Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn nguyễn thanh lịch, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội

62 564 0
Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn nguyễn thanh lịch, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K43 – CNTY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên HD: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian học tập trại lợn Nguyễn Thanh Lịch - xã Ba Trại Huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, em nhận quan tâm giúp đỡ chủ trại, công nhân, kỹ sư trại Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo Th.S Nguyễn Thu Trang, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên giúp đỡ em mặt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND xã Ba Trại gia đình anh Nguyễn Thanh Lịch (chủ trại) nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày , tháng , năm 2015 Sinh viên Nguyễn văn Tuấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn 35 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái 43 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái ( n = 5) 44 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng lợn loại lợn nái 46 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ lại lợn nái 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo giống 49 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand UBND : Ủy Ban Nhân Dân TN : Thí Nghiệm KHKT : Khoa học kỹ thuật iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý ngĩa thực tiễn 1.3.2 Ý nhĩa khoa học Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 12 2.1.3 Sinh lý tiết sữa lơn nái 16 2.1.4 Những đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 20 2.1.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.2 Các tiêu theo dõi 31 3.4.3 Phương pháp theo dõi xác định tiêu 31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại 42 4.2.2 Số lượng lợn loại lợn nái 44 4.2.3 Chất lượng lợn loại lợn nái 45 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 47 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành có truyền thống lâu đời phổ biến nước nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gắn bó mật thiết với bà nông dân Đây nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất biogas làm nguyên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: lông, da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Để phát triển ngành chăn nuôi lợn cần có đầu tư phương tiện kỹ thuật, giống, thức ăn, công tác thú y để hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu sản xuất Muốn đảm bảo giống tốt cần nâng cao chất lượng chăn nuôi lợn nái sinh sản để có đàn sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao Bên cạnh cần phải đảm bảo lợn nuôi thịt phải có chất lượng tốt, đạt khối lượng tiêu chuẩn, sức đề kháng cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: “Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.” 1.2 Mục tiêu đề tài - Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, phục vụ cho công tác sau i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian học tập trại lợn Nguyễn Thanh Lịch - xã Ba Trại Huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, em nhận quan tâm giúp đỡ chủ trại, công nhân, kỹ sư trại Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo Th.S Nguyễn Thu Trang, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên giúp đỡ em mặt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND xã Ba Trại gia đình anh Nguyễn Thanh Lịch (chủ trại) nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày , tháng , năm 2015 Sinh viên Nguyễn văn Tuấn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.1.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa có vai trò quan trọng dây chuyền sản xuất lợn giống Mục đích yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi lợn nái có chửa nhằm đảm bảo cho thai phát triển bình thường, không bị xảy thai đẻ non, nứa đẻ nhiều con, lợn có sức sống cao, lợn mẹ phát triển bình thường, dự trữ đủ chất dinh dưỡng nuôi sau này, không bị hao mòn lớn - Phương pháp phát lợn có chửa Phát lợn có chửa có ý nghĩa quan trọng sản xuất Nếu phân biệt lợn nái có chửa cách xác, kịp thời sau phối giống tác động biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp với quy luật phát triển bào thai để nâng cao khả sinh sản lợn nái Còn lợn nái không chửa có kế hoạch phối giống lại kịp thời Thời gian chửa lợn nái bình quân 114 ngày Người ta chia thời gian chửa lợn nái làm hai kỳ: + Thời kỳ chửa kỳ 1: thời gian lợn có chửa 84 ngày + Thời kỳ chửa kỳ 2: thời gian lợn có chửa từ 85 ngày đến đẻ Việc phát lợn nái chửa kỳ dễ dàng chửa kỳ bào thai lúc phát triển mạnh, bụng to xệ Trong thực tiễn có nhiều phương pháp phát lợn có chửa nhanh xác phương pháp vào chu kỳ động dục lợn nái, dùng máy siêu âm, phương pháp đo điện trở âm đạo, phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm - Kết góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao xuất đàn lợn giống, góp phần vào phát triển kinh tế - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo công nghiệp - Hoàn thiện quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý ngĩa thực tiễn - Từng bước hoàn thiện quy trình chăn nuôi, chăm sóc lợn nái, phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi lợn nái, lợn theo hướng công nghiệp 1.3.2 Ý nhĩa khoa học - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu 42 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất Nội dung công việc Số Kết lượng (an toàn hoặc) Tỷ lệ (con) khỏi bệnh (%) Tiêm phòng: An toàn Dịch tả 143 143 100 Lở mồm long móng 143 143 100 Suyễn 125 125 100 Tụ dấu 132 132 100 Chẩn đoán điều trị: Khỏi Viêm tử cung 41 41 100 Ỉa chảy 17 17 100 Phân trắng lợn 31 28 90,32 Bệnh ghẻ 13 13 100 Viêm khớp 24 23 95,83 An toàn, đạt Công tác khác: Đỡ đẻ lợn 256 256 100 Tiêm sắt, bấm số tai, thiến lợn đực 479 479 100 Mổ hecni 38 35 92,10 Thụ tinh nhân tạo 7 100 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại Trong điều kiện tự nhiên loài lợn thường tự sinh sản, hay nói cách khác lợn mẹ tự đẻ lợn tìm vú mẹ bú theo năng, tự rụng rốn… Còn 43 chăn nuôi, người dưỡng, chăm sóc có biện pháp tác động nhằm đảm bảo lợn mẹ đẻ an toàn, lợn có tỷ lệ sống cao Do đó, tình hình đẻ đàn lợn nái tiêu quan trọng cần theo dõi để có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, theo dõi tình hình đẻ 30 lợn nái ngoại 30 lợn lai F1 trại lợn thu kết Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái Số Giống lợn lợn Đẻ bình thường theo Số dõi lợn (con) Đẻ khó can thiệp kích tố Đẻ khó can thiệp tay Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (%) (con) (%) (con) (%) Nái ngoại 30 18 60,00 26,67 13,33 Lợn lai F1 30 22 73,33 20,00 6,66 Tính chung 60 40 66,67 14 23,33 10,00 Qua việc theo dõi tình hình đẻ 60 lợn nái trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, thấy: Lợn lai F1 đẻ bình thường có 22 con, chiếm tỷ lệ 73,33 %, nái ngoại đẻ bình thường có 18 con, chiếm tỷ lệ 60,00% Nhìn chung, lợn nái đẻ bình thường được, số lợn phải can thiệt kích tố hay tay Lợn nái ngoại có phải can thiệp kích tố, chiếm tỷ lệ 26,67%, lợn lai F1 có chiếm tỷ lệ 20,00 % Số lợn nái đẻ phải can thiệp tay chiếm tỷ lệ thấp hơn, lợn nái ngoại có con, chiếm 13,33%, lợn F1 có chiếm 6,66 % Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp tay thấp hạn chế bệnh sinh sản sau sinh lợn Tình hình đẻ lợn lai F1 tốt lợn nái ngoại 44 Như vậy, tình hình đẻ đàn lợn trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt, nhiên cần hạn chế trường hợp lợn nái đẻ khó phải can thiệp tay 4.2.2 Số lượng lợn loại lợn nái Số sơ sinh/ ổ tiêu kinh tế quan trọng Nó phụ thuộc vào khả đẻ nhiều hay giống, trình độ kỹ thuật người thụ tinh nhân tạo điều kiện chăm sóc lợn nái chửa Trong vòng 24 sau sinh ra, lợn không đạt khối lượng sơ sinh trung bình giống, không phát dục hoàn toàn, dị dạng… loại thải, lợn mẹ đè chết lợn sinh chưa nhanh nhẹn Số lợn cai sữa/ lứa tiêu quan trọng, định xuất chăn nuôi lợn nái Nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn bú sữa, khả tiết sữa, khả nuôi lợn mẹ khả hạn chế yếu tố gây bệnh cho lợn Tỷ lệ nuôi sống cao tốt, đảm bảo người chăn nuôi có lãi Qua trình theo dõi tiêu số lượng lợn lợn nái ngoại lợn lai F1, thu kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái ( n = 5) Loại lợn Lợn ngoại Chỉ tiêu Lợn F1 Cv Cv (%) (%) Số đẻ ra/ ổ (con) 12,2 0,97 17,77 11,6 0,51 9,8 Số sống đến 21 ngày/ổ (con) 10,4 0,51 10,96 10,6 0,68 14,31 Số cai sữa/ổ (con) 10,4 0,51 10,96 10,6 0,68 14,31 Qua bảng 4.4 nhận thấy: tiêu số lượng hai loại lợn nái ngoại lợn lai F1 tương đối cao, nuôi hai loại lợn mang lại xuất kinh tế Tuy nhiên, tiêu lợn F1 cao 45 lợn nái ngoại Ở lợn nái ngoại có số đẻ lứa 12,2 con, lợn nái lai F1 thấp 11,6 Số sống đến 21 ngày lợn ngoại 10,4 con, lợn F1 10,6 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày lợn ngoại lợn F1 tương ứng 85,25% 91,38% Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày lợn F1 cao lợn ngoại, nhiên chênh lệch không đáng kể Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tiến hành cai sữa lợn từ khoảng 21 – 23 ngày tuổi nên số sống đến cai sữa số sống đến 21 ngày chênh lệch không nhiều Số sống đến cai sữa lợn ngoại 10,4 con, lợn F1 10,6 Lợn nái ngoại có khả sinh trưởng tương đối cao, nhiên nuôi Việt Nam giảm chút so với giống gốc (Trần Văn Phùng cs, 2004) [2] Lợn lai F1 tuyển chọn nguồn gen có khả sinh sản tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, nuôi dưỡng nước ta nên có số sinh lứa đẻ cao so với lợn ngoại Trong trình nuôi dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày lợn nái lai lợn nái ngoại số lượng lợn giảm đáng kể Có nhiều nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết Vì trình nuôi dưỡng cần trọng số lượng nhân công dãy chuồng đẻ để giảm tỷ lệ chết lợn mẹ đè Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Tuân thủ yêu cầu hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn xuất bán nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 4.2.3 Chất lượng lợn loại lợn nái Để đánh giá chất lượng lợn con, tiến hành cân khối lượng lợn đàn lợn nái ngoại đàn lợn nái F1, tổng cộng có 105 lợn cho hai giống lợn 46 Các tiêu chất lượng theo dõi thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng lợn loại lợn nái Đơn vị: kg Loại lợn Lợn ngoại Chỉ tiêu Lợn F1 Cv Cv (%) (%) Khối lượng sơ sinh/ 1,39 0,039 9,31 1,49 0,039 8,49 Khối lượng sơ sinh/ ổ 17,04 1,29 16,95 17,36 13,29 Khối lượng 21 ngày/ 5,87 0,11 5,3 Khối lượng 21 ngày/ ổ 62,3 3,05 10,96 Khối lượng cai sữa/ Khối lượng cai sữa/ ổ 6,08 0,1 64,42 3,18 1,03 5,95 0,04 62,49 4,21 2,24 15,09 5,23 6,21 0,04 2,17 11,05 64,61 4,35 15,07 Qua bảng 4.5 nhận thấy: - Khối lượng sơ sinh/ lợn ngoại 1,39 kg, khối lượng sơ sinh lợn F1 1,49 kg Khối lượng sơ sinh/ ổ lợn ngoại 17,04 kg, thấp so với lợn F1(lợn F1 đạt 17,36 kg/ ổ) - Khối lượng 21 ngày/ lợn ngoại lợn F1 đạt tương ứng 5,87 kg 5,95 kg Khối lượng 21 ngày/ ổ lợn ngoại 65,39 kg, lợn F1 66,67 kg - Khối lượng cai sữa/ khối lượng cai sữa/ ổ lợn ngoại 6,08 kg 64,42 Các tiêu tương ứng giống lợn F1 thứ tự 6,21kg 64,61 kg Các tiêu chất lượng lợn ngoại lợn F1 có chênh lệch không nhiều chứng tỏ lợn F1 nhiều có ưu mặt sinh trưởng so với lợn ngoại nuôi Việt Nam 47 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ lại lợn nái Số lợn theo Số lợn mắc Số lợn Tỷ lệ khỏi Tên bệnh dõi (con) bệnh (con) Tỷ lệ (%) khỏi bệnh (%) Viêm tử cung 60 41 68,33 41 100 Bại liệt 60 6,67 100 Mất sữa 60 11,67 85,71 Qua bảng 4.6 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ tương đối cao 41 mắc bệnh tổng số 60 theo dõi, chiếm tỷ lệ 68,33% Bệnh bại liệt sau đẻ có tỷ lệ mắc bệnh thấp: có mắc bệnh tổng số 60 theo dõi, chiếm tỷ lệ 6,67% Bệnh sữa sau đẻ có mắc bệnh tổng số 60 theo dõi, chiếm tỷ lệ 11,67% Sau điều trị kết khỏi bệnh đạt tương đối cao: từ 85,71 – 100% 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng Như biết, bệnh phân trắng lợn bệnh xảy phổ biến giai đoạn lợn theo mẹ, không gây chết hàng loạt số dịch bệnh khác lại ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng lợn Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng, theo tính biệt theo giống, kết thu sau: 4.2.5.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Chúng tiến hành theo dõi số lợn 10 lợn nái loại lợn lợn ngoại lợn F1 tháng 8, 9, 10, 11 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi trình bày bảng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.1.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa có vai trò quan trọng dây chuyền sản xuất lợn giống Mục đích yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi lợn nái có chửa nhằm đảm bảo cho thai phát triển bình thường, không bị xảy thai đẻ non, nứa đẻ nhiều con, lợn có sức sống cao, lợn mẹ phát triển bình thường, dự trữ đủ chất dinh dưỡng nuôi sau này, không bị hao mòn lớn - Phương pháp phát lợn có chửa Phát lợn có chửa có ý nghĩa quan trọng sản xuất Nếu phân biệt lợn nái có chửa cách xác, kịp thời sau phối giống tác động biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp với quy luật phát triển bào thai để nâng cao khả sinh sản lợn nái Còn lợn nái không chửa có kế hoạch phối giống lại kịp thời Thời gian chửa lợn nái bình quân 114 ngày Người ta chia thời gian chửa lợn nái làm hai kỳ: + Thời kỳ chửa kỳ 1: thời gian lợn có chửa 84 ngày + Thời kỳ chửa kỳ 2: thời gian lợn có chửa từ 85 ngày đến đẻ Việc phát lợn nái chửa kỳ dễ dàng chửa kỳ bào thai lúc phát triển mạnh, bụng to xệ Trong thực tiễn có nhiều phương pháp phát lợn có chửa nhanh xác phương pháp vào chu kỳ động dục lợn nái, dùng máy siêu âm, phương pháp đo điện trở âm đạo, phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm 49 có 14 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 28,57% Theo dõi 56 lợn cái, có 17 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 30,36% Tổng cộng có 31 lợn mắc bệnh tổng số 105 lợn con, chiếm tỷ lệ 29,53% Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn đực lợn có chênh lệch không đáng kể Như vậy, yếu tố tính biệt ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.5.3 Tỷ lê lợn mắc bệnh phân trắng theo giống Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo giống Số lợn Giống theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (%) Ngoại 52 14 26,92 F1 53 17 32,07 Tính chung 105 31 29,52 Qua bảng 4.9 nhận thấy: Lợn giống nội mắc bệnh với tỷ lệ cao lợn ngoại Lợn nái ngoại có số mắc bệnh 14 tổng số 52 con, chiếm tỷ lệ 26,92% Lợn nái lai có số mắc bệnh 17 tổng số theo dõi 53 con, chiếm tỷ lệ 32,07% 4.2.5.4 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành điều trị bệnh phân trắng lợn 10 đàn lợn theo dõi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch theo hai phác đồ điều trị sau: - Phác đồ 1: Dùng thuốc NOR 100 Liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp - Phác đồ 2: Dùng thuốc NOVA - ATROPIN Liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp 50 Sau thời gian tiến hành điều trị theo dõi, thu kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Phác đồ Phác đồ -Số lợn theo dõi (con) 51 54 -Số lợn mắc bệnh (con) 15 16 29,41 29,63 14 14 -Tỷ lệ khỏi (%) 93,33 87,50 -Thời gian điều trị trung bình (ngày) 1,93 2,11 6,67 12,50 Diễn giải -Tỷ lệ mắc bệnh (%) -Số lợn khỏi bệnh (con) -Số lợn chết (con) -Tỷ lệ chết (%) Qua bảng 4.10: Chúng có số nhận xét sau: - Phác đồ tiến hành điều trị cho 15 lợn mắc bệnh tổng số 51 lợn theo dõi, với tỷ lệ nhiễm bệnh 29,41% - Phác đồ tiến hành điều trị 16 lợn mắc bệnh tổng số 54 lợn theo dõi, tỷ lệ nhiễm bệnh 29,63% - Thời gian điều trị trung bình phác đồ 1,92 ngày với tỷ lệ khỏi bệnh 93,33% Thời gian điều trị trung bình phác đồ 2,11 ngày, với tỷ lệ khỏi 87,50% Chúng tiến hành theo dõi điều trị số lợn mắc bệnh đàn lợn nái cho phác đồ Trong điều kiện khí hậu, thời tiết nhau, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tương đương nhau, kết thu cho thấy phác đồ (dùng NOR 100) có hiệu cao so với phác đố (NOVA – ATROPIN) 93,33% so với 87,50% 51 Sự chênh lệch hiệu thời gian điều trị hai loại thuốc không đáng kể, sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh phân trắng lợn mang lại hiệu Tuy nhiên, trại lợn Nguyễn Thanh Lịch sử dụng chủ yếu loại thuốc NOR 100 để đem lại hiệu điều trị cao 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội với đề tài: “Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”, có số kết luận sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt với tỷ lệ lợn nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 66,67%, đẻ khó can thiệp kích tố chiếm tỷ lệ 23,33%, lợn nái đẻ khó can thiệp tay chiếm 10% Các tiêu số lượng lợn giống lợn ngoại lợn F1 tương ứng là: - Số lợn sơ sinh/ ổ: 12,2 11,6 - Số lợn sống đến 21 ngày/ ổ: 10,4 10,6 - Số lợn cai sữa/ ổ: 10,4 10,6 Các tiêu chất lượng lợn giống lợn ngoại lợn F1 tương ứng là: - Khối lượng sơ sinh/ con: 1.39 kg 1,49 kg - Khối lượng sơ sinh/ ổ: 17,04 kg 17,36 kg - Khối lượng 21 ngày/ con: 5,87 kg 5,95 kg - Khối lượng 21 ngày/ ổ: 62,3 kg 62,49 kg - Khối lượng cai sữa/ con: 6,08 kg 6,21 kg - Khối lượng cai sữa/ ổ: 64,42 k 64,61 kg Phương pháp vào chu kỳ động dục lợn nái sau phối giống 21 ngày mà không thấy có biểu động dục coi lợn nái có chửa Lợn nái sau phối giống thấy có biểu mệt mỏi, thích ngủ, từ ăn chuyển sang thèm ăn, lông da ngày bóng mượt, tính tình hơn, dáng nặng nề,… lợn nái có chửa sau phối Ngược lại, quan sát thấy lợn nái sau ăn không chịu nằm, tai cúp, đuôi ve vẩy, âm hộ có tượng xung huyết lợn nái chưa có chửa, cần theo dõi để phối giống lại kịp thời - Quy luật sinh trưởng phát triển bào thai + Giai đoạn phôi thai (1 – 22 ngày): Đặc điểm giai đoạn hợp tử bắt đầu phân chia nhanh chóng từ khối tế bào thành phôi Đồng thời thời kỳ này, thai chưa hình thành nên thể mẹ chưa có bảo vệ hợp tử Giai đoạn phải ý khâu chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đầy đủ khoa học + Giai đoạn tiền thai (23 – 38 ngày): Giai đoạn bắt đầu hình thành quan, phận thể Thời kỳ thai hình thành nên có liên hệ thể mẹ con, lợn mẹ bảo vệ cho phôi thai + Giai đoạn thai nhi (39 – đẻ): Đây giai đoạn thai nhi phát triển nhanh thể tích khối lượng, hình thành đầy đủ quan phận hình thành đầy đủ đặc điểm giống - Những biến đổi thể mẹ thời gian có chửa Cơ thể lợn mẹ thời gian có chửa tổng hợp vật chất đẩy mạnh, trình oxy hóa giảm tương đối Quá trình trao đổi chất lượng tăng lên đẩy mạnh trình thể mẹ thể phôi thai Đồng thời với trình trao đổi nhiệt trình tích lũy chất dinh dưỡng thể mẹ tăng dần Trong thời gian lợn nái chửa, TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Axovach, Lobiro (1976), “Sử dụng E.coli sống chủng M117 với bệnh đường tiêu hóa”, Tạp chí KHKT thú y tập XI, số Trần Văn Bình, Trần Văn Thiện (2006), Thuốc số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm, NXB Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt, (1997), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thanh Hải (1989), Năng xuất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai ba giống ngoại L,D Y Tạp chí chăn nuôi số Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1990), Thực hành điều trị thú y, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 116 Phạm sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 93 – 114 Trương Lăng, Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, NXB Lao Động Xã Hội, tr 37 – 45 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000) Thuốc thú y cách sử dụng, NXB Nông Nghiệp 10 Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, NXB Nông Nghiệp 11 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông Nghiệp 12 Sử An Ninh (1991), Tìm hiểu tác dụng stress lạnh, ẩm ACTH thể lợn sơ sinh, NXB Nông Nghiệp 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 14 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa (2002), Chế phẩm sinh học để điều trị triệu chứng tiêu chảy lợn số tỉnh phía bắc, NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, trang 82 -83 16 Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đoàn Lệ Hằng, Võ Văn Sự (2007), Người nông dân làm giàu không khó nuôi lợn rừng, NXB Nông Nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 18 Bourne, Hagan (1969) The science and practice of swien production College of Agriculture, Universite of the philippinnes 19 Bowlan, Thomas (1947), Feeding pigs in the tropics, FAO, Animal production and health paper, Rome 20 Haga, Brunner (1990), Microbiology and Infectious Disease of Domesric Animail, Eight Edition 21 Klaver, (1981) Stress and reproduction Principles of Pig Science Nottingham University Press 22 Markku Johansen (2001), Prevention of edema disease in pigs by passive immunization, Department of pathobiology, Ontatiro Veterinary 23 Pettigrew (1981), Protein and energy relationships for growing pigs Principles of Pig Science Nittingham University Press 24 Smith (1958), The science and practice of pig production Longman scientific and technical Singapore 25 Smith H.W, Gyles (1970) C.L The relationship between two apparently different entetotoxin produced by enterophathogenic strains of E.coli Journal of Microbiol [...]... lợn con là hết sức quan trọng, đây là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế Lợn con theo mẹ sức đề kháng bệnh tật chưa cao, dễ cảm nhiễm bệnh, trong đó bệnh phân trắng lợn con xảy ra rất phổ biến Chính vì thế mà công tác phòng và trị bệnh phân trắng lợn con rất được chú trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.1.4.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục của lợn con bú sữa Lợn con có tốc độ sinh. .. thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con Mục đích của chăn nuôi lợn nái nuôi con là áp dụng các biện pháp khoa học để tăng sản lượng sữa mẹ, đảm bảo cho lợn mẹ có sức khỏe tốt, lợn con sinh trưởng phát triển nhanh, đạt số con sau cai sữa và khối lượng cai sữa cao Lợn nái chóng được phối giống trở lại sau khi tách con Thức ăn cho lợn nái nuôi con phải là những thức ăn có ảnh hưởng tốt đến sản lượng sữa và chất... lợn con mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo giống 49 Bảng 4.10 Kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con 50 15 lúc 10 – 13 ngày tuổi Trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tiến hành cai sữa cho lợn con lúc 21 ngày tuổi nên chúng tôi bổ sung sắt một lần Triệu chứng điển hình của thiếu sắt là thiếu máu, hàm lượng Hemoglobin giảm Khi thiếu sắt, da lợn con. .. phát triển tốt, lớn nhanh và tăng sức đề kháng với các bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh phân trắng Theo Lê Thanh Hải (1989) [4] khi nghiên cứu về phương pháp chăn nuôi cho rằng: Khi lợn nái nuôi con bằng chuồng sàn thì lợn con không ỉa phân trắng còn nuôi ở chuồng nền tỷ lệ lợn con mắc phân trắng từ 40 – 50 % Theo Lê Văn Năm và cs (1998) [11] cho rằng: Bệnh phân trắng lợn con chủ yếu do trực khuẩn E.coli... Khẩu phần ăn cho đàn lợn 35 Bảng 4.2 Kết quả phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.3 Tình hình đẻ của đàn lợn nái 43 Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của các loại lợn nái ( n = 5) 44 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu chất lượng lợn con của các loại lợn nái 46 Bảng 4.6 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ của các lại lợn nái 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo các tháng... tài 3 2.1.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 3 2.1.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ 12 2.1.3 Sinh lý tiết sữa của lơn nái 16 2.1.4 Những đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ 20 2.1.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn con 23 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài... thuận lợi nhất về nguồn nhiệt để lợn con sơ sinh sinh trưởng và phát triển tốt nhất, tránh sự xâm nhập mầm bệnh vào cơ thể 2.1.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn con Bệnh phân trắng lợn con là một bệnh xảy ra rất phổ biến ở lợn con, không gây chết hàng loạt như một số dịch bệnh khác nhưng lại gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế Bệnh có một số đặc điểm nổi bật là viêm ruột và dạ dày, có hiện tượng tiêu chảy... cho lợn nái nuôi con ăn các loại thức ăn thối mốc, biến chất, hư hỏng Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nuôi con dùng trong chăn nuôi công nghiệp phải đảm bảo đủ protein, năng lượng và các thành phần vitamin, khoáng theo đúng quy định như năng lượng trao đổi 3100 Kcal, protein 15%, Ca từ 0,9 – 1,0 %, P 0,7 % Lượng thức ăn cho lợn nái nuôi con - Trong quá trình nuôi con, lợn nái được chăn như sau: Đối với lợn. .. giọt và dính bê bết ở hậu môn Do mất nước nên lợn con giảm trọng lượng 30 – 40%, tỷ lệ lợn con chết cao nhất ở tuần đầu và sau khi sinh 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Ở nước ta bệnh phân trắng đã được nhiều tác giả nghiên cứu để tìm hiểu sâu về nguyên nhân và phương pháp điều trị Theo tác giả Phạm Sỹ Lăng và cs (1997) [6] bệnh phân trắng lợn con là... đến thành phần dinh dưỡng của thức ăn, đặc biệt là các khoáng và vitamin + Chuồng trại của lợn nái nuôi con yêu cầu phải đảm bảo luôn khô ráo, sạch sẽ, không có mùi hôi thối, ẩm ướt Vì vậy hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, máng ăn sạch sẽ Nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp là 18 – 24°C, ẩm độ là 70 – 75% Chuồng lợn nái nuôi con phải có ô úm lợn con và ngăn tập ăn sớm cho lợn con Diện tích chuồng cho lợn ... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TUẤN Tên đề tài: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN... Đàn lợn nái sinh sản giai đoạn đẻ nuôi - Lợn từ sơ sinh đến cai sữa 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm thực tập: Trạị lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội. .. trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội. ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản

Ngày đăng: 19/02/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan