Giaodịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện ý chí của chủ thể

21 1.3K 2
Giaodịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện ý chí của chủ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài làm A- ĐẶT VẤN ĐỀ: Xã hội ngày phát triển, phân công lao động ngày thể rõ rệt, theo đó, người đảm trách công việc nhỏ toàn thể phát triển cộng đồng Trong đó, nhu cầu vật chất, tinh thần người ngày tăng để thỏa mãn nhu cầu chủ thể phải tham gia giao dịch khác nhau, có giao dich dân Vấn đề giao dịch dân vấn đề có nhiều tranh chấp từ trước đến Ai đúng, sai ? Ai người có quyền ? Giao dịch dân coi vô hiệu ? Tất câu hỏi muốn trả lời phải dựa theo quy định pháp luật Để hiểu rõ vấn đề này, sau em xin trình bày đề tài “ Giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể hậu pháp lí giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể ” B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ 1) Khái niệm, đặc điểm giao dịch dân sự: Điều 121 BLDS năm 2005: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Với ý nghĩa quy định chung cho hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương nên quy định giao dịch dân áp dụng cho hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương cụ thể Xét góc độ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ dân giao dịch dân coi phổ biến làm phát sinh nghĩa vụ dân Tuy nhiên, việc xác lập giao dịch dân thực chủ thể với mục đích, nội dung cụ thể…phải phù hợp với quy định pháp luật, có quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh từ giao dịch bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước ) Phân loại giao dịch dân Tất giao dịch dân đểu có điểm chung tạo thành chất giao dịch: Đó ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại: hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương a Hành vi pháp lí đơn phương Hành vi pháp lí đơm phương tuyên bố ý chí công khai phía chủ thể nên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân trước hết phụ thuộc vào ý chí chủ thể b Hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân “ thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” (Điều 388 BLDS 2005) Như vậy, khác với hành vi pháp lí đơn phương tuyên bố ý chí chủ thể, hợp đồng xác lập dựa thỏa thuận thống ý chí chủ thể không phía (các bên) 3) Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Theo điều 121 BLDS 2005 giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương Do điều kiện có hiệu lực cua giao dịch dân hiểu điều kiện áp dụng cho hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương Điều 122 BLDS quy định: “ 1.Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” II GIAO DỊCH DÂN SỰ VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÍ 1) Khái niệm giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể Chủ thể tham gia giao dịch dân nhắm đạt lợi ích vật chất, tinh thần định, việc lựa chon giao dich dân để tham gia xác định quyền nghĩa vụ giao dịch dân hoàn toàn phụ thuộc vào thân chủ thể tham gia giao dịch Cơ sở để hình thành giao dịch dân ý chí chủ thể tham gia Ý chí nguyện vọng mong muốn chủ quan bên chủ thể mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất tiêu dùng thân chủ thể tham gia giao dịch Ý chí bên tham gia giao dịch dân giữ vai trò quan trọng sống giao dịch diễn hàng ngày, đáp ứng nhu cầu khác người Ý chí biểu bên hình thức định để chủ thể khác biết ý họ tham gia giao dịch dân cụ thể Tuy nhiên ý chí phải thể hình thức phù hợp với giao dịch pháp luật phải có thống ý chí bày tỏ ý chí bên tham gia giao dịch Ý chí chủ thể giao dịch dân yếu tố với mục đích thỏa mãn nhu cầu thân chủ thể Muốn đạt mục đích đó, chủ thể tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân để điểu khiển ý lý chí Ý chí chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ dân nói riêng phải phù hợp với ý chí nhà nước thể thông qua quy phạm pháp luật Bởi giao dịch dân “ý chí chủ thể ý chí nhà nước kết hợp lại, ý chí cá nhân phải phụ thuộc vào ý nhà nước” Giao dịch dân hành vi mang ý chủ thể tham gia giao dịch Các bên tham gia giao dịch tự đặt vào cam kết, có cam kết đặt theo ý chí bên, có cam kết thể ý chí hai hay nhiều bên, nhiên xác định thực giao dịch dân chủ thể tham gia giao dịch phải tự nguyện Sự tự nguyện hiểu cách đơn giản lựa chọn hoạt động tự ý thức bắt nguồn từ tác nhân xem xét dựa lí trí để đạt mục đích Theo cách tự nguyện việc chủ thể điều khiển thân hành động định Trong giao dịch dân sự, tự nguyện hiểu thống ý thức ý chí chủ thể Tự ý chí bày tỏ ý chí hai mặt tự nguyện, tham gia vào giao dịch dân tự ý chí bày tỏ ý chí phải thống với hai mặt vấn đề Tự ý chí khả người tự giác lựa chọn định hướng hành vi chịu trách nhiệm hình hành vi Giao dịch dân có đặc điểm quan trọng thống ý chí chủ thể tham gia giao dịch nên ý chí có vai trò quan trọng giao dịch Nó xem quan trọng yếu tố thiếu để hình thành giao dịch từ làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý Vì dù hệ thống pháp luật người ta thừa nhận tảng giao dịch dân tự ý chí Tự ý chí thể bên việc tự phương thức để đạt mục đích đặt theo ý chí người cam kết Tự ý chí thể ý chí ý muốn lựa chọn pương thức để đạt ý muốn điều kiện người tham gia giao dịch ý chí chưa bộc lộ bên ý tưởng chủ quan chủ thể, động lực bên thúc đẩy chủ thể tham gi giao dịch hay không Để bên ý tưởng chủ quan thành thực chủ thể phải hành động tức ý chí họ phải thể bên người khác thúc đẩy nội dung ý chí Tất các gia dịch dân có đặc điểm chung thống tự ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch Giao dịch dân hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí thể tham gia giao dịch Ý chí chủ thể tham gia giao dịch nguyện vọng mong muốn chủ quan bên người mà nội dung bên xác định nhu cầu định thân họ Ý chí chủ thể tham gia giao dịch dân thể bên hình thức định để chủ thể khác biết mục đích, động nội dung cụ thể giao dịch dân Bởi giao dịch dân thiếu thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch Điều không với giao dịch dân có chủ thể cá nhân mà với chủ thể khác pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình Bởi vì, xác định giao dịch dân sự, chủ thể thông qua người đại diện Người đại diện xác lập giao dịch phải thể ý chí pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi thẩm quyền đại diện Do vậy, tự nguyện chủ thể giao dịch dân sự thống tự ý chí bày tỏ ý chí mà không tác động Pháp luật dân nước ta quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện Vì vậy, hành vi vi phạm tự nguyện ý chí dẫn đến giao dịch dân vô hiệu Vi phạm tự nguyện ý chí không thống ý chí thực (tự ý chí) biểu ý chí (bày tỏ ý chí) bên chủ thể Sự không thống yếu tố bên tác động yếu tố chủ quan bên chủ thể  Giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể giao dịch dân mà ý chí chủ thể bên giao dịch dân sự thống ý chí bên bày tỏ ý chí bên bên tham gia Sự vi phạm dẫn đến hiệu pháp lí làm vô hiệu giao dịch dân 2) Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể 2.1 2.1.1 Giao dịch dân xác lập nhầm lẫn Theo Điều 131 BLDS 2005 đưa quy định nhầm lẫn sau: “Khi bên có lỗi vô ý làm bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nôij dung cảu giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu” Sự nhầm lẫn xuất phát tự nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng mà vào nội dung giao dịch phải xác định Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh nhầm lẫn giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp vô hiệu lừa dối Để xem xét cách xác có yếu tố nhầm lẫn giao dịch dân không, ta cần xác định hai khía cạnh: - Ở khía cạnh khách quan, người ta phải đặt người bình thường vào vị trí người tin nhầm để xác định hoàn cảnh tương tự, người có nhận thức, đánh nội dung giao dịch Từ đánh giá xem tin nhầm có phải vô lí hay khó chấp nhận không - Ở khía cạnh chủ quan, người ta cần xem xét mối quan hệ nhầm lẫn người tương quan với khả nhận thức, lực chuyên môn người Từ đánh giá xem tin nhầm người có phải từ cẩu thả sơ suất không? Hiện nhầm lẫn chia thành nhiều loại cụ thể: - Nhầm lẫn đơn phương: - Nhầm lẫn chung - Nhầm lẫn tương hỗ - Nhầm lẫn luật - Nhầm lẫn việc 2.1.2 Giao dịch dân xác lập lừa dối Điều 132 quy định “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dich đó” Một người có hành vi lừa dối coi trung thực Quy định pháp luật thể nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng, thể phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế thực tiễn Hành vi lừa dối chủ thể mang tính chủ động (tích cực) mang tính bị động (tiêu cực) Lừa dối mang tính chủ động người lừa dối thực hành vi tổ chức thực đồng lõa với việc cung cấp thông tin sai thật, sử dụng tài liệu giả, nói dối… làm cho người bị lừa dối nghĩ việc lên so với thực tế khách quan Lừa dối coi mà tính bị động hay tiêu cực trường hợp người lừa dối im lặng không bày tỏ quan điểm yếu tố quan trọng giao dịch nhằm hưởng lợi từ việc người bị lừa dối chấp nhận xác lập giao dịch dân  Để xem xét hành vi có phải lừa dối giao kết hợp đồng hay không, người ta vào yếu tố sau: Một là, phải có cố ý đưa thông tin sai lệch bỏ qua thật bên Hai là, người nghe phải đến sai lệch Ba là, người nghe tin vào sai lệch bên đưa giao kết hợp đồng 2.1.3 Giao dịch dân xác lập đe dọa “ Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình…”.( Điều 132 BLDS 2005) Đe dọa gồm hai điều kiện: - Về mặt khách quan : hành vi đe dọa phải hành vi bên người thứ ba gây - Về mặt chủ quan: đe dọa có tính chất định khiến bên bị đe dọa buộc phải xác lập thay đổi hủy bỏ giao dịch dân mà có cách lựa chọn tốt Như hành vi đe dọa trở thành xác định giao dịch dân vô hiệu cần có điều kiện sau: + bên đe dọa thực hành vi đe dọa với lỗi cố ý, mục đích buộc chủ thể phía bên phải xác lập giao dịch dân với với xác lập giao dịch dân với chủ thể mà thân bên đe dọa mong muốn; + hành vi đe dọa nhằm làm cho bên sợ hãi, tức thân bên bị đe dọa hoàn toàn tê liệt ý chí mà lựa chộn khác; + chủ thể bị đe đọa bên giao dịch người khác; + hành vi đe dọa chưa gây thiệt hại đối tượng đe dọa mà hành vi hướng tới, tức bên bị đe dọa sợ hãi hậu đe dọa xảy BLDS 2005 không đề cập đến trường hợp giao dịch dân xác lập cưỡng Đối với giao dịch xác lập đe dọa hậu đe dọa chưa xảy ra( chủ thể bị tác động mặt tinh thần, giao dịch dân xác lập cưỡng có hậu thực tế bên bị cưỡng phải xác lập giao dịch không hậu cưỡng tiếp tục xảy ra( chủ thể bị tác động thể xác) 2.1.4 Giao dịch dân xác lập giả tạo Sự biểu ý chí bên hình thức định thể tự nguyện chủ thể Tuy nhiên tự nguyện cưa chủ thể làm phát sinh haauj pháp lí Có trường hợp thân chủ thể hoàn toàn kiểm soát biểu ý chí bên ngoài, không bị tác động yếu tố khách quan không pháp luật thừa nhận, giao dịch dân xác lập giả tạo Đối với giao dịch dân xác lập giả tạo, chủ thể hoàn toàn mong muốn thể ý chí bên hình thức định mặc 10 dù ý chí ý chí đích thực Do đó, thể hiểu giao dịch dân dược xác lập giả tạo giao dịch xác lập nhằm che giấu giao dịch khác để trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Điều 129 BLDS 2005 quy định: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác, giao dịch giả tạo vô hiệu,còn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật này; giao dịch xác lập không nhằm mục đích làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên, giao dịch bị coi vô hiệu” Có hai loại giao dịch dân giả tạo : + là, giao dịch dân xác lập với mục đích nhằm che giấu giao dịch khác Như vậy, trường hợp có hai giao dịch song song tồn – giao dịch đích thực( bên trong) giao dịch giả tạo( giao dịch che giấu, thể bên ngoài) Giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác luôn vô hiệu, giao dịch đích thực có hiệu lực pháp lí Tuy nhiên giao dịch đích thực vi phạm vào điều kiện có hiệu lực giao dịch dân vô hiệu VD: Ông A tặng cho út cưa B nhà lí tế nhị( sợ điều nguyên nhân gây mâu thuẫn người con) ông A B kí hợp đồng mua bán nhà Ở có giao dịch tồn tại, giao dịch tặng cho nhà ở( giao dịch bên trong, giao dịch đích thực) giao dịch mua bán nhà ở( giao dịch bên ngoài, giao dịch giả tạo) + hai giao dịch dân xác lập với mục đích nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba 11 Trong trường hợp này, giao dịch dân xác lập có tự nguyện thể ý chí, nhiên thể ý chí lại nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ với chủ thể khác thân chủ thể tham gia giao dịch tồn nghĩa vụ với chủ thể khác, để trốn tránh nghĩa vụ này, chủ thể xác lập giao dịch giả tạo VD: Để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ hợp đồng vay tài sản, A kí hợp đồng giả tạo bán nhà cho người thân B để tránh trương hợp nhà bị xử lí đê thực nghĩa vụ A tham gia giao dịch, chủ thể phải thực nghĩa vụ định nhà nước chủ thể xác lập với giả tạo VD: A chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, A B kí hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất 2.1.5 Giao dịch dân xác lập mà vào thời điểm xác lập, người xác lập không nhận thức, làm chủ hành vi Là trường hợp thân chủ thể - người xác lập giao dịch dân có lực pháp luật dân nguyên nhân khác mà vào thời điểm xác lập giao dịch dân họ lại không nhận thức hành vi Việc không nhận thức hành vi biểu bên thành điều thiếu lô gich mà điều kiện bình thường người nhận thức bình thường không hành động “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch dân vào thời điểm không nhận thức điều khiển hành vi mình, yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu” ( điều 133 BLDS 2005) 12 Do việc xác lập giao dịch dân người thời điểm coi không dựa sở tự nguyện giao dịch xác lập hiệu lực pháp luật VD: kí hợp đồng say rượu… Việc không nhận thức làm chủ hành vi chủ thể xác lập giao dịch ý chí chủ quan người chủ thể khác nguyên nhân khách quan Đây yếu tố quan cần phải xác lập cụ thể để đảm bảo quyền lợi chủ thể tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 2.2 2.2.1.Giao dịch dân vô hiệu tương đối vi phạm tự nguyện Là giao dịch có vi phạm ý chí hay hai bên tham gia giao dịch trường hợp: giao dịch xác lập bị nhầm lẫn( Điều 131 BLDS); bên chủ thể tham gia xã lập giao dịch bị lừa dối đe dọa( Điều 132 BLDS); người tham gia xác lập không nhận thức hành vi mình( Điều 133 BLDS) Nhưng giao dịch nhưngx chủ thể trường hợp thực bị coi vô hiệu có đủ yếu tố: + có đơn yêu cầu người có quyền nghĩa vụ liên quan + có định tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu 2.2.2 Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vi phạm ý chí tự nguyện Là giao dịch vi phạm ý chí hay hai bên tham gia giao dịch trường hợp: Khi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội( diều 128 BLDS); giao dịch xác lập giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác( Điều 129 BLDS); hình thức giao dịch không tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật (điều 134 BLDS) Các giao dịch bị coi vô hiệu 13 CHƯƠNG 2- HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ I – Hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể Hậu trước hết phải kết kết phải xảy tự kiện, hành vi tức chúng phải có mối quan hệ nhân với Trong khoa học pháp lý hậu pháp lý bất lợi cho cá nhân, tổ chức hành vi họ bị pháp luật xác định hành vi vi pham pháp luật Khi chủ thể tham gia vào quan hệ định mà hành vi họ trái pháp luật quan hệ cụ thể phải chịu hậu pháp lý điều chỉnh ngành luật khác Trong lĩnh vực dân sự, hậu pháp lý xuất phát từ hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ chủ thể khác giao dịch dân vô hiệu Khi giao dịch dân vô hiệu chủ thể tham gia vào giao dịch phải gánh chịu hậu định pháp luật quy định Việc xác định hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu vào mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ngoài ra, yếu tố lỗi chủ thể có ảnh hưởng lớn đến việc xác định hậu pháp lí cuả giao dịch dân vô hiệu Hậu pháp lý giao dịch dân thường dẫn tới bất lợi tài sản lợi ích vật chất nằm ý chí mong muốn chủ thể Giao dịch dân vô hiệu phát sinh hậu pháp lý sau: + Thứ giao dịch dân vô hiệu làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên thời điểm tính từ xác lập giao dịch có nghĩa bị vô hiệu coi chưa 14 có giao dịch xác lập, bên phải chấm dứt thực giao dịch dân đó, giá trị pháp lý kể từ thời điểm ký kết Do giao dịch bị tuyên bố vô hiệu giá trị bắt buộc bên tham gia giao dịch, nghĩa bên không ràng buộc quyền nghĩa vụ với nhau, bên phải chấm dứt thực giao dịch dân Nếu xác lập chưa thực bên không thực trường hợp thực không tiếp tục thực + Thứ hai,về hậu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu hoàn trả cho nhận Hoàn trả tài sản biện pháp phổ biến để giải hậu giao dịch dân vô hiệu nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu Tuy nhiên thực tế tài sản hoàn trả lúc nguyên giá trị thời điểm giao kết, thông thường bị biến đổi tác động yếu tối tự nhiên xã hội không nguyên giá trị ban đầu Vì vậy, pháp luật có quy định: bên phải hoàn trả vật, không hoàn trả vật tính thành tiền để trả VD: A bán cho B tài sản xác lập giao dịch, A bị B đe dọa nên giao dịch tự nguyện Sau giao dịch xác lập thời gian định( thời hiệu khởi kiện yeeu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu), A yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Trong trường hợp B phải trả cho A tài sản mua A A trả lại B tiền mà nhận toán từ B xác lập hợp đồn mua bán Cũng có trường hợp tài sản đối tượng giao dịch không còn( bị tiêu hủy, bên nhận tài sản tiêu dùng hết làm mất) phải hoàn trả tiền Tuy nhiên hiệ pháp luật chưa quy định việc hoàn trả 15 tiền tính theo giá trị tài sản thời điểm hoàn trả hay tính theo giá tri tài sản vào thời điểm bên xác lập giao dịch + Thứ ba, giao dịch dân vô hiệu cần xác định lỗi bên để yêu cầu bồi thường để bên phải chịu hậu khác tương ứng với mức độ lỗi Nguyên nhân có lỗi hai bên hai bên tham gia giao dịch, cần xác định mức độ lỗi bên để đưa hướng xử lí cụ thể VD: Xác định lỗi liên quan đến giao dịch mua bán nhà cần xác định lỗi bên mua bên bán Một bên bị coi có lỗi bên có hành vi làm cho bên nhầm tưởng có đủ điều kiện để mua nhà bán nhà hợp pháp Cụ thể: Bên bán có lỗi làm cho bên mua tin tưởng bên bán có quyến sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất có hành vi gian dối để quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất sử dụng giấy tờ làm chứng để bên mua tin giao kết hợp đồng mua bán nhà Bên mua có lỗi có hành vi gian dối làm cho bên bán tin tưởng tài sản đặt cọc, tài sản đẻ thực nghĩa vụ thuộc quyền sở hữu bên mua nên giao kết giao nhà cho bên mua + Thứ tư, bảo vệ người thứ ba tình Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học người thứ ba tình tham gia giao dịch dân vô hiệu hiểu là: “người chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dân mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản người chuyển giao cho họ thu từ giao dịch vô hiệu” người thứ ba tham gia giao dịch dân tình tham gia giao dịch sở tự nguyện, bình đẳng tuân theo quy định pháp luật mà đối tượng giao dịch tài sản bất minh, chủ sở hữu xác lập trước giao dịch vô hiệu Đây nói 16 yếu tố quan trọng để xác định người tham gia giao dịch hoàn toàn tình Theo quy định BLDS 2005 việc bảo vệ quyền lợi ích người thứ ba tình vào đối tượng giao dịch động sản đăng kí quyền sở hữu bất động sản động san phải đăng kí quyền sở hữu Cụ thể là: - Nếu tài sản giao dịch dân vô hiệu động sản đăng kí quyền sở hữu chuyển giao giao dịch cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba hiệu lực - tài sản giao dịch dân vô hiệu bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu, giao dịch với người thứ ba vô hiệu trừ trường hợp người thứ ba có tài sản bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, quy định quan có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản, sau người ngày chủ sở hữu quy định bị hủy sửa, Như so với BLDS 1995 quy định nhằm bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu BLDS 2005 làm rõ vấn đề với việc phân chia thành loại tài sản không đăng kí sở hữu loại tài sản phải đăng ký sở hữu Đồng thời BLDS 2005 giải mối quan hệ vô hiệu hợp đồng vô hiệu hợp đồng phụ, vô hiệu hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định không áp dụng với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng phân tích giao dịch dân vô hiệu vi phạm tự nguyện ý chí chia thành hai loại: giao dich dân vô hiệu tuyệt đối (giao dịch 17 giả tạo ) giao dịch dân vô hiệu tương đối (giao dịch nhầm lẫn, lừa dối,đe dọa, giao dịch xác lập người không nhận thức làm chủ hành vi Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch mà định tòa án giao dịch không mang tính chất phân xử mà đơn hình thức công nhận vô hiệu giao dịch dựa sở luật định không phụ thuộc vào yêu cầu bên Bên cạnh định tòa án nội dung xác định rõ hậu cưỡng chế bên vi phạm thực giao dịch vô hiệu Như giao dịch giả tạo giao dịch bị vô hiệu mà không phụ thuộc vào bên thời hiệu yêu cầu giao dịch giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác giao dịch bị che dấu có hiệu lực pháp luật, giao dịch đáp ứng yêu cầu điều kiện giao dịch dân Đối với giao dịch dân vô hiệu tương đối,thì định tòa án sở làm cho giao dịch trở nên vô hiệu.Quyết định Tòa án mang tính chất phân xử Tòa án tiến hànhgiar vụ việc có đơn yêu cầu bên kể từ ngày xác lập giao dịch Bên yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh trước tòa sở yêu cầu ví dụ người yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu lí xác lập giao dịch bị lừa dối đe dọa bên yêu cầu phải có nghia vụ chứng minh trước Tòa lừa dối đe dọa mà bên gây với Nếu bên yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu với lý xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi Tòa án buộc bên yêu cầu phải chứng minh thời điểm xác lập giao dịch họ bị rơi vào tình trạng không nhận thức hành vi Dựa minh chứng tòa án cân nhắc để định giao dịch có bị vô hiệu hay không Đối với 18 giao dịch dân vô hiệu tương đối, đề nghị có đề nghị không tòa án chấp nhận giao dịch có hiệu lực pháp luật Như hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể giải theo điều 137 BLDS 2005, theo hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh thay đổi chấm dứt chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Trong trường hợp này, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, trả cho nhận không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền , trừ trường hợ tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bị tịch thu theo quy định pháp luật bên có lỗi vi phạm phải bồi thường II – Cách thức thực tiễn áp dụng pháp luật việc xử lý hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể Khi hợp đồng dân bị vô hiệu dẫn tới hậu pháp lý Tuy nhiên xử lý hậu nào, cần phải có cách thức cụ thể Và để xử lý hậu pháp lý hợp đống dân vi phạm tự nguyện ý chí chủ thể ta có cách thức sau đây: Thứ nhất: nội dung thỏa thuận hợp đồng chưa bên chủ thể thực bên không phép thực nội dung Ơ ta thấy bốn trường hợp xác lập bị nhầm lẫn, bị lừa dối, đe dọa trường hợp hợp đồng người không nhận thức làm chủ hành vi xác lập sau hợp đồng kí kết, pháp luật quy định cho người bị nhầm lẫn lừa dối đe dọa, không làm chue hành vi có quyền yêu cầu chủ thể bên thay đổi lại hợp đồng Do bên thực thỏa thuận lại nội dung hợp đồng coi hợp đồng có 19 hiệu lực pháp luật trừ trường hợp vi phạm điều kiện có hiệu lực khác hợp đồng pháp luật quy định Các trường hợp bên chủ thể không đồng ý với thay đổi hợp đồng hợp đồng không phép thực Khác với bốn trường hợp trường hợp trường hợp hợp đồng bên thực cách giả tạo hai bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thống ý chí cố ý vi phạm quy định pháp luật Do điều bắt buộc hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu hai bên không phép thực hợp đồng ký kết thứ hai : nội dug thỏa thuận hợp đồng thực phần thực xong bên chủ thể bên chủ thể phải tiếp tục chấm dứt hợp đồng tiến hành xử lí tài sản Việc xử lí tài sản thực theo nguyên tắc Các bên phải hoàn trả nhận, không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền trừ trường hợp tài sản hợp đồng có hoa lợi, lợi tức tịch thu theo quy định pháp luật C – KẾT LUẬN Qua phân tích nhận điều rằng, tự nguyện chủ thể tham gia giao dịch yếu tố vô quan trọng việc bảo đảm điều kiện giao dich dân có hiệu lực Bài làm em có nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô để làm em tốt Em xin chân thành cảm ơn! 20 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Khái quát chung giao dịch dân B Giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể hậu pháp lí giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể I.Giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể 1.Khái niệm giao dịch dân vi phạm tự nguyện 2.Các loại giao dịch dân vi phạm tự nguyện II Hậu pháp lí giao dịch dân vi phạm tự nguyện chủ thể 21 [...]... Giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể I .Giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể 1.Khái niệm giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện 2.Các loại giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện II Hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể 21 ... BLDS); khi hình thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật (điều 134 BLDS) Các giao dịch này mặc nhiên bị coi là vô hiệu 13 CHƯƠNG 2- HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH VI PHẠM SỰ TỰ NGUYỆN CỦA CHỦ THỂ I – Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể Hậu quả trước hết phải là một kết quả và kết quả đó phải xảy ra tự một sự kiện, một hành vi nào đó tức là... của pháp luật bên có lỗi vi phạm phải bồi thường II – Cách thức và thực tiễn áp dụng pháp luật trong vi c xử lý hậu quả pháp lý hợp đồng dân sự vô hiệu do vi phạm ý chí của chủ thể Khi hợp đồng dân sự bị vô hiệu nó sẽ dẫn tới những hậu quả pháp lý Tuy nhiên xử lý hậu quả đó như thế nào, chúng ta cần phải có những cách thức cụ thể Và để xử lý hậu quả pháp lý hợp đống dân sự vi phạm sự tự nguyện ý chí. .. từ hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác hoặc khi giao dịch dân sự vô hiệu Khi giao dịch dân sự vô hiệu các chủ thể tham gia vào giao dịch phải gánh chịu những hậu quả nhất định do pháp luật quy định Vi c xác định hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu còn căn cứ vào mức độ vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Ngoài ra, yếu tố lỗi của chủ thể cũng... lớn đến vi c xác định hậu quả pháp lí cuả giao dịch dân sự vô hiệu Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự thường dẫn tới sự bất lợi về tài sản hoặc lợi ích vật chất nằm ngoài ý chí và sự mong muốn của chủ thể Giao dịch dân sự vô hiệu sẽ phát sinh hậu quả pháp lý như sau: + Thứ nhất khi một giao dịch dân sự vô hiệu thì sẽ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên và thời... rượu… Vi c không nhận thức và làm chủ được hành vi của chủ thể khi xác lập giao dịch có thể do ý chí chủ quan của người này nhưng cũng có thể do chủ thể khác hoặc do nguyên nhân khách quan Đây là yếu tố hết sức quan trong cần phải được xác lập cụ thể để đảm bảo quyền lợi các chủ thể khi tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu 2.2 2.2.1 .Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối do vi phạm sự tự nguyện Là giao dịch. .. dịch dân sự vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện về ý chí có thể chia thành hai loại: giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đối (giao dịch 17 giả tạo ) và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối (giao dịch nhầm lẫn, lừa dối,đe dọa, giao dịch được xác lập do người không nhận thức và làm chủ hành vi của mình Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối là giao dịch mà quyết định của tòa án đối với giao dịch này không mang tính... cầu của người có quyền và nghĩa vụ liên quan + có quyết định của tòa án tuyên bố giao dịch đó là vô hiệu 2.2.2 Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối do vi phạm ý chí tự nguyện Là những giao dịch vi phạm ý chí của một hay cả hai bên tham gia giao dịch trong các trường hợp: Khi vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội( diều 128 BLDS); khi giao dịch được xác lập giả tạo nhằm che giấu một giao dịch. .. nhân quả với nhau Trong khoa học pháp lý hậu quả pháp lý là sự bất lợi cho các cá nhân, tổ chức khi hành vi của họ bị pháp luật xác định là hành vi vi pham pháp luật Khi các chủ thể tham gia vào một quan hệ nhất định mà hành vi của họ là trái pháp luật thì trong từng quan hệ cụ thể phải chịu hậu quả pháp lý được điều chỉnh bởi những ngành luật khác nhau Trong lĩnh vực dân sự, thì hậu quả pháp lý xuất... gia giao dịch là một yếu tố vô cùng quan trọng trong vi c bảo đảm các điều kiện của giao dich dân sự có hiệu lực Bài làm trên của em còn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô để bài làm của em được tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn! 20 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Khái quát chung về giao dịch dân sự B Giao dịch dân sự vi phạm sự tự nguyện của chủ thể và hậu quả pháp

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan