BỘ đề và đáp án ôn THI TN THPTQG môn NGỮ văn mới NHẤT

200 1K 1
BỘ đề và đáp án  ôn THI TN THPTQG môn NGỮ văn mới NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI TN THPTQG MÔN NGỮ VĂN MỚI NHẤT Đề số Câu 1: ( 1điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: - Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên: -Tôi lấy súng, bắn Con hổ to Pá Tra hất tay, nói: - Quân ăn cướp làm bò tao A Sử ! Đem súng lấy hổ (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ) a Lời đáp A Phủ thiếu thông tin cần thiết yêu cầu câu hỏi? b Cách trả lời A Phủ có hàm ý thể khôn khéo nào? Câu 2: (2 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Tất điều văn học đem lại cho người, giúp người hiểu biết, khám phá sáng tạo thực xã hội hưởng thụ Hưởng thụ tiếp nhận cao đẹp, sáng Hưởng thụ đem đến cho người đọc cảm giác đẹp - khoái cảm thẩm mĩ Văn học giúp đỡ và“dạy khôn” (Mác) người nhiều Nhưng điều mang đến cho ta lại nhẹ nhàng điều từ từ, ăn sâu bền vững tâm hồn ta Vì thế, điều văn chương dạy ta trở nên có tác dụng lớn (Nguyễn Thị Kiều S ương - học sinh Trường THPT Việt Đức, Hà Nội) • Hãy cho biết ý tưởng - chủ đề đoạn văn gì? b Câu văn chứa đựng ý tưởng - chủ đề đoạn văn? c Hãy tách đoạn văn làm phần: Mở đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn d Để triển khai ý tưởng đoạn văn, người viết sử dụng kiểu kết cấu nào? (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, so sánh, …) Câu 3: (7 điểm) Học sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống (Nooc-man Ku-sin, theo Những vòng tay âu yếm, NXB Trẻ, 2003) Suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu 3.b Cảm nhận nhân vật truyện ngắn Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập 2) để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc CÂU Ý NỘI DUNG a - Lời đáp A Phủ thiếu thông tin cần thiết câu hỏi: Số lượng bò bị (mất bò) A Phủ lờ yêu cầu Pá Tra - Cách trả lời A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián tiếp công nhận việc để bò Nói dự định “lấy công chuộc tội” ( bắn hổ chuộc tội bò); chủ ý thể tin tưởng bắn hổ nói rõ “con hổ to lắm” b a - Văn học giúp người hiểu biết, khám phá sáng tạo thực xã hội - Câu (Câu chứa đựng ý tưởng, chủ đề) b -Mở đoạn: câu 1; Thân đoạn: câu tiếp theo; c Kết đoạn: câu cuối -Kiểu kết cấu: Tổng phân hợp d Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí; diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: + Lời dẫn dắt + Trích dẫn đề:“Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống” - Giải thích: + Chết chấm dứt sống theo nghĩa sinh học, mát + Tâm hồn tàn lụi tâm hồn thờ ơ, lạnh lùng, vô Đề số ĐỌC- HIỂU: điểm Đọc trả lời câu hỏi sau: Dã Tràng móm mém (Rụng hai răng) Khen xôi nấu dẻo Có công Cua Càng ( “ Cua Càng thổi lửa”- Nguyễn Ngọc Phú) Câu Chỉ phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ (2 điểm) Câu Câu thơ thứ hai khổ thơ thành phần câu? Tác dụng thành phần câu (2 điểm) II LÀM VĂN: điểm Thí sinh chọn hai câu: 3a 3b để làm Câu 3a Phân tích người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Câu 3b.Suy nghĩ anh/ chị về: Lòng tự trọng người sống ———-Hết——— ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I ĐỌC- HIỂU( điểm) Câu 1:(2 điểm): – Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ nhân hóa ( điểm) - Con vật(Dã Tràng) nhân hóa từ ngữ đặc tính ngộ nghĩnh Dã Tràng rụng hai nên móm mém, ăn cỗ “ khen xôi nấu dẻo”.( điểm) Câu 2:( điểm): - Câu thơ thứ hai khổ thơ thành phần thích câu ( điểm) - Thành phần thích có tác dụng giải thích rõ đặc tính “móm mém” Dã Tràng ( điểm) II LÀM VĂN: điểm Câu 3a: * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học theo kiểu đề phân tích, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả , dùng từ, đặt câu * Yêu cầu kiến thức: Dựa vào hiểu biết Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” , viết cần nêu nhũng ý sau: - Vốn sinh gia đình giả người đàn bà hàng chài lại người có ngoại hình xấu xí, mặt rỗ Những nét thô kệch ấy, lam lũ, vất vả lo toan mưu sinh thường nhật, 40, lại rõ - Sức chịu đựng hi sinh thầm lặng người đàn bà hàng chài làm nhiều người ngỡ ngàng + Vừa thuyền lên đến bên xe rà phá mìn, chị bị chồng rút thắt lưng quật tới tấp Nhưng chị cam chịu, nhẫn nhục, không kêu rên, không chống trả không chạy trốn Chị chấp nhận đòn roi phần đời + Tuy nhiên , người đàn bà tự trọng Chỉ sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ( nghệ sĩ Phùng) chứng kiến, chị thấy “đau đớn- vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã” Chắc chắn không đau đớn thể xác Giọt nước mắt đau khổ người đàn bà trào ra.Chị không muốn chứng kiến thương xót , kể thằng Phác, đứa chị, người lạ + Khi tòa án huyện, người phụ nữ đem đến cho Phùng, Đẩu người đọc cảm xúc + Nguyễn Minh Châu dụng công nhấn vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà hàng chài Với chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng, lúc đầu chị thưa gửi, xưng “con” có lúc van xin “ lạy quý tòa” Khi lấy tự tin, tâm thay đổi, người đàn bà chuyển đổi cách xưng hô “Chị cám ơn chú! …- Đây chị nói thành thực, chị cám ơn Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…” Một hoán đổi ngoạn mục + Người đàn bà chấp nhận đau khổ , coi nỗi khổ lẽ đương nhiên Chị sống cho cho Nếu phụ nữ chấp nhận đàn ông uống rượu, chị chấp nhận bị đánh, xin chồng đánh bờ, đừng để nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân + Ở đây, lẽ đời chiến thắng Người lao động lam lũ, nghèo khó uy quyền tâm người thương con, thấu hiểu lẽ đời thứ uy quyền có sức mạnh riêng Nó làm chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng thức tỉnh ngộ nhiều điều - Có thể nói, người đàn bà hàng chài biểu tượng tình mẫu tử chị quặn lòng thương con; chị cảm nhận chấp nhận san sẻ nỗi đau với chồng, cảm thông tha thứ cho chồng Với chị, gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên, cho dù có tính cách chưa hoàn thiện Cách cho điểm: - Điểm 6: Câu 3b: * Yêu cầu kĩ năng: - HS hiểu yêu cầu đề bài, biết nhận xét, đánh giá nêu suy nghĩ cá nhân trước vấn đề đời sống - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: HS có nhiều suy nghĩ khác cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lòng tự trọng - Giải thích lòng tự trọng Tự trọng khác với tự kiêu, tự mãn, tự ti tự nào? - Vai trò lòng tự trọng sống người Một vài dẫn chứng lòng tự trọng - Suy nghĩ người có lòng tự trọng Suy rộng lòng tự trọng tổ chức, cộng đồng, quốc gia - Nhấn mạnh lòng tự trọng sống cá nhân Đề số I PHẦN ĐỌC – HIỂU (4.0 đ) Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông Và không gió, mây để thấy trời bao la Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không ca tình yêu đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Câu 1: Chủ đề hát gì? Câu 2: Những biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên? Câu 3: Những câu lời hát để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? II PHẦN LÀM VĂN (6.0 đ) Thí sinh chọn hai câu đây: Câu 1: (6đ) Sau đọc lời hát, anh/chị viết văn ngắn phát biểu suy nghĩ lối sống có trách nhiệm, ước mơ tuổi trẻ học đường ngày nay? Câu 2: (6đ) Hình ảnh người Nam Bộ qua truyện ngắn đứa gia đình Nguyễn Thi Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ kỉ niệm dòng trôi? Hỡi sông tắm đời tôi! Tôi giữ mối tình mẻ Sông quê hương, sông tuổi trẻ Sông miền Nam nước Việt thân yêu Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm vào … (1956 • Tế Hanh nhà thơ trưởng thành: • Trong kháng chiến chống Pháp C Trong phong trào Thơ • Trong kháng chiến chống Mỹ D Sau đất nước thống • Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? • Hai dòng thơ “Quê hương có sông xanh biếc - Nước gương soi tóc hàng tre” gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp dòng sông quê hương tác giả? • Đoạn thơ có nội dung: A Thể nỗi nhớ kỉ niệm tuổi thơ C Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước B Thể nỗi nhớ sông quê hương với nặng quê hương kỉ niệm tuổi thơ D Tình cảm thiết tha sâu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ: “Tâm hồn buổi trưa hè”? Từ “ lấp loáng” câu thơ “Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng” thuộc loại: A Từ ghép đẳng lập D Từ đơn B Từ ghép phụ C Từ láy Ghi lại cảm nhận em hai dòng thơ: “Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng” Phân tích cấu trúc ngữ pháp dòng thơ: “Sông quê hương, sông tuổi trẻ - Sông miền Nam nước Việt thân yêu” cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai dòng thơ trên? Từ láy “ríu rít” câu thơ: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu” gợi tả: A Hình ảnh B Âm C Cảm xúc D Cảm giác 10 Trong hai dòng thơ: “Bạn bè tụm năm tụm bảy - Bầy chim non bơi lội sông”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nêu tác dụng biện pháp so sánh 11 Cách sử dụng động từ “ôm” hai dòng thơ: “Tôi giơ tay ôm nước vào lòng - Sông mở nước ôm vào dạ” có khác nhau? Ghi lại cảm nhận em hai dòng thơ này? 12 Hãy kể tên tác phẩm (cả tên tác giả) chương trình Ngữ văn 12 có đề tài viết dòng sông quê hương II PHẦN LÀM VĂN (7.0 đ) Thí sinh làm hai câu: Câu (7.0 điểm) “Có ba điều đời người qua không lấy lại được: thời gian, lời nói hội” Lời nhắn nhủ nhắc anh/ chị điều gì? Câu (7.0 điểm) Hình tượng xà nu tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành gợi cho anh / chị suy nghĩ lí tưởng nhân cách tuổi trẻ sống Đề số I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau không khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước định tới toàn trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để nuôi thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước không uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Trích Vai trò nước với sống người Nanomic.com.vn) Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Thao tác lập luận sử dụng đoạn trích gì? Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn II PHẦN LÀM VĂN (7.0 đ) Thí sinh làm hai câu (4a 4b) Câu 4a (7.0 điểm) Từ hiểu biết vai trò nước với sống người, anh/ suy nghĩ đọc mẩu tin sau? - Trong nước liệt phòng chống dịch cúm gia cầm, nhiều người dân tỉnh Hậu Giang thiếu ý thức, vô tư vứt tràn lan xác gia cầm chết xuống sông, kênh rạch, gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy lây lan dịch bệnh… (Tinmoitruong.vn ngày 27/02/2014) - Con kênh thủy lợi chảy qua xóm (xã Tràng An, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) bị ô nhiễm kinh hoàng rác thải thượng nguồn đổ về, người dân sống hạ nguồn kênh dùng nước sinh hoạt Rác không quy tập, xử lí chỗ lấn chiếm đất nông nghiệp người dân (Theo Tinmoitruong.vn ngày 11/04/2014) Đề Vợ chồng A Phủ I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: (1.0 điểm) “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay xe đay, đến mùa nương bẻ bắp, dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó đay cánh tay để tước thành sợi Bao suốt năm suốt đời Con ngựa trâu có lúc đêm đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào việc làm đêm ngày” Đoạn văn nói vấn đề ? Hãy đặt tên cho đoạn trích Chỉ chữ viết sai câu sau: (1.0 điểm) a “Giải bóng đá giới tổ chức Nam Mỹ Theo tiền lệ chưa có đội bóng Châu Âu chiếm vị số một” (Báo Đại Đoàn Kết, số 33) b “Muốn tiêu diệt nạn đói phải nâng cao suất nông nghiệp, ngành vận tải công nghiệp nữa” Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói nhân vật nào, nói ai, thể thái độ với người nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu Đọc trả lời câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014 Trả lời: Đoạn văn trích từ tác phẩm VCAP Tô Hoài nói nhân vật Mị, với đời làm dâu đọa đày tủi cực, phải làm việc quần quật không lúc ngơi nghỉ, thân phận Mị so sánh với trâu ngựa, chí khổ kiếp ngựa trâu - Ta đặt tên cho đoạn văn là: “Cảnh đời làm dâu tủi nhục khổ đau Mị” Câu 2: Chỉ chữ viết sai câu sau: (1.0 điểm) Vẻ đẹp chân dung Hồ Chí Minh thể qua từ ngữ : tình thương, bạch, Mong manh áo vải , Hơn tượng đồng phơi …Hiệu nghệ thuật từ ngữ đó: Ca ngợi đời bạch, giản dị, dành trọn tình yêu thương cho đời, cho chúng Đó phẩm chất cao quý Hồ Chí Minh Khi Bác mất, tác giả “không dám khóc nhiều ” vì: Lời Di chúc Bác để lại: "Còn non nước " lời dặn non nước, vị lãnh tụ anh minh suốt đời đấu tranh cho sống dân tộc hạnh phúc nhân dân Chúng hứa nén đau thương để biến thành hành động cách mạng, thực Di chúc thiêng liêng mà Người để lại NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Nguyễn Tuân) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhô vào đường ngoặt sông số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức ngành ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng ? Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Nội dung chủ yếu đoạn văn : tả thác nước đá sông Đà ( hay gọi thạch thuỷ trận) Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó : - So sánh : thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm dậy ,ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó … Tác dụng hình thức nghệ thuật : gợi hình ảnh sông Đà hùng vĩ, dội Không sông bình thường, Sông Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành Cụ thể : - âm nhạc : tả âm tiếng thác : nước réo gần lại, réo to lên… - Hội hoạ : vẽ mặt Đá : nhăn nhúm méo mó - Quân sự: mai phục Hiệu nghệ thuật việc sử dụng : thể phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tả dòng sông Đà Con sông nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm nhà văn MỘT NGƯỜI HÀ NỘI ( Nguyễn Khải) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cô Hiền không bình luận lời nhận xét không vui vẻ Hà Nội Cô than thở với dạo cô thường nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chỏng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời Với người già, ai, thời qua thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội không Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cô nói với thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cô nói thêm : "Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật lường trước được" ( Trích Một người Hà Nội-Nguyễn Khải) Đoạn văn viết theo giọng kể ?? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Nêu ý nghĩa hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Từ văn , viết đoạn văn ngắn thể cảm xúc em Hà Nội Trả lời: Đoạn văn viết theo giọng kể bà Hiền ( nhân vật) tác giả ( xưng hô tôi) Nội dung chủ yếu đoạn văn : kể hình ảnh si Hà Nội bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh Hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Cây si hồi sinh: lại sống lại trổ non gợi niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội - Câu chuyện bà Hiền kể si cổ thụ vừa lời cảnh báo mát gia tài văn hóa, lại vừa khẳng định niềm tin vào sáng suốt lương tri người 4/ Đoạn văn đảm bảo ý chính: • Về địa lí: Hà Nội thủ đô, trái tim Tổ quốc • Về lịch sử, văn hoá: Hà Nội trải qua nghìn năm văn hoá Dù chịu biến động lịch sử Hà Nội giữ nét văn hoá cổ kính • Về người Hà Nội: hình ảnh bà Hiền, vừa giữ nếp nhà, vừa giữ nếp người • Cảm xúc chân thành, thể tình yêu Hà Nội tình yêu đất nước v.v Bài tập đọc- hiểu( 20p) ( dùng để kiểm tra hs làm quen với phần đề thi văn quốc gia) • • • • • • • • • • Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Hắn lại khóc to cố nói qua tiếng khóc: Anh…anh…chỉ là…một thằng khốn nạn! Không! Anh người khổ sở! Chính em mà anh khổ….!” ( Trích “ Đời thừa” Nam Cao) Chỉ ngữ cảnh đoạn trích? (1đ) Câu nói nhân vật “ Anh…anh…chỉ là…một thằng khốn nạn!” thể tâm trạng gì? Vì lại cho “ khốn nạn”?(1 đ) Từ đó, viết đoạn văn ngắn ( khoảng 10 dòng) mối quan hệ thực ước mơ người?(1đ) Gợi ý: ngữ cảnh đoạn trích: ngữ cảnh rộng: XHTDPK Việt Nam trước 1945 Ngữ cảnh hẹp: không gian nghệ thuật truyện ngắn ĐỜI THỪA( Nam Cao) kể sống Nhà văn Hộ Ở phần kết thúc tác phẩm, sau say , đánh đuổi vợ con, Hộ khóc nhìn thấy dáng tiều tụy vợ nằm ngủ tâm trạng nhân vật Hộ câu nói: - đau đớn, dằn vặt, xấu hổ, hối hận - Hộ cho thằng “ Khốn nạn” vì: + ước mơ, khát vọng, lẽ sống theo đuổi tôn thờ + Hộ ghét dễ dãi sáng tác văn chương nhà văn lại viết vội, báo mà người ta đọc quên + Hộ lấy nguyên tắc tình thương làm lẽ sống vi phạm trắng trợn nguyên tắc sống Hộ khốn nạn tự thú đầy nước mắt nhìn thấu nỗi đau bi kịch đời bế tắc viết đoạn văn theo gợi ý sau: ước mơ gì? Hiện thực Làm để thực ước mơ thực khó khăn( nhớ viết gọn, không dàn trải, thời gian) BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TÂY TIẾN ”– QUANG DŨNG Đề 1: Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Nêu ý nghĩa tu từ từ láy chơi vơi đoạn thơ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc phối Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến nào? Trả lời: 1/ Đọc thơ thể nỗi nhớ da diết tác giả miền Tây đoàn quân Tây Tiến Đó hành quân gian khổ khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội 2/ Từ láy “ chơi vơi” gợi nỗi nhớ mênh mông, không định hình, không theo trình tự thời gian không gian, dâng trào theo cảm xúc nhà thơ 3/ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối toàn Hiệu nghệ thuật : tạo cảm giác mệt mỏi, căng thẳng trút hết người chiếm lĩnh đỉnh cao, phóng tầm mắt bốn phương nhẹ nhõm, sảng khoái ngắm nhìn không gian bao la, mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thoáng nhà người dân tộc bồng bềnh trôi mưa rừng 4/ Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến : Từ “bỏ” khẳng định người coi chết nhẹ nhàng dãi dầu mưa nắng, lúc vượt qua núi đèo Nhà thơ sử dụng cách nói giảm gieo vào lòng người đọc xót xa thương cảm gian nan, vất vả mà người lính Tây Tiến phải trải qua Đề 2: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trò việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến? Câu thơ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Trả lời: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả : nỗi nhớ kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ cảnh sông nước miền Tây thơ mộng 2/ Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trò việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến : a/ Vẻ đẹp thể sắc dân tộc, văn hoá miền núi Đó vẻ đẹp cô gái Tây Bắc trang phục lạ: xiêm áo, vừa e thẹn, vừa tình tứ vũ điệu lạ: man điệu, nhạc cụ lạ : khèn, dáng điệu lạ: e ấp b/ Tâm trạng người lính: vừa ngạc nhiên, vừa đắm say tiến khèn, điệu múa.Tâm hồn anh phơi phới niềm lạc quan yêu đời, đầy ắp niềm vui mộng mơ, quên bao nỗi nhọc nhằn, gian khổ 3/ Câu thơ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật đối lập Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ : gợi vẻ đẹp hoang sơ, vữa đội, vừa thơ mộng núi rừng, đồng thời thể bút pháp “thi trung hữu hoạ” ( thơ có hoạ) Qung Dũng Đề 3: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: 1 Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Tại tác giả không dùng từ “đoàn quân” mà dùng từ “đoàn binh?”, Các từ “không mọc tóc”, “xanh màu lá” có vai trò việc thể chân dung người lính lính Tây Tiến? Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến thể qua từ “mộng”, “mơ”trong đoạn thơ? Nêu ý nghĩa tu từ từ “về đất” đoạn thơ Từ đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc tuổi trẻ ngày Trả lời 1/ Đoạn thơ thể tâm trạng nhớ vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến.nhớ vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến Tác giả không dùng từ “đoàn quân” mà dùng từ “đoàn binh” từ “đoàn binh” gợi số lượng đông hùng mạnh Tây Tiến 2/ “không mọc tóc” và” xanh màu lá” thể chân dung người lính lính Tây Tiến vừa thực, vừa lãng mạn Đầu “không mọc tóc” tóc không mọc đựơc, da “xanh màu lá” sốt rét da xanh mà tác động sắc màu núi rừng Người lính không tư bị động mà trái lại chủ động hiên ngang đầy khí phách “ oai hùm” Họ ốm mà không yếu, ngoại hình tiều tuỵ yếu đuối nội tâm mạnh mẽ 3/Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến thể qua từ “mộng”, “mơ” : Đó giấc mộng trở thành người anh hùng ; giấc mơ quê hương người thân yêu Người lính Tây Tiến đẹp tâm hồn lãng mạn, yêu đời, mang nét riêng người lính trí thức tiểu tư sản 4/ Ý nghĩa tu từ từ “về đất” đoạn thơ : “về đất” cách nói giảm, diễn tả hi sinh người lính Tác giả sử dụng cách nói đất thay cho từ chết cách nói giảm nhẹ làm vơi mát đau thương lại hàm chứa ý nghĩa lớn lao Về đất với tổ tiên người ta làm tròn trách nhiệm với quê hương, đất nước; đất hoà nhập, hoá thân vào hồn thiêng sông núi để trở thành vĩnh viễn 5/ Đoạn văn đảm bảo nội dung : • Bảo vệ Tổ quốc ? • Tuổi trẻ nhận thức hành động cụ thể nghiệp bảo vệ Tổ quốc hôm nay? Câu (4,0 điểm): TIẾNG THU Lưu Trọng Lư Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ? Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289) Đọc thơ thực yêu cầu sau: a Chỉ âm Lưu Trọng Lư cảm nhận thơ nhận xét âm b.Nêu ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ “em không nghe” sử dụng thơ c Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị tranh thu bốn dòng thơ cuối Câu (6,0 điểm): NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu: “Mỗi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế dần giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào Đến ngày, cậu bé không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày mà không giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào” Ngày lại ngày trôi qua, đến hôm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha báo không đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào không giống xưa ” (Theo Error! Hyperlink reference not valid.) Anh/chị trình bày suy nghĩ sau đọc mẩu chuyện Câu (10,0 điểm): Nhận xét hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Họ hai kẻ đối nghịch không đội trời chung Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Họ lòng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Bằng hiểu biết hai nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Câu 1: (4,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết đọc hiểu văn thơ trữ tình với kỹ phát chi tiết, cách thức biểu đạt để nắm bắt tinh thần vẻ đẹp thơ Yêu cầu kiến thức cách cho điểm Nội dung a - Chỉ âm tác giả cảm nhận thơ: + Tiếng mùa thu thổn thức đêm trăng mờ + Tiếng lòng rạo rực người cô phụ nhớ đến người chồng chinh chiến + Tiếng khô rơi xào xạc nơi rừng xa - Nhận xét âm thanh: Những âm mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực Thực chất, xao động nhẹ nhàng, tinh tế đất trời lòng người lúc sang thu b.Ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ "em không nghe”: - Tạo nên liền mạch, liên kết khổ thơ âm điệu nhẹ nhàng, triền miên, da diết thơ - Nhấn mạnh mơ hồ, khó nắm bắt âm mùa thu c Cảm nhận tranh mùa thu: - Bức tranh thu mênh mông, thơ mộng, êm đềm, trẻo, im vắng, mang đậm nét đặc trưng mùa thu - Bức tranh có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, giàu chất nhạc, chất họa, chất thơ - Bức tranh cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trí tưởng tượng bay bổng * Lưu ý: Nếu thí sinh có cách cảm nhận khác phù hợp cho điểm Câu 2: (6,0 điểm) Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí gửi gắm mẩu chuyện với thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Diễn đạt tốt, ngôn ngữ chọn lọc, không mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp tả; dẫn chứng sinh động Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung * Giới thiệu mẩu chuyện nêu khái quát vấn đề cần nghị luận * Dựa vào nội dung mẩu chuyện, rút vấn đề cần suy ngẫm: - Khi nóng giận, người thường gây tổn thương cho người khác để lại dấu ấn không tốt lâu dài - Con người cần biết kiềm chế kiềm chế nóng giận thân * Bình luận, chứng minh: - Câu chuyện học sâu sắc cách ứng xử người sống + Khi nóng giận, người đủ bình tĩnh, tỉnh táo để làm chủ lời nói, hành động Những lời nói, hành động giống mũi đinh nhọn đóng vào tâm hồn người khác khiến họ đau đớn, tổn thương Ấn tượng không dễ + Nóng giận nhược điểm không người sống Nhiều người nóng giận mà gây hậu khôn lường với người khác thân (Lấy dẫn chứng) + Nếu kiên trì, nỗ lực, tự rèn luyện, người kiềm chế nóng giận + Kiềm chế nóng giận khiến tâm hồn thản mối quan hệ người trở nên tốt đẹp Điểm 0,5 điểm * Rút học, phương hướng hành động: + Không ngừng rèn luyện để kiềm chế nóng nảy thân + Xây dựng thói quen tốt ứng xử, giao tiếp 1,0 điểm Câu (10,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Biết làm văn nghị luận nhân vật văn học Có kiến thức vững tác phẩm Chữ người tử tù nhân vật Huấn Cao, quản ngục Có phương pháp làm tốt với kỹ giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Văn viết có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đạt, kiến thức ngữ pháp Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật trích dẫn ý kiến nhân vật * Giải thích ý kiến: - Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: Hai người đối lập, dung hòa, đồng cảm - lòng tri âm, tri kỷ : Những tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, gặp gỡ tìm tiếng nói chung * Bình luận: - Hai ý kiến tưởng mâu thuẫn lại thống nhất, bổ sung cho đánh giá mối quan hệ nhân vật Huấn Cao nhân vật viên quản ngục * Làm sáng tỏ ý kiến cho: Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: - Huấn Cao bị khép án tử tội “làm phản” chống lại triều đình Với triều đình phong kiến, ông tên tội phạm nguy hiểm cần phải tiêu diệt - Viên quản ngục người đứng đầu nhà tù Ông đại diện cho pháp luật để thực quyền lực bảo vệ lợi ích triều đình - Họ hai vị trí đối lập nhau, chí tử thù bình diện trị, xã hội - Cũng tương phản mà ban đầu Huấn Cao tỏ lạnh lùng, khinh bạc xua đuổi tàn nhẫn viên quản ngục vào gặp ông nhà lao Những lòng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Những lòng tri âm, tri kỷ - Huấn Cao người tiếng viết chữ nhanh đẹp Tài viết chữ ông lừng danh thiên hạ Người đời coi chữ ông báu vật đời Tuy vậy, ông lại người khoảnh tính, chịu cho chữ Cả đời ông cho chữ ba Điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4,5 điểm 0,5 điểm người bạn thân - Từ đọc vỡ sách thánh hiền, viên quản ngục ao ước ngày có chữ Huấn Cao để treo nhà - Trong nghệ thuật, họ cặp tri kỷ, tri âm, yêu mến, trân trọng đẹp Một người nghệ sĩ sáng tạo đẹp người biết thưởng thức, nâng niu đẹp “biệt nhỡn liên tài” Sự tìm gặp lòng -Viên quản ngục: Dành cho Huấn Cao biệt đãi; kiên nhẫn trước thái độ khinh bạc Huấn Cao; liều lĩnh nhờ thầy thơ lại bày tỏ tâm nguyện với Huấn Cao; bất chấp nguy hiểm để xin chữ Huấn Cao nhà tù; cảm động, cung kính, tuân thủ trước lời di huấn Huấn Cao - Huấn Cao: Bất ngờ, xúc động trước sở thích cao quý viên quản ngục; hối hận khinh bạc với viên quản ngục trước đây; đồng ý cho chữ nhà lao; khuyên quản ngục giữ thiên lương lành vững nghĩ đến việc chơi chữ - Sự gặp gỡ khắc họa rõ nét, xúc động cảnh cho chữ Những lòng tri kỷ vượt qua ranh giới trị, xã hội để hội ngộ bên đẹp hướng đến thiên lương * Đánh giá tài Nguyễn Tuân: Sở dĩ có ý kiến trái chiều Nguyễn Tuân đặt nhân vật tình truyện độc đáo, khắc họa nhân vật không đơn giản chiều mà khai thác nhân vật nhiều phương diện, chí trái chiều để nhân vật lên sinh động, hấp dẫn 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm [...]... nhưng ngày càng mong manh 3 Đánh giá - Khẳng định lại vấn đề - Hai nhà văn đã đóng góp nhiều mới mẻ cho văn học Qua nghệ thuật miêu tả ánh sáng và bóng tối trong hai sáng tác ta hiểu rõ hơn về tính độc đáo và tính sáng tạo của văn chương - Tiếp cận tác phẩm văn chương, ta không chỉ tiếp cận vỏ ngôn từ mà cần nhìn ra Đề số 7 I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “... ngày càng mong manh 3 Đánh giá - Khẳng định lại vấn đề - Hai nhà văn đã đóng góp nhiều mới mẻ cho văn học Qua nghệ thuật miêu tả ánh sáng và bóng tối trong hai sáng tác ta hiểu rõ hơn về tính độc đáo và tính sáng tạo của văn chương - Tiếp cận tác phẩm văn chương, ta không chỉ tiếp cận vỏ ngôn từ mà cần nhìn ra Đề số 7 Câu I (3 điểm) 1 (1,5 điểm) “Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh... điểm) Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm Với những hiểu biết về hai tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, anh/ chị hãy làm sáng tỏ Đáp án đề thi thử đại học môn Văn trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ) Câu I - Nội dung đoạn văn: Sự phát... điểm) Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm Với những hiểu biết về hai tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, anh/ chị hãy làm sáng tỏ Đáp án đề thi thử đại học môn Văn trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ) Câu I 1 - Nội dung đoạn văn: Sự phát... truyện Cùng bộc lộ giá trị tư tưởng - Khác nhau: + Trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân: ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có sự chuyển hóa từ bóng tối ra ánh sáng Ánh sáng và bóng tối ở đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa tượng trưng Bóng tối đại diện cho cái xấu cái ác trong cuộc sống Ánh sáng đại diện cho cái đẹp, cái cao cả, cái thi ng liêng Ánh sáng trong... tốt cái đẹp, vào ánh sáng (nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng) - Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam: Ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp cơ bản: tương phản trong không gian, thời gian; tương phản trong cuộc sống và tinh thần con người ( nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng) - Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm có điểm giống nhau: Cả hai tác giả đều sử như một... truyện Cùng bộc lộ giá trị tư tưởng - Khác nhau: + Trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân: ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có sự chuyển hóa từ bóng tối ra ánh sáng Ánh sáng và bóng tối ở đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa tượng trưng Bóng tối đại diện cho cái xấu cái ác trong cuộc sống Ánh sáng đại diện cho cái đẹp, cái cao cả, cái thi ng liêng Ánh sáng trong... tốt cái đẹp, vào ánh sáng (nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng) - Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam: Ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp cơ bản: tương phản trong không gian, thời gian; tương phản trong cuộc sống và tinh thần con người ( nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng) - Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong hai tác phẩm có điểm giống nhau: Cả hai tác giả đều sử như một... có giá trị như thế nào đối với mọi người và bản thân? Bản thân cần làm gì để phát huy truyền thống bao đời của dân tộc? Câu III 1 Nội Dung - Khái quát về hai nhà văn, hai tác phẩm - Giới thi u được vấn đề cần nghị luận 2 Bàn luận: -Ánh sáng và bóng tối: vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau - Ánh sáng và bóng tối trong 2 tác phẩm được sử dụng... có giá trị như thế nào đối với mọi người và bản thân? Bản thân cần làm gì để phát huy truyền thống bao đời của dân tộc? Câu III 1 Nội Dung - Khái quát về hai nhà văn, hai tác phẩm - Giới thi u được vấn đề cần nghị luận 2 Bàn luận: -Ánh sáng và bóng tối: vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau - Ánh sáng và bóng tối trong 2 tác phẩm được sử dụng ... mông Và không gió, mây để thấy trời bao la Và không phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao không ca tình yêu đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không... người nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu Đọc trả lời câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013... nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với hiểu biết hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, anh/ chị làm sáng tỏ Đáp án đề thi thử đại học môn Văn trường THPT chuyên

Ngày đăng: 23/02/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan