Quản Lý Nhà Nước Về Dân Số Và Kết Hoạch Hóa Gia Đình

200 4.1K 2
Quản Lý Nhà Nước Về Dân Số Và Kết Hoạch Hóa Gia Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC DS-KHHGĐ QŨY DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số-kế hoạch hố gia đình) Hà Nội, 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản DS-SKSS/KHHGĐ Dân số- Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình MIS Hệ thống thơng tin quản lý (Management Information System) PLDS Pháp lệnh dân số HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân HĐBT Hội đồng Bộ trưởng TTLB Thông tư liên UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc h ội NĐ-CP Nghị định - Chính phủ BVSKBMTE/KHHGĐ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình BYT Bộ Y tế QLNN Quản lý N hà nước SMART Đặc trưng, đo được, phù hợp, khả thi - xác định thời gian KT-XH Kinh tế-xã hội NSNN Ngân sách Nhà nướ c XDCB Xây dựng TSCĐ Tài sản cố định MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC…………………………………………………………………… LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH .…… I Khái niệm chung quản lý quản lý nhà nước………………………… Quản lý……………………………………………………………………… Quản lý nhà nước…………………………………………………………… II Quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hố gia đình……………………… Khái niệm…………………………………………………………………… Bản chất đặc điểm quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hố gia đình Ngun tắc quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hoá gia đình Nội dung quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hố gia đình Vai trị N hà nước với công tác dân số -kế hoạch hố gia đình Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ theo chương trình mục tiêu quốc gia DSKHHGĐ Tóm tắt chương 1………………………… Câu hỏi thảo luận…………………………………… CHƯƠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DS -KHHGĐ I.Khái niệm Bộ máy nhà nước quan nhà nước 1.Khái niệm 2.Hình thức tổ chức máy nhà nướ c nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.Xây dựng cấu máy quản lý nhà nước Bộ máy quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hố gia đình II.Lịch sử hình thành phát triển máy quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Việt Nam Giai đoạn từ 1961-1970 Giai đoạn từ 1970-1974 Giai đoạn từ 1975-1990 Giai đoạn từ 1991-2002 Giai đoạn từ 2002-7/2007 5.Giai đoạn từ tháng 8/2007 đến Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC DÂN SỐ 3 9 10 11 11 11 13 16 17 17 27 28 29 29 29 29 31 34 34 35 35 36 37 38 38 40 41 42 I.Khái niệm phân loại công chức, viên chức dân số 1.Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức 2.Phân loại công chức dân số Phân loại viên chức dân số Các chức danh mã số viên chức dân số II.Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức dân số 1.Quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức Tuyển dụng công chức, viên chức Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Lựa chọn bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Sử dụng công chức, viên chức Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH I Mục tiêu quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Khái niệm mục tiêu Mục tiêu quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ Những yêu cầu thiết kế mục tiêu DS-KHHGĐ II Chức quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Khái niệm chức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Các chức quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG CÔNG CỤ VÀ PHUƠNG PHÁP QUẢN LÝ VỀ DS -KHHGĐ I Công cụ quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hoá gia đình Pháp luật…………………………………………………………………… Chính sách Kế hoạch II Phương pháp quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Khái niệm phương pháp quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình 2.Các phương pháp quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hoá gia đình Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG THÔNG TIN, QUYẾT ĐỊNH VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH I Hệ thống thơng tin dân số-kế hoạch hố gia đình 42 42 43 44 44 45 45 47 48 52 53 55 57 58 59 59 59 60 64 65 65 67 74 74 75 75 75 76 79 79 79 80 84 85 86 86 Khái niệm chung thông tin Vai trị thơng tin quản lý nhà nước Các loại thông tin quản lý nhà nước DS -KHHGĐ Các yêu cầu thông tin quản lý nhà nước DS -KHHGĐ Hệ thông tin quản lý II Quyết định quản lý nhà nước dân số -kế hoạch hoá gia đình Khái niệm Các loại hình định quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Yêu cầu định quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Quá trình định quản lý nhà nước DS-KHHGĐ III Văn quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình 1.Khái niệm văn quản lý nhà nước 2.Các chức văn 3.Vai trò văn hoạt động quản lý quan nhà nước 4.Các loại hình văn quản lý nhà nước IV Hệ thống văn quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận CHƯƠNG VII XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH I Xây dựng kế hoạch 1.Nguyên tắc kế hoạch 2.Các loại kế hoạch Phương thức kế hoạch Các thành phần kế hoạch Kế hoạch tác nghiệp 6.Phương pháp xây dựng biểu kế hoạch II Tổ chức thực kế hoạch Quy trình lập kế hoạch Quy trình tổng hợp kế hoạch Tổ chức thực kế hoạch III Quản lý tài quan dân số -kế hoạch hố gia đình 86 86 87 89 90 92 92 93 94 95 100 100 100 101 102 105 106 107 108 108 108 109 112 113 116 124 141 141 143 144 145 A Quản lý tài quan hành dân số -kế hoạch hố gia đình Quản lý vốn đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước Quản lý chi hành Quản lý chi chương trình mục tiêu quốc gia dân số -kế hoạch hố gia đình B Quản lý tài đơn vị nghiệp Nguồn tài nội dung chi đơn vị nghiệp 145 145 154 157 163 163 Nguyên tắc chế tự chủ tài Tổ chức quản lý tài đơn vị nghiệp Tóm tắt chương Câu hỏi ôn tập thảo luận CHƯƠNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ I.Kiểm tra 1.Khái niệm 2.Các loại kiểm tra II.Giám sát 1.Khái niệm 2.Các quan thực giám sát phân loại giám sát Phương pháp quy trình giám sát III Đánh giá 1.Khái niệm 2.Phân loại đánh giá 3.Phương pháp đánh giá 4.Các bước tổ chức thực đánh giá IV So sánh kiểm tra, giám sát đánh giá Giống Khác V Một số nguyên tắc giám sát đánh giá Tóm tắt chương Câu hỏi thảo luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 170 173 175 176 176 176 176 178 178 179 183 191 191 192 194 195 194 196 196 197 199 199 200 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm nâng cao lực đội ngũ cán ngành, từ năm 1990, Ủy ban gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), Uỷ ban Dân số, Gia đình Quốc Trẻ em trước Tổng cục DS-KHHGĐ nay, phối hợp với Viện Dân số vấn đề xã hội, t rường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức khoá học bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý DS -KHHGĐ, gọi tắt Chương trình Để khố học đạt hiệu cao, bên cạnh việc xây dựng Chương trình phù hợp, hình thành đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, quản lý khóa học chặt chẽ, việc nâng cao chất lượng tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập Tổng cục DS-KHHGĐ đặc biệt quan tâm Năm 2011, khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực cho Tổng cục DS-KHHGĐ quan có liên quan việc thực giai đoạn Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 -2010” (mã số VNM7PG0009), Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội hỗ trợ Tổng cục DSKHHGĐ tổ chức rà soát, đánh giá, chỉnh sửa tài liệu thuộc Chươ ng trình nói trên, bao gồm: Dân số học Dân số phát triển Thống kê DS -KHHGĐ Truyền thông DS-KHHGĐ Dịch vụ DS-KHHGĐ Quản lý nhà nước DS -KHHGĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu Chiến lược Dân số -Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 -2020, dựa sở kết nghi ên cứu, đánh giá hiệu tài liệu giai đoạn trước, nhóm chun gia rà sốt lại tài liệu đưa khuyến nghị để tác giả tập thể tác giả tài liệu tiến hành chỉnh sửa Trực tiếp tham gia chỉnh sửa Bộ tài liệu lần chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lý thuyết thực tiễn Quá trình chỉnh sửa thực theo quy trình chặt chẽ Giữa lần chỉnh sửa, thảo tài liệu đóng góp ý kiến Hội thảo chuyên gia GS.TS Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng Viện Dân số vấn đề xã hội , trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng biên tập tài liệu biên tập lại lần cuối Chúng hy vọng chất lượng Bộ tài liệu nhờ nâng lên đáng kể đóng góp vào thành cơng khóa học Nhân dịp ban hành Bộ tài liệu, trân trọng cảm ơn: - Quỹ Dân số Liên hợp quốc đóng góp to lớn cho Chương trình DS-KHHGĐ Việt Nam nói chung trợ giúp hồn thiện Bộ tài liệu nói riêng; - Ban quản lý Dự án VNM7PG0009, tập thể tác giả tất đóng góp vào thành cơng Bộ tài liệu Mặc dù việc bồi dưỡng cán ngành theo Chương trình đến 22 năm, ảnh hưởng lần thay đổi máy tổ chức, chức nhiệm vụ nên Bộ tài liệu coi q trình hồn thiện Vì vậy, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Vụ Tổ chức Cán bộ, Tổng cục DS-KHHGĐ, số 12, Ngô Tất Tố, quận Đống Đa, Hà Nội TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH (Đã kí) TS Dương Quốc Trọng CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH I Khái niệm chung quản lý quản lý nhà nước 1.Quản lý: Có nhiều cách tiếp cận khác để hiểu quản lý: Tiếp cận theo chức năng: Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, giám sát trình thực đánh giá kết thực kế hoạch Tiếp cận theo lý thuyết định: Quản lý trình thu thập, xử lý, phân tích thơng tin định Theo cách tiếp cận hệ thống: Quản lý tác động có kế hoạch, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện môi trường biến động Quản lý đời để tạo hiệu hoạt động cao hẳn so với hoạt động cá nhân riêng rẽ nhóm người họ phải tiến hành hoạt động chung Quản lý yếu tố quan trọng đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò quản lý lớn nội dung quản lý phức tạp Quản lý có chủ thể khách thể quản lý; có mục tiêu “con đường” đặt cho khách thể chủ thể; có trao đổi thơng tin mối liên hệ ngược có khả thích nghi Như vậy, quản lý bao gồm yếu tố (điều kiện) sau: - Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng chịu tác động chủ thể quản lý khách thể có quan hệ gián tiếp với chủ thể quản lý - Phải có mục tiêu vạch cho đối tượng chủ thể quản lý - Chủ thể quản lý cá nhân tổ chức, đối tượng quản lý người, vật, tượng chủ thể quản lý - Khách thể, xét quan hệ độc lập với chủ thể, người tổ chức mà qua chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý Có thể thấy khái niệm quản lý theo cách tiếp cận thứ ba bao hàm nội dung hai cách tiếp cận Thật vậy, thân “mục tiêu” tác động (hoạt động) để đạt mục tiêu nội dung kế hoạch Hơn nữa, muốn biết có đạt mục tiêu “điều kiện môi trường biến động” hay không , rõ ràng cần phải giám sát đánh giá Mặt khác, để xây dựng (quyết định) mục tiêu, hoạt động hợp lý, tối ưu cần dựa sở thu thập, xử lý, phân tích thơng tin đầy đủ, kịp thời xác Quản lý nhà nước QLNN dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người QLNN khác với dạng quản lý chủ thể Cơng đồn, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên,… chỗ chủ thể dùng hình thức giáo dục, vận động quần chúng chủ yếu QLNN sử dụng phương thức pháp luật chủ yếu QLNN biểu trước hết việc tác động vào nhận thức hành vi người, tổ chức, buộc cá nhân, tổ chức phải hành động theo định hướng mục tiêu định Bên cạnh việc sử dụng pháp luật phương thức bản, quan trọng nhất, Nhà nước trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục động viên tinh thần công dân, kết hợp với việc xây dựng thực sách địn bẩy kích thích kinh tế, vật chất nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo quan, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân QLNN tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội cách có ý thức hình thức có tổ chức định - tổ chức nhà nước QLNN biểu trước hết tác động có ý thức vào q trình phát triển xã hội Trong quản lý, Nhà nước sử dụng phương thức quản lý chủ yếu Quản lý theo pháp luật pháp luật, phương thức đặc trưng QLNN; quản lý pháp luật kết hợp với tuyên truyền g iáo dục động viên tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân; kết hợp với xây dựng sách địn bẩy kích thích lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; kết hợp định hướng chiến lược phát triển cho tổ chức, ngành, nghề theo mục tiêu định với chủ động sáng tạo tổ chức công dân; kết hợp hoạt động máy hành quản lý Nhà nước với tham gia có ý thức, có tổ chức tầng lớp nhân dân thông qua tổ chức xã hội QLNN xã hội tác động có tổ chức bằn g quyền lực Nhà nước trình xã hội, hành vi hoạt động cơng dân tổ chức xã hội Trong QLNN xã hội, chủ thể quản lý Nhà nước, đối tượng quản lý trình xã hội, phương thức quản lý pháp luật mục tiêu trì phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố phát triển quyền lực Nhà nước Chức QLNN xã hội bao gồm chức tổ chức -nhân sự, chức định hướng, hoạch định chức điều chỉnh Hoạt động QLNN hoạt động có tổ chức có kế hoạch mối liên hệ hữu quyền Nhà 10 Những nội dung kế hoạch giám sát - Mục tiêu: Căn vào yêu cầu công việc để xác định mục tiêu cho đợt giám sát Ví dụ: Giám sát hoạt động thu thập thông tin cộng tác viên DS KHHGĐ thơn huyện M Từ mục đích, đặt tiêu giám sát số lượng chất lượng Ví dụ: để trả lời câu hỏi số lượng: đặt câu hỏi có biểu mẫu thu thập thơng tin hồn thành; chất lượng: có biểu mẫu thu thập số liệu xác - Nội dung: vào mục đích tình hình thực tế địa phương thơng qua báo cáo việc xảy ra), xác định lĩnh vực (công việc) cần ưu tiên giám sát Trên sở liệt kê nội dung cần giám sát, để giám sát viên lựa chọn công cụ giám sát phù hợp Ví dụ: Danh mục nội dung giám sát hoạt động chuẩn bị đào tạo cán DS-KHHGĐ cấp xã STT Nội dung giám sát Chưa triển khai A 1 Xây dựng kế hoạch tập huấn Chuẩn bị tài liệu tập huấn Chuẩn bị kinh phí tập huấn Xác định địa điểm tập huấn Xác định thời gian tập huấn Thành phần giáo viên Thành phần khách mời Xác định số lượng học viên Thành lập Ban đạo đào tạo 10 Gửi giấy mời hay chiêu sinh 11 Gửi giấy mời cho giáo viên 12 Chuẩn bị hoạt động giải trí 13 Chuẩn bị địa điểm thực tập 14 Chuẩn bị nội dung thảo luận 186 Đã triển khai mức độ hoàn thành (%) 15 Chuẩn bị phương tiện dạy học 16 Phương tiện học (cặp đựng tài liệu, sổ giấy, bút….) 17 Chuẩn bị phòng học theo yêu cầu 18 Xây dựng phiếu đánh giá v.v… 19 hoạt động dạy học lớp 20 Hoạt động đánh giá, tổng kết lớp học - Địa điểm tiến hành giám sát: Xác định rõ phạm vi, địa danh nơi cần giám sát (bao gồm tên tỉnh, huyện, xã, thôn/làng/bản) - Đối t ượng: Đối tượng giám sát đối tượng mà hoạt động giám sát cần tác động Đối tượng giám sát người, đơn vị cụ thể - Phương pháp: Căn vào yêu cầu giám sát mà lựa chọn phương pháp giám sát phù hợp để giám sát đạt hiệu cao - Cách thức tổ chức thực hiện: Đơn vị chủ trì thực hiện, đơn vị/tổ chức phối hợp chuẩn bị nhân cho giám sát đánh giá (danh sách giám sát viên), kinh phí điều kiện vật chất, kỹ thuật, phương tiện cần thiết - Thời gian tiến hành: Xây dựng lịch thời gian cụ thể cho hoạt động - Các vấn đề liên quan khách cần thiết - Xử lý thông tin viết báo cáo kết giám sát: bố trí thời gian, phương tiện kỹ thuật người thực * Chuẩn bị công cụ giám sát Căn vào mụ c tiêu nội dung giám sát để chuẩn bị công cụ giám sát kế hoạch giám sát, văn liên quan, quy trình kỹ thuật, chuẩn mực liên quan, biên giám sát lần trước, lựa chọn mẫu biểu giám sát có sẵn, xây dựng công cụ giám sát cho phù hợp Cuối dùng bảng kiểm (đính kèm) để rà sốt lại tồn khâu chuẩn bị cơng cụ khác máy tính, định chuẩn chế độ nhà nước, v.v… * Thông báo với tổ chức, đối tượng giám sát Thông báo mục đích, nội dung kế hoạch g iám sát cho quan/đơn vị đối tượng liên quan để họ chuẩn bị tài liệu, sổ sách báo cáo theo yêu cầu đợt giám sát Tuy nhiên, hoạt động giám sát cịn tiến hành mà không cần phải thông báo trước 187 Bước 2: Triển khai giám sát - Tiến hành thu thập thông tin - Gặp gỡ tiếp xúc với cán ban, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội đối tượng để kiểm chứng (nếu cần thiết) liên quan đến nội dung giám sát (xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, đào tạo tập huấn…) - Xem xét sổ sách, nhật ký chứng từ, báo cáo thống kê có sẵn - Quan sát thực tế để bổ sung thêm thông tin qua sổ sách - Thảo luận trao đổi để xác định khối lượng mức độ hồn thành hoạt động, khó khăn vướng mắc, nguyên nhân cách tháo gỡ - Viết biên theo nội dung nêu từ trước ý kiến trao đổi đoàn giám sát - Thông qua biên trước kết thúc cơng việc Có nhiều cách thức thu thập thơng tin, nhiên giám sát thông thường tiến hành sau: * Xem xét sổ sách, báo cáo Sổ sách, báo cáo nguồn số liệu phản ảnh hoạt động thực Một hệ thống sổ sách, báo cáo tốt phải ghi chép đúng, đầy đủ, xác, thường xuyên lưu giữ cẩn thận Việc xem xét sổ sách báo cáo thu thập chứng từ quy trình hoạt động ví dụ biên họp, bước thực hoạt động có quy định phải lưu vào sổ sách; ngồi kiểm tra/giám sát số liệu sổ sách có đảm bảo: ghi đúng, ghi đủ thơng tin ghi xác hay không * Gặp gỡ, tiếp xúc, vấn Thực việc gặp gỡ, tiếp xúc, vấn trao đổi trực tiếp giám sát viên với đối tượng - cán quan, tổ chức, người dân liên quan đến nội dung giám sát; Quá trình trao đổi, vấn thường thực dựa bảng kiểm, danh mục giám sát chủ đề chuẩn bị trước Để vấn có hiệu quả, yếu tố sau cần phải quan tâm: phiếu vấn phải chuẩn bị trước, câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, thời gian vấn không lâu, lựa chọn đối tượng vấn, mục đích nội dung vấn phải giải thích rõ ràng, thời gian địa điểm phải phù hợp * Quan sát Đây hoạt động thường áp dụng trường hợp giám sát quy trình thao tác, quy trình kỹ thuật Đối với phương pháp quan sát, thiết phải có cơng cụ quy trình làm việc, quy trình kỹ thuật để đối chiếu việc làm thực tế với quy định chuẩn 188 Bước 3: Thông tin phản hồi viết báo cáo giám sát Trong trình giám sát phát nguyên nhân liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề giám sát, người giám sát phải tiếp tục tìm hiểu thơng tin để có phản hồi xác Ngun tắc phản hồi sau giám sát tích cực, mang tính xây dựng, cụ thể rõ ràng Thông tin phản hồi chia thành loại: - Phản hồi tiến hành giám sát: Thông tin mang tính chất đào tạo chỗ, cầm tay việc Khi giám sát quy trình thường có tham gia người giám sát người liên quan Khi phát vấn đề, ng ười giám sát có thảo luận đặt câu hỏi gợi ý, cung cấp thông tin cho đối tượng giám sát Cách tốt qua thảo luận cung cấp thêm thông tin làm cho người giám sát tự nhận thiếu hụt kiến thức thực hành họ sau họ đ ề cách để khắc phục - Phản hồi sau kết thúc giám sát: Thường sau giám sát, đồn giám sát có họp hội ý để đưa phản hồi với đơn vị cá nhân giám sát Tại gặp đại diện đoàn giám sát đưa nhận định sơ kết giám sát nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi thời gian tới quy trình kỹ Trong phần đoàn giám sát nên nhấn mạn h vấn đề tồn chủ yếu quy trình làm việc tổ chức đào tạo, giám sát, kiểm tra nhấn mạnh đến sai sót cá nhân gây - Viết báo cáo giám sát: Đây việc bắt buộc sau đợt giám sát Chậm sau 10 ngày kể từ kết thúc đợt giám sát, báo cáo giám sát phải hoàn thành chia sẻ cho bên liên quan theo quy định chế độ báo cáo Người chịu trách nhiệm viết báo cáo giám sát phải phân cơng rõ q trình chuẩn bị cho đợt giám sát Báo cáo giám sát phải nêu điểm tốt, chưa tốt, nguyên nhân khuyến nghị để giải vấn đề chưa tốt Báo cáo giám sát gửi quan chịu trách nhiệm giám sát, để từ phát hiện, khuyến nghị giám sát phản ánh đến cho quan liên quan thông qua họp, giao ban định kỳ, thông qua đường văn - Lên chương trình để thực hoạt đ ộng tiếp nối (nếu có) với quan giám sát - Ghi chép vào hồ sơ theo dõi Ví dụ danh mục giám sát thực nội dung tuyên truyền đề án giảm thiểu cân giới tính sinh triển khai xã A: 189 Danh mục giám sát hoạt động truyền thông đề án giảm thiểu cân giới tính sinh Xã A - Địa điểm giám sát: - Người giám sát: - Chức vụ: Nội dung giám sát Theo kế hoạch 2012 Kết giám sát Cung cấp thơng tin BĐG, MCBGTKS hệ luỵ cho Lãnh đạo, BCĐ DS-KHHGĐ xã người có uy tín: - Báo cáo chuyên đề xã -B/cáo HN sơ kết - Chưa thực tổng kết năm xã - Cung cấp thông tin, tài liệu - Đã cung cấp xong chưa thường xuyên Lồng ghép tuyên truyền bình Đưa vào sinh hoạt Mới thực đẳng giới, sinh hoạt CLBcác đoàn thể câu lạc phụ đoàn thể nữ Tuyên truyền đài truyền Thực định kỳ hàng Có thực lần xã tháng tháng qua Xây dựng cụm pano, áp phích Xây dựng 01 cụm pano; Đã thực tranh áp phích thơn Phân phát tờ rơi, tờ bướm Đã thực Tuyên truyền trực tiếp qua cộng tác Thực Có thực song viên, y tế thôn chưa thường xuyên Nhận xét: Ngày tháng năm Đề xuất: Người giám sát 190 III Đánh giá Khái niệm Theo JOSE GRACIA-NUNEZ, chuyên gia đánh giá chương trình Dân số Kế hoạch hóa gia đình Tổ chức Pathfinder quốc tế: Đánh giá so sánh phần việc làm với mục tiêu để xem mục tiêu thực đến mứ c độ Theo tài liệu nâng cao kiến thức dân số (Uỷ ban DSGĐTE, Hà Nội năm 2002): Đánh giá thu thập, phân tích thơng tin theo nhiều chiến lược khác để xác định thích hợp, tiến độ, hiệu quả, kết tác động hoạt động thuộc chương trình hay dự án Đánh giá chức quản lý, tiến hành có lựa chọn để thơng tin cho nhà quản lý vấn đề chủ yếu làm sở cho định liên quan đến kết đạt kế hoạch, chương trình, dự án Đánh giá so sánh mục tiêu với phần việc làm để xem mục tiêu đạt đến đâu Những kết (đầu ra) mà dự kiến có đạt hay khơng? thực nào? Đầu có tương xứng với đầu vào hay không? Nguyên nhân thành công lý thất bại gì? Đánh giá cho biết xảy khơng xảy theo mong muốn Cái cần giữ lại cần thay đổi Theo tài liệu nâng cao kiến thức dân số (Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em, Hà Nội năm 2002): Đánh giá thu thập, phân tích thơng tin theo nhiều chiến lược khác để xác định thích hợp, tiến độ, hiệu quả, kết tác động hoạt động thuộc chương trình hay dự án Tiến hành đánh giá hoạt động tách rời mà thực sau chương trình/dự án kết thúc Tiến hành đánh giá khơng phải hoạt động tách rời mà thực sau chương trình/dự án kết thúc Như đánh giá công cụ quản lý giúp nhà hoạch định chương trình (hay dự án) định cần th iết Đánh giá tập trung giải vấn đề sau: - Chương trình/dự án có thích hợp khơng? Có cần thiết khơng? - Chương trình/dự án có đạt tiến hướng tới mục tiêu hoạch định hay khơng? Có hiệu hay khơng? - Có thể lượng hóa số tác động việc thực thi chương trình/ án hay khơng? dự - Các kết mang lại với chi phí chấp nhận khơng? So với cách làm khác để đạt mục tiêu cách làm hiệu hơn? 191 - Từng thành phần/khoản mục chương t rình/dự án như: cung ứng dịch vụ KHHGĐ hậu cần phương tiện tránh thai, truyền thông chuyển đổi hành vi, nâng cao chất lượng giống nòi, nâng cao lực quản lý hoạch định tốt thực thi xác nào? - Sau chương trình/dự án kết thúc khơng cịn nguồn tài trợ nguồn lực giảm (nếu dự án) khả tiếp tục hoạt động nào? Đánh giá nhiệm vụ độc lập, riêng biệt, thường kết cuối việc theo dõi, kiểm tra, điều tra, tra, g iám sát v.v… Đánh giá luôn gắn với công tác đạo, điều hành Hiện thực diễn lúc kế hoạch dự kiến, bị chi phối nhiều yếu tố: kinh tế, xã hội, môi trường, tâm lý, tình cảm người thực Trước đây, nhiều vấn đề xảy trình đánh giá quan quản lý thiếu kinh nghiệm tổ chức đánh giá cách khoa học Thông thường, nhà kế hoạch hay tập trung vào việc hoạch định thực can thiệp vào chương trình/dự án xử lý để đạt đượ c thành cơng sử dụng kinh phí có kết - Do lúc đánh giá coi cơng cụ cần thiết ích cho nhà quản lý nên cần phải hiểu rõ phải tiến hành đánh giá Tuy nhiên có lúc người ta tiến hành đánh giá bở i lý truyên thống nhận thức sai, cụ thể sau: Do đánh giá hoạt động mang tính truyền thống mà chương trình/dự án thường đòi hỏi; Nhằm đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ nhằm tránh nghi ngờ nhận thấy hồ sơ chương trình/ dự án có triển khai hoạt động đánh giá; Để tránh va chạm người cấp kinh phí nhận kinh phí; Để làm sở thay đổi nguyên tắc tổ chức hệ thông tin quản lý; Để đào tạo đội ngũ người đánh giá; Để đáp ứng đòi hỏi cá nhân nhằm đáp ứng mộ t nhu cầu đánh giá cụ thể số liệu, kết quả, tác động, v.v… Phân loại đánh giá Có loại đánh giá thực chu kỳ hoạt động chương trình hay dự án Các loại đánh giá có quan hệ với thời điểm đánh giá: trước, sau thực thi chương trình/dự án: - Đánh giá nhu cầu tiến hành trước giai đoạn Lập kế hoạch - Đánh giá sơ hay đánh giá tiến trình (khi chương trình/dự án thực thi) - Đánh giá kết (ngay chương trình/dự án kết thúc) - Đánh giá tác động (khi chương trình/dự án kết thúc thời gian) 2.1 Đánh giá nhu cầu Nhằm xác định xem nhu cầu đặc biệt làm cách tốt ể đáp ứng nhu cầu giải nhu cầu Đánh giá nhu cầu l để đ 192 kiểm tra quy mô nhu cầu, hoạch định chương trình/dự án giải nhu cầu nêu quan hệ chi phí, lợi ích hiệu Ví dụ: đánh giá nhu cầu dự án phương tiện tránh thai quản lý hậu cần phương tiện tránh thai đánh giá nhu cầu là: - Nhu cầu KHHGĐ nhân dân phương thức phân phối - Các kênh cung ứng dịch vụ phối hợp kênh cung ứng - Hệ thống hậu cần phương tiện tránh thai - Những thay đổi dịch vụ phản ánh kết dự án Ví dụ: Chi cục DS-KHHGĐ địa phương muốn tăng việc sử dụng biện pháp tránh thai xã tiến hành đánh giá nhu cầu để xem nhu cầu KHHGĐ thực có tăng lên không Đánh giá đưa kết luận: dịch vụ cung cấp phương tiện tránh thai có đầy đủ chưa nhiều khách hàng sử dụng, tỷ lệ nạo hút thai cao Kết luận cuối từ đánh giá đưa là: tăng hoạt động truyền thông nhằm tăng nhận thức, nhu cầu chấp nhận nhân dân KHHGĐ 2.2 Đánh giá tiến trình Bao gồm hà ng loạt hoạt động để xác định xem chương trình/dự án thực có tốt khơng khả đạt mục tiêu Đánh giá tiến trình thơng tin cho nhà quản lý biết khơng xảy để họ cải tiến việc thực thi Đánh giá tiến trình xác định mối liên hệ việc thực thi việc hoạch định chương trình/dự án Đánh giá tiến trình tập trung vào xem xét hoạt động theo hướng mở rộng việc sử dụng nguồn lực theo kế hoạch đề Nó trở ngại cản trở làm chậm tiến độ thực thi nhằm đạt mục tiêu đề Như vậy, loại đánh giá công cụ để nâng cao tính khả thi dự án/chương trình Đánh giá tiến trình giám sát, kiểm tra kiểm tốn tiến hành giai đoạn chương trình hay dự án Ví dụ: Những nhà quản lý muốn biết phương tiện, nhân thích hợp nguồn tài cung cấp đủ để với số cán có thực dự án giảm mức sinh niên liệu có đủ tài liệu đào tạo hay không ? Chương trình đào tạo bắt đầu thực theo lịch thời gian hay chưa? Liệu cộng đồng niên có chấp nhận chương trình đào tạo hay khơng? 2.3 Đánh giá kết quả, hiệu quả: - Theo kế hoạch đề ra, đánh giá hiệu để so sánh kết chi phí c kế hoạch chương trình, dự án làm sở nghiên cứu tăng kết giảm chi phí - Đánh giá thực thi 193 - Đánh giá tổng hợp (toàn diện) Nhằm xác định xem chương trình/dự án có đạt mục tiêu đưa hay không? Đầu đạt mức độ nào? đạt kết khoản mục (hoạt động) theo kế hoạch? Đánh giá kết xảy dự án hoàn thành nhấn mạnh đến việc xác định sản phẩm thu đáp ứng mức độ so với yêu cầu đóng vai trị dẫn cho việc hoạch định chương trình hay dự án Ví dụ: Chi cục DS-KHHGĐ muốn biết so với mục tiêu đề có niên đào tạo giáo dục dân số? Có người nhận dịch vụ? Phương tiện tránh thai có đa dạng hóa hay khơng? kết đạt so với chi phí bỏ có hợp lý hay khơng, có tiết kiệm, phịng chống lãng phí hay khơng 2.4 Đánh giá tác động Nhằm xác định ảnh hưởng mong muốn tồn chương trình/dự án hoạt động Nói cách khác, xảy sau chương t rình/dự án hay hoạt động kết thúc, ví dụ sau tháng hay lâu Đánh giá tác động dùng để kiểm tra vấn đề khác liên quan đến chất lượng mục tiêu đạt Ví dụ: Các vấn đề cần đặt cho đánh giá tác động ngắn hạn cụ thể sau: - Phân phối dịch vụ sử dụng phương tiện tránh thai có tăng khơng? - Đào tạo: Cái xảy sau đào tạo kết thúc? Bao nhiêu người bỏ việc sau đào tạo? Họ có sử dụng kiến thức hay khơng? Họ có thường xun trau dồi kiến thức không? kiến thức kỹ có nâng cao khơng? - Truyền thơng: Người dân có thơng tin DS -KHHGĐ khơng? Nhận giới tính sinh, bình đẳng giới, già hố dân số, chất lượng giống nòi, sử thức dụng biện pháp tránh thai người dân có tăng khơng? - Phát triển tổ chức: Tổ chức máy có kiện tồn khơng? Các nhà quản lý làm việc có hiệu khơng? MIS có tốt khơng? Có xã hội hố nguồn lực thực cơng tác DS-KHHGĐ không? Phương pháp đánh giá: Sử dụng phương pháp nghiên cứu kho a học để đánh giá như: - Phương pháp toán thống kê: Phương pháp phân phối thực nghiệm đặc trưng nó, phương pháp chọn mẫu, phương pháp tương quan - Phương pháp thống kê kinh tế xã hội: Phương pháp số, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh, đối chiếu 194 - Các phương pháp đánh giá tác động chương trình DS -KHHGĐ: phương pháp chuẩn hố, phân tích xu hướng, phương pháp giả định, thiết kế thực nghiệm, phương pháp John Bongarts Phương pháp thực chất vận dụng mơ hình tốn để sâu vào v iệc đánh giá tác động chương trình DS -KHHGĐ Trong phương pháp thống kê kinh tế xã hội, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để đánh giá So sánh đối chiếu phương pháp dễ làm nhất, người ta thu thập thông tin khác nhau, so sánh chúng để nhận nguyên nhân tượng Ví dụ: Nghiên cứu kết cơng tác truyền thơng giới tính sinh Chọn nhóm niên độ tuổi: Một nhóm thực truyền thơng bình đẳng giới, giới tính sinh với nội dung trao đổi, hội thảo, truyền thông trực tiếp, tư vấn, cung cấp sản phẩm truyền thơng bình đẳng giới, giới tính sinh; nhóm khơng có tác động truyền thơng Sau thời gian thu thập thông tin để đánh giá kết đạt mục tiêu nghiên cứu Ví dụ 2: Đánh giá chất lượng cán DS-KHHGĐ trước sau đào tạo để định hiệu chương trình đào tạo, bồi dưỡng DS -KHHGĐ khẳng Các bước tổ chức thực đánh giá 4.1 Xây dựng ý tưởng - Nghiên cứu môi trường đánh giá - Nghiên cứu tổng thể đối tượng + Những người đ ang chưa sử dụng biện pháp tránh thai + Những người làm dịch vụ + Những lãnh đạo cộng đồng - Xem xét mục tiêu chương trình (trong thời gian đánh giá nhu cầu mục tiêu phải nêu phần kết luận) - Xác định phạm vi đánh giá soạn t hảo vấn đề nghiên cứu - Chọn cán đánh giá - Thống báo sử dụng - Thống nguồn thông tin 4.2 Thiết kế phương pháp đánh giá - Xác định phương pháp định tính hay định lượng sử dụng hai - Xác định phạm vi đánh phương pháp sử dụng - Thiết kế phương pháp chọn mẫu có mẫu - Định rõ cơng cụ sử dụng: vấn nhóm, phiếu điều tra hay quan sát 4.3 Thu thập số liệu - Thiết kế công cụ thu thập số liệu 195 - Đào tạo cán thu thập số liệu - Thu thập thơng tin 4.4 Phân tích số liệu - Đánh giá thống số liệu sử dụng Xác định phương pháp phân tích thống kê dùng Thực phân tích 4.5 Báo cáo kết - Chuẩn bị báo cáo - Báo cáo cho nhà quản lý nhà tài trợ (nếu có) IV So sánh kiểm tra, giám sát đánh giá Sự giống nhau: - Đều nội hàm chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý; - Đều sử dụng thông tin quản lý, công cụ quản lý - Cùng chung lĩnh vực : Chương trình DS -KHHGĐ - Kết kiểm tra, giám sát, đánh giá có mục đích thúc đẩy đối tượng quản lý phát triển theo chiều hướng tốt hơn: rút kinh nghiệm cho cơng tác quản lý, tìm giải pháp thúc đẩy cơng việc có hiệu quả, chất lượng, hồn thành tiến độ; - Đều có nhận xét, kiến nghị; - Đều liên quan đến việc đo lường thực mục tiêu, nhiệm vụ đề - Đều có quan sát, theo dõi; - Đều có so sánh yếu tố: tiến độ thực với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; chi phí với định mức; - Đều sử dụng cơng cụ hỏi, đọc, nghe, ghi chép, tính tốn; Sự khác Tiêu thức so sánh Kiểm tra Giám sát Đánh giá Thời gian Chấp hành công viêc theo nhiệm vụ, Các hoạt động chuẩn mực, định mức Hiện tại, ngắn, liên Hiện tại, ngắn, liên thực tục tục định kỳ Phạm vi xem xét Hẹp Hẹp Quy mô rộng Các nguyên tắc Làm Làm Được kiểm tra, thử Đối tượng 196 Mục tiêu Dài theo sách trình kiểm tra trình giám sát nghiệm, xem xét điều chỉnh kiến nghị Phương pháp Đơn vị để đo, Quan sát Kết Mục đích Quan sát, vấn Kiểm tra, quan sát Nghiên cứu điều tra Các mục tiêu Nhân Kế hoạch Nhận xét Nhận xét Kết luận - Cho biết hoạt động thực kết đạt - Giúp ban quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý - Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh - Cho biết kết đạt nào, nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) - Cho cán QL biết giải pháp chiến lược, sách - So sánh, nhận dạng rút học hiệu chỉnh cho hợp lý, hiệu -Kịp thời phát sai sót q trình thực nhiệm vụ, kế hoạch, hoạt động - Giúp cho việc tuân thủ đầy đủ ngun tắc, sách lượng hố V Một số nguyên tắc giám sát đán h giá - Nguyên tắc thứ nhất: Phải lập kế hoạch cụ thể phù hợp với đối tượng Mọi hoạt động phải đưa vào kế hoạch Chỉ trừ số trường hợp đột xuất, bất khả kháng tiến hành giám sát, đánh giá hoạt động không nằm kế hoạch Tuy nhiê n dù trường hợp phải xây dựng kế hoạch giám sát, đánh giá cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong Kế hoạch giám sát, đánh giá nêu rõ mục đích, yêu cầu phải lập kế hoạch cụ thể cho đối tượng - Nguyên tắc thứ hai: Phải thực h iện khâu trọng yếu Đây cơng việc cụ thể hóa sâu nguyên tắc Hoạt động DS KHHGĐ có nhiều lĩnh vực việc lập kế hoạch phải bao quát toàn hoạt động, khâu trọng yếu hoạt động đó, phải cụ t hể hóa cách chi tiết 197 - Nguyên tắc thứ ba: Khách quan Tôn trọng thực khách quan yêu cầu cần thiết, việc theo dõi, giám sát, đánh giá Từ ghi chép số liệu đến vấn, trao đổi khách quan, không thiên vị, nể nan g áp đặt, suy diễn, né tránh vấn đề, vấn đề then chốt - Nguyên tắc thứ tư: Tiết kiệm Tiết kiệm nhân lực, vật lực tài lực, bảo đảm nhiệm vụ, mục tiêu giám sát, đánh giá; không phô trương, hình thức Bám sát tiêu chuẩn định mức dự toán với tinh thần triệt để tiết kiệm; lồng ghép hoạt động giám sát đánh giá để thực nhiệm vụ đề - Nguyên tắc thứ năm: Phải có kết luận kiến nghị cụ thể Sau thực giám sát đánh giá, phải có kết luận kiến nghị cụ thể giúp cho việc quản lý, điều hành công việc tốt trước , hiệu hơn tiết kiệm - Nguyên tắc thứ sáu: Phải tạo bầu khơng khí xây dựng phát triển Có thể nói hiệu xã hội công tác gi ám sát, đánh giá Mọi hoạt động giám sát, đánh giá, suy cho phải tạo bầu khơng khí thân thiện yếu tố quản lý: người lãnh đạo người bị lãnh đạo 198 TÓM TẮT CHƯƠNG Cùng với phát triển KTXH nói chung chương trình DS-KHHGĐ nói riêng, nguồn vốn đầu tư cho chương trình/dự án DS-KHHGĐ ngày hạn hẹp, địi hỏi ngày gắt gao hiệu đầu tư, đặt nhu cầu phải tăng cường nhận thức đạo thực quan Chính phủ, nhà tài trợ đội ngũ người trực tiếp thực chương trình/dự án KHHGĐ Một công cụ quản lý quan trọng để đáp ứng nhu cầu giám sát đánh giá chương trình/dự án Giám sát đánh giá chương trình KHHGĐ trước thường hiểu công việc kiểm tra, theo dõi, tính tốn thống kê phức tạp ngược lại một giải trình đơn giản định tính tình hình thực hiện, tình hình chi tiêu nguồn vốn đầu tư (kể Nhà nước hay nhà tài trợ) cho chương trình/dự án đó, kết quả, hiệu tác động ch ương trình Cả hai cách hiểu khơng Giám sát đánh giá trình tiếp diễn, liên tục, quan sát, thu thập thông tin, số liệu tình hình thực hoạt động chương trình/dự án hoạch định, t ăng trưởng, kết quả, hiệu tác động, v.v… Cũng cách hiểu phiến diện nêu mà giám sát đánh giá thường bị lãng quên thiết kế chương trình/dự án xây dựng thực cách hình thức nên thường không phù hợ p, khơng lượng hóa được, chí khơng khả thi thiếu thời hạn cụ thể Giám sát đánh giá đưa nhận xét hoạt động thực hiện, kết luận chương trình thành công hay thất bại , mà nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể chương trình coi công cụ công tác kế hoạch hóa Nó cung cấp cho nhà quản lý thơng tin quan trọng tính phù hợp, khả thi, tình hình hoạt động, kết quả, tác động để đưa định phù hợp với mục tiêu mong muốn Do vậy, quan điểm vận động, hai hoạt động công cụ quan trọng giúp hoàn thiện việc xây dựng chương trình/dự án tương lai CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy nêu khái niệm kiểm tra, giám sát, đánh giá Sự khác kiểm tra, giám sát, đánh giá Quy trình tiến hành giám sát đánh giá công tác DS -KHHGĐ Làm việc theo nhóm xây dựng kế hoạch giám sát việc tổ chức chiến dịnh truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ Làm việc theo nhóm xây dựng kế hoạch giám sát việ c thực mơ hình: Tư vấn kiểm tra sức khoẻ tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh địa phương 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch hóa quản lý chương trình dân số -kế hoạch hóa gia đình; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình - Quỹ Dân số liên hợp quốc; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 1996 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số tập 1-2; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em - Hà Nội 2002 Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án dân số, gia đình trẻ em theo phương pháp quản lý dựa kết quả; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004 Dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản; Học viện Quân y - Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Tài liệu bồi dưỡng cán sở cơng tác dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em - Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 2005 Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Bộ Y tế - Nhà xuất y học, Hà Nội 2005 Giám sát chương trình Dân số-Kế hoạch hóa gia đình; Ủy ban Dân số, Gia Đình Trẻ em -Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2003 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số; Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Hà Nội năm 2003 Hồn thiện đánh giá chương trình kế hoạch hố gia đình; Jose Garsia -NunezUỷ ban Quốc gia Dân số-Kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội năm 1993 200 ... nhà nước dân số -kế hoạch hoá gia đình II.Lịch sử hình thành phát triển máy quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Việt Nam Giai đoạn từ 1961-1970 Giai đoạn từ 1970-1974 Giai đoạn... Ủy ban gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), Uỷ ban Dân số, Gia đình Quốc Trẻ em trước Tổng cục DS-KHHGĐ nay, phối hợp với Viện Dân số vấn đề xã hội, t rường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ... biện pháp nâng cao chất lượng dân số Điều thể chất tố t đẹp, tính chất dân, dân dân Nhà nước ta Nội dung quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình Pháp lệnh dân số Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan