Bước đầu tìm hiểu phần thơ việt nam hiện đại trong sách giáo khoa văn cải cách giáo dục bậc trung học phổ thông hiện nay

106 335 0
Bước đầu tìm hiểu phần thơ việt nam hiện đại trong sách giáo khoa văn cải cách giáo dục bậc trung học phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẼ MAI ANH BƯÓC ĐẦU TÌM HIỂU PHẨN THO VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN CẢI CÁCH GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY • m m ■ • » ■ (Giới hạn sách trường Đại học sư phạm Hà nội I biên soạn sách chỉnh lý hợp nam 2000) LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC NGỮ VĂN ■ ■ ■ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.0433 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH HÀ NỘI 2000 MỤC LỤC t • Trang PHẨNMỞĐẲU Lý chọn để tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án BỐ cục luận án .11 12 12 CHƯƠNG : Diệìt mạo thơ Việt Nam đại sách giáo khoa văn trung học p h ổ thông 14 1.1 Nhận xét chung chương trình thơ sách giáo khoa trung học phổ thông 14 1.2 Thơ Việt nam đại sách giáo khoa trung học phổ thông sau hồ bình (ban hành năm học 1955 - 1956 sử dụng đến hết năm 70) .15 1.3 Thơ Việt nam đại sách giáo khoa trung học phổ thông năm 80 22 1.4 Thơ Việt nam đại sách giáo khoa trung học phổ thông năm 90 sách giáo khoa trung học phổ thông chỉnh lý hợp năm 2000 26 CHƯƠNG : Tìm hiểu nhận định chung sách giáo khoa thơ Việt Nam đ i 31 2.1 Quan điểm phân kỳ phân dòng khái q u t 31 2.2 Những nhận định giá trị thơ Việt Nam đ i 36 2.3 Những nhận đinh vế nhà thơ lớn giới thiệu với tư cách tác gia (Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố H ữu) 48 CHƯƠNG : Tìm hiểu phần hướng dẫn học 65 3.1 Đinh hướng chung hệ thống câu hỏi phần "Hướng dẫn học bài" 65 3.2 Sự khác cách cảm thụ số thơ trích giảng PHẦN KẾT LUẬN 70 83 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN V Ă N 85 CÁC CHÚ THÍCH DÙNG TRONG LUẬN VĂN 85 PHỤ LỤC : CÁC BẢNG KHẢO SÁT VỀ TÁC GIẢ TÁC P H A M 86 TÀI LỈỆU THAM KHẢO 92 PHẦN Mỏ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI: 1.1 Nếu thơ nhu cầu đời sống tâm linh người - người ta thường nói, với người giáo viên văn, cịn phải thường xun địi hỏi nghiệt ngã nghể nghiệp Dù muốn hay không, nghề nghiệp buộc người giáo viên văn phải giảng dạy tác phẩm thơ, tác giả thơ, tượng thơ theo quy đinh chương trình, phải làm chủ chương trình đom vị kiến thức cần có cho học sinh Bản thân kinh nghiệm người viết trình giảng dạy phần thơ Việt nam đại (VNHĐ) Sách giáo khoa (SGK) Cải cách giáo dục (CCGD) đòi hỏi phải tổng kết lại, nhìn sâu Luận văn có ý nghĩa dịp nhìn lại cách bao quát, tổng kết lại, nhìn sâu kinh nghiệm - với giúp đỡ thầy hướng dẫn Nó xuất phát từ nhu cầu thiết thực nghề nghiệp 1.2 Mặt khác, thơ VNHĐ thời kỳ rực rỡ lịch sử thơ ca dân tộc, giá trị khách quan mà việc đánh giá thẩm đinh sôi động đời sống văn học hôm Trong đó, SGK văn CCGD ( mà phần thơ VNHĐ nội dung quan trọng nó) từ đời đến gây nhiều ý kiến thu hút ý công luận Quả thật, so với hai SGK văn bậc THPT trước ( sách dùng năm 1960 - 1970 sách dùng năm 1980) sách giáo khoa Văn CCGD sách chỉnh lý hợp năm 2000, phần văn học Việt nam đại nói chung phần thơ Việt nam đại nói riêng chiếm khối lượng đáng kể, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện chưa có công tnnh 1.2.1 SGK văn thời đổi sống điều kiện có nhiều sách tham khảo tài liệu tham khảo khác vây quanh Với hai sách trước Hướng dẫn giảng dạy kèm tài liệu mang tính pháp lệnh, người giáo viên có điều kiện tiếp xúc tự với nguồn tài liệu khác ( ổi, người may mắn đọc thường xuyên Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học) Sau CCGD, sách giáo viên (SGV) đảm nhận chức sách hướng dẫn giảng dạy trước đây; SGV liển với SGK hợp thành sách cho môn văn trường THPT - coi tài liệu tham khảo quan trọng cho giáo viên Ngồi có nhiểu sách tài liệu tham khảo khác Nhìn chung, qua tài liệu tham khảo phong phú, người giáo viên văn THPT tiếp xúc với bộn bề ý kiến khác nhau, có ý kiến trái chiểu nhau, có ý kiến giúp hiểu sâu cách hiểu SGK ( thể câu hỏi hướng dẫn học SGV), có ý kiến phê phán SGK viết sai, hiểu sai vấn đề Ngay Tài liệu chuẩn kiến thức, để cập đến cách hiểu thơ, đoạn thơ cụ thể chương trình, ý kiến chuẩn kiến thức tác giả phủ định lẫn Có thể nói, khơng tác giả thơ, tác phẩm thơ thuộc phần thơ VNHĐ không tài liệu tham khảo bàn luận đến từ góc độ hay góc độ khác Có tượng thơ nhìn nhận từ nhiểu phía, nhiều góc độ Tình hình đó, mặt biểu phát triển ý thức dân chủ trổng thời đại ngày nay, mặt khác địi hỏi người giáo viên phải có trình độ lĩnh cao hơn, phải biết lựa chọn thẩm đinh ý kiến cho cơng việc Hơn nữa, đến lúc cần hệ thống hoá lại tồn ý kiến 1.2.2 Vượt khỏi phạm vi nhà trường, SGK văn CCGD SGK văn chỉnh lý hợp năm 2000 trở thành vấn đề công luận xã hội Người ta phát biểu nhiểu ý kiến SGK báo chí diễn đàn khác ( Hội nghị, hội thảo, nói chyện văn học ) SGK văn, ỉà SGK Văn 12 trở thành sách giáo khoa dư luận Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo lớn chuyên đề SGK chương trình truyền hình trung ương có buổi gặp vấn giáo sư, nhà văn chương trình mơn văn w Bộ trưởng văn hố thơng tin kiêm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt nam Nguyễn Khoa Điềm nhận đinh:" Chính đồng chí làm sách biết rõ trước biên soạn vội, sau in in lại lần, có bổ sung vội Trước chưa có điều kiện đành phải chấp nhận Chẳng hạn, sách giáo khoa văn viết thơ văn Bác Hồ, thấy chưa Chúng ta phải dũng cảm sửa chữa Hay có tác giả ta lại đẻ cao quá, có tác giả đánh giá chưa thật đúng, có tác giả đáng đưa vào chương trình mà ta lại chưa kịp đưa vào Chúng ta phải dũng cảm nhìn lại được, chưa Chúng tơi quan tâm để có chương trình văn hay cho em học Mình thật khách quan chung, hệ tương lại đất nước thấy chuyện bình thường, phải khơng đồng chí? [ 144, 61 ] Năm 1997, Bộ giáo dục Đào tạo định thay hai khái quát tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng - 1945 đến 1975 hai SGK văn THPT ( Bộ sách trường ĐHSPHNI biên soạn, thực tế dùng cho học sinh tỉnh phía Bắc sách Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phổ Hồ Chí Minh biên soạn, thực tế dùng cho tỉnh phía Nam) " Đến nay, hai SGK môn văn đời hàng chục năm, sách có giá trị, có tiến vượt bậc, so với SGK sử dụng trước cải cách giáo dục Dĩ nhiên, nói tiến vượt bậc tức so với SGK trước khơng có nghĩa SGK khơng cịn hạn chế Sau thời gian dài, đến nhận thấy số phương diện sách nói bộc lộ số nhược điểm đinh cần sớm sửa chữa có điểm sửa chữa" [ 188,38] Vì Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn lại hợp hai SGK văn THPT thành thống dùng cho nước kể từ năm học 2000 - 2001 Nói đến SGK Văn trước hết phải đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu Yêu cầu học sinh, giáo viên, dư luận xã hội SGK hợp hồn cảnh phải có chất lượng tốt có Đặc biệt, số sai sót dư luận phát năm qua thiết phải khắc phục triệt để Có lẽ chưa SGK mơn vãn nói đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt, sau có nghị Đảng vể giáo dục sau Luật Giáo dục ban hành, vấn đề SGK văn vấn để nhạy cảm dư luận xã hội Liên quan đến phần thơ VNHĐ, có ý kiến nóng hổi bàn vể cách đánh giá thơ VNHĐ ( thơ mới, vể thơ cách mạng ) SGK, vể chương trình, cách hiểu tác giả, tác phẩm, câu chữ cụ thể thơ Đánh giá SGK văn THPT CCGD nói chung phần thơ VNHĐ nói riêng cách tồn diện, khách quan khoa học cần đến tập thể nhà khoa học có trình độ chun mơn cao đây, muốn lưu ý điều: Bản thân lịch sử sôi động ý kiến liên quan đến phần thơ VNHĐ SGK Văn CCGD đặt vấn đề phải nhanh chóng nhìn nhận lại cách khách quan, khả điều kiện tồn đối tượng ( từ chương trình việc hướng dẫn dạy học) Luận văn đáp ứng nhỏ bé kịp thời cho nhu cầu khách quan LỊCH SỬ VẤN ĐỂ: Thực nghị Bộ Chính trị trung ương Đảng vê cải cách giáo dục thi hành chủ trương Bộ giáo dục công tác biên soạn sách giáo khoa cải cách giáo dục, Ban vận động tuyển chọn sáng tác văn thơ cho SGK ngữ văn phổ thông cải cách giáo dục thông báo thức Báo văn nghệ số ( - - 1980) vận động Từ vấn để tuyển chọn chất lượng tác giả, tác phẩm, nội dung chương trình dư luận quan tâm Sự quan tâm thể tờ báo Văn Nghệ, Giáo dục thời đại, Người Hà Nội, Vãn - TPHCM, Qn đội nhân dân, Văn hố w Ngồi sô tập tiểu luận nhà nghiên cứu văn học để cập tới Đặc biệt, năm 1990, sau SGK văn CCGD bậc PTTH đưa vào sử dụng, tiếp đó, năm học 1993 - 1994 sách phân ban đưa vào thí điểm 100 trường PTTH tồn quốc ý kiến đóng góp cho chương trình văn CCGD bậc PTTH nói chung phận thơ VNHĐ nói riêng tăng lên đáng kể, chí tạo thành ỉuồng dư luận mạnh mẽ Tạm thống kê sơ bộ, có tới 23 ý kiến chương trình việc tuyển chọn tác giả, tác phẩm, có ý kiến nhận định SGK vế phần thơ tác giả thơ, có 38 ý kiến thẩm đinh tác phẩm thơ chương trình Nội dung ý kiến phong phú, đa dạng, thường khác chí trái ngược vấn để Tuy chúng tơi tổng hợp phân loại thành ba vấn đề M ột : Các ý kiến chương trình việc tuyển chọn tác giả, tác phẩm Đại đa số ý kiến đánh giá hoan nghênh đóng góp tích cực chương trình đồng thời tổn cần điều chỉnh t Tác giả Phan Huy Huyển chuyên mục Văn học với nhà trường bày tỏ ý kiến Xung quanh việc biên soạn SGK Ơng hồn nghênh Bộ Giáo dục Đào tạo, học giả, nhà giáo góp tâm sức trí tuệ việc thay đổi, đổi mối chương trình, nội dung, phương pháp mơn văn nhà trường phổ thơng Bên cạnh ông tỏ băn khoan việc " cịn nhiẻu điểu phải tranh luận, cãi, góp ý để hồn thiện thêm chương trình, nội đung, phương pháp dạy học mơn văn này" Ơng đề xuất số ý kiến mong xa gần trao đổi: " Sách giáo khoa phải có sức sống bền vững vể mặt thời gian Các nhà biên soạn có lẽ cần nhìn chiến lược để khơng phải có thay đổi chỉnh lý sách nhanh Các tác phẩm tuyển chọn vào SGK phải có độ tin cậy định Nếu chưa có tính chất cổ điển chí chúng đơng đảo người đọc thừa nhận tác phẩm tốt , tác phẩm hay Nên chăng, thường xuyên có trưng cầu ý kiến, trao đổi, bàn bạc rộng rãi, hội thảo xung quanh công tác biên soạn chỉnh lý SGK?" [68, 4] Tác giả Lê Bá Hán khẳng đinh: " Qua đổi chương trình văn nhà trường có nhiều cải tiến tích cực, cần ghi nhận Nhiểu tác phẩm văn học Việt Nam phản ánh trung thực diện mạo đa dạng lịch sử văn học dân tộc" Đồng thời ơng " Một chương trình tải, tượng bao trùm mơn nói chung mơn văn nói riêng" vừa xây dựng xong chương trình cải cách, thực chưa bao lâu, chưa kịp rút kinh nghiệm cách thoả đáng, chuyển sang chương trình phân ban Tiếp cận chương trình này, nhiều người nảy sinh ý nghĩ học sinh ban A ban B có thiết học đủ tác phẩm, vấn để ban c , khác số rút gọn v ề mặt mục tiêu, thực chất khác môn văn ban A, B c đâu? Cần làm rõ khoa học, có sức thuyết phục" "Đã đến thời điểm đủ điều kiện để rà sốt lại nhằm thiết kế chương trình hợp lý hơn, tốt hơn” [40, 4] Tác giả Văn Tâm viết Một bỏ phiếu văn chương cơng chúng ngành giáo dục có ý kiến đánh giá thay đổi nội dung chương trình giảng dạy thuộc tiến trình cải cách giáo dục nằm đổi tư toàn xã hội Ơng nhận định: Chương trình cải cách mơn văn trung học phổ thông hành "chứa đựng nhiều yếu tố cách tân hệ thống chương trình cách tân đẹp khác xưa: chọn giảng văn thuộc phạm trù văn chương; tác phẩm văn chương mà thiếu chất văn vị trí, thay sáng tạo nghệ thuật nhiều xứng đáng tiêu biểu cho văn chương dân tộc cổ kim nhân loại đông tây Chẳng hạn chương trình vể giai đoạn 1930 - 1945, học sinh tiếp xúc với dòng văn học lãng mạn tới 12 tiết so với chương trình cũ có tiết, vế giai đoạn 1945 - 1975: lần mắt nhiều diện mạo ( Quang Dũng: NhớTây Tiến, Xuân Quỳnh: Sóng, ) [ 172,3] Một số ý kiến rải rác báo Văn nghệ Nhân dân cho có tượng " đưa ạt văn học lãng mạn vào nhà trường" [ 90,7] Ngược lại có nhiều ý kiến ghi nhận đánh giá mức hơn, khách quan hom vể thời kỳ văn học, trào lưu , số tác giả, tác phẩm văn học Theo dòng chảy văn học dân tộc, SGK CCGD chọn, trích, đưa giảng dạy cho học sinh tác phẩm sáng giá, viên ngọc lấp lánh thực " Lấy Văn học lãng mạn (1930 - 1945) làm ví dụ: Chúng ta khơng cịn phê phán chiểu trước mà nhìn nhận trào lưu văn học nằm văn mạch dân tộc, với đóng góp nó" [ 68, 4] Hoặc " chất văn SGK không tập trung biểu việc khai thác hay, đẹp nghệ thuật viết văn, tư tưởng tình cảm cao đẹp tác phẩm viết vế người chiến đấu chống thù giặc ngoài, mà chúng cịn biểu việc cơng phu tuyển chọn vào nhiều tác phẩm viết tình cảm, rung động bình thường sáng mà thấm đượm giá trị nhân văn" [ 85, ] Có ý kiến thắc mắc vể việc lựa chọn tác giả tác phẩm tiêu biểu với so sánh: " Hai nhà thơ mệnh danh chúa thơ tình: Đó Xn Diệu Nguyễn Bính Một người tiêu biểu cho dòng thơ ảnh hưởng nhiều phương tây, đặc biệt Pháp - người tiêu biểu cho hồn thơ chân quê, dân giã gần gũi với ca dao, dân ca Cả hai người có thành tựu đáng trân trọng đáng học tập Trong chương trình Văn học 11; chúng cháu học ba tác phẩm Xuân Diệu đọc thêm hai tác phẩm Trong đó, chúng cháu Khơng học Nguyễn Bính đọc thêm tác phẩm Tươỉig t [ 182,1] Tựu trung ý kiến đểu bộc lộ tinh thần xây dựng mong muốn góp tiếng nói cho cơng cải cách giáo dục đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông thời đại - Ngắm trăng X ị - Chiều tối Ị ; X ị - Mới tù tập leo núi ; X X Ị X Ị - Mới tù tập leo núi ; x : ị ị - Giải Ị - Bổn tháng rổi Ị Ị - Cảnh chiéu hôm : ị Ị - Ốm ; X Ị ; Ị - Câm tuủng đọc “thiên gia Ị : X Ị Ị thi” Ị Ị - Lên núi i X Ị - Trên đường Ị X Ị sớm Ị X X X Ị X ị : ị ; - Đi đường Ị Ị - Bài ca cách mạng ; X • : ; - Ca dao tố cáo tộíac cùa Ị X Ị ; thực dân Ị Ị ; - Không giam trí óc Ị : X Ị Ị - Ý Xuân Ị • x ! ; I - Nhắn bạn ; 1 Khuyết danh : 17 Ị Xuân Thuỷ 18 j Lê Đức Thọ 19 Hoàng Văn Thụ I G IAI Đ O Ạ N T Ừ T H Á N G 8/1945 Đ Ế N 1975 \ Tố hữu Ị X : X Ị 16 1 ị X V iệt Bắc X ! X • ; ! X ; ; Ị - Người gái Việt Ị ; Nam ; Ị - Bài ca xuân 61 : x I I - Mẹ Tơm : X : Ị Ị - Kính gửi cụ Nguyễn I ị Du : Ị -Chào xuân 67 : x ; j - Bác Ị ị - Quê mẹ X X Ị X X Ị X X ; X ; ị Ị ~ Mc Tơm Ị Ị : X ■X Ị • ị - V u i th ế h ô m Ị : X I Ị ị Huy Cận ị- Đoàn thuyền đánh cá Ị Ị Ị X Ị ỉ Ị Ị : : ị X : I I - Các vị la Hán chùa ; : : i X ỉ X I I Ị ; Ị ; Ị I ỊX Ị I Ị Ị I Nông Quốc Chấn I - Dọn làng Ị Thung I- Thăm lúa I Ị X ỊX Thi I - Đất nước Ị I X I Xj X Ị I - Cảnh rừng Việt bắc Ị ị Ị Trần Hữu 5I Nguyễn Đình \Hồ Chí Minh Tây Phương Ị- Bàn tay ta nămngón m ỏ Ị Ị b ìn h m in h Ị Ị I x Ị l x ị Ị l l Ị ! I X ỉ i * L ị i ị.„ ■ 71 Ị - Đi : : thuyên trôn sông Ị X I 1 1 ; ; I I ! - Chúc tết 1949 Ị I I- Mừng xuân 67-68-69 Ị ị Ị- Tin tháng trận Ị ; ỊX Ị Ị I Ị ■ Tặng cụ Bùi I I ỊX ỊX I ; ; - Lên núi : ; Ị ;X ị - Đồng chí I : : X : ; I ; - Đường mặt trận ; : : X : ị ị Ị Ị - Đ ồng chí : : : X : X Chính Hữu \ Hồng TrungThơng I Ị Lê Anh Xuân I \ Nguyễn Khoa Điềm 10 Ị ; Ị I X Ị ■ \ x \ I I - Bao trở lại I Ị :X I I - Bài ca vỡ đất Ị I ;X Ị Ị ị - Dáng đứng Việt Nam Ị Ị IX I I ; Ị - Trở quê hương I II X Ị - Đất nước ; Ị ; : Ị I Ị - Đất ngoại ô Ị IX ; : I X 11 INgọc Anh I - Bóng Kơnỉa : Ị : x I I 12 \Dương Hương Ly ị - Đất quê ta mênh Ị I ; X ị Ị Ị mông Ị : I ■ : X 13 Ị LTíỂ Lan Viên Ị 14 -iNguui UI um ninh nước - TỔ quốc đ ẹp thếnay chăng? > ị - Tiếng hát tàu 15 Thu Bồn Ị ; ; - Người tìm hình j ; nước ; X ; X X X X ; - Tây Tiến X X Ị - B ên s ô n g Đ u ố n g X X Ị - Sóng X X Ị Xuân Diệu : Ị - Ngói ị X I - Bài ca Chơrao ; X 16 I Sóng Hồng Ị - Đi họp Ị ị X 17 Hổng Nguyên ị - Nhớ : : X - Nghe em vào Đại học : X 18 ị Giang Nam 19 Quang Dũng 21 Ị Xuân Quỳnh Bảng II: Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác phẩm chọn giảng Bảng III: Tổng hợp, đối chiếu số lượng tác giả chọn giảng ^ S G K 1960-1970 1980 1999 2000 10/11 26/29 16/19 17/20 1/11 3/29 3/19 3/20 -Hian Bội Châu -PhanBội Châu - Xuân Diệu - Xuân Diệu - HỔ Chí Minh -Hồ Chí Minh -Hồ Chí Minh -TỐ Hữu -TỐ Hữu - TỐ Hữu Tác giả rác giả có tác phẩm rác giả giói thỉệu ótư cách tác gia ỉcgỉả Bảng IV: Tổng hợp, đối chiếu sô lượng tác phẩm thơ lâng mạn tác phẩm thơ yêu nước cách mạng chọn giảng SGK 1960-1970 hơ lãng mạn lơ yêu nước cách lìg 1980 1999 Giảng văn Đọc thêm Giảng văn Đọc thêm Giảng văn 2/16 2/28 1/31 6/22 26/28 30/31 16/22 14/16 Đọc thêm 2000 Giảng văn Đọc thêm 7/20 7/23 5/19 13/20 16/23 14/19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Vũ Quốc Anh - ĐỖ Kim Hồi - Nguyễn Quốc Tuý: Dàn tập làm văn 12 Nxb Hà Nội, 1996 Vũ Quốc Anh : Dạy vân thật khó Báo văn nghệ sô 40 1990 Vũ Quốc Anh - Hà Bình Trị - Nguyễn Quốc Luân) Đ ể học tốt Văn 12 - tập /, Nxb Hà Nội, 1997 Vũ Quốc Anh — Hà Bình Trị - Tống Trần Ngọc: 20 tuyển chọn làm văn lớp 12 Nxb Hà Nội, 1994 Vũ Quốc Anh - Hà Bình Trị - Tống Trần Ngọc: 20 tuyển chọn làm văn lớp 11 Nxb Hà Nội, 1994 Vũ Quốc Anh - Hà Bình Trị (Sưu tầm tuyển chọn): Nhữnẹ làm văn chọn lọc Lớp 12 Nxb Hà Nội, 1996 Trần Hồi Anh : Sự đổi văn nghệ hơm vấn đê trích giảng tác phẩm Văn học nhà trường Báo văn nghệ số 10 - 1988 A Lại Nguyên Ân: v ề việc giảng dạy ngữ văn ỏ trường phổ thông Báo văn nghộ số 42 - 1997 Nguyễn Sì Bá (chủ biên): Những thi chọn học sinh giỏi Văn 12 toàn quốc - tập /, tập // Nxb Giáo dục, 1995 Đỗ Tiến Bảng: Lại bàn vê cảm nhận văn chương Báo văn nghệ s ố 39-1997 _ ’ Đỗ Tiến Bảng : Vê thơ Đất nước Báo văn nghệ số 53 - 1994 Lê Bảo : Về "Vãn cảnh" nhật kỷ tù Báo văn nghệ so 21 - 1994 ^ Bộ giáo dục đào tạo: Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục đào tạo (1986 - 1996) - Báo cáo tổng hợp chi tiết (lưu hành nội bộ), Hà nội - 1997 Bộ giáo dục đào tạo: Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục đào tạo (1986 - 1996) - Tổng hợp báo cáo Ban, ngành địa phương, (lưu hành nội bộ) Hà nội 1-1997 Nguyễn Ngọc Châu : Bàn cách đánh giá thơ văn Hổ Chí Minh sách ỹá o khoa văn 12 Báo Quân đội Nhân dân số 276 ngày 14 - 10 - 1995 Nguyễn Ngọc Châu : Đọc thơ Bác thời Báo Quân đội nhân dân số 249 ngày - - 1995 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên): Suy nghĩ vê Nhật kỷ tù Nhật ký tronẹ tù (bản dịch trọn vẹn) Nxb Giáo dục, 1995 Nguyễn Đình Chú (chủ biên): Vân 10 - Phần Vân học Việt Nơm Nxb Giáo dục, 1992 92 [19] ' Nguyễn Đình Chú (chủ biên): Văn ì ì- Phẩn Văn học Viét Nam Nxb Giáo dục, 1992 [20] Nguyễn Đình Chú (chủ biên): Văn I I - Phẩn Vân học Viêt Nam - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, 1993 [21] Nguyễn Đình Chú (chủ biên): Văn học 10, tập I - Ban Khoa hoc tự nhiên Nxb Giáo dục, 1994 [22] Nguỵễn Đình Chú ( chủ biên) Văn học 10, tập ỉ - Ban Khoa học tự nhiên Sách giáo viên Nxb Giáo dục, 1994 [23] Nguyên Đình Chú (chủ biên): Văn học 10, tập ỉ - Ban Khoa học xã hội Nxb Giáo dục, 1995 [24] Nguỵên Đình Chú (chủ biên): Đ ể dạy sách giáo khoa văn 10 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trường Đại hoc sư pham Hà nơi I, 1990 ' ' ' [25] Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên) : Vãn học 10, tập I, phần văn học Việt nam (sách chỉnh lý hợp năm 2000), Nxb Giáo dục, 2000 [26] Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá ( chủ biên) : Văn học 11, tập I, phần văn học Việt nam (sách chỉnh lý hợp năm 2000), Nxb Giáo dục,2000 [27] ĐỖ Chu : Những trang sách, gió Báo văn nghệ số 12 - 1980 [28] Võ Đình Cường: Những tư liệu giúp hiểu đúnạ thơ "Đâỵ thôn V ĩ dạ" Hàn Mặc Tử Báo văn nghệ sô 41-1995 [29] Hồ Ngọc Đại : Có dám làm cải cách giáo dục thật không ? Báo vãn nghệ số - 1988 [30] Trần Thanh Đạm: 'Thơ mới" (1930-1945) thơ hôm nay" Báo văn nghệ số 45-1994 Phan Cự Đệ: Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 [31] Hà Minh Đức - Nguyễn Đình Chú (chủ biên): Hướnẹ dẫn ơn tập [32] môn Văn, tập Trường Đại học tổng hợp quốc gia, H, 1989 Hà Minh Đức - Nguyễn Đăng Manh (chủ biên): Đề thi tuyển [33] sinh hướng dần làm thi vào cấc trường ĐH, CĐ TH chuyên nghiệp Hà Minh Đức: Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Vãn [34] học, H, 1977 Nguyễn Hữu DDng: Một s ố vấn đê vê giáo dục phô thông [35] trunẹ học Sách bổi dưỡng thường xuyên Nxb Giáo dục, 1998 Đỗ Đức Hà : Biết cảm nhận nối đau đồng bào Báo văn [36] nghệ số 18 - 1988 Nguyễn Hải Hà (chủ biên): Văn ỉ ỉ - Phần Văn học nước [37] lý luận Văn học Nxb Giáo dục, 1992 93 [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [471 [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] Nguyễn Hải Hà (chủ biên): Văn 12 - Phần Văn học nước lý luận Văn học Nxb Giáo dục, 1992 Dương Quảng Hàm : Việt nam Văn học sử yểu Trung tâm học liệu xuất bản, Sài gòn, 1968 Lê Bá Hán (chủ biên): Phân tích văn thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh (Dành cho học sinh PTTH) Công ty sách thiết bị trường hoc Nghệ tĩnh, 1998 Lê Bá Hán: Thử định hướng cho chuyên mục, báo Văn nghệ số 37, 1996 Bích Hằng (tuyển chọn): Nhật kỷ tù nhữnẹ lời bình Nxb Văn hố - Thơng tin, 1997 Lê Thị Đức Hạnh : Đ ể tới quan niệm hợp lý tronạ phân kỳ văn học Báo vãn nghệ số 48 - 1995 Tế Hanh : Trao đổi công trình biên soạn phonẹ trào thơ 1930 1945 Báo văn nghệ số 11 -1991 Nguyễn Vãn Hanh: Thơ T ố Hữu - tiếng nói đồng ỷ, đồng tình, đồng chí, Nxb Thuận Hố, Huế, 1985 Trần Mạnh Hảo: Văn học phê bình nhận diện Nxb Văn học, 1999 ’ ' ’ ’ Trần Mạnh Hảo: Có thời đại thi ca Báo văn nghệ số 33-34/1994 _ Trần Mạnh Hảo: Văn học thời kỳ I945-Ỉ975 tronẹ sách ỳáo khoa cịn nhiều sai sót Báo văn nghệ số 48-1996 Trần Mạnh Hảo : Cần giảng dạy tinh thần thơ “Tiếng hát tàu” Báo Người Hà nội - 1998 Trần Mạnh Hảo : Xuân Diệu sách giáo khoa Tri thức trẻBáo Tiền phong số 50 - 8/1999 Bùi Hiển: Chớ nên ám ảnh chữ "thà" Báo văn nghệ số 6-1992 Nguyễn Mai Hiền: Nổi băn khoăn người dạy vân Báo văn nghệ số 28-1990 Hồng Ngọc Hiến: "Đầy hồng măt ai" Báo văn nghệ số 4-1992 Đỗ Đức Hiểu - Vũ Đình Liên - Lê Trí Viễn:Văn học trích giảng Lớp Tám p h ổ thơng, tập I, tập II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giao dục, H, 1963 Đỗ Đức Hiểu - Vũ Đình Liên - Lê Trí Viễn:Vân học trích giảng Lớp Chín p h ổ thônẹ, tập I, tập II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H, 1963 94 [56] ĐỖ Đức Hiểu - Vũ Đình Liên - Lê Trí Viễn: Vân học trích ẹiảng Lớp Mười p h ổ thơng, tập I, tập II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H, 1963 [57] Đơ Hồi: Ong Văn Tâm "đính chính" giải ĩronẹ sách giáo khoa mơn văn Báo văn nghệ sô 41-1994 Từ Đức Hoà: Việt nam sách giáo khoa Văn học Ba lan Báo vãn nghệ số 3-1997 Lê Hoàng : Bàn thêm vê người dạy văn hôm Báo văn nghệ số 24 - 1988 ■ Phan Kế Hoành : Cần mau chóng cải cách mơn văn cấp phổ thơng trung học Báo văn nghệ số 22 - 1988 Nguyễn Thanh Hùng : Sóng thức (về tứ thơ độc đáo Sóng - Xuân Quỳnh) Báo văn nghộ ngày 25 - - 1994 Nguyễn Thanh Hùng : Bản chất Văn học vân đề đổi dạy học văn Báo văn nghộ số 38 - 1989 Mai Hương - Thanh Việt (tuyển chọn biên soạn): Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà thơ lớn dân tộc Việt nam Nxb Văn hố Thơng tin, H, 2000 Quế Hương: v ề thơ Đây thôn Vĩ Giạ Hàn Mặc Tử Báo văn nghệ số 47-1990 Vũ Thị Thu Hương : Phân tích thơ 'Tây tiến" Quanẹ Dũng Báo văn nghệ số 38 -1994 Nguyễn Thu Hương : Khát vọng chúng em Báo vãn nghệ số 52 — 1996 Tố Hữu: Tác phẩm thơ, Nxb Văn học, H, 1979 Tố Hữu: Thơ, Nxb Giáo dục, H, 1994 Tố Hữu: Xảy dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, H, 1973 Phan Huy Huyền : Xung quanh việc biên soạn sách giáo khoa Báo vãn nghệ số 24 - 1996 Bích Khê: Hàn Mặc Tử bàn thơ Báo văn nghệ số 40-1990 Dương Văn Khoa : Đ ể hiểu thơ Tây tiến Báo văn nghệ số 49 - 1995 Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H, 1992 _ Lê Đình Kỵ: Thơ T ố Hữu (chuyên ỉuận), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1979 Nguyễn Xuân Lạc : Đi đến cách nhìn tồn diện khoa học dạy học văn trường p h ổ thông Báo văn nghệ số 47 - 1988 Nguyễn Lai: Nẹôn nẹữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, 1996 [58 [59 [60 [61 [62 [63 [64 [65 [66 [67 [68 [69 [70 [71 [72 [73 [74 [75 [76 95 [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] Mã Giang Lân : Tìm hiểu thơ Nxb niên, Hà nội, 1997 Mã Giang Lân: Vê tứ thơ Báo văn nghệ số 20-1995 Nguyễn Tường Lân: Hiểu cảm việc tiếp cận thơ Báo vãn nghệ số 25-1997 Nguyễn Tường Lân: Thơ việc giảng thơ Báo văn nghệ số 44­ 1997 * Nguyễn Tường Lân : v ề việc tuyển chọn tác phẩm đại đưa vào sách giáo khoa Văn học - Giáo dục Thủ đô số - 1998 Đặng Thanh Lê (chủ biên): Văn học I I , tập ỉ - Ban Khoa học xã hội Nxb Giáo dục, 1994 Nguyễn Lộc, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quốc Tuý: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy văn học - Lớp Mười, tập II, Nxb Giáo dục, H , 1976 Nguyễn Lộc, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Văn học - Lớp Mười một, tập II, Nxb Giáo dục, 1982 ‘ ‘ ‘ ’ Nguyễn Lộc, ĐỖ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Văn học - Lớp Mười một, tập ỉ, Nxb Giáo dục, 1982 Nguyễn Văn Long (chủ biên): Đề ôn luyện lớp 12 P.T.T.H môn Văn Nxb Giáo dục, 1993 Nguyễn Quốc Luân : Chất văn sách giáo khoa cải cách giáo dục Báo văn nghệ số 35 - 1991 Phan Trọng Luận - Nguyễn Ngọc Hoá: Bài tập làm vân 12 Nxb Giáo dục, 1995 Phan Trọng Luận: Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông - Sách bồi dưỡng thường xuyên Nxb Giáo dục, 1999 w Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn, tập //, Nxb Giáo dục, 1991 Phan Trọng Luận: Phân tích tác phẩm Văn học nhà trường, Nxb Giáo đục, 1977 Phan Trọng Luận: Văn học lãng mạn trường phô thông Báo văn nghệ số 36-1990 Phan Trọng Luận : v é mối quan hệ viết văn dạy văn Báo vãn nghệ sô 42- 1988 Phan Trọng Luận: cảm thụ văn học-Giảng dạy vân học, Nxb Giáo dục, 1983 Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 96 [96] Đỏ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý: Tài liệu hướng dẩn giáng dạy Văn học - Lớp Mười , Hệ 12 năm, tập II Nxb Giáo dục, 1982 [97] ĐỖ Quang Lưu (tuyển chọn giới thiệu): Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc thơ văn Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, 1978 ĐỖ Quang Lưu : Một vài ỷ kiến công tác biên soạn sách giáo khọa ngữ văn cải cách giáo dục Báo văn nghệ số 12 - 1980 Đô quang Lưu : Mơn văn với chức nâng hình thành phát triển nhân cách thẩm mỹ cho học sinh Báo văn nghộ số 36 - 1989 Phóng viên Đ.B.M : Nhà văn- Sách giáo khoa - Trường học : mối liên kết (phỏng vấn GS Nguyễn Như Ý, Tổng biên tập Nxb Giáo dục) Báo văn nghệ số 36 - 1997 Hoàng Như Mai (tổng chủ biên): Văn học 10, tập Ị, tập // Nxb Giáo dục, 1990 Hoàng Như Mai(tổng chủ biên): Văn học ỉ ỉ , tập ỉ, tập II Nxb Giáo dục, 1990 Hoàng Như Mai ( tổng chủ biên): Văn học 12, tập I, tập // Nxb Giáo dục, 1990 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) : Văn học 12, tập I, phần văn học Việt nam (sách chỉnh lý hợp năm 2000), Nxb Giáo dục, 2000 Đặng Thai Mai: Văn thơ cách mạng Việt Nam dấu kỷ XX, Nxb Văn học, 1974 Nguyên Đăng Mạnh (chủ biên): Văn học ỉ ỉ , tập I - Ban Khoa học tự nhiên Nxb Giáo dục, 1994 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Vãn 10 - Phấn Văn học nước ỉỷ luận Văn học Nxb Giáo dục, 1992 Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên): Văn 12 - Phần Vãn học Việt N am Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Vân 12 - Phần Văn học Việt Nam - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, 1994 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Văn học 12, tập I - Ban Khoa học xã hội Nxb Giáo dục, 1995 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Vân học 12, tập I - Ban Khoa học x ã hội Sách ỹá o viên Nxb Giáo dục, 1995 Nguyên Đăng Mạnh (chủ biên): Những văn hay khó chương trình thơng trung học Xưởng in - Bộ Giáo dục Đào tạo, H, 1993 Nhóm biên soạn (GS Nguyễn Đăng Mạnh - Hà Bình Trị - Trân Đăng Xuyền) Kiến thức Vân 12 ôn luyện tập Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, 1994 [98] [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] [108] [109] [110] [111] [112] [113] 97 [114] Nguyễn Đãng Mạnh (chủ biên): Đ ể dạy tốt Văn lớp 12 C.C.G.D phẩn Vãn học Việt Nam - Sách bồi dưỡng giáo viên PTTH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1992 [115] Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long: Những giáng vân 12, Nxb Giáo dục, 1993 [116] Nguyễn Đãng Mạnh : Dần luận nghiên tác giả Văn học Đại học sư phạm Hà nội ,1993 [117] Nguyễn Đăng Mạnh : Vài suy nghĩ "Đổi tư duy" giảng dạy vãn học Báo văn nghệ số 36 - 37 - 1988 [118] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên): Muốn viết vân hay Nxb Giáo dục, 1995 [119] Nguyễn Đăng Mạnh : Mấy vấn đề phương pháp tỉm hiểu phân tích thơ Hồ Chủ Tịch Nxb Giáo dục, 1981 [120] Ngô Quân Miện: Chuyển biển thể thơ tronẹ tiên triển thơ Báo văn nghệ số 31-1994 [121] Nguyễn Xuân Nam: Thơ - tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, 1986 [122] Nguyễn Xuân Nam: Thơ Việt nam - ba thập kỷ sau Cách mợnẹ tháng Tám (Ỉ945-1975) Báo văn nghệ số 31-1990 [123] Nguyên Ngọc : Đôi điều suy nghĩ việc làm sách ẹiáo khoa Văn học cho em Báo văn nghệ số 12 - 1980 [124] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, H, 1971 [125] Phạm Xuân Nguyên: 'Tống biệt hành" Thâm Tâm Báo văn nghệ số 6-1992 [126] Nguyễn Phong Nhã : Nghĩ vê môn văn nhà trường Báo vãn nghệ số 47 - 1996 [127] Hoàng Xuân Nhị: Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H, 1976 [128] Nhà xuất Giáo dục: Xã hội với sách giáo khoa - Kỷ niệm 40 thành lập nhà xuất Giáo dục 1957-1997 [129] Nhiều tác giả: 40 năm Văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1986 [130] Nhiều tác giả : Cuộc đời - trang sách - người thầy giáo hệ trẻ (trích thư gửi tồ soạn vấn đề dạy văn nhà trương) Báo văn nghệ số 22 - 1988 [131] Nhiều tác giả ; Giảng văn vãn học Việt nam Nxb Giáo dục, 1997 (Tái lần thứ nhất, có chỉnh lý, bổ sung) [132] Nhiểu tác giả: Hướng dẩn ôn tập làm hài thi vào trường Đại học - môn Văn (1975 - ỉ 985), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H , 1986 98 [133] Nhiểu tác giả: Lý luận Văn học, tập I, nguyên lý tổng quát, Nxb Giáo dục, 1986 [134] Nhiều tác giả: Mẹo luật viết văn hay vân hay (dùng cho học sinh PTTH lớp PTCS theo học chương trình cải cách) Trường đại học Sư phạm Quy nhom, 1990 [135] Nhiều tác giả: Môn Văn Tiếng Việt - tập /, tập II - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông trung học Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viến Hà Nội, 1995 [136] Nhiều tác giả : Một số giáng Thơ văn Chủ tịch Hổ Chí Minh Nxb Giáo dục, 1984 [137] Nhiều tác giả: 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạnẹ thánẹ Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H, 1996 [138] Nhiều tác giả: Nhà thơViệt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1984 [139] [140] [141] [142] [143] [144] [145] [146] [147] [148] [149] [150] Nhiều tác giả: Những làm vãn chọn lọc, tập ĩ (Soạn theo đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng 1993 - 1994) Trường cao đẳng sư phạm thành phố Hổ Chí Minh, 1993 Nhiều tác giả: Sáng tháng Năm (thơ tuyển), Nxb Văn học, 1962 Nhiều tác giả: Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 12 C.C.G.D môn Văn - phần giới thiệu sách giáo khoa Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phơ Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, 1992 Nhiều tác giả: Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 12 C.C.G.D môn Văn - Khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội I biên soạn (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, 1992 Nhiều tác giả : Tài liệu chuẩn kiến thức Văn - Tiếng Việt 12 Nxb Giáo dục, 1994 Nhiều tác giả : Tài liệu bồi dưỡng dạy sách giáo khoa lớp 11 — CCGD môn văn học, Hà nội, 1991 Nhiều tác giả: Thơ kháng chiến 1945 - 1954, Nxb Tác phẩm mới, 1986 Nhiều tác giả: ThơViệt Nam 1930 -1945, Nxb Giáo dục, 1992 Nhiều tác giả : Thông báo khoa học số - 1997 Các khoa học xã hội - Đại học Quốc gia Hà nội — Trường đại học Sư phạm, H ànọi, 1997 Nhiều tác giả : Từ điển văn học, tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1983 v Nhiều tác giả : Từ điển văn học, tập // Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1984 , Nhiều tác giả : Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điên ngôn ngữ, Hà nội, 1992 99 [151] Lê Đức Niệm: Thơ Đường, Nxb Khoa học xã hội - Nxb Mũi Cà Mau, 1993 [152] Phóng viên (báo văn nghệ) : Hội thảo giảng dạy vân ỏ Đại học sư phạm Hà nội Báo văn nghệ số 18 - 1990” [153] Nguyễn Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Vân học Lớp Mười - Hệ 12 năm, tập I, tập II (biên soan lần thứ nhât) Nxb Giáo dục, H, 1982 [154] Nguyên Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Ván học Lớp Mười - Hộ 12 năm, tập I, tập II (biên soan lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H 1982 [155] Nguyễn Gia Phong - Đỗ Quang Lưu - Nguyễn Quốc Tuý: Vân học Lớp Mười hai - Hệ 12 năm, tập I, tập II (biên soạn lần thứ nhất) Nxb Giáo dục, H, 1982 [156] Ngố Văn Phú : Với học sinh thônq minh (xung quanh vấn đế biên soạn SGK ngữ văn c c G.D) Báo văn nghệ số 12 1980 ■ ~ [157] Vũ Quần Phương - Mã Giang Lân: Một giọnẹ thơ riênạ Báo văn nghệ số 4-1992 [158] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, trích dẫn): Nguyễn Bính - Thâm Tâm - Vũ Đình Liên, Phê bình, bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hồ, 1991 [159] Chu Văn Sơn : Nói thêm vể thơ Nẹ ười tìm hình nước Báo văn nghệ số 21 - 1992 [160] Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, giới thiệu): Vê tượnạ phê binh, Nxb Hải Phòng, 1998 ’ ’ ‘ [161] Trần Đình Sử : Bàn thêm tiếp nhận vân học Báo văn nghệ số - 1990 * [162] Trần Đình Sử - Trần Đăng Xuyền: Bình giảng tác phẩm Văn học chương trình cuối cấp THCS-THPT, Nxb Giáo dục, 1995 [163] Trần Đình Sử: Hành trình thơ Việt Nam đợi Báo văn nghệ số 41-1994 [164] Trần Đình Sử (chủ biên) - Làm văn 12 Nxb Giáo dục, 1994 [165] Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, H, 1996 [166] Trần Đình Sử : Người ? Báo văn nghệ số 4-1992 [167] Trần Đình Sử: Những th ể giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H, 1995 [168] Trần Đình Sử : Nói thêm thơ Cảnh chiều hôm Báo văn nghệ số 47 - 1994 [169] Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng: Phân tích bình giảng tác phẩm Văn học lớp 12, Nxb Giáo dục, 1996 100 170] Trần Đinh Sử: Thi pháp thơTốH ữu, Nxb Giáo dục, 1995 171] Trần Đình Sử: Trở lại "Tống biệt hành " ỉần lại đường thâm nhập thơ Báo vãn nghệ số 6-1992 172] Văn Tâm: Bàn tiếp chuyện " giải" Báo văn nghệ số 26­ 19941 173] Văn Tâm: Một bỏ phiếu văn chương công chúng tronẹ ngành giáo dục Báo văn nghệ số 10-1990 174] Văn Tâm: v ề thơTiêhg thu Lưu Trọng Lư Báo văn nghệ số 46 - 1990 175] Cái Vãn Thái : Dạy học văn vùnẹ sâu vùnẹ xa Báo vãn nghệ số 28 - 1997 176] Trường Tham: Về thơTống biệt Báo văn nghệ số 29-1996 177] Hoài Thanh - Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam I932-Ỉ94Ỉ, Nxb Văn học, H, 1988 ’ 178] Nguyễn Bá Thành (chủ biên); Học Văn lớp 10 Nxb Giáo dục, 1995 ’ 179] Nguyễn Bá Thành (chủ biên): Học Văn lớp 11 Nxb Giáo dục, 1995 _ 180] Nguyễn Bá Thành: Thơ C hế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, 1999 181] Nguyễn Bá Thành: Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Vãn học, 1996 182] Song Thành : Hồ Chí Minh nhà văn hố kiệt xuất Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1999 183] Bùi Phương Thảo : Ỷ kiến nhỏ từ thư Báo ván nghệ số - 1996._ 184] Đỗ Ngọc Thống : Lời đáp cho câu hỏi Báo văn nghệ số 28 - 1997 _ 185] Lý Hoài Thu: Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, 1997 186] Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (sưu tầm, biên soạn): T ố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1980 187] Đổ Lai Thuý: Con mắt thơ, Nxb Lao động, H, 1994 188] Phạm Toàn : Dạy văn cho học sinh phổ thông Báo văn nghệ sơ - 1988 189] Hà Bình Trị : v ề chương trình mơn vân lớp 12 Báo văn nghệ sô - 1990 190] 191] , _ , _ Hà Bình Trị : v ề việc hợp hai SGK môn vân Báo Giáo duc Thời đại, số 44 - 1999 ' _ Biên soạn (Nguyễn Trí - Hà Bình Trị - Ngun Qc Ln) Đe học tốt Văn 12 - tập //, Nxb Hà Nội, 1993 101 [192] Phạm Quang Trung : Người xưa bàn điều kiện bình thơ Báo văn nghệ số 37 - 1995 [193] Hoàng Tuệ : Chuyên dạy văn Báo văn nghệ số 14 - 1994 [194] Hoàng Phủ Ngọc Tường : Hiểu văn dạy văn Báo văn nghệ số 2 - 1988 [195] Phùng Văn Tửu : Các thước đo thời gian Nhật ký tronạ tù Báo văn nghệ số 34 - 1990 [196] Nguyễn Hữu Tuyền : Ai vơ tình Báo văn nghệ số 47 - 1994 [197] Nguyễn Hữu Tuyền: Nỗi oan cẩn giải Báo vãn nghệ - Phụ san tháng - 1990 [198] Thanh ứ ig : Bài thơ "Sóng" chuyện "Học vân” Báo văn nghệ số 47-1992 [199] Nguyễn Khắc Viện : Dạy văn Báo văn nghệ số 22 - 1980 [200] [201] [202] [203] [204] [205] [206] [207] [208] [209] Lê Trí Viễn - Trần Thị Thìn: Nhữnẹ làm văn mẩu - tập ỉ (Soạn theo đề thi vào Đại học Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo năm 1993-1994, Nxb Giáo dục, 1993 Lê Trí Viễn: Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, 1997 Hoài Việt (sưu tầm, biên soạn); Thâm Tâm T.T.K.H, Nxb Văn học, H, 1997 Hoài Việt: Nhà văn nhà trường - Quang Dũng, Nxb Giáo dục, 1998 Đào Vũ : Niềm tin hy vọng chúng ỉa sách ngữ văn hay cho trường phổ thông Báo văn nghệ số 12 - 1980 Trần Ngọc Vương: Nhà nho tài tử Vân học Việt nam Nxb Giáo đục, 1995 Trần Thanh Xuân : Đâu chuẩn mực văn chương Báo văn nghê số - 1996 , Vũ Xuân : Xung quanh vấn đề cải ĩiêh việc biên soạn sách giáo khoa dùnẹ cho môn vân trường phổ thông trung học Báo văn nghệ sô 22 - 1994 Nguyễn Văn Xê: Nhớ Hàn MặcTử Báo văn nghệ số 45-1990 Hoàng Hữu Yên (chủ biên): Tư liệu Vân ỉ ỉ - Phần Văn học Việt Nam Nxb Hà Nội, 1993 ... mạo thơ Việt Nam đại sách giáo khoa văn trung học p h ổ thông 14 1.1 Nhận xét chung chương trình thơ sách giáo khoa trung học phổ thơng 14 1.2 Thơ Việt nam đại sách giáo khoa trung học. .. nét qua phần thơ Việt nam đại sách giáo khoa trung học phổ thông 2.2.2 Thơ Việt Nam đại đươc nhìn nhận trình đại hoá văn học Việt Nam th ế kỷ XX Sở đĩ có vấn để đại hố văn học xã hội, văn học có... diện, công cải cách giáo dục đặt triển khai cách khẩn trương, đó, có việc cải cách môn văn nhà trường phổ thông 1.4 Thơ Việt nam đạỉ sách giáo khoa trung học phổ thông năm 90 sách giáo khoa chỉnh

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan