Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch và bệnh thường gặp của lợn đực giống Landrace và Pidu tại trại gia công CP - Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình

56 583 2
Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch và bệnh thường gặp của lợn đực giống Landrace và Pidu tại trại gia công CP - Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỤA Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG LANDRACE VÀ PIDU TẠI TRẠI GIA CÔNG CP - HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp: : 43 - CNTY Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỤA Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG LANDRACE VÀ PIDU TẠI TRẠI GIA CÔNG CP - HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp: : 43 - CNTY Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : GSTS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỤA Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA LỢN ĐỰC GIỐNG LANDRACE VÀ PIDU TẠI TRẠI GIA CÔNG CP - HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp: : 43 - CNTY Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : GSTS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian thực tập tốt nghiệp hội cho sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học Đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, đúc rút kinh nghiệm để từ nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, nuôi dưỡng tình yêu nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện để sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất mà phát huy tính động, sáng tạo để sau rời ghế nhà trường trở thành kỹ sư chăn nuôi thú y có lực tốt, có trình độ chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ sở trên, đồng ý Nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát số tiêu chất lượng tinh dịch bệnh thường gặp lợn đực giống Landrace PiDu trại gia công công ty CP - huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều nên khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá nồng độ tinh trùng dựa 26 Bảng 4.1: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn trại 30 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.3: Một số tiêu lý học tinh dịch lợn ngoại 32 Bảng 4.4: Thể tích tinh dịch hai giống lợn Landrace Pidu tháng theo dõi 33 Bảng 4.5: Hoạt lực tinh trùng tháng theo dõi 34 Bảng 4.6: Nồng độ tinh trùng tháng theo dõi 35 Bảng 4.7: Chỉ tiêu V.A.C bình quân tháng theo dõi 36 Bảng 4.8: Sức kháng tinh trùng (R) tháng theo dõi 37 Bảng 4.9: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tháng theo dõi 38 Bảng 4.10: Độ pH tinh dịch tháng theo dõi 39 Bảng 4.11: Tỷ lệ thụ thai lợn nái phối tinh hai giống lợn 40 Bảng 4.12:Tỷ lệ mắc bệnh lợn đực giống 41 Bảng 4.13: Kết điều trị số bệnh cho lợn đực giống 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn ẩm độ nhiệt độ huyện Lương Sơn 32 Hình 4.2 Biểu đồ thể thụ thai hai giống lợn 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : cộng G : gam : héc ta Kst : kí sinh trùng LY : Landrace × Yorkshire LMLM : lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo chức sinh lý quan sinh dục lợn đực 2.1.2 Sinh lý tiết tinh dịch 2.1.3 Hình thái, cấu tạo tinh trùng 2.1.4 Thành phần hoá học tinh dịch 2.1.5 Các tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch 10 2.1.7 Các bệnh thường xảy lợn đực giống 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 33 4.2 Kết nghiên cứu 31 4.2.1 Đặc điểm khí hậu Xã Hợp Châu – Lương Sơn – Hòa Bình 31 LỜI CẢM ƠN Trải qua tháng thực tập tốt nghiệp, đến em hoàn thành khóa luận Có kết nhờ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y đội ngũ cán bộ, công nhân trại gia công huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, anh chị trại gia công huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan - người tận tình hướng dẫn em trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận Em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y Ban lãnh đạo, anh chị trại gia công huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình sức khỏe, hạnh phúc thành công Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lụa Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Ở nước ta, nông nghiệp ngành quan trọng có 80% dân số nước làm nghề nông Trong nông nghiệp chăn nuôi ngành quan trọng, chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn cấu vật nuôi Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng cho xuất khẩu, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Một vấn đề mà người chăn nuôi quan tâm làm để đàn lợn thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc cao Vì vậy, bên cạnh phương pháp nâng cao tiến di truyền, chọn lọc, kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng đại hóa chuồng trại… việc tạo tổ hợp lai sở kết hợp số đặc điểm giống, dòng đặc biệt việc sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn cần thiết Những tổ hợp lai nhiều dòng, giống khác làm tăng số sơ sinh/ổ, nâng cao tốc độ sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn/kg khối lượng, nâng cao suất chất lượng thịt nạc, rút ngắn thời gian nuôi… Vì vậy, việc sử dụng tổ hợp lai để sản xuất lợn thịt thương phẩm áp dụng rộng rãi Hiện nay, để nâng cao suất chất lượng thịt lợn, nước ta nhập vào nhiều giống lợn ngoại cao sản như: Landrace, Yorkshire, PiDu, Duroc Trong số đó, lợn Landrace PiDu sử dụng phổ biến để lai kinh tế phục vụ chương trình nhân giống, lai giống Ảnh hưởng lợn đực giống tới chất lượng đàn lớn, nhiều đặc điểm mang tính trội đực màu sắc lông, thể chất khỏe mạnh, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg TT giảm Sức sống đời sau phụ thuộc vào sức sống tinh trùng: tinh trùng lợn đực có sức sống cao khả sinh trưởng, phát dục, sức đề kháng bệnh tật đời sau cao, nên lợn đực giống chiếm vị trí quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôi lợn 33 4.2.3 Thể tích tinh dịch hai giống lợn Landrace PiDu Qua thời gian khai thác theo dõi, nhận thấy tinh dịch bình quân lợn Landrace Pidu nuôi trại sau: Bảng 4.4: Thể tích tinh dịch hai giống lợn Landrace Pidu tháng theo dõi Đơn vị tính: ml Landrace PiDu Số Tháng lợn Thể tích bình theo dõi theo quân dõi ( X ± mx ) (Cv(%)) Hệ số biến dị (con) Số lợn theo dõi (con) Thể tích Hệ số bình quân biến dị ( X ± mx ) (Cv(%)) 24 280,08 ± 5,92 10,1 18 278,33 ± 1,83 2,71 24 281,62 ± 4,38 7,46 18 281,05 ± 1,91 2,79 10 21 283,1 ± 4,50 7,11 16 281,44 ± 1,77 2,44 11 22 292,4 ± 3,78 5,02 17 282,48 ± 1,40 1,99 91 284,3 ± 4,65 7,42 69 280,83 ± 1,73 2,48 Tính chung Qua bảng 4.4 thấy kết tháng theo dõi không nhau: Ở lợn Landrace thể tích tinh dịch tăng dần từ tháng đến tháng 11 Cụ thể tháng thể tích 280,08 ml, tháng thể tích 281,62 ml tháng 11 292,4 ml, tháng theo dõi giống lợn Landrace thể tích tinh dịch có chênh lệch nhẹ Thể mức độ sản xuất lợn Landrace tương đối ổn định Ở lợn Pidu thể tích tinh dịch tăng từ tháng đến tháng 11 mức độ không đáng kể Nhiệt độ độ ẩm tháng đến tháng 11 giảm ảnh hưởng đến thể tích tinh dịch giống lợn 34 Theo Nguyễn Thiện Nguyễn Tấn Anh (1993) [18], tiêu thể tích tinh dịch lợn nội 100 ml, lợn ngoại 250 – 400 ml Như vậy, kết sai khác so với kết tác giả Kết cho thấy, lượng tinh sản xuất giống lợn Landrace PiDu nuôi Trại gia công công ty cổ phần CP huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đạt tiêu chuẩn cấp nhà nước mức độ 4.2.4 Kết kiểm tra hoạt lực tinh trùng (A) Hoạt lực tinh trùng tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất tinh dịch Chỉ tiêu nói lên sức sống khả vận động tinh trùng sau khỏi thể Hoạt lực tinh trùng cao tỷ lệ thụ thai cao Qua bảng 4.5 nhận xét: Trên hai giống lợn Landrace PiDu, hoạt lực tinh trùng biến động lớn tháng có sai khác không đáng kể Điều cho thấy biến động nhiệt độ ảnh hưởng đến tiêu Bảng 4.5: Hoạt lực tinh trùng tháng theo dõi Đơn vị tính: % Landrace Tháng theo dõi Số lợn theo dõi (con) PiDu Hoạt lực Hệ số bình quân biến dị ( X ± mx ) (Cv(%)) Số lợn theo dõi (con) Hoạt lực bình quân ( X ± mx ) Hệ số biến dị (Cv(%)) 24 0,72 ± 0,002 1,49 18 0,73 ± 0,004 2,47 24 0,73 ± 0,003 2,19 18 0,78 ± 0,009 5,04 10 21 0,74 ± 0,004 2,84 16 0,77 ± 0,004 2,24 11 22 0,76 ± 0,004 2,45 17 0,77 ± 0,006 3,6 Tính chung 91 0,74 ± 0,003 2.24 69 0,76 ± 0,005 3,34 35 Xét hệ số biến động, thấy tiêu hoạt lực tinh trùng có mức biến dị thấp tháng năm tiêu không tuân theo quy luật biến thiên nhiệt độ Như bảng ta thấy hoạt lực tinh trùng lợn PiDu (0,73 ± 0,004) – (0,78 ± 0,009) cao so với giống lợn Landrace (0,72 ± 0,002) – (0,76 ± 0,004) Tháng tháng có độ ẩm trung bình từ 72 - 77% phù hợp cho sản xuất tinh lợn đực Theo Nguyễn Tấn Anh (1984) [2], lợn Landrace có A = 0,685 ± 0,05 Lương Tất Nhợ cs (1980) [16] cho biết số giống lợn ngoại nuôi nước ta có hoạt lực trung bình 70% (0,7), so với kết hoạt lực tinh trùng có cao Kết khảo sát chứng tỏ chất lượng tinh dịch hai giống lợn nâng lên thông qua chọn lọc cải tiến giống 4.2.5 Kết kiểm tra nồng độ tinh trùng Nồng độ tinh trùng tiêu quan trọng để xác định phẩm chất tinh dịch khả sản xuất lợn đực giống Nồng độ tinh trùng tiêu định hệ số pha loãng tinh dịch thụ tinh nhân tạo lợn gia súc khác Bảng 4.6: Nồng độ tinh trùng tháng theo dõi Đơn vị tính: triệu/ml Landrace Tháng PiDu Số lợn Nồng độ Hệ số Số lợn Nồng độ Hệ số theo dõi bình quân biến dị theo dõi bình quân biến dị (con) ( X ± mx ) (Cv(%)) (con) ( X ± mx ) (Cv(%)) 24 210,95 ± 0,95 2,16 18 227,27 ± 1.30 2,36 24 210,87 ± 0,83 1,89 18 228,44 ± 1,25 2,26 10 21 212,5 ± 1,24 2,62 16 235,87 ± 3,94 6,46 11 22 217,35 ± 0,95 2,00 17 224,56 ± 1,3 2,32 91 212,92 ± 0,99 2,17 69 228,78± 1,95 3,35 theo dõi Tính chung 36 Nồng độ tinh trùng thể phẩm chất tinh dịch, nồng độ tinh trùng cao phẩm chất tinh dịch tốt Bảng 4.6 cho thấy hai giống lợn có khác không nhiều nồng độ tinh trùng Cụ thể, tháng lợn Landrace 210,95 ± 0,95 lợn PiDu 227,27 ± 1,30; hệ số biến dị tương ứng 2,16 2,36 Ở tháng sau năm nồng độ tinh trùng hai giống lợn có chênh lệch không lớn So sánh thấy nồng độ tinh trùng của giống Pidu cao giống Landrace Theo Đinh Hồng Luận Tăng Văn Lĩnh (1988) [14], nồng độ tinh trùng lợn Landrace đạt 224,6 triệu cao so với kết khảo sát lọ Ladrace trại 4.2.6 Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh Chỉ tiêu phản ánh tổng số tinh trùng có khả thụ thai trung bình đực giống lần xuất tinh, từ tính số liều tinh dịch sản xuất lần khai thác Kết khảo sát tiêu trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Chỉ tiêu V.A.C bình quân tháng theo dõi Đơn vị tính: tỷ Landrace PiDu Tháng theo dõi Số lợn theo dõi (con) VAC bình quân ( X ± mx ) Hệ số biến dị (Cv(%)) 24 42,75 ± 0,77 8,67 Số lợn theo dõi (con) 18 48,96 ± 0,42 Hệ số biến dị (Cv(%)) 3,53 24 42,98 ± 0,79 8,77 18 48,26 ± 0,36 3,15 10 21 44,16 ± 0,71 7,89 16 50,31 ± ,50 3,83 11 22 49,78 ± 1,55 14,33 17 50,52 ± 0,43 3,45 Tính chung 91 44,89 ± 0,95 9,92 69 49,51 ± 1,71 3,49 VAC bình quân ( X ± mx ) Bảng 4.7 cho thấy: Số tinh trùng tiến thẳng giống lợn Landrace có xu hướng tăng từ tháng đến tháng 11 tháng 10 11 có tăng mạnh tháng độ ẩm không khí giảm dần, thời tiết tình iii 4.2.2 Một số tiêu lý học tinh dịch lợn ngoại 32 4.2.3 Thể tích tinh dịch hai giống lợn Landrace Pidu 33 4.2.4 Kết kiểm tra hoạt lực tinh trùng (A) 34 4.2.5 Kết kiểm tra nồng độ tinh trùng 35 4.2.6 Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh 36 4.2.7: Kết kiểm tra sức kháng tinh trùng (R) 37 4.2.8 Kết kiểm tra tỷ lệ kỳ hình (K%) 38 4.2.8 Kết kiểm tra độ pH tinh dịch 39 4.2.9 Tỷ lệ thụ thai lợn nái phối tinh hai giống lợn Landrace Pidu 39 4.2.10 Kết điều tra số bệnh thường xảy lợn đực gióng trại gia công công ty CP – Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình 41 4.2.11 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn đực giống trại gia công công ty CP – Huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.3 Đề nghị 43 38 4.2.8 Kết kiểm tra tỷ lệ kỳ hình (K%) Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cao chất lượng tinh dịch kém, tỷ lệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: bệnh tật, thức ăn, dinh dưỡng, di truyền, thời tiết… Kiểm tra tỷ lệ kỳ hình tinh trùng nhằm theo dõi tình hình sản xuất, sức khỏe, kiểm tra chất lượng tinh dịch lợn đực giống để có chế độ chăm sóc hợp lý Kết ghi bảng 4.9 Bảng 4.9: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tháng theo dõi Đơn vị tính: % Landrace PiDu Tháng theo dõi Số lợn theo dõi (con) Kỳ hình bình quân ( X ± mx ) Hệ số biến dị (Cv(%)) 24 3,59 ± 0,02 24 3,59 ± 0,02 10 21 11 22 3,03 Số lợn theo dõi (con) 18 3,43 ± 0,03 Hệ số biến dị (Cv(%)) 4,30 3,01 18 3,51 ± 0,03 4,67 3,63 ± 0,03 4,90 16 3,60 ± 0,03 4,05 3,67 ± 0,04 5,00 17 3,57 ± 0,04 5,05 Kỳ hình bình quân ( X ± mx ) Tính 3,98 69 3,53 ± 0,13 4,52 91 3,62 ± 0,01 chung Bảng 4.9 cho thấy, yếu tố thời tiết ảnh hưởng tới tỷ lệ kỳ hình hai giống lợn Trong tháng theo dõi tháng tháng 11 tỷ lệ kỳ hình cao tháng 9, 10 Tỷ lệ kỳ hình hai giống chênh lệch (tháng giống Landrace 3,59 ± 0,02, PiDu 3,43 ± 0,03; hệ số biến dị hai giống 3,03 4,30) Ở hai tháng lại tỷ lệ kỳ hình chênh lệch không lớn So với kết Nguyễn Thiện cs (1976) [17], tỷ lệ kỳ hình lợn ngoại 4,6% kết thấp chút 39 4.2.9 Kết kiểm tra độ pH tinh dịch PH tinh dịch ảnh hưởng rõ đến đời sống hoạt lực tinh trùng Kết nghiên cứu pH hai giống lợn nuôi trại thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Độ pH tinh dịch tháng theo dõi Landrace Tháng theo dõi PiDu Số lợn theo dõi (con) Độ pH bình quân 24 7,14± 0,01 1,94 18 7,28 ± 0,01 0,93 24 7,12 ± 0,01 0,92 18 7,29 ± 0,01 0,77 10 21 7,13 ± 0,01 0,83 16 7,29 ± 0,02 1,08 11 22 7,15 ± 0,02 1,41 17 7,28 ± 0,02 1,21 Tính chung 91 7,14 ± 0,01 1,23 69 7,29 ± 0,02 0,99 ( X ± mx ) Hệ số Số lợn biến theo dõi dị (con) (Cv(%)) Độ pH bình quân ( X ± mx ) Hệ số biến dị (Cv(%)) Kết bảng 4.10 cho thấy, pH lợn Landrace tương đối ổn định (7,12 - 7,15), hệ số biến dị tương ứng 0,83 - 1,94; Ở lợn PiDu: pH tinh dịch ổn định khoảng 7,28 - 7,29, hệ số biến dị 0,77 – 1,21 Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thuận (1984) [22] (pH dao động khoảng - 7,42) Nếu so sánh pH hai giống lợn pH giống lợn PiDu cao giống lợn Landrace Như vậy, pH hai giống lợn phù hợp với tiêu chuẩn pH tinh dịch lợn ngoại nuôi Việt Nam 6,8 - 8,1 (TCVN, 1982) [23] 4.2.10 Tỷ lệ thụ thai lợn nái phối tinh hai giống lợn Landrace PiDu Tỷ lệ thụ thai tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất tinh dịch Tinh dịch có phẩm chất tốt tỷ lệ thụ thai cao Qua tháng theo dõi tỷ lệ thụ thai hai giống lợn trình bày bảng 4.11 40 Bảng 4.11: Tỷ lệ thụ thai lợn nái phối tinh hai giống lợn Tháng theo Số lợn nái phối dõi giống (con) Giống Landrace PiDu Số lợn nái thụ thai (con) 45 36 40 36 10 40 37 11 35 33 30 24 25 21 10 30 26 11 26 24 Tỷ lệ thụ thai (%) 87,80 90,00 92,50 94,20 80,00 84,00 86,60 92,00 94.2 95 92.5 92 90 90 87.8 86.6 84 85 Landrace 80 Pidu 80 75 70 Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Hình 4.2 Biểu đồ thể thụ thai hai giống lợn Qua bảng hình trên, cho thấy hai giống lợn tỷ lệ thụ thai tăng dần từ tháng đến tháng 11 Ở tháng 11 tỷ lệ thụ thai cao (giống Landrace 94,20 % PiDu 92 %) Tháng có tỷ lệ thụ thai thấp tháng (giống Landrace 87,80 % PiDu 80 %) 41 4.2.10 Kết điều tra số bệnh thường xảy lợn đực gióng trại gia công công ty CP – Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hòa Bình Bảng 4.12: Tỷ lệ mắc bệnh lợn đực giống Số lợn theo Số lợn mắc b dõi (con) (con) Bệnh suyễn lợn 14 0 Bệnh vỡ móng, viêm móng 14 14,28 Hội chứng tiêu chảy 14 0 Bệnh ghẻ 14 7,14 Bệnh thối loét da thịt 14 7,14 Tổng 14 28,57 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.12 cho thấy, trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn đực ảnh hưởng lớn đến tình hình mắc bệnh lợn Lợn đực dễ mắc bệnh móng, da Qua theo dõi tổng 14 lợn đực, xác định tỷ lệ mắc số bệnh lợn đực: bệnh vỡ móng, viêm móng chiếm 14,2 %, bệnh thối loét da thịt, ghẻ chiếm 7,14 % Kết cho thấy cần có biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn đực giống tốt để tránh mắc bệnh làm giảm khả sản xuất lợn 4.2.11 Kết điều trị số bệnh thường gặp lợn đực giống trại gia công công ty CP – Huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Bảng 4.13: Kết điều trị số bệnh cho lợn đực giống Tên bệnh Thuốc liều lượng Hanocyclin - ml/20kg TT Ngâm chân bị ỡ móng vào dung dịch CuSO4 Sebacil poiron, 2-4ml/kg Bệnh ghẻ TT Bệnh loét da Dùng kĩ thuật xử lí vết loét kết hợp kháng sinh thối thịt Tổng Bệnh vỡ móng, viêm móng Đường đưa Tiêm bắp Bôi trực tiếp lên da Bôi trực tiếp da Số lợn điều trị Số lợn khỏi bệnh Tỷ lệ (%) 100 1 100 1 100 4 100 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Ở nước ta, nông nghiệp ngành quan trọng có 80% dân số nước làm nghề nông Trong nông nghiệp chăn nuôi ngành quan trọng, chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn cấu vật nuôi Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng cho xuất khẩu, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Một vấn đề mà người chăn nuôi quan tâm làm để đàn lợn thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh đạt tỷ lệ nạc cao Vì vậy, bên cạnh phương pháp nâng cao tiến di truyền, chọn lọc, kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng đại hóa chuồng trại… việc tạo tổ hợp lai sở kết hợp số đặc điểm giống, dòng đặc biệt việc sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn cần thiết Những tổ hợp lai nhiều dòng, giống khác làm tăng số sơ sinh/ổ, nâng cao tốc độ sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn/kg khối lượng, nâng cao suất chất lượng thịt nạc, rút ngắn thời gian nuôi… Vì vậy, việc sử dụng tổ hợp lai để sản xuất lợn thịt thương phẩm áp dụng rộng rãi Hiện nay, để nâng cao suất chất lượng thịt lợn, nước ta nhập vào nhiều giống lợn ngoại cao sản như: Landrace, Yorkshire, PiDu, Duroc Trong số đó, lợn Landrace PiDu sử dụng phổ biến để lai kinh tế phục vụ chương trình nhân giống, lai giống Ảnh hưởng lợn đực giống tới chất lượng đàn lớn, nhiều đặc điểm mang tính trội đực màu sắc lông, thể chất khỏe mạnh, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg TT giảm Sức sống đời sau phụ thuộc vào sức sống tinh trùng: tinh trùng lợn đực có sức sống cao khả sinh trưởng, phát dục, sức đề kháng bệnh tật đời sau cao, nên lợn đực giống chiếm vị trí quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôi lợn 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài có số kết luận sau: - Màu sắc, mùi vị độ vẩn tinh dịch lợn đực Landrace PiDu khác rõ rệt, màu sắc đặc trưng trắng sữa, mùi hăng - Lượng tinh lợn Landrace cao lợn Pidu (284,3 ± 4,65 so với 280,3 ± 1,7) - Hoạt lực tinh trùng lợn Landrace (0,74 ± 0,003) lợn Pidu (0,76 ± 0,005) - Nồng độ tinh trùng lợn Pidu cao Landrace (212,92 ± 0,99 so với 228,78 ± 1,95) - Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh lợn PiDu cao Landrace (44,98 ± 0,95 so với 49,51 ± 1,71) - Sức kháng tinh trùng lợn Pidu cao rõ rệt so với giống lợn Landrace (3482,98 ± 1,09 so với 3980,28 ± 0,87) - Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình lớn, chất lượng tinh dịch giảm (giống lợn Pidu có tỷ lệ kỳ hình 3,62 %, giống lợn Landrace 3,53 %) - Tỷ lệ thụ thai lợn nái phối tinh hai giống lợn cao vào tháng 10 11 (92 % 94 %) 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: Trại cần ý phun thuốc sát trùng dịch bệnh Về công tác chăm sóc nuôi dưỡng quản lý đàn lợn: Thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, chẩn đoán xác cách ly lợn ốm, điều trị kịp thời, triệt để Về công tác điều trị bệnh: cần tiến hành điều trị kịp thời vật mắc bệnh, nên tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương, Trần Thị Hòa (1979), “Một số kết nghiên cứu phẩm chất tinh dịch lợn nội môi trường pha loãng bảo tồn”, Kết nghiên cứu khoa học 1969 – 1979, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh (1984), “Nghiên cứu môi trường tổng hợp để pha loãng bảo tồn tinh dịch số giống lợn nuôi miền Bắc Việt Nam”, Luận văn Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp Nguyễn Tấn Anh (1985), “Đánh giá chất lượng tinh dịch số yếu tố pha loãng bảo tồn”, Thông tin kinh tế kỹ thuật - Công ty giống lợn - lợn công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tháng 10 – 1985 Bộ Nông Nghiệp (1983), Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1986), Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận (1984), “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tính suất số giống lợn ngoại”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Cao Đắc Đạm, Nguyễn Thuận, Nguyễn Vũ (1993), Thụ tinh nhân tạo sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Duệ (1995), “Kết nghiên cứu sản xuất sử dụng môi trường AHBI 92, AHRI 95”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi 45 10 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hiền (1990), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, Nxb Nông nghiệp, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003),Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hưởng, Dương Đình Long, Nông Đức Chỉnh (1993), “Nghiên cứu môi trường pha chế bảo tồn tinh dịch lợn ngoại”, Báo cáo trường ĐH phục vụ nông nghiệp, Bộ ĐH THCN, Hà Nội 13 Lê Quang Long (1976), Góp phần kiểm tra phẩm chất tinh dịch giống lợn, Nam Hà - Viện chăn nuôi Hà Nội 14 Đinh Hồng Luận, Tăng Văn Lĩnh (1988), “Khả sản xuất đàn lợn Cu Ba nuôi Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đình Miên (1985), “Kết nghiên cứu lợn Lang Hồng với lợn Landrace”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lương Tất Nhợ, Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1980), “Khảo sát đánh giá chất lượng tinh dịch giống lợn Yorkshire, Duroc, Landrace”, Thông tin KHKT chăn nuôi, Viện Chăn nuôi quốc gia 17 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tuấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương, Trần Thị Hòa (1979), “Nghiên cứu môi trường hỗn hợp để pha loãng tinh dịch lợn bảo tồn nhiệt độ thường”, Kết nghiên cứu khoa học 1969-1979, Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 46 20 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đình Huỳnh (1979), Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thuận, Lại Văn Thanh (1984) “Kết khảo sát phẩm chất tinh dịch lợn ngoại số môi trường bảo tồn”, Tạp chí KH KTNN, số 23 Tiêu chuẩn nhà nước (1982), Tiêu chuẩn tinh dịch lợn môi trường pha chế bảo tồn tinh dịch lợn, TCVN.2837-79, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Hammond J (1975), Nguyên lý sinh học suất động vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Mollet E Erandil (1976), “Nghiên cứu hình thái chuyển động tinh trùng lợn đực”, Nguyễn Thiện dịch, Thông tin khoa học ký thuật chăn nuôi - Viện chăn nuôi 26 M.F Vol-CoVoi (1996), Quy trình chăm sóc quản lý lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội III Tiếng Anh 27 Herick, J B and Self, H (1962), “Evaluation of fertility in the bull and boar”, University Press, Ames, Iowa State,USA 28 Hughes and Varley (1980), “Comparison of semen characteristics, sperm freeze ability and testosterone concentration between Duroc and Yorkshire boars during season”, www.elsevier.com 29 Milovanov (1988), Cryopreservation of boar semen, 11 Intercongs on animal reproduction and alternant 30 Salisbury G W (1978), Physiology of reproduction and artificial insemination of cattle, Second edition Francisco, W H Framan and company 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phòng kiểm tra tinh dịch Đực giống PiDu Khai thác tinh dịc lợn PiDu Đực Giống Landrace [...]... Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch và bệnh thường gặp của lợn đực giống Landrace và PiDu tại trại gia công công ty CP - huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch của hai giống lợn Landrace và PiDu Xác định tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở lợn đực giống nuôi tại trại Từ đó có cơ sở khoa... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hai giống lợn đực: Landrace và PiDu - Tinh dịch của lợn đực giống Landrace và PiDu 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Từ tháng 01/07/2014 đến 16/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi * Khảo sát một số chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch của hai giống lợn Landrace và PiDu qua các chỉ tiêu: - Chỉ tiêu thường. .. thụ thai của lợn nái được phối tinh của hai giống lợn 40 Bảng 4.12:Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn đực giống 41 Bảng 4.13: Kết quả điều trị một số bệnh cho lợn đực giống 41 18 quan trọng Từ năm 1960 đến nay, đàn lợn ngoại được nhập vào nước ta tăng dần về số lượng và chất lượng Trong đó hai giống lợn Landrace và Pidu gần như là những giống nhập vào nước ta sớm nhất * Lợn Landrace Là giống lợn nuôi hướng... 1 lần xuất tinh Đây là chỉ tiêu đánh giá khái quát chất lượng tinh dịch và năng lực sản xuất tinh trùng của một lợn đực giống Chỉ tiêu này là tích số V, A, C Tích số này càng cao thì sức sản xuất tinh trùng và chất lượng tinh dịch càng tốt Nguyễn Tấn Anh (1985) [3] cho biết: V.A.C của lợn đực ngoại của các tỉnh phía Bắc nước ta đạt từ 26 - 41,6 tỷ/lần xuất tinh Trong thụ tinh nhân tạo chỉ tiêu này quyết... tiêu thường xuyên + Thể tích tinh dịch (V) + Màu sắc + Mùi + Độ vẩn + Hoạt lực tinh trùng (A) - Chỉ tiêu định kỳ + Nồng độ tinh trùng (C) + Tỷ lệ kỳ hình (K%) + Sức kháng của tinh trùng (R) + Chỉ tiêu tổng hợp V.A.C + Độ pH của tinh dịch ∗ Xác định tỷ lệ thụ thai của lợn nái phối giống bằng tinh của hai giống lợn Landrace và PiDu * Những bệnh thường xảy ra ở lợn đực giống và biện pháp phòng trị 2 DANH... vật và tần số khai thác sử dụng, mà kết quả là dẫn tới sự thay đổi lớn của chất lượng tinh dịch • Giống: Là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới sức sản xuất của lợn đực giống Các chỉ tiêu đánh giá như V, A, C, R, K đều phụ thuộc vào yếu tố giống Theo Nguyễn Thiện và cs (1993) [18] thì các giống lợn khác nhau thì lượng tinh và nồng độ tinh trùng cũng khác nhau Các giống lợn chưa cải tiến thì số lượng, chất lượng. .. ít hơn Lượng tinh xuất không phụ thuộc vào trọng lượng cá thể của các loài gia súc khác nhau, mà chỉ có thể so sánh trong cùng một phẩm giống • Tuổi: Chỉ tiêu số lượng và chất lượng tinh dịch cao nhất và ổn định nhất khi lợn đực trưởng thành Theo Nguyễn Thiện và cs (1993) [18] lợn 6 tháng tuổi thể tích tinh dịch là 205 ml, 12 tháng có thể tích là 264 ml Theo Trần Cừ và cs (1986) [6] các giống lợn nội... vitamin, và các chất khoáng đóng vai trò rất quan trọng Theo Nguyễn Đức Hùng và cs (2003) [11] protein là nguyên liệu sản xuất ra tinh trùng Giá trị sinh học của protein ảnh hưởng tới chất lượng tinh dịch và sức sống của tinh trùng Cung cấp đầy đủ protein có giá trị sinh vật học cao góp phần tăng số lượng, chất lượng tinh dịch Cụ thể lợn đực giống nội cần 120g protein tiêu hoá /một đơn vị thức ăn Lợn đực giống. .. xuất tinh dịch của lợn đực giống qua đó đánh giá chế độ dinh dưỡng, chế độ khai thác, sử dụng lợn đực giống Thể tích tinh dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tuổi, điệu kiện dinh dưỡng, chế độ sử dụng… Theo Nguyễn Thiện và cs (1993) [18] thì lượng tinh dịch trung bình của lợn đực nội: 200 - 300 ml, lợn đực ngoại: 300 - 500 ml Ngoài ra, Cao Đắc Đạm và cs (1993) [8] cũng thông báo về thể tích tinh. .. xuất tinh 19 - Nguyễn Thiện và cs (1993) [18] đã nghiên cứu và thu được kết quả như sau: Thể tích tinh dịch lợn nội hậu bị từ 50 – 80 ml, trưởng thành là 100 ml Đực giống ngoại hậu bị là từ 80 – 100 ml và trưởng thành là 250 - 400 ml - Trần Thế Thông và cs (1979) [21] đã công bố thể tích tinh dịch một lần xuất tinh của một số giống lợn lai như sau: Đại Bạch là 230 - 250 ml, Becsai là 150 - 270, Landrace

Ngày đăng: 18/02/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan