Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây bách hợp và hoàng tinh trắng làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh c

67 855 4
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây bách hợp và hoàng tinh trắng làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DƯƠNG HÙNG NGIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA LOÀI CÂY BÁCH HỢP (LILIUM PRINULINUM VAR OCHERACEUM) VÀ HOÀNG TINH TRẮNG (DISPOROPSIS LONGIFLIA CRAIB) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN HAI LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyênngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DƯƠNG HÙNG NGIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA LOÀI CÂY BÁCH HỢP (LILIUM PRINULINUM VAR OCHERACEUM) VÀ HOÀNG TINH TRẮNG (DISPOROPSIS LONGIFLIA CRAIB) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN HAI LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyênngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43 QLTNR N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Hương Giang Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ DƯƠNG HÙNG NGIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA LOÀI CÂY BÁCH HỢP (LILIUM PRINULINUM VAR OCHERACEUM) VÀ HOÀNG TINH TRẮNG (DISPOROPSIS LONGIFLIA CRAIB) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN HAI LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyênngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43 QLTNR N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011- 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Hương Giang Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Công thức tổ thành tầng cao nơi có Bách hợp Hoàng tinh trắng phân bố 32 Bảng 4.2 Tổng hợp độ tàn che OTC có Bách hợp Hoàng tinh trắng phân bố 33 Bảng 4.3: Công thức tổ thành tái sinh nơi có Bách hợp Hoàng tinh trắng 34 Bảng 4.4: Độ che phủ bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5: Kết điều tra đất 37 Bảng 4.6 Phân bố theo trạng thái rừng 39 Bảng 4.7 Phân bố theo đai cao 40 Bảng 4.8 Phân bố theo trạng thái rừng 40 Bảng 4.9 Phân bố theo đai cao 41 Bảng 4.10 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thân Bách hợp 28 Hình 4.2: Thây Hoàng tinh trắng 28 Hình 4.3: Củ Bách hợp 29 Hình 4.4: Củ Hoàng tinh trắng 29 Hình 4.5: Lá Cây Bách hợp 30 Hình 4.6: Lá Cây Hoàng tinh trắng 30 Hình 4.7: Hoa Bách hợp 31 Hình 4.8: Hoa Hoàng tinh trắng 31 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTTT : Bảo tồn thiên nhiên CTTT : Công thức tổ thành ĐDSH : Đa dạng sinh học IUCN : Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ( International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) KBT : Khu bảo tồn LK : Loài khác NC : Nghiên cứu ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TĐT : Tuyến điều tra v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Về sở sinh học 2.1.2 Về sở bảo tồn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2 Đặc điểm hệ động thực vật 13 2.3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.2.1 Địa điểm đề tài 17 3.2.2 Thời gian: Đề tài tiến hành từ 1/2015 – 4/2015 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Tình hình khai thác, sử dụng hiểu biết người dân loài Bách hợp Hoàng tinh trắng 17 3.3.2 Đặc điểm bật hình thái Bách hợp Hoàng tinh trắng 17 3.3.3 Một số đặc điểm sinh thái loài Bách hợp Hoàng tinh trắng 17 3.3.4 Đánh giá tác động người tới loài Bách hợp Hoàng tinh trắng khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Bách hợp, Hoàng tinh trắng khu vực nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 18 3.4.1 Phỏng vấn người dân 18 3.4.2 Phương pháp kế thừa 18 3.4.3 Phương pháp lập điều tra theo tuyến 19 3.4.4 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn ( OTC ) 19 3.4.5 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu điều tra 20 3.4.6 Đánh giá tác động người đến hệ thực vật 24 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tình hình khai thác, sử dụng kiến thức người dân Bách hợp, Hoàng tinh trắng 26 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương Bách hợp Hoàng tinh trắng 26 4.1.2 Đặc điểm sử dụng loài Bách hợp Hoàng tinh trắng 27 4.2 Đặc điểm bật hình thái thân, rễ, tán lá, hoa loài Bách hợp Hoàng tinh trắng 28 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang người tạo điều kiện để em thực đề tài nghiên cứu, tiếp thu nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Trần Thị Hương Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bách hợp Hoàng tinh trắng làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén người dân, hoàn thành khóa luận thời hạn Bên cạnh xin cảm ơn đến ban nghành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hà Dương Hùng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo xu hướng nay, người đã, sử dụng ngày ưa chuộng loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên Trong bách hợp hoàng tinh hoa trắng hai loại dược liệu quý thường dân gian sử dụng để giảm triệu chứng đau nhức, mệt mỏi, suy yếu giúp tăng cường thể lực Theo Đông y, bách hợp có vị nhạt, tính mát, có công dưỡng âm nhuận phế, tâm, an thần, giải độc, nhuận trạng, lợi đại tiểu tiện Hoàng tinh hoa trắng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, trừ phong thấp, nhuận tâm phế, ích tỳ vị, trợ gân cốt, thân rễ dùng làm thuốc bổ, tăng lực, chữa mệt mỏi… Tuy nhiên, người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, tài nguyên sinh vật Hiện nay, bách hợp hoàng tinh hoa trắng bị khai thác cạn kiệt Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Hoàng tinh hoa trắng xếp vào nhóm nguy cấp (VU), bách hợp xếp vào nhóm nguy cấp (EN), hai thuộc nhóm IIa Nghị định 32 CP Vì việc bảo tồn hai loại dược liệu quý thiên nhiên nghiên cứu ứng dụng hai thuốc quý việc bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống thiết thực Xuất phát từ nhu cầu trí khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Cây Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học loài Bách hợp Hoàng tinh 44 Điểm đánh giá trung bình thông qua đốt phát quang đạt 0,785 Đốt phát quang tượng xuất hầu hết tuyến điều tra, người dân đốt rừng làm nương rẫy, chủ yếu trồng ngô, sắn Điểm đánh giá trung bình thông qua dấu vết loài vật nuôi đạt 1,81 Và dấu vết loài vật nuôi thường gặp phổ biến tuyến đường mòn lại tuyến điều tra Các loài vật nuôi chăn thả nhiều Trâu, Lợn, Ngựa, Tuyến Thung Lũng nhà mông gặp nhiều tuyến đo đường mòn dẫn vào nơi hộ dân người dân tộc Dao, Mông sinh sống Chính vậy, dấu chân loài vật nuôi bị ảnh hưởng việc chăn thả diễn chủ yếu chân sườn núi, lên đỉnh ta bắt gặp dấu chân động vật nên loài Bách hợp Hoàng tinh trắng bị ảnh hưởng nhân tố Những tác động ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng phát triển loài Bách hợp Hoàng tinh trắng, đặc biệt tình trạng khai thác, chặt phá bừa bãi mục đích kinh tế người Nếu tình trạng tiếp tục diễn loài Bách hợp Hoàng tinh trắng KBT ngày cạn kiệt nguy cấp Cây tái sinh loài nguyên nhân mà khả tái sinh Vì mà vấn đề bảo tồn loài Bách hợp Hoàng tinh trắng quan trọng người dân sống khu bảo tồn 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển bảo tồn Trong nhiều năm qua nhiều nguyên nhân khác việc chặt phá rừng làm cho nhiều khu rừng quý giá trở nên nghèo kiệt, diện tích núi hoang, đồi trọc ngày gia tăng làm cho tình trạng suy thoái hệ sinh thái miền núi ngày trầm trọng Vùng cao núi đá nơi sinh sống cộng đồng dân tộc người, sống họ khó khăn, thiếu đói, thiếu nước uống, vào mùa khô, trình độ văn hoá thấp, sở hạ tầng 45 Vùng núi đá vôi nơi chứa đựng hệ sinh thái đa dạng nơi phân bố nhiều loài quý nói chung loài thân thảo quý nói riêng Tuy nhiên vùng núi đá vôi hệ sinh thái mỏng manh, bị tàn phá khó phục hồi lại trạng thái ban đầu thường biến thành núi đá vôi trọc Hiện nay, hầu hết loài thân thảo bị khai thác mạnh nhu cầu sử dụng người dân Các loài thân thảo có giá trị cao thương buôn thu mua với giá cao nên tình trạng khai thác diễn mạnh mẽ Vì vậy, xin đưa số biện pháp nhằm bảo vệ loài thân thảo - Nâng cao đời sống cho dân cư khu vực nghiên cứu + Người dân sống núi đá vôi người dân tộc, đời sống người dân nghèo phụ thuộc vào trồng ngô, nuôi trâu, bò, gà, nghè phụ, đất canh tác ít, trình độ dân trí thấp Sẽ không bảo vệ rừng nói chung loài thân thảo nói riêng chưa có giải pháp hữu hiệu chưa có biện pháp nâng cao mức sống cho người dân Để làm việc này, quyền địa phương cần có hỗ trợ nhà nước tổ chức nước với bà việc biết khai thác tiềm thiên nhiên lựa chọn số trồng vật nuôi có giá trị khinh tế cao như: + Trồng giống ngô lai suất cao kết hợp với giông ngô địa phương + Hiện giống bò vàng địa phương loài cho chất lượng thịt tốt, có giá trị kinh tế cần phải bảo tồn phát triển giống bò để tạo nguồn hàng hoá cho thị trường cách: trồng cỏ voi, cỏ Guatemala, để nuôi bò, nuôi dê, loại cỏ nhập nội vào nước ta từ lâu Loại cỏ dễ trồng, sinh trưởng quanh năm So với loại cỏ khác suất có thấp ( đạt trung bình 80 – 100 tấn/ha/năm ) khả chịu hạn, rét, sương muối cao Đặc biịet so với loài cỏ khác loài cỏ thích hợp trồng 46 vùng cao núi đá - Lựa chọn trồng lâm nghiệp: Nói chung, nguồn gỗ địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu Để tăng nguồn gỗ phải nhờ vào tái sinh rừng trồng loài sống vùng núi đá lát hoa ( Chukrasia tabularis A.Juss ), re ( Neocinnamomum caudatum ), muồng đỏ ( Zenia insignis ) Nhu cầu củi đun người dân lớn thường xuyên nên trồng loại cho gỗ để phục hồi rừng, cần phải trồng số loài mọc nhanh để cung cấp củi đốt - Bảo vệ khai thác hợp lý loài thân thảo + Chính quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ với quan ban ngành: Kiểm lâm, người dân địa phương quan tâm đến công tác chăm sóc, bảo vệ loài thân thảo đặc biệt loài Bách hợp Hoàng tinh trắng Tuyên truyền cho người dân địa phương biết giá trị loài Khuyến khích người dân gây trồng, bảo vệ phát triển loài + Các loài thân thảo tái sinh tự nhiên kém, đặc biệt loài Bách hợp Hoàng tinh trắng Để khắc phục tình trạng nên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nhân giống cách giâm hom, nuôi cấy mô tế bào Sau đưa trồng phục hồi rừng, bảo vệ nguồn gen - Nâng cao ý thức lực cộng đồng công tác bảo vệ rừng loài thân thảo Nhận thức người dân bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ loài thân thảo nói riêng hạn chế Vì vậy, cần phải tuyên truyền, giáo dục để người nhận thức tác dung, tầm quan trọng công tác bảo vệ khu rừng loài thân thảo Cần làm cho người dân thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ kèm theo lợi ích hưởng bảo vệ rừng bảo tồn loài thân thảo quý hậu phải 47 gánh chịu tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại -Tăng cường bảo vệ rừng, bảo tồn loài thân thảo quý hương ước rừng + Để nâng cao ý thức lực cộng đồng công tác bảo vệ rừng bảo tồn loài thân thảo quý cần phải xây dựng hương ước bảo vệ rừng cộng đồng Hương ước bảo vệ rừng phải cộng đòng góp ý xây dựng quyền địa phương phê duyệt PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo xu hướng nay, người đã, sử dụng ngày ưa chuộng loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên Trong bách hợp hoàng tinh hoa trắng hai loại dược liệu quý thường dân gian sử dụng để giảm triệu chứng đau nhức, mệt mỏi, suy yếu giúp tăng cường thể lực Theo Đông y, bách hợp có vị nhạt, tính mát, có công dưỡng âm nhuận phế, tâm, an thần, giải độc, nhuận trạng, lợi đại tiểu tiện Hoàng tinh hoa trắng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, trừ phong thấp, nhuận tâm phế, ích tỳ vị, trợ gân cốt, thân rễ dùng làm thuốc bổ, tăng lực, chữa mệt mỏi… Tuy nhiên, người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, tài nguyên sinh vật Hiện nay, bách hợp hoàng tinh hoa trắng bị khai thác cạn kiệt Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Hoàng tinh hoa trắng xếp vào nhóm nguy cấp (VU), bách hợp xếp vào nhóm nguy cấp (EN), hai thuộc nhóm IIa Nghị định 32 CP Vì việc bảo tồn hai loại dược liệu quý thiên nhiên nghiên cứu ứng dụng hai thuốc quý việc bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống thiết thực Xuất phát từ nhu cầu trí khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Cây Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học loài Bách hợp Hoàng tinh 49 - Loài Bách hợp phân bố rừng nhiệt đới gió mùa vùng núi đá vôi Gặp chủ yếu trạng thái rừng IIIA1 Thường mọc đỉnh núi có độ cao khoảng 1000 – 1500 m so với mực nước biển, độ cao phân bố nhiều khoảng 1310 – 1450m - Loài Hoàng tinh trắng phân bố rừng cận nhiệt đới vùng núi đá vôi Gặp chủ yếu trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 Phân bố khoảng độ cao 1500- 2000m - Mức độ tác động người dân vật nuôi đến rừng lớn thường xuyên Do người dân địa phương sống phụ thuộc nhiều vào rừng Trong công tác vệ rừng bảo tồn loài quý thực chưa tốt triệt để, làm ảnh hưởng đến số lượng chất lượng loài Bách hợp Hoang tinh trắng 5.2 Kiến nghị - Cần có thêm thời gian để nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài thân thảo, đặc biệt loài Bách hợp loài Hoàng tinh trắng khu vực nghiên cứu - Trong trình học tập trường, cần tăng thêm đợt thực tập nghề thực tiễn cách sử dụng công cụ cần thiết phục vụ cho công tác điều tra, vấn như: công cụ PRA, GPS, cách lập ÔTC, - Chính quyền nhà nước cần khuyến khích ưu tiên dự án bảo vệ, khôi phục rừng, bảo tồn loài quý khu vực nghiên cứu - Tiến hành nhân giống trồng thử nghiệm loài Bách hợp Hoàng tinh trắng khu vực nghiên cứu - Tăng cường phối hợp lực lượng kiểm lâm, quyền địa phương người dân khu vực tích cực bảo vệ rừng, bảo tồn loài Bách hợp Hoàng tinh trắng - Đảm bảo đời sống người dân sống rừng gần rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 – 2020 Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học (2002), chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp, Báo cáo tham vấn xã hội Khu bảo tồn Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm Tên Cây rừng Việt Nam, 2000 Nhà xuất nông nghiệp.11 Đinh Ngọc Cẩm (2004) , Xây dựng mô hình trồng rau an toàn hoa chất lượng cao năm 2003 Huyện Sapa – Tỉnh Lào Cai, Báo cáo kết nghiên cứu Khoa học, 12/2004, Lào Cai Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý bảo vệ loài thực, vật động vật rừng nguy cấp, quý Công ước CITES buôn bán loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp Danh mục động, thực vật rừng nguy cấp, quý, (Ban hành kèm theo Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ) Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 74 /2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 10 Trần Hoàng Loan (2000), Ngiên cứu kỹ thuật nhân nhanh hoa loa kèn phương pháp tạo củ nhỏ ống nghiệm, Báo cáo tốt nghiệp ĐHNL, Hà Nội 11 Trần Duy Qúi CS (2004) “ Giới thiệu số giống hoa lily nhập vào Việt Nam khả phát triển chúng” Bản tin nông nghiệp- Công nghệ cao 12 Trần Duy Qúi (2004), Nghiên xây dựng mô hình trồng hoa lily cho vùng Đồng Bằng Sông Hồng- vụ đông xuân, Viện di truyền nông nghiệp, Hà Nội 13 Hà Thị Thúy CS (2002), Ngiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh invitro giống hoa lilium SPP, Viện di truyền nông nghiệp, Hà Nội 14 Đào Thanh Vân (2005), “ Ngiên cứu đặc điểm số giống hoa lily Mẫu Sơn – Lạng Sơn” , Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, ISN 0866- 7020, tháng 10 Tài liệu nước ngoài: 15 Hackett W.P (1969) Aseptic multiplication of lily bulbests from bulb scale 16 Niimi Z an Onozawa E ( 1979), In vitro bullet fromation from leaf segment of lilies, Especialyy lilium subelum Baker seio Hort, Hollan 17 Robb S.M (1975) , The culture of excised tissue from bulb escales of lilium specciosum thump, Jexbot 18 Schenk P.C (1987), New directions with polyoids in Asiatic and Oriental lilies, The lily Yearbook of the North American lily sociaty 19 Swat A (1980), “Quality of lilium Enchantment flowers as influencedby season and silver thiosunfate”, Acta Horticulturea 113 20 Takayma and Misawa (1979), “Diferentation in liliem bulb scales grow in vitro”, Physiology plant 21.Van Aartrijk and Blom Bamhoom(1980), Cut Flower production in Asia, Rap publication 22 Verron (1995), tiến hành nuôi cấy thành công đoạn thân, chồi đỉnh, chồi nách giống Convallaria Maalis môi trường MS có bổ sung vitamin Website: - http://www.duoclieu.org - http://diendankienthuc.net - http://www.kiemlam.org.vn - WWW.Thiên nhiên.ne hoa trắng làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý nước ta 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Xác định đặc điểm hình thái loài Bách hợp Hoàng tinh trắng - Xác định số đặc điểm sinh thái loài Bách hợp Hoàng tinh trắng - Đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển loại Bách hợp Hoàng tinh trắng tồn khu bảo tồn 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu tình hình phân bố tự nhiên loài Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum ) Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum) Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) khu vực từ đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển loài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp hiểu thêm phân bố sinh trưởng loài bách hợp hoàng tinh hoa trắng Giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu bảng 03 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Dạng Ô thứ cấp • Tên loài Sinh trưởng thân Số lượng Hvn (%) (khóm, (cây) T (m) TB bụi) X Độ che phủ/ô thứ cấp Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Mẫu bảng 04 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ô thứ cấp Nguồn TT Chiều cao chất lượng tái sinh tên gốc tái sinh loài 0-0.25 T TB > 0.25-0.5 X T TB X > 0.5-0.75 T TB X > 0.75-1 T TB H X Ghi C * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài Mẫu bảng 05 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LOÀI CÂY THEO TUYẾN Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Cự ly tuyến: TT toạ T độ điểm đo Tên loài quý Xã: Huyện: Ngày tháng năm Cây D1.3 Hvn mẹ, TS Sinh Ghi trưởng Mẫu bảng 06 PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI ĐẾN HỆ THỰC VẬT Ngày: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: Người điều tra thứ nhất: Người ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trước điều tra: Số lần Khoảng đo cách (m) Khai Chặt thác LSNG Đốt phát Dấu quang động vật Đặc điểm khác Ghi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học Bách Hợp Hoàng tinh trắng nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Kết đề tài sở để phát triển nuôi trồng Bách hợp Hoàng tinh trắng làm dược liệu, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương [...]... hoa trắng làm c sở cho vi c bảo tồn và phát triển nguồn gen th c vật quý hiếm ở nư c ta 1.2 M c tiêu và yêu c u c a đề tài 1.2.1 M c tiêu c a đề tài - X c định đư c đ c điểm hình thái loài c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng - X c định đư c một số đ c điểm sinh thái c a loài c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng - Đề xuất một số biện pháp bảo vệ và phát triển c a c c loại c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng c n... dân về loài c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng - Sự hiểu biết c a người dân về loài c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng - Đ c điểm sử dụng c c loài c y thân thảo 3.3.2 Đ c điểm nổi bật về hình thái c a Bách hợp và Hoàng tinh trắng - Hình thái thân c y, tán lá, hệ rễ, hoa, quả 3.3.3 Một số đ c điểm sinh thái c a c c loài Bách hợp và Hoàng tinh trắng - Tổ thành tầng c y cao nơi c Bách hợp và Hoàng tinh trắng. .. gặp c c loài c y trong đối tượng nghiên c u, tiến hành đo đếm chi tiết c c đ c điểm hình thái, để làm c sở cho nhận biết và phân loài c y c n nghiên c u với loài c y kh c * Thân c nh: Tiến hành mô tả hình dạng thân, màu s c, vỏ, c c đ c điểm nổi bật kh c và m c độ phát triển c a c y * Lá, hoa và quả - Lá: tiến hành đo đếm c c chỉ tiêu/kích thư c lá, quan sát, mô tả hình dạng lá và c c đ c điểm kh c. .. PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên c u 3.1.1 Đối tượng nghiên c u Đối tượng nghiên c u là loài c y Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum ) và Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib ) tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia O c – Phia Đén [6] 3.1.2 Phạm vi nghiên c u Tiến hành nghiên c u một số đ c điểm hình thái, sinh thái, phân bố và tình trạng c a loài bách hợp và c y Hoàng tinh trắng. .. gỗ trong khu bảo tồn vẫn diễn ra khá nhiều làm cho nhiều loài th c vật, động vật đang đứng trư c nguy c biến mất tại khu bảo tồn -Trư c đây, c c loài c y thân thảo c n m c nhiều trong khu bảo tồn c về số loài và số lượng c a từng loài Tuy nhiên, sau quá trình khai th c ồ ạt trong vài năm gần đây, số lượng c c loài c y thân thảo đã giảm đi nhiều C c loài c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng chỉ c n lại... c n tồn tại trong khu bảo tồn 1.2.2 Yêu c u c a đề tài - Tìm hiểu tình hình phân bố tự nhiên c a c c loài Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum ) và Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) tại khu bảo tồn Phia O c - Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu đ c điểm sinh vật h c, sinh thái h c c a c c loài Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum) và Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib)... h c trong nhà trường đúng theo phương châm h c đi đôi với hành Nắm đư c c c phương pháp nghiên c u, bư c đầu tiếp c n và áp dụng kiến th c đã đư c h c trong trường vào c ng t c nghiên c u khoa h c 3 1.3.2 Ý nghĩa trong th c tiễn Đề tài nghiên c u và đánh giá đ c điểm sinh h c c a c y Bách Hợp và Hoàng tinh trắng nhằm đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài Kết quả c a đề tài là c sở để phát triển và. .. Về c sở sinh h c Nghiên c u đ c điểm sinh h c c a loài hết s c cần thiết và quan,trọng, đây là c sở khoa h c cho vi c bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái c c loài nhất là động vật, th c vật quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, mất c n bằng sinh thái… Là c sở khoa h c xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên 2.1.2 Về c sở bảo tồn Để kh c ph c. .. hành c c c ng t c: + Đánh giá t c động c a con người lên c c sinh c nh rừng trên núi đá vôi Bằng c ch lập tuyến điều tra kết hợp với tuyến điều tra c c loài th c vật, liệt kê t c động c a c c khu dân c lên khu bảo tồn Đánh giá c c loại t c động: - Xói mòn: m c nghiêm trọng c a xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ - Ăn gặm: chiều cao c a c y c ho c phần trăm đất trống - Chặt c y: tỷ lệ ho c số lượng c y gỗ, c y. .. những c y c n lại chỉ là những c y mới tái sinh, c y m c chồi hay cong queo sâu bệnh -Ý kiến đóng góp c a người dân trong vi c bảo tồn và phát triển loài + Do số lượng c y Bách hợp và Hoàng tinh trắng c n rất ít do đó c n phải c sự bảo vệ nghiêm ngặt c a c n bộ kiểm lâm, và c c c quan ch c năng kh c 27 + Do cu c sống c a người dân c n nghèo nên phải c c c chương trình đầu tư hỗ trợ c a nhà nư c để ... tr c tiếp c giáo Trần Thị Hương Giang tiến hành nghiên c u đề tài: Nghiên c u số đ c điểm sinh h c loài Bách hợp Hoàng tinh trắng làm sở cho vi c bảo tồn loài th c vật quý khu bảo tồn thiên nhiên. .. đ c điểm sinh h c loài C y Bách hợp (Lilium primulinum var.ocheraceum Hoàng tinh trắng (Disporopsis longiflia craib) làm sở cho vi c bảo tồn loài th c vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia O c. .. THÁI C A LOÀI C Y BÁCH HỢP (LILIUM PRINULINUM VAR OCHERACEUM) VÀ HOÀNG TINH TRẮNG (DISPOROPSIS LONGIFLIA CRAIB) LÀM C SỞ CHO VI C BẢO TỒN HAI LOÀI TH C VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA

Ngày đăng: 16/02/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan