Tài liệu học, ôn tập môn nhà nước pháp luật đại cương

30 754 1
Tài liệu học, ôn tập môn nhà nước pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu dành cho việc học, ôn tập môn nhà nước pháp luật đại cương. Dành cho sinh viên các trường, ngành có môn học này trong tiến tình đào tạo. I: Đặc trưng cơ bản của Nhà nước (Để phân biệt nhà nước so với các tổ chức chính trị – xã hội trong xã hội có giai cấp)

I: Đặc trưng Nhà nước (Để phân biệt nhà nước so với tổ chức trị – xã hội xã hội có giai cấp): 1.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hoà nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước Quyền lực toàn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung cộng đồng Khi xuất Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị; 1.2 Nhà nước có lãnh thổ phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực Nhà nước thực toàn lãnh thổ, nhà nước thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính, … Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Người dân có mối quan hệ với Nhà nước chế định quốc tịch, chế định xác lập phụ thuộc công dân vào nước định ngược lại nhà nước phải có nghĩa vụ định công dân 1.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ pháp luật nhà nước Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho toàn xã hội đối nội đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn với Nhà nước 1.4 Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật: Với tư cách đại diện thức cho toàn xã hội, người thực thi quyền lực công cộng, trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực với biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục 1.5 Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế: Nhà nước đặt loại thuế nhu cầu nuôi dưỡng máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách khỏi lao động, sản xuất để thực chức quản lý Chỉ có nhà nước độc quyền quy định loại thuế thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức toàn xã hội để thực quản lý xã hội II Hình thức Nhà nước Hình thức nhà nước cách tổ chức máy quyền lực nhà nước phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước gồm yếu tố: 2.1 Hình thức thể: Hình thức thể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước (ở trung ương) xác lập mối quan hệ quan Có hai loại hình thức thể bản: 2.1.1 Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế tập Chính thể quân chủ có dạng: - Quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn; - Quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh có quan quyền lực khác (ngày gọi chế độ quân chủ lập hiến); ví dụ: Vương quốc Thái Lan, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 2.1.2 Chính thể cộng hòa: Quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian xác định; ví dụ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa liên bang Đức Chính thể cộng hoà có dạng: - Cộng hoà quý tộc: quyền bầu cử để thành lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước dành cho tầng lớp quý tộc; - Cộng hoà dân chủ: quyền bầu cử quy định mặt hình thức pháp lý toàn thể nhân dân Hiện nay, nhà nước đại tồn hình thức thể Cộng hoà dân chủ với biến dạng chủ yếu là: Cộng hoà Tổng thống (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ…), Cộng hoà đại nghị (Cộng hòa Italia…), Cộng hoà hỗn hợp (Cộng hòa Pháp…), Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) 2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc nhà nước phân chia nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương với địa phương Có hai loại hình thức cấu trúc nhà nước phổ biến: - Nhà nước đơn nhất: có chủ quyền nhất, công dân có quốc tịch, có hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật thống nhất; ví dụ: Vương quốc Thụy Điển, Cộng hòa Cuba…; - Nhà nước liên bang (do nhiều nhà nước thành viên hợp thành): vừa có chủ quyền nhà nước liên bang, vừa có chủ quyền nhà nước thành viên, công dân có hai quốc tịch, có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật; ví dụ: Cộng hòa liên bang Nga, Liên bang Braxin… 2.3 Chế độ trị: tổng thể phương pháp mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Có hai phương pháp bản: - Phương pháp dân chủ: dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…; - Phương pháp phản dân chủ: thể tính độc tài, đáng ý phương pháp phát triển đến cao độ trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít III Chức nhà nước Khái niệm: Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ Chức nhà nước xuất phát từ chất nhà nước Phân loại: Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, người ta phân chia thành hai chức sau: - Chức đối nội: phương diện hoạt động nhà nước phạm vi nội đất nước đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, quản lý kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển kinh tế, …; - Chức đối ngoại: hoạt động nhà nước quan hệ với quốc gia, dân tộc khác thiết lập quan hệ ngoại giao, phòng thủ đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, … Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn Việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt chức đối ngoại ngược lại Hình thức phương pháp thực chức năng: Để thực chức đối nội đối ngoại, Nhà nước sử dụng nhiều hình thức, phương pháp hoạt động khác nhau: - Hình thức: Có hình thức hoạt động chính: + Xây dựng pháp luật; + Tổ chức thực pháp luật; + Bảo vệ pháp luật - Phương pháp: Có phương pháp hoạt động chính: + Giáo dục, thuyết phục; + Cưỡng chế Tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh, đặc thù quốc gia mà nhà nước định sử dụng phương pháp nhiều Trong Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa lấy phương pháp giáo dục, thuyết phục làm phương pháp Chức Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa: *Chức kinh tế Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, chức kinh tế nhà nước có khác định chức bản, quan trọng nhà nước ta Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức kinh tế nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây: - Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể phát triển nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt; tạo môi trường kinh doanh cho kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân phát triển; phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi - Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế * Chức xã hội Chức xã hội nhà nước toàn mặt hoạt động nhà nước nhằm tác động vào lĩnh vực cụ thể xã hội Trong điều kiện đất nước chuyển sang chế thị trường, chức xã hội nhà nước hướng vào mục tiêu sau đây: - Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước coi trọng việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học - Giải việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động cải cách chế độ tiền lương cán công chức, bảo đảm cho doanh nghiệp tư chủ việc trả lương tiền thưởng sở suất lao động hiệu doanh nghiệp - Thực chương trình xóa đói, giảm nghèo; thực sách xã hội để bảo đảm an toàn sống cho thành viên cộng đồng; thực sách ưu đãi xã hội người có công, sách cứu trợ xã hội người gặp rủi ro, bất hạnh; thực đồng sách bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, chăm sóc bảo vệ trẻ em IV Khái quát tổ chức máy nhà nước Khái niệm máy nhà nước: 1.1 Định nghĩa máy nhà nước: Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; có vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn khác chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành hệ thống thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chung nhà nước 1.2 Phân loại quan nhà nước 1.2.1 Căn vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước: Bộ máy nhà nước chia thành bốn hệ thống quan sau đây: - Các quan quyền lực nhà nước (hay gọi quan dân cử) bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; - Các quan quản lý nhà nước (hay gọi quan hành nhà nước quan chấp hành – điều hành) bao gồm Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn trực thuộc; - Các quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự; - Các quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát quân 1.2.2 Căn vào phạm vi thực thẩm quyền theo lãnh thổ: Bộ máy nhà nước chia thành hai loại quan sau đây: - Các quan nhà nước trung ương bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang bộ; - Các quan nhà nước địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 1.2.3 Căn vào chế độ làm việc: Bộ máy nhà nước chia thành ba loại quan sau đây: - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Toà án nhân dân; - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, quan chuyên môn trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp - Các quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp Vị trí, vai trò, chức số quan nhà nước VN Quốc hội: 1.1 Vị trí, tính chất pháp lý: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có hai tính chất pháp lý sau: - Tính đại biểu cao nhân dân thể hiện: + Quốc hội tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra; + Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri nước; + Quốc hội, thông qua đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri; biến ý chí, nguyện vọng đáng cử tri thành sách Quốc hội - Tính quyền lực nhà nước cao thể thông qua chức thẩm quyền Quốc hội quy định Hiến pháp pháp luật 1.2 Chức Quốc hội: - Quốc hội có ba chức sau: + Chức lập hiến, lập pháp: Quốc hội quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đổi, bổ sung đạo luật khác; + Chức định vấn đề quan trọng đất nước: Quốc hội quan có thẩm quyền định sách đối nội đối ngoại; nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước; xây dựng, củng cố phát triển máy nhà nước; + Chức giám sát tối cao: Quốc hội quan thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước - Ba chức nói cụ thể hóa thành 14 loại nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 84 Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; - Về đối nội, Chủ tịch nước người có quyền trực tiếp gián tiếp thành lập chức vụ cao cấp máy nhà nước đóng vai trò điều phối hoạt động quan nhà nước then chốt, … - Về đối ngoại, Chủ tịch nước đại diện cao thức nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ quốc tế, thức hoá định đối ngoại Nhà nước biểu tượng cho chủ quyền quốc gia, … - Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước quyền ban hành hai loại văn lệnh định Chính phủ: 3.1 Vị trí, tính chất pháp lý: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Chính phủ có hai tính chất sau đây: - Cơ quan chấp hành Quốc hội: + Chính phủ Quốc hội thành lập Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội; + Chính phủ phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Quốc hội; + Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ban hành - Cơ quan hành cao đất nước: + Chính phủ đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương; + Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội 3.2 Chức Chính phủ: - Hoạt động quản lý nhà nước Chính phủ hoạt động chủ yếu, chức Chính phủ Chức quản lý nhà nước Chính phủ có hai đặc điểm: + Chính phủ quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; + Hoạt động quản lý Chính phủ có hiệu lực phạm vi nước - Chức nói cụ thể hóa điều 112 Hiến pháp hành (quy định Chính phủ có 11 loại nhiệm vụ, quyền hạn) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Chính phủ có quyền ban hành nghị định Hội đồng nhân dân cấp: 4.1 Vị trí, tính chất pháp lý: Theo quy định điều 119 Hiến pháp hành, “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Xét mặt tính chất, Hội đồng nhân dân có hai tính chất: - Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể chỗ: + Hội đồng nhân dân quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu ra; + Hội đồng nhân dân đại diện tiêu biểu cho tiếng nói trí tuệ tập thể nhân dân địa phương - Tính quyền lực nhà nước địa phương thể chỗ: + Hội đồng nhân dân quan nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương; + Hội đồng nhân dân định vấn đề quan trọng địa phương; + Hội đồng nhân dân thể chế hóa ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành địa phương 4.2 Chức Hội đồng nhân dân: - Hội đồng nhân dân có hai chức sau đây: Chức định tổ chức thực định tất lĩnh vực đời sống xã hội địa phương phạm vi thẩm quyền; + + Chức giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương - Pháp luật có khả hạn chế, loại bỏ quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy quan hệ xã hội tích cực Dấu hiệu đặc trưng (thuộc tính) pháp luật: So với loại quy phạm khác đời sống xã hội, pháp luật có ba dấu hiệu đặc trưng sau đây: 2.1 Tính quy phạm phổ biến: - Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cụ thể; - Pháp luật đưa giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép; - Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn: điều chỉnh quan hệ xã hội bản, phổ biến, điển hình; tác động đến cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh mà dự liệu 2.2 Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: - Phương thức thể hiện: pháp luật phải thể thông qua hình thức xác định (tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật) ngôn ngữ pháp lý (rõ ràng, xác, nghĩa, có khả áp dụng trực tiếp); - Phương thức hình thành: pháp luật phải xây dựng theo thủ tục, thẩm quyền cách chặt chẽ minh bạch Đảm bảo tính nghiêm ngặt hiệu lực pháp lý, trình tự ban hành, sửa đổi 2.3 Tính đảm bảo nhà nước: - Pháp luật nhà nước ban hành, phương thực quyền lực nhà nước Vì vậy, pháp luật nhà nước ban hành, pháp luật có sức mạnh quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung chủ thể xã hội nhà nước bảo đảm thực công cụ, biện pháp nhà nước; - Nhà nước đảm bảo tính hợp lý nội dung cho quy phạm pháp luật; - Nhà nước đảm bảo việc thực pháp luật cách hiệu thực tế biện pháp đảm bảo kinh tế, tư tưởng, phương diện tổ chức hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước Mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội khác: 3.1 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế: - Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế: Các điều kiện, quan hệ kinh tế không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật, mà định toàn nội dung, hình thức, cấu phát triển pháp luật - Sự tác động trở lại pháp luật kinh tế theo hướng: + Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội; + Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội pháp luật phản ánh không trình độ phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Mối quan hệ pháp luật với nhà nước: - Sự tác động nhà nước pháp luật: nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực sống; - Sự tác động pháp luật nhà nước: quyền lực nhà nước triển khai có hiệu lực sở pháp luật Đồng thời, nhà nước phải tôn trọng pháp luật 3.3 Mối quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán, quy phạm trị… Cụ thể: - Nhà nước thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, trị… thành quy phạm pháp luật; - Phạm vi mục đích điều chỉnh pháp luật so với loại quy phạm xã hội khác thống với nhau; - Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trò hỗ trợ để pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội VII Mối quan hệ pháp luật đạo đức, hình thức, giải pháp giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật, liên hệ vào thực tiễn Việt nam * khái niệm: - Luật pháp: hình thái ý thức xã hội, hệ thống nguyên tắc xử mang tính chất bắt buộc chung Thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội - Đạo đức: hình thái ý thức xã hội, bao gồm quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nhờ người tự nhận thức, tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp trước lợi ích đặt * giống nhau: - Đạo đức pháp luật góp phần điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với lợi ích, yêu cầu chung xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội - Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm: + Yếu tố chủ quan: việc tiếp nhận người + Yếu tố khách quan: chuẩn mực , yêu cầu người - Đều hình thái ý thức xã hội nên chịu thay đổi tồn xã hội thay đổi - Đánh giá đạo đức pháp luật liên quan tới hành vi người có tính tự giác hay không * khác nhau: Đạo Đức Luật Pháp - Nguồn gốc đời trước pháp luật - Pháp luật đời có phân chia giai cấp - Trong xã hội có giai cấp đối kháng: đạo đức - Thì có hệ thống pháp luật chung, giai mang tính giai cấp, tồn hệ thống đạo đức cấp thống trị thể ý chí gai cấp thống thống trị bị trị Giai cấp thống trị xã hội trị Vì pháp luật công cụ để quản lý xã hội đạo đức biểu đặc trưng cho xã hội vòng trật tự - Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự - Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu thân - Căn vào khách quan - Mang tính chủ quan - Hẹp hơn, có điều luật pháp cho - Phạm vi tác động đạo đức mang tính rộng phép làm lại vi phạm đạo đức Vd: việc rãi sử dụng súng Mỹ - Ở bên bị bắt buộc - Động hành vi bên chủ thể thúc người hành động * Mối quan hệ đạo đức pháp luật: - Đạo đức pháp luật có mối liên hệ khăng khít với Pháp luật bị vi phạm xã hội có môi trường đạo đức tha hóa Ngược lại, pháp luật không nghiêm chỉnh ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức - Trong xã hội có giai cấp: pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền, giai cấp cầm quyền tiến luật pháp tiến bộ, tính nhân văn, nhân đạo thống với đạo đức Trong xã hội phát triển chuẩn mức luật pháp hóa Vì mà đạo đức chặt chẽ - Trong xã hội có giai cấp đối kháng: giai cấp cầm quyền tiến luật pháp đề phù hợp với xã hội Hoặc ngược lại, giai cấp cầm quyền mà bảo thủ lạc hậu luật pháp bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị - Trong xã hội chủ nghĩa: + Sự tồn nhà nước XHCN tất yếu + Còn nhà nước pháp luật, công cụ để điều tiết quản lý xã hội, nhà nước pháp quyền +Nhà nước pháp quyền XHCN khác với nhà nước TBCN + Nhà nước XHCN thể quyền lợi nghĩa vụ công dân, hướng đén xã hội văn minh + Liên hệ với nhà nước pháp quyền CHXHCNVN: NNPQVN đảm bảo hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Hiến pháp có tính chất tối cao giữ vai trò quan trọng Cơ sở kinh tế VN kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ sở trị cảu NNPQVN nhà nước chế độ quân chủ nguyên lãnh đạo Đảng CSNVN Cơ sở xã hội NNPQVN khối đại đoàn kết toàn dân tộc NNPQVN xây dựng sở mối quan hệ nhà nước với công dân giải đắn, quyền lợi ích đáng tôn trọng bảo vệ * Ý nghĩa phương pháp luận thực tiễn cách mạng: - Vận dụng nhận thức sâu sắc, vận dụng vào thực tiễn, phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật , giáo dục tuyên truyền để nâng cao ý thức cho người dân - Đẩy mạnh giáo dục nhận thức để nâng cao ý thức đạo đức cho cá nhân có cách hành xử với chuẩn mực VIII Ý thức pháp luật: khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật, mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật; biện pháp xây dựng ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật nước ta Ý thức pháp luật: 1.1 Khái niệm, đặc trưng ý thức pháp luật XHCN: - Khái niệm ý thức pháp luật XHCN: Là tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội XHCN, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá người tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người tổ chức hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội công dân - Đặc trưng ý thức pháp luật: + Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn xã hội: Thể hai khía cạnh: Ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn xã hội (do tồn xã hội định), vừa có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước so với tồn xã hội); + Ý thức pháp luật tượng có tính giai cấp: Hiểu biết, thái độ giai cấp pháp luật khác nhau, có ý thức pháp luật giai cấp cầm quyền phản ánh pháp luật 1.2 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật XHCN: * Sự tác động ý thức pháp luật pháp luật XHCN: - Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể cho hoạt động soạn thảo, xây dựng đề án, dự thảo văn pháp luật; yếu tố chủ quan có ý nghĩa định nội dung văn pháp luật Cần nâng cao ý thức pháp luật cho nhà làm luật nhân dân, người góp ý kiến việc xây dựng văn pháp luật - Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực pháp luật Đối với thực pháp luật, ý thức pháp luật có vai trò to lớn, có tác động mạnh mẽ Việc thực pháp luật phụ thuộc vào trình độ nhận thức pháp luật tâm lý, tình cảm pháp luật người Nếu người kinh doanh tôn trọng pháp luật có đạo đức họ chấp hành pháp luật đắn, không làm hàng giả, không xâm phạm lợi ích, uy tín sở kinh doanh khác Còn ngược lại, họ có hành vi nói xấu sở kinh doanh khác, hay làm hàng giả, hàng độc hại cho sức khoẻ - Ý thức pháp luật đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đắn, khách quan Ý thức pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền : chất lượng, hiệu quả, tính đắn định áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật người cán áp dụng pháp luật Ví dụ, để án pháp luật "thấu tình, đạt lý", người thẩm phán cần có ý thức pháp luật, cụ thể có kiến thức nghiệp vụ, có quan điểm, thái độ tình cảm tôn trọng pháp luật, tình cảm đạo đức, cảm thông với số phận đương sự, có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Nhiều khi, có trình độ nghiệp vụ, thông thạo luật, thiếu trách nhiệm hay đạo đức nghề nghiệp, họ định hay án oan sai, chưa thấu tình đạt lý * Ngược lại, Bản thân pháp luật tác động tới ý thức pháp luật thành viên xã hội cách hay cách khác Pháp luật hiểu theo nghĩa rộng - bao gồm thân pháp luật thực định - văn pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật, văn hoá pháp luật ý thức pháp luật người Tức tất yếu tố hợp thành thượng tầng kiến trúc pháp luật tác động đến hình thành phát triển ý thức pháp luật Hệ thống pháp luật hoàn thiện tác động mạnh mẽ đến việc hình thành, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Pháp luật phản ánh tư tưởng, quan điểm tiến ý thức pháp luật, pháp luật có vai trò phương tiện truyền bá tới ý thức pháp luật cá nhân, qua mà nâng cao ý thức pháp luật họ Cần lưu ý tác động văn pháp luật đến ý thức pháp luật người theo chiều hướng tích cực tiêu cực, phụ thuộc vào chất lượng, tính đắn, tính phù hợp văn pháp luật Các định áp dụng pháp luật (ví dụ định hành hay án tòa tuyên) có tác động ý thức pháp luật: củng cố, nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân chúng đắn, ngược lại - chúng lại có tác động tiêu cực tới ý thức pháp luật cá nhân, ví dụ: làm hay giảm niềm tin vào công lý, gây hoang mang dao động, tạo tâm lý coi thường pháp luật vv Như vậy, từ ban hành, đời văn pháp luật, đến hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền tác động đến ý thức pháp luật nhân dân, củng cố, bồi dưỡng, giúp họ nhận thức đắn hơn, từ có tình cảm, niềm tin, lối sống tuân theo pháp luật, hình thành văn hoá pháp lý xã hội Trong thực tiễn, cần nắm vững mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật để vừa hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho người; làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đôi với rà soát văn pháp luật, kịp thời sửa đổi quy định bất hợp lý , bước xây dựng văn hoá pháp luật nhân dân Các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật: - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật; - Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống trường học; - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán thực pháp luật; - Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia cách đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp luật; - Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật; - Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ chung nhân dân; - Tăng cường lãnh đạo Đảng IX Văn quy phạm pháp luật: khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật, hiệu lực văn quy phạm pháp luật Nguồn pháp luật : khái niệm, phân loại, nguồn pháp luật VN Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần đời sống xã hội nhà nước đảm bảo thực Đây hình thức pháp luật tiến lịch sử Phân loại quy phạm pháp luật Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh quy phạm pháp luật: phân chia theo ngành luật quy phạm pháp luật hình sự, dân sự… Căn vào nội dung quy phạm pháp luật: - Quy phạm pháp luật định nghĩa: quy phạm có nội dung giải thích, xác định vấn đề hay nêu lên khái niệm pháp lý Ví dụ: “Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49 Hiến pháp năm 1992); - Quy phạm pháp luật điều chỉnh: quy phạm có nội dung trực tiếp điều chỉnh hành vi người hay hoạt động tổ chức Ví dụ: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp” (Khoản Điều 43 Luật Du lịch năm 2005); - Quy phạm pháp luật bảo vệ: quy phạm có nội dung xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước liên quan đến trách nhiệm pháp lý chủ thể Ví dụ: “Người có trách nhiệm việc đăng ký kết hôn biết rõ người xin đăng ký không đủ điều kiện kết hôn mà đăng ký cho người đó, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Khoản Điều 149 Bộ luật Hình năm 1999) Căn vào hình thức mệnh lệnh nêu quy phạm pháp luật: - Quy phạm pháp luật dứt khoát: quy phạm quy định cách xử rõ ràng, dứt khoát Ví dụ: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo quy định pháp luật” (Điều 80 Hiến pháp năm 1992); - Quy phạm pháp luật không dứt khoát: quy phạm nêu nhiều cách xử cho phép chủ thể lựa chọn cách xử nêu Ví dụ: “Quyền tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch: Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh du lịch; đăng ký nhiều ngành, nghề kinh doanh du lịch…” (Khoản Điều 39 Luật Du lịch năm 2005); - Quy phạm pháp luật tùy nghi: quy phạm cho phép chủ thể tự định đoạt cách xử cho Ví dụ: “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57 Hiến pháp năm 1992); - Quy phạm pháp luật hướng dẫn: quy phạm có nội dung khuyên nhủ, hướng dẫn chủ thể tự giải số công việc định Ví dụ: “Người bị kết án có lý đáng khoan hồng thêm lập công, già yếu mắc bệnh hiểm nghèo, Toà án xết giảm vào thời gian sớm hơn… ” (Điều 59 Bộ luật Hình năm 1999) Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Điều 78 Thời điểm có hiệu lực việc đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng Trang thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi chung Công báo) chậm sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo; văn quy phạm pháp luật không đăng Công báo hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước trường hợp quy định đoạn khoản Điều Trong thời hạn chậm hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành, quan ban hành văn quy phạm pháp luật phải gửi văn đến quan Công báo để đăng Công báo Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn quy phạm pháp luật Công báo chậm mười lăm ngày, kể từ ngày nhận văn Văn quy phạm pháp luật đăng Công báo văn thức có giá trị văn gốc Chính phủ quy định cụ thể Công báo Điều 79 Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp sau đây: a) Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng Điều 80 Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định huỷ bỏ văn hết hiệu lực, không huỷ bỏ văn tiếp tục có hiệu lực Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng Điều 81 Những trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Điều 82 Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác NGUỒN PHÁP LUẬT Khái niệm Nguồn pháp luật tất chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật để áp dụng vào việc giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Phân loại Một số nguồn nội dung pháp luật Việt Nam Đường lối, sách Đảng Nhu cầu quản lý kinh tế – xã hội đất nước Các tư tưởng, học thuyết pháp lý Các loại nguồn hỗn hợp Các nguyên tắc chung pháp luật Văn quy phạm pháp luật Các điều ước quốc tế Phong tục tập quán Án lệ hay định, án tòa án X Quan hệ pháp luật: khái niệm, cấu ( thành phần ), chủ thể, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật, liên hệ: quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật lao động, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình Khái niệm quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, đó, chủ thể có quyền nghĩa vụ định nhà nước đảm bảo thực - Giữa thành viên cộng đồng xã hội nảy sinh mối quan hệ với gọi quan hệ xã hội Chúng tồn khách quan độc lập với ý chí người, có nghĩa người tự đặt mối quan hệ xã hội tồn Theo Mác, “bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” - Trong lịch sử, có nhiều loại quy phạm xã hội khác sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội Hiệu tác động quy phạm xã hội khác khác quan hệ xã hội điều chỉnh, đó, quy phạm pháp luật loại quy phạm có hiệu Quy phạm pháp luật tác động lên quan hệ xã hội làm cho quan hệ mang tính chất pháp lý bảo đảm nhà nước Thành phần quan hệ pháp luật 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật: 2.1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật: Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật 2.1.2 Năng lực chủ thể: Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật điều kiện theo quy định pháp luật mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để trở thành chủ thể loại quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: lực pháp luật lực hành vi - Năng lực pháp luật: khả chủ thể hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật; - Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận, hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi - Ví dụ: lực chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế, hôn nhân, bầu cử… * Mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi: - Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật; - Năng lực pháp luật tiền đề lực hành vi nên có chủ thể pháp luật lực pháp luật mà lại có lực hành vi Vì nhà nước không quy định quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể nhà nước không cần tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức thực chúng; - Nếu chủ thể có lực pháp luật mà lực hành vi hay bị nhà nước hạn chế lực hành vi họ tham gia cách tích cực vào quan hệ pháp luật Chủ thể tham gia thụ động vào quan hệ pháp luật (thông qua hành vi người thứ ba) nhà nước bảo vệ quan hệ pháp luật định; * Lưu ý - Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính tự nhiên mà thuộc tính pháp lý chủ thể Vì chúng nhà nước thừa nhận cho cá nhân tổ chức Chỉ thông qua quy phạm pháp luật biết cá nhân, tổ chức có lực chủ thể để tham gia vào quan hệ pháp luật định hay không; - Đối với quốc gia khác giai đoạn lịch sử khác nhau, lực chủ thể cá nhân, tổ chức quy định khác 2.1.3 Các loại chủ thể: * Cá nhân (công dân, người nước ngoài, người quốc tịch) - Đối với công dân: lực pháp luật công dân có từ người sinh chấm dứt người chết Điều 14 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Mọi cá nhân đầu có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có tư người sinh chấm dứt người chết” Năng lực hành vi công dân xuất muộn lực pháp luật phát triển theo trình phát triển tự nhiên (thể lực trí lực) họ Khi công dân đạt điều kiện pháp luật quy định độ tuổi, khả nhận thức, trình độ chuyên môn, tình trạng sức khỏe… xem có lực hành vi; - Đối với người nước người quốc tịch: lực chủ thể họ bị hạn chế so với công dân nước sở * Pháp nhân - Pháp nhân khái niệm pháp lý phản ánh địa vị pháp lý tổ chức; ví dụ: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hiệp hội nghề nghiệp… Để tổ chức công nhận pháp nhân tổ chức phải có điều kiện sau: + Được thành lập cách hợp pháp Sự xuất pháp nhân phải nhà nước thành lập thừa nhận Đồng thời việc thành lập pháp nhân phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp lý định pháp luật quy định; + Có cấu tổ chức chặt chẽ Tức pháp nhân phải có cấu thống hoàn chỉnh, thể tồn quan lãnh đạo phận cấu thành có mối liên hệ mật thiết Toàn hoạt động pháp nhân đạt đạo quan lãnh đạo quan lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động nó; Có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật Dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng tài sản riêng sở vật chất cho hoạt động tổ chức Tài sản riêng hiểu quyền sở hữu hay quyền quản lý phải đảm bảo tiêu chí độc lập với tổ chức cá nhân khác; + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Khi tham gia quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể pháp nhân phải nhân danh minh tham gia cách độc lập đồng thời phải chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ hoạt động - Năng lực pháp luật pháp nhân: phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập cấp giấy phép chấm dứt từ thời điểm chấm dứt tồn pháp nhân số trường hợp giải thể, phá sản, chia nhỏ, hợp nhất… - Năng lực hành vi pháp nhân: thường phát sinh chấm dứt thời điểm với lực pháp luật pháp nhân 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật: 2.2.1 Khái niệm nội dung quan hệ pháp luật: Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật, nhà nước xác lập bảo đảm thực 2.2.2 Quyền pháp lý: - Quyền pháp lý cách xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành Biểu hiện: - Chủ thể có khả xử theo cách thức định mà pháp luật cho phép; - Chủ thể có khả yêu cầu chủ thể có liên quan thực đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu họ chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền nghĩa vụ mình; - Chủ thể có khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Ví dụ: A B giao kết hợp đồng mua bán nhà Khi bên A toán đầy đủ tiền mua nhà mà bên B không giao nhà bên A có quyền yêu cầu bên B giao nhà có quyền khởi kiện án để buộc bên B giao nhà 2.2.3 Nghĩa vụ pháp lý: - Nghĩa vụ pháp lý cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Biểu hiện: + Chủ thể phải tiến hành số hành động định; + Chủ thể phải kiềm chế, không thực số hành động định; + Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý xử không với quy định pháp luật - Ví dụ: quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất A B, bên A bên chuyển nhượng có nghĩa vụ theo quy định Điều 699 Bộ luật Dân năm 2005: “1 Chuyển giao cho bên nhận chuyển nhượng đủ diện tích, hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu tình trạng đất thoả thuận; Giao giấy tờ có liên quan quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng” 2.3 Khách thể quan hệ pháp luật: Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích (lợi ích vật chất, tinh thần…) mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khách thể yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Ví dụ: quan hệ mua bán tài sản, khách thể bên mua tài sản cần mua, khách thể bên bán tiền [...]... định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 V Nhà nước pháp quyền 1 Định nghĩa nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công lao động khoa học, hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính... xã hội 3.2 Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước: - Sự tác động của nhà nước đối với pháp luật: nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống; - Sự tác động của pháp luật đối với nhà nước: quyền lực nhà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật Đồng thời, nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật 3.3 Mối quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội... lực pháp lý, trình tự ban hành, sửa đổi 2.3 Tính được đảm bảo bằng nhà nước: - Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện thể hiện và thực hiện quyền lực nhà nước Vì vậy, khi pháp luật được nhà nước ban hành, pháp luật có sức mạnh của quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể trong xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các công cụ, biện pháp của nhà nước; - Nhà nước. .. cơ sở quy định của pháp luật Nếu không có pháp luật hoặc pháp luật không hoàn thiện thì bộ máy nhà nước không thể tồn tại và hoạt động hiệu quả, quyền lực nhà nước không thể phát huy tác dụng Vì vậy, chỉ có sử dụng pháp luật một cách nhất quán và nhuần nhuyễn thì quyền lực nhà nước mới được củng cố và tăng cường 2.3.2 Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội: Nhà nước là đại diện chính thức... lệ nào Vai trò của pháp luật: Pháp luật có vai trò to lớn trong đời sống xã hội, cụ thể là: 2.3.1 Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước: Nhà nước không thể tồn tại nếu thiếu pháp luật và pháp luật không thể phát huy hiệu lực nếu thiếu sức mạnh của nhà nước Nhu cầu về pháp luật là nhu cầu tự thân của bộ máy nhà nước bởi vì tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức... công cụ của nhà nước và toàn xã hội Nhấn mạnh đến vị trí, vai trò của pháp luật, song nhà nước pháp quyền không loại trừ đạo đức Thứ ba, pháp luật trong nhà nước pháp quyền thực sự vì con người Theo đó, pháp luật là công cụ ghi nhận các quyền con người, quy định cơ chế bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của nhà nước, cá nhân và tổ chức, không... văn bản pháp luật Cần nâng cao ý thức pháp luật cho các nhà làm luật và của cả nhân dân, những người góp ý kiến trong việc xây dựng các văn bản pháp luật - Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực hiện pháp luật Đối với thực hiện pháp luật, ý thức pháp luật cũng có vai trò to lớn, có tác động mạnh mẽ Việc thực hiện pháp luật phụ thuộc vào trình độ nhận thức pháp luật và tâm lý, tình cảm pháp luật. .. đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con người 2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền: Hiện nay có nhiều quan điểm, lý luận về nhà nước pháp quyền, theo cách hiểu phổ biến nhất, nhà nước pháp quyền được thể hiện ở những điểm như sau: Thứ nhất, tổ chức nhà nước được thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật, bản thân nhà nước cũng đặt mình trong khuôn khổ pháp luật Hình thức tổ chức nhà nước được... thân pháp luật thực định - các văn bản pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật, văn hoá pháp luật và ý thức pháp luật của con người Tức là tất cả các yếu tố hợp thành của thượng tầng kiến trúc pháp luật đều tác động đến sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật Hệ thống pháp luật càng hoàn thiện thì tác động mạnh mẽ đến việc hình thành, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân Pháp. .. hệ pháp luật; - Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi nên không thể có chủ thể pháp luật không có năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi Vì khi nhà nước không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể thì nhà nước cũng không cần tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức có thể thực hiện chúng; - Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc mất năng lực hành vi hay bị nhà ... pháp luật pháp luật phát huy hiệu lực thiếu sức mạnh nhà nước Nhu cầu pháp luật nhu cầu tự thân máy nhà nước tất quan nhà nước tổ chức hoạt động dựa sở quy định pháp luật Nếu pháp luật pháp luật. .. lực nhà nước Vì vậy, pháp luật nhà nước ban hành, pháp luật có sức mạnh quyền lực nhà nước, có tính bắt buộc chung chủ thể xã hội nhà nước bảo đảm thực công cụ, biện pháp nhà nước; - Nhà nước. .. luật, thân nhà nước đặt khuôn khổ pháp luật Hình thức tổ chức nhà nước xây dựng sở phân công lao động hợp lý loại quan máy nhà nước: Lập pháp, hành pháp tư pháp Một hình thức nhà nước mà tư pháp

Ngày đăng: 20/02/2016, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I: Đặc trưng cơ bản của Nhà nước (Để phân biệt nhà nước so với các tổ chức chính trị – xã hội trong xã hội có giai cấp):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan