PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

17 544 0
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNH3.TB10.324 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TS Đào Hoàng Tuấn, CN Trần Thị Tuyết Viện nghiên cứu môi trường Phát triển bền vững Viện khoa học xã hội Việt Nam Đặt vấn đề: Có thể nói, đô thị hình thức quần cư đặc biệt xã hội loài người Hiểu cách đơn giản, đô thị tổ chức không gian cư trú, sinh sống tập trung với mật độ dân số cao cộng đồng người với hoạt động chủ yếu lĩnh vực phi nông nghiệp Hệ thống đô thị kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt gắn bó hữu với cách mạng phát triển công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật Vì vậy, vai trò hệ thống đô thị trình phát triển lãnh thổ thể khác theo giai đoạn lịch sử Ngày nay, đô thị không đơn nơi tập trung dân cư đông đúc với hoạt động mang tính chất phi nông nghiệp; trung tâm đơn chức hành thương mại, mà đô thị trở thành không gian cư trú dân cư, kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng vai trò trung tâm tổng hợp số mặt: hành chính, kinh tế - xã hội vùng quốc gia, biểu tập trung dân cư với mật độ cao với lối sống đô thị hoạt động phi nông nghiệp chiếm ưu thế, có sở hạ tầng phát triển ngày đại, Hệ thống đô thị “đại biểu” chủ yếu trình đô thị hoá, phát triển đô thị Do đó, phát triển hệ thống đô thị qui luật tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, nhằm tiến tới xã hội văn minh đại Hệ thống đô thị đóng vai trò hệ thống “khung xương” phát triển lãnh thổ, quốc gia Những quốc gia phát triển nước có mạng lưới đô thị dày đặc với phân hoá sâu sắc qui mô dân số lãnh thổ, cấu trúc không gian Sự tiến cách mạng khoa học - kĩ thuật nói riêng tiến xã hội nói chung giúp cho đô thị phát triển, hạn chế nhiều mặt tiêu cực đô thị, làm cho đô thị nông thôn gần thông qua phân công lao động xã hội Tuy vậy, xã hội luôn vận động, phát triển tác động không nhỏ đến hệ thống đô thị Tuỳ theo điều kiện phát triển quốc gia, khu vực, đô thị gặp nhiều khó khăn phải khắc phục, giải trình phát triển bền vững, vấn đề: di dân từ nông thôn thành thị, công xã hội, ô nhiễm môi trường, quản lí đô thị, Như Báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (Năm 1990) [1] rằng, trình đô thị hóa khủng hoảng hay thảm kịch, thách thức tương lai mà Quá trình đô thị hóa tạo nhiều thuận lợi bất lợi cần phân tích Tuy nhiên, đô thị hóa đường văn minh loài người, đô thị nơi chủ yếu tạo cải vật chất cho loài người Thu lợi nhiều từ trình đô thị hóa, người phải trả giá không bất lợi Chỉ có đường để tránh thách thức tạo đô thị bền vững Quan niệm “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” Uỷ ban giới môi trường phát triển đưa Báo cáo Brundtland - 1987 đạt đồng thuận cao quốc gia giới Đó quan niệm mang tính nguyên lí quan trọng phát triển mang tính bền vững với khía cạnh kinh tế - xã hội môi trường nhiều cấp độ từ cấp độ toàn cầu, khu vực đến quốc gia, địa phương; có đô thị Một số quan niệm phát triển bền vững đô thị số tổ chức nghiên cứu khoa học tổ chức quốc tế giới Thực tế, trình hình thành phát triển đô thị phân hóa khác giới Vì vậy, đô thị quốc gia, vùng có thuận lợi khó khăn riêng trình phát triển Do đó, nhận thức đề xuất sở lý luận phát triển bền vững đô thị không đạt thống cao tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế Các tổ chức nghiên cứu khoa học đưa quan niệm phát triển đô thị bền vững sở lý luận rút từ nghiên cứu thực tiễn khu vực khác nhau; khu vực có vấn đề cộm riêng cản trở việc phát triển (hay làm suy yếu đô thị) chúng thường nhấn mạnh nhân tố thiếu phát triển bền vững đô thị quan niệm họ Các khu vực phát triển hơn, Canada, Châu Âu, nhiều nghiên cứu phát triển bền vững đô thị thể qua quan niệm tiêu chí đánh giá có tương đối thống với nhau, xuất phát từ tương đồng khu vực trình độ phát triển mục tiêu phát triển Những nhận xét rút từ số quan niệm tổ chức nghiên cứu phát triển đô thị bền vững sau [2]: Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP – Báo cáo phát triển người, Chương 5: đô thị hóa phát triển người, New York, 1990), Trung tâm định cư người Liên hợp quốc (UN - HABITAT), Hội nghị quốc tế đô thị lần 21 (Berlin, 2000), Tổ chức phi phủ: phương án phát triển (Development Alternatives – India), Quỹ tài nguyên thiên nhiên môi trường (The Environment and Natural Resources Foundation – Achentina), Hội thảo thành phố Liên hợp quốc tổ chức Johannesburg – Nam Phi (1992), Trung tâm môi trường khu vực Trung Đông Âu (The Regional Environmental Center for Central and Eastern Europe), Tổng quan phát triển bền vững đô thị từ nhiều sở lý luận khác nhau, chúng có điểm cốt lõi sau đây: 1.1 Quan niệm chung phát triển bền vững đô thị Những điểm cốt lõi quan niệm phát triển bền vững đô thị, là: + Phát triển bền vững thống ba mặt kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ: thể quan niệm đô thị bền vững UNDP, UN - HABITAT, Achentina + Nâng cao chất lượng sống: thể quan điểm Ấn Độ, UN HABITAT + Không ảnh hưởng tới hệ tương lai: thể đồng thuận cao quan điểm UN - HABITAT, Hội nghị đô thị 21 (Beclin 2000), Achentina, Trung tâm môi trường khu vực Trung Đông Âu + Quan hệ mật thiết với vùng: thể quan điểm UNDP, riêng Hội thảo thành phố bền vững (1992) Nam Phi nhấn mạnh yếu tố vùng vùng nông thôn + Sự thống kế hoạch hành động, tính công bằng: thể quan niệm Trung tâm môi trường khu vực Đông Âu trung tâm Châu Âu + Qui hoạch quản lý thống nhất, đồng thuận cấp: thể quan niệm UN - HABITAT + Rủi ro môi trường chấp nhận mục đích phát triển: thể quan niệm UNDP Từ đó, kết luận rằng: đô thị bền vững trình phát triển, quan niệm đầy đủ là: đạt thống khuôn khổ bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ tương lai Khuôn khổ phải thể thống kế hoạch, qui hoạch, quản lý phát triển hành động thực với đồng thuận thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân, cộng đồng; cấp độ: địa phương, thành phố quốc gia 1.2 Nguyên tắc chung phát triển đô thị bền vững Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến nhu cầu khả phát triển hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ, nguyên tắc chung cho phát triển bền vững, phản ánh qua: + Xu hướng phát triển trình không làm hệ tương lai phải trả giá (như là: kế hoạch kém, nợ nần, suy thoái môi trường, hậu khác hệ mang lại) + Có phát triển cân hợp phần: tự nhiên, kinh tế xã hội Nói cách khác, sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển, thay từ trạng thái cân đến trạng thái cân khác 1.3 Quan niệm tổ chức lãnh thổ đô thị Đô thị hình thức quần cư đặc biệt người kiến tạo ra, kết trình phát triển xã hội loài người theo xu hướng phi nông nghiệp, công nghiệp hóa, đại hóa ngày cao Trong đó, hình thức quần cư nông thôn loại hình cư trú người tạo ra, phù hợp gắn liền với trình sản xuất nông nghiệp, nhiều phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, như: đất trồng trọt, đất chăn nuôi, nguồn nước tưới tiêu, điều kiện sinh thái khác lãnh thổ; chừng mực đó, người giữ cân sinh thái người môi trường tự nhiên Ngược lại, đô thị cấu trúc không gian lãnh thổ đặc biệt người hoàn toàn chủ động xây dựng lên, cải tạo sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường theo ý muốn chủ quan (phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội phi nông nghiệp), mà hình thành nên môi trường nhân tạo (kỹ thuật) Vì vậy, lịch sử hình thành phát triển đô thị nước giới chứng minh rằng: phát triển đô thị tính bền vững có mối quan hệ hữu tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đô thị thời văn minh nông nghiệp rõ ràng có trình độ phát triển thấp đô thị thời kỳ văn minh công nghiệp hậu công nghiệp Đồng thời, đô thị ngày có chức lớn hơn, phức tạp mối quan hệ với phát triển vùng lãnh thổ Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP, 1990)[1] nhận xét: đô thị hệ sinh thái nhân văn không khép kín Môi trường sống đô thị có quan hệ mật thiết với vùng ngoại vi vùng phụ cận để trao đổi nguồn lượng, dạng vật chất thông tin Do đó, đô thị bền vững môi trường bị tách rời khỏi khu vực, nơi mà chúng phụ thuộc sản phẩm lương thực - thực phẩm, cung cấp nguồn tài nguyên, nơi đổ rác thải, nguồn cung cấp sức lao động tiêu thụ sản phẩm đô thị Bản thân đô thị tiêu thụ nhiều tài nguyên so với trữ lượng có phạm vi chúng Đồng thời, đô thị tiêu thụ nhiều lương thực - thực phẩm so với sản lượng, mà chúng sản xuất Các đô thị tạo nhiều chất thải khả hấp thụ vùng Nói cách khác, đô thị phát triển bền vững vùng mà phụ thuộc đạt phát triển bền vững 1.4 Cơ sở phát triển bền vững đô thị Do đó, quan niệm cho rằng: đô thị hệ sinh thái mở, cấu trúc không gian lãnh thổ, mà tự thân người lựa chọn xây dựng nên không gian - môi trường nhân tạo đô thị trở thành thực thể chịu tác động môi trường lớn xã hội người tạo môi trường tự nhiên xung quanh, như: vùng lãnh thổ chứa đựng đô thị, vùng lãnh thổ mà đô thị phụ thuộc, sức hút đô thị hệ thống đô thị, Mặt khác, phát triển bền vững đô thị việc phụ thuộc vào tính phát triển bền vững vùng mà chúng chịu ảnh hưởng, chúng bị ràng buộc phần lớn vào “Tải trọng” chúng thiết kế ý muốn chủ quan người mặt dân số, kinh tế, xã hội, môi trường: “sự thiết lập khuôn khổ phát triển khía cạnh tự nhiên, kinh tế xã hội Khuôn khổ phù hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên” (Chương trình đô thị Liên hợp quốc), thông qua hệ thống tiêu tiêu chuẩn đô thị (Sự phân loại đô thị, qui hoạch xây dựng đô thị) Ví dụ: diện tích xanh, hồ, khu công nghiệp, du lịch - nghỉ ngơi, giao thông, qui mô dân số, Tính bền vững đô thị phát triển nội vượt “Tải trọng” thiết kế cho phép (Hình vẽ minh họa 1) Đây vấn đề định đến nguyên tắc phát triển bền vững: “ Đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”, hoặc: “làm giảm nguồn vốn tự nhiên mang lại nợ nần” (Hội nghị Đô thị 21) Hình Đô thị mối quan hệ tương hỗ trình phát triển bền vững MT tự nhiên Trong đó: + Vùng chứa đựng đô thị + Đô thị + Các mối quan hệ đô thị vùng chứa đựng, vùng khác, đô thị khác hệ thống đô thị (quốc gia, khu vực, giới) Vấn đề đặt phát triển bền vững đô thị cần phải có chiến lược qui hoạch phát triển quản lý đô thị theo không gian, thời gian, phù hợp “Tải trọng” đô thị mối quan hệ tương hỗ với qui mô lãnh thổ với vùng ảnh hưởng hệ thống đô thị quốc gia, khu vực Chiến lược - qui hoạch phát triển đô thị tốt thể bền vững hài hòa khía cạnh môi trường tự nhiên - kinh tế - xã hội, thông qua hệ thống tiêu tiêu chuẩn đô thị, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội theo thời kỳ Về bản, việc xây dựng chiến lược - qui hoạch phát triển đô thị, thực chất việc xây dựng chiến lược - qui hoạch phát triển tổng hợp không gian lãnh thổ đặc biệt (Có thể xem cấp vùng, địa phương), đòi hỏi phải có tổng hợp tri thức nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, quân sự, văn hóa, trị, Ngoài ra, đô thị phát triển bền vững có chiến lược - qui hoạch phát triển tốt với khả thực thi đảm bảo suốt trình phát triển: “Việc qui hoạch quản lý phát triển thành phố bền vững đòi hỏi thỏa thuận hợp tác hành động thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân cộng đồng, cấp độ: địa phương, thành phố quốc gia” ( Chương trình đô thị Liên hợp quốc) Những vấn đề gợi mở phát triển đô thị bền vững trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 2.1 Khái quát thực trạng đô thị hóa Việt Nam [6]: Có thể nói, trình đô thị hoá trình kinh tế - xã hội phức tạp chuyển dịch từ vùng nông thôn thành vùng đô thị, từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp; kết thể đại diện hệ thống đô thị Quá trình chuyển dịch thể qua nhân tố sau: 1.1 Trước hết, nhân tố kinh tế: (sự thay đổi cấu lao động theo ngành nghề, mở rộng tập trung sản xuất, thay đổi cấu kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ, tiến hệ thống giao thông - vận tải, việc nâng cao suất kinh tế nông nghiệp ) vùng, quốc gia không giống chịu nhiều ảnh hưởng, tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật Đặc trưng cho thời đại cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh mẽ kinh tế, chủ yếu nhờ áp dụng sâu sắc khoa học vào sản xuất (bao hàm không qui trình kỹ thuật mà mặt tổ chức, quản lí, ) liên quan với thay đổi “về chất” thân người với tư cách phận tham gia vào sản xuất (sức lao động) Khác với cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kĩ thuật cho phép thực mục đích phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tăng số lao động kinh tế quốc dân tư liệu sản xuất Mặt khác, cách mạng khoa học - kĩ thuật nâng cao đáng kể yêu cầu trình độ chuyên môn lực lượng lao động, vai trò người lực lượng sản xuất Có thể hình dung cách sơ lược thay đổi cấu lao động theo lĩnh vực hoạt động tương lai dạng thay liên tục tỉ lệ lao động khu vực: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - thương mại - tài chính, khoa học - kĩ thuật; đó: thành phần lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lao động cao thời kỳ tiền công nghiệp ngày giảm dần giai đoạn phát triển sau; thành phần lao động khu vực công nghiệp phát triển nhanh giai đoạn công nghiệp hoá, chiếm tỉ trọng lao động cao giai đoạn hậu công nghiệp sau giảm dần thay lao động khu vực dịch vụ - thương mại - tài khoa học - kĩ thuật Cơ cấu lao động với ưu ngành khoa học - kĩ thuật áp dụng vào lao động cấu định cho thành phố Tại Việt Nam, xét mặt chuyển dịch dân số khu vực nông thôn thành thị giai đoạn từ năm 1995 đến 2006, trình đô thị hoá diễn tương đối chậm chạp, “Bước nhảy” đáng kể: tỉ lệ dân số đô thị so với tổng dân số, tăng trung bình năm khoảng 0,53%, tương đương khoảng 657.130 người (Bảng 1) Bảng Dân số trung bình phân theo thành thị nông thôn so với tổng dân số Đơn vị tính: % Năm Thành thị Nông thôn 1995 20,75 79,25 1996 21,08 78,92 1997 22,66 77,34 1998 23,15 76,85 1999 23,61 76,39 2000 24,18 75,82 2001 24,74 75,26 2002 25,11 74,89 2003 25,80 74,20 2004 26,50 73,50 2005 26,88 73,12 2006 (Ước tính) 27,12 72,88 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 Tổng cục thống kê NXB Thống kê 2007 Về mặt chuyển dịch cấu kinh tế: giá trị tổng sản phẩm (GDP) phân theo khu vực kinh tế có bước chuyển đáng kể (Bảng 2): - Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản: tỉ trọng giá trị tổng sản phẩm so với GDP giảm rõ rệt từ 27,18% (Năm 1995) xuống 20,36% (Năm 2006); - Khu vực công nghiệp xây dựng: tỉ trọng giá trị tổng sản phẩm so với GDP tăng từ 28,76% (Năm 1995) lên 41,56% (Năm 2006); - Khu vực dịch vụ: tỉ trọng giá trị tổng sản phẩm so với GDP lại có xu hướng ổn định giảm từ 44,06% (Năm 1995) xuống 38,08% (Năm 2006) Bảng Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo nhóm ngành kinh tế Đơn vị tính: % Năm Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và thuỷ sản xây dựng 1995 27,18 28,76 44,06 1996 27,76 29,73 42,51 1997 25,77 32,08 42,15 1998 25,78 32,49 41,73 1999 25,43 34,50 40,07 2000 24,53 36,73 38,74 2001 23,24 38,13 38,63 2002 23,03 38,49 38,48 2003 22,54 39,47 37,99 2004 21,81 40,21 37,98 2005 20,97 41,02 38,01 2006 (Ước tính) 20,36 41,56 38,08 Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê 2006 Tổng cục thống kê NXB Thống kê 2007 Như vậy, trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta, tác động yếu tố vốn đầu tư, kĩ thuật,…có vai trò quan trọng chuyển dịch nguồn lao động từ lĩnh vực kinh tế nông nghiệp sang phi nông nghiệp (Bảng 3): + Lao động ngành kinh tế nông, lâm nghiệp thuỷ sản: chiếm 65,10% tổng số lao động làm việc (Năm 2000) giảm xuống 55,70% (Năm 2006); + Lao động ngành công nghiệp xây dựng: chiếm 13,10% tổng số lao động làm việc (Năm 2000) tăng lên 18,90% (Năm 2006); Riêng lao động ngành dịch vụ: chiếm 21,80% (Năm 2000) lại tăng lên chiếm tới 25,40% (Năm 2006); đó, giá trị tổng sản phẩm lại có xu hướng bình ổn, chí giảm xuống 10 Bảng Cơ cấu lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo nhóm ngành kinh tế Đơn vị tính: % Năm Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và thuỷ sản xây dựng 2000 65,10 13,10 21,80 2002 61,90 15,40 22,70 2003 60,30 16,50 23,20 2004 58,80 17,30 23,90 2005 57,30 18,20 24,50 2006 (Ước tính) 55,70 18,90 25,40 Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê 2006 Tổng cục thống kê NXB Thống kê 2007 1.2 Nhóm nhân tố dân cư xã hội: Quá trình đô thị hoá thời cách mạng khoa học - kỹ thuật, mà người đóng vai trò quan trọng lực lượng sản xuất nhân tố dân cư mang tính chất đặc trưng cho đô thị: di dân, phân bố dân cư, tái sản xuất dân số, cấu theo tuổi - giới, Nếu so với nông thôn, đô thị có khác biệt lớn số dân cư, như: hệ số sinh đẻ, qui mô gia đình, “sự già” nua dân cư, Dẫn đến tình trạng tạo thị trường lớn lao động giản đơn, mà thân dân cư đô thị tham gia làm việc nguyên nhân thu hút trình di dân từ nông thôn thành thị Đồng thời, tính động xã hội, nguồn thông tin xã hội, tăng lên khả lựa chọn, tính đa dạng mối liên hệ xã hội Tính động xã hội, nghĩa thay đổi vị trí cá nhân hay tập đoàn người không gian kinh tế - xã hội Sự động chế quan trọng hình thành lối sống đô thị Những nét động xã hội, đặc trưng cho giai đoạn trình đô thị hoá, sẵn sàng, khả người việc tiếp thu thông tin mới, thay đổi chỗ ở, việc làm, nhóm xã hội, tính chất nhàn rỗi tạo điều kiện cho hình thành lối sống Nhờ phát triển phương tiện truyền thông - liên lạc đại chúng (đài, tivi, báo chí, ) tăng cường tiếp xúc dân cư thành thị dân cư nông thôn, tạo điều kiện cho truyền bá lối sống đô thị thành phố mở rộng phạm vi trình đô thị hoá, thu hút nông thôn vào trình đô thị hoá 11 Mặt khác, Việt Nam, trình đô thị hoá theo lãnh thổ diễn mạnh mẽ, xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế – xã hội đô thị chưa theo kịp tốc độ đô thị hoá (Chủ yếu bành trướng lãnh thổ đô thị sang khu vực nông thôn), nên phận lớn dân cư nông thôn bị tư liệu sản xuất (đất đai) không kịp chuyển đổi ngành nghề sản xuất phù hợp bị bần hoá mặt trái lối sống đô thị thiếu việc làm góp phần làm tăng thêm tệ nạn xã hội đô thị Tại đô thị lớn Việt Nam, tượng phổ biến 1.4 Nhóm nhân tố địa lý: trước hết phân bố cư trú dân cư mặt không gian dạng hệ thống điểm dân cư, sở quan trọng cho phát triển trình đô thị hoá; nơi tập trung đẩy mạnh sản xuất, hoàn thiện cấu kinh tế theo lãnh thổ thông qua việc tăng cường mối liên hệ qua lại điểm dân cư, thành phố lãnh thổ Hiện nay, trình đô thị hoá qui định đặc điểm quan trọng phân bố cư trú dân cư, phát triển hệ thống đô thị, qui định dạng phân bố cư trú theo chức - không gian (vùng đô thị hoá) thay cho các thành phố cổ điển (“theo điểm”); tăng thêm tầm quan trọng thành phố làm phức tạp thêm mối quan hệ qua lại mặt chức thành phố, Định hướng qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg ngày 23 tháng 01 năm 1998, mặt tổ chức không gian lãnh thổ: + Mạng lưới đô thị nước hình thành phát triển sở đô thị trung tâm, gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia như: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Huế; thành phố trung tâm cấp vùng như: thành phố Cần Thơ, Biên Hòa, Vũng Tàu, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Vinh, Nam Định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên Hòa Bình; thành phố, thị xã trung tâm cấp tỉnh, bao gồm thành phố trung tâm quốc gia, 11 đô thị trung tâm vùng kể thành phố, thị xã tỉnh lị khác; đô thị trung tâm cấp huyện, bao gồm thị trấn huyện lị thị xã vùng trung tâm chuyên ngành tỉnh đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm thị trấn trung tâm cụm khu dân cư nông thôn đô thị vệ tinh vùng ảnh hưởng đô thị lớn + Các đô thị trung tâm cấp phân bố hợp lí 10 vùng đô thị hóa đặc trưng nước là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đồng sông Hồng; vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đông Nam Bộ; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trung Trung 12 Bộ; vùng đồng sông Cửu Long; vùng Nam Trung Bộ (Bình Định - Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận); vùng Tây Nguyên; vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh); vùng Cao Bằng - Lạng Sơn - Bắc Ninh - Bắc Giang - Bắc Cạn - Thái Nguyên; vùng Lào Cai - Yên Bái - Hà Giang - Tuyên Quang - Phú Thọ - Vĩnh Phúc vùng Tây Bắc + Các đô thị trung tâm lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, phải tổ chức thành chùm đô thị, có vành đai xanh bảo vệ để hạn chế tối đa tập trung dân số, sở kinh tế phá vỡ cân sinh thái, tránh hình thành siêu đô thị Cho đến nay, nước ta có 743 đô thị, đó: có thành phố loại đặc biệt, thành phố loại I, 14 đô thị loại II, 36 đô thị loại III, 41 đô thị loại IV 647 đô thị loại V Về bản, Việt Nam có định hướng qui hoạch phát triển đô thị qui hoạch tổng thể đô thị với tầm nhìn đến năm 2020, tạo không thuận lợi cho vùng địa phương hoạch định chiến lược phát triển lãnh thổ Nhưng thực tế, phát triển đô thị nhiều nơi gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại trình tiến tới phát triển bền vững, nhiều nguyên nhân: qui hoạch không tốt, quản lí đô thị kém, thiếu thể chế quản lí đô thị, đầu tư xây dựng manh mún, thiếu vốn đầu tư, di dân từ nông thôn vào thành thị nhiều Có nhiều tư liệu, thông tin đại chúng đề cập đến vấn đề Ví dụ: Hội thảo khoa học: “Những vấn đề nội dung phương pháp qui hoạch đô thị” Hội qui hoạch phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với Sở xây dựng Hải dương tổ chức ngày 21/10/2006, có số ý kiến đáng ý sau [4]: “Việt Nam gặp nhiều khó khăn công tác qui hoạch phát triển đô thị nhiều nguyên nhân khác Những bất cập đô thị qui hoạch, thiếu sót dự báo phát triển, thiết kế loại đồ án qui hoạch xây dựng ”( NGND.GS.TSKH Nguyễn Thế Bá); nhận xét bất cập Luật Xây dựng Nghị định 08/2005/NĐ - CP qui hoạch xây dựng: “Chỉ đề cập loại qui hoạch: qui hoạch xây dựng vùng qui hoạch xây dựng đô thị nông thôn, ngành xây dựng giúp Chính phủ quản lí, đạo Còn qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội qui hoạch ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lí đạo Chưa coi qui hoạch ngành loại qui hoạch xây dựng Trong đó, nội dung qui hoạch có liên quan mật thiết với ”( PGS.TS.KTS Huỳnh Đăng Hy) “Theo qui định lập qui hoạch số 322/BXD - ĐT Bộ xây dựng năm 1993, nội dung qui hoạch cấu trúc bị đơn giản hóa, đặt trọng tâm vào thể qui hoạch sử dụng đất đai, coi nhẹ việc thể ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc - qui hoạch – tạo sắc đô thị 13 Luật Xây dựng, Nghị định 08 đề qui định nhằm khắc phục tình trạng trên, việc thể ý tưởng chưa mức, chưa rõ ràng”; nêu lên khập khiễng quan hệ qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội qui hoạch chung xây dựng đô thị: “Trong giai đoạn 1995 - 2000, nước phân thành vùng kinh tế - xã hội tiến hành thành lập qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho vùng Kể từ Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), nước lại phân thành vùng kinh tế - xã hội Trong đó, định hướng qui hoạch tổng thể phát triển mạng lưới đô thị lại phân chia nước thành 10 vùng đô thị hóa tiến hành lập qui hoạch xây dựng vùng cho vùng này.”( TS Trần Hồng Quang) Như vậy, thấy rằng: trình đô thị hóa nước ta diễn theo chiều hướng trình “Đô thị hóa giả tạo”, thể chủ yếu chỗ: đô thị “Bành trướng” lãnh thổ sang khu vực nông thôn, thân sở hạ tầng sản xuất sở hạ tầng xã hội đô thị,…vẫn chưa phát triển tương xứng với qui mô, loại đô thị Đây vấn đề xúc, thách thức lớn cần phải giải tốt mối quan hệ phát triển đô thị vấn đề an ninh lương thực nước xuất lương thực nước ta nay; đặc biệt, cần hạn chế tượng “Đô thị hóa giả tạo”, mà trọng phát triển đô thị hóa theo chiều sâu: nâng cao chất lượng đô thị, phân bố hợp lý mạng lưới quần cư đô thị theo lãnh thổ, phát triển hài hòa khu vực nông thôn thành thị Phải đến lúc phải có điều tra bản, toàn diện hệ thống đô thị Việt Nam, rà soát đánh giá lại toàn hệ thống từ công tác: qui hoạch, tổ chức - quản lí, thể chế đô thị, chiến lược phát triển đô thị phù hợp với trình độ phát triển thực tế đất nước hay chưa? Nhằm kiện toàn tổ chức lại hệ thống đô thị, phát triển đô thị vững bước thích hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đảm bảo cân nông thôn thành thị, tránh lãng phí tài nguyên thiên nhiên (Đặc biệt là: đất nước), giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không phát triển hệ hôm mà ảnh hưởng tới tương lai phát triển hệ mai sau Chiến lược - qui hoạch phát triển đô thị phù hợp với chức đô thị theo thời kỳ, cần đáp ứng yêu cầu sau: Về mặt tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên lãnh thổ: Đánh giá khả đáp ứng, cung cấp nguồn nguyên - nhiên liệu, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ mục đích khai thác, sử dụng lãnh thổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đô thị, phù hợp với qui luật vận động tự nhiên lãnh thổ Nội dung vấn đề phải tiến hành bước nghiên cứu: 14 + Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường lãnh thổ; phân vùng tự nhiên lãnh thổ + Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi khả phát triển tự nhiên vùng lãnh thổ mục đích khai thác, sử dụng vùng lãnh thổ phù hợp với qui luật vận động tự nhiên; xây dựng phương án, mô hình giả định việc qui hoạch khu sản xuất, nghỉ ngơi - du lịch, sở hạ tầng đô thị: giao thông, điện, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước thải, nhà ở, Xây dựng chiến lược phát triển cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên lãnh thổ: tiêu môi trường, tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ phù hợp với chức đô thị (Qui mô khai thác lãnh thổ: sử dụng đất, nước, ) Về mặt kinh tế: Trên sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả khai thác quản lý lãnh thổ, xây dựng phương án khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội thích hợp Nội dung vấn đề là: + Điều tra trạng nguồn lực kinh tế, khả tổ chức quản lý kinh tế lãnh thổ + Đánh giá mức độ thuận lợi khả huy động nguồn lực trạng phương hướng phát triển kinh tế, tổ chức quản lý lãnh thổ: tài chính, khả thu hút vốn đầu tư, qui mô sản xuất phân bố ngành nghề sản xuất vật chất, dịch vụ, nhu cầu nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, lao động, ) Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực kinh tế, tổ chức quản lý lãnh thổ, Về mặt xã hội: + Điều tra trạng nguồn lực xã hội + Đánh giá mức độ thuận lợi khả huy động nguồn lực trạng phương hướng phát triển kinh tế, tổ chức quản lý lãnh thổ: qui mô dân số - lao động, gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số - lao động học, chất lượng dân số - lao động Về mặt khác, như: văn hóa, trị, quân sự, + Các yếu tố truyền thống cư trú dân tộc, + Các yếu tố quốc phòng, + Các yếu tố địa trị, Xây dựng thể chế, sách quản lý đô thị 15 Từ đó, lựa chọn mục đích phát triển phù hợp với điều kiện thuận lợi lãnh thổ đô thị, tương ứng với chức đô thị; đánh giá phương án khai thác, sử dụng lãnh thổ từ điều kiện tiên nêu trên, sở phân tích lợi ích chi phí kinh tế - tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; xây dựng phương án, mô hình phát triển Dự báo hiệu quả, tác động tích cực tiêu cực việc áp dụng, sử dụng phương án, mô hình thực tế giải pháp điều chỉnh Kết luận: Phát triển bền vững đô thị trở thành vấn đề cấp thiết, mà người kiểm soát kịp thời hành vi trình phát triển phá vỡ nhiều đến “Tải trọng” lãnh thổ đô thị thiết kế theo ý đồ chủ quan cân phát triển nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ đô thị, mối quan hệ tương hỗ với vùng mà phụ thuộc, đô thị khác hệ thống đô thị khiếm khuyết công tác dự báo chiến lược phát triển bền vững đô thị (Tầm nhìn phát triển) Phát triển bền vững đô thị trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam đường tất yếu, định đến phát triển chung đất nước Tất nhiên, phát triển hài hòa khu vực đô thị nông thôn đường phát triển bền vững nước ta kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đưa nước ta trở thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư – Khái niệm đô thị bền vững ứng dụng Việt Nam Dự án VIE/01/021 Hà Nội 2002, 31 tr Đào Hoàng Tuấn – Phát triển bền vững đô thị: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2008, 334 tr Lê Hồng Kế cộng – Phân tích tác động sách đô thị hóa phát triển bền vững Việt Nam NXB Lao động xã hội Hà Nội 2006, 66 tr Minh Huyền – Tìm lời giải cho qui hoạch đô thị Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 5/11/2006) 16 Thaddeus C Trzyna Julia K Osborn Người dịch: Kiều Gia Như - Thế giới bền vững Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững Tài liệu lưu hành nội Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học & công nghệ Hà Nội 2001, 311 tr Trần Thị Tuyết – Thực trạng đô thị hóa vấn đề đói nghèo thành phố Hà Nội Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững Đề tài cấp Viện năm 2007, 35 tr Website: http://www.rec.org/REC/programs/Sustainablecities/contac.html#rec 17 ... đề xuất sở lý luận phát triển bền vững đô thị không đạt thống cao tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế Các tổ chức nghiên cứu khoa học đưa quan niệm phát triển đô thị bền vững sở lý luận. .. chung phát triển bền vững đô thị Những điểm cốt lõi quan niệm phát triển bền vững đô thị, là: + Phát triển bền vững thống ba mặt kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ: thể quan niệm đô thị bền vững. .. Đô thị 21) Hình Đô thị mối quan hệ tương hỗ trình phát triển bền vững MT tự nhiên Trong đó: + Vùng chứa đựng đô thị + Đô thị + Các mối quan hệ đô thị vùng chứa đựng, vùng khác, đô thị khác hệ

Ngày đăng: 16/02/2016, 05:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan