Phát triển hệ thống bán lẻ của thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

111 514 5
Phát triển hệ thống bán lẻ của thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÝ KIM NGỌC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÝ KIM NGỌC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii PHẦN MỞ ĐẦU ii CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển hệ thống thương mại bán lẻ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.2.1 Khái niệm phân loại hệ thống thương mại bán lẻ 10 1.2.2 Vai trò hệ thống thương mại bán lẻ kinh tế 13 1.2.3 Sự cần thiết việc phát triển hệ thống thương mại bán lẻ bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 155 1.2.4 Những nhân tố tác động đến phát triển hệ thống thương mại bán lẻ 18 1.2.5 Khái quát hệ thống thương mại bán lẻ Việt Nam 233 CHƢƠNG KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Khung phân tích 28 2.1.1 Phát triển hệ thống theo chiều rộng 28 2.1.2 Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ theo chiều sâu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 311 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 322 2.2.2 Phương pháp thống kê, thu thập liệu 344 2.2.3 Phương pháp so sánh 377 2.2.4 Phương pháp case study 39 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 39 CHƢƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 3.1 Khái quát thị trường bán lẻ Tp Hồ Chí Minh 43 3.1.1 Đặc điểm thị trường tiêu dùng Tp Hồ chí Minh 43 3.1.2 Tình hình cạnh tranh thị trường bán lẻ TP Hồ Chí Minh 43 3.2 Khái quát hệ thống thương mại bán lẻ Tp Hồ Chí Minh 47 3.2.1 Về quy mô hệ thống thương mại bán lẻ Tp Hồ chí Minh 47 3.2.2 Về hình thức lẻ 50 3.3 Phân tích tình hình phát triển hệ thống thương mại bán lẻ TP.Hồ Chí Minh 52 3.3.1 Sự gia tăng số lượng chợ mạng lưới phân bố chợ 52 3.3.2 Sự gia tăng số lượng siêu thị, trung tâm thương mại mạng lưới phân bố siêu thị, trung tâm thương mại 58 3.3.3 Về chất lượng hoạt động thương mại bán lẻ TP Hồ Chí Minh 63 3.4 Xu hướng thương mại bán lẻ Việt Nam ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống thương mại bán lẻ TPHCM 71 3.4.1 Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 711 3.4.2 Bùng nổ thương mại điện tử 722 3.4.3 Kết hợp chức vừa bán lẻ vừa bán buôn 733 3.4.4 Tăng thêm dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng 733 3.4.5 Hướng thị trường nông thôn 744 3.4.6 Sự phát triển nhượng quyền thương mại 744 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống thương mại bán lẻ TP Hồ Chí Minh 755 4.1.1 Quan điểm phát triển 766 4.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 777 4.1.3 Định hướng phát triển 79 4.2 Phân tích SWOT hệ thống thương mại bán lẻ Tp Hồ Chí Minh 811 4.2.1 Những hội thách thức hệ thống thương mại bán lẻ TP Hồ Chí Minh sau Việt Nam gia nhập WTO 811 4.2.2 Điểm mạnh điểm yếu ngành thương mại bán lẻ TP Hồ Chí Minh 85 4.3 Một số giải pháp phát triển hệ thống thương mại bán lẻ Tp Hồ Chí Minh 87 4.3.1 Nhóm giải pháp ngành thương mại Thành phố 87 4.3.2 Một số kiến nghị Nhà nước 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1000 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AEC BTM ENT QĐ TPHCM TTTM WTO Nguyên nghĩa Cộng đồng Kinh tế ASEAN Bộ Thương Mại Kiểm tra nhu cầu kinh tế Quyết định Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 10 Bảng 3.8 11 Bảng 3.9 Nội dung Số lượng siêu thị Việt Nam Số lượng trung tâm thương mại Việt Nam Dân số TPHCM Thu nhập bình quân đầu người dân cư TPHCM Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa thời kỳ 2000 – 2014 Mối tương quan tổng mức bán lẻ hàng hóa GDP TPHCM thời kỳ 2000 – 2014 Số lượng chợ phân bố TPHCM Mật độ chợ theo quận, huyện TPHCM Danh sách siêu thị hình thành hoạt động giai đoạn 1996 - 1998 Số lượng siêu thị TTTM TPHCM giai đoạn 2007 - 2013 Mật độ siêu thị theo quận huyện TPHCM ii Trang 24 25 43 44 47 50 55 57 59 60 61 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 3.1 Nội dung Mơ tả phương pháp SWOT Cơ cấu mức bán lẻ theo khu vực (% ) iii Trang 42 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại giới (WTO), kiện gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam có nhiều hội việc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh hội triển vọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức việc gia nhập WTO Đây sân chơi lớn, tham gia vào sân chơi địi hỏi nước phải xóa bỏ rào cản, mở cửa tự hóa ngành dịch vụ có dịch vụ phân phối đặc biệt dịch vụ phân phối bán lẻ, điều dẫn đến cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp bán lẻ nước nước Cụ thể, Việt Nam, gia nhập WTO, có nhiều tập đoàn bán lẻ nước đến Việt Nam điều tra, nghiên cứu, đầu tư mở rộng phát triển thị trường Big C, Metro cash&carry, Parkson, Lotte tập đoàn lựa chọn tập trung đầu tư thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Hà Nội Điều đặt cho nhà bán lẻ Việt Nam nhiều thách thức, phải cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp nước ngồi thị trường Trong đó, cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp bán lẻ thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp nước ngồi điều khơng tránh khỏi Thành phố Hồ Chí Minh ln địa tập đoàn đầu tư bán lẻ nước nghiên cứu, mở rộng đầu tư phát triển đến Việt Nam Thật vậy, với lợi môi trường đầu tư, dân số đông, sức mua cao, hệ thống sở hạ tầng ngày nâng cấp đặc biệt có sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp nước định đầu tư làm cho TPHCM trở thành thị trường đầy tiềm có sức thu hút lớn mà nhà bán lẻ nước bỏ qua hội đầu tư phát triển Điều chứng minh thơng qua đổ ạt vào TPHCM hàng loạt đại gia bán lẻ nước thời gian qua phát triển cách nhanh chóng tập đoàn bán lẻ nước tạo nên cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp bán lẻ thành phố với doanh nghiệp nước Vậy, đứng trước khó khăn, thách thức hội phát triển trình hội nhập kinh tế ngành thương mại thành phố Hồ Chí Minh làm để tạo điều kiện cho nhà bán lẻ nội địa phát triển vươn lên, nâng cao lực phân phối, cạnh tranh với nhà doanh nghiệp thuộc hệ thống thương mại bán lẻ nước Do việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Phát triển Hệ thống bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: Phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ - Thực đề tài này, nhằm trả lời câu hỏi sau đây: Tại cần phát triển hệ thống thương mại bán lẻ nói chung hệ thống thương mại bán lẻ TPHCM nói riêng bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế Quốc tế? Thực trạng hệ thống thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh nào? Nó có điểm mạnh điểm yếu gì? Những hội thách thức đặt hệ thống thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh gì? Ngành thương mại TPHCM cần phải làm để phát triển hệ thống thương mại bán lẻ phù hợp với bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thứ ba cải tạo, nâng cấp đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật chợ thơng qua phân tích trạng chợ cho thấy sở vật chất khoảng 160 chợ (chiếm 66% tổng số chợ địa bàn thành phố) xuống cấp, cần thực giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống cấp thoát nước, thu gom xử lý rác thải, nước thải chợ chợ cịn tình trạng rác thải bị vứt bừa bãi, hệ thống nước bị nghẽn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng, phương tiện phòng cháy chữa cháy sơ sài… Thứ tư tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa đầu vào đầu Thường xuyên tổ chức Các đoàn tra, đoàn kiểm dịch y tế đến kiểm tra, xét nghiệm sản phẩm thực phẩm bày bán chợ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cần xử phạt nặng chí rút giấy phép kinh doanh chủ cửa hàng kinh doanh mặt hàng thực phẩm nguồn gốc xuất xứ, sản phẩm có trộn chất độc hại gây nguy hiểm cho người tiêu dùng Triển khai thực nghiêm túc quy định niêm yết giá bán giá niêm yết, không cân gian, nói thách Thứ năm, Ban quản lý chợ cần thống kê đầy đủ, xác số hộ kinh doanh để tránh việc thất thu thuế nhà nước, đảm bảo công tiểu thương kinh doanh chợ Ngoài ra, ban quản lý cần nắm vững tình hình kinh doanh cửa hàng chợ, có hướng xử lý kịp thời có tượng tăng giá bất thường tình trạng đầu kiếm lời tiểu thương gây thiệt hại cho người tiêu dùng Đồng thời phải nâng cao công tác bảo vệ an ninh trật tự chợ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng chủ thương tham gia hoạt động mua bán chợ 4.3.1.2 Phát triển trung tâm thương mại, siêu thị 89 Đối với việc xây siêu thị, trung tâm thương mại việc xem xét địa điểm xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người tiêu dùng mạng lưới bán lẻ hàng hóa khu vực, thuận tiện không gây ách tắc giao thông Thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện giao thông vận tải tương đối phát triển, mật độ dân cư đông đúc, đặc biệt phải đảm bảo quy định pháp luật hành siêu thị, trung tâm thương mại Các doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường, xem xét khách hàng mục tiêu ai? Ở khu vực nào? Để lựa chọn vị trí phù hợp với điều kiện hình thức siêu thị, trung tâm thương mại xây dựng Về vốn xây dựng, phạm vi quyền hạn mình, Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại Đối với siêu thị, trung tâm thương mại hữu, doanh nghiệp cần phải: Thứ mở rộng quy mô mạng lưới, đầu tư sở hạ tầng siêu thị, trung tâm thương mại Cần có quy hoạch mở rộng khu vực giữ xe, kho chứa hàng , khu vận chuyển hàng hoá nội theo quy định hành… quy mô siêu thị doanh nghiệp nước hạn chế chủ yếu siêu thị loại vừa nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu Ngoài cần phát triển mạng lưới bán lẻ không khu vực nội thành mà cần mở rộng khu vực ngoại thành khu vực có tiềm phát triển hệ thống bán lẻ đại Các doanh nghiệp cần có chiến lược cụ thể để khai thác thị trường tiềm Thứ hai cần đầu tư trang thiết bị đại, ứng dụng công nghệ vào quản lý hoạt động kinh doanh, đầu tư nâng cao chất lượng bán hàng tự phục vụ siêu thị, cửa hàng tiện lợi, bán hàng tự phục vụ với trang thiết bị 90 đại, tiện nghi yếu tố giúp doanh nghiệp bán lẻ cạnh tranh với mô hình bán lẻ khác Thứ ba cấu chủng loại hàng hóa cần phải dồi dào, phong phú để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ngoài ra, sản phẩm cần phải đảm bảo chất lượng, phải dán nhãn, mác đầy đủ, niêm yết giá rõ ràng giá phải phù hợp với thị trường thu nhập người dân thực tế giá siêu thị, cửa hàng tiện lợi thường cao giá chợ Bên cạnh đó, cần phải tăng thêm dịch vụ sau bán hàng: giao hàng tận nơi, bảo hành sản phẩm… Thứ tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quản lý Cần đào tạo đội ngũ nhân viên đặc biệt nhân viên bán hàng để nâng cao trình độ, tính chun nghiệp họ nhân viên bán hàng người tiếp xúc với khách hàng trực tiếp Không nhân viên mà nhà quản lý cần học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm để tổ chức quản lý tốt hệ thống Thứ năm phát triển dịch vụ logistics phục vụ cho hoạt động bán lẻ Thực tế Việt Nam, có số doanh nghiệp nước ngồi có dịch vụ hậu cần ổn định, cịn lại đa số hoạt động hậu cần cho hệ thống bán hàng doanh nghiệp bán lẻ chưa phát triển phát triển chưa đồng Các kho bảo quản, phương tiện vận chuyển… chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đầu tư phát triển kho bãi để dự trữ hàng hóa, phương tiện vận chuyển nhằm tạo thuận lợi cho trình phân phối sản phẩm Thứ sáu cần trọng đến việc phát triển thương hiệu nâng cao uy tín doanh nghiệp Hoạt động phát triển thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chưa thực tốt, chưa sâu vào tâm trí khách hàng Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động quảng cáo 91 qua phương tiện thông tin đại chúng, thực biện pháp quan hệ công chúng (PR) nhắm đến khách hàng mục tiêu nhóm khác có quyền lợi liên quan nhà cung cấp, tổ chức trị xã hội… Đồng thời cần tăng cường quảng bá thương hiệu, cải thiện trang web thân doanh nghiệp nhằm tạo nhận thức hiểu biết khách hàng doanh nghiệp từ đưa tới định mua hàng có nhu cầu Thứ bảy tiến hành liên doanh, liên kết để tạo sức mạnh Trong thời gian tới, chuỗi siêu thị thương hiệu hữu metro, big c, parkson… phải cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới Wall Mart, Lotte có tiềm lực vốn có kinh nghiệm, trình độ quản lý cao Do đó, cần khuyến khích doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ quy mô lớn mua, sáp nhập với với doanh nghiệp bán lẻ nhỏ để hình thành phát triển hệ thống bán lẻ đại đủ khả cạnh tranh thị trường, giảm chi phí, tạo kênh phân phối nguồn hàng ổn định Bên cạnh liên doanh với tập đoàn nước ngoài, chia sẻ phần thị trường để phát triển Thứ tám khuyến khích cơng ty thương mại có khả tài xây dựng trung tâm logistics (dịch vụ hậu cần) liên kết với xây dựng trung tâm logistics để đàm phán, đặt mua hàng nhà sản xuất nhà nhập khẩu, tập trung dự trữ, phân loại, chỉnh lý, bao gói cho mạng lưới bán lẻ hệ thống 4.3.1.3 Phát triển cửa hàng tiện lợi Thứ nhất, cần phát triể n ̣ thố ng các cửa hàng tiê ̣n tiêu dùng 24/24 giờ các khu dân cư tâ ̣p trung lơ ̣i phu ̣c vu ̣ người , chợ bán lẻ Khuyến khích hin ̀ h thức liên kế t giữa các nhà bán lẻ với các hô ̣ kinh doanh có vi ̣trí thuâ ̣n lơ ̣i, mă ̣t bằ ng đa ̣t tiêu chuẩ n về quy mô diê ̣n tić h 92 Thứ hai, Phát triển mạng lưới cửa hàng thực phẩm tươi sống thực phẩ m chế biế n sẵn phu ̣c vu ̣ người tiêu dùng ở các khu dân cư tâ ̣p trung , khu thi ̣mới Khuyến khích ứng dụng phương thức nhươ ̣ng quyề n thương hiê ̣u Thứ ba, Đẩy mạnh phát triển mạng lưới hợp tác xã thương nghiệp khu vực nông thôn và thành thi ̣nhằ m cung cấ p vâ ̣t tư nguyên liê ̣u cho sản xuấ t nông nghiê ̣p và thu mua các mă ̣t hàng nông sản của nông dân ; cung cấ p mặt hà ng thiế t yế u phu ̣c vu ̣ nhu cầ u tiêu dùng dân cư theo phương thức văn minh, hiê ̣n đa ̣i.[20] 4.3.1.4 Các giải pháp khác Thứ nhất, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, sửa chữa, khai thác quản lý chợ - siêu thị - trung tâm thương mại Tạo điều kiện thuận lợi cho cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài để phát triển kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ Nhà nước xem xét hỗ trợ mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chợ, xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại hạng I theo quy hoạch khu vực ngoại thành góp phần giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thơng, nhiễm mơi trường nâng cao trình độ văn minh thương mại thành phố Thứ hai, tăng cường đào tạo cán quản lý doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực cho dịch vụ bán lẻ thành phố Thành phố cần hỗ trợ công tác đào tạo cho doanh nghiệp thương mại, phân phối phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu giai đoạn bao gồm: đào tạo cán quản trị doanh nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý siêu thị, trung tâm logistics, quản trị nguồn tài nguyên doanh nghiệp Phối hợp với trường đại 93 học, cao đẳng địa bàn triển khai chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, huấn luyện kỹ chuyên sâu cho đội ngũ lãnh đạo cán bộ, nhân viên doanh nghiệp; bước đại hóa khâu bán hàng, tốn, nghiệp vụ kho hàng…Chú trọng cơng tác hướng nghiệp để thu hút lao động vào ngành thương mại; thu hút sinh viên giỏi, lao động có kinh nghiệm từ địa phương; khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nhân lực quản trị cao cấp từ nước ngồi thực sách ưu đãi phù hợp.[20] Thứ ba, phát triển công nghệ cho hoạt động bán lẻ thành phố Thành phố cần trọng việc xây dựng cổng giao tiếp thương mại điện tử, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thương mại điện tử cho cộng đồng doanh nghiệp, ngành, cấp, hiệp hội ngành hàng người tiêu dùng Xây dựng phát triển hệ thống mạng thông tin công cộng để thông tin giá thị trường, cung cầu hàng hóa, thơng tin chế sách, khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lực…cho doanh nghiệp thương mại vừa nhỏ cập nhật thông tin Tạo điều kiện thuận lợi hội để doanh nghiệp quảng bá doanh nghiệp, tìm kiếm lựa chọn đối tác trình hoạt động kinh doanh Thứ tư, khuyến khích thành lập phát triển hội, hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị nhằm giúp hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, tìm kiếm hội, tạo mối liên doanh, liên kết, hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại nước, nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập Đồng thời, thông qua hiệp hội để kiến nghị tham gia tích cực vào q trình xây dựng chế, sách thương mại quan quản lý nhà nước Tăng cường mối quan hệ quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp.[20] Tăng cường hợp tác mở rộng liên kết với địa phương khu vực nước lĩnh vực sản xuất, cung ứng tiêu thụ hàng hóa, bao 94 gồm khai thác cho hoạt động xuất nhập khẩu; thu hút nguồn lao động, vốn đầu tư…cho ngành thương mại, dịch vụ, trọng khai thác phát huy tiềm khai thác tốt lợi so sánh địa phương.[20] 4.3.2 Một số kiến nghị Nhà nước Thứ thường xuyên rà sốt thủ tục hành để loại bỏ đề xuất bỏ loại giấy tờ, thủ tục không cịn phù hợp; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép kinh doanh mặt hàng kinh doanh có điều kiện; bảo đảm quyền tự chủ tối đa cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật[20] Thứ hai,thực tốt nguyên tắc công khai, minh bạch hóa chế, sách theo quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đối với tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại cấp, thực quản lý nhà nước theo quy trình có mục tiêu, có kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết để đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung sách, quy hoạch, kế hoạch phù hợp Chủ động đề xuất chế, sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng thương mại, phân phối, sách quỹ dự trữ, bình ổn; bước phân cấp quản lý nhà nước thương mại, tạo điều kiện hoạt động thương mại hệ thống bán lẻ phát triển nhanh bền vững.[20] - Đẩy mạnh kiểm tra , kiểm soát thị trường , tăng cường công tác quản lý nhà nước hệ thống chợ , siêu thi ̣, trung tâm thương ma ̣i ,các cửa hàng bán buôn, bán lẻ , đa ̣i lý , cửa hàng…bảo đảm hàng hóa lưu thơng thơng suốt có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáp ứng yêu cầu chất lượng đăng ký đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ; ngăn chă ̣n tiǹ h tra ̣ng đầ u , nâng giá, lũng đoạn thi ̣trường.[20] - Để ngăn chặn có hiệu tình trạng xảy sốt hàng, sốt thời gian qua, cần đẩy mạnh, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý chuyên ngành thành phố, UBND quận huyện 95 doanh nghiệp địa bàn nhằm bước tổ chức cấu trúc lại mạng lưới hệ thống phân phối hàng hóa Thứ ba cần xây dựng chế sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống bán lẻ đặc biệt hệ thống bán lẻ đại; tạo mơi trường bình đẳng,cơng bằng, khơng phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động địa bàn Chính phủ cần có sách ưu đãi thuế, lãi suất… nhằm khuyến khích đầu tư phát triển đặc biệt tình trạng suy thối kinh tế Chính phủ cần hỗ trợ xây dựng hạ tầng giao thông thuận lợi việc san lấp mặt bằng, làm đường, cầu cống để khuyến khích doanh nghiệp mở rộng mạng lưới khu vực ngoại thành, tạo phát triển đồng khu vực địa bàn thành phố Thứ tư, cần có phối hợp đồng ngành, quan chức Nhà nước nên có tham khảo học kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ từ nước phát triển Mỹ, Pháp… từ nước phát triển Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia… từ đưa hành động cụ thể Sở kế hoạch đầu tư đẩy nhanh trình thẩm định cấp phép cho dự án, Bộ giao thông vận tải, xây dựng đầu tư sở hạ tầng, giáo dục nâng cao trình độ cho người lao động … Nền kinh tế nói chung hệ thống bán lẻ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thực phát triển có nổ lực, cố gắng từ hai phía nhà nước doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Sau sáu năm (kể từ ngày 01/01/2009) Việt Nam thức mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ hệ thống bán lẻ Việt Nam thực có bước tiến đáng kể Giờ đây, thị trường Việt nam khơng cịn sân chơi riêng doanh nghiệp nước, mà trở thành thị trường toàn cầu, nơi mà doanh nghiệp nước phải có nổ lực thực cạnh tranh tồn Sự tồn song song nhà bán lẻ nước nước trở ngại lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đứng vững hệ thống bán lẻ tác nhân quan trọng góp phần thúc đẩy, tạo mơi trường giúp nhà bán lẻ học hỏi phát triển cách tồn diện Chính mà đây, người dân Việt Nam quen thuộc với tên tuổi mang thương hiệu Việt Saigon coorp mark, Phú Thái,… Những nhà bán lẻ dần khẳng định tên tuổi doanh nghiệp thị trường nội địa mà cịn giúp đưa sản phẩm Việt Nam biết đến rộng rải thị trường nước Với xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ nước ta, phần lớn thị trường nước ta bị nhà bán lẻ nước khai thác nắm giữ, họ nhanh chóng kéo theo nhà sản xuất vào để chiếm lĩnh thị trường nước ta, điều có ảnh hưởng lớn khơng đến riêng lĩnh vực bán lẻ mà sản xuất nội địa Thị trường bán lẻ TPHCM coi thị trường bán lẻ hàng đầu Việt Nam có mức sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp bán lẻ nước Là thị trường tiêu thụ rộng lớn với dân số gần triệu người, dân số trẻ chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập dần cải thiện, sở hạ tầng ngày phát triển, điều tạo mức hấp dẫn cho thị trường bán lẻ thành phố Các hình thức bán lẻ truyền 97 thống dần thu hẹp thị phần bán lẻ, nhiên bán lẻ truyền thống giữ vai trò quan trọng kinh tế phát triển thành phố, hình thức bán lẻ đại ngày phát triển qua việc gia tăng số lượng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi TPHCM thời gian qua Mặc dù hệ thống bán lẻ TPHCM có phát triển thời gian qua, nhiên so với quy hoạch, hệ thống bán lẻ thành phố phát triển không theo quy hoạch, nhiều chợ, siêu thị, trung tâm thương mại phát triển tự phát theo kế hoạch kinh doanh độc lập doanh nghiệp mà khơng theo quy hoạch Bên cạnh đó, hệ thống bán lẻ TPHCM nhiều hạn chế, yếu chưa có liên kết chặt chẽ nhà bán lẻ nước, chưa có liên kết nhà bán lẻ với nhà sản xuất nước để tạo chuỗi liên kết có đủ lực cạnh tranh với nhà bán lẻ nước ngoài, điều ảnh hưởng đến phát triển mạnh mẽ thành phố Với việc chọn đề tài Phát triển hệ thống bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hi vọng luận văn mang lại cho người đọc nhìn tổng quát loại hình bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh đặc điểm, số lượng, chất lượng tình hình phát triển chúng bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời luận văn nêu lên số giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ, hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống bán lẻ theo hướng văn minh, đại Để có đánh giá sâu lực cạnh tranh hệ thống bán lẻ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào cuối năm 2015,cần khuyến khích tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, thân lại chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn 98 chế Vì vậy, học viên mong đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ người quan tâm nội dung để luận văn hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Andras Lakatos cộng (2009), Báo cáo Rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030” Bộ Kế hoạch Đầu tư (3/2008), Danh mục đầu tư trực tiếp nước phân phối bán lẻ 1996 – 3/2008 Bộ trưởng Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐBTM ngày 24/09/2004 việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Bùi Thị Mai Hương (2010), Làn sóng đầu tư nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam Giải pháp cho hệ thống thương mại bán lẻ nội địa, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Ngoại thương Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị số 11/NQCP ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (2012), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế hệ thống phân phối - bán lẻ Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (2012), Tổng hợp phân tích kinh nghiệm Hàn Quốc: Mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ theo cam kết WTO phát triển ngành công nghiệp bán lẻ 100 10 Lưu Thanh Đức Hải Nguyễn Quốc Nghi (2012), “Giải pháp phát triển ngành thương mại & dịch vụ để thành phố cần thơ trở thành trung tâm động lực phát triển Đồng sông Cửu long”, Kỷ yếu khoa học, Đại học Cần Thơ, tr.47 11 Mã Văn Tuệ Trần Gia Trung Đỉnh (2012), Phân tích trạng thị trường hàng hóa địa bàn TP.HCM, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quốc Nghi (2011), “Hệ thống bán lẻ đại Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí thương mại, Đại học Cần thơ, Số 25, tr.14 13 Nguyễn Quốc Nghi (2012), “Thị trường bán lẻ Việt Nam hội, thách thức giải pháp phát triển”, Tạp chí phát triển hội nhập, Đại học Cần thơ, Số 3(13), tr.47 14 Nguyễn Thanh Bình (2012), Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu thương mại 15 Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Trâm Anh Lương Thiện Khang Uyên (2012), “Hệ thống bán lẻ tỉnh Kiên Giang giải pháp phát triển”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Số 07, tr.42 17 Nguyễn Xuân Hiệp (2012), Nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TPHCM giai đoạn 2011 – 2020, Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế TPHCM 18 Phạm Thị Thu Trang (2007), Tác động việc gia nhập WTO thị trường bán lẻ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương 101 19 Ủy Ban Nhân Dân TPHCM (2009), Quyết định số 17/2009/QĐUBND việc ban hành quy hoạch định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015, TPHCM 20 Ủy Ban Nhân Dân TPHCM (2009), Quyết định số 41/2009/QĐUBND việc phê duyệt đề án phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến 2015, tầm nhìn đến năm 2020, TPHCM 21 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), WTO – Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia II Tài liệu tiếng Anh 22 Francis Kwong (2002), A Retail-led Distribution Model 23 OECD (1993), A study of the distribution system in Japan 24 OECD (1993), An Analysis of the U.S.Distribution System 25 OECD (1993), The Distribution Sector in the United Kingdom 26 OECD (1993), The French Distribution Industry and the Openness of the French Economy 27 OECD (1997), Regulation and Performance in the Distribution Sector 28 RNCOS (2008), Vietnam Retail Analysis (2008-2012) III Các website: 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng 30.http://nld.com.vn/kinh-te/ban-le-thi-truong-la-chien-truong20150105214506767.htm 31 http://www.cbrevietnam.com/Vietnam-Property/pressrelease/retail- market-update?lang=vi 102 32 www.bigc.vn 33 www.co-opmart.com.vn 34 www.citimart.com.vn 35 www.fivimart.com.vn 36 www.haprogroup.vn 37 www.metro.com.vn 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÝ KIM NGỌC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển hệ thống thương mại bán lẻ bối cảnh hội nhập. .. mại bán lẻ nước ngồi Do việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển Hệ thống bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: Phát triển hệ thống

Ngày đăng: 22/02/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý luận về phát triển hệ thống thương mại bán lẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2.1. Khái niệm và phân loại hệ thống thương mại bán lẻ

      • 1.2.2. Vai trò của hệ thống thương mại bán lẻ trong nền kinh tế

      • 1.2.3. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống thương mại bán lẻ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2.4. Những nhân tố tác động đến sự phát triển của hệ thống thương mại bán lẻ

      • 1.2.5. Khái quát về hệ thống thương mại bán lẻ của Việt Nam hiện nay.

      • CHƯƠNG 2. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Khung phân tích

          • 2.1.1. Phát triển hệ thống theo chiều rộng

          • 2.1.2. Phát triển hệ thống thương mại bán lẻ theo chiều sâu

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp

            • 2.2.2. Phương pháp thống kê, thu thập dữ liệu

            • 2.2.3. Phương pháp so sánh

            • 2.2.4. Phương pháp case study

            • 2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT

            • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÁN LẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

              • 3.1. Khái quát thị trường bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

                • 3.1.1. Đặc điểm thị trường tiêu dùng của Tp Hồ Chí Minh

                • 3.1.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh

                • 3.2. Khái quát hệ thống thương mại bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

                  • 3.2.1. Về quy mô hệ thống thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh

                  • 3.2.2. Về các hình thức bản lẻ

                  • 3.3. Phân tích tình hình phát triển của hệ thống thương mại bán lẻ TP.Hồ Chí Minh

                    • 3.3.1. Sự gia tăng số lượng chợ và mạng lưới phân bố chợ

                    • 3.3.2. Sự gia tăng số lượng siêu thị, trung tâm thương mại và mạng lưới phân bố siêu thị, trung tâm thương mại

                    • 3.4. Xu hướng mới của thương mại bán lẻ của Việt Nam ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống thương mại bán lẻ của TP HCM

                      • 3.4.1. Xu hướng mua bán, sáp nhập giữa các doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan