Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần sinh học tế bào (Sinh học 10)

119 577 1
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học phần sinh học tế bào (Sinh học 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2015 Xác nhận cán Tác giả hướng dẫn khoa học Đoàn Thị Hương PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh XÁC NHẬN CỦA KHOA SINH–KTNN i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh, người trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy, Cô giảng viên khoa Sinh KTNN khoa Sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập khóa học nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH GV trường THPT Thành phố Móng Cái tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực nghiệm đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Hương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục chữ viết tắt luận văn v Danh mục bảng vi Danh mục hình .vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HTHKT 24 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học THPT 24 2.2 Các nguyên tắc đạo việc rèn luyện kỹ HTHKT cho HS 27 2.3 Quy trình hệ thống hóa kiến thức 32 2.4 Quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 38 2.5 Các biện pháp rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 42 2.6 Rèn luyện kĩ HTH khâu trình dạy học 50 2.7 Giáo án minh họa 54 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 58 3.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 60 3.4 Kết thực nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Chữ viết tắt ĐC Đối chứng HS Học sinh HTH HTHKT GV Giáo viên Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Hệ thống hóa Hệ thống hóa kiến thức Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra việc sử dụng số phương pháp dạy học Sinh học 20 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra thực nghiệm 61 Bảng 3.2: Bảng tần suất (f%): Số HS đạt điểm xi thực nghiệm 61 Bảng 3.3 Tần suất ( f%) hội tụ tiến điểm kiểm tra 62 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra 64 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 65 Bảng 3.6: Bảng tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 65 Bảng 3.7: Bảng tần suất (f%): Số HS đạt điểm xi sau thực nghiệm 66 Bảng 3.9 Kiểm định X điểm kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.10 Phân tích phương sai sau thực nghiệm 69 v DANH MỤC HÌNH Trang Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò hệ thống hóa kiến thức 21 Bảng 1.3: Kết điều tra việc giáo viên cho học sinh sử dụng SGK 21 Bảng 1.4: Kết điều tra hệ thống hóa kiến thức học sinh phần Sinh học tế bào 22 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc chức màng sinh chất 29 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên phân giảm phân 30 Hình 2.3: Q trình hệ thống hóa nội dung kiến thức 32 Hình 2.4 : Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp tế bào 33 Hình 2.5: Quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 39 Hình 2.6: Sơ đồ hình thức phân chia tế bào 41 Hình 3.1: Biểu đồ tần suất (fi %) - Số HS đạt điểm xi thực nghiệm 62 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến thực nghiệm 63 Hình 3.3: Biểu đồ tần suất (fi%): Số HS đạt điểm xi sau thực nghiệm 66 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm 67 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học trường THPT Ngày nay, xuất kinh tế toàn cầu kinh tế tri thức đưa xã hội loài người sang tới kỉ nguyên mới, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ tiến vào kỷ XXI đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Nghị đại hội Đảng lần thứ XI đưa chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đề chiến lược phát triển giáo dục đào tạo “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức"[10] Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tạo người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội Điều 28.2 Luật Giáo dục có nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”[21] Hiện đổi PPDH triển khai theo hướng phát triển lực, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho người học, hoạt động tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Như việc dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải đẩy mạnh sang dạy phương pháp học HS có phương pháp học, phương pháp tư bước vào sống sau giai đoạn học tập trường, em có lĩnh để bước vào hoạt động học liên tục học suốt đời 1.2 Xuất phát từ hiệu việc hệ thống hóa kiến thức dạy học Phương pháp dạy học đường, cách thức vận động nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lý, sinh lý trình độ nhận thức người học, biện pháp tổ chức hợp tác thầy trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh nội dung dạy học Trong trình dạy - học, rèn cho HS kỹ HTH nội dung kiến thức có vị trí quan trọng Nó tiền đề cho sáng tạo phát triển tư Từ nội dung học tập, người học biểu đạt nhiều hình thức ngơn ngữ khác thể trình độ tư khái quát, làm tảng cho việc hình thành nhân cách tồn diện: có văn hố đọc, văn hố ngơn ngữ, văn hố diễn đạt ý tưởng phong phú Như HTH lực tự học, rèn luyện kỹ HTH nội dung kiến thức biện pháp nhằm phát triển lực hoạt động nhận thức HS Tổ chức hoạt động học tập tự lực thực chất trí tuệ thông tin từ nguồn tài liệu khác HTH kỹ có giá trị đa trí dục, phát triển lực tư thái độ cho người học 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn học Sinh học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng Sinh học giới sống Nhiệm vụ Sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế, chất hoạt động, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật sinh giới, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Đề kiểm tra số (20 phút) Giảm phân hình thức phân bào xảy loại tế bào sau a Tế bào sinh dưỡng b Tế bào sinh dục chín c Giao tử d Tế bào xơ ma Đặc điểm có giảm phân mà khơng có ngun phân a Xảy biến đổi nhiễm sắc thể b Có phân chia tế bào chất c Có lần phân bào d Nhiễm sắc thể tự nhân đôi Điểm giống nguyên phân giảm phân a Đều xảy tế bào sinh dưỡng b Đều xảy tế bào sinh dục chín c Đều có lần nhân đơi nhiễm sắc thể d Cả a, b, c Phát biểu sau nói giảm phân a Có hai lần nhân đơi nhiễm sắc thể b Có lần phân bào c Chỉ xảy tế bào xơ ma d Tế bào có số nhiễm sắc thể đơn bội Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào a Kỳ I c Kỳ II b Kỳ trung gian trước lần phân bào I d Kỳ trung gian trước lần phân bào II Trong giảm phân nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào a Kỳ I sau I b Kỳ II sau II c Kỳ I kỳ II d Kỳ I sau II Trong giảm phân, kỳ sau I kỳ sau II có điềm giống a Các nhiễm sắc thể trạng thái đơn b Các nhiễm sắc thể trạng thái kép c Sự dãn xoắn nhiễm sắc thể d Sự phân li nhiễm sắc thể cực tế bào Vào kỳ đầu trình giảm phân I xảy tượng sau a Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn b Thoi vô sắc hình thành hồn chỉnh c Màng nhân trở nên rõ rệt d Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi Ở kỳ đầu I giảm phân, nhiễm sắc thể có hoạt động khác với q trình ngun phân a Co xoắn dần lại b Tiếp hợp c Gồm crơmatit dính d Cả a,b,c 10 Vào kỳ I giảm phân kỳ nguyên phân có tượng giống a Các nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào b Nhiễm sắc thể dãn xoắn c Thoi phân bào biến d Màng nhân xuất trở lại 11 Các nhiễm sắc thể kép xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào thành hàng a b.2 c.3 d.4 12 Đặc điểm có kỳ I giảm phân sống có kỳ nguyên phân a Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa b Nhiễm sắc thể trạng thái kép c Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với mặt phẳng xích đạo thoi phân bào d Nhiễm sắc thể xếp hàng thoi phân bào 13 Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn kỳ giảm phân a Kỳ đầu I b Kỳ đầu II c Kỳ I d Kỳ II 14 Phát biểu sau với phân li nhiễm sắc thể kỳ sau I giảm phân a Phân li trạng thái đơn b Phân li không tách tâm động c Chỉ di chuyển cực tế bào d Tách tâm động phân li 15 Kết thúc kỳ sau I giảm phân, hai nhiễm sắc thể kép cặp tương đồng có tượng a Hai mơt cực tế bào b Một cực tế bào c Mỗi cực tế bào d Đều nằm tế bào 16 Kết thúc lần phân bào I giảm phân, nhiễm sắc thể tế bào trạng thái a Đơn, dãn xoắn b Đơn co xoắn c Kép , dãn xoắn d Kép , co xoắn 17 Đặc điểm lần phân bào II giảm phân a Không xảy tự nhân đôi nhiễm sắc thể b Các nhiếm sắc thể tế bào 2n kỳ c Các nhiễm sắc thể tế bào n kì d Có xảy tiếp hợp nhiễm sắc thể 18 Trong lần phân bào II giảm phân, nhiễm sắc thể có trạng thái kép kỳ sau a Sau II, cuối II II b Đầu II, cuối II sau II c Đầu II, II d Tất kỳ 19 Có tế bào sinh dục chín lồi giảm phân Biết số nhiễm sắc thể loài 2n=40 Số tế bào tạo sau giảm phân a b.10 c.15 d.20 20 Số tinh trùng tạo so với số tế bào sinh tinh a Bằng b Bằng lần c Bằng lần d Bằng lần Đáp án 10 b c c d b c d a b a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 b a a b a c a c d b Đề kiểm tra sau thực nghiệm (45 phút) Số loại ARN tế bào a loại b loại c loại d loại Nếu so với đường cấu tạo ADN phân tử đường cấu tạo ARN a Nhiều ngun tử ơxi b Ít ngun tử ôxi c Nhiều nguyên tử cácbon d Ít nguyên tử cácbon Đơn phân cấu tạo phân tử ARN có thành phần a Đường có 6C, axit phơtphoric bazơ nitơ b Axit phơtphoric, bazơ nitơ liên kết hố học c Đường có 5C, axit phơtphoric liên kết hố học e Đường có 5C, axit phơtphoric bazơ nitơ Giữa nuclêôtit mạch phân tử ADN có a G liên kết với X liên kết hiđrô b A liên kết với T liên kết hiđrô c Các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung d Cả a, b , c Quá trình đường phân xảy a Trên màng tế bào b Trong tế bào chất c Trong tất bào quan khác d Trong nhân tế bào 6.Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước tạo từ giai đoạn a Đường phân c Chu trình Crep b Chuyển điện tử ` d a b Quá trình hơ hấp tế bào chia làm giai đoạn theo trình tự a Đường phân - chuỗi điện tử - chu trình Crep b Chuỗi điện tử - đường phân - chu trình Crep c Chu trình Crep - chuỗi điện tử - đường phân d Đường phân - chu trình Crep - chuỗi điện tử Đặc điểm lần phân bào II giảm phân a Không xảy tự nhân đôi nhiễm sắc thể b Các nhiếm sắc thể tế bào 2n kỳ c Các nhiễm sắc thể tế bào n kì d Có xảy tiếp hợp nhiễm sắc thể Trong lần phân bào II giảm phân, nhiễm sắc thể có trạng thái kép kỳ sau a Sau II, cuối II II b Đầu II, cuối II sau II c Đầu II, II d Tất kỳ 10 Có tế bào sinh dục chín lồi giảm phân Biết số nhiễm sắc thể loài 2n=40 Số tế bào tạo sau giảm phân a b.10 c.15 d.20 II Tự luận Phân biệt AND ARN? Phân biệt giảm phân I giảm phân II? Đáp án I Trắc nghiệm 10 b c a d b b d a c d II Tự luận: Phụ lục bảng 2 Phụ lục bảng Phụ lục Hệ thống bảng hệ thống hóa kiến thức sinh học tế bào Bảng 1: Bảng phân biệt ADN ARN ADN ARN Là chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn Chỉ có mạch đơn Đơn phân có gốc đường 5C C5H10O4 Đơn phân có gốc đường 5C C5H10O5 bazonitric: A,T,G,X bazonitric: A,U,G,X Chứa đựng truyền đạt thông tin di mARN truyền đạt thông tin qui định truyền cấu trúc protein cần tổng hợp tARN vận chuyển a.a tương ứng đến protein rARN thành phần cấu tạo nên riboxom Những biến đổi mặt cấu trúc di Những biến đổi mặt cấu trúc biểu truyền cho hệ sau KH, không di truyền cho hệ sau Bảng 2: Cấu trúc chức loại ARN Loại ARN ARN thông tin(mARN) ARN vận chuyển(tARN) Cấu trúc Chức Dạng mạch thẳng gồm Truyền thông tin di chuỗi truyền từ ADN đến pơlyribơnuclêơtit ribơxơm Có cấu trúc với thuỳ, Vận chuyển a.a đến thuỳ mang đối mã, ribôxôm để tổng hợp đầu đối diện vị trí gắn prơtein kết a.a -> giúp liên kết với mARN ribơxơm Chỉ có mạch, nhiều Cùng prôtein tạo nên vùng nu l/kết b/sung ribôxôm ARN ribôxôm(rARN) với tạo nên Là nơi tổng hợp prôtein vùng xoắn cục Bảng 3: Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực Đặc điểm Kích thước tế bào Màng sinh chât Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước nhỏ =1/10 tế Kích thước lớn bào nhân thực Khơng có khung xương Có khung xương định hình định hình tế bào tế bào Khơng có hệ thống nội Có hệ thống nội màng chia Tế bào chât màng bào quan có khoang riêng biệt màng bao bọc Chưa có nhân hồn chỉnh, Nhân bao bọc lớp Nhân khơng có màng nhân màng, chứa nhân nhiễm sắc thể Bảng 4: Các giai đoạn hơ hấp tế bào Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Tế bào chất Chất ti thể Đặc điểm Nơi diễn Diễn biến Phân tử glucozo Giai đoạn trung bị tách thành gian:2axitpiruvic(2C3)axit piruvic B/Đ > Chuỗi chuyền eelectron hô hấp Màng ti thể Các phân tử NADH, FADH2 , 2CO2, bị xi hóa thong 2NADH,2p.tử Axêtyl qua chuỗi CoA (2C2) ->đi vào chu phản ứng trình Crep Sản phẩm Axit pyruvic, 8NADH, 2FADH2 , 2ATP 2ATP,6 CO2 35 TP Bảng 5: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Đặc điểm Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Vận chuyển chất từ nơi Vận chuyển chất từ nơi Nguyên lý Năng lượng có nồng độ cao sang nơi có có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ thấp( thuận chiều nồng độ cao ( ngược chiều gradien nồng độ) gradien nồng độ) Không tiêu tốn lượng Tiêu tốn lượng ATP Kênh vận chuyển Ví dụ Khuyếch tán trực tiếp qua Nhờ kênh protein đặc màng nhờ protein hiệu màng xuyên màng Vận chuyển glucozo O2, CO2, Vận chuyển ion Na+, K+ Bảng : Đặc điểm kỳ nguyên phân Phân chia nhân Diễn biến Các NST kép dần co xoắn, màng nhân dần tiêu Kỳ đầu biến, thoi phân bào xuất Các NST kép co xoắn cực đại tập trung thành Kỳ hàng mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào dính vào phía NST tâm động Các nhiễm sắc tử tách di chuyển thoi Kỳ sau phân bào cực tế bào Kỳ cuối NST dãn xoắn dần màng nhân xuất Bảng 7: Những diễn biến NST qua kỳ giảm phân Các kỳ Giảm phân I Giảm phân II - NST nhân đôi tạo thành - Khơng có nhân đơi NST kép dính tâm NST động - Các NST kép bắt đôi với theo cặp NST tương đồng co xoắn lại Kì đầu - Thoi vơ sắc hình thành - NST kép cặp tương đồng tách dần tâm động - Trong q trình bắt đơi - Các NST co ngắn lại tách NST tương đồng trao đổi đoạn cromatic cho - Màng nhân nhân biến - Các NST di chuyển mặt Các NST tập trung thành phẳng xích đạo tập trung hàng mặt phẳng xích đạo thành hàng Kì -Thoi vơ sắc từ cực tế bào đính vào phía NST Mỗi NST kép cặp Các nhiễm sắc tử tách Kì sau NST tương đồng thoi tiến cực tế bào vô sắc kéo cực tế bào - Ở cực NST dần dãn Màng nhân nhân dần xoắn, màng nhân nhân dần xuất hiện, tế bào chất xuất Thoi phân chia vô sắc biến tế bào - Ở động vật: chất phân chia Kì cuối: + đực: TB đơn bội (4 - Tạo tế bào có tinh trùng) NST đơn bội kép (nNST + Con cái: TB đơn bội (1 kép) trứng+3 thể định hướng) - Ở thực vật: Các tế bào nguyên phân số lần để tạo thành hạt phấn túi noãn Bảng 8: Các đặc trưng sống cấp độ tế bào Đặc trưng Nội dung Mỗi tế bào có cấu tạo chung gồm phần: Màng sinh chất, tế Cấu trúc bào chất nhân (tế bào nhân chuẩn) vùng nhân(tế bào nhân sơ) Các phận cấu trúc tế bào, bào quan có mối liên quan mật thiết với thể thống Thực qua chế thu nhận, vận chuyển, tổng hợp, Chuyển hóa phân giải thải chất tế bào: Thể trình vật chất đồng hóa ( tổng hợp chất tích lũy lượng) dị lượng hóa( phân giải chất giải phóng lượng) cho hoạt động sống tế bào Sự sinh trưởng tế bào thể lớn lên kích thước Sinh trưởng đến giới hạn định tùy loại tế bào phát triển Phát triển tế bào thể phân hóa cấu tạo chức Là tăng lên số lượng thông qua chế phân bào( trực Sinh sản phân tế bào nhân sơ, nguyên phân giảm phân tế bào nhân chuẩn) Tế bào có khả điều chỉnh hoạt động sống nhờ chế cảm ứng (tự điều hòa gen hệ gen, dẫn tới điều chỉnh q trình điều chỉnh) trao đổi chất thơng qua việc điều khiển tổng hợp enzim hay ức chế hoạt động enzim theo chế liên hệ ngược Tế bào có khả tiếp nhận thơng tin từ mơi trường nhờ Tiến hóa thụ thể màng sinh chất, thơng qua mà có phản ứng thích nghi thích nghi với thay đổi môi trường giới hạn định Phụ lục Một số sơ đồ logic hệ thống hóa kiến thức Sinh học tế bào Sơ đồ 1: Cấu trúc tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ Nhân (vùng nhân) Nhân sơ (Phân tử AND dạng vòng) Riboxom Hạt dự trữ Tế bào chất Bào tương Protein Phôtpholipit Màng sinh chất Sơ đồ 2: Cấu trúc chức lục lạp Có màng kép bao bọc khắp bề mặt lục lạp ADN Cấu tạo Stroma: Chất Grana: Hệ thống túi dẹt (tilacoit) Lục lạp lalạp Riboxom Chứa yếu tố diệp lục Hấp thụ lượng ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu từ chất vơ Chức Có vai trị di truyền nhân Sơ đồ 3: Cấu trúc chức màng sinh chất Màng sinh chất Cấu tạo Chức Lớp phôt pholipit kép Bảo vệ vận chuyển thụ động chất Protein xuyên màng Vận chuyển thụ động qua kênh Protein bám màng Vận chuyển tích cực Protein thụ thể Nhận thơng tin cho tế bào Glicoprotein Dùng để nhận biết tế bào lạ Clesteron Tăng tính ổn định màng Sơ đồ 4: Chu kỳ tế bào trình nguyên phân Pha G1 Kỳ trung gian Pha S Pha G2 Chu kỳ tế bào Kỳ đầu Giai đoạn phân chia nhân Các giai đoạn nguyên phân Kỳ Kỳ sau Giai đoạn phân chia tế bào chất Kỳ cuối Sơ đồ 5: Các giai đoạn hô hấp tế bào TẾ BÀO Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Ti thể Chất Giai đoạn Giai đoạn Glucozo Màng ngồi Chu trình crep axit piruvic 2ATP 2ATP Màng Giai đoạn Hệ vận chuyển điện tử 34ATP Sơ đồ 6: Cấu trúc chức lục lạp Lưới nội chất Là hệ thống màng bên tế bào tạo nên hệ thống ống xoang dẹp thông với Lưới nội chất hạt Trên màng lưới có nhiều hạt Riboxom đính vào Tổng hợp Protein để đưa tế bào Protein cấu tạo màng Lưới nội chất trơn Trên màng khơng đính hạt Riboxom chứa nhiều enzim Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại ... luyện cho HS kỹ HTHKT 23 Chương CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ HƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO... rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức cho HS - Nghiên cứu đặc điểm chương trình Sinh học 10 biện pháp rèn luyện kỹ HTHKT dạy học phần Sinh học tế bào làm sở cho việc vận dụng vào dạy học phần Sinh

Ngày đăng: 18/02/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan