Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngang tầm với khu vực quốc tế

13 356 0
Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngang tầm với khu vực quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 MỤC LỤC Trang A Mở đầu………………………………………………………………………2 B Nội dung…………………………………………………………………… I Dấu ấn “văn hóa làng xã” với sinh viên Đại học Luật Hà Nội………… ….2 Khái niệm……………………………………………………………… 2 Những nét đặc trưng văn hóa làng xã……………………………….4 Dấu ấn “văn hóa làng xã” với sinh viên Đại học Luật Hà Nội………….5 II Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngang tầm với khu vực quốc tế…………………………………………………………………………… Thực trạng giáo dục Việt Nam nay………………………………….8 Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước ta ngang tầm khu vực quốc tế………………………………………………………….9 C Kết luận…………………………………………………………………… 11 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 A- Đặt vấn đề: Từ bao đời nay, ông cha ta, dân tộc ta sinh ra, lớn lên trưởng thành nôi “văn hóa làng xã” Những nét văn hóa in sâu vào tiềm thức người Việt, theo người ta đến suốt đời Có lẽ người Việt Nam dù đâu quên hình ảnh “cây đa, bến nước, sân đình” Bởi vậy, dù nơi đâu, người dân Việt nhiều mang dấu ấn “văn hóa làng xã” Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội vậy, “văn hóa làng xã” đậm nét Điều ảnh hưởng lớn tới lối sống học tập sinh viên Vì vậy, khuôn khổ viết này, chúng em xin trình bày “dấu ấn làng xã” sinh viên Đại học Luật Hà Nội, từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm khu vực giới B- Nội dung: I- Dấu ấn văn hóa làng xã: Để tìm hiểu rõ vấn đề trước hết phải trả lời cho câu hỏi: Thế văn hóa làng xã? 1, Khái niệm: Văn hóa gì? Văn hóa giá trị chung mang tính phổ quát Nó sản phẩm người tạo trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối môi trường (môi trường tự nhiên xã hội) xung quanh Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 tính cách tộc người Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác, chi phối môi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng Với cách hiểu với định nghĩa nêu văn hóa nấc thang đưa người vượt lên loài động vật khác, văn hóa sản phẩm người tạo trình lao động nhằm mục đích sinh tồn Làng gì? Làng đơn vị cư trú nông thôn người Việt hình thành từ sớm (trước có Nhà nước) Đầu tiên làng điểm tụ cư người huyết thống, sau để phù hợp với phát triển xã hội lịch sử , làng điểm tụ cư nhóm người nghề nghiệp, bao gồm nhiều dòng họ khác Khi Nhà nước đời, làng đơn vị hành sở nhà nước tổ chức tự quản, quân văn hoá hoàn chỉnh Cùng với việc xuất làng lịch sử Việt Nam, văn hoá làng đời, trở thành nét đặc trưng văn hoá dân tộc Văn hóa làng xã gì? Văn hoá làng Việt Nam: Khái niệm gắn với hình ảnh làng xã cổ truyền Việt Nam với đặc trưng bản: ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đồng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hoá, lối sống, đạo đức ); ý thức tự quản (thể rõ việc xây dựng hương ước); tính đặc thù độc đáo, riêng làng (có hai làng gần không giống nhau) Văn hóa làng thể thông qua biểu trưng văn hoá mang giá trị truyền thống: từ đa, bến sông, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, tập tục, hội hè đình đám, tín ngưỡng, nghề thủ công truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, người giỏi văn, giỏi võ Văn hóa làng Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 mang giá trị đẹp giàu tính truyền thống, đồng thời cần xoá bỏ tập tục cổ hủ, lạc hậu 2, Nét đặc trưng văn hóa: Đặc trưng thứ nhất: chủ nghĩa tập thể Có thể nhận thấy truyền thống cộng đồng Việt Nam, thấy quan hệ trực tiếp cá nhân với cộng đồng lớn mà thường quan hệ trách nhiệm cấp cộng đồng Một gia đình hay rộng gia tộc có trách nhiệm với nước ngược lại Để trì quan hệ cộng đồng, cá nhân phải hòa vào tập thể ngược lại chế quản lí làng xã phải tổ chức cho đảm bảo quyền bình đẳng thành viên.Tập thể có vai trò quan trọng trình “lập pháp” “hành pháp” “tư pháp” làng Do tính cộng đồng cao vậy, nhiều học giả cho cộng đồng làng xã Việt Nam làm nảy sinh truyền thống “dân chủ làng xã” Đặc trưng thứ hai: thể chế làng xã khó chấp nhận lực tự biến đổi trước biến động hoàn cảnh xã hội Thể chế làng xã khó chấp nhận lực tự biến đổi trước biến động hoàn cảnh xã hội Cái gọi truyền thống dân chủ làng xã,về thực chất, tính chất công xã-thị tộc lưu tồn từ thời nguyên thủy;và tồn giai đoạn đầu trình hình thành làng xã, sau đó, làng xã vận hành theo nguyên tắc mặc định cứng nhắc Đặc trưng thứ ba: tính tự quản Tính tự quản thể chỗ: việc thành viên giám sát lẫn trở thành yêu cầu tự nhiên biện pháp quan trọng để trì kỷ cương Có Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 thể thấy tính tự quản vận hành thông qua kết cấu quản trị làng xã Bộ máy quản trị làng xã gồm hai quan: quan nghị quan chấp hành Cách thức tổ chức thành lập thể rõ tính tự trị làng xã Tất dân đinh làng xã trực tiếp tham gia vào giải công việc xã kể số công việc nhà nước trung ương Tính tự quản làng xã thể rõ mối quan hệ làng xã với quyền trung ương.Về nguyên tắc, vua hay triều đình không giao dịch trực tiếp với dân làng xã Song phải thừa nhận rằng, tính tự quản làng xã dễ biến thái thành tinh tự trị Đặc trưng thứ tư: chủ nghĩa cục địa phương Đặc điểm làm cho tiếp nhận quy định chung nhà nước trở nên bê trễ, manh tính hình thức, bị áp dụng giải thích sai lệch nội dung, tóm lại bị “uốn nắn” theo quan điểm địa phương chủ nghĩa: phép vua thua lệ làng Trong không gian làng xã,pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu, vấn đề phát sinh quy gọi là”giải nội bộ” 3, Dấu ấn văn hóa làng xã sinh viên trường Đại học Luật: Ở nước ta nay, “Văn hóa làng xã” tồn phổ biến Điều có ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống niên nói chung, lối sống sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng: Về mặt tích cực: Tinh thần tập thể cao người dân Việt Nam thường đoàn kết với nhau, cưu mang nhau, đùm bọc nhau, chung sống hòa thuận với Bởi thế, thấy sinh viên Đại học Luật Hà Nội đến từ vùng quê khác Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 người hòa đồng, dễ dàng hòa vào sống Trong tập thể lớp, họ vui vẻ trò chuyện với cách vui vẻ, hào hứng không câu lệ Trong sống thường ngày, họ sẵn sàng giúp đỡ nhau; học tập, họ hết lòng bạn bè, giúp tiến Có thể nói, tính đoàn kết hệ trẻ phát huy công việc chung nhóm lớp có phân công công việc cho thành viên kết chia cho nhóm Từ tinh thần đoàn kết nâng cao Đặc biệt sinh viên trường Luật sinh viên trường đào tạo theo hình thức tín thi tinh thần đoàn kết công việc nhóm phát huy cao độ Tính tự quản cao: Sống xa quê hương sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội rèn luyện cho tính tự lập Bởi vậy, họ vừa học tập tốt vừa cân đối chi tiêu tháng, lo việc nhà… Dù hoàn cảnh khó khăn, người sinh viên có ý thức vươn lên không người số họ rèn luyện tính tự lập từ nhỏ Là sinh viên trường Luật hiểu biết quy định pháp luật so với sinh viên trường khác nên sinh viên trường Đại học Luật có điểm trội tính chấp hành kỉ luật cao, đặc biệt việc tuân thủ chấp hành quy định pháp luật Về mặt tiêu cực: Một đặc trưng bật “văn hóa làng xã” thể chế làng xã khó chấp nhận lực tự biến đổi trước hoàn cảnh xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến trình sinh sống học tập sinh viên Đại học Luật Hà Nội Bởi thế, có sinh viên từ vùng quê xa Hà Nội có cảm giác rợn ngợp, choáng váng trước không gian rộng lớn thủ đô Trước thay đổi hoàn cảnh sống, họ không chịu thay đổi, bảo thủ giữ lối sống thôn quê, mang theo hành động thiếu văn minh xả rác sông, hồ, cư xử thiếu văn hóa, chí phát ngôn câu Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 thô tục Trong học tập, “văn hóa làng xã” gây không cản trở Đó việc tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu sáng tạo, việc áp dụng kiến thức học vào thực tế lại hạn chế Sống môi trường mới, có không sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội sa vào tệ nạn xã hội Nguyên nhân sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm nên dễ sa vào cạm bẫy kẻ xấu Ngoài ra, tính ỷ lại vào người mà ông bà ta thường gọi ”cha chung không khóc” phổ biến Công việc tập trung vào nhóm trưởng hay người có trách nhiệm Thanh niên nể mà không đánh giá lực người Nguyên nhân tượng “văn hóa làng xã” tồn lối sống học tập sinh viên Đại học Luật Hà Nội: Yêú tố khách quan: Mỗi sinh viên đến từ miền quê khác nhau, họ mang nét văn hóa vùng miền khác nhìn chung văn hóa làng xã Việt Nam nước với nông nghiệp Từ xa xưa, làng quê Việt Nam chủ yếu làm nông nghiệp lúa nước người dân ưa sống theo nguyên tắc nặng tình Không thế, dân tộc ta trải qua khoảng thời gian dài chống giặc ngoại xâm nên tinh thần đoàn kết đề cao “Văn hóa làng xã” hình thành từ lâu đời ăn sâu vào tiềm thức người Việt nên bất cập mà tạo nên khó thay đổi, cần có thêm thời gian để hòa nhập thích nghi với sống Yếu tố chủ quan: Tính tự giác việc tiếp thu, học hỏi sinh viên chưa cao, sinh viên năm đầu phần vừa tiếp nhận sống mới, kèm cặp cha mẹ Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 II-Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngang tầm với khu vực quốc tế: 1,Thực trạng giáo dục Việt Nam nay: Về mặt tích cực: Đội ngũ giáo viên ngày nâng cao chất lượng Chương trình học nghiên cứu cải cách, giảm tải cho phù hơp với mục đích giáo dục khả tiếp thu học sinh Tỉ lệ người lớn biết chữ nước ta cao, lên tới 94% (theo điều tra dân số 2004) Hằng năm có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó vươn lên học tập, tiêu biểu cho tinh thần hiếu học người dân đất Việt, có nhiều giải thưởng trao tặng cho gương nghèo vượt khó để khích lệ tinh thần động viên nỗ lực, cố gắng học sinh Nhà nước có quan tâm đầu tư thích đáng cho giáo dục, điển hàng năm có nhiều trương mọc lên, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời trường khó khăn thường xuyên nhận hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập Các trường phổ thông có quan tâm đầu tư cho sở vật chất thiết bị phục vụ giảng dạy, hướng tới mục tiêu học đôi với hành Về mặt hạn chế: Đội ngũ giáo viên ngày cải thiện nhìn chung chất lượng kém, đặc biệt giáo viên bậc tiểu học, mầm non Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 Những tượng tiêu cực giáo dục xảy phổ biến như: bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, bệnh thành tích Đặc biệt bệnh tiêu cực thi cử trở thành vấn nạn xã hội Chương trình học nặng lý thuyết, học mục đích thành tích không hướng tới mục tiêu thiết thực học thành tài để đóng góp xây dựng tổ quốc Các trường đại học chất lượng mọc lên ngày nhiều, tuyển sinh cách ạt mà không quan tâm tới chất lượng đầu vào, đào tạo không đạt chuẩn để đáp ứng cho nhu cầu xã hội Nước ta thiếu trầm trung tâm dạy nghề có chất lượng Học sinh sinh viên thiếu nhiều kĩ sống cần thiết, thụ động, thiếu tính sáng tạo, khó thích ứng với hoàn cảnh công việc mới, khó theo kịp phát triển đất nước toàn cầu Nhiều sinh viên sư phạm sau trường thường có xu hướng lại thành phố, ý định quay trở lại quê hương, vùng quê thiếu nhiều giáo viên, đặc biệt giáo viên có trình độ Ở vùng miền khó khăn nước, nhiều học sinh phải học trường tạm bợ, thiếu thốn đủ bề Việc đầu tư trang thiết bị học tập nhà trường nhỏ giọt, thiếu đồng bộ, chất lượng trang thiết bị kém, không đảm bảo cho việc học hiệu 2, Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước ta ngang tầm khu vực quốc tế: Để bảo vệ, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế, thời gian tới, cần tập trung thực số giải pháp cấp thiết sau: Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc hiểu biết sắc văn hóa dân tộc cách chủ động, tích cực tự giác Chỉ có cốt cách dân tộc, lòng tự tôn dân tộc giữ vai trò hạt nhân trình phát triển kinh tế phát triển nói chung dân tộc Đây trình cần thực thông qua nhiều biện pháp, có biện pháp giáo dục tự giáo dục cộng đồng dân tộc Nghiên cứu nhu cầu xã hội, mục tiêu phát triển đất nước định hướng xây dựng chương trình đào tạo cho sở giáo dục- đào tạo Nhận thức vai trò đội ngũ giảng viên xây dựng chế buộc lực lượng người tự học, tự đào tạo, rèn luyện rèn gương cho học sinh, sinh viên Bên cạnh có sách đãi ngộ phù hợp với công sức, trí tuệ mà họ bỏ Chính sách hỗ trợ kịp thời cho lực lượng trọng trình tự học, tự rèn luyện, tự nâng cao Xây dưng diễn đàn chung để biểu dương thành tích hình thức kỉ luật dù nhỏ nhất, công khai trước xã hội Sự thưởng phạt phải đặt từ trước cách rõ ràng Nhất người thực nắm quyền tự chủ cao, mà nỗ lực họ có ảnh hưởng đáng kể tới lợi ích tập thể xã hội Điều bao hàm việc cá nhân phải chịu trách nhiệm, chí bị bãi miễn xảy thất bại phải xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa tảng tư tưởng chủ đạo giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững dân tộc Ngoài riêng lĩnh vực văn hóa cần có phương hướng để gìn giữ phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải có phương pháp, cách thức phù hợp, vào thực chất, chống bệnh hình thức, chạy theo phong trào làm phá 10 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 vỡ tính đa dạng, phong phú sắc văn hóa dân tộc Trên sở phát huy tính sáng tạo giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát triển kinh tế, ngăn chặn bảo thủ, trì trệ phát triển dân tộc Phát triển văn hóa kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội Đây nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững dân tộc Đặc biệt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa cần gắn với giữ gìn không gian văn hóa - nơi trì đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc C- Kết luận: Người ta nói hệ toàn cầu phải có tri thức giàu có, biết tiếng Anh, giỏi máy tính, hiểu văn hóa giới Kể thh nhiều Nhưng giá trị đơn giản có ý nghĩa thường bị người ta lãng quên Ngày nay, nghe nhiều vĩ từ nói văn hóa, thích chữ làng xóm quê mùa Phải nét đẹp nôi văn hóa làng xã bị bỏ qua Vì để gìn giữ nôi văn hóa làng xã cấn có giải pháp hiệu giáo dục để hệ trẻ biết quý trọng nâng niu nét đẹp văn hóa dân tộc, biết phát huy mặt tích cực văn hóa làng xã Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững, giữ diện mạo, môi trường lành mạnh làng quê, đồng thời xây dựng người nông dân vừa có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến vừa có lĩnh, cốt cách người Việt Nam 11 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Đại cương văn hóa Việt Nam, TS Phạm Thái Việt(Chủ biên), TS Đào Ngọc Tuấn, NXB văn hóa- thông tin Trang web: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://www.tamlyhoc.net 12 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 13 [...]... chăng những nét đẹp của nôi văn hóa làng xã bị bỏ qua Vì vậy để gìn giữ chiếc nôi văn hóa làng xã đó thì cấn có những giải pháp hiệu quả trong giáo dục để thế hệ trẻ luôn biết quý trọng và nâng niu những nét đẹp văn hóa của dân tộc, biết phát huy những mặt tích cực của văn hóa làng xã Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc sẽ góp phần phát triển kinh tế nông thôn bền vững, giữ được diện mạo, môi trường lành... phát huy được tính sáng tạo trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển kinh tế, ngăn chặn sự bảo thủ, trì trệ trong phát triển của các dân tộc Phát triển văn hóa cũng như kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Đây là một trong những nhân tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững của dân tộc Đặc biệt việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cần gắn với giữ gìn không gian... nông dân mới vừa có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến vừa có bản lĩnh, cốt cách của con người Việt Nam 11 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Đại cương về văn hóa Việt Nam, TS Phạm Thái Việt(Chủ biên), TS Đào Ngọc Tuấn, NXB văn hóa- thông tin 2 Trang web: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://www.tamlyhoc.net 12 Đại cương văn hóa Việt Nam- Nhóm 05 13

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan