Phân tích làm sáng tỏ vai trò Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa

12 1K 0
Phân tích làm sáng tỏ vai trò Tòa án công lý quốc tế dưới góc độ pháp lý và thực tiễn hoạt động của tòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI : Phân tích làm sáng tỏ vai trò Tòa án công lý quốc tế góc độ pháp lý thực tiễn hoạt động tòa BÀI LÀM I LỞI MỞ ĐẦU Tiền thân Tòa án Công lý Quốc tế (The International Court of Justice ICJ) Tòa án Thường trực Công lý Quốc tế (The Permanent Court of International Justice - PCIJ) - vốn tòa án Hội Quốc Liên đời vào năm 1922 Tòa PCIJ tồn với tồn Hội Quốc Liên UN thành lập ICJ đời thay cho PCIJ vào năm 1946 Trong suốt khoảng thời gian tồn mình, PCIJ xét xử 38 vụ tranh chấp quốc gia đưa 27 ý kiến tư vấn Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, UN thành lập thay Hội Quốc Liên với mục đích chấm dứt chiến tranh quốc gia thiết lập chế đối thoại cho nước Cùng với đời UN, ICJ thành lập dựa Hiến chương UN năm 1945 bắt đầu vào hoạt động vào năm 1946 Hoạt động Tòa điều chỉnh Quy chế Tòa án Công lý quốc tế (the Statute of the International Court of Justice) Chính từ yếu tố vai trò tòa án công lý quốc tế to lớn có ý nghĩa quan trọng quốc gia toàn giới Trong năm qua, tòa án công lý quốc tế khẳng định vai trò quan tài phán toàn cầu việc giải tranh chấp quốc gia, có nhiều đóng góp cho việc thực thi sứ mệnh gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế Liên hợp quốc Để từ thấy vai trò to lớn tòa án công lý quốc tế, xin vào phân tích để thấy vai trò : II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 1.Lịch sử hình thành Toà án công lý quốc tế Tại Matxcova ngày 30/10/1943, phủ nước Liên Xô, Vương quốc Anh Mỹ (sau Trung quốc tham gia) kêu gọi thành lập tổ chức quốc tế nhằm trì hoà bình an ninh quốc tế Tuy nhiên, ngày 9/10/1994, bốn cường quốc Anh, Liên Xô, Mỹ Trung Quốc Dumbarton Oaks đưa đề nghị liên quan tới cấu tổ chức tổ chức trị toàn cầu mới, Liên hợp quốc, theo đó: - Toà án Công lý quốc tế quan pháp lý Liên hợp quốc - Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc thành viên quy chế Toà án công lý quốc tế - Quy chế Toà, phận hữu quan Hiến chương Liên hợp quốc cần đuợc phát triển sở kế thừa quy chế pháp viện thường trực - Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc tham gia quy chế Toà với điều kiện chấp nhận điều kiện chấp nhận điều kiện Đại hội đồng Liên hợp quốc đưa vào khuyến nghị Hội đồng bảo an Quy định đặt mòng cho việc đời quan tài phán thường trực thay cho pháp viện thường trực mở rộng khả cho quốc gia châu lục Châu Âu tham gia vào chế Tại hội nghị San Francisco năm 1945, với việc thông qua Hiến chương Liên hợp quốc quy chế Toà, Toà án công lý quốc tế khai sinh thức vào hoạt động từ ngày 6/2/1946 2 Thẩm quyền cấu Tòa a Thẩm quyền Toà Toà án công lý quốc tế có hai thẩm quyền : - Giải phù hợp với quy chế mình, tranh chấp quốc gia Toà không giới hạn nhiệm vụ giải tranh chấp quốc gia thành viên Liên hợp quốc (Điều 34 – 36 Quy chế Toà) - Đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lí mà Đại hội đồng Hội đồng bảo an quan khác Liên hợp quốc, tổ chức chuyên môn đuợc phép Đại hội đồng yêu cầu - Ngoài Toà có thẩm quyền phụ: định chán án Toà trọng tài, Uỷ ban trọng tài hoà giải uỷ viên cần theo yêu cầu quốc gia b Thẩm quyền giải tranh chấp Chức Toà án công lí quốc tế giải hoà bình, sở luật quốc tế, tranh chấp pháp lí phát sinh quốc gia quan hệ quốc tế Toà án giúp Liên hợp quốc đạt đựoc nhiệm vụ giải tranh chấp biện pháp hoà bình phù hợp với nguyên tắc công lí luật quốc tế Theo quy định Toà, tranh chấp pháp lí phải là: “Sự bất đồng điểm Luật kiện, đối kháng, đối lập lập luận pháp lí hay quyền lợi” Chỉ có quốc gia có quyền kiện ta Toà để giải tranh chấp pháp lí họ Một có tranh chấp, Toà có thẩm quyền giải quýêt tranh chấp Thẩm quyền độc lập, dựa sở tự nguyện quốc gia hữu quan không bị sức ép trị, kinh tế c Thẩm quyền đưa kết luận tư vấn Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an đòi hỏi Toà án công lí quốc tế kết luận tư vấn vấn đề pháp lí Các quan khác Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn lúc Đại hội đồng cho phép đuợc quyền hỏi ý kiến Toà án công lí quốc tế vấn đề pháp lí đặt phạm vi hoạt động Cơ chế hỏi ý kiến tư vấn Toà dành cho quan Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn đuợc Đại hội đồng cho phép Các quốc gia không yêu cầu Toà cho kết luận tư vấn tranh chấp Tuy nhiên, quốc gia tổ chức quốc tế có quyền nghĩa vụ cungc ấp tin tức, tài liệu văn có liên quan tới vấn đề tường trình lời phiên hợp đông khai đựoc triệu tập nhằm mục đich xem xét vấn đề * Về cấu Tòa : Thành phần TAQT gồm 15 thẩm phán, công dân quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an bầu với nhiệm kì năm năm lại bầu lại thẩm phán Về nguyên tắc, cấu TAQT phải có đại diện tất hệ thống pháp luật giới luật gia tiếng, có uy tín lĩnh vực pháp luật quốc tế Đã có công dân quốc gia: Anh, Pháp, Bỉ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Italia, Hungari, Xri Lanka, Mađagaxca, Angiêri, Guyana, Vênêzuêla, Xiêra Lêôn tham gia TAQT III BÀN VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ Chức Toà án quốc tế giải hoà bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với luật pháp quốc tế Mục tiêu án áp dụng tập quán quốc tế để thiết lập quy tắc quốc gia liên quan thức công nhận; thông lệ quốc tế chấp nhận luật; nguyên tắc chung luật pháp quốc gia công nhận; phán tòa án Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực luật pháp, vấn đề luật pháp lên phạm vi hoạt động quan này, khuyến nghị quan khác Liên hợp quốc, quan chuyên môn với uỷ quyền Đại hội đồng Toà án công lí quốc tế quan thi hành luật quốc tế nhằm gìn giữ hoà bình an ninh quốc tế Toà án công lí quốc tế quan pháp lí Liên hợp quốc Đây tổ chức lập pháp mà quan tài phán đưa phán kết luận tư vấn chừng mực thẩm quyền cho phép Tuy nhiên, ngày quan tài phán giải vấn đề cộng đồng quốc tế tổng thể đuợc quốc gia sử dụng cách chung việc bảo vệ giá trị luật quốc tế Toà án công lí quốc tế Các phán kết luận tư vấn Toà án đề cập khiá cạnh khác công pháp tư pháp quốc tế liên quan tới tất bên giới, tới việc kiểm tra hệ thống pháp lí khác nhau, thực tiễn quốc gia đa dạng hoạt động nội tổ chức quốc tế Toà chứng tỏ vấn đề chỗ vụ tranh chấp đưa trước Toà có tầm quan trọng đặc biệt hay không mà thông qua việc giải tranh chấp, Toà quan hành khác Liên hợp quốc thúc đẩy trình trì hoà bình an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hợp tác quốc gia Toà có bước khởi đầu tốt đẹp qua vụ Eo biển Corfou năm 1949, quyền tị nạn 1950 kết luận tư vấn bồi thường thiệt hại cho hoạt động quốc gia Liên hợp quốc năm 1949 Tuy có giai đoạn 1960-1970, niềm tin vào hoạt động Toà án công lí quốc tế số lượng vụ tranh chấp yêu cầu kết luận tư vấn Toà án giảm sút sau sửa đổi nội quy vào năm 1972 1978 phần lớn yêu cầu kết luận tư vấn có kết sau 3-6 tháng Đóng góp vào Luật quốc tế Với sứ mệnh giải tranh chấp pháp lí quốc gia giúp đỡ tổ chức quốc tế hoạt động cách có hiệu quả, với việc trì công lí cho hoạt động Toà có đóng góp to lớn việc khẳng định vai trò Liên hợp quốc quan hệ quốc tế việc phát triển Luật quốc tế Các định Toà không giới hạn việc giải thích nhận thức trình phát triển Luật quốc tế Trong nhiều trường hợp, Toà đóng góp vào trình phát triển Bằng việc giải thích luật quốc tế thực định áp dụng chúng vào hoàn cảnh đặc thù, định Toà làm sáng tỏ thêm luật quốc tế qua phần mở đường cho quốc gia phát triển tiếp nhận Luật quốc tế Đóng góp luật án lệ Toà to lớn Về vấn đề chủ thể Luật quốc tế, Toà có cống hiến việc xây dựng yếu tố hình thành nên quốc gia tổ chức quốc tế Rất nhiều phán Toà liên quan đến vấn đề lãnh thổ “Các đảo Minquiers Ecrehaus, quyền qua lại lãnh thổ Ấn Độ, Chủ quyền số vùng đất Biên giới (Bỉ/ Hà Lan), tranh chấp Biên giới Buôckina Phaso/ Mali, hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa , tất vụ phát triển lí luận thụ đắc lãnh thổ, nguyên tắc chiếm hữu thật nguyên tắc uti possidetis góp phần tích cực giải hoà bình tranh chấp lãnh thổ Toà làm sáng tỏ thêm lí thuyết quyền chủ thể, khẳng định tổ chức quốc tế chủ thể phát sinh Luật quốc tế Toà kết luận: “Tổ chức (Liên hợp quốc) có quyền chủ thể Điều nghĩa nói tổ chức quốc gia, hoàn toàn không vậy, quyền chủ nó, quyền nghĩa vụ giống quyền nghĩa vụ quốc gia Càng không nói tổ chức “siêu quốc gia”, dù nghĩa cách biểu thị Điều không hàm ý tất quyền nghĩa vụ tổ chức phải tìm thầy trường quốc tế, tất quyền nghĩa vụ quốc gia không đuợc thấy đặt Điều có nghĩa tổ chức chủ thể luật quốc tế, có khả bên thụ hưởng quyền nghĩa vụ quốc tế có khả thể quyền đường yêu sách quốc tế” Trong lĩnh vực phi thực dân hoá, Toà làm sáng tỏ Jus cogens nguyên tắc quyền dân tộc tự Toà lên án hành động đựoc coi vi phạm mục tiêu nguyên tắc hiến chương Liên hợp quốc Toà cho quốc gia phải có nghĩa vụ chung cộng đồng quốc tế việc đấu tranh quyền lợi giá trị người Trong lĩnh vực luật điều ước, Toà khẳng định nguyên tắc: tập quán điều ước hai nguồn tương đương Luật quốc tế, văn kiện quốc tế cần phải đuợc giải thích áp dụng khuôn khổ hệ thống pháp lí có hiệu lực vào thời điểm tiến hành giải thích Trong lĩnh vực Luật kinh tế, Toà có đóng góp định việc bảo vệ đầ tư nước ngoài, giải thích luật áp dụng nêu thiếu xót phương pháp bổ sung, qua thúc đẩy trình pháp điển hoá Trong lĩnh vực luật môi trường, Toà nhấn mạnh tới xu hướng đại giải tranh chấp liên quan tới môi trường lập Toà rút gọn để giải vấn đề môi trường Toà có đóng góp việc xây dựng nguyên tắc điều chỉnh trách nhiệm pháp lí quốc tế quốc gia Các phán Toà quy thuộc trách nhiệm cho quốc gia (phái đoàn ngoại giao lãnh Mỹ Teheran) đóng vai trò không nhỏ trình pháp điển hoá nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm pháp lí quốc tế quốc gia hành vi bất hợp pháp quốc tế Các phán Toà lĩnh vực khác đe doạ sử dụng vũ khí hạt nhân, quyền cảnh, quyền tị nạn làm sáng rõ thêm vai trò Toà trình phát trỉên Luật quốc tế Một đóng góp lớn nhất, hệ thống nhất, hiệu Toà thể rõ lĩnh vực luật Biển, lĩnh vực phức tạp, gây nhiều tranh chấp khó xác định quan hệ quốc tế Đóng góp lĩnh vực luật Biển Trong lĩnh vực biển với điều chỉnh Luật Biển Tòa án công lý quốc tế có vai trò quan trọng vào lĩnh vực : a Đóng góp quy chế pháp lí eo biển quốc tế Phán Tòa phán vào năm 1949 vụ Eo biển Corfou Trong phán quyết, Tòa góp phần làm sáng tỏ khái niệm pháp lí biển quốc tế nguyên tắc quyền qua lại không gây hại qua eo biển quốc tế Tòa cho quốc gia vào thời kì hòa bình có quyền cho tàu chiến họ lại qua eo biển quốc tế mà báo trước, quốc gia ven biển không đuợc cản trở việc thực quyền tàu chiến không làm điều ảnh hưởng đến hòa bình an ninh trật tự, chủ quyền quyền tài phán khác quốc gia ven biển Quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ thông báo nguy hiểm xác tàu đắm, mìn, đá ngầm Và quyền công ước Giơnevơ lãnh thổ vùng tiếp giáp năm 1958 công nhận và, điều chỉnh trở thành quyền cảnh qua eo biển quốc tế ( Theo Công ước Biển 1982) b Đóng góp đường sở thẳng Phán năm 1951 Tòa công lí quốc tế sau: “Người ta khăng khăng biểu thị đường ngấn nước thủy triều thấp nguyên tắc bắt buộc chạy theo bờ biển chỗ uốn gập Người ta biểu thị ngoại lệ nguyên tắc này, vi phạm nhiều chúng gợi lên mấp mô bờ biển gồ ghề, quy tắc trước ngoại lệ Toàn đường bờ biển đòi hỏi phải áp dụng phương pháp khác: đường sở cách đường hình thể bờ biển khoảng cách hợp lí Hiện nay, đường sở thẳng trở thành quy phạm mang tính điều ước tập quán quốc tế c Đóng góp khái niệm thềm lục địa Tại tuyên bố Truman năm 1945 Công ứơc Giơnevơ 1958 đề cập khái niệm thềm lục địa, khái niệm chất pháp lí thềm lục địa làm sáng tỏ phán thềm lục địa biển Bắc năm 1969 Tòa Tòa án công lí quốc tế khôi phục phát triển thêm nguyên tắc Truman công việc chuẩn bị ủy ban Luật quốc tế cho hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Về luật Biển, Tòa thừa nhận điều Công ước Giơnevơ năm 1958 tạo thành sở chế độ pháp lí thềm lục đị, nguyên tắc có tính tập quán Liên hợp quốc Đối với Tòa tính tiếp giáp tính kế cận minh chứng cho việc mở rộng thẩm quyền quốc gia thềm lục địa nằm lãnh hải mà kéo dài tự nhiên lãnh thổ Những vai trò nêu vai trò quan trọng bật mà tòa án công lý quốc tế đảm nhiệm III KẾT LUẬN Qua vai trò thấy Tòa án công lý quốc tế đóng góp không nhỏ vào đời sống quan hệ quốc tế, giải tranh chấp quốc gia với giải mẫu thuẫn mà tạo điều kiện để quốc gia có mối quan hệ tốt đẹp Tòa án công lý đóng góp vào việc pháp triển pháp luật quốc tế để từ hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với nhu cầu ngày lớn quốc gia giới 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB CAND Năm 2004 Sách : Nguyễn Hồng Thao, Tòa án cống lí quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2000 Tạp chí Luật học năm 2005 số đặc san LHQ Một số trang web điện tử 11 MỤC LỤC Thẩm quyền cấu Tòa .3 12 [...]...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB CAND Năm 2004 2 Sách : Nguyễn Hồng Thao, Tòa án cống lí quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2000 3 Tạp chí Luật học năm 2005 số đặc san LHQ 4 Một số trang web điện tử 11 MỤC LỤC 2 Thẩm quyền và cơ cấu của Tòa .3 12

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Thẩm quyền và cơ cấu của Tòa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan