Ý nghĩa của con cái trong gia đình nông thôn (nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh huyện Văn Chân tỉnh Yên Bái, xã Phú Đa huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, xã Trịnh Xá huyện Bình Lục tỉnh Hà

87 737 1
Ý nghĩa của con cái trong gia đình nông thôn (nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh  huyện Văn Chân  tỉnh Yên Bái, xã Phú Đa  huyện Phú Vang  tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch  huyện Châu Thành  tỉnh Tiền Giang, xã Trịnh Xá  huyện Bình Lục  tỉnh Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC HỒ NGỌC CHÂM Ý NGHĨA CỦA CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ CÁT THỊNH - HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI, XÃ PHÚ ĐA - HUYỆN PHÚ VANG - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, XÃ PHƯỚC THẠCH - HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH TIỀN GIANG, XÃ TRỊNH XÁ - HUYỆN BÌNH LỤC - TỈNH HÀ NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ngƣời giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Phạm Văn Bích - ngƣời thày dạy tận tình giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xã hội học để bảo vệ trƣớc Hội đồng Tôi xin đƣợc cảm ơn GS TS Trịnh Duy Luân - Chủ nhiệm Dự án nghiên cứu liên ngành “Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi” (VS-RDE-05) cho phép sử dụng liệu khảo sát để thực ý tƣởng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tôi xin đƣợc cảm ơn Thủ trƣởng Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học, Giảng viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành chƣơng trình học tập thời hạn Tơi xin đƣợc cảm ơn Nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp bảo cho q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình động viên tơi giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2011 Học viên Hồ Ngọc Châm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu hình Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu phƣơng Tây ý nghĩa 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam ý nghĩa 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 16 Hạn chế đề tài 17 10 Kết cấu luận văn 17 Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận cách tiếp cận nghiên cứu 19 1.1 Một số khái niệm công cụ 19 1.1.1 Sinh đẻ cái- hành động mang ý nghĩa 19 1.1.2 Gia đình 19 1.1.3 Gia đình nơng thơn 20 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 1.2.1 Cách tiếp cận Trao đổi xã hội lựa chọn hợp lý 21 1.2.2 Cách tiếp cận Hành động xã hội 22 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: Ý nghĩa gia đình nơng thơn 25 2.1 Ý nghĩa 25 2.1.1 Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm 1.3 vui, hạnh phúc cho gia đình 28 2.1.2 Ý nghĩa kinh tế 41 2.1.3 Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng 2.2 Ý nghĩa trai 2.2.1 Con trai đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình củng cố mối 52 60 quan hệ vợ chồng 62 2.2.2 Ý nghĩa mặt kinh tế trai 66 2.2.3 Con trai ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng 70 Kết luận 76 Tài liệu trích dẫn 79 Phụ lục 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng Mức độ quan trọng việc có 27 Bảng Tƣơng quan với quan niệm có coi cặp vợ chồng chƣa/khơng 32 gia đình hay khơng Bảng Tƣơng quan nội dung “Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình” với địa bàn cƣ trú ngƣời trả lời Bảng 34 Tƣơng quan nội dung “Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình” với giới tính ngƣời trả lời Bảng 35 Tƣơng quan nội dung “Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình” 36 với năm kết hôn ngƣời trả lời Bảng Tƣơng quan nội dung “Ý nghĩa kinh tế cái” với địa bàn cƣ trú ngƣời trả lời Bảng Tƣơng quan nội dung “Ý nghĩa kinh tế cái” với giới tính ngƣời trả lời Bảng 56 Tƣơng quan nội dung “Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng” với tôn giáo ngƣời trả lời Bảng 13 54 Tƣơng quan nội dung “Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng” với giới tính ngƣời trả lời Bảng 12 50 Tƣơng quan nội dung “Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng” với địa bàn cƣ trú ngƣời trả lời Bảng 11 49 Tƣơng quan nội dung “Ý nghĩa kinh tế cái” với năm kết hôn ngƣời trả lời Bảng 10 46 Tƣơng quan nội dung “Ý nghĩa kinh tế cái” với tôn giáo ngƣời trả lời Bảng 45 57 Tƣơng quan nội dung “Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng” với năm kết hôn ngƣời trả lời 58 DANH MỤC CÁC BIỂU Nội dung Biểu Biểu Trang Tƣơng quan nội dung “Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình” với tơn giáo ngƣời trả lời Biểu 37 Tƣơng quan nội dung “Con nhân tố đảm bảo bền vững hôn nhân đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình” với điều kiện kinh tế gia đình 38 Biểu Mơ hình sống tốt ngƣời già 44 Biểu Khi già muốn sống 44 Biểu Tƣơng quan nội dung “Ý nghĩa kinh tế cái”với điều kiện kinh tế gia đình Biểu 47 Tƣơng quan quan nội dung “Con ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng” với điều kiện kinh tế gia đình 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình Bữa cơm có mẹ gái 62 Hình Vợ chồng mâu thuẫn khơng đẻ đƣợc trai 64 Hình Con trai giúp cha mẹ đánh bắt cá 68 Hình Con trai giúp cha mẹ kiếm củi 69 Hình Con trai thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo truyền thống, ngƣời Việt Nam khuyến khích sinh nhiều Với quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” hay “đông đông của” ngƣời ta kết hôn sinh điều tự nhiên đời Việc khơng có bị coi phạm tội bất hiếu gia đình bị coi vơ phúc Vì vậy, có (đặc biệt trai) giá trị lớn gia đình Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, năm qua, nƣớc ta trải qua nhiều biến đổi kinh tếxã hội quan trọng Đi với biến đổi hành vi sinh đẻ, đặc biệt từ Chính phủ có đầu tƣ đáng kể cho chƣơng trình kế hoạch hố gia đình Nhận thức đƣợc khó khăn kinh tế xã hội mật độ dân số đông đúc vùng đồng sông Hồng từ nhiều thập kỷ qua, năm 60 kỷ XX Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thấy rõ cần thiết phải giảm mức sinh Bộ Y tế thành lập chƣơng trình kế hoạch hố gia đình, đƣợc thực nƣớc thông qua hệ thống trung tâm y tế Đặt vịng biện pháp đƣợc sách khuyến khích Sau đất nƣớc thống vào năm 1976, sách đạo việc áp dụng biện pháp tránh thai đƣợc hoạch định phạm vi nƣớc phong trào kế hoạch hoá gia đình khơng ngừng đƣợc gia tăng Kết vào cuối năm 1980, khoảng 95% phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ biết biện pháp tránh thai khoảng 50% phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai (Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Thuý Hƣơng, 2004) Mức sinh Việt Nam ngày giảm nhanh Tỷ suất sinh tổng cộng, đo lƣờng số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm từ 3,3 thời kỳ 1989- 1993 xuống 2,3 thời kỳ 1994- 1997 (Đặng Hà Phƣơng Nguyễn Thanh Liêm,1998) Hơn nữa, bên cạnh cái, giá trị nghề nghiệp, khẳng định lực thân công việc yếu tố ảnh hƣởng đến cha mẹ Họ có cân nhắc thời điểm có cân nhắc có hay tiếp tục theo đuổi giá trị khác sống nhƣ hoàn thiện việc học tập, thiết lập mối quan hệ xã hội… Đó biến đổi sâu sắc tác động đến việc sinh con, làm thay đổi mạnh mẽ hành vi sinh đẻ cặp vợ chồng Sinh đẻ khơng cịn tƣợng tự nhiên mà trở thành tƣợng văn hoá xã hội, lựa chọn mang nhiều ý nghĩa khác cặp vợ chồng Hiện nay, với thay đổi xã hội, việc nhìn nhận ý nghĩa bậc cha mẹ nhƣ nào? Tác giả lựa chọn luận văn nhằm tìm hiểu xem nay, có ý nghĩa nhƣ cặp vợ chồng Ý nghĩa đƣợc bậc cha mẹ cho quan trọng xã hội nay? Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu phương Tây ý nghĩa Các tác giả phƣơng Tây nghiên cứu lý cặp vợ chồng định có con, cặp vợ chồng định khơng có Đối với cặp vợ chồng phƣơng Tây, có ý nghĩa theo khía cạnh sau: * Ý nghĩa kinh tế Một vài nghiên cứu cho thấy có ý nghĩa kinh tế bậc cha mẹ xã hội nông nghiệp Trong xã hội này, ngƣời ni dƣỡng, chăm sóc cha mẹ cha mẹ già, cha mẹ khơng cịn khả tự ni sống thân Theo Lamanna Riedmann, xã hội nơng nghiệp, có nghĩa có thêm ngƣời làm công việc đồng nhƣ việc bếp núc Hai tác giả đƣa kết luận: ý nghĩa kinh tế giữ vị trí quan trọng xã hội chƣa đại- xã hội mà phủ chƣa có chƣơng trình hỗ trợ ngƣời già ( Lamanna and Agnes Riedmann, 1997) John Caldwell nghiên cứu cho thấy nhiều nƣớc, điển hình nhƣ Nigeria vào năm 1975, cặp vợ chồng thƣờng sinh nhiều con, gia đình thị Ông lý giải việc sinh nhiều tiếp tục đất nƣớc chừng tồn dòng cải di chuyển từ lớp trẻ lớp già Những đứa kiếm đƣợc công việc ổn định xã hội giúp đỡ cha mẹ cách gửi tiền trợ giúp cho cha mẹ cách đặn, chi tiêu khoản thăm cha mẹ…Hoặc thông qua ảnh hƣởng họ đến nhà chức trách, làm vinh danh cha mẹ họ thăm nhà họ sống vào thời thơ ấu (John Knodel, Phạm Bích San, Peter Donaldson, Charles Hirschman chủ biên, 1994) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu rằng, việc nuôi dƣỡng đứa tốn làm giảm chi phí cho hội khác cha mẹ Vào năm 1989 Mỹ, chi phí trung bình hàng năm dành cho việc nuôi dƣỡng đứa trẻ vào khoảng 4.100 đô la - 9.700 đô la Con số tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình, tuổi đứa trẻ nhƣ địa bàn cƣ trú gia đình (Strong and Christine DeVault, 1993) Để ni dƣỡng đứa trẻ đến năm 17 tuổi, trung bình cha mẹ phí từ 81.810 la - 160.080 la Rõ ràng, khơng phí nhỏ bậc cha mẹ có sở tài vững giải đƣợc gánh nặng việc nuôi Đây lý khiến nhiều cặp vợ chồng cân nhắc chuyện có bên cạnh lợi ích kinh tế mà mang lại cho họ Các tác giả phƣơng Tây đƣa số lý khiến cặp vợ chồng khơng muốn có hay “tự nguyện không con” Các nhà nghiên cứu Mỹ mô tả, phân tích lý giải tƣợng tự nguyện khơng có gắn với nhân tố dân số học nhƣ trình độ giáo dục cơng ăn việc làm phụ nữ Theo đó, tham gia tạo lập đƣờng công danh lẫn việc nuôi đánh giá dƣới góc độ điều điều đƣợc kinh tế điều đƣợc, mặt xã hội (Sharon K Houseknecht, 1986) Nhìn chung, ni điều kinh tế điều đƣợc Điều đƣợc kinh tế xảy khơng có con, dành đƣợc khoản tiền lớn cho việc khác Mặt khác, tham gia tạo lập đƣờng cơng danh nghĩa khơng có điều đƣợc mặt kinh tế mà cịn có tất điều đƣợc khác mặt xã hội Trong trƣờng hợp phụ nữ tự nguyện khơng có họ có điều đƣợc: tránh điều kinh tế liên quan đến nuôi con; gia tăng điều đƣợc kinh tế tạo lập đƣờng công danh; tăng điều đƣợc khác mặt xã hội liền với việc tham gia tạo lập đƣờng cơng danh Mặc dù vậy, xét theo khía cạnh đƣợc mất, phần lớn cha mẹ chọn có để có ngƣời chăm sóc nƣơng tựa lúc tuổi già nhƣ họ đƣợc điều khác bên cạnh việc kinh tế * Con người tiếp nối gia đình Có phƣơng tiện để cha mẹ “kéo dài” sống thân Ngƣời ta sinh - hệ để chống lại thời gian, để gìn giữ giá trị đời Đó cha mẹ (Harris, 1983) Khơng có cách thích hợp để nối dài sống thân cách sinh đứa Nhờ cái, cha mẹ thấy đời có ý nghĩa Mary Ann Lammanna thực nghiên cứu 100 cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu Trung Tây nƣớc Mỹ nhƣ công nhân cổ cồn trắng việc có ý nghĩa nhƣ sống họ nhiều ngƣời số họ cho biết giúp họ thấy sống có ý nghĩa, có mục đích hơn, ý nghĩa nối dài sống thân: “Thật tuyệt vời bạn thấy số đặc điểm đƣợc truyền lại cho cái” (Lamanna and Agnes Riedmann, 1997: 313) Robert Lauer minh hoạ thêm cho điều vấn sâu mình: “Bố tơi có ba gái Tơi muốn đặt tên cho gái theo tên thời trẻ tơi Nếu tơi khơng làm vậy, tên mãi điều làm tổn thƣơng vô cùng” (Lauer and Jeanette Lauer, 2000: 316) Khơng nối dài thân, có có nghĩa giá trị truyền thống gia đình, nhóm xã hội đƣợc bảo tồn phát huy Sinh không cách ngƣời ta chống lại thời gian mà cách ngƣời ta bảo tồn giá trị mà hệ trƣớc để lại theo nghĩa sinh đƣợc kế thừa đặc điểm giai cấp chúng cha mẹ chúng Nhƣ vậy, mang ý nghĩa mặt xã hội bên cạnh ý nghĩa thân gia đình, cha mẹ * Ý nghĩa tinh thần Con không ngƣời chăm sóc, ni dƣỡng cha mẹ cha mẹ già mà ngƣời mang lại hạnh phúc cho cha mẹ Nhiều tác giả làm cho sống gia đình vui vẻ, hạnh phúc Sự hạnh phúc thể trƣớc hết việc cha mẹ cảm thấy gắn bó với Họ gắn bó với thơng qua hoạt động chung Một cặp vợ chồng nghiên cứu Lamanna Riedmann cho biết: “Con giúp gần gũi Kể từ có gái, làm nhiều việc so với trƣớc đây, sở thú, dã ngoại” dõi coi nhƣ bị tuyệt diệt, gia đình thuộc dịng dõi khác khơng nối dõi thay đƣợc Hình 5: Con trai thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng (google.com.vn- không rõ tác giả) Do vậy, hứa hẹn tiếp nối tƣơng lai tồn gia đình, dịng dõi, nên trai, trai đầu lòng đời đƣợc gia đình đón mừng nhiệt liệt, trƣớc hết cha mẹ Đối với ngƣời chồng, hôn nhân đánh dấu việc đạt địa vị ngƣời lớn, gia nhập giới ngƣời trƣởng thành nhƣng chƣa hồn tồn trọn vẹn Chỉ có trai, hồn thành nghĩa vụ với dịng dõi, địa vị trở nên trọn vẹn Còn với ngƣời vợ, sinh trai, họ tiến bƣớc dài từ địa vị “ngƣời ngoài” hoà nhập hồn tồn với gia đình, đƣợc an tồn gia đình chồng tạo đƣợc phƣơng tiện tiếp nối gia đình Nếu khơng có trai, ngƣời vợ phải chịu hồn tồn trách nhiệm, số phận họ trở nên bấp bênh, họ thực tốt vai trị gia đình nhà chồng nhƣ Trong xã hội Việt Nam xƣa, mặt pháp lý, việc không sinh trai nguyên nhân bảy nguyên nhân cho phép ngƣời đàn ông đuổi vợ khỏi nhà (không con, dâm dật, không thờ cha mẹ chồng, điều, trộm cắp, ghen tng, có ác tật) thực tế khơng phải Nhƣ thế, khơng có trai nối dõi mối lo lớn hai giới, xảy điều đó, nam giới bị coi “bất hiếu”, nữ giới bị đe doạ địa vị hôn nhân Nhiều năm trôi qua, với nhiều biến động xã hội lớn lao sâu sắc nhƣng không làm quan niệm ngƣời dân ý nghĩa trai 72 gia đình Nối dõi tơng đƣờng với hai nội dung thờ phụng tổ tiên lƣu truyền tôn thống đến phần thịnh hành nhiều vùng nơng thơn Cuộc điều tra Gia đình nơng thơn xã cho thấy, trai tiếp tục đƣợc thừa nhận đóng vai trị quan trọng gia đình việc nối dõi tơng đƣờng Ở xã Phú Đa, tỉ lệ gia đình có trở lên tƣơng đối nhiều Nguyên nhân chủ yếu cặp vợ chồng cố gắng sinh đƣợc trai để có ngƣời nối dõi Một chị phụ nữ có gái đầu trai út cho biết: “Ai thích trai hết để sau có người nối dõi thờ cúng Cái luật thích hết Em thiệt chưa có thằng mơ hết nên đẻ thơi” (nữ, sinh năm 1967, gái, trai, Phú Đa) Nhiều ngƣời khác cho biết quan niệm trai, gái bớt căng thẳng nhƣng “mấy chị em động viên đẻ thêm cậu để nối dõi Mặc dù Nhà nước cấm có quy định đẻ thứ phạt tạ thóc họ đẻ Họ đẻ chui Đến tìm họ đẻ rồi” (nam, sinh năm 1948, Phú Đa) Tƣơng tự, cụ ông Phú Đa cho biết: “Khơng có trai lo chi ơi, gái có lo chi Con gái lo cho đời thơi sau khơng lo, đời cháu chịu rồi” (nam, sinh năm 1929, Phú Đa) Cũng theo lời anh chuyên trách dân số xã Phú Đa, đất Huế nơi có quan niệm nặng nề trai: “Tiêu chuẩn gia đình phải có trai Theo người dân đây, thiết phải có trai để nối dõi nên họ thường sinh thứ ba, thứ tư” Đây khó khăn khiến vận động không sinh thứ Phú Đa tƣơng đối khó khăn Theo lời chủ tịch hội Phụ nữ xã Phú Đa: “Chị em nặng nề trai, gái Khi trao đổi, thảo luận với nhau, chị nói khơng có trai sau thờ cúng Nếu khơng có trai đời hết, ông bà sau thờ” Bản thân chị phải thừa nhận “Quan niệm khó lắm, khơng thể sớm chiều mà vận động được” Chức nối dõi đƣợc gắn cho tầm quan trọng nhƣ phần quy định nét đặc thù cấu gia đình nơng thơn khơng xã hội truyền thống mà cịn: việc ngƣời vợ phải sinh có trai Nếu khơng, họ phải chấp nhận cảnh ngƣời chồng kiếm trai cho dù điều không đƣợc pháp luật cho phép Cũng theo lời cụ ông sinh năm 1929 nói trên: “Có người vợ không sinh trai họ cho chồng kiếm chỗ tê chỗ ni đứa khơng khơng Người khơng có trai 73 chồng lo trộm đứa Không công khai đâu, chết có trăng trối lại thơi Họ sợ nói trước gia đình lộn xộn”(nam, sinh năm 1929, Phú Đa) Khơng ngƣời, đặc biệt phụ nữ, thấm thía mang nặng đẻ đau, ý thức đƣợc tầm quan trọng sinh đẻ có kế hoạch, muốn giới hạn số sinh bề Họ tìm cách khỏi sức ép cộng đồng quan niệm nối dõi nhƣng lại bị áp lực từ ngƣời thân gia đình Nhƣ phân tích phần trƣớc, khơng có trai, hạnh phúc gia đình bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Ngƣời phụ nữ bị quy kết khơng biết đẻ, họ có nguy phải “nhƣờng chồng” cho ngƣời phụ nữ khác sinh trai cho gia đình Khơng có trai, ngƣời phụ nữ bị gia đình chồng dùng lời lẽ nặng nề để nói tình trạng họ Chúng ta thấy rõ điều qua vấn sâu Trịnh Xá Phú Đa nhƣ phần nêu Ở Trịnh Xá, chị phụ nữ sinh liên tiếp gái bị mẹ chồng chửi bới, nhục mạ mà gia đình sinh chị bị mẹ chồng chửi Một số gia đình Phú Đa khơng có trai, ngƣời chồng “kiếm trai” ngƣời phụ nữ khác theo nhƣ lời kể số nam giới chủ tịch hội Phụ nữ xã Thậm chí, nam giới Trịnh Xá nhận xét phụ nữ mà sinh trai thân phụ nữ thấy họ “đàng hồng”, phụ nữ sinh gái thấy “buồn bã” Dƣ luận xã hội gần không khỏi bàng hoàng trƣớc chết anh Nguyễn Văn Ng Hoàng Mai, Hà Nội anh Hồ Văn Nhớ Quỳnh Lƣu, Nghệ An Nguyên nhân hai chết vợ khơng sinh đƣợc trai Vợ chồng anh Nhớ sinh đƣợc gái Anh Nhớ trƣởng, phía gia đình bên nội mong muốn có cháu trai nối dõi nên từ mang bầu cháu thứ 3, hai vợ chồng anh thấp thỏm, áp lực tâm lý nặng nề Đến cháu gái thứ sinh hai vợ chồng lẫn gia đình nội ngoại buồn Sau vợ sinh gái thứ đƣợc ngày, anh Nhớ khơng chịu áp lực tâm lý treo cổ tự (http://VnExpress.net, ngày 17/9/2010) Tình trạng anh Ng tƣơng tự nhƣ Bố anh Ng quê trƣởng họ nên gánh nặng có trai để nối dõi đè lên vai anh Lần sinh đầu, vợ anh Ng sinh gái Anh hi vọng đến lần sinh thứ hai trai Nhƣng nghe tin vợ sinh gái bệnh viện, anh Ng vô chán nản Đêm đó, anh uống rƣợu bạn bè Anh uống nhiều than thở “số tao trai” Bạn bè đƣa anh nhà Khi mẹ 74 anh gọi anh dậy, anh chết từ lúc (http://laodong.com.vn, ngày 23/1/2011) Trên hai trƣờng hợp điển hình việc khơng có trai nối dõi, nhƣng phần phản ánh đƣợc nhu cầu có trai nối dõi quan trọng nhƣ Theo nghĩa đó, sinh trai để có ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng đƣợc coi hành động hợp lý mặt giá trị Trong xã hội Việt Nam, trai đƣợc coi giá trị Mỗi gia đình phải có trai trở thành quan niệm phổ biến Nó chi phối hành vi sinh đẻ cặp vợ chồng Các cặp vợ chồng cố gắng sinh trai cặp vợ chồng nhận thức đƣợc tầm quan trọng hành động Ngƣời phụ nữ sinh trai họ cho trai có ý nghĩa, có giá trị ngƣời chồng, gia đình nhà chồng Sinh trai nghĩa họ đáp ứng đƣợc mong mỏi từ phía ngƣời chồng, từ thành viên khác gia đình nhà chồng Đồng thời, sinh trai khiến địa vị họ gia đình nhà chồng đƣợc khẳng định Nhƣ vậy, quan niệm có trai để có ngƣời thờ cúng nối dõi tông đƣờng quan niệm chi phối hành vi sinh đẻ nhiều cặp vợ chồng địa bàn nghiên cứu Điều phần gây khó khăn cho cơng vận động kế hoạch hố gia đình cặp vợ chồng khơng phải cá nhân độc lập tự định số theo ý muốn, chƣa có trai Họ thành viên, khâu chuỗi dài dòng họ, họ có trách nhiệm nặng nề phải sinh cho đƣợc trai để có ngƣời nối dõi Đồng thời, quan niệm phải có trai để nối dõi với áp lực nặng nề gia đình, dịng họ, cộng đồng ngƣời phụ nữ sinh gái nguyên nhân tạo nên tình trạng chọn lọc, phá bỏ giới tính thai nhi gái trƣớc sinh, dẫn đến tình trạng cân giới tính sinh đƣợc cho phổ biến Việt Nam 75 KẾT LUẬN Ý nghĩa ngƣời dân địa bàn nghiên cứu đƣợc thể khía cạnh chính: đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình củng cố mối quan hệ vợ chồng; ý nghĩa kinh tế cái; ngƣời thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đƣờng Đó lý khiến cặp vợ chồng định sinh Trong lý trên, “Con đem lại niềm vui, hạnh phúc cho gia đình củng cố mối quan hệ vợ chồng” lý quan trọng khiến nhiều cặp vợ chồng định có Sinh nói chung sinh trai nói riêng hành động xã hội Các cặp vợ chồng định sinh khơng mong muốn cặp vợ chồng mà cịn thoả mãn nhu cầu thành viên khác gia đình nhƣ cha mẹ chồng, cha mẹ vợ… Sinh khơng cịn xu hƣớng tất yếu mà lựa chọn cặp vợ chồng Sự lựa chọn bị chi phối yếu tố văn hoá, xã hội nhƣ địa bàn cƣ trú, điều kiện kinh tế gia đình, tơn giáo, giới tính năm kết ngƣời trả lời Kết phân tích cho thấy, địa bàn cƣ trú yếu tố ảnh hƣởng rõ rệt đến đánh giá tầm quan trọng Mỗi địa phƣơng với đặc trƣng văn hoá xã hội khác ảnh hƣởng đến cách nhìn nhận ý nghĩa Nhìn chung, ngƣời dân Phú Đa đánh giá ý nghĩa nội dung với tỉ lệ cao ngƣời dân Trịnh Xá đánh giá ý nghĩa theo nội dung với tỉ lệ thấp Tôn giáo yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến đánh giá tầm quan trọng ngƣời Tuy tôn giáo khác nhƣng nhìn chung ngƣời theo tơn giáo có xu hƣớng đánh giá tầm quan trọng với tỉ lệ cao so với ngƣời không theo tôn giáo Cùng với tôn giáo địa bàn cƣ trú, năm kết hôn ảnh hƣởng đến đánh giá ngƣời ý nghĩa Những ngƣời kết hôn từ năm 1986 trở trƣớc có xu hƣớng đánh giá tầm quan trọng hầu hết nội dung với tỉ lệ cao so với ngƣời kết hôn sau năm 1986 Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế gia đình yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá ngƣời Những gia đình có điều kiện kinh tế 76 đánh giá tầm quan trọng việc đem lại nguồn vui, hạnh phúc cho gia đình có để đƣợc tƣởng nhớ thờ cúng sau bố mẹ với tỉ lệ cao so với gia đình có điều kiện kinh tế giả Đồng thời, họ đánh giá ý nghĩa kinh tế quan trọng với tỉ lệ cao Nhƣ vậy, nội dung trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba phần khẳng định giả thuyết thứ ba đƣợc nêu phần đầu luận văn Nếu nhƣ việc đánh giá tầm quan trọng nhìn chung khác theo địa bàn cƣ trú, tôn giáo, năm kết hơn, điều kiện kinh tế gia đình ngƣời trả lời theo kết nghiên cứu đánh giá hầu nhƣ không khác theo giới tính ngƣời trả lời Giới tính ảnh hƣởng đến đánh giá tầm quan trọng nội dung “Con cầu nối tổ tiên, hệ sống hệ tƣơng lai” Nam giới đánh giá tầm quan trọng nội dung với tỉ lệ cao nữ giới Nhƣ vậy, tính chất xã hội hành động sinh đẻ chỗ ngƣời cha, ngƣời mẹ gửi gắm mong muốn, ƣớc nguyện hi vọng vào cái, mà bộc lộ chỗ động cơ, mục đích ƣớc muốn thay đổi từ nhóm sang nhóm khác cấu xã hội Nó phần khẳng định giả thuyết thứ nhƣ nhận xét nhà nghiên cứu: “ý nghĩa văn hoá thay đổi nhiều khu vực, tầng lớp xã hội định nhóm dân cƣ định; ý nghĩa mặt tình cảm thay đổi nhƣ cá nhân nhóm” (Harris, 1983: 172) Kết phân tích cho thấy, gia đình nơng thôn địa bàn nghiên cứu, trai chiếm vị trí quan trọng Sở thích trai tồn gia đình Có gia đình mong trai để có thêm lao động, có gia đình mong trai để chăm sóc cha mẹ cha mẹ già thờ cúng tổ tiên cha mẹ Nhƣng quan trọng cả, gia đình mong có trai để có ngƣời nối dõi tơng đƣờng, kế thừa tông tộc Điều phù hợp với giả thuyết thứ hai luận văn Điều với luận điểm lý thuyết hành động xã hội M Weber lý thuyết Trao đổi xã hội Sự lựa chọn hợp lý việc giải thích hành động sinh trai gia đình nơng thơn thuộc địa bàn nghiên cứu 77 Chính sở thích trai gia đình nơng thơn tạo áp lực nặng nề cặp vợ chồng không sinh đƣợc trai Với quan niệm “Con gái ngƣời ta”, khơng có trai khiến mối quan hệ vợ chồng hạnh phúc gia đình bị ảnh hƣởng Địa vị ngƣời phụ nữ gia đình nhà chồng bị ảnh hƣởng Họ phải đối mặt với áp lực từ ngƣời chồng, từ thành viên khác gia đình chồng, thành viên cộng đồng Ngƣời chồng khơng quan tâm, chăm sóc vợ gái, ngƣời chồng đánh vợ… chí “kiếm con” nơi khác để có đƣợc trai nối dõi Gia đình nhà chồng đối xử khơng tốt ngƣời phụ nữ không sinh trai Các thành viên khác cộng đồng chê bai, khích bác cặp vợ chồng khơng có trai Tất điều tạo nên áp lực nặng nề cặp vợ chồng chƣa có trai Điều khiến họ tiếp tục sinh đẻ có đƣợc trai dù họ biết họ vi phạm quy định Luật Hơn nhân gia đình Tuy nhiên, hạn chế mặt số liệu, đề tài dừng lại việc xem xét ý nghĩa nói chung ý nghĩa trai gia đình nơng thơn Việc xem xét ý nghĩa gái gia đình cịn bỏ ngỏ Đây nội dung cần đƣợc tiếp tục khai thác bối cảnh Đồng thời, đề tài xem xét ý nghĩa qua nhìn cặp vợ chồng có Các cặp vợ chồng khơng có liệu đánh giá tầm quan trọng có giống cặp vợ chồng có hay khơng Những bà mẹ đơn thân nhìn nhận nhƣ ý nghĩa cái? Liệu gia đình thị có đánh giá tầm quan trọng giống nhƣ gia đình nơng thơn hay khơng?… Tất vấn đề đƣợc bỏ ngỏ cần tiếp tục đƣợc xem xét tƣơng lai 78 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Belanger, Daniele 2002 “Son preference in a rural village in North Vietnam” Trong: Studies in family planning Vol 33 No Bùi Quang Dũng 2004 Nhập môn lịch sử Xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng 2005 Lịch sử Xã hội học Hà Nội: NXB Lý luận trị Bùi Thế Cƣờng 1992 “Ngƣời phụ nữ cao tuổi nơng thơn” Tạp chí Xã hội học số năm 1992 Đào Duy Anh 2002 Việt Nam văn hố sử cương Hà Nội: NXB Văn hố thơng tin Đặng Hà Phƣơng Nguyễn Thanh Liêm 1998 “Thấy qua thực trạng nạo hút thai công tác kế hoạch hóa gia đình nay?” Tạp chí Xã hội học số Đặng Nguyên Anh 2007 Xã hội học dân số Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Goodkind, Daniel 1994 “Abortion in Vietnam: Measurements, puzzles and concerns” Trong: Studies in Family Planning 25(6) Harris, C C 1983 The family and Industrial society London George Allen and Unwin Haughton, Jonathan and Dominique Haughton 1995 “Son preference in Vietnam” Trong: Studies in family planning Vol 26 No Hoàng Đốp 2004 “Giá trị gia đình” Trong: Vũ Tuấn Huy (chủ biên) Xu hướng gia đình ngày Hà Nội: NXB Khoa học xã hội http://www.google.com.vn (download hình minh hoạ luận văn) http://vnexpress.net, ngày 17 tháng năm 2010 “Chồng treo cổ tự tử vợ không sinh đƣợc trai” http://laodong.com.vn, ngày 23 tháng năm 2011 “Uống rƣợu tự tử vợ sinh gái” http://tuvienhuequang.com/, truy cập ngày 15 tháng năm 2011 “Kinh Tâm Địa Quán” http://tuvienhuequang.com/, truy cập ngày 15 tháng năm 2011 “Kinh Tứ Thập Nhị Chƣơng” 79 Insun Yu 1994 Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII- XVIII Hà Nội: NXB Khoa học xã hội John Knodel, Phạm Bích San, Peter Donaldson, Charles Hirschman chủ biên 1994 Tuyển tập cơng trình chọn lọc dân số học xã hội Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Lamanna, Mary Ann and Agnes Riedmann 1997 Marriages and Families: Making choices in a diverse society Sixth edition Belmont: Wadworths publishing company Lauer, Robert and Jeanette Lauer 2000 Marriages and family: the quest for intimacy Fourth edition Boston: McGraw- Hill Lê Mạnh Năm 1995 Biến đổi hành vi sinh sản gia đình nơng thơn nhìn từ xã đồng Bắc Bộ, tác động giá trị văn hoá xã hội- Viện Xã hội học: Đề tài tiềm cấp phòng (tài liệu chƣa xuất bản) Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Mai Huy Bích 1993 Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng Hà Nội: NXB Văn hố thơng tin Mai Huy Bích 2003 Xã hội học Gia đình Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Mai Huy Bích Xã hội học Tơn giáo Giáo trình giảng dạy cho hệ đào tạo cao học Xã hội học Viện Xã hội học (tài liệu chƣa xuất bản) Mann, Michael 1983 Macmillan Student Encyclopedia of Sociology London: Macmillan Nguyễn Lan Phƣơng 1995 “Nhận xét chuyển đổi giá trị đứa sau 10 năm xã” Tạp chí Xã hội học số Nguyễn Thị Hằng Phƣơng 2011 “Thực trạng tổn thƣơng tâm lý phụ nữ muộn/vô sinh” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số Nguyễn Văn Chính 2004 “Cấu trúc trọng nam gia đình tập quán sinh đẻ ngƣời Việt” Trong: Mai Quỳnh Nam (chủ biên) Gia đình gương xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Thuý Hƣơng 2004 Dân số phát triển Việt Nam Hà Nội: NXB Thế giới Phạm Xuân Đại 2001 Các đầu tư kinh tế cho đứa khu vực nông thôn - Viện Xã hội học Đề tài tiềm cấp phịng (tài liệu chƣa xuất bản) 80 Phan Kế Bính 1990 Việt Nam phong tục TP Hồ Chí Minh: NXB Đồng Tháp Pháp lệnh Ngƣời cao tuổi năm 2000 Sharon K Houseknecht 1986 “Voluntary childlessness: Towards theoretical integration” Trong: Arlene S Skolnick, Jerome H Skolnick Family in transition Fifths edition Little, Brown and Company Strong, Bryan and Christine DeVault 1993 Essentials of the marriage and family experience St Paul: West Publishing company The Institute for Social Development Studies 2007 “New “common sense”: Family planning policy and sex ratio in Vietnam (Findings from a qualitative study in Bac Ninh, Ha Tay and Binh Dinh)” 4th Asia Pacific conference on Reproductive and sexual health and rights Hyderabad, India Tô Duy Hợp 1997 Xã hội học nông thôn Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Trƣơng Xuân Trƣờng 2004 “Một số vấn đề nhận thức hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản ngƣời nông dân vùng châu thổ sông Hồng” Trong: Mai Quỳnh Nam (chủ biên) Gia đình gương xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội 2006 Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật người cao tuổi Vũ Hào Quang 1997 “Về lý thuyết Hành động M Weber” Tạp chí Xã hội học số Vũ Tuấn Huy 2003 Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 81 PHỤ LỤC TRÍCH BẢNG HỎI SỬ DỤNG TRONG CUỘC ĐIỀU TRA “NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM” A THÔNG TIN NHẬN BIẾT A1 Họ tên ngƣời trả lời: A2 Số thứ tự danh sách HGĐ: _ (ĐTV điền sau hoàn thành danh sách HGĐ) A3 Giới tính ngƣời trả lời: = Nam = Nữ A4 Năm sinh ngƣời trả lời: ……………… A5 Họ tên chủ hộ: A6 Số thứ tự chủ hộ danh sách HGĐ: _ (Điền sau hoàn thành danh sách HGĐ) A7 Giới tính chủ hộ: = Nam = Nữ A8 Năm sinh chủ hộ: ………………… A9 Theo ý kiến ơng/bà, chủ hộ ngƣịi có đặc điểm gì? Điều tra viên khơng đọc danh sách này; Đánh dấu tất phƣơng án ngƣời đƣợc hỏi nêu Là ngƣời đăng ký chủ hộ sổ hộ tịch Là ngƣời định quan trọng hộ gia đình Là ngƣời có thu nhập nhiều ngƣời khác hộ gia đình Là ngƣời đƣợc kính trọng hộ gia đình Là ngƣời lớn tuổi dù nam hay nữ Là ngƣời đàn ông lớn tuổi Là ngƣời phụ nữ lớn tuổi Là ngƣời đại diện cho hộ gia đình giao dịch với ngƣời Khác (ghi rõ): 10 Không thể nói 98 Khơng trả lời A10 A11 Họ tên ĐTV: Mã số Điều tra viên: Phỏng vấn bắt đầu lúc: .giờ phút Điều tra viên: không viết phần dành cho Giám sát viên đây: A12 Họ tên GSV: Mã số Giám sát viên: Ngày kiểm phiếu: Ngày tháng năm 82 B NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH Xin Ơng/Bà cho biết số thơng tin ngƣời thƣờng xuyên sống hộ gia đình - ngƣời sống tháng qua, kể ngƣời không ăn chung Số TT Xin cho biết tên ngƣời thƣờng xuyên sống HGĐ Xin nêu theo thứ tự: - Ngƣời trả lời - Vợ/chồng ngƣời trả lời - Con ngƣời trả lời - Ngƣời khác Ngƣời có quan hệ nhƣ với ngƣời trả lời ? Ngƣời có quan hệ nhƣ với chủ hộ ? (Dùng Mã số nêu dƣới bảng này) (Dùng Mã số nêu dƣới bảng này) B1 Ngƣời trả lời Vợ/chồng NTL B1a Ngƣời Nam hay Nữ? Ngƣời sinh năm ? (Viết chữ số) Tình trạng Ngƣời nhân có ngƣời học nhƣ ? không? Ngƣời học hết lớp theo hệ 10 12 năm? (chuyển sang hệ 12 năm) - Nếu thơi học học hết lớp mấy? - Nếu cịn học học hớp mấy? Nếu sinh từ 1998 trở lại đây, chuyển đến B10 = Nam = Nữ B2 Nam Nữ - Nếu sinh từ 1993, chuyển đến B5 - Nếu sinh từ năm 2005, chuyển đến B10 B3 = Độc thân = Có vợ/chồng 3= Ly 4=Ly thân 5=Gố 9=Khơng biết B4 1= Có 2= Khơng B5 Có Khơng 0= Mù chữ 1-12= lớp 1-12 13=Cao đẳng trở lên 90=Chƣa học 91=Chƣa đI học nhƣng biết đọc, biết viết 92=Nhà trẻ, mẫu giáo 99= Không biết B6 Chỉ hỏi câu ngƣời từ 10 tuổi trở lên Ngƣời có đóng góp vào thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua ? = Có 2= Khơng Ngƣời làm xa nhà có gửi tiền vật nhà khơng ? hố = Có = Khơng = Có = Khơng Nếu có, ghi số đình không? chuyển đến câu B1 chuyển đến B11 B7 Có Khơng B8 Có Khơng B9 B10 Có Khơng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 10 Cháu gái/Cháu trai 11 Chắt 12 Anh em trai 13 Chị em gái 14 Họ hàng khác Có ngƣời hộ gia Nếu khơng ghi số 2 05 Con riêng vợ/chồng NTL 06 Con nuôi 07 Con rể/Con dâu 08 Bố mẹ đẻ 09 Bố mẹ chồng/Bố mẹ vợ mục đích mã Ngƣời có làm xa nhà với tổng thời gian từ tháng trở lên 12 tháng qua khơng? Mã hố cho B1 bảng Hộ GĐ: 01 Ngƣời trả lời 02 Chồng/Vợ 03 Con đẻ vợ chồng 04 Con riêng ngƣời trả lời Cột cho 15 Ngƣời phục vụ 16 Ngƣời thuê nhà 17 Ngƣời khác khơng phải họ hàng 18 Ơng/bà 83 C: ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 Nhìn chung, mức sống kinh tế hộ gia đình ơng/bà thuộc loại nào: Khá giả Khá trung bình Trung bình Kém trung bình Nghèo Khơng thể nói/Khơng biết C11 D HƠN NHÂN ĐTV: KIỂM TRA BẢNG HỘ VÀ KHOANH VÀO MÃ SỐ THÍCH HỢP: NGƢỜI ĐƢỢC HỎI HIỆN ĐANG KHƠNG CĨ VỢ/CHỒNG  PHẦN G NGƢỜI ĐƢỢC HỎI HIỆN ĐANG CÓ VỢ/CHỒNG  HỎI CÂU D1 D1 D2 D3 D4 Ông/bà kết hôn năm nào? Năm: D5 Ơng/bà theo tơn giáo nào? (Vợ/chồng Ông/Bà theo tôn giáo nào?) Đạo Phật Thiên Chúa giáo Cao Đài Hoà Hảo Khác (Ghi rõ) Khơng theo tơn giáo E MƠ HÌNH SỐNG CHUNG F DI CƢ G QUAN HỆ HỌ HÀNG, THÂN TỘC G1 G2 G3 G4 G5 G6 84 Đạo Phật Thiên Chúa giáo Cao Đài Hoà Hảo Khác (Ghi rõ) Không theo tôn giáo G7 Trong trƣờng hợp vợ chồng chƣa (hoặc khơng) có con, ơng bà có nghĩ cặp vợ chồng gia đình? Có Khơng I PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG GIA ĐÌNH K NHỮNG QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU VÀ TÌNH DỤC L QUAN HỆ GIỮA BỐ MẸ VÀ CON CÁI L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 Theo ý kiến ông/bà, điều sau quan trọng nhƣ nào? Xin cho biết lý có quan trọng, phần lớn quan trọng, phần lớn không quan trọng, hay hồn tồn khơng quan trọng? Rất quan trọng Phần lớn quan trọng Phần lớn không quan trọng Con cầu nối tổ tiên, hệ sống hệ tƣơng lai Có để có ngƣời chăm sóc tuổi già 3 Con nguồn lao động giúp đỡ gia đình Có để đƣợc tƣởng nhớ thờ cúng sau bố mẹ Có để làm hài lòng bố mẹ đẻ hay bố mẹ vợ/chồng Con nhân tố củng cố quan hệ vợ chồng Con đem lại niềm vui hạnh phúc L11 L12 L13 Theo ông/bà, mô hình sống nhƣ tốt bố mẹ già? Sống với trƣởng thành Sống với trai trƣởng thành Sống với gái trƣởng thành Sống cạnh nhà trƣởng thành Sống riêng không thiết phải cạnh nhà Sống nhà dƣỡng lão Khác, ghi cụ thể: 85 Hồn tồn khơng quan trọng Khơng biết 4 9 9 9 L14 Khi già, Ông/bà mong muốn sống với ai? Sống với trƣởng thành Sống với trai trƣởng thành Sống với gái trƣởng thành Sống cạnh nhà trƣởng thành Sống riêng không thiết phải cạnh nhà Sống nhà dƣỡng lão Khác, ghi cụ thể: XIN CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ÔNG/BÀ Kết thúc vấn hồi: _phút 86 ... nghiên cứu bậc cha mẹ xã là: xã Cát Thịnh, xã Trịnh Xá, xã Phú Đa xã Phƣớc Thạch Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đặt ba câu hỏi nghiên cứu: Thứ nhất: Có xu hƣớng tự nhiên, tất yếu hay mang ý nghĩa văn. .. hỏi: Tại gia đình sinh nhiều con? Con trai có vai trị quan trọng gia đình? Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Về ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần vào nghiên cứu xã hội học gia đình, có... số khái niệm nghiên cứu luận văn nhƣ sinh đẻ, gia đình, gia đình nông thôn Nhiệm vụ thứ ba: Mô tả đánh giá ý nghĩa nói chung ý nghĩa trai nói riêng gia đình địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ thứ tƣ:

Ngày đăng: 19/02/2016, 06:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

  • 1. 1 Một số khái niệm công cụ

  • 1.1.1 Sinh đẻ - một hành động mang ý nghĩa

  • 1.1.2 Gia đình

  • 1.1.3 Gia đình nông thôn

  • 1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu

  • 1.2.1 Cách tiếp cận Trao đổi xã hội và Lựa chọn hợp lý

  • 1.2.2 Cách tiếp cận hành động xã hội

  • 1.2.2 Cách tiếp cận hành động xã hội

  • 1.3 Đặc điểm chung về địa bàn nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN

  • 2.1 Ý nghĩa của con cái

  • 2.1.2 Ý nghĩa kinh tế của con cái

  • 2.1.3. Con cái là người thờ cúng tổ tiên và nối dõi tông đƣờng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan