Bài Giảng Thanh Tra Đất - ThS GVC Đinh Văn Thóa

42 2.7K 1
Bài Giảng Thanh Tra Đất - ThS GVC Đinh Văn Thóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH TRA ĐẤT ĐAI -   CHUNG VÊ THANH TRA VÀ THANH TRA ĐẤT ĐAI NG VỀ THANH TRA ĐẤT ĐAI I KHÁI NIỆM VỀ THANH TRA, KIỂM TRA, NGHIỆP VỤ THANH TRA Khái niệm, vị trí, ý nghĩa tra Để góp phần tăng cường, quản lý Nhà nước, thực nghiêm chỉnh sách pháp luật nhà nước, quan quản lý Nhà nước phải coi tra chức thiết yếu Vậy tra ? Thanh tra xem xét chỗ việc chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, việc thực nhiệm vụ kế hoach nhà nước địa phương, quan, xí nghiệp…nhằm đảm bảo pháp chế tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước - Vị trí tra xác định chức thiết yếu quan Nhà nước, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật quản lý nhà nước - Thanh tra có ý nghĩa vừa vấn đề có tính lý luận, vừa đòi hỏi thực tiễn quản lý nhà nước, lập lại trật tự kỷ cương thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Khái niệm kiểm tra Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét Về chủ thể kiểm tra rộng , kiểm tra đa dang tra Phạm vi kiểm tra lớn tra Kiểm tra xuất trước tra xuất trước có sư đời nhà nước Trong lịch sử kiểm tra tồn mãi xã hội loài người Khi nhà nước tự tiêu vong tra Nhưng kiểm tra vẩn tồn với chức quản lý đơn chăm lo đến lợi ích xã hội Giữa tra kiểm tra có giao thoa chủ thể nhà nước Vì nhà nước tiến hành hoạt động tra kiểm tra Thanh tra , kiểm tra hoạt động chức quản lý nhà nước Ví dụ: Kiểm tra sổ sách, kiểm tra sức khoẻ Như khái niệm kiểm tra khác với khái niệm tra thực tế tra kiểm tra thực Giám sát Giám sát theo dõi việc làm sai điều quy định Giám sát gắn với chủ thể định Ai có quyền giám sát ? Ai có quyền theo dõi giám sát ? Giám sát gắn với đối tượng cụ thể : giám sát ? giám sát ? giám sát việc ? Giám sát phải tiến hành định phải có quy định cụ thể hoạt động giám sát rộng rãi đa dạng đối tượng nội dung Từ giám sát hoạt động máy nhà nước chung , đến giám sát việc xây dựng công trình Có hai loại giám sát : Giám sát mang tính quyền lực nhà nước : Đây hoạt động giám sát tiến hành chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền hay số hệ thống quan nhà nước theo nguyên tắc định phân công quyền lực quan nhà nước Ví dụ Quốc hội giám sát phủ … Giám sát không mang tính quyền lực nhà nước : Đây loại hình giám sát tiến hành chủ thể phi nhà nước Ơ nước ta hình thức mặt trận tổ quốc quyền giám sát tât hoạt động viên mặt trận tổ quốc có quyền giám sát bên mà giám sát bên Khái niệm nghiệp vụ tra Nghiệp vụ tra công việc chuyên môn tra Nắm vững nghiệp vụ tra yêu cầu, nhiệm vụ tra viên, chuyên viên tra II HỆ THỐNG THANH TRA NHÀ NƢỚC Hệ thống tra nhà nước bao gồm: g bộ, quan thuộc phủ h ;TP trực thuộc trung ương) Thanh tra huyện Quận , huyện , thị xã , TP tỉnh phủ Ttrực hanhthuộc tra Chức tra nhà nước phường, xã, thị trấn uỷ ban nhân dân cấp Thanh tra bộ, quan ngan trực tiếp đảm nhiệm Thanh tra nhà nước chịu đạo Thủ tướng Chính phủ Các tổ chức tra nhà nước chịu đạo trực tiếp thủ trưởng cấp đạo thành tra Nhà nước cấp Các tổ chức tra nhận dân thành lập xã, phường, thị trấn, đơn vị sản xuất, kinh doanh, quan hành nghiệp để thực giám sát, kiểm trta việc thực sách, pháp luật Nhà nước địa phương, quan Trong phạm vi chức mình, uỷ ban mặt trận tổ quốc, liên đoàn lao động cấp có trách nhiệm tổ chức hoạt động tra nhân dân với tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp với tổ chức thành tra hoạt động tra III NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH CỦA THANH TRA Nội dung: Lê Nin rằng: “Phải kiểm tra người thực tế công việc” Thanh tra thực tế công việc tra việc thực sách, pháp luật, tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước giao cho quan, địa phương, đơn vị Thanh tra người thông qua việc thực sách, pháp luật, nguyên tắc quản lý Nhà nước mà đánh giá cán bộ, sở giúp họ phát mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt Tóm lại, nội dung tra là: “ Thanh tra việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước” Đối tƣợng tra: Đối tượng tra bao gồm: Các quan Nhà nước, đơn vị vũ trang Nhân dân, tổ chức, đơn vị cá nhân có trách nhiệm Mục đích: Mục đích tra nhằm phát nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý sai phạm để góp phần thúc đẩy hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 3: luật tra ghi rõ Hoạt động tra nhằm phòng ngừa , phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật ; phát sơ hở chế quản lý , sách , pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục phát huy nhân tố tích cực ; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN ; bảo vệ lợi ích nhà nước , quyền lợi ích hợp pháp quan , tổ chức cá nhân IV NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA THANH TRA, KIỂM TRA Có nguyên tắc sau: Hoạt động tra tuân theo pháp luật Nguyên tắc quy định tất quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo pháp luật Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tra, tra việc, trình tự tra, đối tượng tra, thời gian tra tuân theo pháp luật Điều 32 hiến pháp rõ: “ Thành viên đoàn tra chịu trách nhiệm trước người có thẩm quyền định tra” “Đối tượng tra phải thực yêu cầu trưởng đoàn tra tra viên, phải chịu trách nhiệm tính xác thông tin, tài liệu cung cấp” ( luật tra) Không quan, tổ chức cá nhân đƣợc can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tra Điều 12 luật tra nêu hành vi bị nghiêm cấm 1; Lợi dụng chức vụ quyền hạn tra để thực hành vi trái pháp luật sách nhiễu , gây khó khăn , phiền hà cho đối tượng tra 2; Thanh tra vượt thẩm quyền , phạm vi nội dung định tra yết định, xử lý trái pháp luật, bao che cho người có hành vi nội dung tra trình tra chưa có kết Có, thiếu ý kết trung luận sthực áị ;thchiếm ật, đoạt thủ tiêu tài hông 3; xác qu vi pháp luật liệu , vật chứng liên quan đến nội dung traphạm 6; Chống đối, cản trở, mua chuộc, trả thù 4; , trù Tiếdập t lộ người thông làm tin, tnhiệm ài liệu vụ tra, người cung cấp thông tin tài liệu cho hoạt động tra ; gây khó khăn cho hoạt động tra 7; Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động tra 8; Các hành vi khác bị nghiêm cấm hoạt động tra theo quy định pháp luật Thực tế công tác tra cho thấy: Có người lợi dụng chức vụ, quyền hạn tra mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Có người cản trở mua chuộc, trả thù nhân viên tra Do công tác tổ chức tra phải phối hợp với quan bảo vệ pháp luật, thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống hành vi can thiệp trái pháp luật vào tra Bảo đảm xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời hoạt động tra a Chính xác: Là nguyên tắc thiếu công tác tra Phải điều tra xác có kết luận giải Muốn tra xác phải thận trong điều tra, nghiên cứu kỹ thực địa, sổ sách, tìm hiểu công chúng, tìm hiểu lãnh đạo, ý tiếp nhận thông tin từ hai chiều xuống, từ lên kết luận b Khách quan: Khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người nào, không phụ thuộc yếu tố bên tác động vào công tác tra, làm tính trung thực việc, tượng Để có kết luận khách quan, đối tượng tra phải đến tận nơi điều tra, nghiên cứu, phân tích Kết luận phải dựa sở chứng lý xử lý phải nghiêm minh c Công khai tra có tác dụng ngăn ngừa, giáo dục, gây thành dư luận xã hội, lên án hành vi vi phạm, biểu dương người tốt, việc tốt Thực tính công khai, công tác tra phải cho dân biết, dân đóng góp ý kiến vào công việc mà đoàn tra tiến hành d Dân chủ: Mục đích tra nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm để góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ địa phương, quan, tổ chức Thực tính dân chủ tra thu hút nhân dân lao động vào việc thực mục đích tra e Kịp thời: Quá trình thực sách, pháp luật Nhà nước diễn hai mặt có ưu điểm song có nhược điểm Kiểm tra kịp thời, kịp thời phát việc làm tốt để phát huy, sửa chữa mặt chưa tốt Nguyên tắc đảm bảo hiệu lực hoạt động tra V PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA Phương pháp tra phải vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình đối tượng tra Muốn tiến hành tra tốt phải vận dụng tổng hợp phương pháp sau: a Phƣơng pháp công tác quần chúng: để thu hút nhân dân lao động tham gia vào hoạt động tra b Tổ chức hoạt động với lực lƣợng liên quan: Khi tiến hành tra phải phối hợp, cộng tác với quan bảo vệ pháp luật công an, án, việm kiểm sát; với đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, nhằm tạo tiếng nói, phối hợp với quan thông tin đại chúng để làm tốt công tác tuyên truyền, gây dư luận c Phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục: nhằm tạo hợp tác từ đầu tra đôi tượng tra Thực tế nhiều đoàn tra tạo phối hợp tốt với đối tượng tra Song nhiều trường hợp đối tượng tra dùng thủ đoạn tinh vi, có trắng trợn trì hoãn báo cáo, kéo dài thời gian mong hợp pháp giấy tờ, chống đối đoàn tra Do tạo ượng tra tiến hành công việc việc làm áo tình hình, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan ể lựa chọn nội dung chính, từ lựa chọn hình thức a có nhiều hình thức như: tra chuyên đề, tra n, traphđột ối xuất hợp tra đối t Chọn hình thức tra phù hợp với nội dung tra nâng cao hiệu tra cần thiết, công việc báo Ví dụ: - Thanh tra tình hình giao đất làc tra chuyên đề - Thanh tra theo yêu cầu lãnh đạo tra đột xuất đ Phƣơng pháp tổng hợp: công tác tra đòi hỏi phải bảo đảm tĩnh tổng hợp cao Tính tổng hợp tra từ vấn đề cụ thể, riêng biệt phải tổng hợp, phân tích, rút kết luận, nguyên nhân, xác định biện pháp giải B TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Thanh tra đất đai chức thiết yếu quan quản lý Nhà nước Tài nguyên – Môi trường, phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực Tài nguyên – Môi trường - Hệ thống tổ chức tra đất đai bao gồm: + Ở trung ương có tra Tài nguyên - Môi trường + Ở tỉnh có tra sở Tài nguyên – Môi trường - Thanh tra Tài nguyên – Môi trường đơn vị máy tổ chức Tài nguyên – Môi trường, đồng thời thuộc hệ thống tra nhà nước, thực quyền tra phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Tài nguyên – Môi trường, chịu đạo trực tiếp Bộ trưởng chịu đạo tổ chức, nghiệp vụ Tổng tra Nhà nước Các chức danh tra Bộ Tài nguyên – Môi trường gồm có: Chánh tra phó chánh tra, tra viện, chuyên viên tra Thanh tra Bộ Tài nguyên – Môi trường làm việc theo chế độ thủ trưởng, sử dụng dấu riêng, tra viên cấp trang phục, thẻ tra viên - Thanh tra sở Tài nguyên – Môi trường quan máy tổ chức sở Tài nguyên – Môi trường, đồng thời thuộc hệ thống tra Nhà nước, thực quyền tra theo chức quản lý nhà nước Tài nguyên – Môi trường địa bàn tỉnh, chịu đạo trực tiếp giám đốc Sở Tài nguyên – Môi trường đạo nghiệp vụ chánh tra tỉnh Thanh tra sở Tài nguyên – Môi trường gồm có chánh tra, tra viên Tài nguyên – Môi trường, chuyên viên tra Tài nguyên – Môi trường Thanh tra sở Tài nguyên – Môi trường có dấu riêng theo mẫu chung tra nhà nước Thanh tra sở Tài nguyên – Môi trường làm việc theo chế độ thủ trưởng II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG CÁC CẤP Thanh tra Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng Thanh tra Bộ Tài nguyên – Môi trường có nhiệm vụ quyền hạn sau: a Nhiệm vụ: - Xây dựng chương trình kê hoạch công tác tra hàng năm Bộ tổ chức, đạo hướng dẫn thực kê hoạch tra Bộ đơn vị trực thuộc, định hướng tra hàng năm cho tra sở Tài nguyên – Môi trường - Thanh tra việc thực sách, pháp luật quản lý sử dụng đất đai, hoạt động Tài nguyên – Môi trường quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân theo thẩm quyền quản lý Bộ trưởng , Bộ Tài nguyên – Môi trường - Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ giao quan nghiệp, hành chính, doanh nghiệp cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ - Giải khiếu nại, tố cáo mà thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ giải đương khiếu nại phát có tình tiết việc giải có dấu vi phạm pháp luật Kiến nghị Bộ trưởng giải khiếu nại, tố cáo vấn đề thuộc thẩm quyền giải Bộ trưởng Trường hợp kiến nghị không thực hiện, có quyền bảo lưu báo cáo Tổng tra nhà nước giải - Chỉ đạo công tác tổ chức, nghiệp vụ tra đơn vị trực thuộc Bộ , kiểm tra, đôn đốc thủ trưởng đơn vị thực quy định công tác tra, giải ghiệp vụ tra cho tra sở Tài nguyên – Môi a theo yêu cầu tra nhà nước ề công tác tra, giải khiếu nài, tố cáo, tổ chức khiếu Tổng nại, tốthanh cáo,tra hưNhà ớng nước dẫn nQuản lý hồ sơ, h Bộ trưởng, ờngtố cáo theo quy định tài liệu công tác tra, công tác khiếutrư nại, b Quyền hạn tra Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng: - Thực nhiệ m vụ - Yêu cầu quan, đơn vị cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc tra, yêu cầu quan, đơn vị thuộc Bộ cử cán tham gia đoàn tra - Trưng cầu giám định - Yêu cầu đối tượng tra cung cấp tài liệu, báo cáo văn bản, trả lời chất vấn tổ chức tra, tra viên - Quyết định niêm phong tài liệu, kê biên lai tài sản có để nhận định vi phạm pháp luật, định yêu cầu quan có thẩm quyền tạm giữ tiền, dồ vật, giấy phép cấp sử dụng trái pháp luật xét thấy cần ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để xác minh tình tiết làm chứng cho việc kết luận xử lý - Đình việc xem xét thấy gây tác hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân - Tạm đình việc thi hành kỷ luật, thuyên chuyển công tác người cộng tác với tổ chức tra đối tượng tra xét thấy việc thi hành định gây cản trở tới việc tra - Cảnh cáo, tạm đình công tác tổ chức, viên chức nhà nước cố ý cản trở việc tra không thực yêu cầu, kiến nghị, định tổ chức tra, tra viên cán tra - Kiến nghị, kết luận định xử lý theo quy định pháp luật Kiến nghị Bộ trưởng giải vấn đề công tác tra, trường hợp kiến nghị không chấp nhận tra Bộ có quyền bảo lưu báo cáo tra Chính phủ - Chuyển hồ sơ việc vi phạm pháp luật sang quan điều tra hình có thẩm quyền giải quyết, xét thấy có dấu hiệu tội phạm ung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu chịu trạch n đề trình bày p người khiếu nại lợi dụng lợi ích riêng, động cá việc, cung cấp thông tin, tài liệu sai lệch Người khiếu nại trình bày tr ƣời bị khiếu -nại nhiệ m xác vấ a Quyền người bị khiếu nại Nghĩađịnh vụ nhoặc ày khviệc ônglàm chobị khiếu nại - Đưa chứng tính hợp pháp - Được nhận định khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định quan đà giải Như người bị khiếu nại có quyền tự bào chữa, nhận định giải kiến nghị (Thực chất khiếu nại tiếp) với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định quan giải b Nghĩa vụ người bị khiếu nại - Xem xét lại định việc bị khiếu nại trả lời cho người khiếu nại văn - Giải trình với quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu - Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại quan nhà nước có thẩm quyền Quyền nghĩa vụ ngƣời tố cáo a Quyền người tố cáo - Gửi đơn trình bày trực tiếp với quan nhà nước có thẩm quyền Đơn tố cáo ghi rõ họ tên, địa chỉ, bút tích - Yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích Yêu cầu nhằm tránh cho người tố cáo bị trả thù - Yêu cầu thông báo kết giải tố cáo b Nghĩa vụ người tố cáo - Trình bày thực chịu trách nhiệm nội dung tố cáo, chứng mà đưa phải ghi rõ họ tên, địa Quy định nghĩa vụ để nghiêm cầm hành vi lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để xuyên tạc, vu khống, làm đoàn kết, nói xấu lãnh đạo, gây rối tổ chức Quyền nghĩa vụ ngƣời bị tố cáo a Quyền người bị tố cáo - Đưa chứng để bác bỏ nội dung tố cáo - Được khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại việc tố cáo không gây Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý nghiêm người cố ý tố cáo sai thật b Nghĩa vụ người bị tố cáo - Có mặt theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Chấp hành nghiêm chỉnh định giải tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền Quy định nghĩa vụ nhằm tạo điều kiện cho quan nhà nước thẩm quyền giải tố cáo, người bị tố cáo phải nghiêm chỉnh chấp hành định xử lý quan nhà nước thẩm quyền III NGUYÊN TẮC KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo phải tuân thủ theo pháp luật Nguyên tắc đặt nghĩa vụ pháp lý cho tất bên khiếu nại, tố cáo, bị khiếu nại, bị tố cáo quan nhà nước giải khiếu nại, tố cáo Không chấp nhận việc khiếu, tố cáo vô cứ, khiếu nại, tố cáo sai thật, vu khống, làm trật tự trị an, gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân Nguyên tắc chi phối quy định quyền, nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền giải mà không cho phép quan nhà nước có thẩm quyền làm ngơ, né tránh khiếu nại, tố cáo công dân 2004 công dân ghi rõ: “Cơ quan nhà nước có thẩm uật có trách nhiệm giải kịp thời, khách quan, khiếu ức, cá nhân đƣợc can thiệp trái pháp luật vào việc khiếu nại, tố cáo Điều luật khiếu nại, tố cáo quyền, theo quy cưỡng định l cản trở, trả Nguyên tắc không cho phép kích động, ép,pháp xúi dục, nại, bị tố khiếu cáo công dân” thù người khiếu nại, tố cáo, bao che cho người nại, bị tố cáo Mọi hành động can thiệp trái pháp luật khiếu nại, tố cáo xử lý nghiêm minh Tóm lại, hai nguyên tắc nêu đòi hỏi việc xem xét, giải khiếu nại, tố cáo phải dựa sở hồ sơ, chứng lý theo pháp luật quy định Người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hành truy cứu trách nhiệm hình phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Những hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, định giải khiếu nại không chấp hành thủ trưởng cấp có trách nhiệm thực theo thẩm quyền để xử lý pháp luật B GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Từ khái niệm khiếu nại, tố cáo, hiểu náo cho khiếu nại, tố cáo đất đai ? Khiếu nại đất đai đề nghị công dân với quan nhà nước có thẩm quyền đất đai bị nhà nước, tổ chức, cá nhân xâm phạm, yêu cầu khôi phục lại theo pháp luật hành Tố cáo đất đai người đề bạt phát hành vi vi phạm pháp luật đất đai (lấn chiếm đất đai, huỷ hoại đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép ) đề nghị quan có thẩm quyền xử lý thích đáng Thực tế địa phương, đơn khiếu nại, tố cáo đất đai chiếm tỷ lệ tương đối cao Do coi trọng giải tốt khiếu nại, tố cáo đất đai công dân mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Khiếu nại, tố cáo đất đai phải thực quyền nghĩa vụ bên khiếu nại, tố cáo, bị khiếu nại, bị tố cáo nêu phần Ngoài để giải khiếu nại, tố cáo đất đai cần thiết phải hiểu biết vấn đề sau đây: I THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Thẩm quyền giải khiếu nại đất đai - Nếu khiếu nại xảy trình tra đất đai trách nhiệm giải thuộc tổ chức tra - Khiếu nại xảy trình giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền cấp nào, cấp có trách nhiệm giải khiếu nại Theo tinh thần thì: + Thẩm quyền giải khiếu nại giao đất thuộc trách nhiệm quan có thẩm quyền giao đất (Điều 37 luật đất đai năm 2003) + Thẩm quyền giải khiếu nại thu hồi đất thuộc trách nhiwmj quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất (Điều 44 luật đất đai năm 2003) + Thẩm quyền giải khiếu nại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc trách nhiệm quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Điều 52 luật đất đai năm 2003) + Khiếu nại xảy trình tranh chấp đất đai thẩm quyền giải khiếu nại thuộc quan có thẩm quyền giải tranh chấp khiếu nại đất đai (Điều 136;137;138;139 luật đất đai 2003) Thẩm quyền giải tố cáo đất đai Trách nhiệm giải tố cáo đất đai thuộc quan nhà nước trực tiếp cấp trực tiếp nơi phát sinh tố cáo Ví dụ: Tố cáo cán địa xã có hành vi lấn chiếm đất đai, thẩm giải uỷ ban nhân dân xã Tổ cáo chủ tịch uỷ ban nhân dân xã có hành vi lấn chiếm đất đai thẩm quyền giải uỷ ban nhân dân cấp huyện II THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Thủ tục hiểu lả công việc cụ thể làm theo trình tự quy định để giải mang tính chất thức việc khiếu nại, tố cáo đất đai Thủ tục giải khiếu nại đất đai a Người khiếu nại gửi đơn trực tiếp trình bày hay thông qua người đại diện cho trình bày khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền , tên, địa chỉ, nghề nghiệp người khiếu nại, khiếu nại hể, người khiếu nại phải ký vào đơn khiếu nại quyền nại: Trong trường hợp người khiếu nại không gửi đơn mà Đơcơ n kquan hiếu nhà nại nước phải ghi rõ quyền phải ghi rách nhiệm có thẩm họ đầy đủ nội dung người khiếu kiện trình bày Bản ghi phải đọc lại để người khiếu nại phải ghi rõ lý yêu cầu cụ t nghe rõ ký vào ghi - Xử lý đơn khiếu nại: + Phân loại đơn: Sau nghiên cứu nội dung đơn phải tiến hành phân loại đơn Việc phân loại đơn nhằm: Xác định đơn thẩm quyền giải để xử lý đơn, trả lại đượng đơn không thẩm quyền hướng dẫn họ đến quan nhà nước có thẩm quyền đẻ giải Sau xác định thẩm quyền giải mình, đơn đựoc ghi vào sổ theo dõi Việc theo dõi có liên quan đến việc thông báo cho người khiếu nại thời hạn giải luật khiếu nại, tố cáo công dân quy định: “Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn phải báo cho người khiếu nại biết” điều 41 luật khiếu nại tố cáo 2004 “ Thời hạn giải lần đầu không 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Các lần lần không quan 45 ngày kể từ ngày nhận đơn kháng nghị đơn khiếu nại” (điều 39 luạt khiếu nại tố cáo 2004 + Thồng kê đơn: Các đơn khiếu nại đất đai phải thống kê thường xuyên, kịp thời, thông qua việc thống kê đơn nắm xác số lượng đơn mà biết biết tính chất việc, tượng Nhờ mà xác minh thời gian, định hướng giaie khiếu nại, tố cáo kịp thời, đạt hiệu cao Thủ tục giải tố cáo đất đai a Người tố cáo: Người tố cáo phải gửi đơn trực tiếp trình bày với quan nhà nước có thẩm quyền Đơn tố cáo phải ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp, nội dung tố cáo đơn Khác với đơn khiếu nại người tố cáo thiết phải có dơn tố cáo trình bày trực tiếp mà không thông qua người đại diện cho Đơn tố cáo phải bí mật với người bị tố cáo b Cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Nhận đơn người tố cáo: + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm nhận đơn, tiếp đương Nếu nội dung tố cáo không thuộc thẩm quyền quan tiếp nhận phải kịp thời chuyển đến quan có thẩm quền giải Trong trường hợp cần thiết phải báo cho quan chức có biện pháp kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật + Cơ quan tiếp nhận đơn, giải tố cáo phải bảo đảm bí mật cho người tố cáo Nghiêm cấm việc tiết lộ người tố cáo chuyển đơn vị tố cáo, đơn tố cáo, ghi lời khai tố cáo cho quan, tổ chức cá nhân bị tố cáo - Xử lý đơn tố cáo: Cơ quan tiếp nhận đơn tố cáo (đơn thẩm quyền), phait nghiên cứu tìm hiểu Trong thời hạn không 10 ngày kể từ ngày nhận đơn phải thông báo cho người tố cáo biết Theo điều 36 luật khiếu nại, tố cáo công dân thì: Thời hạn giải tố cáo không 30 ngày kế từ ngày nhận đơn tố cáo, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Đối với vụ việc phức tạp cấp gia hạn không 45 ngày III TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT MỘT ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Nghiên cứu đơn Nghiên cứu đơn công việc để giải đơn khiếu nại, tố cáo đất đai Thông qua nghiên cứu, đơn khiếu nại, tố cáo xem xét, tìm hiểu kỹ lưỡng nội dung ghi đơn, vấn đề phân tích, tổng hợp để tìm nguyên nhân, chất việc, tượng Từ hình thành phương pháp giải quyết, xác định văn pháp luật có liên quan, chuẩn bị điều kiện cần thiết khác trước gặp đương Gặp đƣơng (Người khiếu nại, tố cáo) Gặp đương công việc thiếu để xem xét đơn khiếu nại, tố cáo đất đai Gặp đương nhằm: - Đương trình bày vấn đề qua nghiên cứu nội dung đơn thấy chưa rõ - Đương cung cấp tài liệu, vật (nếu có) để làm chứng g yên tâm chờ xét giải nại, tố cáo phải quan có thẩm quyền tổ chức điều m xét để biết -rõĐsự ộngthật viêcác n tưvấn tưởđề ng cụ để thể đươghi n đơn Trong điều tra cần ý: Đ iều tdiễn xác misự nh việc, yêu cầu cung cấp - Gặp gỡ lãnh đạo nơi phát sinh đơn nắm việc, biến việc tài liệu - Nắm tình hình quần chúng - Nghiên cứu tài liệu liên quan kết hợp nghiên cứu thực tế nơi diễn việc Viết báo cao xác minh Báo cáo xác minh văn dùng đề trình bày việc, làm rõ thật qua thực tế chứng cụ thể vấn đề đơn khiếu nại, tố cáo đất đai đề cập tới Báo cáo cần làm rõ vấn đề: - Giới thiệu tiểu sử tóm tắt đương trình công tác, hoàn cảnh gia đình, đặc điểm sinh hoạt - Nêu tóm tắt nội dung đơn khiếu nại, tố cáo yêu cầu đương đề nghị giải - Nêu kết điều tra xác minh Nhận định sai hai bên: Người khiếu nại, tố cáo; người bị khiếu nại, bị tố cáo - Kiến nghị biện pháp giải hai bên trách nhiệm đôn đốc thực Báo cáo phải thủ trưởng quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo đất đai xem xét Mở hội nghị xem xét giải Mục đích hội nghị có kết luận để trở thành cho việc định giải khiếu nại, tố cáo - Thành phần hội nghị: Đối với hội nghị giải khiếu nại đất đai thành phần hội nghị bao gồm: Đại diện quan có thẩm quyền giải khiếu nại, người khiếu nại, người bị khiếu nại, thành phần khác có liên quan Đối với hội nghị giải tố cáo trừ người tố cáo không dự họp để giữ bí mật, ba thành phần lại tham dự - Nội dung hội nghị nghe báo cáo thảo luận nội dung, yêu cầu đơn kết việc điều tra xác minh - Người chủ trì hội nghị kết luận vấn đề cụ thể Ý kiến trí không trí người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, bị tố cáo, thành phần liên quan khác Chú ý: Hội nghị phải có thư ký ghi chép diễn biến hội nghị Ban hành nghị giải khiếu nại, tố cáo đất đai - Quyết định quan có thẩm quền giải khiếu nại, tố cáo đất đai văn pháp lý, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hai bên khiếu nại, bị khiếu nai; tố cáo, bị tố cáo - Quyết định giải khiếu nại, tố cáo đất đai phải gửi đến hai bên đương sự, quan quản lý nhà nước quan Tài nguyên – Môi trường nơi phát sinh đơn khiếu nại, tố cáo Trường hợp định chưa thực hiện, quan Tài nguyên – Môi trường nơi phát sinh đơn phội hợp lực lượng có liên quan đôn đốc giải Tổ chức rút kinh nghiệm Sau giải tổ chức thực định, cần tổ chưc rút kinh nghiệm hai phía: - Với quan có thẩm quyền giải rút kinh nghiệm công tác điều tra xác minh, công tác tiếp xúc đương - Với địa phương nơi phát sinh đơn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc khiếu nại, tố cáo đất đai, trách nhiệm quyền địa phương vụ việc liên quan Sẽ bổ ích cho công tác quản lý đất đai địa phương Lập hồ sơ khiếu nại, tố cáo đất đai theo quy định pháp luật hành công dân quy định việc giải khiếu nại phải ghi lời khiếu nại, (văn trả lời người bị khiếu nại) xác minh, giám định (nếu có) Điều 47 luật khiếu nại, tố - Quyết định giải khiếu nại, tố cáo cáo lập hsố strang baotheo gồm: - Hồ sơ giải khiếu nại phải đánh thứ tự tài liệu va lưu giữ theo quy định pháp luật Nếu tiếp tục khiếu nại khởi kiện hồ sơ chuyển đến quan có thẩm quyền, án giải có yêu cầu Chƣơng IV GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI I KHÁI NIỆM VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Khái niệm tranh chấp đất đai Trên khu đất hai bên tranh giành nhau, bên cho quyền quản lý sử dụng thuộc pháp luật, việc tranh chấp đất đai Vậy tranh chấp đất đai tranh giành chủ thể quan hệ pháp luật đất đai, xung quanh quyền quản lý sử dụng đất khu đất cụ thể Ví dụ: Tranh chấp địa giới hành chính, tranh chấp đất canh tác, tranh chấp quyền sử dụng đất Khái niệm giaỉ tranh chấp đất đai Khi có tranh chấp đất đai họ phối hợp với để giải tranh chấp Nếu không giải nhờ cấp có thẩm quyền giải để xác định khu đất thuộc quyền quản lý quyền sử dụng Vậy giải tranh chấp đất đai ? Giải tranh chấp đất đai xác định rõ mặt pháp lý quyền chủ thể bên tham gia quan hệ pháp luật đất đai với mảnh đất tranh chấp II CÁC LOẠI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Đối với tranh chấp đất đai có loại tranh chấp sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất đai Tranh chấp quyền sử dụng đất đai tranh giành người sử dụng đất với Tranh chấp quyền sử dụng đất đai bao gồm: a Tranh chấp quyền sử dụng đất cá nhân với cá nhân: - Đòi lại ruộng đất người thân gia đình trước mà điều chỉnh nhà nước giao cho người khác - Tranh chấp đất đai đồng bào địa phương với nhân dân nơi khác đến khai hoang Chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Tây nguyên b Tranh chấp quyền sử dụng đất tổ chức với nhau: -Tranh chấp đất đai hợp tác sản xuất nông nghiệp trước hợp tác sản xuất lớn chia nhỏ tranh chấp đất đai thôn xóm với - Tranh chấp đất đai nông hộ, lâm trường, tổ chức sử dụng đất nhà nước với địa phương c Tranh chấp đất đai tổ chức với cá nhân, nhân dân địa phương, bao gồm: - Giữa tổ chức kinh tế với nhân dân vùng lân cận - Giữa đơn vị quân đội với nhân dân địa phương - Giữa tổ chức tôn giáo với người xung quanh Tranh chấp quyền quản lý đất đai Thực chất tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới hành Tranh chấp thường tập trung ven sông lớn có bãi bồi vùng ranh giới không rõ ràng, mốc giới cụ thể Tranh chấp tài sản đất gắn liền với quyền sử dụng đất Bao gồm: Tranh chấp nhà cửa, vật kiến trúc, lâu năm có đất Tóm lại, tranh chấp đất đai có nhiều loại, mức độ tác hại loại khác nhau, nói chung thể mặt sau: - Gây thiệt hại cho sản xuất - Gây tốn tiền - Làm đoàn kết, trật tự trị an RA TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI i hai nguyên nhân chủ yếu sau: đáp ứng cầuYÊ đổiNmới IIIyêu NGU NHÂN X ẢY Những năm gần Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, thay đổi quy mô đơn vị sản xuất, hành chính, dẫn đến thay đổi quan hệ Sởhợp dĩ xảy tranh chấp đất đất đai mà chưa có sách bố sung cho phù b Cơ chế biện pháp quản lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Từ năm 1993 trước, hệ thống tổ chức quan địa từ trung ương đến địa phương không ổn định, địa phương tổ chức kiểu, cán địa xã chưa đào tạo, nhiều xã chưa có cán địa Vì tranh chấp đất đai xảy không phát xử lý kịp thời - Về biện pháp quản lý: Đất đai chưa đăng ký vào sổ địa chính, chưa có giấy chứng nhận quyền sử đụng đất Hồ sơ địa không đầy đủ, thiếu xác Một số nơi giải tranh chấp đất đai nặng biện pháp hành chính, áp đặt từ xuống, chủ ý đến biện pháp có tính quần chúng, quan tâm đến hiệu lợi ích kinh tế bên tranh chấp nên bên tranh chấp không đồng tình c Xử lý không nghiêm minh số đảng viên, cán có chức quyền lấn chiếm đất đai làm long tin quần chúng d Một số phận quần chúng bị kẻ xấu lợi dụng, kích động, xúi dục tranh chấp với mục đích khác Nguyên nhân gián tiếp - Về mặt xã hội: Dân số tăng nhanh, tốc độ đô thị hoá nhanh, nhu cầu việc làm lớn làm tăng nhanh nhu cầu đất, đất - Vê tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai chưa sâu rộng nên nhiều trường hợp vi phạm không hiểu pháp luật đất đai IV CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Giải tranh chấp đất đai công tác khó khăn, phức tạp, liên quan đến vần đề kinh tế, trị, xã hội đời sống nhân dân Do giải tranh chấp đất đai phải tuân theo nguyên tắc sau: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nƣớc thống quản lý Giải tranh chấp đất đai nhằm bảo vệ sở hữu toàn dân đất đai, bảo vệ quản lý thống Nhà nước đất đai Khoản điều 10 luật đất đai năm 2003 rõ: “ Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất giao cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà Miền nam Việt Nam nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” Bảo vệ sở hữu toàn dân đất đai, bảo vệ quản lý thống cuả nhà nước đất đai thể giải tranh chấp đất đai phải quan nhà nước có thẩm quyền định theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật đất đai Đất đai tài sản quốc gia, việc giải tranh chấp đất đai bảo vệ vốn đất đai mà qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp ngƣời sử dùng đất quyền điều105;106;&107 Khoản 2,3 điều 10 luật 2003 Khoản điều 105 luật đất đai năm 2003 rõ: “ Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất” “Được nhà nước bảo vệ bị người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình” Từ vấn đề nêu trên, giải tranh chấp đất đai phải thực tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Khuyến khích việc hoà giải tranh chấp đất đai Điều 135 luật đất đai năm 2003 ghi rõ: “Nhà nước khuyến khích việc hoà giải tranh chấp đất đai nhân dân” “ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với mạt trận tổ quốc Việt Nam, hội đồng nhân dân, tổ chức thành viên khác mặt trận, tổ chức xã công dân hoà giải tranh chấp đất đai” Thời gian hoà n nhân dân xã nhận đơn yền thống yêu thương, đoàn kết, tình làng, nghĩa xóm n tộc Việt Nam Thực nguyên tắc hoà giải tranh hội, tổ chức kinh tế sở iảilàm 30 gày kgiới ể từ ngàquyền y uỷ ba - Phải tuân theo quy định pháp luật gđể rõnranh quản lý, quyền sử dụng chủ sử dụng đất, bảo đảm người sản xuât đất nông nghiệp có đất sản xuất, tổ chức có đất để thực nhiệm vụ đạigiao gia đình dâ chấp đất đai - Dựa vào dân, bàn bạc dân chủ, công khai với dân, kiên trì giáo dục thuyết phục, giải cho thầu tình đạt lý; không gò ép, mệnh lệnh với dân, tránh giải máy móc gây căng thẳng hai bên kết hòa giải tranh chấp đất đai phải lập thành văn , biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận UBND cấp xã nơi có đất , hòa giải khác với trạng sử dụng chuyển kết đến quan Nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai Giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh tế, xã hội phát triển sản xuất Ở nơi có tranh chấp đất đai gây cản trở lớn cho sản xuất, phát triển kinh tế trật tự an toàn xã hội Do có tập trung để giải quyết, hạn chế thiệt hại tranh chấp gây V THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Thẩm quyền uỷ ban nhân dân Theo điều 136 luật đất đai năm 2003 Các tranh chấp đất đai quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền uỷ ban nhân dân giải theo quy định sau: a, Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân với nhau; cá nhân, hộ gia đình với tổ chức; tổ chức với tổ chức tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý b Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải tranh chấp tổ chức với tổ chức; tổ chức với hộ gia đình, cá nhân tổ chức thuộc quyền quản lý trung ương c Trong trường hợp không đồng ý với đinh uỷ ban nhân dân gải tranh chấp, đương có quyền khiếu nại lên quan hành nhà nước cấp Quyết định quan hành nhà nước cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành Theo điều 137 luật đất đai năm 2003: “ Các tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới đơn vị hành uỷ ban nhân dân đơn vị phối hợp giải quyết” (chú ý thị 364) Chỉ thị 364 củ tịch HĐBT ngày 06/11 năm 1991 v/v giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành cấp; tỉnh huyện xã Thẩm quyền án “ Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền tranh chấp tài sản gắn liền với việc sử dụng đất tòa án giải quyết”(Khoản điều 136 luật đất đai năm 2003) Thẩm quyền phủ quốc hội Các tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới hành mà UBND chưa tạo trí giải việc tự giải thay đổi địa giới hành Điều 137 luật đất đai năm 2003 quy định: a Nếu việc tranh chấp có liên quan đến địa giới hành cấp tỉnh, ( Huyện ) thành phố trực thuộc tỉnh chỉnh phủ định b Nếu tranh chấp liên quan đến địa giới hành chỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội định Về trách nhiệm quan Tài nguyên – Môi trường việc giải tranh chấp đất đai, khoản điều 137 luật đất đai năm 2003 quy định: “Cơ quan quản lý đất đai trung ương giúp phủ, quan quản lý đất đai địa phương giúp UBND cấp giải tranh chấp đất đai”./ Bài giảng tra đất - Th S GVC Đinh văn Thóa - 2008 41 [...]... dụng đất - Giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai IV QUY TRÌNH THANH TRA ĐẤT ĐAI Thực hiện thanh tra đất đai phải tiến hành theo quy trình sau: - Ra quyết định thanh tra - Chuẩn bị thanh tra - Tiến hành thanh tra - Kết thúc thanh tra 1 Ra quyết định thanh tra Quyết định thanh tra là văn bản pháp lý do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền ký, là căn cứ để đoàn thanh tra và... định thanh tra và thành lập đoàn nh thanh tra hoặc phân công thanh tra viên chuyên ngành hi xét thấy cần thiết , Bộ trưởng , giám đốc sở ra quyết thanh tra trong quyết định thanh tra phải có các nội dung t thanh tra là 1; Chánh thanh tra bộ, chán - Căn cứ pháp lý để thanh tra thanh tra để thực hiện quyết đị thực - Đối tượng , nội dung , phạm vi , nhiệm vụ hiện thanhnhiệm tra ; vụ thanh tra K định thanh. .. nhiệm của mình b Quyền ra quyết định thanh tra và trách nhiệm của ngƣời ra quyết định thanh tra - Quyền ra quyết định thanh tra: Điều 36 luật thanh tra nêú thanh tra hành chính, ghi rõ ; 1;Hoạt động thanh tra chỉ được thực hiện khi có quyết định thanh tra 2; Thủ trưởng cơ quan thanh tra ra quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra để thực hiện qyyết định thanh tra Khi xét thấy cần thiết , thủ trưởng... tra và thành lập - Thời hạn tiến hành thanh tra ; - Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên khác của đoàn thanh tra Chậm nhất là 3 ngày kể từ ngày ký, quyết định thanh tra phải được gửi cho đối tượng thanh tra ( trừ trường hợp thanh tra đột xuất ) Quyết định thanh tra phải được công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định thanh tra Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành văn. .. chức thanh tra có quyền ra quyết định thanh tra đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền pháp luật quy định Quyết đinh thanh tra phải ghi rõ nội dung Quyết định thanh tra do đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên thực hiện” - Trách nhiệm của người ra quyết định thanh tra: + Thường xuyên chỉ đạo thanh tra hoặc thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ được giao + Giải quyết kịp thời đề nghị của đoàn thanh. .. của việc đăng ký quyền sử dụng đất - Thanh tra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất b Thanh tra hồ sơ sử dụng đất của hộ gia đình và cá nhân gồm: - Thanh tra quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Thanh tra hồ sơ đăng ký đât đai (các loại giấy tờ khi đăng ký) - Thanh tra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thẩm quyền cấp giấy chứng... ngƣời sử dụng đất a Thanh tra tình hình sử dụng đất * Thanh tra mục đích sử dụng đất - Đối với cơ quan, tổ chức: + Thanh tra việc thực hiện luận chứng kinh tế kỹ thuật + Thanh tra ranh giới, diện tích sử dụng từng đơn vị so với hồ sơ và bản vẽ mặt bằng công trình + Thanh tra đất đã sử dụng, chưa sử dụng và nguyên nhân - Đối với lâm trường trang trai , công ty; cần chú ý thêm: + Thanh tra việc sản xuất,... chức và hoạt động của thanh tra Tài nguyên – Môi trường Để hiểu rõ hơn các khoản trên, chương này tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn sau đây: - Một số vấn đề chung về thanh tra quản lý và sử dụng đất đai - Thanh tra việc quản lý nhà nước về sử dụng đất đai của uỷ ban nhân dân các cấp áp luật đất đai của các chủ sử dụng đất NG VỀ THANH TRA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ĐẤT ĐAI - Thanh tra việc chấp hành Quản... sau: - Thanh tra việc thực hiện quyền giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Điều 31;32;33;34;35;36;37 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 luật đất đai 2003) - Thanh tra thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Điều 26;27 ;28;29; 30 luật đất đai năm 2003) - Thanh tra thẩm quyền giải quyết tranh... kiệm đất hay không ? g nghiệp cần chú ý: i ăn hoá phúc lợi + Trong từng khu vực xây dựn * Thanh tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ đất và làm tăng khả năng sinh lợi của đất - Đối với hợp tác sản xuất nôn - Về bảo vệ đất: Thanh tra việc xử lý chất thải làm huỷ hoại đất, các hành vi làm thoái hoá đất, xói mòn đất - Thanh tra việc bồi bổ, cải tạo đất như thực hiện các biện pháp thâm canh b Thanh tra

Ngày đăng: 17/02/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan