ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARVVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊTẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH TỪ THÁNG 12/2005 ĐẾN THÁNG 12/2010

55 471 0
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARVVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊTẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH TỪ THÁNG 12/2005 ĐẾN THÁNG 12/2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH -****** BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHCN TUỔI TRẺ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH TỪ THÁNG 12/2005 ĐẾN THÁNG 12/2010 Báo cáo viên: SV Phạm Thị Lan lớp YHDPK1B Cán hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Ngọc BSCKII Vũ Thị Thúy Thái Bình – 2012 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH -****** BÁO CÁO HỘI NGHỊ KHCN TUỔI TRẺ CẤP TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH TỪ THÁNG 12/2005 ĐẾN THÁNG 12/2010 Báo cáo viên: SV Phạm Thị Lan lớp YHDPK1B Cán hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Ngọc BSCKII Vũ Thị Thúy Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Tâm Lớp YHDPK1B Trần Thị Mai Lớp YHDPK1B Lê Thị Liệu Lớp YHDPK1B Thái Bình - 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS ARV CMV HAART HIV IRIS LS MAC MD NTCH PHMD PKNT AcquiredImmuneDeficiency Syndrome): Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Antiretrovirus Cytomegalovirus Highly active antiretroviral therapy): Liệu pháp Kháng vi rút hoạt tính cao (Human immuno deficiecy virus): virus gây suy giảm miễn dịch người Immune Restoration Syndrrome or Disease (Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch) Lâm sàng Mycobacterium avium comple Miễn dịch Nhiễm trùng hội Phục hồi miễn dịch Phòng khám ngoại trú MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm nhiễm HIV/AIDS 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS .8 1.3 Tình hình điều trị HIV ARV 13 CHƯƠNG II 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 2.4 Xử lý số liệu .23 Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Thái Bình 24 Yếu tố liên quan tuân thủ điều trị ARV: 29 BÀN LUẬN 32 Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa khoa Thái Bình .32 Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa khoa Thái Bình 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Đặc điểm nhân học 24 Bảng Số lượng tế bào CD4 trước điều trị ARV 25 Bảng Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan 26 Bảng Nhiễm trùng hội thường gặp trước điều trị ARV .26 Bảng Tỷ lệ tử vong theo thời gian kể từ lúc bắt đầu điều trị 26 Bảng Phân tích tử vong trình điều trị ARV 27 Bảng Phân tích nguyên nhân gây tử vong 27 Bảng Tỷ lệ IRIS bệnh NTCH thường gặp IRIS 28 Bảng Đặc điểm liên quan tử vong IRIS: .28 Bảng 10 Thời gian từ đủ tiêu chuẩn đến đến điều trị .29 Bảng 11 Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức điều trị ARV 29 Bảng 12 Tỷ lệ bệnh nhân thực hành 30 Bảng 13 Những yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV 30 Bảng 14 Khảo sát lý bệnh nhân quên tái khám 31 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS dịch bệnh tạo nên “khủng hoảng toàn cầu” đe dọa phát triển hòa nhập xã hội, ổn định trị, an ninh, tài chính, lương thực, tác động mạnh mẽ vào tuổi thọ gây gánh nặng có tính tàn phá Không có ai, nhóm xã hội mà không chịu ảnh hưởng tác động HIV/AIDS Theo quan UNAIDS Liên Hợp Quốc công bố báo cáo tình hình lây nhiễm bệnh HIV/AIDS, khẳng định số người nhiễm HIV giới đáng báo động có 38,6 triệu người mắc bệnh Mặc dù tỉ lệ nhiễm bệnh giảm dần mức tăng dân số nhiều người nhiễm bệnh sống lâu nhờ loại thuốc mới, thực số người nhiễm bệnh tăng cao, [7], [24] Việt Nam nằm vùng trọng điểm dịch, nhiễm HIV/AIDS ngày gia tăng có chiều hướng lan rộng cộng đồng, ngày có nhiều người tử vong AIDS, tính đến hết ngày 31 tháng 3/2011, số trường hợp nhiễm HIV sống 185.623 người, số bệnh nhân AIDS 44.701 người, số người nhiễm HIV tử vong AIDS 49.912 trường hợp Từ năm 2000 đến số người nhiễm HIV phát hàng năm trung bình khoảng 12.000 ca HIV/AIDS lan rộng khắp tỉnh, thành phố, quận huyện xã phường, có lẽ có đại dịch mà mức lan toả ghê gớm HIV/AIDS, [1], [14], [15] Tại Thái Bình, đến ngày 31/3/2011 phát 3.786 người nhiễm HIV 860 bệnh nhân AIDS sống, số bệnh nhân tử vong AIDS 798 người (Nguồn TTPC AIDS Thái Bình) Người nhiễm HIV không chỉ nhóm nguy cao mà có xu hướng lây nhiễm cộng đồng dân cư bình thường, nhiều gia đình có vợ chồng bị chết AIDS, tỷ lệ trẻ mồ côi AIDS gia tăng Công tác điều trị ARV tháng 12 năm 2005 với 30 bệnh nhân Nhu cầu tiếp cận với ARV ngày cao Nguyên tắc tuân thủ theo phác đồ điều trị nghiêm ngặt đòi hỏi bệnh nhân phải kiên trì tâm cao, yếu tố sống điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS định thành công điều trị, [8] Để góp phần cho công tác chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS, giảm thiếu gánh nặng bệnh tật, chúng em nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa khoa Thái Bình từ T12/2005 đến T12/2010” Thực đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Thái Bình thời gian nghiên cứu Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm nhiễm HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm: HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch người AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome): Hội chứng Suy giảm Miễn dịch Mắc phải, gọi SIDA theo cách viết tắt từ Syndrome d'Immuno Déficience Acquise tiếng Pháp) hội chứng nhiều bệnh nhiễm trùng (lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải hệ miễn dịch thể bị tổn thương bị phá hủy nặng nề Các bệnh gọi bệnh nhiễm trùng hội AIDS coi giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Tuy nhiên, người mắc AIDS có triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng hội mà người mắc phải khả chống đỡ hệ miễn dịch người 1.1.2 Đặc điểm, chế hoạt động vòng đời virus HIV HIV muốn tái sinh cần phải lây nhiễm vào tế bào, sử dụng vật liệu di truyền tế bào vật chủ để tạo virus Chúng có tính với tế bào lympho T- tế bào có chứa thụ thể CD4, làm phá hủy tế bào, gây tình trạng suy giảm mễn dịch người bị nhiễm HIV HIV có protein vỏ bọc, thu hút mạnh mẽ quan thụ cảm bề mặt CD4+ bên tế bào T4, kích hoạt protein khác bề mặt tế bào, làm ngừng hoạt động bên tế bào Các sợị RNA, gen virus HIV kết hợp với AND người, trình “sao chép ngược” xảy tạo phiên DNA RNA virus DNA gọi DNA tiềm virus, DNA virus đưa vào nhân tế bào, tổng hợp nhân lên tạo virus Những sợi DNA nhiễm virus nhân riêng enzyme đặc biệt tạo sợi nguyên liệu gen bổ sung gọi sứ giả RNA hay mRNA (chỉ thị để tạo virus mới) Khi sợi mRNA xử lý chuỗi protein tương ứng tạo Quá trình tiếp tục sợi mRNA bị biến đổi “chuyển” tới protein bị nhiễm cần để tạo virus bắt đầu với tổ hợp virus Các chuỗi dài protein cắt enzyme virus gọi protease thành protein nhỏ Các protein phục vụ loạt chức năng, số trở thành nguyên tố cấu trúc virus mới, số khác trở thành enzyme, giống enzyme chép ngược Mỗi mảnh nhỏ virus tổ hợp lại, chúng chui khỏi tế bào chủ tạo virus Sau virus bước vào giai đoạn trưởng thành Với tổ hợp thành công trưởng thành, virus có khả lây nhiễm cho tế bào Và tế bào nhiễm sản sinh nhiều virus 1.1.3 Tế bào CD4: CD4 tế bào lymphô (tế bào bạch cầu) Các tế bào CD4 gọi tế bào T Có loại tế bào T chính: tế bào T-4, gọi CD4+, tế bào “giúp đỡ”, chúng đầu việc công chống lại bệnh nhiễm trùng Các tế bào T-8(CD8+), tế bào “đàn áp”, kết thúc phản ứng miễn dịch Các tế bào CD8+ gọi tế bào “tiêu diệt”, tiêu diệt tế bào ung thư tế bào bị nhiễm virus Trong thể có từ 15% – 40% tế bào bạch cầu lympho Chúng tế bào quan trọng hệ miễn dịch - bảo vệ thể khỏi bị lây nhiễm virus, giúp cho tế bào khác chống trả lại vi khuẩn nhiễm nấm, sản xuất kháng thể, chống lại bệnh ung thư điều phối hoạt động tế bào hệ miễn dịch Số lượng tế bào CD4 bình thường dao động khoảng từ 500 - 1500/TB/mm3 máu Trong trường hợp không điều trị kháng virus, lượng tế bào CD4 giảm trung bình từ 50 đến 100 tế bào năm 1.1.4 Nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS Nhiễm trùng hội nguyên nhân gây bệnh tử vong người nhiễm HIV/AIDS hệ thống miễn dịch họ bị suy giảm, khả chống đỡ lại tác nhân gây bệnh Các nhiễm trùng hội thường gặp lao, viêm phổi, tiêu chảy, giang mai, herpes, viêm gan B, C, viêm não toxoplasma, viêm màng não, bệnh lý da, niêm mạc Các tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng Đối với triệu chứng lâm sàng bệnh nhân AIDS Việt Nam, biểu sút cân 10% trọng lượng thể chiếm 26,39%; sốt kéo dài > tháng chiếm 14,31% ho kéo dài chiếm 9,04% Bệnh nhân lao nhiễm HIV chiếm 7,69% Hiện giới lo lắng đồng nhiễm lao HIV UNAIDS nhận định phòng chống lao HIV chương trình ưu tiên toàn cầu Các nước phát triển chẩn đoán nguyên nhân phổ biến bệnh nhân AIDS Pneumocystris Carriri Pneumonia (75-85%) Việt Nam nguyên nhân tử vong đa phần giai đoạn cuối AIDS chiếm tỷ lệ 31,14%; suy kiệt kéo dài 30,22% Tại Bệnh viện nhiệt đới Hồ Chí (Theo Nguyễn Hữu Chí cộng 2000) NTCH bệnh nhân AIDS phân bố sau: Nấm miệng 53%, lao 37%, HC suy mòn 34%, nhiễm trùng hô hấp 13%, nhiễm nấm cryptococus 9%, nấm penicillin marnerfei 7%, PCP 5%, nhiễm trùng huyết 4% Tại PKNT Khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai 2009 - 2010, Đỗ Duy Cường thấy NTCH 357 bệnh nhân HIV/AIDS có: Lao (23.8%) Nấm Candida (10.1%); Penicillium marneffei (8.1%); MAC (3.4%; Hội chứng suy mòn (3.4%; Viêm não toxoplasma (3.1%; PCP(2.8%); CMV (1.7%); VMN Cryptococcus (1.1%) Nhiễm trùng hội thời kỳ có liệu pháp kháng virus hoạt tính cao (HAART): Ở nước phát triển phương Tây, nhiều nhiễm trùng hội Tỷ lệ mắc CMV MAC giảm chỉ 1/10 so với tỷ lệ trước có HAART Liệu pháp kháng virus hoạt tính cao làm thay đổi diễn biến nhiễm trùng hội Nếu trước thời gian sống sau có bệnh chỉ điểm AIDS 36 Tử vong nhóm phục hồi miễn dịch cao, 50/91 bệnh nhân tử vong có liên quan đến tình trạng phục hồi miễn dịch 25/50 bệnh nhân tử vong có liên quan đến tình trạng phục hồi miễn dịch có NTCH lao phổi, phổi lầm việc điều trị khó khăn tương tác thuốc chống lao thuốc kháng virus (ARV), việc sử dụng nhóm thuốc làm tăng nguy nhiễm độc gan bệnh nhân, nhiều phải bắt buộc ngừng thuốc làm tăng nguy kháng nhóm thuốc Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV Trước bắt đầu sử dụng thuốc, bệnh nhân cần giải thích cách tường tận lợi ích việc điều trị, lợi ích việc theo dõi tái khám định kỳ, nhằm chuẩn bị tâm lý sẵn sàng tiếp nhận việc điều trị thời gian dài, đồng thời bệnh nhân phải biết tai biến tác dụng phụ quan trọng loại thuốc phác đồ điều trị, hướng dẫn dùng thuốc đặn, theo thời gian biểu định giải thích để hiểu việc dùng thuốc không cách nguyên nhân việc điều trị thất bại Tuân thủ điều trị ARV đòi hỏi người bệnh phải kiên trì họ phải đối mặt với tác dụng phụ thuốc, phải sử dụng thuốc suốt đời nghiêm ngặt phải uống thuốc ngày, tuân thủ điều trị liên quan đến điều trị bệnh nhiễm trùng hội, thay đổi sống Tất điều ảnh hưởng đến trình tuân thủ điều trị Tuân thủ điều trị ARV quan trọng chỉ có 69% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có kiến thức chung điều trị ARV, hiểu biết tác dụng phụ thuốc biết cách xử trí quên thuốc chỉ 50%, 15% không tuân thủ tốt uống thuốc Tỉ lệ thực hành tuân thủ uống thuốc ARV 85% chưa đạt theo yêu cầu tuân thủ điều trị ARV phải 95%, kết tương tự với kết nghiên cứu Hà Thị Minh Đức Thành phố Hồ Chí Minh Xiaoqi Wang Zunyou Wu Trung Quốc 81,8% Tình trạng tuân thủ chưa tốt bao gồm uống thuốc gián đoạn Nguyên nhân gợi ý thiếu kiến thức ARV, thời gian 37 điều trị dài, không người hỗ trợ, chưa tư vấn kỹ, hoàn cảnh công việc buộc phải ngưng thuốc, yếu tố xã hội khác tiêm chích ma túy, bị bắt giam phạm tội Điều ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị ARV điều trị thất bại Do cần ý nhắc nhở người hỗ trợ tăng cường công tác tư vấn tuân thủ điều trị liên tục tư vấn viên mạng lưới nhân viên hỗ trợ chăm sóc nhà Phòng khám có 82% bệnh nhân tuân thủ tốt lịch tái khám Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới chỉ 80% sau 24 tháng điều trị Phân tích lý không tuân thủ lịch tái khám 18% bệnh nhân tái khám không hẹn thấy 50% bệnh nhân bận việc, quên nhớ nhầm ngày hẹn tái khám, có bệnh nhân phải gọi nhiều lần đến nhận thuốc, có bệnh nhân cán phòng khám tìm đến nhà ốm nặng bị bắt tù, cai nghiện Nhiều nghiên cứu chỉ bệnh nhân không dùng thuốc cách nghĩa dùng đủ liều lượng, đủ thời gian (thường < 90 – 95% liều thuốc), chắn làm giảm nồng độ HIV cách thích hợp Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng 1/3 bệnh nhân quên thuốc vòng ngày đến tái khám gần với lý thường quên, bận rộn, ngủ quên, buồn chán, xa thành phố Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân không học tư vấn tuân thủ trước điều trị ARV, sử dụng ma túy, rượu, cách sống buông thả tùy tiện,vì bệnh nhân thường không gắn bó mật thiết với chương trình điều trị nên hiệu ARV giảm, Thái Bình chưa có dịch vụ điều trị lệ thuộc ma tuý Nhiều bệnh nhân thiếu kiến thức tác dụng phụ thuốc, bị hạn chế mặc cảm ngại lĩnh thuốc… vậy, vai trò thầy thuốc yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu việc điều trị đặc hiệu Thầy thuốc cần hiểu rõ trạng thái tâm lý hỗ trợ tâm lý cho người bệnh, giúp họ gắn bó vào chương trình 38 KẾT LUẬN Đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV khoa Truyền nhiễm bệnh viện Đa khoa Thái Bình - Nam giới chiếm phần lớn trường hợp nhiễm HIV phát 66,9%, nữ chiếm 33,1% Tuổi trung bình nhóm đối tượng điều trị ARV 33,8 tuổi - Lây truyền qua đường tình dục tăng nhóm đối tượng mại dâm mà nhóm phụ nữ lây truyền từ chồng - Tỷ lệ nhiễm HBV 8%, nhiễm HCV 44%, đồng nhiễm HBV, HCV 3% - 2/3 số người bệnh có CD4 < 100 tế bào/mm , CD4 trung bình trước điều trị 100 tế bào/mm3 tương ứng với gần 80% bệnh nhân thời gian sau đánh giá giai đoạn lâm sàng III, IV - Nhiễm trùng hội gặp chủ yếu lao 35,7%, nấm miệng 17%, PMC 6%, hội chứng suy mòn 3,5%, viêm não toxoplasma 2,8% - Thời gian từ đủ tiêu chuẩn điều trị đến xét duyệt trung bình giảm từ 70 ngày xuống 33 ngày - Tử vong xảy chủ yếu sáu tháng đầu điều trị, sau 12 tháng tử vong 17,4%, đến 60 tháng tử vong 19,5% Lý tử vong tháng đầu phục hồi miễn dịch, tử vong ma túy tự tử tăng dần theo thời gian Nhiễm trùng hội hay gặp nhóm tử vong bệnh lao, viêm gan virus B, C hội chứng suy mòn - Đặc điểm tử vong hội chứng viêm phục hồi miễn dịch: tuổi 30, nam, giai đoạn lâm sàng IV, CD4< 100 mắc lao Yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV: - 30% bệnh nhân thiếu kiến thức chung điều trị ARV - Bệnh nhân tham gia học tư vấn điều trị ARV - Bệnh nhân tuân thủ lịch tái khám chỉ đạt 82%, lý khiến người bệnh tuân thủ không tốt quên, nhớ nhầm ngày, bận, phải làm xa - Thiếu dinh dưỡng 18%, nghiện ma túy 12% người hỗ trợ 25% yếu tố khiến việc tuân thủ điều trị ARV hiệu 39 KIẾN NGHỊ Xã hội hoá hoạt động phòng chống HIV/AIDS qua phương tiện truyền thông Lồng ghép hoạt động chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS Xây dựng can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS, thiết kế tập trung cho đối tượng nam giới, dự phòng nghiện ma tuý, giáo dục tình dục an toàn, tập trung cho đối tượng trẻ tuổi Tuân thủ hướng dẫn điều trị ARV theo hướng dẫn Bộ Y tế, tăng cường tư vấn trước điều trị ARV, lập kế hoạch theo dõi để đảm bảo việc điều trị hợp lý, an toàn Mở rộng điều trị dự phòng lao INH, chẩn đoán điều trị lao sớm Mở rộng điều trị lệ thuộc chất gây nghiện, đẩy mạnh hoạt động nhóm hỗ trợ Triển khai hệ thống giám sát bệnh nhân AIDS, tử vong AIDS cách chặt chẽ phục vụ công tác chăm sóc điều trị thích hợp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ Y tế (2011) “Báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS quý I năm 2011” Số 3070 BYT- AIDS Bộ y tế (2010) “Công văn Số 1991/BYT- AIDS ngày 16/4/2010 Báo cáo tình hình dịch HIV/AIDS” Nguyễn Hữu Chí, Võ Trần Chính, Nguyễn Minh Quang cs (2007) Đặc điểm bệnh nhân AIDS thất bại điều trị với HAART Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Báo cáo khoa học 3- 9/2007 Bệnh viện Nhiệt đới, Sở y tế TP.HCM Nguyễn Hữu Chí, Võ Minh Quang, Trần Quốc Tấn, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thành Dũng Hiệu dung nạp phác đồ stavudine, lamivudine nevirapine bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới – TP.HCM Nguyễn Đức Chung, Trung tâm điều trị 09 Hà Nội (2010) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV/AIDS trung tâm điều trị 09 hà nội năm 2005- 2008, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010 Đỗ Duy Cường, Anna Thorson, Nguyễn Phương Hoa, Vũ Văn Tâm, Phạm Nhật An, Nguyễn Thị Kim Chúc, Anders Sonnerborg, Mattias Larsson (2010) Phân tích sống sót nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV sau điều trị ARV - Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Quảng Ninh, Việt Nam, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010 41 Hà Thị Minh Đức, Lê Vinh (2009) “Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú quận 10 thành phố Hồ Chí Minh năm 2009” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Huy Giang (2008) “Công tác chăm sóc, điều trị câu lạc người có HIV huyện Kiến Xương, Đông Hưng, Thái Bình” Tạp chí Y học dự phòng, tập XIX, số (101), tr 136- 143 Trịnh Thị Xuân Hoà, Lê Hải Hà (2005) “Mối liên quan số biều lâm sàng xét nghiệm với mức độ giảm số lượng tế bào TCD4 bệnh nhan nhiễm HIV/AIDS” Tạp chí Y học thực hành số 5, tr 69- 71 10 Nguyễn Thị Cẩm Hường, Nguyễn Hữu Chí, Đông Thị Hoài Tâm (2010) Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh- Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện nhiệt đới từ 1/2006 đến 12/2009, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010, 11 Nguyễn Văn Kính (2007) “Kết mô hình chăm sóc điều trị toàn diện cho người nhiễm HIV/AIDS trung tâm Y tế quận Lê Chân TP Hải Phòng” Tạp chí Y học thực hành số 11, tr 9- 12 12 Trần Thị Minh Liên, Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Văn Hà (2006) “Đánh giá lâm sàng, thay đổi số lượng tế bào TCD4 nồng độ virus HIV bệnh nhân AIDS sau tháng điều trị thuốc kháng virus viện YHLSNĐ” Tạp chí Y học thực hành số 7, tr 47- 51 13 Trương Xuân Liên, Huỳnh Hoàng Khánh Thu, phạm Duy Quang (2009) “HIV kháng thuốc bệnh nhân thất bại điều trị Việt Nam” Báo cáo khoa học Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, phụ số 14 Nguyễn Thanh Long (2009) “Nghiên cứu yếu tố dịch tễ học người nhiễm HIV/AIDS phát Việt Nam giai đoạn 19932009” Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, tr 19- 24 42 15 Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2009) “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009” Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Mỹ Ngọc, Phạm Tiến Mỹ, Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình Một số nhận xét điều trị kháng Retrovirrus cho người nhiễm HIV/AIDS Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, năm 2005 – 2006, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 17 Đỗ Thị Nhàn, Ths, Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2010) Kết ban đầu đánh giá đáp ứng lâm sàng miễn dịch bệnh nhân người lớn điều trị ARV Việt Nam, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010 18 Tạp chí y học Việt Nam - Nghiên cứu yếu tố Dịch tể học người nhiễm HIV Việt Nam giai đoạn 1993-2009 19 Nguyễn Duy Thăng (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị thuốc ức chế virus bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện Trung ương Huế” Tạp chí nghiên cứu Y học, số 4, tr 154- 158 20 Trần Tôn, Lê Chí Thanh, Trương Thị Xuân Liên (2006) “tương quan số lượng bạch cầu lympho T CD4 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS” Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 42- 44 TIẾNG ANH 21 Hoffmann, Rockstroh, Kamps- HIV Medicine 2007, 43 22 Marc Bulterys, M.D., Ph.D CDC Global AIDS Program (GAP) China-USA Cooperation, Beijing Điều trị HIV Trung Quốc Kết sau năm, kết ức chế virus, giám sát HIV kháng thuốc Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010, 23 Ompad D Fuller C Latkin (2000) “HIV rick behaviors among young femall drug users who have sex with men anh women in Baltimore, Maryland” Abstract book of XIII international AIDS conference, Durban, printed by Ince Ltd, Vol 2, pp 103 24 STEVEN J KRAUS Giám đốc, Văn phòng UNAIDS trợ giúp khu vực châu Á- Thái Bình Dương Tình hình dịch AIDS năm 2010, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ IV Hà Nội, 1- 3/12/2010, 25 Halliburton, M Drug resistance, patent resistance: Indian pharmaceuticals and the impact of a new patent regime Glob Public Health,2009 (6): p.515-27 26 Kredo, T., et al., Therapeutic drug monitoring of antiretrovirals for people with HIV Cochrane Database Syst Rev, 2009 (3): p CD007268 27 Ntata, P R Equity in access to ARV drugs in Malawi Sahara J 4(1): p 564-74 28 Osorio-de-Castro, C G et al., Proposed methodology for monitoring antiretroviral drugs price negotiations in Latin America and the Caribbean Rev Panam Salud Publica., 2009 26 (2): P 137-47 29 Polisset, J., et al., Correlates of adherence to antiretroviral therapy in HIV-infected children in Lome, Togo, West Africa., AIDS Behav 2009 13 (1):p 23-32 30 Samayoa, B , Experience of a pediatric HIV clinic in Guatemala City., Rev Panam Salud Publica, 2009 25(1): p: 51-5 44 31 Soler Claudin, C., [Universal access, six years results in the Mexico City HIV/AIDS Program]., Salud Publica Mex, 2009 51 (1): p: 26-33 32 Tamuno, I.,Traditional medicine for HIV infected patients in antiretroviral therapy in a tertiary hospital in Kano, Northwest Nigeria , Asian Pac J Trop Med (2): p 152 - 33 Tsertsvadze, T., et al Antiretroviral treatment in Georgia., Georgian Med News, 2008 (165) P: 10-6 34 Weiser, S D., et al., Food insecurity as a barrier to sustained antiretroviral therapy adherence in Uganda., PLoS One (4): p e 10340 35 Olowookere, S A , Prevalence and determinants of nonadherence to highly active antiretroviral therapy among people living with HIV/AIDS in Ibadan, Nigeria J Infect Dev Ctries, 2008 (5): p.369 - 72 36 Ahoua, L, et al Risk factors for virological failure and subtherapeutic antiretroviral drug concentrations in HIV-positive adults treated in rural northwestern Uganda., BMC Infect Dis, 2009.9 p.81 37 Talam , et al., Factors affecting antiretroviral drug adherence among HIV/AIDS adult patients attending HIV/AIDS clinic at Moi Teaching and Referral Hospital, Eldoret, Kenya 2008, East Afr J Public Health, 2008, (2) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU: Bệnh nhân điều trị ARV taị Phòng Khám Ngoai trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ 12/2005 đến 31/12/2010) Mã số bệnh án: ……………………… Ngày sinh: ……/……/…………… Giới 1[ ] Nam 2[ ] Nữ Địa chỉ: Xã ………………………… Huyện: …………………………… Tỉnh: Thái Bình = 1; Tỉnh khác (ghi rõ) …………………………… Nghề nghiệp: [ ] Có nghề nghiệp ổn định [ ] Có nghề nghiệp không ổn định 45 [ ] nghề nghiệp C1 Năm chẩn đoán nhiễm HIV: C2 Tiến sử dùng chất gây nghiện Ma túy [ ] Có [ ] Không [ ] Không rõ C3 Đường lây: [ ] Có nhiều bạn tình, trước chẩn đoán nhiễm HIV [ ] Có truyền máu trước chẩn đoán nhiễm HIV [ ] Có bạn tình/chồng nhiễm HIV, trước chẩn đoán nhiễm HIV [ ] Khác C4 Ngày đăng ký điều trị : C5 Giai đoạn lâm sàng trước điều trị: C6 HBsAg: 0= Âm tính 1= dương tính Ngày XN / _/ _ Anti-HCV: 0= Âm tính 1= dương tính Ngày XN / _/ _ C7.Số lượng CD4 thời điểm đăng ký ………………… C8 Tình trạng tại: = Đang ĐT ARV = Mất dấu Ngày _/ / _ = Bỏ điều trị sống theo dõi Ngày _/ / _ = Chết Ngày _/ / _ = Chuyển Ngày _/ / _ NHÓM BỆNH NHÂN TỬ VONG C9 Ngày tử vong: _/ _/ _ (nếu bệnh án không ghi rõ ngày tháng cần liên hệ với gia đình/đồng đẳng viên/trạm y tế xã để xác đinh thời gian tử vong) C10 Xác định nguyên nhân tử vong a) Các nguyên nhân liên quan đến bênh tật [ ] Lao (cụ thể) [ ] Lao phổi [ ] Lao não/màng não [ ] Lao khác (ghi rõ) [ ] Nấm (ghi rõ) _ [ ] Ung thư (ghi rõ loại ung thư) : [ ] Bệnh gan, ghi rõ loại bệnh _ [ ] Hội chứng suy mòn HIV [ ] Bệnh khác (ghi rõ) _ b) Nguyên nhân TV không bệnh tật [ ] Tai nạn [ ] Bạo lực (đánh nhau) [ ] Tự tử [ ] Sốc thuốc (ma túy) [ ] Nguyên nhân khác (ghi rõ)) PHỤ LỤC KIỂM TRA KIẾN THỨC HIV/AIDS Ngày…tháng…năm Năm sinh………… Số hồ sơ……………………… Anh chị khoanh tròn câu điền vào hàng để trống Nhiễm HIV bệnh truyền nhiễm do: a Siêu vi trùng (virus) gây b Vi trùng gây c Ký sinh trùng gây d Nguyên nhân khác 46 Tên gọi AIDS: a Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV gây b Suy giảm miễn dịch người nghiện chích ma túy c Suy giảm miễn dịch người đồng tính luyến d Suy giảm miễn dịch người dâm Tất người có thể bị nhiễm HIIV, ngoại trừ a Phụ nữ b Trẻ em c Người già d Không trừ người Nhiễm HIV có thể lây qua đường sau a Quan hệ tình dục, tiêm chích chung, mẹ truyền sang con, muỗi trích b Máu, quan hệ tình dục, tiếp xúc với người bị bệnh (sống chung) c Máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang d Ăn uống chung, ngủ chung Nhiễm HIV bệnh truyền nhiễm: a Có thuốc chữa khỏi hẳn b Chưa có thuốc chữa khỏi hẳn sau tự hết c Chưa có thuốc chữa khỏi hẳn, mắc suốt đời d Tất câu sai Phòng tránh nhiễm HIV cách a Sống chung thủy vợ, chồng b Không tiêm chích xì ke c Không quan hệ tình dục bừa bãi d Xa lánh người nhiễm HIV e a, b, c Bệnh hội bệnh xuất người nhiễm HIV sức đề kháng người bệnh bị yếu a b sai Thuốc ARV thuốc a Phối hợp nhiều loại thuốc khác b Có nhiều tác dụng phụ c Phải sử dụng suốt đời d Tất câu Thông thường thuốc ARV bao gồm a loại thuốc b loại thuốc c loại thuốc d loại thuốc 10 Khi thuốc ARV bị tác dụng phụ thì: a Ngưng thuốc đến bác sỹ b Ngưng thuốc chờ kỳ tái khám c Vẫn uống tiếp tục đến bác sỹ d Ngưng thuốc dùng tiếp tục nguy hiểm 47 11 Nếu điều trị ARV mà bệnh nhân tự ý bỏ liều (không uống liên tục) xảy tượng kháng thuốc dẫn đến thất bại điều trị: a Đúng b Sai 12 Nếu gia đình có người chương trình cấp thuốc miễn phí mà người hết thuốc có thể chia thuốc cho người uống tiếp tục để chờ lãnh thuốc: a Đúng b Sai 13 Trong trường hợp tránh khỏi làm trễ uống thuốc phải uống thuốc sau đó không để trễ quá: a 1- b c c 14 Nếu bỏ uống thuốc lần tháng có khả bị kháng thuốc: a lần b lần c lần c lần 15 Các tác dụng thuốc ARV thường xảy trong: a tuần đầu sau uống thuốc b 2- tuần đầu sau uống c tháng đầu sau uống d tháng đầu sau uống 16 Bệnh nhân AIDS không uống thuốc ARV số lượng tế bào CD4 tăng 500: a Đúng b Sai 17 Nêu tên bệnh hội người nhiễm HIV/AIDS thường gặp …………………………………………………………………………… 18 Nếu thuốc chia làm lần uống ngày phải chia nào? …………………………………………………………………………… 19 Nêu tác dụng phụ thường gặp thuốc ARV: …………………………………………………………………………… 20 Tuân thủ điều trị ARV điều gì? …………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Ngày…tháng…năm Năm sinh ………… Số hồ sơ …………………… 1) Bệnh nhân có tái Có khám hẹn không Không 2) Hỏi bệnh nhân việc uống thuốc Có khó khăn uống thuốc không ? 48 Uống thuốc vào thời gian nào, lần ngày, lần viên Thời điểm thấy khó uống thuốc Trong tháng vừa qua bạn quên uống thuốc lần chưa? Nếu có lần: 1- lần 4- lần 9- 10 lần Đếm số thuốc lại … Nhận xét ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3) Xác định lý Quên không uống đủ thuốc Tác dụng phụ Hỏi tìm lý không Thấy khỏe tuân thủ uống thuốc Bệnh nặng Uống nhiều thuốc Sợ người khác biết Hết thuốc Khó khăn lại lấy thuốc Không muốn uống Chia thuốc cho người khác Lý khác …………………………… 4) Xử trí bệnh nhân quên thuốc? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5) Xử trí bệnh nhân bị tác dụng phụ? 49 50 [...]... do cỏn b y t cung cp, mi quan h vi xó hi 19 CHNG II I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng v a bn nghiờn cu 2.1.1 i tng nghiờn cu - L nhng bnh nhõn HIV/AIDS c iu tr ARV ti phũng khỏm ngoi trỳ t 12/2005 n 31 /12/2010 - Ngi h tr iu tr thng xuyờn cho bnh nhõn HIV/AIDS c iu tr ARV ti phũng khỏm - H s bnh ỏn, s iu tr ARV, s lu tr bnh nhõn HIV/AIDS ti phũng khỏm ngoi trỳ t 12/2005 n 12/2010 Tiờu chun iu kin... nhit tỡnh, t nguyn, kh nng ng x tt Tổ chức tập huấn đầy đủ cho điều tra viên về kỹ thuật điều tra Phiếu điều tra đợc thiết kế dựa trên bộ phiếu điều tra của Cục Phòng chống HIV/AIDS, có chỉnh sửa cho phù hợp với đề tài nghiên cứu này Bộ câu hỏi đảm bảo dễ hiểu, đầy đủ nội dung cần thiết, dễ ghi chép và đã đợc điều tra thử trớc khi đa vào điều tra chính thức Bnh nhõn, ngi h tr iu tr c gii thớch rừ mc... bnh ng ý va cam kt tham gia iu tr 20 2.1.2 a bn nghiờn cu Khoa truyn nhim bnh vin a khoa Thỏi Bỡnh õy l c s iu tr ARV u tiờn trờn a bn tinh Thỏi Bỡnh Cụng tỏc iu tr ARV bt u t thỏng 12/2005 vi 30 bnh nhõn Hin nay s ngi nhim HIV/AIDS c iu tr ngy cng tng ỏp ng nguyn vng v nhu cu iu tr ca bnh nhõn Hin phũng khỏm ngoi trỳ ang qun lý 525 ngi ln nhim HIV/AIDS ang c chm súc v iu tr 2.1.3 Thi gian nghiờn cu:... b quan trng m th gii t c ó lm vo 5 nm v trc m mc ớch cui cựng l ph cp vn chm súc mi bnh nhõn HIV/AIDS bng thuc ARV Tuy nhiờn õy l mt iu cũn khú khn bi nhiu nguyờn nhõn nh chi phớ, tỏc dng ph, s quan tõm ca ngi bnh [36] Mt kt qu khỏc ca Kredo nm 2009 khi nghiờn cu dc hiu lc ca bin phỏp ART (antiretroviral therapy) trong cha bnh kt hp vi ARV v s ci tin trong chn oỏn tỡnh trng bnh ca nhng ngi nhim HIV/AIDS. .. Tỡnh hỡnh nhim HIV/AIDS hin nay 1.2.1 Tỡnh hỡnh dch HIV trờn th gii Dch HIV/AIDS mang tớnh ton cu v ang gia tng nhanh cỏc nc ang phỏt trin Nhng hu qu m HIV/AIDS gõy ra nh hng rt ln ti s phỏt trin ca mi quc gia, dõn tc v ton th gii Trong 30 nm k t khi nhng trng hp nhim bnh AIDS u 9 tiờn c bit n ti Hoa Ky, theo s liu ca T chc Y t Th gii, trờn ton cu hin nay cú khong 33 triu ngi sng chung vi HIV/AIDS, v... trỳ ang qun lý 525 ngi ln nhim HIV/AIDS ang c chm súc v iu tr Tip tc nõng cao s ngi c iu tr ARV, mc tiờu ca Phũng khỏm ngoi trỳ Life-Gap Bnh vin a khoa tinh l cú ớt nht 80% s ngi nhim HIV c iu tr ARV 1.3 Tỡnh hỡnh iu tr HIV bng ARV 1.3.1 Tỡnh hỡnh trờn th gii 14 Theo nghiờn cu ca tỏc gi Hallibuton nm 2009 cho kt qu rng ARV gi vai trũ l mt trong nhng thuc hng u iu tr HIV/AIDS hin nay v c bit cú ý ngha... hi min dch *Cỏc ngng CD4 quan trng m trờn ngng ú mt s bnh chi im AIDS khú xy ra: Khụng cú ngng: Kaposis sarcoma, lao phi, HZV, viờm phi vi khun, u lympho > 250/l: PCP, candida thc qun, PML, HSV > 100/l: Toxoplasma nóo, bnh nóo do HIV, Cryptococcus, lao kờ > 50/l : Viờm vừng mc CMV, mycobacteria khụng in hỡnh 1.1.5 Phõn giai on nhim HIV/AIDS 1.1.5.1 Phõn giai on lõm sng ca nhim HIV/AIDS Nhim HIV ngi... nhõn HIV/AIDS ti Kano phớa Tõy bc Nigeria v ỏnh giỏ thỏi ca nhng bnh nhõn ny v phỏp iu tr ARV Trong tng s 430 bnh nhõn iu tr ARV thỡ cú 67,2% l ph n, 32,8% nam gii, 29% khụng cú bng cp v 10,5% cú bng i hc, sau i hc Cú 63,8% ó kt hụn, 39,8% ớt nht cú quan h tỡnh dc vi 2 ngi tr lờn v cú 27,5% ó c iu tr bng cỏc thuc khỏc trc khi iu tr ARV chi cú 4,25% l kiờn trỡ iu tr ARV ngay t u Khụng cú mi liờn quan. .. Cỏc yu t tỏc ng n duy trỡ v tuõn th iu tr ARV bao gm: Kt qu CD4 Bnh lao S tham gia ca cng ng Chi phớ ca ngi bnh Cỏc yu t liờn quan n c s iu tr S chỏn nn mt mi t phớa BN Cỏc mi liờn quan vi xó hi S dng ru v ma tỳy Tip cn vi cỏc dch v iu tr l thuc ma tỳy Tuõn th iu tr ARV rt quan trng nhng 79,8% bnh nhõn trong mu nghiờn cu ca Nguyn Hu Chớ Bnh vin Bnh Nhit i TPHCM cú tin s khụng tuõn th tt khi dựng thuc... chõu - Thỏi Bỡnh Dng, i dch HIV/AIDS vn tip tc gia tng v tn phỏ nng n Theo d bỏo mi nm s cú thờm khong 500.000 trng hp mi nhim HIV nu cỏc quc gia khụng tng cng cỏc hot ng nhm ngn chn s lõy lan ca loi vi rỳt ny Cú nhiu nguyờn nhõn dn n s gia tng HIV/AIDS ti khu vc: Nn úi nghốo trỡnh dõn trớ thp, di dõn t do, s gia tng t nn xó hi lm HIV tng cao, [23] 1.2.2 Tỡnh hỡnh nhim HIV/AIDS ti Vit Nam Vit nam ... lõm sng, tựy thuc vo cỏc triu chng bnh liờn quan n HIV ngi nhim: Giai on lõm sng 1: Khụng triu chng - Khụng cú triu chng - Hch to ton thõn dai dng Giai on lõm sng 2: Triu chng nh - Sỳt cõn mc... (20,9%) s bnh nhõn iu tr ARV sau iu tr thuc thụng thng v 29,41% bnh nhõn iu tr ARV t u, nh vy thỏi iu tr ARV cha cú kt qu cao [32] Nguyờn nhõn t vong nhng bnh nhõn iu tr ARV ch yu nhng bin chng,... dng ARV õy l mt bin phỏp nhm tng hiu qu ca s dng ARV iu tr HIV [37] 1.3.2 Tỡnh hỡnh khỏng thuc ARV ti Vit Nam: 17 Theo bỏo cỏo ca Cc Phũng, chng HIV/AIDS Vit Nam, sau mt vi nm iu tr thuc ARV,

Ngày đăng: 15/02/2016, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG II.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan