Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng việt nam thương tín

49 605 5
Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng việt nam thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng việt nam thương tín

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Đan Quê TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập với đề tài “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín” đã được hoàn thành thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Cao Thắng – ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Trước hết ,em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM, Khoa Tài - Ngân hàng, thầy cô đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu, tạo hội cho em có nền tảng vững chắc công việc sau này Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Đan Quê đã trực dõi, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình em suốt thời gian hoàn thành báo cáo thực tập này Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Kim Điện – Giám đốc Phòng giao dịch, chị Nguyễn Thụy Ngọc Minh, tập thể anh chị tại Phòng tín dụng – Phòng giao dịch Cao Thắng – Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập và viết bài báo cáo, việc tiếp thu kiến thức thực tế công việc Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, anh chị dồi dào sức khỏe và thành đạt Trân trọng! TP.HCM, tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Vietbank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại CVTD Cho vay tiêu dùng BĐTV Bảo đảm tiền vay QĐ Quyết Định TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXKD Sản xuất kinh doanh HMTD Hạn mức tín dụng BĐS Bất động sản TT Tăng trưởng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietbank từ năm 2009-2011 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn tiền gửi của khách hàng từ năm 2009-2011 Bảng 2.3: Kết hoạt động cho vay của Vietbank từ năm 2009-2011 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ của Vietbank 2009-2011 Bảng 2.5 : Kết hoạt động kinh doanh của Vietbank năm 2009-2011 Bảng 2.6 : Hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietbank từ năm 2009-2011 Bảng 2.7 : Phân tích dư nợ CVTD tại Vietbank năm 2009-2011 Bảng 2.8 : Cơ cấu dư nợ CVTD theo nhóm nợ của Vietbank từ 2009-2011 Bảng 2.9 : Phân tích nợ hạn của Vietbank theo thời hạn vay Bảng 2.10 : Phân tích nợ hạn của Vietbank theo loại tiền vay Bảng 2.11 : Phân tích nợ hạn của Vietbank theo mục đích sử dụng vốn Bảng 2.12 : Kết hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietbank 2009-2011 Bảng 2.13 : Các chỉ tiêu khác đánh giá chất lượng CVTD của Vietbank Biểu đồ 2.1: Thành phần dư nợ cho vay của Vietbank 2011 Biểu đồ 2.2: Kết kinh doanh Vietbank từ năm 2009-2011 Biểu đồ 2.3: Kết hoạt động CVTD tại Vietbank từ năm 2009-2011 Biểu đồ 2.4: Dư nợ CVTD theo hình thái tiền tệ của Vietbank Biểu đồ 2.5 : Dư nợ CVTD theo mục đích sử dụng vốn của Vietbank PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng là mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán và hỗ trợ toán Trong hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng là lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, định hoạt động kinh tế nền kinh tế quốc dân và còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Bên cạnh khách hàng doanh nghiệp là chủ thể vay quan trọng nhất, có loại chủ thể số tiền vay hợp đồng tín dụng thường không cao lại có số lượng hợp đồng lớn với nhu cầu cao và thường xuyên, là khách hàng vay tiêu dùng Nếu nói đến tín dụng là nói đến sự chuyển giao vốn chủ thể với nhau, tín dụng tiêu dùng làm người ta nghĩ đến mục đích thiết thực của việc chuyển giao phận lớn khách hàng Đây là mảng nghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với sống của người lao động, nhằm hỗ trợ họ việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Tín dụng tiêu dùng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động; đồng thời là sợi dây gắn kết người lao động với quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc; từ tăng lực lao động và khả cống hiến cho xã hội Hơn nữa, với xu đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng thương mại, và với sự cạnh tranh gay gắt việc giải đầu cho nguồn vốn của ngân hàng mảng tín dụng tiêu dùng được ngân hàng sử dụng là nghiệp vụ nhằm hướng đến thị trường đầy tiềm mà trước chưa được khai thác cách đầy đủ Xuất phát từ vấn đề với tình hình thực tế về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Vietbank, qua thời gian thực tập đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Việt Nam Thương Tín ” Qua xin đưa số ý kiến về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu để làm rõ số vấn đề về cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Vietbank năm gần - Đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu của hoạt động này Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về không gian: ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) tại TP HCM - Về thời gian: hoạt động của ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề nêu là : - Tìm hiểu và nghiên cứu văn liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2011 sách cho vay tiêu dùng, quy trình, sản phẩm cho vay tiêu dùng để nắm rõ hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng - Tiến hành thu thập và xử lý số liệu liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng giai đoạn 2009-2011 Sau xử lý số liệu, tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu năm để thấy được hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng giai đoạn 2009-2011 GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế Chương 1: SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1.1 Khái niệm Trong đời sống có chủ thể có lượng vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng, đồng thời số chủ thể khác lại thiếu vốn cách tạm thời nhu cầu chi trả Từ chủ thể này đã nảy sinh nhu cầu vay mượn, đầu tư, nhận đầu tư, làm xuất hiện quan hệ vay mượn qua lại lẫn hai đối tượng trên, là tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn lẫn về vốn ngân hàng và chủ thể khác nền kinh tế dựa nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi Cho vay là phương thức tài trợ có tính truyền thống của ngân hàng, ngân hàng chuyển tiền trực tiếp cho khách hàng sử dụng theo yêu cầu mục đích tiêu dùng của khách hàng khách hàng đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng đặt 1.1.2 Các hình thức cho vay Việc phân loại cho vay có sở khoa học là tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay dựa vào sau đây: 1.1.2.1 Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng, được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Cho vay trung và dài hạn: chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án phát triển sản xuất kinh doanh Thời hạn cho vay trung hạn là đến năm, thời hạn cho vay dài hạn là năm 1.1.2.2 Theo mục đích vay Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 10 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Có số mục đích vay chủ yếu sau đây: cho vay kinh doanh, cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng… 1.1.2.3 Theo hình thái giá trị tín dụng - Tín dụng tiền: là hình thức phổ biến, vốn cấp tín dụng được cấp dưới hình thức giá trị tiền tệ - Tín dụng tài sản (hiện vật): phổ biến là tài trợ thuê mua - Tín dụng chữ ký: ngân hàng không cung cấp tiền, mà dùng uy tín của để bảo lãnh cho khách hàng Khi người được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ toán cho người nhận bảo lãnh 1.1.2.4 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Cho vay bảo đảm: là loại cho vay tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của thân khách hàng Khách hàng được vay theo hình thức này thường là khách hàng truyền thống của ngân hàng, có khả tài mạnh, quản trị hiệu quả, uy tín và độ tin cậy cao - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Sự bảo đảm này là pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn 1.1.2.5 Theo đối tượng trả nợ - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu sử dụng vốn, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn toán 1.1.2.6 Theo phương thức cho vay - Cho vay từng lần: là hình thức cho vay tương đối phổ biến đối với khách hàng nhu cầu vay thường xuyên, điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng có nhu cầu thời vụ, mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay, tức là vốn ngân hàng chỉ tham gia vào số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 35 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly còn 9.21% Nguyên nhân là hoạt động cho vay CVTD có xu hướng chuyển sang thời hạn dài nhằm thực hiện khoản vay có giá trị lớn và tránh tạo áp lực việc trả lãi và vốn góp định kỳ của khách hàng Nợ vay và nợ hạn trung và dài hạn tăng, ngân hàng phải chịu rủi ro biến động của môi trường kinh tế sự thay đổi của lãi suất, lạm phát, ảnh hưởng đến khả trả nợ của người vay vốn Ngoài còn có rủi ro thu hồi nợ khách hàng bị bệnh tật, qua đời hay mất việc… Để hạn chế rủi ro, Vietbank đã đưa quy định nghiêm ngặt về điều kiện cho vay và trọng đến công tác thẩm định khách hàng Bảng 2.9: Phân tích nợ quá hạn của Vietbank theo thời hạn vay Đơn vị tính: triệu đồng Nợ hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng cộng 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) 1.672 5.94 26.490 28.162 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) 5.038 12.85 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) 4.386 9.21 94.06 34.161 87.15 43.213 90.79 100.00 39.199 100.00 47.599 100.00 (Nguồn: Phòng Phân tích và Quản lý Tín dụng Vietbank ) 2.3.1.2 Nợ quá hạn theo loại tiền vay Bảng 2.10: Phân tích nợ quá hạn của Vietbank theo loại tiền vay Đơn vị tính: triệu đồng Nợ hạn Số tiền VND USD Tổng cộng 21.570 6.592 28.162 2009 2010 2011 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (%) (%) (%) 76.59 32.268 82.32 40.816 85.75 23.41 6.931 17.68 6.783 14.25 100.00 39.199 100.00 47.599 100.00 (Nguồn: Phòng Phân tích và Quản lý Tín dụng Vietbank ) Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 36 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Năm 2010 và 2011 lạm phát leo thang ở mức 11.75% và 18.13% đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập ròng, gây rủi ro lớn cho ngân hàng số khách hàng mất khả trả nợ Nợ hạn cho vay VND ba năm lần lượt là 21.570 triệu đồng, 32.268 triệu đồng, 47.599 triệu đồng Do khoản vay chủ yếu VND nên nợ hạn VND chiếm tỷ trọng cao cấu nợ hạn, từ 76% - 86% Các khoản vay USD chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, nợ hạn chiếm tỷ trọng thấp, ngân hàng chưa thu hút được khách hàng, chủ yếu là nhu cầu vay toán chi phí du học 2.3.1.3 Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn Theo bảng 2.11, nợ hạn lĩnh vực bất động sản chiếm đa số, giá trị khoản vay lớn, số tiền phải trả hàng kỳ theo chiếm tỷ lệ cao thu nhập ròng của khách hàng nên nhiều khách hàng không chủ động được việc trả nợ Mặt khác khoản cho vay này thường có thời hạn dài nên rủi ro việc thu hồi nợ rất lớn Nhìn chung, tỷ lệ nợ hạn bất động sản và sinh hoạt tiêu dùng ổn định với nợ hạn bất động sản là 86.75% năm 2009, 85.93% năm 2010 và 84.71% năm 2011 Bảng 2.11: Phân tích nợ quá hạn của Vietbank theo mục đích sử dụng vốn Đơn vị tính: triệu đồng Nợ hạn Bất động sản Sinh hoạt tiêu dùng Tổng cộng 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (%) (%) (%) 24.430 86.75 33685 85.93 40323 84.71 3.732 13.25 5,514 14.07 7,276 15.29 28.162 100.00 39199 100.00 47599 100.00 (Nguồn: Phòng Phân tích và Quản lý Tín dụng Vietbank ) 2.3.2 Tỷ lệ lợi nhuận CVTD Bảng 2.12: Kêt quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietbank 2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Thu lãi cho vay Trong đó: CVTD 2009 628.250 117.235 2010 964.740 213.045 2011 2.863.960 673.624 Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 37 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Chi phí lãi tiền gửi 581.153 703.479 2.504.543 Trong đó: CVTD 110.284 165.739 598.650 Lãi cho vay 41.890 261.266 396.745 Trong đó: CVTD 6.951 47.306 74.974 Tỷ lệ lợi nhuận CVTD 16.59% 18.11% 18.90% (Nguồn: Phòng Phân tích và Quản lý Tín dụng Vietbank ) Chỉ tiêu này thể hiện sự ảnh hưởng của chất lượng khoản vay đến phần lợi nhuận ngân hàng thu được vào cuối kỳ kinh doanh Tình hình CVTD khả quan tỷ lệ lợi nhuận CVTD tăng dần theo năm với tỷ lệ là 16.59%, 18.11% và 18.90%, tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng dư nợ tín dụng, để đạt được sự tăng trưởng lợi nhuận CVTD vậy phần nguyên nhân là khoản vay có chất lượng tốt Tuy nhiên năm 2010 ngân hàng phải đối mặt với tình trạng khan vốn dẫn đến việc phải huy động vốn với chi phí cao làm tốc độ tăng lãi CVTD chậm lại, đạt 74.974 triệu đồng 2.3.3 Các chỉ tiêu khác Bảng 2.13: Các chỉ tiêu khác đánh giá chất lượng CVTD của Vietbank Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Mức độ sử dụng vốn để CVTD(%) 22.44 23.32 24.40 Hệ số thu nợ CVTD (%) 112.01 78.55 71.52 Vòng quay vốn CVTD (vòng) 1.2 3.8 3.0 (Nguồn: Phòng Phân tích và Quản lý Tín dụng Vietbank ) Theo chỉ tiêu mức độ sử dụng vốn ở bảng 2.13, hoạt động CVTD của Vietbank ngày càng có vị trí quan trọng Năm 2009 ngân hàng chỉ sử dụng 22.44% nguồn vốn huy động để CVTD tỷ lệ này tăng lên 23.32% năm 2010 và 24.40% năm 2011 Tình hình thu nợ tốt, hệ số thu nợ năm 2009 là 112.01% doanh số thu nợ CVTD cao doanh số CVTD, tỷ lệ này giảm vào 2010 và 2011 chứng tỏ ngân hàng cần trọng đến việc đôn đốc thu lãi và nợ của khách hàng Vòng quay vốn tín dụng có xu hướng tăng, đặc biệt là năm 2010, thể hiện tốc độ luân chuyển vốn nhanh, ngân hàng có nhiều hội thực hiện đầu tư, cho vay nhiều khách hàng hơn, đa dạng hóa cấu tín dụng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng lợi nhuận Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 38 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CVTD TẠI VIETBANK 2.4.1 Kêt quả đạt được Tuy mới vào hoạt động năm hoạt động CVTD của Vietbank đã đạt được thành công nhất định Doanh số và dư nợ CVTD tăng liên tục với tốc độ cao, tạo nền tảng tài vững mạnh, thể hiện lực, uy tín của ngân hàng Ngân hàng có chế lãi suất linh hoạt, thỏa thuận, tùy đối tượng, lịch sử tín dụng khách hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng hiệu quả, tỷ lệ nợ hạn luôn được trì ở mức dưới 5% theo quy định của NHNN Trong đó, hoạt động CVTD đã đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân, hộ gia đình Lợi nhuận từ hoạt động CVTD chiếm 16-19% tổng lợi nhuận của ngân hàng Chất lượng thẩm định và quản lý vay ngày càng được nâng cao Với kết đạt được thời gian qua, Vietbank ngày càng khẳng định được lực và vị thị trường tại Việt Nam 2.4.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 2.4.2.1 Những mặt còn tồn tại Về việc tuân thủ quy trình tín dụng: trình thẩm đinh, xét duyệt cho vay kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng còn mang tính hình thức, chưa thực sự khách quan Cán tín dụng phải thực hiện tất công đoạn thực hiện khoản cho vay từ việc tìm kiếm khách hàng đến thu hồi nợ và lý hợp đồng, khối lượng công việc lớn dễ dẫn đến sai sót trình làm việc Việc tuân thủ quy trình tín dụng chưa nghiêm túc, thiếu sự phối hợp đồng phòng ban là nguyên nhân của tình trạng nợ hạn và nợ xấu Về chính sách tín dụng: mức cho vay và thời hạn vay còn chưa phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Quy định về tài sản đảm bảo và mức cho vay không vượt 70% giá trị tài sản đảm bảo đã hạn chế nhiều khách hàng vay vốn Thời hạn cho vay thường không 60 tháng khiến lượng khách hàng bị hạn chế số vốn góp và trả lãi định kỳ cao thu nhập ròng của họ Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 39 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Về cấu dư nợ của chi nhánh: dư nợ CVTD thường là khoản có thời hạn năm và thuộc lĩnh vực bất động sản, đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro việc thu hồi vốn vay Về lực, phẩm chất của cán tín dụng: hầu hết là cán tín dụng trẻ, thiếu kinh nghiệm đánh giá lực khách hàng, chưa tạo được mối quan hệ tin tưởng và gắn bó mật thiết với khách hàng Sản phẩm CVTD còn hạn chê: ngân hàng chưa triển khai được số sản phẩm CVTD tín chấp cán công nhân viên, nguyên nhân là mức cho vay còn thấp và sự e ngại việc cung cấp thông tin tài cá nhân Nguồn vốn huy động chủ yêu là ngắn hạn: khoản CVTD thường có thời hạn dài 12 tháng, ngân hàng phải tuân thủ quy định của NHNN về giới hạn cho vay trung, dài hạn dựa nguồn vốn ngắn hạn là 30% đã hạn chế việc mở rộng tín dung Ngân hàng chưa chú trọng đên công tác Marketing ở lĩnh vực CVTD: thực tế nhu cầu vay tiêu dùng là rất lớn số lượng khách hàng cá nhân đến với ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùng là thấp Công tác Marketing chưa đủ mạnh để khiến khách hàng có đầy đủ thông tin về Vietbank và hoạt động, sản phẩm cho vay của ngân hàng lợi ích của hoạt động CVTD 2.4.2.2 Nguyên nhân Tác động của môi trường kinh doanh: là sự can thiệp mức của quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh tế, đặc biệt là cách thức quản lý mang tính hành Các văn pháp luật chồng chéo, chưa cụ thể, gây khó khăn cạnh tranh lãi suất ngân hàng, làm lãi suất huy động liên tục tăng cao, lãi suất cho vay không biến động nhiều làm lợi nhuận của ngân hàng giảm Nguyên nhân từ phía ngân hàng: mạng lưới chi nhánh lớn lực lượng nhân viên mỏng, hệ thống thông tin về khách hàng không được cung cấp đầy đủ nên không theo dõi được sát hoạt động sử dụng vốn của họ, ảnh hưởng đến công tác kiểm tra giám sát Cán thẩm định có trình độ chuyên môn thiếu kinh nghiệm thực tiễn và hiểu biết về khách hàng, dẫn đến việc xác định thời hạn, lãi suất tín dụng chưa phù hợp, làm Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 40 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly giảm chất lượng tín dụng Ngoài ra, ngân hàng chưa có sự phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị người vay vốn để quản lý, theo dõi tình hình vay Nguyên nhân từ phía khách hàng: khách hàng cung cấp thông tin không xác, sai sự thật để vay vốn không đủ điều kiện cần thiết Việc cung cấp giấy tờ, tài sản, bảng lương, kết hoạt động sản xuất kinh doanh… không sự thật sẽ gây nhiều khó khăn công tác thẩm định tín dụng dẫn đến việc định tín dụng sai Vì vậy, khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp, làm ăn thua lỗ, hoạt động hiệu dẫn đến tình trạng không trả được nợ, khả mất vốn của chi nhánh cao Chương 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIETBANK 3.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietbank 3.1.1 Thuận lợi Vietbank là ngân hàng trẻ đường khẳng định thương hiệu và vị hệ thống NHTMCP Việt Nam Hiện nay, xét về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động… Vietbank nằm nhóm trung bình, năm tới Vietbank sẽ phấn đấu phát triển thành ngân hàng hiện đại, chuyên nghiệp, nằm nhóm ngân hàng tăng trưởng mạnh tại Việt Nam Hiện nay, Vietbank đã triển khai dịch vụ Internet Banking, điều này tạo thuận lợi, nhanh chóng cho hoạt động quản lý thông tin khách hàng của ngân hàng dễ dàng, thuận tiện cho khách hàng, góp phần thu hút lượng khách hàng đến với ngân hàng đông đảo Đội ngũ CBCNV của Vietbank hiện trẻ và động, có lực, tận tụy, ham học hỏi và có khả tiếp cận nhanh kiến thức, ky thuật hiện đại Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 41 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Chính sách sản phẩm, phát triển kênh phân phối và hệ thống quản lý rủi ro hiệu nền công nghiệp hiện đại giúp Vietbank đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đạt được sự tăng trưởng về bề rộng lẫn bề sâu cách bền vững, an toàn Việc hội nhập kinh tế quốc tế rất mạnh hiện giúp Vietbank học hỏi được nhiều kinh nghiệm hoạt động ngân hàng của ngân hàng nước ngoài Từ nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng cường uy tín với khách hàng Đồng thời, ngân hàng phải thực hiện chuyên môn hóa sâu rộng về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu sử dụng vốn… 3.1.2 Khó khăn Tuy quy mô vốn hoạt động của ngân hàng tăng nhanh từ năm 2006 đến và đã đạt mức 3000 tỷ theo quy định của NHNN còn nhỏ, chưa thể đạt được mục tiêu kinh doanh cách hoàn chỉnh Đó là phát triển dịch vụ mới, đầu tư trang thiết bị để theo kịp sự phát triển của thị trường, tăng cường chất lượng phục vụ khách hàng Hơn nữa, quy mô vốn nhỏ khiến Vietbank gặp nhiều khó khăn việc trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thông tư 13 và thông tư 19/2010/TT-NHNN Hệ thống dịch vụ của ngân hàng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Vietbank huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi, chiếm khoảng 90% tổng nguồn vốn huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm 80% tổng thu nhập Việc sử dụng vốn vay trung – dài hạn ở Vietbank hiện lớn, chiếm 50% nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn Do ngân hàng gặp khó khăn tuân thủ yêu cầu chỉ được phép sử dụng tối đa 30% nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn để đảm bảo an toàn cho ngân hàng Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, đội ngũ CBCNV còn thiếu kinh nghiệm, chưa có sự am hiểu sâu rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Sự chuyển đổi mạnh về dịch vụ tài ngân hàng khiến Vietbank phải cạnh tranh mạnh mẽ với ngân hàng và ngoài nước, nhất là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và giới hiện Nhất là khả Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 42 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly cạnh tranh của ngân hàng còn thấp, áp lực cao, đặc biệt là về cải tiến công nghê, kĩ thuật Việc cạnh tranh lãi suất là bất lợi với ngân hàng nhỏ Vietbank huy động nguồn tiền gửi lớn ngân hàng quốc doanh, từ chi phí nguồn vốn cao hơn, Vietbank phải cho vay với lãi suất cao Hệ thống pháp luật nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, đồng và nhất quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng Hiện tượng chảy máu chất xám khiến ngân hàng cần có sách tiền lương và chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút nguồn nhân lực 3.2 Những đề xuất, kiên nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Vietbank (giai đoạn 2012-2013) 3.2.1 Đẩy mạnh tăng trưởng huy động vốn Tăng trưởng tín dụng đòi hỏi Vietbank tập trung đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Nguồn vốn huy động được chủ yếu là ngắn hạn, khoản CVTD thường có thời hạn dài 12 tháng Hiện nay, thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, ngoài việc đảm bảo chi tiêu, họ thường tích lũy được phần, vậy, Vietbank cần có chiến lược huy động vốn phù hợp để thu hút lượng tiền nhàn rỗi Ngoài thực hiện tốt công tác tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi, treo băng-rôn…, ngân hàng thực hiện giao dịch tại nhà cho khách hàng gần trụ sở, thực hiện sách khuyến khích cộng tác viên, môi giới gửi tiền cho Vietbank… Ngân hàng triển khai sản phẩm kết hợp huy động và cho vay gửi tiết kiệm để mua nhà, mua xe, gửi tiết kiệm đầu tư học tập… Trong tình hình lãi suất huy động ngân hàng nhiều khác biệt việc mang lại sự tiện lợi cho khách hàng về địa điểm giao dịch, hoàn tất thủ tục nhanh chóng, phát triển dịch vụ Internet banking, tăng cường công tác đảm bảo an ninh… là yếu tố quan trọng để cạnh tranh Ngoài nghiệp vụ chuyên môn cán ngân hàng cần có ky tiếp thị, chăm sóc khách hàng, thái độ phục vụ chu đáo, hướng dẫn tận tình, tạo sự thoải mái cho khách hàng; có sách thăm hỏi, tặng quà cho khách hàng thân thiết, có số dư tiền gửi lớn tại ngân hàng Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 43 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly 3.2.2 Hoàn thiện chính sách cho vay tiêu dùng 3.3.2.1 Về đối tượng vay vốn Vietbank nên tập trung vào nhóm khách hàng là CBCNV, hộ gia đình, tiểu thương có thu nhập và ổn định để tăng doanh số cho vay Đó là nhóm khách hàng tiềm nhất của CVTD, có nhu cầu vay và khả trả nợ cao Họ thường làm việc tổ chức, doanh nghiệp quy mô lớn, hiệu hoạt động tốt Ngân hàng nên mở rộng hoạt động CVTD với CBCNV của doanh nghiệp ngân hàng đã thiết lập quan hệ, ngày càng thắt chặt sự thân thiết doanh nghiệp và Vietbank Với khách hàng có thu nhập thấp, không ổn định, trình độ học vấn hạn chế, ngân hàng gặp nhiều khó khăn giao dịch và gặp rủi ro cao về khả trả nợ hợp đồng tín dụng hết hạn Ngân hàng nên lựa chọn khách hàng có thời gian cư trú tại địa phương và thời gian làm việc tại nơi công tác từ vài năm trở lên để đảm bảo an toàn cho khoản vay Để trình thu nợ thuận lợi, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, ngân hàng nên yêu cầu khách hàng chấp nhận toán thu nhập hàng tháng qua tài khoản tại Vietbank 3.3.2.2 Mở rộng thời hạn các khoản cho vay tiêu dùng Hầu hết khoản CVTD của Vietbank đều có thời hạn dưới 60 tháng, tạo áp lực cao của việc trả nợ theo định kỳ lên khả tài của khách hàng Nếu ngân hàng cho vay với thời hạn dài sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, dư nợ tín dụng tăng lên, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Thời hạn vay dài hơn, khoản tiền khách hàng phải trả định kỳ thấp hơn, nguồn thu nhập trang trải chi tiêu và trả nợ sẽ phù hợp với điều kiện của khách hàng 3.3.2.3 Tăng tỷ lệ vay/giá trị tài sản đảm bảo Vietbank hiện áo dụng mức cho vay tối đa đối với nhu cầu vay tiêu dùng là 70% giá trị phương án xin vay và 70% giá trị tài sản đảm bảo Tuy nhiên, với khách hàng có khả trả nợ tốt ngân hàng nên tăng thêm tỷ lệ tài trợ vốn nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng và tăng sức cạnh tranh với ngân hàng khác 3.3.2.4 Tăng cường công tác theo dõi, thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 44 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Cán tín dụng có trách nhiệm thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ cho ngân hàng, cần tìm hiểu nguyên nhân gây nợ hạn bệnh tật, khách hàng công tác, du lịch hay nguồn trả nợ có vấn đề để có hướng giải Để hạn chế tình trạng nợ hạn, cần nhắc nhở khách hàng về khoản nợ sắp đến hạn toán trước kì hạn toán vài ngày khuyến khích khách hàng nộp tiền vào tài khoản tiền gửi trước hạn để đến ngày đóng lãi, ngân hàng tự động trích từ tài khoản tiền gửi 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng Các sản phẩm CVTD chủ yếu hiện tại Vietbank nhằm mục đích mua nhà, nền nhà để ở, mua xe… và yêu cầu phải có tài sản đảm bảo Ngân hàng nên trọng phát triển sản phẩm cho vay du học, sinh hoạt gia đình, vay tín chấp và nghiên cứu, tìm hiểu để cung cấp cho khách hàng gói sản phẩm CVTD phù hợp.Vietbank liên kết với công ty du học, công ty xuất lao động để được giới thiệu khách hàng tiềm đến vay vốn tại Vietbank 3.3.4 Tăng cường hoạt động Marketing đối với cho vay tiêu dùng Ngân hàng cần đẩy mạnh việc cung cấp cho khách hàng thông tin về sản phẩm, dịch vụ, ưu và lợi ích khách hàng giao dịch với ngân hàng… cách đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với phân khúc thị trường, khu vực dân cư qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ báo tạp chí uy tín, có lượng độc giả lớn, chương trình, sự kiện ngân hàng tham gia tài trợ, hội nghị khách hàng ngân hàng tổ chức… Vietbank nên tăng áp phích cập nhật sản phẩm cho vay và CVTD tại bảng thông báo của chi nhánh, phòng giao dịch, phát tờ rơi…để khách hàng tiện theo dõi 3.3.5 Mở rộng mối quan hệ với các đơn vị hỗ trợ hoạt động cho vay tiêu dùng Mở rộng mối quan hệ với quan quản lý nhà đất: để nắm bắt được định hướng quy hoạch tương lai, cung cầu thị trường bất động sản ảnh hưởng đến giá trị tài sản đảm bảo nào để có phương hướng xử lý Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 45 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Liên kết với chủ đầu tư xây dựng khu chung cư: ký kết hợp đồng bên: chủ đầu tư chung cư, ngân hàng, khách hàng, khách hàng có nhu cầu không đủ khả mua hộ chung cư là đối tượng thích hợp Hợp tác với công ty bán hàng để triển khai hình thức cho vay gián tiếp: chẳng hạn hãng bán xe ô tô, xe máy, máy tính, hàng điện tử cao cấp, ngân hàng và công ty bán hàng nên ký kết hợp đồng mua bán nợ, quy định điều kiện về đối tượng khách hàng, loại tài sản được bán chịu, số tiền được bán chịu tối đa… 3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ và đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng thực hiện dịch vụ, khuyến mãi, hậu mãi, chăm sóc khách hàng 24/24, cung cấp thông tin rõ ràng, cụ thể và kịp thời giải đáp thắc mắc của khách hàng Họ sẽ trở thành khách hàng thân thiết và là tuyên truyền viên hiệu nhất cho ngân hàng Đồng thời lấy ý kiến phản hồi của khách hàng để biết nhu cầu và nhận xét khách quan của họ về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, cách thức phục vụ của cán tín dụng để hoàn thiên, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng Với khách hàng từng có quan hệ tín dụng tốt, ngân hàng nên rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay, giải ngân vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ Với khách hàng không đủ điều kiện vay, cán tín dụng phải giải thích rõ ràng lý để khách hàng hiểu, có ấn tượng tốt với ngân hàng và sẽ sử dụng dịch vụ của ngân hàng sau này Cán tín dụng cần có thái độ niềm nở, tận tình hướng dẫn thủ tục, giấy tờ để khách hàng chuẩn bị đầy đủ, kịp thời, không để khách hàng phải chờ đợi lâu Vietbank cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nữa, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, yêu cầu cán tín dụng phải nắm vững quy chế, quy trình tín dụng, thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm… Ngân hàng cần thưởng phạt công minh, thường xuyên tiến hành thăm dò ý kiến nhân viên để nắm bắt mong muốn, nguyện vọng, đề xuất của họ với ngân hàng và định hướng nghề nghiệp của họ tương lai Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 46 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín KẾT LUẬN Mặc dù hoạt động cho vay tiêu dùng mới được ngân hàng Việt Nam triển khai khoảng 10 năm trở lại đã ngày càng khẳng định được vị và vai trò hoạt động của ngân hàng Đây là lĩnh vực tiềm để giúp ngân hàng đa dạng hóa kinh doanh, phân tán rủi ro, kích thích nền sản xuất nước phát triển, cải thiện đời sống nhân dân chưa được khai thác cách hiệu Nhận thức được vai trò ngày càng lớn của hoạt động cho vay tiêu dùng, Vietbank đã tích cực thực hiện biện pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển loại hình cho vay này và bước đầu đã đạt được kết đáng khích lệ Hoạt động cho vay tiêu dùng đã tăng trưởng nhanh và ổn định, hiệu cao, góp phần nâng cao uy tín, khẳng định vị của Vietbank thị trường tài Việt Nam Tuy vậy, bên cạnh kết đã đạt được, Vietbank còn gặp số khó khăn việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng yếu tố từ môi trường kinh doanh, thân ngân hàng và từ phía khách hàng Đề tài “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Việt Nam Thương Tín” trình bày về thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Vietbank Từ đưa nhận định, đánh giá về tình hình cho vay tiêu dùng tại Vietbank, sở đánh giá đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động tín dụng của Vietbank Em hy vọng phân tích và đề xuất báo cáo thực tập này, dù còn hạn chế và thiếu sót, sẽ đóng góp phần nào việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Vietbank tương lai Mặc dù đã có có nhiều cố gắng để hoàn thành báo cáo cách tốt nhất, giới hạn về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn điều kiện nghiên cứu đề tài nên báo cáo này khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến, đóng góp từ quý thầy cô để báo cáo được hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng – Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thương – NXB Phương Đông, năm 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – TS.Nguyễn Minh Kiều - NXB Thống kê, năm 2009 Tập bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – T.S Hoàng Công Gia Khánh (năm 2010) Luật tổ chức tín dụng của Quốc hội, số 47/2010/QH12 Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 của NHTMCP Việt Nam Thương Tín Quản trị ngân hàng thương mại – Peter S.Rose (1998) – NXB Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại – GS.Lê Văn Tư – NXB Tài Chính Một số báo và tạp chí chuyên ngành Một số website : http://www.vietbank.com.vn/ http://www.sbv.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn/Home/ http://vneconomy.vn/ http://cafef.vn/ http://saga.vn/ Quy trình tín dụng – NHTMCP Việt Nam Thương Tín [...]... với chi phí nghiệp vụ ngân hàng Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng có hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện tốt công tác thu hồi vốn là lãi vay Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế Chương 2: 19 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG VIETBANK 2.1 KHÁI QUÁT... HMTD  Mức cho vay: tối đa không quá 98% chi phí du học hoặc 100% giá trị TSĐB  Phương thức cho vay: cho vay từng lần hoặc cấp hạn mức tín dụng 2.2.1.5 Cho vay phục vụ đời sống Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 29 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly  Đối tượng cho vay: cá nhân có nhu cầu vay sửa chữa nhà,... dịch vụ y tế…  Thời hạn cho vay: tối đa 60 tháng  Mức cho vay: tối đa không vượt quá 500 triệu đồng  Phương thức cho vay: cho vay từng lần hoặc cấp hạn mức tín dụng 2.2.2 Quy trình tín dụng tiêu dùng Vietbank Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay Thẩm định tín dụng Ký kết hợp đồng tín dụng Giải Giải ngân ngân Kiểm Kiểm tra tra sử sử dụng dụng vốn vốn vay, vay, đôn đôn đốc đốc thu thu... cho vay và đi vay, cho phép ngân hàng đánh giá chính xác hơn rủi ro, nâng cao chất lượng các khoản vay Có nhiều nguồn cũng cấp thông tin như Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), thông tin từ hồ sơ vay vốn, xem xét trực tiếp tại cơ sở của khách hàng, các mối quan hệ khác 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.3.3.1 Doanh số cho vay, ... hàng có nhu cầu vay vốn để xây dựng, sửa chữa nhà: có giấy phép xây dựng, sửa chữa nhà do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định  Thời hạn cho vay: Cho vay mua nhà, nền nhà để ở: tối đa 240 tháng, Cho vay xây dựng nhà: tối đa 96 tháng, Cho vay sửa chữa nhà: tối đa 60 tháng Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD:... toán toán hợp hợp đồng đồng tín tín dụng, dụng, giải giải chấp chấp Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tiêu dùng Vietbank 2.2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Vietbank Bảng 2.6: Hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietbank từ năm 2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Trong đó: CVTD Doanh số thu nợ Trong đó: CVTD Dư nợ cho vay Trong đó: CVTD Nợ quá hạn... dạng như cho vay mua nhà, xây và sửa chữa nhà, mua xe, mua sắm vật dụng gia đình, thanh toán chi phí du học… Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 33 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Ta có thể chia thành hai nhóm chính là cho vay lĩnh vực bất động sản và cho vay sinh hoạt tiêu dùng Dư nợ cho vay ở cả hai... lợi ích cho ngân hàng Để chất lượng tín dụng cao thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở uy tín và tin cậy Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 15 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đên chất lượng cho vay tiêu dùng 1.3.2.1... Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín GVHD: Nguyễn Thị Đan Quế 12 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Ly Người tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất, họ quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu trước mắt và khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất ghi trong hợp đồng vay dù lãi suất thể hiện chi phí mà họ bỏ ra cho khoản vay đó Nhu cầu vay tiêu dùng. .. hình thức vay tín chấp, vốn là hình thức vay dành cho những khách hàng có uy tín, đảm bảo khả năng trả nợ Hình thức cho vay này mang lại sự thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng, giảm bớt thời gian thẩm định và các thủ tục như định giá tài sản thế chấp, công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý hồ sơ liên quan đến tài sản thế chấp… Tuy nhiên, mức cho vay đối với hình ... tại ngân hàng Vietbank, qua thời gian thực tập đã chọn đề tài: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng Việt Nam Thương Tín ” Qua xin đưa số ý kiến về hoạt động cho vay tiêu dùng. .. văn liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2011 sách cho vay tiêu dùng, quy trình, sản phẩm cho vay tiêu dùng để nắm rõ hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng - Tiến hành thu thập... chất lượng cho vay tiêu dùng yếu tố từ môi trường kinh doanh, thân ngân hàng và từ phía khách hàng Đề tài Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Việt Nam Thương Tín trình

Ngày đăng: 17/02/2016, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các hình thức cho vay

      • 1.2 NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Đặc điểm

        • 1.2.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng

        • 1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng

        • 1.3 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG

          • 1.3.1 Khái niệm

          • 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng

          • 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

          • 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETBANK

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

            • 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietbank thời gian qua (2009 -2011)

            • 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIETBANK

              • 2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Vietbank

              • 2.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIETBANK

                • 2.3.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu

                • 2.3.2 Tỷ lệ lợi nhuận CVTD

                • 2.3.3 Các chỉ tiêu khác

                • 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CVTD TẠI VIETBANK

                  • 2.4.1 Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan