toán cho thấy: Công thức I (300ppm) cho tỷ lệ chồi 65,5% Công thức II (450ppm) cho tỷ lệ chồi 68,9% Công thức III (600ppm) cho tỷ lệ chồi 75,5% Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ chồi 81,1% Công thức V (900ppm) cho tỷ lệ chồi 72,3% Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho tỷ lệ chồi 57,7% 42 Qua ta thấy công thức IV cho tỷ lệ chồi cao nhất, tiếp công thức đến công thức III, công thức đối chứng không dùng thuốc, công thức I (300ppm) cho tỉ lệ chồi thấp Như việc dùng chất kích thích IBA vào việc giâm hom Ngâu cho tỷ lệ chồi cao hơn, có khác công thức thuốc 4.3.2 Kết số chồi trung bình/hom hom Ngâu Hình 4.7 Số chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cái) + Số chồi trung bình/hom hom Ngâu Ở công thức nồng độ thuốc khác cho số chồi/hom Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính toán cho biết số chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm là: Công thức I (300ppm) cho số chồi trung bình/hom 1cái Công thức II (450ppm) cho số chồi trung bình/hom Công thức III (600ppm) cho số chồi trung bình/hom 43 Công thức IV (750ppm) cho số chồi trung bình/hom Công thức IV (900ppm) cho số chồi trung bình/hom Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho số chồi trung bình/hom Qua ta thấy công thức cho số chồi trung bình/hom 4.3.3 Kết chiều dài chồi trung bình/hom hom Ngâu Hình 4.8 Chiều dài chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu (cm) + Chiều dài trung bình chồi/hom hom Ngâu Ở công thức nồng độ thuốc khác cho chiều dài chồi/hom không có khác việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính toán cho biết chiều dài chồi trung bình/hom công thức thí nghiệm là: Công thức I (300ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom 0,92cm Công thức II (450ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom 0,98cm Công thức III (600ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom 1,1cm 44 Công thức IV (750ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom 1,25cm Công thức IV (900ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom 1,04cm Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho chiều dài chồi trung bình/hom 0,84cm Qua ta thấy công thức IV chiều dài chồi trung bình/hom cao nhất, tiếp công thức III, công thức V, công thức II, công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc có chiều dài chồi trung bình/hom thấp không đáng kể Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm, 900ppm không dùng thuốc kích thích hom Ngâu cho chiều dài chồi/hom xấp xỉ 4.3.4 Kết số chồi trung bình/hom hom Ngâu Chỉ số chồi phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng chồi, so sánh tiêu chồi hom với tỷ lệ chồi công thức có số chồi cao có sức sinh trưởng mạnh Hình 4.9 Chỉ số chồi công thức thí nghiệm giâm hom Ngâu 45 + Chỉ số chồi hom Ngâu Công thức nồng độ thuốc khác cho số chồi không Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính toán cho biết số chồi trung bình công thức thí nghiệm là: Công thức I (300ppm) cho số chồi 0,92 Công thức II (450ppm) cho số chồi 0,98 Công thức III (600ppm) cho số chồi 1,1 Công thức IV (750ppm) cho số chồi 1,25 Công thức IV (900ppm) cho số chồi 1,04 Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho số chồi 0,84 Qua ta thấy công thức I có số chồi cao nhất, tiếp công thức III đến công thức V, công thức II công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc có số chồi thấp không đáng kể Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm, 900ppm kích thích hom Ngâu có số chồi cao không dùng thuốc Tuy nhiên chênh lệch khả chồi công thức thí nghiệm không lớn Bảng 4.7 Bảng tổng hợp kết số chồi hom Ngâu cuối đợt thí nghiệm Phân cấp nhân tố A Trung bình lần lặp lại Si X 0,93 2,76 0,92 1,08 0,91 2,97 0,99 1,2 1,09 3,29 1,1 CT4 1,28 1,19 1,27 3,74 1,25 CT5 1,07 1,05 3,12 1,04 Đối chứng 0,87 0,84 0,81 2,52 0,84 18,4 6,14 (CTTN) CT1 0,88 0,95 CT2 0,98 CT3 Σ i tự nhiên khắc nghiệt Cây trồng nhiều khuôn viên cảnh có ý nghĩa lớn mặt môi trường sinh thái nơi công cộng việc nghiên cứu nhân giống cho Ngâu phương pháp để sinh trưởng nhanh việc làm cần thiết Giâm hom phương pháp trì tính trạng mẹ Giâm hom phương pháp dùng đoạn ngon, thân rễ để tạo mới, gọi hom Kết giâm hom phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình cách chăm sóc,…ngoài ra, phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: điều kiện ngoại cảnh, nhân tố nội tại, chất kích thích, giá thể,… Nhưng việc sử dụng loại thuốc nào, nồng độ thích hợp với khả rễ lại vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA (Axit Indolbutilic) đến hình thành hom Ngâu (Aglaia duperreana) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA đến khả hình thành hom Ngâu góp phần tạo giống phục vụ cho trồng làm đẹp cảnh quan, cải thiện môi trường sống 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm nồng độ thuốc IBA phù hợp cho khả rễ hom Ngâu 1.4 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập, nghiên cứu khoa học + Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn + Kết đề tài nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu nghiên cứu, nhân giống loài Ngâu 47 Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Qua bảng 4.6 trị số đạt công thức bảng 4.9 ta thấy chênh lệch khả chồi công thức thí nghiệm không lớn 48 PHẦN V KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tiến hành thí nghiệm nhân giống Ngâu hom ảnh hưởng chất kích thích rễ IBA với nồng độ khác trung tâm nghiên cứu Lâm Nghiệp vùng núi phía Bắc - trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên có kết luận sau: * Tỉ lệ sống hom Ngâu công thức thí nghiệm Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ sống cao nhất: 87,7% Công thức đối chứng không thuốc cho tỷ lệ sống thấp nhất: 74,4% * Các tiêu rễ hom Ngâu công thức thí nghiệm + Tỷ lệ rễ Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ rễ cao là: 81,1% Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho tỷ lệ rễ thấp là: 57,7% + Số rễ trung bình/hom Công thức I (300ppm) cho số rễ trung bình/hom thấp là: 1,36cái Công thức IV (750ppm) cho số rễ trung bình/hom cao là: 1,56 + Chiều dài rễ trung bình/hom Công thức IV (750ppm) cho chiều dài rễ trung bình/hom cao là: 2,68cm Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho chiều dài rễ trung bình/hom thấp là: 1,61cm + Chỉ số rễ trung bình/hom Công thức IV (750ppm) cho số rễ cao là: 4,18 49 Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho số rễ thấp là: 2,21 * Các tiêu chồi hom Ngâu công thức thí nghiệm + Tỷ lệ chồi Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ chồi cao là: 81,1% Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho tỷ lệ chồi thấp là: 61,1% + Số chồi trung bình/hom Các công thức cho số chồi trung bình/hom 1cái/hom + Chiều dài trung bình chồi/hom Công thức IV (750ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom cao là: 1,25cm Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho chiều dài chồi trung bình/hom thấp là: 0,84cm + Chỉ số chồi hom Ngâu Công thức IV (750ppm) cho số chồi cao là: 1,25 Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho số chồi thấp là: 0,84 5.2 Đề nghị Nếu dùng thuốc IBA để giâm hom Ngâu nên sử dụng thuốc có nồng độ 750ppm Cần nghiên cứu cho loại khác để có kết tốt Xem xét mối quan hệ qua lại nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ thuốc loại hom tới tỉ lệ hom sống, tỉ lệ rễ hom Ngâu Cần có đề tài nghiên cứu tiếp ảnh hưởng tuổi mẹ khác nhau, loại giá thể khác trình rễ hom giâm Mùa giâm hom khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Mộng Hùng (1992) Nhân giống phi Lao hom cành Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp số 11 trang 12-13 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Trần Cự (1997), “Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá thể giâm hom Bạch đàn trắng Kết nghiên cứu chọn giống rừng” Nxb Nông nghiệp Lê Đình Khả Phạm Văn Tuấn (1996), Nhân giống Mỡ hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số 10 Lê Đình Khả- Dương Mộng Hùng, (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả Đoàn Thị Bích (1999), Nhân giống Dầu giái hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số Lê Đình Khả (1993), Nhân giống Keo Tràm, Keo Tai tượng, Tạp chí Lâm Nghiệp số Ngô Kim Khôi (1998) Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trung tâm Giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp Mô hom ý nghĩa ứng dụng Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 10 Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom, Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4trang 8-11 11 Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia, Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trang 12 + Thông qua trình thực đề tài, sinh viên có điều kiện học hỏi kiến thức thực tiễn nâng cao kiến thức kỹ cho thân để thực tốt công tác sau - Trong thực tế Kết nghiên cứu đề tài sở thực tiễn cho công tác nhân giống loài Ngâu hom địa bàn Thái nguyên số nơi có điều kiện tương tự PHỤ LỤC Ảnh hom Ngâu Sơ đồ bố trí thí nghiệm CT1 (300ppm) Tỉ lệ sống hom Ngâu CT2 (450ppm) CT3 (600ppm) CT5 (900ppm) CT4 (750ppm) CT6 (đối chứng) [...]... hình thành rễ của cây 10 Nhiều công trình nghiên cứu đã nêu lên sự tồn tại của chất kích thích ra rễ trong các loài cây dễ ra rễ như Sesquite peniclacton được chiết tách từ Hướng dương là chất kích thích ra rễ cho Đậu xanh Một số tác giả còn nêu lên sự tồn tại của chất kìm hãm ra rễ như: Xanthoxin, Axít abscosis (ABA) được chiết tách từ hom khó ra rễ Các chất kích thích và kìm hãm ra rễ của hom giâm được... nghiệm - Nghiên cứu khả năng ra rễ của hom cây Ngâu ở các công thức thí nghiệm: + Tỉ lệ ra rễ + Số rễ trung bình /hom + Chiều dài rễ + Chỉ số ra rễ - Xác định nồng độ thuốc IBA có ảnh hưởng tốt nhất đến sự hình thành rễ của hom cây Ngâu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề... cũng có tỷ lệ ra rễ khác nhau +Tuổi cây mẹ và tuổi cành lấy hom Tuổi cây mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ ra rễ của hom, nhất là đối với các loài khó ra rễ Nhìn chung, tuổi cây mẹ càng già thì tỷ lệ ra rễ của hom càng giảm Cây Mỡ (Manglietia conifera) 1 tuổi có tỷ lệ ra rễ 98%, Mỡ 3 tuổi 47%, Mỡ 20 tuổi không ra rễ Cây Sao đen (Hopea odorata) 1 tuổi 70% ra rễ, 2 tuổi 50% ra rễ Hom từ cây già không... là chất quan trọng nhất đối với quá trình ra rễ của hom Ngoài ra, nhiều chất khác tác động cùng Auxin và thay đổi hoạt tính của Auxin, cũng tồn tại 1 cách tự nhiên trong các mô của hom giâm và tác động đến quá trình ra rễ của hom giâm Những chất quan trọng nhất là Zhizocalin, đồng nhân tố ra rễ, kích thích ra rễ và chất kìm hãm ra rễ Chất đặc biệt Zhizocalin được coi là cần thiết cho sự hình thành rễ. .. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đất đai: Thí nghiệm thực hiện tai trung tâm nghiên cưu Lâm Nghiệp phía bác của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trong khu vực thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ đặc điểm thời tiết, khí hậu của thành phố Thái Nguyên Khí hậu nhiệt đới... cao ra rễ kém là do tính mềm dẻo của cây bị giảm đi [9] Tuổi cành (hay trạng thái sinh lý của cành) cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom, hom ở giai đoạn nửa hóa gỗ thích hợp cho việc ra rễ Hom quá 8 non khi đặt vào môi trường giâm hom dễ bị thối rữa, ngược lại hom quá già khó ra rễ +Vị trí lấy hom trên cây và trên cành - Hom lấy từ cành ở các vị trí khác nhau, trên tán cây cũng có tỷ lệ ra rễ khác... tương đối của các chất này Các loài cây dễ ra rễ chứa các chất kích thích ra rễ với nồng độ thấp, còn các loài cây khó ra rễ chứa các chất kìm hãm ra rễ với nồng độ cao *Nhóm nhân tố môi trường Nhóm nhân tố môi trường có tác dụng tổng hợp ảnh hưởng tới quá trình giâm hom là: Thời vụ, mùa giâm cành, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giá thể và môi trường ra rễ + Thời vụ giâm hom: Tỷ lệ ra rễ của hom phụ thuộc... do 2 lý do: - Gốc của cây con là nơi tích tụ các chất cần cho ra rễ - Tồn tại 1 sự chênh lệch về các chất kích thích và ức chế sự ra rễ ở các phần khác nhau của cây - Theo thuyết phát triển giai đoạn thì gốc là phần non nhất của một cây vì vậy lấy hom ở phần này cho tỷ lệ ra rễ cao nhất + Sự tồn tại của lá trên hom Ánh sáng là nhân tố không thể thiếu được trong quá trình ra rễ của hom Lá là cơ quan... rễ trung bình /hom của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu (cm) 35 Hình 4.5 Chỉ số ra rễ của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu 37 Hình 4.6 Tỉ lệ chồi của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu (%) 41 Hình 4.7 Số chồi trung bình /hom của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu (cái) 42 Hình 4.8 Chiều dài chồi trung bình /hom của các công thức thí nghiệm giâm hom. .. trẻ hóa cây mẹ, thì tỷ lệ ra rễ được cải thiện (ví dụ: Hopea odorata có tỷ lệ ra rễ là 86%, Shorea Leprosula 71%, Shorea Parvifolia 70% ) v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỉ lệ sống của hom Ngâu ở các công thức thí nghiệm 30 Hình 4.2 Tỉ lệ rễ của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu (%) 33 Hình 4.3 Số rễ trung bình /hom của các công thức thí nghiệm giâm hom cây Ngâu (cái) 34 Hình 4.4

Ngày đăng: 23/02/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan