Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1

55 395 0
Giáo án hình 10 nâng cao học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:16/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:01 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ - Biết vectơ–không phương hướng với vectơ 2.Kĩ năng: - Biết chứng minh hai vectơ - Khi cho trước điểm A vectơ a , dựng điểm B cho AB  a 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vấn đề vectơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’)Các em quan sát xe chuyển động đường, em biết xe chuyển động theo hướng định Hướng chuyển động có đại lượng đặc trưng véctơ Vậy véctơ gì? Chúng ta tìm hiểu tiết +Tiến trình dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Vectơ gì? 15' niệm vectơ ĐN: Vectơ đoạn thẳng niệm vectơ  Cho HS quan sát hình 1.1  HS quan sát cho nhận xét có hướng, nghĩa hai Nhận xét hướng chuyển hướng chuyển động ô tô điểm mút đoạn thẳng, rõ điểm điểm đầu, động Từ hình thành khái máy bay điểm điểm cuối niệm vectơ B  AB có điểm đầu A, điểm a A  Giải thích kí hiệu, cách vẽ vectơ H1 Với điểm A, B phân biệt Đ1 AB vaø BA có vectơ có điểm đầu điểm cuối A B? H2 So sánh độ dài vectơ Đ2 AB  BA AB vaø BA ? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hoạt động 2: Tìm hiểu khái 20' niệm hai vectơ phương, niệm hai vectơ phương, hướng hướng  Cho HS quan sát hình 1.3 Đ1 Là đường thẳng AB, Nhận xét giá vectơ H1 Hãy giá CD, PQ, RS, … GV: Nguyễn Thành Hưng cuối B  Vectơ kí hiệu a , b, x , y , …  Vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng gọi vectơkhông Hai vectơ phương, hướng  Đường thẳng qua điểm đầu điểm cuối vectơ đgl giá vectơ  Hai vectơ đgl phương Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Đ2 vectơ: AB, CD , PQ, RS , …? a) trùng H2 Nhận xét VTTĐ b) song song giá cặp vectơ: c) cắt A B C a) AB vaø CD b) PQ vaø RS D Q F c) EF vaø PQ ? giá chúng song song trùng  Nếu hai vectơ phương chúng hướng chúng ngược hướng R P Chú ý: – Qui ước vectơ–không phương, hướng với vectơ – Ba điểm phân biệt A, B, C E S  GV giới thiệu khái niệm hai vectơ hướng, ngược hướng Đ3 H3 Cho hbh ABCD Chỉ cặp vectơ phương, hướng, ngược hướng? AB vaø AC phương thẳng hàng  phương AB vaø AC AD vaø BC phương AB vaø DC hướng, … H4 Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai vectơ 7' Đ4 Không thể kết luận AB vaø BC có hướng hay không? vectơ, hai vectơ phương, hai Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố vectơ hướng  Nhấn mạnh khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai Cho hai vectơ AB vaø CD vectơ hướng  Các nhóm thực yêu cầu phương với cho kết d)  Câu hỏi trắc nghiệm: Suy Cho hai vectơ AB vaø CD BA phương với CD phương với Hãy chọn câu trả lời đúng: a) AB hướng với CD b) A, B, C, D thẳng hàng c) AC phương với BD d) BA phương với CD Hs lắng nghe tiếp thu kiến Gv nhấn mạnh vấn đề thức học 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra tập nhà: Bài 1, 2, SGK - Chuẩn bị mới: Đọc tiếp "Các định nghĩa" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn: 22/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:02 Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ–không, độ dài vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ - Biết vectơ–không phương hướng với vectơ 2.Kĩ năng: - Biết chứng minh hai vectơ - Khi cho trước điểm A vectơ a , dựng điểm B cho AB  a 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vấn đề vectơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ vectơ - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (3') Câu hỏi Thế hai vectơ phương? Cho hbh ABCD Hãy cặp vectơ phương, hướng? Trả lời AB vaø DC hướng, … 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học định nghĩa vectơ Vậy hai vectơ gọi nào? tiết nghiên cứu +Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 15' niệm hai vectơ niệm hai vectơ  GV giới thiệu khái niệm độ dài vectơ TG H1 So sánh AB , BA ?  GV giới thiệu khái niệm hai vectơ H2 Cho hbh ABCD Chỉ cặp vectơ nhau? Nội dung Hai vectơ  Độ dài vectơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ Kí hiệu: AB = AB, a  Vectơ có độ dài đgl vectơ đơn vị  Vectơ–không có độ dài Đ1 AB  BA  Hai vectơ a vaø b đgl Đ2 AB  DC , … chúng hướng có độ dài, kí hiệu a  b H3 Cho ABC Các vectơ AB, BC có không? Đ3 Không Vì không Chú ý: hướng – Vectơ–không kí hiệu H4 Gọi O tâm hình lục – Cho a O Khi có giác ABCDEF Đ4 Các nhóm thực điểm A cho 1) Hãy vectơ 1) OA  CB  DO  EF OA  a OA , OB , …? GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao 2) Đẳng thức sau đúng? a) AB  CD b) AO  DO c) BC  FE d) OA  OC Hoạt động 2: Luyện tập 20' H1 Nhắc lại khái niệm hai vectơ phương, hai vectơ nhau? 2) c) d) Hoạt động 2: Luyện tập Đ1 a) Sai b) Đúng c) Sai A C Bài 2SGK Các khẳng định sau có không? a) Hai vectơ phương với vectơ thứ ba phương b) Hai vectơ phương với vectơ thứ ba khác phương c) Điều kiện cần đủ để hai vectơ chúng có độ dài Bài 4SGK Gọi C trung điểm đoạn thẳng AB Các khẳng định sau hay sai? B a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng a) AC , BC hướng  GV hướng dẫn yêu cầu  Các nhóm thực yêu cầu HS thực A F’ F C O Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh khái niệm hai vectơ nhau, vectơ–không  Câu hỏi: 1) Cho tứ giác ABCD có D AB  DC Xét hình tính tứ giác ABCD? 2) Cho ngũ giác ABCDE Số vectơ khác có điểm đầu điểm cuối đỉnh ngũ giác bao nhiêu? 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài tập thêm - Đọc trước "Tổng hai vectơ" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng C’ Bài 5SGK Cho lục giác ABCDEF Hãy vẽ vectơ vectơ AB có: a) Các điểm đầu B, F, C b) Các điểm cuối F, D, C Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh khái niệm hai vectơ nhau, vectơ–không  Câu hỏi:  Các nhóm thảo luận cho 1) Cho tứ giác ABCD có kết quả: AB  DC Xét hình tính tứ 1) Hình bình hành giác ABCD? 2) 20 2) Cho ngũ giác ABCDE Số vectơ khác có điểm đầu điểm cuối đỉnh ngũ giác bao nhiêu? E 4' c) AC  BC d) AB  BC B’ B b) AC , AB hướng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:25/08/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:03 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành tính chất tổng vectơ - Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ tính chất trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác - Biết a  b  a  b 2.Kĩ năng: - Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ cho trước 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vấn đề vectơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (4') Câu hỏi Nêu định nghĩa hai vectơ Áp dụng: Cho ABC, dựng điểm M cho: AM  BC Trả lời ABCM hình bình hành 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học khái niệm vectơ.Vậy để thực phép tính vectơ ta làm nào? tiết nghiên cứu +Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Tổng hai vectơ 20' niệm tổng hai vectơ Định nghĩa: Cho hai vectơ niệm tổng hai vectơ H1 Cho HS quan sát hình vẽ Đ1 Hợp lực F hai lực a vaø b Lấy điểm A tuỳ ý, Cho biết lực làm cho xác định điểm B, C F1 vaø F2 thuyền chuyển động? cho AB  a , BC  b Vectơ F TG F  GV hướng dẫn cách dựng vectơ tổng theo định nghĩa Chú ý: Điểm cuối a trùng với điểm đầu b F2 a A B b C ab H2 Nêu cách dựng vectơ Đ2 tổng? GV: Nguyễn Thành Hưng AC đgl tổng hai vectơ a vaø b Kí hiệu a  b Phép lấy tổng hai vectơ đgl phép cộng vectơ VD1: Cho ABC Hãy xác định vectơ tổng sau đây: a) AB  CB b) AC  BC Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao A A E B C Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất phép cộng vectơ H1 Dựng a  b , b  a Nhận xét? F Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất phép cộng tính chất phép cộng vectơ vectơ Đ1 nhóm thực Với  a , b , c , ta có: yêu cầu a) a  b  b  a (giao hoán) C B b a b)  a  b   c  a   b  c  ab a ba c) a    a  a D b A H2 Dựng a  b , b  c ,  a  b   c , a   b  c  Nhận xét? C AC  BC  AC  CF  AF AB  CB  AB  BE  AE 15' B B a A a b b C b c c D Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Hs lắng nghe tiếp thu kiến – Cách xác định vectơ tổng  Nhấn mạnh: hai vectơ – Cách xác định vectơ tổng thức – Các tính chất phép cộng hai vectơ vectơ – Các tính chất phép cộng vectơ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 6, 7, 8, 10 SGK - Đọc tiếp "Tổng hai vectơ" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 3' GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:04/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:04 Bài 2: TỔNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành tính chất tổng vectơ - Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ tính chất trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác - Biết a  b  a  b 2.Kĩ năng: - Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ cho trước 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vấn đề vectơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ tổng hai vectơ - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (4') Câu hỏi Nêu cách xác định tổng hai vectơ? Áp dụng: Cho ABC Xác định vectơ tổng AB  AC Trả lời Vẽ hình bình hành ABDC AB  AC  AD 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Để cộng vectơ ta dùng hai qui tắc cộng Vậy hai qui tắc gì? Tiết nghiên cứu +Tiến trình dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu Các qui tắc cần nhớ 15' qui tắc cần nhớ phép qui tắc cần nhớ phép  Qui tắc ba điểm: Với ba điểm cộng vectơ cộng vectơ A, B, C bất kì, ta có:  Cho HS dựng vectơ tổng, A AB  BC  AC từ rút qui tắc  Qui tắc hình bình hành: Nếu B ABCD hình bình hành ta C B C có: AB  AD  AC Chú ý: Với a , b tuỳ ý, ta có: A D H Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, so sánh: AB + BC với AC? Đ AB + BC  AC (dựa vào BĐT cạnh tam giác) 20' a b  a  b Hoạt động 2: Luyện tập phép Hoạt động 2: Luyện tập phép Bài toán 1: Chứng minh với bốn điểm A, B, C, D cộng vectơ cộng vectơ  GV hướng dẫn HS cách ta có: AC  BD  AD  BC GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo chứng minh H1 Phân tích AC theo AD ? Giáo án hình học 10 Nâng cao Đ1 AC  AD  DC Bài toán 2: Cho tam giác ABC có cạnh a Tính độ Đ2 AB  AC  AD H2 Xác định vectơ tổng (với ABDC hình bình hành) AB  AC ? a  AD  a H3 Tính độ dài đường cao Đ3 AH  tam giác đều? A M C’ G C H4 Xác định vectơ tổng GA  GB B dài vectơ tổng AB  AC Bài toán 3: a) Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Chứng minh: MA  MB  b) Gọi G trọng tâm ABC Chứng minh rằng: GA  GB  GC  Đ4 GA  GB  GC ' Đ5 GC '  CG H5 So sánh GC ', CG ? 3' Chú ý: Qui tắc hình bình hành Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Hs lắng nghe tiếp thu kiến thường áp dụng vật  Nhấn mạnh: lí để xác định hợp hai lực – Các qui tắc ba điểm, qui tắc thức tác dụng lên vật hình bình hành – Các hệ thức trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 11, 12, 13 SGK - Đọc trước "Hiệu hai vectơ" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:10/09/2015 Chương I: VECTƠ Tiết:05 Bài 3: HIỆU CỦA HAI VECTƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết vectơ có vectơ đối cách xác định vectơ đối vectơ cho - Hiểu cách xác định hiệu hai vectơ 2.Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo qui tắc hiệu hai vectơ để chứng minh đẳng thức vectơ 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với vấn đề vectơ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh hoạ hiệu hai vectơ - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học vectơ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lóp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (3') Câu hỏi Xác định tổng AB  BA Gọi O trung điểm AB, tính tổng OA  OB Trả lời AB  BA = OA  OB = 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học qua tổng hai vectơ Vậy hiệu hai vectơ gì, tiết nghiên cứu +Tiến trình dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Vectơ đối vectơ 10' niệm vectơ đối vectơ niệm vectơ đối vectơ  Nếu tổng hai vectơ  GV dẫn dắt từ KTBC, để I A B a , b vectơ–không, ta nói x giứoi thiệu khái niệm vectơ đối a vectơ đối b , b vectơ vectơ đối a Đ1 Vectơ đối AB BA ,  Vectơ đối a kí hiệu H1 Xác định vectơ đối của AI IA, BI  a : a  (a )  (a )  a  AB, AI ? Đ2 Ngược hướng độ  a , a ngược hướng H2 Nhận xét hướng độ dài a  a dài hai vectơ đối nhau?  Vectơ đối  Các nhóm thực yêu cầu  GV cho HS làm VD sau: AB vaø CD, AD vaø BC VD: Cho hình bình hành ABCD có tâm O Chỉ OA vaø OC , OB vaø OD cặp vectơ đối nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hoạt động 2: Tìm hiểu khái Hiệu hai vectơ 10' niệm hiệu hai vectơ niệm hiệu hai vectơ  Hiệu hai vectơ a , b , kí  GV giới thiệu khái niệm hiệu hiệu a  b , tổng a hai vectơ hướng dẫn HS vectơ đối b , tức là: cách dựng vectơ hiệu hai vectơ a  b  a  (b ) Phép lấy hiệu hai vectơ gọi phép trừ vectơ GV: Nguyễn Thành Hưng Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao  Cách dựng: Lấy O tuỳ ý Vẽ b a A a O a b b B OA  a , OB  b Khi BA  a  b  Qui tắc hiệu vectơ: Với ba điểm O, A, B bất kì, ta có: OA  OB  BA  GV hướng dẫn HS rút qui tắc  OA  OB  BA AO  BO  AB 17' Cho bốn điểm A, B, Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập H1 Sử dụng qui tắc hiệu Đ1 C, D Hãy dùng qui tắc hiệu vectơ, phân tích vectơ? AB  CD  OB  OA  OD  OC vectơ để chứng minh rằng: AB  CD  AD  CB AD  CB  OD  OA  OB  OC H2 Xác định vectơ hai Đ2 vế? Cho bốn điểm A, B, C, D Chứng minh rằng: AB  AD  DB CB  CD  DB AB  AD  CB  CD  GV hướng dẫn HS giải  toán tìm tập hợp điểm a) OA  OB  A  B (vô lí)  Không có điểm O thoả mãn Cho hai điểm phân biệt A, B Tìm tập hợp điểm O cho a) OA  OB b) OA  OB b) OA  OB  OA  OB   O trung điểm AB 2' Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: Hs lắng nghe tiếp thu kiến – Cách xác định vectơ hiệu – Cách xác định vectơ hiệu thức hai vectơ hai vectơ – Qui tắc hiệu vectơ – Qui tắc hiệu vectơ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Bài 14  20 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 10 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Tiết:20 Bài 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến tam giác - Biết số công thức tính diện tích tam giác - Biết số trường hợp giải tam giác 2.Kĩ năng: - Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến, công thức diện tích để giải số toán có liên quan đến tam giác - Biết giải tam giác số trường hợp đơn giản Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào toán có nội dung thực tiễn Kết hợp với việc sử dụng MTBT giải toán - Biết áp dụng công thức tính diện tích tam giác 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế đo đạc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hình vẽ minh hoạ định lí - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học tích vô hướng hai vectơ hệ thức lượng tam giác vuông III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (5') Câu hỏi Cho ABC có AB = 5, BC = 7, AC = Tính AB AC , suy giá trị góc A? Trả lời BC  AC  AB  BC  ( AC  AB)2 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học tích vô hướng hai vectơ Vậy mối quan hệ cạnh góc tam giác có mối quan hệ gì? tiết tìm hiểu chúng +Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Định lí côsin tam 20' côsin tam giác côsin tam giác giác H1 Nhắc lại định lí Pi–ta–go? Đ1 BC2  AB2  AC2 Định lí: Trong ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:  GV dẫn dắt từ việc chứng a2  b2  c2  2bc cos A BC  AC  AB  minh đl Pi–ta–go đến đl b2  a2  c2  2ac cos B cosin tam giác  BC  ( AC  AB)2 c2  a2  b2  2ab cos C A TG c b a C B  GV cho HS tính cosA, cosB,  Các nhóm thực yêu cầu cosC Hệ quả: b2  c  a2 2bc a  c  b2 cos B  2ac cos A  cos C  GV: Nguyễn Thành Hưng 41 a2  b2  c 2ab Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao C ? 30 H2 Nêu công thức tính BC? VD1: Hai tàu thuỷ xuất phát từ A, thẳng theo hai hướng tạo với A B 40 Đ2 a2  b2  c2  2bc.cos A = 1300  a  1300  36 (hải lí) 15' Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí sin tam giác  GV dẫn dắt từ kết tam giác vuông H1 Ch.tỏ sin BAC  sin B ' AC Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí sin tam giác  ABC vuông A, nội tiếp đường tròn (O; R) a  2R sin A , b  2R sin B , c  2R sin C  B ' AC Đ1 BAC   180  B ' AC  sin BAC  sin B ' AC  a 2R 15030' 70 A H2 Tính góc ABC? 2' 300 Định lí sin tam giác Định lí: Cho ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có: a b c    2R sin A sin B sin C R bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC A O B O A' C B A' C A VD2: Từ hai vị trí A, B nhà, ngta quan sát đỉnh C núi Biết độ cao AB = 70 m, phương nhìn AC tạo với phương ngang C B góc 600 Tàu B chạy với vận tốc 20 hải lí/giờ, tàu C chạy với vận tốc 15 hải lí/giờ Sau giờ, hai tàu cách hải lí? H Đ2 CAB  60 , ABC  105030' BCA  14030' AC AB H3 Tính độ dài cạnh AC?  Đ3 sin B sin C sin105030'  AC  70  269,4 sin14030' AC 269,4   135  CH  2 Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe tiếp thu – Các định lí cosin, sin kiến thức tam giác góc 300 , phương nhìn BC tạo với phương ngang góc 15030' Hỏi núi cao so với mặt đất? – Các định lí cosin, sin tam giác 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Bài 15  23 SGK - Đọc tiếp "Hệ thức lượng tam giác" IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:22/11/2015 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG GV: Nguyễn Thành Hưng 42 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Tiết:21 Bài 3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến tam giác - Biết số công thức tính diện tích tam giác - Biết số trường hợp giải tam giác 2.Kĩ năng: - Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến, công thức diện tích để giải số toán có liên quan đến tam giác - Biết giải tam giác số trường hợp đơn giản Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào toán có nội dung thực tiễn Kết hợp với việc sử dụng MTBT giải toán - Biết áp dụng công thức tính diện tích tam giác 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế đo đạc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hình vẽ minh hoạ định lí - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học hệ thức lượng tam giác; MTBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lóp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (3') Câu hỏi Nêu định lí cosin, định lí sin tam giác? Trả lời Trong ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có: a2  b2  c2  2bc cos A ; b2  a2  c2  2ac cos B ; c2  a2  b2  2ab cos C 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học tích vô hướng hai vectơ Vậy mối quan hệ cạnh góc tam giác có mối quan hệ gì? tiết tìm hiểu chúng +Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu công Hoạt động 1: Tìm hiểu công 10' thức tính độ dài đường trung thức tính độ dài đường trung tuyến tam giác tuyến tam giác TG A c H1 Biểu diễn AB, AC theo AI ? B Đ1  AB2  AC  AI  ma b I C AB  AI  IB AC  AI  IC Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu 10' công thức tính diện tích tam công thức tính diện tích tam giác giác GV: Nguyễn Thành Hưng 43 Nội dung Tổng bình phương hai cạnh độ dài đường trung tuyến tam giác Cho ABC, I trung điểm BC Ta có:  ma2  BC 2 2(b2  c2 )  a2 2(a2  c2 )  b2 2(a  b2 )  c2 mc  4 Diện tích tam giác mb2  Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao A  GV hướng dẫn HS chứng minh công thức c B H A 15' b c a C b a C H B H1 Tính diện tích tam giác với Đ1 Sử dụng công thức Hê– độ dài cạnh: 3, 4, 5; 13, 14, rông 15? Hoạt động 3: Tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu toán giải tam giác toán giải tam giác  GV hướng dẫn HS giải  Các nhóm thực yêu cầu tam giác sau: Đ1 H1 Nêu công thức tính? A  1800  ( B  C )  71030' a.sin B  12,9 sin A a.sin C c  16,5 sin A S  p( p  a)( p  b)( p  c) Giải tam giác ứng dụng thực tế Giải tam giác tính cạnh góc tam giác dựa số điều kiện cho trước VD1: Cho ABC Biết a = 17,4; B  44030' ; C  640 Tính góc A cạnh b, c? b H2 Nêu công thức tính? 1 aha  bhb  chc 2 1 S  ab sin C  bc sin A  ac sin B 2 abc S 4R S  pr S Đ2 c  a2  b2  2ab cos C  37 b2  c  a2 cos A   0,1913 2bc VD2: Cho ABC Biết a = 49,4; b = 26,4; C  47020' Tính góc A, B cạnh c?  A  10102' H3 Nêu công thức tính? B  1800  ( A  C )  31038' Đ3 b2  c  a2  0,4667 2bc VD3: Cho ABC Biết a = 24; b = 13; c = 15 Tính góc A,  A  117049' B, C? B  28038' ; C  33033' cos A  Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố 4' Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe tiếp thu – Các hệ thức lượng tam – Các hệ thức lượng tam kiến thức giác giác – Ứng dụng hệ thức để – Ứng dụng hệ thức để giải toán giải toán – Sử dụng MTBT để tính góc – Sử dụng MTBT để tính góc 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Bài 24  38 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 44 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:26/11/2015 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết:22 Bài 3: BÀI TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến tam giác - Một số công thức tính diện tích tam giác - Một số trường hợp giải tam giác 2.Kĩ năng: - Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài trung tuyến, công thức diện tích để giải số toán có liên quan đến tam giác - Biết giải tam giác số trường hợp đơn giản Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào toán có nội dung thực tiễn Kết hợp với việc sử dụng MTBT giải toán - Biết áp dụng công thức tính diện tích tam giác 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế đo đạc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học hệ thức lượng tam giác; MTBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: không 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học hệ thức lượng tam giác.Vậy để khắc sâu kiến thức tiết làm số tập +Tiến trình dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng hệ Hoạt động 1: Sử dụng hệ Gọi H trực tâm ABC 15' thức lượng để chứng minh thức lượng để chứng minh không vuông CMR bán kính tính chất hình học tính chất hình học đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, HBC, HCA, H1 So sánh góc BAC Đ1 BAC + EHF = 180 HAB a a EHF ?  R1   2sin BHC 2sin EHF Cho tứ giác ABCD Gọi M, a R = N trung điểm sin A AC BD CMR: H2 Nêu công thức cần sử Đ2 Công thức tính độ dài trung tuyến AB2  BC2  CD2  DA2  dụng? BD = AC2  BD2  4MN AB2  AD  AN  BD 2 CMR ABC vuông A  AC 2 2 5ma2  mb2  mc2 (*) AN  CN  MN  H3 Nêu công thức cần sử Đ3 Công thức tính độ dài dụng? trung tuyến CB2  CD  2CN  GV: Nguyễn Thành Hưng 45 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao (*)  b2  c2  a2  ABC vuông A Hoạt động 2: Luyện tập giải Hoạt động 2: Luyện tập giải Giải tam giác ABC, biết: tam giác tam giác a) c  14, A  600 , B  400 15' H1 Nêu công thức cần sử Đ1 b) a  6,3, b  6,3, C  54 dụng? a) C  1800  ( A  B)  800 c) a  14, b  18, c  20 c sin B b  9,1 sin C c sin A a  12,3 sin C 1800  C  630 a sin C c  5,7 sin A b) A  B  b2  c  a2  0,7333 c) cos A  2bc  A  430 B  610 , C  760 Hoạt động 3: Ứng dụng thực Hoạt động 3: Ứng dụng thực 10' tế tế  GV hướng dẫn HS tính  HS theo dõi thực theo yêu cầu GV H1 Để tính CB, ta cần sử Đ1 Sử dụng ABC cần tính dụng tam giác cần tính cạnh AB góc ACB yếu tố nào? AB  AH  HB2  20,4 AH cos HAB   0,1961 AB  HAB  790 Từ vị trí A quan sát cao Biết AH = m, HB = 20 m, BAC  450 Tính chiều cao C H 450 A 20 B ABC  HAB  79  ACB  560 h  CB  AB.sin BAC sin ACB  17,4 – Cách vận dụng hệ thức Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe tiếp thu lượng tam giác để giải – Cách vận dụng hệ thức kiến thức toán lượng tam giác để giải – Sử dụng linh hoạt hệ thức toán lượng để giải toán thực – Sử dụng linh hoạt hệ thức tế lượng để giải toán thực tế 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Bài tập ôn chương II - Bài tập ôn tập HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 2' GV: Nguyễn Thành Hưng 46 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:02/12/2015 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết:23 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức học chương II: GTLG góc từ 0 đến 1800, tích vô hướng hai vectơ, hệ thức lượng tam giác 2.Kĩ năng: - Vận dụng tích vô hướng hai vectơ hệ thức lượng tam giác để giải toán hình học giải số toán thực tế - Luyện tập kỹ sử dụng MTBT để tính toán 3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế đo đạc - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học chương II III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Cho tứ giác ABCD Gọi M, N trung điểm AC BD CMR: AB2  BC2  CD2  DA2  AC2  BD2  4MN Trả lời Công thức tính độ dài trung tuyến AB2  AD  AN  AN  CN  MN  BD BD ; CB2  CD  2CN  2 AC 2 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học xong chương II Vậy để khắc sâu kiến thức tiết làm số tập chương II +Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện tập sử 10' dụng tích vô hướng hai vectơ H1 Phân tích vectơ MA , MB, MC theo MG ? TG H2 Tính MG? Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập sử Gọi G trọng tâm ABC dụng tích vô hướng hai a) CMR với điểm M, ta có vectơ MA2  MB2  MC2  Đ1 MA  MG  GA = 3MG2  GA2  GB2  GC2 MB  MG  GB , MC  MG  GC b) Tìm tập hợp điểm M Đ2 MG  (k  GA2  GB2  GC ) cho MA2  MB2  MC2  k , với k số cho trước Cho hai tam giác vuông cân ABC ABC có chung đỉnh A Gọi I, J trung H3 Nêu cách chứng minh Đ3 Chứng minh hai vectơ điểm BB CC CMR: đường thẳng vuông góc? vuông góc a) AI  CC, AJ  BB b) BC  BC a) AI  ( AB  AB ') GV: Nguyễn Thành Hưng 47 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo B' I B Giáo án hình học 10 Nâng cao CC '  AC '  AC b) BC '  AC '  AB B ' C  AC  AB ' A C 15' C' J Hoạt động 2: Luyện tập sử dung hệ thức lượng tam giác H1 Sử dụng công thức nào, tam giác nào? Hoạt động 2: Luyện tập sử Cho hình vuông ABCD cạnh dung hệ thức lượng a Gọi N trung điểm CD, M tam giác điểm AC thoả AM  AC Đ1 a) BM = D C N a a 10 , BN = , a 10 b) BMN vuông cân M MN = I A 5a2 16 c) ICN ~ IAB  SBMN  M B  a) Tính cạnh BMN b) Có nhận xét BMN? Tính diện tích BMN c) Gọi I giao điểm BN AC Tính CI d) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp BDN IC NC a    IC  IA BA BN a 10 H2 Nêu điều kiện để hai trung  d) R  tuyến vuông góc? 2sin BDN Cho ABC CMR điều kiện cần đủ để hai trung tuyến kẻ từ B C vuông góc với Đ2 BE  CF  GBC vuông là: b2  c2  5a2 G  GM = BC 2 1  a   ma     3  2  10' 2(b2  c2 )  a2 a2  4 Hoạt động 3: Luyện tập giải Hoạt động 3: Luyện tập giải Cho ABC có a = 12, b = tam giác tam giác 16, c = 20 Tính diện tích S, H1 Nêu công thức tính? Đ1 chiều cao , bán kính R, r S  p( p  a)( p  b)( p  c)  96 2S  16 a abc R  10 4S S r 4 p Đ2  H2 Nêu công thức tính? GV: Nguyễn Thành Hưng Cho ABC có AB = 2, AC = , A  300 a) Tính cạnh BC b) Tính trung tuyến AM 48 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao a) a  b2  c2  2bc cos A  b) AM  b2  c a2   a 2 2sin A -Cách vận dụng kiến thức Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe tiếp thu học để giải toán – Cách vận dụng kiến thức kiến thức học để giải toán c) R  2' c) Tính bán kính R 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Bài tập ôn chương II - Bài tập ôn tập HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 49 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:06/12/2015 Tiết:24 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Vectơ – Các phép toán vectơ - Toạ độ vectơ điểm Các tính chất toạ độ vectơ điểm - Tích vô hướng hai vectơ - Hệ thức lượng tam giác 2.Kĩ năng: Thành thạo việc giải toán về: - Chứng minh đẳng thức vectơ Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương - Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học - Vận dụng hệ thức lượng tam giác để giải toán hình học giải tam giác 3.Thái độ: - Luyện tư phân tích, tổng hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì I III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học xong chương II.Vậy để khắc sâu kiến thức tiết làm số tập chương II +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố Hoạt động 1: Củng cố Cho ABC Gọi M, N, P lần 10' phép toán vectơ phép toán vectơ lượt trung điểm BC, CA, H1 Nhắc lại hệ thức trung AB Chứng minh: AB  AC Đ1 AM  điểm ? AM  BN  CP  A P N M B H2 Phân tích vectơ KD ? A M B N K D Cho ABC Gọi M trung điểm AB, N điểm đoạn AC cho NC = 2NA Gọi K trung điểm MN a) Chứng minh: 1 AK  AB  AC b) Gọi D trung điểm BC Chứng minh: 1 KD  AB  AC C C AM  AN 1  AK  AB  AC b) KD  AD  AK Đ2 a) AK  Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động 2: Củng cố Cho ABC với A(2; 0), B(5; 15' phép toán toạ độ phép toán toạ độ 3), C(–2; 4) GV: Nguyễn Thành Hưng 50 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao H1 Nêu cách xác định Đ1 AM  BC ; diểm M, N, P ? AN  CB ; BP  AC H2 Nhắc lại công thức xác Đ2 AB = (xB – xA; yB – yA) định toạ độ vectơ ? P a) Tìm điểm M, N, P cho A, B, C trung điểm MN, NP, PM b) Tìm điểm I, J, K cho JB  3JC , IA  2IB , KC  5KA B C A M N H3 Nêu điều kiện xác định x  điểm C ? Đ3  C CA  CB H4 Nhắc lại công thức tính Đ4 khoảng cách hai điểm ? 2 AB =  x B – x A    y B – y A  Hoạt động 3: Vận dụng vectơ Hoạt động 3: Vận dụng vectơ 15' – toạ độ để giải toán hình học – toạ độ để giải toán hình học H1 Nêu cách xác định tâm I  IA  IB Đ1  đường tròn ngoại tiếp ?  IA  IC D C Cho A(2; 3), B(4; 2) a) Tìm Ox, điểm C cách A B b) Tính chu vi OAB Cho A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0) a) Tính chu vi nhận dạng ABC b) Tìm tâm I tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC Cho hình bình hành ABCD A B H2 Nhắc lại công thức tính Đ2 tích vô hướng hai vectơ ? AB AD  AB AD.cos  AB, AD  = 1.cos600 = H3 Phân tích vectơ DB theo Đ3 DB  AB  AD AB, AD ?  DB2 =  AB  AD  = + – với AB = 600 , AD = 1, BAD = a) Tính AB.AD , BA.BC b) Tính độ dài hai đường chéo AC BD =4– -Nhấn mạnh việc vận dụng Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh việc vận dụng Học sinh lắng nghe tiếp thu kiến thức vectơ – toạ độ để giải kiến thức vectơ – toạ độ để giải kiến thức toán toán 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Bài tập ôn tập HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 2' GV: Nguyễn Thành Hưng 51 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:12/12/2015 Tiết:25 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ I (tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Vectơ – Các phép toán vectơ - Toạ độ vectơ điểm Các tính chất toạ độ vectơ điểm - Tích vô hướng hai vectơ - Hệ thức lượng tam giác 2.Kĩ năng: Thành thạo việc giải toán về: - Chứng minh đẳng thức vectơ Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương - Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học - Vận dụng hệ thức lượng tam giác để giải toán hình học giải tam giác 3.Thái độ: - Luyện tư phân tích, tổng hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Vấn đáp, gợi mở vấn đề, học nhóm… 2.Chuẩn bị học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì I III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Giảng mới: +Giới thiệu bài: (1’) Vừa em học xong chương II.Vậy để khắc sâu kiến thức tiết làm số tập chương II +Tiến trình dạy TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố tích vô Hoạt động 1: Củng cố tích vô Cho ABC có AB = 3, AC = 20' hướng hai vectơ hướng hai vectơ 4, BC = H1 Nêu cách tính AB AC ? Đ1 BC  AC  AB a) Tính AB AC cosA 2 b) M, N điểm xác AB  AC  BC  AB AC  2 định: AM  AB , AN  AC 11 =  Tính MN AB AC 11  AB AC 24 Đ2 MN  AN  AM H2 Phân tích MN theo AM , = AC  AB AN ? cos A   MN  H3 Nêu cách chứng minh DN  MN? H4 Tính DN NC , MN CB ? GV: Nguyễn Thành Hưng 37 Đ3 DN MN  ( AN  AD)( AN  AM ) =0 Đ4 52 Cho hình vuông ABCD có cạnh 1, M trung điểm cạnh AB Trên đường chéo AC lấy điểm N cho AN  AC Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao 1 DN NC  ( AN  AD ) AC  4 MN CB  ( AN  AM )CB  Hoạt động 2: Củng cố hệ Hoạt động 2: Củng cố hệ 20' thức lượng tam giác thức lượng tam giác H1 Nêu định lí cosin? Đ1 a2  b2  c2  2bc cos A (a  b  c)(b  c  a)  3bc   A  600 a b c   Đ2 sin A sin B sin C sin B  cos A  a = c sin C  cos A  H2 Nêu định lí sin? H3 Tính cạnh AC, góc AIC? AC  R  AC  Đ3 sin B B  600  AIC  1200 AC AIC  R  2 2sin AIC H4 Tính sinC, BM? Đ4 sin C  AB  BC a) Chứng minh DN  MN b) Tính S  DN NC  MN CB Cho ABC CMR: a) Nếu (a  b  c)(b  c  a)  3bc A  600 sin B  cos A b) Nếu sin C ABC cân đỉnh B Cho ABC a) Có B  600 , R = 2, I tâm đường tròn nội tiếp Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ACI b) Có A  900 , AB = 3, AC = 4, M trung điểm AC Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp BCM BM  AB  AM  13 BM 13  BMC  R  2sin C 2' – Cách vận dụng tích vô hướng Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: Học sinh lắng nghe tiếp thu hệ thức lượng tam – Cách vận dụng tích vô hướng kiến thức giác để giải toán hệ thức lượng tam – Vận dụng kiến thức giác để giải toán học cách linh hoạt – Vận dụng kiến thức học cách linh hoạt 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1’): - Chuẩn bị kiểm tra HK1 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 53 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Ngày soạn: Tiết dạy: 26 Giáo án hình học 10 Nâng cao Chương : Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Vectơ – Các phép toán vectơ - Toạ độ vectơ điểm Các tính chất toạ độ vectơ điểm - Tích vô hướng hai vectơ - Hệ thức lượng tam giác 2.Kĩ năng: Thành thạo việc giải toán về: - Chứng minh đẳng thức vectơ Phân tích vectơ theo hai vectơ không phương - Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học - Vận dụng hệ thức lượng tam giác để giải toán hình học giải tam giác 3.Thái độ: - Luyện tư phân tích, tổng hợp - Rèn luyện tính cẩn thận, xác II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Đề kiểm tra chung 2.Học sinh: Ôn tập toàn kiến thức học kì I III.MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Tổng 10,0 IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời Câu B Phần tự luận: (6 điểm) Câu V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu B Tự luận: Câu 9: VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: – 3,4 Lớp Sĩ số SL % 10A1 10A2 10A3 3,5 – 4,9 SL % Câu Câu 5,0 – 6,4 SL % Câu 6,5 – 7,9 SL % Câu Câu 10 8,0 – 10 SL % VII RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 54 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án hình học 10 Nâng cao 55 [...]...  11 17 2 Vậy c  AC  BC (1 ) 11 11 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1 ):  Bài tập ơn chương I 5 THỐNG KÊ CHẤT LƯNG: Lớp 02 34 56 78 8 10 10 A1 10 A2 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 25 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:23 /10 / 2 015 Chương I: VECTƠ Tiết :13 ... cao TL TL TL TL 1 1 1 3 Đẳng thức vectơ 1 Vectơ trong mặt phẳng Oxy 1 1 1 2 1 Xác định 1 vectơ thỏa mãn đẳng thức Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và tìm tập hợp điểm Tổng 2 3 1 2 4 1 1 1 1 1 1 1 1 2 4 2 1 2 2 2 10 2 2 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TỐN HÌNH HỌC 10 THỜI GIAN : 45 PHÚT Năm học: 2 015 -2 016 (Bài số 2) Câu 1: (3điểm) a) Cho tứ giác ABCD Gọi I là trung điểm của AC 1 Chứng minh rằng... trọng tâm tam giác tâm tam giác KIỂM TRA 15 PHÚT Chủ đề Tìm tọa độ của 3 vectơ Xác đònh tọa độ 1 một điểm thỏa GV: Nguyễn Thành Hưng Nhận biết TL Thông hiểu TL Vận dụng TL 1 Tổng 4 3 1 1 1 1 1 24 3 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo điều kiện cho trước Phân tích nột vectơ 1 qua 2 vectơ không cùng phương Tổng Giáo án hình học 10 Nâng cao 1 1 1 1 5 3 1 3 1 2 10 Đề: Cho A( -1; 2) , B(2;3), C(-3;5) a) Tính u  3 AC... 12 00 13 50 3 2 1 – 2 2 2 18 00 0 2 2 – 3 2 1 – 3 1 – 3 3 0 3 3 1 – 3 – 0 15 00 1 2 Hoạt động 2: Luyện tập 1 – 1 Tính giá trị đúng của các biểu thức sau: a) (2sin300  cos1350  3tan1500 ) GV: Nguyễn Thành Hưng 33 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao  2  3 a)   3  1  1    2  3  1 b) 4 (cos1800  cot 600 ) b) sin2 900  cos2 12 00  cos2 00  tan2 600  cot 2 13 50 2 Đơn... % 10 A1 40 10 A2 41 0.25 5,0 –> 6,4 SL % 6,5 –> 7,9 SL % 0.25 8,0 –> 10 SL % VI.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 30 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:28 /10 / 2 015 Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết :15 Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KÌ (từ 00 đến 18 00) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến... 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1 ): - Bài 1, 2, 3 SGK - Đọc tiếp bài "Giá trị lượng giác của một góc bất kì " IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 32 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:02 /11 /2 015 Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết :16 Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KÌ (từ 00 đến 18 00) (tt) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến... dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 ) - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 27 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:25 /10 / 2 015 Chương I: VECTƠ Tiết :14 Bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương I: Tổng, hiệu các vectơ, tích của vectơ với 1. .. Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Nhận xét: sin  cos  tan   ; cot   cos  sin   2 2 1 M   ;   2 2  2 , tan1350  1 2 VD1: Tìm các GTLG của góc 13 50 2 0 0 cos135   , cot135  1 2 H1 Xác định điểm M trên nửa đường tròn và tính toạ độ điểm Đ2 M?   00  M (1; 0)  sin1350  H2 Xác định điểm M trên nửa đường tròn và tính toạ độ điểm M? Hoạt động 3: Tìm hiểu mối 12 ' liên hệ giữa... ABCD là hình bình hành c) Phân tích c(4;5) qua hai vectơ AC; BC Đáp án a) AC  (2;3) suy ra 3 AC  (6;9) (1, 5đ) BC  (5;2) suy ra 2BC  ( 10 ; 4) (1, 5đ) Suy ra u  ( 16 ;13 ) (1 ) b) Gọi D(x;y) Theo giả thiết tứ giác ABCD là hình bình hành (1 )  AB  DC  (3 ;1)  (3  x;5  y ) (1 )  x  6 (1 )  y  4 Vậy D(-6;4) c) Giả sử c  xAC  yBC 2 x  5 y  4 (1 )  3x  2 y  6  17  x  11 (1 )... a) sin1000  sin 800 0 0 Đ2 10 0  80  18 0 0 16 0  16 40  18 00 a) 2 sin 80 0 b) cos   cos160  cos1640 b) 2sin (18 00   ) cot   cos (18 00   )tan  cot (18 00   ) với 00    900 3 Chứng minh các hệ thức:  GV hướng dẫn HS chứng minh  a) Xét các trường hợp của :  00    900    00 hoặc   900 a) sin2   cos2   1 1 b) 1  tan2   cos2  1 c) 1  cot 2   sin2   900    18 00 Đặt ...  x;5  y ) (1 )  x  6 (1 )  y  Vậy D(-6;4) c) Giả sử c  xAC  yBC 2 x  y  4 (1 )  3x  y   17  x  11 (1 )  y   11 17 Vậy c  AC  BC (1 ) 11 11 Dặn dò học sinh chuẩn... Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn:28 /10 / 2 015 Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết :15 Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KÌ (từ 00 đến 18 00) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến... dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (1 ): - Bài  14 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 3' GV: Nguyễn Thành Hưng 38 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án hình học 10 Nâng cao Ngày soạn :15 /11 /2 015 Chương

Ngày đăng: 15/02/2016, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan